Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về ý thức và sự phát triển của trí tuệ nhân tạo ở việt nam hiện nay | Đề cương môn Triết học Mác - Lênin

Thế giới quan xung quanh con người dù đa dạng, phức tạp đến đâu, dù trong bối cảnh lịch sử nào đều quy về hai dạng tồn tại là vật chất và ý thức. Quan điểm Chủ nghĩa duy vật biện chứng Mác-Lênin đã chỉ ra rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức nhưng đồng thời ý thức cũng tác động trở lại vật chất. Mối quan hệ này đã được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng để tìm ra phương hướng phát triển riêng cho mình, trong đó có cả Việt Nam.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
 

Thông tin:
24 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về ý thức và sự phát triển của trí tuệ nhân tạo ở việt nam hiện nay | Đề cương môn Triết học Mác - Lênin

Thế giới quan xung quanh con người dù đa dạng, phức tạp đến đâu, dù trong bối cảnh lịch sử nào đều quy về hai dạng tồn tại là vật chất và ý thức. Quan điểm Chủ nghĩa duy vật biện chứng Mác-Lênin đã chỉ ra rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức nhưng đồng thời ý thức cũng tác động trở lại vật chất. Mối quan hệ này đã được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng để tìm ra phương hướng phát triển riêng cho mình, trong đó có cả Việt Nam.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
 

267 134 lượt tải Tải xuống
1
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ Ý THỨC
VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRÍ TUỆ NHÂN TẠO Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài.........................................................................................1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài.................................................................2
3. Phương pháp thực hiện đề tài......................................................................2
PHẦN NỘI DUNG................................................................................................................ 3
CHƯƠNG 1. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VỚI Ý
THỨC.......................................................................................................................................... 3
1.1. Vật chất....................................................................................................3
1.2. Ý thức.......................................................................................................6
1.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức......................................................12
1.4. Ý thức phương pháp luận.......................................................................14
CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
VỀ Ý THỨC SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRÍ TUỆ NHÂN TẠO VIỆT
NAM HIỆN NAY.................................................................................................................15
2.1. Trí tuệ nhân tạo......................................................................................15
2.2. Sự khác nhau giữa ý thức và trí tuệ nhân tạo.........................................18
2.3. Mối quan hệ giữa ý thức và phát triển trí tuệ nhân tạo..........................20
2.4. Vai trò của ý thức trong việc phát triển trí tuệ nhân tạo ở Việt Nam hiện
nay.................................................................................................................21
PHẦN KẾT LUẬN.............................................................................................................. 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... ........ 23
2
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thế giới quan xung quanh con người đa dạng, phức tạp đến đâu,
trong bối cảnh lịch sử nào đều quy về hai dạng tồn tại là vật chất và ý thức.
Quan điểm Chủ nghĩa duy vật biện chứng Mác-Lênin đã chỉ ra rằng vật
chất trước, ý thức sau, vật chất quyết định ý thức nhưng đồng thời ý
thức cũng tác động trở lại vật chất. Mối quan hệ này đã được nhiều quốc
gia trên thế giới áp dụng để tìm ra phương hướng phát triển riêng cho
mình, trong đó có cả Việt Nam.
Hiện nay, chúng ta hiện đang bước vào kỷ nguyên trong đó trí tuệ nhân tạo
những tác động to lớn sâu sắc đến đời sống hàng ngày. Trí tuệ nhân
tạo là một khía cạnh đặc trưng trong lĩnh vực khoa học dữ liệu. Thuật ngữ
này ra đời vào năm 1956, được định nghĩa bởi nhà khoa học máy tính John
McCarthy. Trí tuệ nhân tạo bắt nguồn từ ý thức của con người áp dụng
vào máy móc, công cụ. Có thể nói, trí tuệ nhân tạo là một môn khoa học và
một tập hợp các công nghệ máy tính được lấy cảm hứng từ nhưng hoạt
động theo cách hoàn toàn khác cách con người sử dụng hệ thống thần kinh
thể của mình để cảm nhận, học hỏi, giải, hành động. Mặc
các tiến bộ trong trí tuệ nhân tạo chấp không thể đoán trước, nhưng
lĩnh vực này đã có những bước tiến đầy ý nghĩa kể từ khi bắt đầu sáu mươi
năm trước..
Ngày nay, trí tuệ nhân tạo đang được ứng dụng rộng rãi ở khắp mọi nơi bởi
những công dụng lợi ích mang lại. Trí tuệ nhân tạo thể làm
những công việc vốn chỉ có con người làm được và khả năng bắt chước các
chức năng “ý thức” của con người. vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ
biện chứng giữa vật chất ý thức một ý nghĩa tích cực cả về mặt
luận lẫn thực tiễn hiện nay. Nhận thấy được điều này cùng với mong muốn
3
hệ thống hóa những kiến thức liên quan đến triết học đã ch lũy được,
chúng tôi đã chọn đề tài “Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về
ý thức sự phát triển của trí tuệ nhân tạo ở việt nam hiện nay” để nghiên
cứu sâu hơn.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của bài tiểu luận là làm rõ và áp dụng quan điểm của
chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức từ đó
áp dụng vào việc phát triển trí tuệ nhân tạo ở Việt Nam hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để có thể hoàn thành được mục tiêu đã đề ra, bài tiểu luận phải thực hiện
các nhiệm vụ sau:
- Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý
thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
- Làm thực trạng ý thức con người trí tuệ nhân tạo Việt Nam hiện
nay
- Từ việc nghiên cứu quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về ý
thức làm vai trò của ý thức phát triển lĩnh vực trí tuệ nhân tạo
nước ta.
3. Phương pháp thực hiện đề tài
Tiểu luận được thực hiện dựa trên sở phương pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp với một số phương
pháp cụ thể như: lịch sử - logic, phân tích - tổng hợp, quy nạp - diễn dịch…
4
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN
CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT
CHẤT VỚI Ý THỨC
1.1. Vật chất
1.1.1. Định nghĩa vật chất
Theo định nghĩa của VL.Lênin thì: “Vật chất phạm trù triết học dùng để
chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cả
giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh tồn tại không lệ thuộc vào
cảm giác”
Theo định nghĩa này thì vật chất:
Thứ nhất, cần phân biệt khái niệm “vật chất” với cách phạm trù triết
học (tức phạm trù khái quát thuộc tính bản nhất, phổ biến nhất của mọi
tồn tại vật chất và được xác định từ góc độ giải quyết vấn đề cơ bản của triết
học) với khái niệm “vật chất” được sử dụng trong các khoa học chuyên
ngành (tức khái niệm dùng để chỉ những dạng vật chất cụ thể, cảm tính;
những biểu hiện cụ thể của thế giới vật chất tự nhiên hay xã hội).
Thứ hai, thuộc tính bản nhất, phổ biến nhất của mọi sự tồn tại vật chất
được khái quát trong phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng
thuộc tính tồn tại khách quan (thực tại khách quan, tức thuộc tính tồn tại
ngoài ý thức, độc lập không phụ thuộc vào ý thức của con người cho dù con
người nhận thức được hay không nhận thức được nó).
Thứ ba, vật chất (dưới hình thức tồn tại cụ thể của nó) cái thể gây nên
cảm giác của con người khi nó trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan
của con người. ý thức của con người là sự phản ánh đối với vật chất , còn vật
chất là cái được ý thức phản ánh.
1.1.2. Các đặc tính của vật chất
Vận động là phương thức tồn tại của vật chất và là thuộc tính cố hữu của vật
chất .
5
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng: “vận động là sự biến đổi
nói chung chứ không phải sự chuyển dịch trong không gian”. Ăngghen
cho rằng: “vận động một phương thức tồn tại vật chất ,là thuộc tính cố
hữu của vật chất,gồm tất cả mọi sự thay đổi trong moi quá trình diễn ra trong
trụ. Vận động 5 nh thức vận động chính Hoá - Sinh -
Xã hội”. Các hình thức vận động này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau một
hình thức vận động này thực hiện tác động qua lại với những hình thức
vận động khác, trong đó vận động cao bao gồm vận thấp nhưng không thể
coi hình thưc vận cao là tổng số đơn giản các hình thức vận động thấp.
Thế giới khách quan bao giờ cũng tồn tại không ngừng không thể có vật chất
không vận động ,tức vật chất tồn tại. Vật chất thông qua vận động biểu
hiện sự tồn tại của mình. Ăngghen nhận định rằng các hình thức và các dạng
khác nhau của vật chất ,chỉ thể nhận thức được thông qua vận động mới
có thể thấy được thuộc tính của nó. Trong thế giới vật chất từ các hạt cơ bản
trong vi mô trong hệ thống hành tinh khổng lồ. Bất cứ một dạng vật chất nào
cũng là một thể thống nhất kết cấu xác định gồm những bộ phận nhân t
khác nhau, cùng tồn tại ảnh hưởng tác động lẫn nhau gây ra nhiều biến
đổi. Nguồn gốc vận động do những nguyên nhân bên trong, vận động vật
chất là tự thân vận động.
Vận động thuộc tính cố hữu của vật chất, không thể vận động bên
ngoài vật chất không do ai sáng tạo ra không thể tiêu diệt được do đó
nó dược bảo toàn cả số lượng lẫn chất lượng. Khoa học đã chứng minh rằng
nếu một hình thức vận động nào đó của sự vật mất đi thì tất yếu nó nảy sinh
một hình thức vận động khác thay thế. Các hình thức vận động chuyển hoá
lẫn nhau còn vận động của vật chất thì vĩnh viễn tồn tại.
Mặc dù vận động luôn ở trong quá trình không ngừng, nhưng điều đó không
loại trừ còn bao hàm cả hiện tượng đứng im tương đối, không thì
không sự phân hoá thế giới vật chất thành các sự vật, hiện tượng phong
6
phú và đa dạng. Ăngghen khẳng định rằng khả năng đứng im tượng đối của
các vật thể, khả năng cân bằng tạm thời những điều kiện chủ yếu của sự
phân hoá vật chất. Nếu vận động biến đổi của các sự vật hiện tượng thì
đứng im sự ổn định, sự bảo toàn tính quy định sự vật hiện tượng. Đứng
im chỉ một trạng thái vận động, vận động trong thăng bằng ,trong sự ổn định
tương đối. Trạng thái đứng im còn được biểu hiện như một quá trình vận
động trong phạm vi sự vật ổn định, chưa biến đổi,vchỉ tạm thời chỉ
xảy ra trong một thời gian nhất định. Vận động riêng biệt xu hương phá
hoại sự cân bằng còn vận động toàn thể lại phá hoại sự cân bằng riêng biệt
làm cho các sự vật luôn biến đổi chuyển hoá nhau.
Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất. Không gian
phản ánh thuộc tính của các đối tượng vật chất vị trí, hình thức kết
cấu, độ dài ngắn cao thấp. Không gian biểu hiện sự tồn tại tách biệt
của các sự vật với nhau, biểu hiện qua tính chất trật tự của chúng Còn
thời gian phản ánh thuộc tính của các qúa trình vật chất diễn ra nhanh hay
chậm, kế tiếp nhau theo một trình tự nhất định. Thời gian biểu hiện trình độ
tốc độ của quá trình vật chất, tính tách biệt giữa các giai đoạn khác nhau của
qúa trình đó, trình tự xuất hiện và mất đi của các sự vật hiện tượng.
Không gian thời gian những hình thức bản của vật chất đang vận
động Lênin đã chỉ ra trong thế giới không ngoài vật chất đang vận
động. Không gian thời gian tồn tại khách quan, không phải bất biến,
không thể đứng ngoài vật chất không có không gian trống rỗng, mà nó có sự
biến đổi phụ thuộc vào vật chất vận động.
1.2. Ý thức
1.2.1. Nguồn gốc của ý thức
Nguồn gốc tự nhiên
Trước Mác nhiều nhà duy vật tuy không thừa nhận tính chất siêu tự nhiên
của ý thức, song do khoa học chưa phát triển nên cũng đã không giải thích
7
đúng nguồn gốc bản chất của ý thức. Dựa trên những thành tựu của khoa
học tự nhiên nhất sinh học thần kinh, chủ nghĩa duy vật biện chứng
khẳng định rằng ý thức là một thuộc tính của vật chất nhưng không phải của
mọi dạng vật chất chỉ thuộc tính của một dạng vật chất sống tổ
chức cao là bộ óc người. Bộ óc người là cơ quan vật chất của ý thức. Ý thức
chức năng của bộ óc người. Hoạt động ý thức của con người diễn ra trên
sở hoạt động sinh thần kinh của bộ óc người. Ý thức phụ thuộc vào
hoạt động bộ óc người, do đó khi bộ óc bị tổn thương thì hoạt động ý thức sẽ
không bình thường hoặc bị rối loạn. vậy, không thể tách rời ý thức ra
khỏi hoạt động của bộ óc. Ý thức không thể diễn ra, tách rời hoạt động sinh
lý thần kinh của bộ óc người. .
Tuy nhiên, nếu chỉ bộ óc không thôi không sự tác động của thế
giới bên ngoài để bộ óc phản ánh lại tác động đó thì cũng không thể ý
thức.
Phản ánh thuộc tính chung, phổ biến của mọi đối tượng vật chất, thuộc
tính này được biểu hiện ra trong sự liên hệ, tác động qua lại giữa các đối
tượng vật chất với nhau, phản ánh sự tái tạo những đặc điểm của một hệ
thống vật chất này hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại
của chúng. Kết quả của sự phản ánh phụ thuộc vào cả hai vật vật tác động
và vật nhận tác động. Đồng thời quá trình phản ánh bao hàm quá trình thông
tin. Nói cách khác, vật nhận tác động bao giờ cũng mang thông tin của vật
tác động. Đâyđiều hết sức quan trọng để làm sáng tỏ nguồn gốc tự nhiên
của ý thức.
Là hình thức cao nhất của sự phản ánh thế giới hiện thực, ý thức chỉ nảy sinh
giai đoạn phát triển cao của thế giới vật chất, cùng với sự xuất hiện của
con người. Ý thức là ý thức của con người, nằm trong con người, không thể
tách rời con người. Ý thức bắt nguồn từ một thuộc tính của vật chất – thuộc
tính phản ánh phát triển thành. Ý thức ra đời kết quả phát triển lâu dài
8
của thuộc tính phản ánh của vật chất, nội dung của nó là thông tin về thế giới
bên ngoài, về vật được phản ánh. Ý thức sự phản ánh thế giới bên ngoài
vào trong bộ óc người. bộ óc người là cơ quan phản ánh song chỉ có riêng bộ
óc thôi thì chưa thể ý thức. Không sự tác động của thế giới bên ngoài
lên các giác quan và qua đó đến bộ óc thì hoạt động ý thức không thể xảy ra.
Như vậy, bộ óc người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc, đó
nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
Nguồn gốc xã hội
Để cho ý thức ra đời, những tiền đề, nguồn gốc tự nhiên rất quan trọng,
không thể thiếu được, song chưa đủ điều kiện quyết định cho sự ra đời cùng
với quá trình hình thành bộ óc người nhờ lao động, ngôn ngữ và những quan
hệ hội, ý thức sản phẩm của sự phát triển hội, phụ thuộc
hội, và ngay từ đầu đã mang tính chất xã hội.
Quá trình hình thành ý thức không phải quá trình con người thu nhận thụ
động. Nhờ lao động con người tác động vào các đối tượng hiện thực, bắt
chúng phải bộc lộ những thuộc tính, những kết cấu, những quy luật vận động
của mình thành những hiện tượng nhất định các hiện tượng này tác động
vào bộ óc người. ý thức được hình thành không phải chủ yếu do tác động
thuần túy, tự nhiên của thế giới khách quan vào bộ óc người, chủ yếu
do hoạt động của con người cải tạo thế giới khách quan làm biến đổi thế giới
đó. Quá trình hình thành ý thức kết quả hoạt động, chủ động của con
người. như vậy, không phải bỗng nhiên thế giới khách quan tác động vào bộ
óc người để con người ý thức mà trái lại, con người ý thức chính
con người chủ động tác động vào thế giới thông qua hoạt động thực tiễn để
cải tạo thế giới, con người chỉ ý thức do tác động vào thế giới. Nói
cách khác, ý thức chỉ được hình thành thông qua hoạt động thực tiễn của con
người. Nhờ tác động vào thế giới con người khám phá ra những mật
9
của thế giới, ngày càng làm phong phú sâu sắc ý thức của mình về thế
giới.
Ngôn ngữ do nhu cầu của lao động nhờ vào lao động ý thức. Không
có hệ thống tín hiệu nàytức ngôn ngữ , thì ý thức không thể tồn tại và thể
hiện được. Ngôn ngữ, theo C. Mác là cái vỏ vật chất của tư duy, là hiện thực
trực tiếp của tư tưởng, không có ngôn ngữ, con người không thể có ý thức.
Như vậy, nguồn gốc trực tiếp quan trọng nhất quyết định sự ra đời
phát triển của ý thức lao động ,thực tiển xã hội. Ý thức sự phản ánh
hiện thực khách quan vào trong bộ óc người thông qua lao động, ngôn ngữ
và các quan hệ xã hội. Ý thức là sản phẩm xã hội, là một hiện tượng xã hội.
1.2.2. Bản chất của ý thức
Ý thức cái phản ảnh thế giới khách quan, nhưng cái thuộc phạm vi
chủ quan, thực tại chủ quan, không tính vật chất. Ý thức hình ảnh
phi cảm tính của các đối tượng vật chất tồn tại cảm tính. Nếu coi ý thức
cũng một hiện tượng vật chất thì sẽ lẫn lộn giữa vật chất ý thức , làm
mất ý nghĩa của sự đối lập giữa vật chất và ý thức, từ đó dẫn đến làm mất đi
sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
Tuy nhiên, ý thức không phảibản sao giản đơn, thụ động máy móc của sự
vật. Ý thức là của con người, mà con người là một thực thể xã hội năng động
sáng tạo. Ý thức phản ảnh thế giới khách quan trong quá trình con người tác
động cải tạo thế giới. Do đó, ý thức con người sự phản ảnh tính năng
động, sáng tạo. Ý thức sự phản ảnh sáng tạo lại hiện thực, theo nhu cầu
thực tiển hội, vậy ý thức “Chẳng qua chỉ là vật chất được đem chuyển
vào trong đầu óc con người, được cải biến đi trong đó” (C. Mác Ph.
Ăngghen : Toàn tập, NXB. CTQG, HN, 1993, Trang 35). Nói cách khác, ý
thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
10
Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người, song đây
sự phản ảnh đặc biệt phản ảnh trong quá trình con người, cải tạo thế
giới. Quá trình ý thức là quá trình thống nhất của 3 mặt sau đây :
Một là trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh. Sự trao đổi này
mang tính chất hai chiều, có định hướng và chọn lọc các thông tin cần thiết.
Hai là, hình hóa đối tượng trong duy dưới dạng hình ảnh tinh thần.
Thực chất đây quá trình “Sáng tạo lại” hiện tượng của ý thức, theo nghĩa
mã hóa các đối tượng vật chất thành các ý thức tinh thần phi vật chất.
Ba là, chuyển mô hình từ duy ra hiện thực khách quan, tức quá trình hiện
thực hóa tưởng, thông qua hoạt động thực tiển biến cái quan niệm thành
cái thực tại, biến các ý tưởng phi vật chất trong duy thành các dạng vật
chất ngoài hiện thực. Trong giai đoạn này con người lựa chọn những phương
pháp, phương tiện, công cụ để tác động vào hiện thực khách quan nhằm thực
hiện mục đích của mình. Điều đó càng nói lên tính năng động sáng tạo của ý
thức.
Tính sáng tạo của ý thức không nghĩa ý thức đẻ ra vật chất. Sáng
tạocủa ý thức sáng tạo của sự phản ảnh, theo qui luật trong khuôn khổ
của sự phản ánh, kết quả bao giờ cũng những khách thể tinh thần. Sự
sáng tạo của ý thức không đối lập , loại trừ, tách rời sự phản ánh ngược
lại thống nhất với phản ánh, trên cơ sở phản ánh. Phản ánh và sáng tạo là hai
mặt thuộc bản chất của ý thức. Ý thức trong bất cứ trường hợp nào – cũng là
sự phản ánh và chính thực tiển xã hội của con người tạo ra sự phản ánh phức
tạp, năng động, sáng tạo của bộ óc.
1.2.3. Kết cấu của ý thức
Ý thức kết cấu phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố. thể phân chia kết cấu
đó thành nhiều cấp độ khác nhau: Tri thức, tình cảm, niềm tin, lý trí, ý chí …
và tự ý thức, tiềm thức và vô thức.
Tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí,…
11
Cấp độ này nghiên cứu ý thức thông qua các tính chất, trình độ phản ánh của
nó về thế giới khách quan được thể hiệntri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí
trong tính hiện thực của hoạt động tinh thần con người.
Tri thức kết quả của quá trình con người nhận thức thế giới, sự phản
ánh thế giới khách quan. Tri thức bao gồm tri thức về tự nhiên, hội, con
người dưới nhiều hình thức cấp độ khác nhau như tri thức cảm tính
tri thức tính; tri thức kinh nghiệm – tri thức luận; tri thức tiền khoa học
– tri thức khoa học. Chẳng hạn, tri thức kinh nghiệm là tri thức nảy sinh một
cách trực tiếp từ thực tiễn từ lao động sản xuất, đấu tranh hội hoặc thí
nghiệm khoa học. Đó kết quả từ những quan sát hàng ngày trong cuộc
sống trong lao động v.v… hoặc từ những thí nghiệm khoa học. Tri thức
kinh nghiệm giới hạn nh vực các sự kiện, sự miêu tả, phân loại các dữ
kiện thu nhận được từ quan sát thí nghiệm về các khía cạnh cụ thể khác
nhau của hiện thực. Ngược lại, tri thức lý luận tri thức được hình thành từ
tri thức kinh nghiệm, trên sở tổng kết kinh nghiệm, nhưng không phải
mọi luận đều trực tiếp xuất phát từ kinh nghiệm, thể đi trước
những dữ kiện kinh nghiệm bởi tính vuợt trước của trong sự phát triển
của khoa học. Tri thức lý luận tri thức mang tính hệ thống, khái quát, trừu
tượng hoá phản ánh tính bản chất và các qui luật của hiện thực.
Sự phản ánh thế giới khách quan của ý thức con người không chỉ đem lại
cho con người những tri thức còn đem lại tình cảm, niềm tin, ý chí của
con người đối với thế giới. Trong đó, tình cảm những rung động cảm xúc
khi tác sự tác động trực tiếp của hiện thực khách quan vào các giác quan
của con người. Tình cảm tham gia một cách hữuvào tất cả các hình thức
hoạt động tinh thần, đồng thời làm giảm nhẹ, hoặc tác động tích cực, hay
làm khó khăn thêm cho công tác học tập, lao động và sáng tạo. Chính vì vậy,
tình cảm tham gia trở thành một trong những động lực quan trọng của hoạt
động người. Tri thức biến thành tình cảm mãnh liệt mới sâu sắc để tạo
12
thành niềm tin, ý chí của con người hay không thì phải thông qua tình cảm
mới trở thành hành động thực tế, mới phát huy được sức mạnh của con
người.
Tự ý thức, tiềm thức và vô thức
Cấp độ này nghiên cứu ý thức theo chiều sâu của thế giới nội tâm con người
hay thường gọi là tầng sâu của ý thức được thể hiện ở tự ý thức, tiềm thức và
vô thức trong tính hiện thực của hoạt động tinh thần con người.
Tự ý thức một yếu tố quan trọng của ý thức. Khi phản ánh hiện thực
khách quan, con người tự phân biệt mình, đối lập mình với thế giới nhận
thức bản thân như một thực thể hoạt động có cảm giác, có tư duy, có hành vi
đạo đức vị trí hội. Tự ý thức quá trình nhận thức về bản thân để
thể tự khẳng định, tự điều chỉnh hành vi hoạt động của nhân. Tự ý thức
không chỉ thể hiện thông qua giao tiếp còn thể hiện qua gía trị văn hóa
của xã hội. Cho nên, tự ý thức không chỉ tự ý thức nhân mà còn ý thức
của một giai cấp, một tập đoàn hội hoặc của hội Tiềm thức những
hoạt động tâm tự động diễn ra bên ngoài sự kiểm soát của chủ thể, song
lại có liên quan trực tiếp đến các hoạt động tâm lý đang diễn ra dưới sự kiểm
soát của chủ thể. Về thực chất, tiềm thức những tri thức chủ thể đã
(bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp nắm bắt chúng) nhưng gần như cái bản
năng, kỹ năng nằm trong tầng sâu ý thức dưới dạng tiềm tàng thể gây
ra các hoạt động tâm nhận thức chủ thể không cần kiểm soát chúng
một cách trực tiếp. Trong tư duy khoa học, tiềm thức chủ yếu gắn liền với
duy chính xác, góp phần giảm sự quá tải của đầu óc trong việc xử một
khối lượng lớn các tài liệu, dữ kiện với các hoạt động thường lặp đi, lặp lại
nhiều lần v.v…
thức một hiện tượng tâm liên quan những hoạt động xảy ra
ngoài phạm vi của trí hoặc chưa được con người ý thức đến. thức thể
hiện thông qua những hành vi mà con nguời chưa ý thức được. Hoặc những
13
hành vi trước kia đã ý thức được thông qua sự lặp lại nhiều lần trở thành thói
quen tới mức xảy ra tự phát không có sự chỉ đạo của ý thức.
Nói một cách khác, thức những trạng thái tâm chiều sâu, điều
chỉnh sự suy nghĩ, hành vi, thái độ ứng xử của con người chưa sự
tham gia của trí. thức biểu hiện nhiều hiện tượng như bản năng ham
muốn, giấc mơ, bị thôi miên, mặc cảm, sự lỡ lời, nói nhịu, trực giác v.v…
Những hiện tượng thức này vai trò chức năng riêng nhưng chúng
đều khả năng giải toả các ức chế thần kinh, góp phần quan trọng lập lại
tính cân bằng trong hoạt động tinh thần để ngăn chặn hoặc giảm đi những
ham muốn bản năng của con người không được phép bộc lộ ra thực hiện
trong qui tắc của đời sống cộng đồng.
thức giúp cho con người tránh được những tình trạng căng thẳng thần
kinh không cần thiết bởi một do nào đó nhờ những chuẩn mực
con người đặt ra được giải quyết một cách tự nhiên không sự khiên
cưỡng thái hoá
1.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Vật chất ý thức quan hệ 2 chiều tác động qua lại lẫn nhau. Mối
quan hệ giữa vật chất ý thức được thể hiện qua nhận thức thực tiễn
như sau:
Thứ nhất: Vật chất có vai trò quyết định ý thức
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vật chất trước, ý thức có sau,
vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức vì:
Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chấttổ chức caobộ óc người nên
chỉ khi con người mới ý thức. Trong mối quan hệ giữa con người với
thế giới vật chất thì con người kết quả quá trình phát triển lâu dài của thế
giới vật chất, sản phẩm của thế giới vật chất. Kết luận này đã được chứng
minh bởi sự phát triển hết sức lâu dài của khoa học về giới tự nhiên;
14
một bằng chứng khoa học chứng minh quan điểm: vật chất trước, ý thức
có sau.
Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của ý thức (bộ óc
người, thế giới khách quan tác động đến bộ óc gây ra các hiệnợng phản
ánh, lao động, ngôn ngữ), hoặc chính bản thân thế giới vật chất (thế giới
khách quan), hoặc những dạng tồn tại của vật chất (bộ óc người, hiện
tượng phản ảnh, lao động, ngôn ngữ) đã khẳng định vật chất nguồn gốc
của ý thức.
Ý thức sự phản ánh thế giới vật chất,hình ảnh chủ quan về thế giới vật
chất nên nội dung của ý thức được quyết định bởi vật chất. Sự vận động
phát triển của ý thức, hình thức biểu hiện của ý thức bị các quy luật sinh học,
các quy luật hội sự tác động của môi trường sống quyết định. Những
yếu tố này thuộc lĩnh vực vật chất nên vật chất không chỉ quyết định nội
dung còn quyết định cả hình thức biểu hiện cũng như mọi sự biến đổi
của ý thức.
Thứ hai: Ý thức tác động trở lại vật chất
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức thể tác động trở lại vật chất thông
qua hoạt động thực tiễn của con người.
ý thức ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý thức nói đến
vai trò của con người. Bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được gì
trong hiện thực. Muốn thay đổi hiện thực, con người phải tiến hành những
hoạt động vật chất. Song, mọi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ
đạo, nên vai trò của ý thức không phải trực tiếp tạo ra hay thay đổi thế giới
vật chất trang bị cho con người tri thức về thực tại khách quan, trên
sở ấy con người xác định mục tiêu, đề ra phương huớng, xây dựng kế
hoạch, lựa chọn phương pháp, biện pháp, công cụ, phương tiện, v.v. để thực
hiện mục tiêu của mình. đây, ý thức đã thể hiện sự tác động của mình đối
với vật chất thông qua hoạt động thực tiền của con người.
15
Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích
cực hoặc tiêu cực. Nếu con người nhận thức đúng, tri thức khoa học,
tình cảm cách mạng, nghị lực, ý chí thì hành động của con người phù
hợp với các quy luật khách quan, con người năng lực vượt qua những
thách thức trong quá trình thực hiện mục đích của mình, thế giới được cải
tạo đó sự tác động tích cực cúa ý thức. Còn nếu ý thức của con người
phản ánh không đúng hiện thực khách quan, bản chất, quy luật khách quan
thì ngay từ đầu, hướng hành động của con người đã đi ngược lại các quy luật
khách quan, hành động ấy sẽ tác dụng tiêu cực đổi với hoạt động thực
tiễn, đối với hiện thực khách quan.
Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức thế
quyết định hành động của con người, hoạt động thực tiễn của con người
đúng hay sai, thành công hay thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả.
1.4. Ý thức phương pháp luận
Mọi hoạt động đều phải xuất phát từ quy luật khách quan: Trong hoạt động
nhận thức và thực tiễn con người phải tôn trọng khách quan, đồng thời phải
phát huy tính năng động chủ quan của mình.
- Tôn trọng khách quan tôn trọng tính khách quan của vật chất, tôn trọng
các quy luật tự nhiên và xã hội…
- Phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm căn cứ
cho mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn của mình;
- Không được lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính sách, không được
lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược và sách lược cách mạng.
Phát huy tính năng động, tích cực của ý thức: Để xã hội ngày càng phát triển
thì phải phát huy tối đa vai trò tích cực của ý thức, vai trò tích cực của nhân
tố con người, nhận thức đúng quy luật khách quan.
16
- Phải biết dựa trên quy luật khách quan để xác định mục tiêu, kế hoạch; biết
tìm ra và vận dụng các phương pháp tổ chức hoạt động hiệu quả để đạt được
mục tiêu để ra một cách tối ưu.
- Phải khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí (chỉ xuất phát t ý muốn chủ
quan, nếu lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực);
bệnh bảo thủ trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động, lại ngồi chờ…; đặc biệt
trong quá trình đổi mới hiện nay.
CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN
CHỨNG VỀ Ý THỨC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRÍ TUỆ NHÂN
TẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Trí tuệ nhân tạo
Trí Tuệ Nhân Tạo - AI (Artificial Intelligence) hoặc trí thông minh nhân tạo
là công nghệ phòng các quá trình suy nghĩ và học tập của con người cho
máy móc, đặc biệt hệ thống máy tính. Trí tuệ nhân tạo này do con người
lập trình ra với mục đích tự động hóa các hành vi thông minh như con
người, từ đó cắt giảm bớt nhân công con người tính chuẩn xác cao
hơn.
Sự khác biệt của trí tuệ nhân tạo so với các lập trình logic trước kia chính
khả năng suy nghĩ độc lập của chúng, thay vì việc mọi thứ được lập trình sẵn
và cỗ máy đó sẽ thực hiện các thao tác theo logic được con người đặt ra, Ai -
Trí Tuệ Nhân Tạo sẽ tự xem xét tình huống và đưa ra phương án tối ưu nhất,
qua đó tiết kiệm chi phí cũng như vận hành cho công việc hiệu quả hơn.
Ngoài ra khả năng tự tính toán đó sẽ khiến Ai đưa ra những ý kiến mới, giúp
con người thêm nhiều ý tưởng hơn trong phát triển.
Hiện nay, công nghệ AI vẫn được đang được nghiên cứu và rất phúc tạp, tuy
nhiên chúng ta có thể phân chia chúng thành 4 loại chính dưới đây.
Loại 1: Công nghệ AI phản ứng (Reactive Machine)
Một trong những thành công đầu tiên thể kể đến trong lĩnh vực nghiên
cứu AI chương trình Deep Blue do IBM tạo ra, chương trình đã đánh bại
17
kỳ thủ cờ vua Garry Kasparov bằng cách xác định và dự đoán những nước đi
của đối thủ, từ đó lập luận để đưa ra những bước đi phù hợp nhất. Tuy nhiên
do những hạn chế về công nghệ của những năm 90 Deep Blue của IBM
không ức cũng như không thể sử dụng những kinh nghiệm trong quá
khứ trong tương lai để tiếp tục phát triển. Tuy nhiên đây cũng được xem
một thành công lớn trong lĩnh vực nghiên cứu về AI của IBM.
Khái niệm về AI phản ứng là việc máy có thể phân tích những động thái khả
thi nhất của mình của đối thủ, đưa ra giải pháp tối ưu nhất. Bên cạnh đó,
một sản phẩm khác của “gã khổng lồ” Google là AlphaGO được thiết kế để
chơi cờ vây, tuy nhiên còn tồn tại những hạn chế giống như Deep Blue,
đây chỉ những nghiên cứu ban đầu về AI nên còn nhiều hạn chế không
thể áp dụng rộng rãi.
Loại 2: Công nghệ AI với bộ nhớ hạn chế
Đây được xemmột trong những thành công lớn khi ứng dụng thành công
AI trong một số lĩnh vực sản phẩm công nghệ khác như xe không người
lái, máy bay drone hoặc những tàu ngầm hiện đại. Công nghệ AI này khắc
phục được những nhược điểm của của AI phản ứng, chúng thể sử dụng
những kinh nghiệm trong quá khứ để đưa ra những quyết định trong tương
lai. Công nghệ AI này thường được kết hợp với nhiều cảm biến môi trường
xung quanh để dự đoán những tình huống thể xảy ra đưa ra những
quyết định tốt nhất cho thiết bị. Vì dụ như các xe hơi không người lái, chúng
được phát triển với nhiều cảm biến xung quanh xe, một cảm biến đầu xe
thể tính toán được khoảng cách của xe với xe phía trước, AI sẽ dự đoán
nguy thể xảy ra va chạm, từ đó điều chính tốc độ xe để đảm bảo an toàn
và tránh gây tai nạn giao thông.
Các robot với trí tuệ nhân tạo đã được tạo ra ở nhiều nước có nền công nghệ
phát triển trên thế giới, lĩnh vực này vẫn không ngừng phát triển cao hơn
nữa.
18
Loại 3: Lý thuyết về trí tuệ nhân tạo
Tốc độ phát triển chóng mặt của công nghệ đã đẩy sự phát triển của AI lên
một tầm cao mới, những AI do các “ông lớn” tạo ra đang dần thể học hỏi
suy nghĩ riêng, sau đó sử dụng những kiến thức đó để thực hiện một
việc cụ thể.
Một trong những minh chứng cho việc này AI do Facebook tạo ra nhằm
hỗ trợ giao tiếp kỹ thuật số được tốt hơn, tuy nhiên các AI này lại vượt ra
khỏi tầm kiểm soát của đội ngũ Facebook, chúng được lập trình để sử dụng
ngôn ngữ là tiếng Anh, giúp con người có thể đọc hiểu được, tuy nhiên trong
quá trình phát triển, những AI này đã cho rằng tiếng Anh ngôn ngữ chậm
phát triển chúng đã tự tạo ra một ngôn ngữ mới dựa trên dữ liệu sẵn.
Các chuyên gia không thể giải mã được những ngôn ngữ này giữa các AI, vì
vậy Facebook buộc phải cho dừng hoạt động để các AI này trước khi chúng
bị mất kiểm soát bởi con người. Vì vậy đây vẫn chưa phải phương án khả
thi hiện tại.
Loại 4: Tự nhận thức
Đây là bước phát triển cao nhất của AI, lúc này AI có thể hoàn toàn tự nhận
thưc về bản thân của nó, có ý thức hoàn toàn hành xử như con người, biểu lộ
cảm xúc cũng như hiểu được những biểu cảm của con người. Tất nhiên đây
giai đoạn các nhà khoa học mong muốn, tuy nhiên vẫn chưa thực
sự khả thi thời điểm hiện tại do con người vẫn chưa thể hoàn toàn kiểm
soát được chúng. Có lẽ công nghệ AI đang dừng lại ở giai đoạn 3, con người
đang cố gắng để kiểm soát hoàn toàn công nghệ AI ứng dụng chúng vào
trong cuộc sống. Hy vọng vài viết này thể giúp bạn hiểu hơn về công
nghệ AI – công nghệ được chú ý nhất hiện nay bởi các công ty công nghệ
2.2. Sự khác nhau giữa ý thức và trí tuệ nhân tạo
Trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, nhiều câu hỏi được đặt ra về ý thức
con người và trí tuệ nhân tạo.
19
Xét về nguồn gốc hình thành
Nếu ý thức khả năng bẩm sinh, nội tại của một con người, thông qua ý
thức, con người thể học tập, suy nghĩ, lưu trữ ức,… Thì trí tuệ nhân
tạo được hình thành dựa trên trí thông minh của con người. Bước ngoặt ban
đầu của trí tuệ nhân tạo được phát triển bởi Norbert Weiner – người đặt ra
thuyết phê chế phê bình. Trong khi đó, “cha đẻ” của thuật ngữ này chính
John McCarthy. Ông người tổ chức những hội nghị đầu tiên về những
dự án nghiên cứu liên quan đến trí tuệ nhân tạo.
Xét về tốc độ xử lý công việc
Ý thức con người không thể “đánh bại” những máy móc, công cụ áp dụng trí
tuệ nhân tạo về mặt tốc độ. Trong khi đó trí tuệ nhân tạo tốc độ xử dữ
liệu của máy móc nhanh hơn so với con người. dụ: Con người tốn ít nhất
5 phút để giải một bài toán trung nh khó. Trong khi đó, trí tuệ nhân tạo
sẽ đưa ra kết quả của 10 bài toán trong vòng 1 phút.
Xét về khả năng đưa ra quyết định
Ý thức thường đưa ra những quyết định dựa trên cảm tính hoặc chịu ảnh
hưởng bởi các nhân tố chủ quan không chỉ thông qua số liệu. Còn trí tuệ
nhân tạo sẽ thông qua quá trình phân tích dữ liệu được tích lũy, trí tuệ nhân
tạo sẽ đưa ra những quyết định mang tính khách quan.
Xét về độ chính xác
Trong quá trình xử lý công việc, ý thức không thể đảm bảo độ chính xác lên
đến 100% không phạm phải những sai sót nhỏ. Tính tuyệt đối vượt quá
tầm kiểm soát của phần lớn con người. Nhưng đối với trí tuệ nhân tạo, mhi
xử công việc, trí tuệ nhân tạo thường hoạt động dựa trên những chế
được thiết lập sẵn. vậy, độ chính xác của chúng sẽ cao hơn so với con
người.
Xét về năng lượng tiêu thụ
20
Nếu ý thức với bộ não của con người thường tiêu thụ khoảng 25 watt năng
lượng. Thì trí tuệ nhân tạo với những máy móc, công cụ hiện đại thường chỉ
tiêu thụ khoảng 2 watt năng lượng.
Xét về thời gian chỉnh sửa
Ý thức khả năng thích nghi với những biến đổi của môi trường. vậy,
chúng ta sẽ dễ dàng lưu trữ các thông tin mới hoặc thành thạo nhiều kỹ năng
khác nhau. Còn trí tuệ nhân tạo, sau khi được thiết lập theo một cơ chế nhất
định, trí tuệ nhân tạo sẽ tốn khá nhiều thời gian để thay đổi hoặc chỉnh sửa
cho phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Xét về tính linh hoạt
duy của con người nhân tố cực kỳ đa nhiệm. Chúng ta thể đưa ra
những phán đoán, suy luận một cách linh hoạt và uyển chuyển. vậy, một
con người thể đảm nhiệm nhiều vai trò, thực hiện nhiều công việc khác
nhau. Trí tuệ nhân tạo với tính khuôn khổ, rập khuôn là đặc trưng cơ bản của
trí tuệ nhân tạo. Chúng ít hoặc không có khả năng thực hiện nhiều nhiệm vụ
khác nhau vì đã được lập trình sẵn một công việc cụ thể.
Xét về khả năng nhận thức
Ý thức con người khả năng nhận thức được những việc mình đã, đang
hoặc sẽ làm. Thế nên, khi phát hiện sai lầm hoặc vấn đề trong quá trình xử lý
công việc, chúng ta sẽ dừng lại và thay đổi cách thức giải quyết. Trái lại với
con người, trí tuệ nhân tạo hoàn toàn những cỗ máy “không hồn”
chúng không khả năng nhận biết được mình đã, đang hoặc làm công việc
gì.
Xét về tương tác với xã hội
Ý thức con người là một sinh vật sống có khả năng tương tác với xã hội như:
làm việc nhóm, trao đổi, hợp tác,… Những hoạt động này được thực hiện
dựa trên cảm xúc, nhận thức, suy nghĩ sự nhạy cảm trước đồng loại. Còn
| 1/24

Preview text:

1
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ Ý THỨC
VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRÍ TUỆ NHÂN TẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.........................................................................................1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài.................................................................2
3. Phương pháp thực hiện đề tài......................................................................2
PHẦN NỘI DUNG................................................................................................................3
CHƯƠNG 1. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VỚI Ý
THỨC..........................................................................................................................................3
1.1. Vật chất....................................................................................................3
1.2. Ý thức.......................................................................................................6
1.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức......................................................12
1.4. Ý thức phương pháp luận.......................................................................14
CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
VỀ Ý THỨC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRÍ TUỆ NHÂN TẠO Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY.................................................................................................................15
2.1. Trí tuệ nhân tạo......................................................................................15
2.2. Sự khác nhau giữa ý thức và trí tuệ nhân tạo.........................................18
2.3. Mối quan hệ giữa ý thức và phát triển trí tuệ nhân tạo..........................20
2.4. Vai trò của ý thức trong việc phát triển trí tuệ nhân tạo ở Việt Nam hiện
nay.................................................................................................................21
PHẦN KẾT LUẬN..............................................................................................................22
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................23 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài
Thế giới quan xung quanh con người dù đa dạng, phức tạp đến đâu, dù
trong bối cảnh lịch sử nào đều quy về hai dạng tồn tại là vật chất và ý thức.
Quan điểm Chủ nghĩa duy vật biện chứng Mác-Lênin đã chỉ ra rằng vật
chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức nhưng đồng thời ý
thức cũng tác động trở lại vật chất. Mối quan hệ này đã được nhiều quốc
gia trên thế giới áp dụng để tìm ra phương hướng phát triển riêng cho
mình, trong đó có cả Việt Nam.
Hiện nay, chúng ta hiện đang bước vào kỷ nguyên trong đó trí tuệ nhân tạo
có những tác động to lớn và sâu sắc đến đời sống hàng ngày. Trí tuệ nhân
tạo là một khía cạnh đặc trưng trong lĩnh vực khoa học dữ liệu. Thuật ngữ
này ra đời vào năm 1956, được định nghĩa bởi nhà khoa học máy tính John
McCarthy. Trí tuệ nhân tạo bắt nguồn từ ý thức của con người và áp dụng
vào máy móc, công cụ. Có thể nói, trí tuệ nhân tạo là một môn khoa học và
một tập hợp các công nghệ máy tính được lấy cảm hứng từ nhưng hoạt
động theo cách hoàn toàn khác cách con người sử dụng hệ thống thần kinh
và cơ thể của mình để cảm nhận, học hỏi, lý giải, và hành động. Mặc dù
các tiến bộ trong trí tuệ nhân tạo chấp vá và không thể đoán trước, nhưng
lĩnh vực này đã có những bước tiến đầy ý nghĩa kể từ khi bắt đầu sáu mươi năm trước..
Ngày nay, trí tuệ nhân tạo đang được ứng dụng rộng rãi ở khắp mọi nơi bởi
những công dụng và lợi ích mà nó mang lại. Trí tuệ nhân tạo có thể làm
những công việc vốn chỉ có con người làm được và khả năng bắt chước các
chức năng “ý thức” của con người. Vì vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ
biện chứng giữa vật chất và ý thức có một ý nghĩa tích cực cả về mặt lý
luận lẫn thực tiễn hiện nay. Nhận thấy được điều này cùng với mong muốn 3
hệ thống hóa những kiến thức liên quan đến triết học đã tích lũy được,
chúng tôi đã chọn đề tài “Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về
ý thức và sự phát triển của trí tuệ nhân tạo ở việt nam hiện nay” để nghiên cứu sâu hơn.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của bài tiểu luận là làm rõ và áp dụng quan điểm của
chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức từ đó
áp dụng vào việc phát triển trí tuệ nhân tạo ở Việt Nam hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để có thể hoàn thành được mục tiêu đã đề ra, bài tiểu luận phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý
thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
- Làm rõ thực trạng ý thức con người và trí tuệ nhân tạo ở Việt Nam hiện nay
- Từ việc nghiên cứu quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về ý
thức làm rõ vai trò của ý thức và phát triển lĩnh vực trí tuệ nhân tạo ở nước ta.
3. Phương pháp thực hiện đề tài
Tiểu luận được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp với một số phương
pháp cụ thể như: lịch sử - logic, phân tích - tổng hợp, quy nạp - diễn dịch… 4 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN
CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VỚI Ý THỨC 1.1. Vật chất
1.1.1. Định nghĩa vật chất
Theo định nghĩa của VL.Lênin thì: “Vật chất là phạm trù triết học dùng để
chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cả
giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
Theo định nghĩa này thì vật chất:
Thứ nhất, cần phân biệt khái niệm “vật chất” với tư cách là phạm trù triết
học (tức phạm trù khái quát thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi
tồn tại vật chất và được xác định từ góc độ giải quyết vấn đề cơ bản của triết
học) với khái niệm “vật chất” được sử dụng trong các khoa học chuyên
ngành (tức khái niệm dùng để chỉ những dạng vật chất cụ thể, cảm tính;
những biểu hiện cụ thể của thế giới vật chất tự nhiên hay xã hội).
Thứ hai, thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi sự tồn tại vật chất
được khái quát trong phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng là
thuộc tính tồn tại khách quan (thực tại khách quan, tức là thuộc tính tồn tại
ngoài ý thức, độc lập không phụ thuộc vào ý thức của con người cho dù con
người nhận thức được hay không nhận thức được nó).
Thứ ba, vật chất (dưới hình thức tồn tại cụ thể của nó) là cái có thể gây nên
cảm giác của con người khi nó trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan
của con người. ý thức của con người là sự phản ánh đối với vật chất , còn vật
chất là cái được ý thức phản ánh.
1.1.2. Các đặc tính của vật chất
Vận động là phương thức tồn tại của vật chất và là thuộc tính cố hữu của vật chất . 5
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng: “vận động là sự biến đổi
nói chung chứ không phải là sự chuyển dịch trong không gian”. Ăngghen
cho rằng: “vận động là một phương thức tồn tại vật chất ,là thuộc tính cố
hữu của vật chất,gồm tất cả mọi sự thay đổi trong moi quá trình diễn ra trong
vũ trụ. Vận động có 5 hình thức vận động chính là Cơ – Hoá - Lý – Sinh -
Xã hội”. Các hình thức vận động này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau một
hình thức vận động này thực hiện là tác động qua lại với những hình thức
vận động khác, trong đó vận động cao bao gồm vận thấp nhưng không thể
coi hình thưc vận cao là tổng số đơn giản các hình thức vận động thấp.
Thế giới khách quan bao giờ cũng tồn tại không ngừng không thể có vật chất
không vận động ,tức vật chất tồn tại. Vật chất thông qua vận động mà biểu
hiện sự tồn tại của mình. Ăngghen nhận định rằng các hình thức và các dạng
khác nhau của vật chất ,chỉ có thể nhận thức được thông qua vận động mới
có thể thấy được thuộc tính của nó. Trong thế giới vật chất từ các hạt cơ bản
trong vi mô trong hệ thống hành tinh khổng lồ. Bất cứ một dạng vật chất nào
cũng là một thể thống nhất có kết cấu xác định gồm những bộ phận nhân tố
khác nhau, cùng tồn tại ảnh hưởng và tác động lẫn nhau gây ra nhiều biến
đổi. Nguồn gốc vận động do những nguyên nhân bên trong, vận động vật
chất là tự thân vận động.
Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất, không thể có vận động bên
ngoài vật chất Nó không do ai sáng tạo ra và không thể tiêu diệt được do đó
nó dược bảo toàn cả số lượng lẫn chất lượng. Khoa học đã chứng minh rằng
nếu một hình thức vận động nào đó của sự vật mất đi thì tất yếu nó nảy sinh
một hình thức vận động khác thay thế. Các hình thức vận động chuyển hoá
lẫn nhau còn vận động của vật chất thì vĩnh viễn tồn tại.
Mặc dù vận động luôn ở trong quá trình không ngừng, nhưng điều đó không
loại trừ mà còn bao hàm cả hiện tượng đứng im tương đối, không có nó thì
không có sự phân hoá thế giới vật chất thành các sự vật, hiện tượng phong 6
phú và đa dạng. Ăngghen khẳng định rằng khả năng đứng im tượng đối của
các vật thể, khả năng cân bằng tạm thời là những điều kiện chủ yếu của sự
phân hoá vật chất. Nếu vận động là biến đổi của các sự vật hiện tượng thì
đứng im là sự ổn định, là sự bảo toàn tính quy định sự vật hiện tượng. Đứng
im chỉ một trạng thái vận động, vận động trong thăng bằng ,trong sự ổn định
tương đối. Trạng thái đứng im còn được biểu hiện như là một quá trình vận
động trong phạm vi sự vật ổn định, chưa biến đổi,vchỉ là tạm thời vì nó chỉ
xảy ra trong một thời gian nhất định. Vận động riêng biệt có xu hương phá
hoại sự cân bằng còn vận động toàn thể lại phá hoại sự cân bằng riêng biệt
làm cho các sự vật luôn biến đổi chuyển hoá nhau.
Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất. Không gian
phản ánh thuộc tính của các đối tượng vật chất có vị trí, có hình thức kết
cấu, có độ dài ngắn cao thấp. Không gian biểu hiện sự tồn tại và tách biệt
của các sự vật với nhau, biểu hiện qua tính chất và trật tự của chúng Còn
thời gian phản ánh thuộc tính của các qúa trình vật chất diễn ra nhanh hay
chậm, kế tiếp nhau theo một trình tự nhất định. Thời gian biểu hiện trình độ
tốc độ của quá trình vật chất, tính tách biệt giữa các giai đoạn khác nhau của
qúa trình đó, trình tự xuất hiện và mất đi của các sự vật hiện tượng.
Không gian và thời gian là những hình thức cơ bản của vật chất đang vận
động Lênin đã chỉ ra trong thế giới không có gì ngoài vật chất đang vận
động. Không gian và thời gian tồn tại khách quan, nó không phải bất biến,
không thể đứng ngoài vật chất không có không gian trống rỗng, mà nó có sự
biến đổi phụ thuộc vào vật chất vận động. 1.2. Ý thức
1.2.1. Nguồn gốc của ý thức  Nguồn gốc tự nhiên
Trước Mác nhiều nhà duy vật tuy không thừa nhận tính chất siêu tự nhiên
của ý thức, song do khoa học chưa phát triển nên cũng đã không giải thích 7
đúng nguồn gốc và bản chất của ý thức. Dựa trên những thành tựu của khoa
học tự nhiên nhất là sinh lý học thần kinh, chủ nghĩa duy vật biện chứng
khẳng định rằng ý thức là một thuộc tính của vật chất nhưng không phải của
mọi dạng vật chất mà chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ
chức cao là bộ óc người. Bộ óc người là cơ quan vật chất của ý thức. Ý thức
là chức năng của bộ óc người. Hoạt động ý thức của con người diễn ra trên
cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc người. Ý thức phụ thuộc vào
hoạt động bộ óc người, do đó khi bộ óc bị tổn thương thì hoạt động ý thức sẽ
không bình thường hoặc bị rối loạn. Vì vậy, không thể tách rời ý thức ra
khỏi hoạt động của bộ óc. Ý thức không thể diễn ra, tách rời hoạt động sinh
lý thần kinh của bộ óc người. .
Tuy nhiên, nếu chỉ có bộ óc không thôi mà không có sự tác động của thế
giới bên ngoài để bộ óc phản ánh lại tác động đó thì cũng không thể có ý thức.
Phản ánh là thuộc tính chung, phổ biến của mọi đối tượng vật chất, thuộc
tính này được biểu hiện ra trong sự liên hệ, tác động qua lại giữa các đối
tượng vật chất với nhau, phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ
thống vật chất này ở hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại
của chúng. Kết quả của sự phản ánh phụ thuộc vào cả hai vật – vật tác động
và vật nhận tác động. Đồng thời quá trình phản ánh bao hàm quá trình thông
tin. Nói cách khác, vật nhận tác động bao giờ cũng mang thông tin của vật
tác động. Đây là điều hết sức quan trọng để làm sáng tỏ nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
Là hình thức cao nhất của sự phản ánh thế giới hiện thực, ý thức chỉ nảy sinh
ở giai đoạn phát triển cao của thế giới vật chất, cùng với sự xuất hiện của
con người. Ý thức là ý thức của con người, nằm trong con người, không thể
tách rời con người. Ý thức bắt nguồn từ một thuộc tính của vật chất – thuộc
tính phản ánh – phát triển thành. Ý thức ra đời là kết quả phát triển lâu dài 8
của thuộc tính phản ánh của vật chất, nội dung của nó là thông tin về thế giới
bên ngoài, về vật được phản ánh. Ý thức và sự phản ánh thế giới bên ngoài
vào trong bộ óc người. bộ óc người là cơ quan phản ánh song chỉ có riêng bộ
óc thôi thì chưa thể có ý thức. Không có sự tác động của thế giới bên ngoài
lên các giác quan và qua đó đến bộ óc thì hoạt động ý thức không thể xảy ra.
Như vậy, bộ óc người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc, đó là
nguồn gốc tự nhiên của ý thức.  Nguồn gốc xã hội
Để cho ý thức ra đời, những tiền đề, nguồn gốc tự nhiên là rất quan trọng,
không thể thiếu được, song chưa đủ điều kiện quyết định cho sự ra đời cùng
với quá trình hình thành bộ óc người nhờ lao động, ngôn ngữ và những quan
hệ xã hội, ý thức là sản phẩm của sự phát triển xã hội, nó phụ thuộc và xã
hội, và ngay từ đầu đã mang tính chất xã hội.
Quá trình hình thành ý thức không phải là quá trình con người thu nhận thụ
động. Nhờ có lao động con người tác động vào các đối tượng hiện thực, bắt
chúng phải bộc lộ những thuộc tính, những kết cấu, những quy luật vận động
của mình thành những hiện tượng nhất định và các hiện tượng này tác động
vào bộ óc người. ý thức được hình thành không phải chủ yếu là do tác động
thuần túy, tự nhiên của thế giới khách quan vào bộ óc người, mà chủ yếu là
do hoạt động của con người cải tạo thế giới khách quan làm biến đổi thế giới
đó. Quá trình hình thành ý thức là kết quả hoạt động, chủ động của con
người. như vậy, không phải bỗng nhiên thế giới khách quan tác động vào bộ
óc người để con người có ý thức mà trái lại, con người có ý thức chính vì
con người chủ động tác động vào thế giới thông qua hoạt động thực tiễn để
cải tạo thế giới, con người chỉ có ý thức do có tác động vào thế giới. Nói
cách khác, ý thức chỉ được hình thành thông qua hoạt động thực tiễn của con
người. Nhờ tác động vào thế giới mà con người khám phá ra những bí mật 9
của thế giới, ngày càng làm phong phú và sâu sắc ý thức của mình về thế giới.
Ngôn ngữ do nhu cầu của lao động và nhờ vào lao động mà ý thức. Không
có hệ thống tín hiệu này – tức ngôn ngữ , thì ý thức không thể tồn tại và thể
hiện được. Ngôn ngữ, theo C. Mác là cái vỏ vật chất của tư duy, là hiện thực
trực tiếp của tư tưởng, không có ngôn ngữ, con người không thể có ý thức.
Như vậy, nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và
phát triển của ý thức là lao động , là thực tiển xã hội. Ý thức là sự phản ánh
hiện thực khách quan vào trong bộ óc người thông qua lao động, ngôn ngữ
và các quan hệ xã hội. Ý thức là sản phẩm xã hội, là một hiện tượng xã hội.
1.2.2. Bản chất của ý thức
Ý thức là cái phản ảnh thế giới khách quan, nhưng nó là cái thuộc phạm vi
chủ quan, là thực tại chủ quan, không có tính vật chất. Ý thức là hình ảnh
phi cảm tính của các đối tượng vật chất có tồn tại cảm tính. Nếu coi ý thức
cũng là một hiện tượng vật chất thì sẽ lẫn lộn giữa vật chất và ý thức , làm
mất ý nghĩa của sự đối lập giữa vật chất và ý thức, từ đó dẫn đến làm mất đi
sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
Tuy nhiên, ý thức không phải là bản sao giản đơn, thụ động máy móc của sự
vật. Ý thức là của con người, mà con người là một thực thể xã hội năng động
sáng tạo. Ý thức phản ảnh thế giới khách quan trong quá trình con người tác
động cải tạo thế giới. Do đó, ý thức con người là sự phản ảnh có tính năng
động, sáng tạo. Ý thức là sự phản ảnh sáng tạo lại hiện thực, theo nhu cầu
thực tiển xã hội, vì vậy ý thức “Chẳng qua chỉ là vật chất được đem chuyển
vào trong đầu óc con người, và được cải biến đi ở trong đó” (C. Mác và Ph.
Ăngghen : Toàn tập, NXB. CTQG, HN, 1993, Trang 35). Nói cách khác, ý
thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. 10
Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người, song đây
là sự phản ảnh đặc biệt – phản ảnh trong quá trình con người, cải tạo thế
giới. Quá trình ý thức là quá trình thống nhất của 3 mặt sau đây :
Một là trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh. Sự trao đổi này
mang tính chất hai chiều, có định hướng và chọn lọc các thông tin cần thiết.
Hai là, mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần.
Thực chất đây là quá trình “Sáng tạo lại” hiện tượng của ý thức, theo nghĩa
mã hóa các đối tượng vật chất thành các ý thức tinh thần phi vật chất.
Ba là, chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan, tức quá trình hiện
thực hóa tư tưởng, thông qua hoạt động thực tiển biến cái quan niệm thành
cái thực tại, biến các ý tưởng phi vật chất trong tư duy thành các dạng vật
chất ngoài hiện thực. Trong giai đoạn này con người lựa chọn những phương
pháp, phương tiện, công cụ để tác động vào hiện thực khách quan nhằm thực
hiện mục đích của mình. Điều đó càng nói lên tính năng động sáng tạo của ý thức.
Tính sáng tạo của ý thức không có nghĩa là ý thức đẻ ra vật chất. Sáng
tạocủa ý thức là sáng tạo của sự phản ảnh, theo qui luật và trong khuôn khổ
của sự phản ánh, mà kết quả bao giờ cũng là những khách thể tinh thần. Sự
sáng tạo của ý thức không đối lập , loại trừ, tách rời sự phản ánh mà ngược
lại thống nhất với phản ánh, trên cơ sở phản ánh. Phản ánh và sáng tạo là hai
mặt thuộc bản chất của ý thức. Ý thức trong bất cứ trường hợp nào – cũng là
sự phản ánh và chính thực tiển xã hội của con người tạo ra sự phản ánh phức
tạp, năng động, sáng tạo của bộ óc.
1.2.3. Kết cấu của ý thức
Ý thức có kết cấu phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố. Có thể phân chia kết cấu
đó thành nhiều cấp độ khác nhau: Tri thức, tình cảm, niềm tin, lý trí, ý chí …
và tự ý thức, tiềm thức và vô thức. 
Tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí,… 11
Cấp độ này nghiên cứu ý thức thông qua các tính chất, trình độ phản ánh của
nó về thế giới khách quan được thể hiện ở tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí
trong tính hiện thực của hoạt động tinh thần con người.
Tri thức là kết quả của quá trình con người nhận thức thế giới, là sự phản
ánh thế giới khách quan. Tri thức bao gồm tri thức về tự nhiên, xã hội, con
người … dưới nhiều hình thức và cấp độ khác nhau như tri thức cảm tính –
tri thức lý tính; tri thức kinh nghiệm – tri thức lý luận; tri thức tiền khoa học
– tri thức khoa học. Chẳng hạn, tri thức kinh nghiệm là tri thức nảy sinh một
cách trực tiếp từ thực tiễn – từ lao động sản xuất, đấu tranh xã hội hoặc thí
nghiệm khoa học. Đó là kết quả từ những quan sát hàng ngày trong cuộc
sống và trong lao động v.v… hoặc từ những thí nghiệm khoa học. Tri thức
kinh nghiệm giới hạn ở lĩnh vực các sự kiện, sự miêu tả, phân loại các dữ
kiện thu nhận được từ quan sát và thí nghiệm về các khía cạnh cụ thể khác
nhau của hiện thực. Ngược lại, tri thức lý luận là tri thức được hình thành từ
tri thức kinh nghiệm, trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm, nhưng không phải
mọi lý luận đều trực tiếp xuất phát từ kinh nghiệm, mà nó có thể đi trước
những dữ kiện kinh nghiệm bởi tính vuợt trước của nó trong sự phát triển
của khoa học. Tri thức lý luận là tri thức mang tính hệ thống, khái quát, trừu
tượng hoá phản ánh tính bản chất và các qui luật của hiện thực.
Sự phản ánh thế giới khách quan của ý thức con người không chỉ đem lại
cho con người những tri thức mà còn đem lại tình cảm, niềm tin, ý chí của
con người đối với thế giới. Trong đó, tình cảm là những rung động cảm xúc
khi có tác sự tác động trực tiếp của hiện thực khách quan vào các giác quan
của con người. Tình cảm tham gia một cách hữu cơ vào tất cả các hình thức
hoạt động tinh thần, đồng thời làm giảm nhẹ, hoặc tác động tích cực, hay
làm khó khăn thêm cho công tác học tập, lao động và sáng tạo. Chính vì vậy,
tình cảm tham gia trở thành một trong những động lực quan trọng của hoạt
động người. Tri thức có biến thành tình cảm mãnh liệt mới sâu sắc để tạo 12
thành niềm tin, ý chí của con người hay không thì phải thông qua tình cảm
mới trở thành hành động thực tế, mới phát huy được sức mạnh của con người. 
Tự ý thức, tiềm thức và vô thức
Cấp độ này nghiên cứu ý thức theo chiều sâu của thế giới nội tâm con người
hay thường gọi là tầng sâu của ý thức được thể hiện ở tự ý thức, tiềm thức và
vô thức trong tính hiện thực của hoạt động tinh thần con người.
Tự ý thức là một yếu tố quan trọng của ý thức. Khi phản ánh hiện thực
khách quan, con người tự phân biệt mình, đối lập mình với thế giới và nhận
thức bản thân như một thực thể hoạt động có cảm giác, có tư duy, có hành vi
đạo đức và vị trí xã hội. Tự ý thức là quá trình nhận thức về bản thân để có
thể tự khẳng định, tự điều chỉnh hành vi hoạt động của cá nhân. Tự ý thức
không chỉ thể hiện thông qua giao tiếp mà còn thể hiện qua gía trị văn hóa
của xã hội. Cho nên, tự ý thức không chỉ là tự ý thức cá nhân mà còn ý thức
của một giai cấp, một tập đoàn xã hội hoặc của xã hội Tiềm thức là những
hoạt động tâm lý tự động diễn ra bên ngoài sự kiểm soát của chủ thể, song
lại có liên quan trực tiếp đến các hoạt động tâm lý đang diễn ra dưới sự kiểm
soát của chủ thể. Về thực chất, tiềm thức là những tri thức mà chủ thể đã có
(bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp nắm bắt chúng) nhưng gần như cái bản
năng, kỹ năng nằm trong tầng sâu ý thức dưới dạng tiềm tàng và có thể gây
ra các hoạt động tâm lý – nhận thức mà chủ thể không cần kiểm soát chúng
một cách trực tiếp. Trong tư duy khoa học, tiềm thức chủ yếu gắn liền với tư
duy chính xác, góp phần giảm sự quá tải của đầu óc trong việc xử lý một
khối lượng lớn các tài liệu, dữ kiện với các hoạt động thường lặp đi, lặp lại nhiều lần v.v…
Vô thức là một hiện tượng tâm lý có liên quan những hoạt động xảy ra ở
ngoài phạm vi của lý trí hoặc chưa được con người ý thức đến. Vô thức thể
hiện thông qua những hành vi mà con nguời chưa ý thức được. Hoặc những 13
hành vi trước kia đã ý thức được thông qua sự lặp lại nhiều lần trở thành thói
quen tới mức xảy ra tự phát không có sự chỉ đạo của ý thức.
Nói một cách khác, vô thức là những trạng thái tâm lý ở chiều sâu, điều
chỉnh sự suy nghĩ, hành vi, thái độ ứng xử của con người mà chưa có sự
tham gia của lý trí. Vô thức biểu hiện nhiều hiện tượng như bản năng ham
muốn, giấc mơ, bị thôi miên, mặc cảm, sự lỡ lời, nói nhịu, trực giác v.v…
Những hiện tượng vô thức này có vai trò và chức năng riêng nhưng chúng
đều có khả năng giải toả các ức chế thần kinh, góp phần quan trọng lập lại
tính cân bằng trong hoạt động tinh thần để ngăn chặn hoặc giảm đi những
ham muốn bản năng của con người không được phép bộc lộ ra và thực hiện
trong qui tắc của đời sống cộng đồng.
Vô thức giúp cho con người tránh được những tình trạng căng thẳng thần
kinh không cần thiết bởi một lý do nào đó và nhờ nó mà những chuẩn mực
con người đặt ra được giải quyết một cách tự nhiên mà không có sự khiên cưỡng thái hoá
1.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Vật chất và ý thức có quan hệ 2 chiều và tác động qua lại lẫn nhau. Mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức được thể hiện qua nhận thức và thực tiễn như sau:
Thứ nhất: Vật chất có vai trò quyết định ý thức
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vật chất có trước, ý thức có sau,
vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức vì:
Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người nên
chỉ khi có con người mới có ý thức. Trong mối quan hệ giữa con người với
thế giới vật chất thì con người là kết quả quá trình phát triển lâu dài của thế
giới vật chất, là sản phẩm của thế giới vật chất. Kết luận này đã được chứng
minh bởi sự phát triển hết sức lâu dài của khoa học về giới tự nhiên; nó là 14
một bằng chứng khoa học chứng minh quan điểm: vật chất có trước, ý thức có sau.
Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của ý thức (bộ óc
người, thế giới khách quan tác động đến bộ óc gây ra các hiện tượng phản
ánh, lao động, ngôn ngữ), hoặc là chính bản thân thế giới vật chất (thế giới
khách quan), hoặc là những dạng tồn tại của vật chất (bộ óc người, hiện
tượng phản ảnh, lao động, ngôn ngữ) đã khẳng định vật chất là nguồn gốc của ý thức.
Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan về thế giới vật
chất nên nội dung của ý thức được quyết định bởi vật chất. Sự vận động và
phát triển của ý thức, hình thức biểu hiện của ý thức bị các quy luật sinh học,
các quy luật xã hội và sự tác động của môi trường sống quyết định. Những
yếu tố này thuộc lĩnh vực vật chất nên vật chất không chỉ quyết định nội
dung mà còn quyết định cả hình thức biểu hiện cũng như mọi sự biến đổi của ý thức.
Thứ hai: Ý thức tác động trở lại vật chất
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông
qua hoạt động thực tiễn của con người.
Vì ý thức là ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý thức là nói đến
vai trò của con người. Bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được gì
trong hiện thực. Muốn thay đổi hiện thực, con người phải tiến hành những
hoạt động vật chất. Song, mọi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ
đạo, nên vai trò của ý thức không phải trực tiếp tạo ra hay thay đổi thế giới
vật chất mà nó trang bị cho con người tri thức về thực tại khách quan, trên
cơ sở ấy con người xác định mục tiêu, đề ra phương huớng, xây dựng kế
hoạch, lựa chọn phương pháp, biện pháp, công cụ, phương tiện, v.v. để thực
hiện mục tiêu của mình. Ở đây, ý thức đã thể hiện sự tác động của mình đối
với vật chất thông qua hoạt động thực tiền của con người. 15
Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích
cực hoặc tiêu cực. Nếu con người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, có
tình cảm cách mạng, có nghị lực, có ý chí thì hành động của con người phù
hợp với các quy luật khách quan, con người có năng lực vượt qua những
thách thức trong quá trình thực hiện mục đích của mình, thế giới được cải
tạo – đó là sự tác động tích cực cúa ý thức. Còn nếu ý thức của con người
phản ánh không đúng hiện thực khách quan, bản chất, quy luật khách quan
thì ngay từ đầu, hướng hành động của con người đã đi ngược lại các quy luật
khách quan, hành động ấy sẽ có tác dụng tiêu cực đổi với hoạt động thực
tiễn, đối với hiện thực khách quan.
Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức có thế
quyết định hành động của con người, hoạt động thực tiễn của con người
đúng hay sai, thành công hay thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả.
1.4. Ý thức phương pháp luận
Mọi hoạt động đều phải xuất phát từ quy luật khách quan: Trong hoạt động
nhận thức và thực tiễn con người phải tôn trọng khách quan, đồng thời phải
phát huy tính năng động chủ quan của mình.
- Tôn trọng khách quan là tôn trọng tính khách quan của vật chất, tôn trọng
các quy luật tự nhiên và xã hội…
- Phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm căn cứ
cho mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn của mình;
- Không được lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính sách, không được
lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược và sách lược cách mạng.
Phát huy tính năng động, tích cực của ý thức: Để xã hội ngày càng phát triển
thì phải phát huy tối đa vai trò tích cực của ý thức, vai trò tích cực của nhân
tố con người, nhận thức đúng quy luật khách quan. 16
- Phải biết dựa trên quy luật khách quan để xác định mục tiêu, kế hoạch; biết
tìm ra và vận dụng các phương pháp tổ chức hoạt động hiệu quả để đạt được
mục tiêu để ra một cách tối ưu.
- Phải khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí (chỉ xuất phát từ ý muốn chủ
quan, nếu lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực);
bệnh bảo thủ trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động, ỷ lại ngồi chờ…; đặc biệt là
trong quá trình đổi mới hiện nay.
CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN
CHỨNG VỀ Ý THỨC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRÍ TUỆ NHÂN
TẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1. Trí tuệ nhân tạo
Trí Tuệ Nhân Tạo - AI (Artificial Intelligence) hoặc trí thông minh nhân tạo
là công nghệ mô phòng các quá trình suy nghĩ và học tập của con người cho
máy móc, đặc biệt là hệ thống máy tính. Trí tuệ nhân tạo này do con người
lập trình ra với mục đích tự động hóa các hành vi thông minh như con
người, từ đó cắt giảm bớt nhân công là con người và có tính chuẩn xác cao hơn.
Sự khác biệt của trí tuệ nhân tạo so với các lập trình logic trước kia chính là
khả năng suy nghĩ độc lập của chúng, thay vì việc mọi thứ được lập trình sẵn
và cỗ máy đó sẽ thực hiện các thao tác theo logic được con người đặt ra, Ai -
Trí Tuệ Nhân Tạo sẽ tự xem xét tình huống và đưa ra phương án tối ưu nhất,
qua đó tiết kiệm chi phí cũng như vận hành cho công việc hiệu quả hơn.
Ngoài ra khả năng tự tính toán đó sẽ khiến Ai đưa ra những ý kiến mới, giúp
con người thêm nhiều ý tưởng hơn trong phát triển.
Hiện nay, công nghệ AI vẫn được đang được nghiên cứu và rất phúc tạp, tuy
nhiên chúng ta có thể phân chia chúng thành 4 loại chính dưới đây.
Loại 1: Công nghệ AI phản ứng (Reactive Machine)
Một trong những thành công đầu tiên có thể kể đến trong lĩnh vực nghiên
cứu AI là chương trình Deep Blue do IBM tạo ra, chương trình đã đánh bại 17
kỳ thủ cờ vua Garry Kasparov bằng cách xác định và dự đoán những nước đi
của đối thủ, từ đó lập luận để đưa ra những bước đi phù hợp nhất. Tuy nhiên
do những hạn chế về công nghệ của những năm 90 mà Deep Blue của IBM
không có ký ức cũng như không thể sử dụng những kinh nghiệm trong quá
khứ trong tương lai để tiếp tục phát triển. Tuy nhiên đây cũng được xem là
một thành công lớn trong lĩnh vực nghiên cứu về AI của IBM.
Khái niệm về AI phản ứng là việc máy có thể phân tích những động thái khả
thi nhất của mình và của đối thủ, đưa ra giải pháp tối ưu nhất. Bên cạnh đó,
một sản phẩm khác của “gã khổng lồ” Google là AlphaGO được thiết kế để
chơi cờ vây, tuy nhiên nó còn tồn tại những hạn chế giống như Deep Blue,
đây chỉ là những nghiên cứu ban đầu về AI nên còn nhiều hạn chế và không thể áp dụng rộng rãi.
Loại 2: Công nghệ AI với bộ nhớ hạn chế
Đây được xem là một trong những thành công lớn khi ứng dụng thành công
AI trong một số lĩnh vực và sản phẩm công nghệ khác như xe không người
lái, máy bay drone hoặc những tàu ngầm hiện đại. Công nghệ AI này khắc
phục được những nhược điểm của của AI phản ứng, chúng có thể sử dụng
những kinh nghiệm trong quá khứ để đưa ra những quyết định trong tương
lai. Công nghệ AI này thường được kết hợp với nhiều cảm biến môi trường
xung quanh để dự đoán những tình huống có thể xảy ra và đưa ra những
quyết định tốt nhất cho thiết bị. Vì dụ như các xe hơi không người lái, chúng
được phát triển với nhiều cảm biến xung quanh xe, một cảm biến ở đầu xe
có thể tính toán được khoảng cách của xe với xe phía trước, AI sẽ dự đoán
nguy có thể xảy ra va chạm, từ đó điều chính tốc độ xe để đảm bảo an toàn
và tránh gây tai nạn giao thông.
Các robot với trí tuệ nhân tạo đã được tạo ra ở nhiều nước có nền công nghệ
phát triển trên thế giới, và lĩnh vực này vẫn không ngừng phát triển cao hơn nữa. 18
Loại 3: Lý thuyết về trí tuệ nhân tạo
Tốc độ phát triển chóng mặt của công nghệ đã đẩy sự phát triển của AI lên
một tầm cao mới, những AI do các “ông lớn” tạo ra đang dần có thể học hỏi
và có suy nghĩ riêng, sau đó sử dụng những kiến thức đó để thực hiện một việc cụ thể.
Một trong những minh chứng cho việc này là AI do Facebook tạo ra nhằm
hỗ trợ giao tiếp kỹ thuật số được tốt hơn, tuy nhiên các AI này lại vượt ra
khỏi tầm kiểm soát của đội ngũ Facebook, chúng được lập trình để sử dụng
ngôn ngữ là tiếng Anh, giúp con người có thể đọc hiểu được, tuy nhiên trong
quá trình phát triển, những AI này đã cho rằng tiếng Anh là ngôn ngữ chậm
phát triển và chúng đã tự tạo ra một ngôn ngữ mới dựa trên dữ liệu có sẵn.
Các chuyên gia không thể giải mã được những ngôn ngữ này giữa các AI, vì
vậy Facebook buộc phải cho dừng hoạt động để các AI này trước khi chúng
bị mất kiểm soát bởi con người. Vì vậy đây vẫn chưa phải là phương án khả thi hiện tại.
Loại 4: Tự nhận thức
Đây là bước phát triển cao nhất của AI, lúc này AI có thể hoàn toàn tự nhận
thưc về bản thân của nó, có ý thức hoàn toàn hành xử như con người, biểu lộ
cảm xúc cũng như hiểu được những biểu cảm của con người. Tất nhiên đây
là giai đoạn mà các nhà khoa học mong muốn, tuy nhiên nó vẫn chưa thực
sự khả thi ở thời điểm hiện tại do con người vẫn chưa thể hoàn toàn kiểm
soát được chúng. Có lẽ công nghệ AI đang dừng lại ở giai đoạn 3, con người
đang cố gắng để kiểm soát hoàn toàn công nghệ AI và ứng dụng chúng vào
trong cuộc sống. Hy vọng vài viết này có thể giúp bạn hiểu hơn về công
nghệ AI – công nghệ được chú ý nhất hiện nay bởi các công ty công nghệ
2.2. Sự khác nhau giữa ý thức và trí tuệ nhân tạo
Trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, nhiều câu hỏi được đặt ra về ý thức
con người và trí tuệ nhân tạo. 19
Xét về nguồn gốc hình thành
Nếu ý thức là khả năng bẩm sinh, nội tại của một con người, thông qua ý
thức, con người có thể học tập, suy nghĩ, lưu trữ ký ức,… Thì trí tuệ nhân
tạo được hình thành dựa trên trí thông minh của con người. Bước ngoặt ban
đầu của trí tuệ nhân tạo được phát triển bởi Norbert Weiner – người đặt ra lý
thuyết phê cơ chế phê bình. Trong khi đó, “cha đẻ” của thuật ngữ này chính
là John McCarthy. Ông là người tổ chức những hội nghị đầu tiên về những
dự án nghiên cứu liên quan đến trí tuệ nhân tạo.
Xét về tốc độ xử lý công việc
Ý thức con người không thể “đánh bại” những máy móc, công cụ áp dụng trí
tuệ nhân tạo về mặt tốc độ. Trong khi đó trí tuệ nhân tạo có tốc độ xử lý dữ
liệu của máy móc nhanh hơn so với con người. Ví dụ: Con người tốn ít nhất
5 phút để giải một bài toán trung bình – khó. Trong khi đó, trí tuệ nhân tạo
sẽ đưa ra kết quả của 10 bài toán trong vòng 1 phút.
Xét về khả năng đưa ra quyết định
Ý thức thường đưa ra những quyết định dựa trên cảm tính hoặc chịu ảnh
hưởng bởi các nhân tố chủ quan không chỉ thông qua số liệu. Còn trí tuệ
nhân tạo sẽ thông qua quá trình phân tích dữ liệu được tích lũy, trí tuệ nhân
tạo sẽ đưa ra những quyết định mang tính khách quan.
Xét về độ chính xác
Trong quá trình xử lý công việc, ý thức không thể đảm bảo độ chính xác lên
đến 100% mà không phạm phải những sai sót nhỏ. Tính tuyệt đối vượt quá
tầm kiểm soát của phần lớn con người. Nhưng đối với trí tuệ nhân tạo, mhi
xử lý công việc, trí tuệ nhân tạo thường hoạt động dựa trên những cơ chế
được thiết lập sẵn. Vì vậy, độ chính xác của chúng sẽ cao hơn so với con người.
Xét về năng lượng tiêu thụ 20
Nếu ý thức với bộ não của con người thường tiêu thụ khoảng 25 watt năng
lượng. Thì trí tuệ nhân tạo với những máy móc, công cụ hiện đại thường chỉ
tiêu thụ khoảng 2 watt năng lượng.
Xét về thời gian chỉnh sửa
Ý thức có khả năng thích nghi với những biến đổi của môi trường. Vì vậy,
chúng ta sẽ dễ dàng lưu trữ các thông tin mới hoặc thành thạo nhiều kỹ năng
khác nhau. Còn trí tuệ nhân tạo, sau khi được thiết lập theo một cơ chế nhất
định, trí tuệ nhân tạo sẽ tốn khá nhiều thời gian để thay đổi hoặc chỉnh sửa
cho phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Xét về tính linh hoạt
Tư duy của con người là nhân tố cực kỳ đa nhiệm. Chúng ta có thể đưa ra
những phán đoán, suy luận một cách linh hoạt và uyển chuyển. Vì vậy, một
con người có thể đảm nhiệm nhiều vai trò, thực hiện nhiều công việc khác
nhau. Trí tuệ nhân tạo với tính khuôn khổ, rập khuôn là đặc trưng cơ bản của
trí tuệ nhân tạo. Chúng ít hoặc không có khả năng thực hiện nhiều nhiệm vụ
khác nhau vì đã được lập trình sẵn một công việc cụ thể.
Xét về khả năng nhận thức
Ý thức con người có khả năng nhận thức được những việc mình đã, đang
hoặc sẽ làm. Thế nên, khi phát hiện sai lầm hoặc vấn đề trong quá trình xử lý
công việc, chúng ta sẽ dừng lại và thay đổi cách thức giải quyết. Trái lại với
con người, trí tuệ nhân tạo hoàn toàn là những cỗ máy “không hồn” và
chúng không có khả năng nhận biết được mình đã, đang hoặc làm công việc gì.
Xét về tương tác với xã hội
Ý thức con người là một sinh vật sống có khả năng tương tác với xã hội như:
làm việc nhóm, trao đổi, hợp tác,… Những hoạt động này được thực hiện
dựa trên cảm xúc, nhận thức, suy nghĩ và sự nhạy cảm trước đồng loại. Còn