Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân và liên hệ với thực trạng phát triển của giai cấp công nhân ở Việt Nam hiện nay| Tiểu luận môn Triết học Mác- Lênin
Những người lao động, những người công nhân là những người tham gia sản xuất sáng tạo ra công cụ, giá trị thặng dư và chính trị xã hội. Nên những người lao động và những người công nhân đóng một vai trò quan trọng trong bất kì xã hội nào. Và theo Mác-Lênin giai cấp công nhân cũng là giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất, là lực lượng xã hội duy nhất có sứ mệnh lịch sử. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ----------
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ***
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
về giai cấp công nhân và liên hệ với thực trạng
phát triển của giai cấp công nhân ở Việt Nam hiện nay.
MÃ MÔN HỌC: LCT120405_07 THỰC HIỆN: NHÓM 03
LỚP: THỨ 3 TIẾT 7 - 8
GVHD: TS ĐẶNG THỊ MINH TUẤN STT H V ọ à Tên Mã Sốố Sinh Viên 1 Đ ng Nguy ặ êễn Quang Huy 21133036 2 Huỳnh Thi n Nhân ệ 21133062 3 Bùi Đức Nhân 21133060 4 Đái Tri u Phi ệ 21133068
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2023
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
…………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………......
ĐIỂM (BẰNG SỐ): .................
BẰNG CHỮ: ...........................
CHỮ KÝ GV:............................
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
NĂM HỌC 2022 – 2023
Nhóm:03 ( Lớp thứ 3 – Tiết 7-8)
Tên đề tài: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân và liên hệ
với thực trạng phát triển của giai cấp công nhân ở Việt Nam hiện nay. TỈ LỆ % STT
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN HOÀN THÀNH 1
Đặng Nguyễn Quang Huy 21133036 100% 2 Huỳnh Thiện Nhân 21133062 100% 3 Bùi Đức Nhân 21133060 100% 4 Đái Triệu Phi 21133068 100% Ghi chú:
- Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia.
- Trưởng nhóm: Đặng Nguyễn Quang Huy SĐT:
Nhận xét của giáo viên
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………. Ngày tháng năm 2023
Giáo viên chấm điểm MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài...........................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................................1
4. Bố cục đề tài..................................................................................................................................1
PHẦN NỘI DUNG...............................................................................................................................2
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ GIAI CẤP
CÔNG NHÂN...................................................................................................................................2 1.1.
Khái niệm cơ bản về giai cấp công nhân.........................................................................2 1.1.1.
Giai cấấp công nhấn trên ph ng di ươ n kinh têấ - x ệ ã h i
ộ .................................................2 1.1.2.
Giai cấấp công nhấn trên ph ng di ươ n chính tr ệ - x ị ã h i
ộ ..............................................3
1.2. Đặc điểm của giai cấp công nhân..........................................................................................3
1.3. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân...............................................................4 1.3.1. N i dung kinh têấ ộ
............................................................................................................... 4
1.3.2. Nội dung chính tr - x ị ã h i
ộ .................................................................................................5
1.3.3. Nội dung văn hóa, t t ư ng ưở
..............................................................................................5 1.3.4. Đ c đi ặ m s ể m ứ nh l ệ ch s ị c
ử a giai cấấp công nhấn ủ
............................................................6
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM
HIỆN NAY........................................................................................................................................9
2.1. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay..........................................................9
2.2. Thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.............................................................9 2.2.1. Vêề sôấ l ng, c ượ cấấu ơ
.........................................................................................................10 2.2.2. Vêề chấất l ng, trình đ ượ chuyên môn ộ
..............................................................................11 2.2.3. Vêề đ i sôấng v ờ à tnh tr ng vi ạ c làm ệ
..................................................................................12
2.3. Vấn đề đă €t ra đối với giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay...........................................15
2.4. Phương hướng và giải pháp xây dựng giai cấp công Việt Nam hiện nay.........................19 2.4.1. Đ y m ẩ nh phát tri ạ n kinh têấ - ể xã h i ộ m t c
ộ ách hài hòa...................................................19 2.4.2. Tiêấp t c phát ụ tri n ể kinh têấ theo h ng công nghi ướ p hóa, hi ệ n đ ệ i hóa ạ ..........................19 2.4.3. Đ y m ẩ nh ạ
tuyên truyêền và giáo d c đ ụ nh ể n th ậ c rõ h ứ n vêề v ơ ai trò, v trí ị và s m ứ nh ệ l ch s ị c ử a giai cấấ ủ
p công nhấn..................................................................................................19 2.4.4. C i cách tri ả t đ ệ h ể thôấng gi ệ áo d c và đ ụ ào t o chuyên môn, nghi ạ p v ệ và ta ụ y nghêề cho
giai cấấp công nhấn....................................................................................................................20
2.4.5. Thiêất th c chăm lo đ ự i sôấng v ờ t chấất v ậ
à tnh thấền c a giai cấấp ủ
công nhấn.....................20
PHẦN KẾT LUẬN.............................................................................................................................23
PHỤ LỤC............................................................................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................25 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Những người lao động, những người công nhân là những người tham gia sản
xuất sáng tạo ra công cụ, giá trị thặng dư và chính trị xã hội. Nên những người
lao động và những người công nhân đóng một vai trò quan trọng trong bất kì xã
hội nào. Và theo Mác-Lênin giai cấp công nhân cũng là giai cấp tiên tiến nhất,
cách mạng nhất, là lực lượng xã hội duy nhất có sứ mệnh lịch sử.
Hiện nay, trong công cuộc “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa” đảng và nhà nước
đã xác định giai cấp công nhân là giai cấp đóng vai trò nòng cốt quyết định sự
thành công của công cuộc. Chính vì lí do đó mà nhóm đã chọn đề tài:”Quan
điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân và liên hệ với thực
trạng phát triển của giai cấp công nhân ở Việt Nam hiện nay” để thực hiện
nhằm tìm hiểu về giai cấp công nhân và có một số ý kiến đóng góp nhằm góp
phần phát triển giai cấp công nhân ở Việt Nam hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Bài tiểu luận nghiên cứu về giai cấp công nhân đề cập đến khái niệm, đặc điểm,
của giai cấp công nhân. Đồng thời, liên hệ đến thực trạng phát triển của giai cấp
công nhân ở Việt Nam hiện nay. Từ đó, biết được thực trạng và đưa ra được
những phương hướng phát triển, xây dựng giai cấp công nhân hiện nay.
3. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu Chủ nghĩa khoa học xã hội là chủ
nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử của triết học Mác-Lênin,
phương pháp kết hợp logic và lịch sử, phương pháp khảo sát và phân tích về mặt
chính trị - xã hội dựa trên điều kiện kinh tế - xã hội, phương pháp so sánh. Ngoài
ra, tiểu luận còn được nghiên cứu dựa trên quan sát thực tế trong xã hội, thảo
luận, giáo trình và nguồn tài liệu tham khảo trên internet
4. Bố cục đề tài 1
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, tiểu luận được chia làm 2 chương:
Chương 1: Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về giai cấp công nhân
Chương 2: Thực trạng phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay 2 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN
1.1. Khái niệm cơ bản về giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, là con đẻ của đại tư bản chủ
nghĩa, giai cấp công nhân là đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến và phương
thức sản xuất xã hội hiện đại, giai cấp này được các nhà kinh điển xác định trên
hai phương diện cơ bản: kinh tế - xã hội và chính trị - xã hội.
1.1.1. Giai cấấp công nhấn trên ph n ươg di n ệ kinh têấ - xã h i ộ
Thứ nhất, giai cấp công nhân với phương thức lao động công nghiệp trong nền
sản xuất tư bản nghĩa: đó là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận
hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao.
Mô tả quá trình phát triển của giai cấp công nhân, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ
rõ: “Trong công trường thủ công và trong nghề nghiệp thủ công, người công
nhân sử dụng công cụ của mình, còn trong công xưởng thì người công nhân phải
phục vụ máy móc”. Theo C.Mác và Ăngghen, công nhân công nghiệp công
xưởng là bộ phận tiêu biểu cho giai cấp công nhân hiện đại.
Các ông nhấn mạnh rằng,… “Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong
cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm
của bản thân nền đại công nghiệp” và “công nhân cũng là một phát minh của
thời đại mới, giống như máy móc vậy ”…”công nhân Anh là đứa con đầu lòng
của nền công nghiệp hiện đại”1
Thứ hai, giai cấp công nhân trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Đó là giai
cấp công nhân không sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, phải bán sức
lao động của mình cho nhà tư bản và nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư. So với
nhà tư bản thì công nhân là công nhân tự do, nghĩa là tự do bán sức lao động để
kiếm sống, biến giai cấp công nhân trở thành giai cấp đối kháng với giai cấp
1 Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848) 3
công nhân ở giai cấp tư sản. Những người lao động này buộc phải bán mình để
sống bằng bất kỳ thứ hàng hóa nào, tức là món hàng hóa được bán như bất kỳ
thứ hàng hóa nào khác, và do đó phải chịu mọi rủi ro về cạnh tranh lên xuống của thị trường.
Trước quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, đặc trưng cơ bản của giai cấp công
nhân trong chế độ tư bản chủ nghĩa, Ăngghen đã định nghĩa rằng: “ Giai cấp vô
sản là giai cấp những công nhân làm thuê hiện đại, vì mất hết tư liệu sản xuất
của bản thân, nên buộc bán sức lao động của mình đế sống”. Mâu thuẫn cơ bản
của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất
ngày càng xã hội hoá với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trên cơ sở sở hữu
tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất
Mâu thuẫn cơ bản này biểu hiện về mặt xã hội lợi ích của giai cấp công nhân và
giai cấp tư sản. Lao động sống của công nhân là nguồn gốc của giá trị thặng dư,
của cải của giai cấp tư sản cũng chủ yếu dựa vào sự bóc lột ngày càng nhiều giá
trị thặng dư. Sự mâu thuẫn này thể hiện tính chất đối kháng. Không thể dung
hòa giai cấp công nhân (giai cấp tư sản) với giai cấp tư sản trong phương thức
và chế độ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
1.1.2. Giai cấấp công nhấn trên ph n ươ g di n ệ chính tr - xã h ị i ộ
Trong chế độ tư bản chủ nghĩa, sự thống trị của giai cấp tư sản, nhất là giai cấp
tư sản công nghiệp lớn là điều kiện ban đầu cho sự phát triển của giai cấp công
nhân: “Nói chung sự phát triển nước vô sản công nghiệp được quy định bởi sự
phát triển giai cấp tư sản công nghiệp. Chỉ có dưới sự thống trị của giai cấp này
thì sự tồn tại giai cấp vô sản công nghiệp mới có được một quy mô toàn quốc,
khiến nó có thể nâng cuộc cách mạng của nó nên thành cuộc cách mạng toàn
quốc”. Mác và Ph.Ph.Ăngghen không chỉ đưa ra quan niệm khoa học về giai
cấp công nhân mà còn làm rõ tầm quan trọng của nó với tư cách là một giai
đoạn cách mạng với sứ mệnh lịch sử thế giới
1.2. Đặc điểm của giai cấp công nhân 4
Có thể khái quát những đặc điểm đó chủ yếu là do giai cấp công nhân, bao gồm:
Đặc điểm nổi bật của giai cấp công nhân là lao động theo phương thức công
nghiệp với đặc điểm là công cụ lao động là máy tạo ra năng suất lao động cao,
xã hội hóa quá trình lao động.
Giai cấp công nhân là sản phẩm của bản thân công nghiệp hiện đại, là chủ thể
của quá trình sản xuất vật chất hiện đại. Giai cấp công nhân là đại biểu cho lực
lượng của nền sản xuất tiên tiến, của phương thức sản xuất tiên tiến quyết định
sự tồn tại và phát triển của xã hội hiện đại
Nền sản xuất công nghiệp hàng loạt và phương thức sản xuất tiên tiến đã hình
thành cho giai cấp công nhân những phẩm chất đặc biệt về tổ chức, kỷ luật lao
động, tinh thần hợp tác và chế biến công nghiệp. Đó là một giai cấp cách mạng
và có tinh thần cách mạng triệt để, những phẩm chất này là những phẩm chất
cần thiết để giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.
Từ những phân tích trên, giai cấp công nhân có thể hiểu theo khái niệm sau: giai
cấp công nhân là một nhóm xã hội ổn định hình thành và phát triển cùng với sự
phát triển của nền công nghiệp hiện đại, nó thể hiện khối lượng sản xuất của thời
kỳ tiền sử, nó là lực lượng chủ yếu của quá trình lịch sử, qua đó người ta đi từ
chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội; Ở trình độ tư bản, gần với giai cấp công
nhân là những người không có hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất, phải
làm việc cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư xã hội chủ nghĩa.
1.3. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân chính là những nhiệm vụ mà
giai cấp công nhân cần phải thực hiện với tư cách là giai cấp tiên phong, là lực
lượng đi đầu trong cuộc cách mạng xác lập hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. 1.3.1. N i dung kinh têấ ộ 5
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là những nhiệm vụ phải thực
hiện của giai cấp công nhân với tư cách là giai cấp tiên phong, là lực lượng lãnh
đạo cách mạng xây dựng hình thái kinh tế - xã hội, là nhân tố hàng đầu của lực
lượng sản xuất xã hội hóa cao, giai cấp công nhân cũng là đại diện cho Quan hệ
sản xuất mới tiến bộ hơn trên cơ sở công hữu tư liệu sản xuất, đại diện cho
phương thức sản xuất tiên tiến nhất thuộc xu thế phát triển của lịch sử xã hội.
Trước hết, chủ thể của quá trình sản xuất vật chất để chế tạo ra sản phẩm đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao của con người và xã hội. Bằng cách đó, giai cấp
công nhân tạo ra điều kiện vật chất - kỹ thuật cho sự ra đời xã hội mới.
Mặt khác, tính xã hội hoá cao của lực lượng sản xuất đòi hỏi phải có quan hệ
sản xuất mới phù hợp với chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu. , với xã
hội là nền tảng, là tài sản hoặc lợi ích của toàn xã hội. Giai cấp công nhân đại
diện cho lợi ích chung của xã hội. Riêng giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất
không có lợi ích của riêng mình theo nghĩa tư hữu. Đấu tranh vì lợi ích chung
của toàn xã hội chỉ tìm thấy lợi ích thực sự của mình khi nó nhận ra lợi ích
chung của toàn xã hội. Ở các nước xã hội chủ nghĩa, thông qua quá trình công
nghiệp hoá và thực hiện "một kiểu tổ chức xã hội mới về lao động" nhằm tăng
năng suất lao động xã hội và thực hiện các nguyên tắc sở hữu, quản lý và phân
phối theo nhu cầu của sản xuất. phát triển, tiến bộ và công bằng xã hội. 1.3.2. N i dung chính tr ộ - xã h ị i ộ
Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động tiến hành cuộc cách mạng dưới
sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản nhằm lật đổ ách thống trị của giai cấp tư sản,
xóa bỏ và giành quyền lực từ chế độ bóc lột, áp bức chủ nghĩa tư bản của giai
cấp công nhân và nhân dân. Thành lập nhà nước kiểu mới dân chủ hoá giai cấp
công nhân, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đại đa số dân lao động.
Giai cấp công nhân và nhân dân lao động sử dụng nhà nước của mình, do mình
làm chủ như công cụ hữu hiệu để cải tạo xã hội, tổ chức xây dựng xã hội mới, 6
phát triển kinh tế, văn hóa, xây dựng dân chủ chính trị, pháp quyền, kinh tế - xã
hội, kỷ cương quân sự và tổ chức đời sống xã hội trong công tác. Khôi phục
quyền và lợi ích của nhân dân lao động, dân chủ, thực hiện công bằng, bình
đẳng và tiến bộ xã hội phù hợp với lý tưởng và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. 1.3.3. N i dung văn hóa, t ộ t ư ng ưở
Thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân trong tiến trình cách
mạng chỉ tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng
cần phải tập trung xây dựng hệ giá trị mới: lao động, công bằng, dân chủ; bình đẳng và tự do
Hệ giá trị mới này là sự phủ định các giá trị tự săn mang bản chất tư sản và phục
vụ cho giai cấp tư sản; những tàn dư các giá trị đã lỗi thời, lạc hậu của các xã
hội quá khô. Hệ giá trị mới thể hiện bản chất ưu việt của chế độ mới xã hội chủ
nghĩa sẽ tùng bước phát triển và hoàn thiện.
Giai cấp công nhân thực hiện cuộc cách mạng về văn hóa, tư tưởng bao gồm chi
tạo cái cũ lỗi thời, lạc hầu, xây dựng cái mới, tiểu bộ trong lĩnh vực ý thức tư
tưởng. trong tâm lý, lối sống và trong đời sống tinh thần xã hội. Xây dựng và
củng cố ý thức hệ tiên tiến của giai cấp công nhân, đó là chủ nghĩa Mác - Lênin,
đấu tranh để khắc phục ý thức hệ tư sản và các tàn dư còn sót lại của các hệ tư
tưởng cũ. Phát triển văn hóa, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, đạo đức
và lễ sống mới xã hội chủ nghĩa là một trong những nội dung căn bản mà cách
mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng đội ra đối với sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân hiện đại. 1.3.4. Đ c đi ặ m s ể m ứ nh l ệ ch s ị c ử a giai cấấp c ủ ông nhấn
1.3.4.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân xuất phát từ điều kiện kinh
tế - xã hội của nền sản xuất mang tinh thần xã hội hóa với hai biểu hiện nổi bật. 7
Một là, xã hội hóa sản xuất dẫn đến những điều kiện vật chất của tự nhiên có lợi
cho sự phát triển của xã hội và thúc đẩy sự vận động của mâu thuẫn cơ bản bên
trong của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sự mâu thuẫn giữa tính xã
hội hoá của lực lượng sản xuất và tính chất của sự chiếm hữu của tư nhân tư bản
về tư liệu sản xuất là nội dung kinh tế vật chất của mâu thuẫn cơ bản đó của chủ nghĩa tư bản.
Thứ hai, quá trình sản xuất xã hội hoá đã sản sinh ra giai cấp công nhân và biến
nó trở thành chủ thể sứ mệnh lịch sử. Do mâu thuẫn lợi ích cơ bản nên không
thể điều hòa được lợi ích cơ bản không thể điều hòa được của giai cấp công
nhân, giai cấp tư bản và giai cấp tư sản. Mâu thuẫn này trở thành động lực chủ
yếu của cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội hiện đại.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là giải quyết mâu thuẫn cơ bản về kinh
tế và chính trị Đây là quyết định khách quan và yêu cầu khách quan của phong
trào và sự phát triển của lịch sử từ chủ nghĩa tư bản đến chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Có sự thống nhất biện chứng giữa việc xác định khách quan sứ mệnh lịch sử và
sự nỗ lực chủ quan của chủ thể nhằm hoàn thành sứ mệnh lịch sử đó. Giai cấp
công nhân đang trong giai đoạn trưởng thành của cuộc đấu tranh giai cấp. Cao
nhất là đấu tranh chính trị với đội ngũ tiên phong. Khi phương thức lãnh đạo là
Đảng Cộng sản ... thì với tư cách là chủ thể, thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình
một cách tự tin, có tổ chức và có mối liên hệ với quần chúng lao động trong
nước và quốc tế, với chủ nghĩa quốc tế chân chính của giai cấp công nhân (chủ nghĩa quốc tế vô sản). 8
1.3.4.2. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp
Thừa nhận sự nghiệp cách mạng của bản thân giai cấp công nhân cùng với đông
đảo quần chúng nhân dân và làm lợi cho số đông, đây là cuộc cách mạng đại đa
số, mang lại lợi ích cho đại đa số, tiến tới xây dựng xã hội mới trên cơ sở chế
độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội của giai cấp công nhân tạo
điều kiện cho việc thực hiện đặc điểm quan trọng này của vận mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân. Lực lượng sản xuất xã hội hóa cao ở trình độ phát triển hiện
đại và chế độ công hữu sẽ tạo ra cơ sở kinh tế để chấm dứt vĩnh viễn sự bóc lột
của con người. Giai cấp công nhân chỉ có thể tự giải phóng mình thông qua việc
giải phóng đồng thời các tầng lớp bị áp bức, bóc lột khác, giải phóng xã hội và
giải phóng con người. Giai cấp được đội tiên phong thừa nhận là Đảng Cộng
sản sẽ hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình bằng một cuộc cách mạng triệt để,
không chỉ xóa bỏ ách thống trị áp bức của chủ nghĩa tư bản mà còn xây dựng
thành công hệ thống xã hội mới xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Hướng
tới một xã hội không giai cấp.
Thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa và chủ nghĩa tập thể, xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, đi lên con đường kinh tế - xã hội.
Chủ nghĩa cộng sản (trong đó giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội) là con đường,
là con đường để hoàn thành sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân. Đó
là một tiểu trình sử lịch sử lâu đời gắn liền với vai trò và trách nhiệm lãnh đạo
của Đảng Cộng sản -đội tiên phong của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
Chỉ sau khi xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản thì giai
cấp công nhân mới giải thể và hoàn thiện lịch sử thế giới của mình.
1.3.4.3. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không phải là thay thế tư
hữu này bằng tư hữu khác, mà là xóa bỏ hoàn toàn tư hữu về tư liệu sản xuất. 9
Ở đây tư hữu tư bản là nguồn gốc của áp bức, bóc lột và bất công trong xã hội
hiện đại. Sự bãi bỏ này hoàn toàn có điều kiện khách quan từ trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất
1.3.4.4. Giai cấp công nhân nắm chính quyền cai trị xã hội là điều kiện tiên
quyết để cải tạo toàn diện, sâu sắc, triệt để xã hội cũ và xây dựng thành
công xã hội mới với mục tiêu cuối cùng là giải phóng con người
Cách mạng tư sản coi việc giành chính quyền là mục đích duy nhất để thực hiện
quyền tư hữu, cuộc cách mạng của giai cấp công nhân nhằm xóa bỏ nhà nước
bóc lột và áp bức, xóa bỏ áp bức và chế độ nô lệ của tư nhân. giai cấp tài sản
nhằm chinh phục sự thống trị của giai cấp công nhân và những người sống
trong trật tự xã hội mới xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Đó là cuộc cách
mạng. Cuộc cách mạng triệt để nhất hiện thực hóa lý tưởng và mục tiêu của chủ
nghĩa cộng sản “sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển
tự do của tất cả mọi người như C. Mác và Ăngghen đã nhấn mạnh trong “Tuyên
ngôn của Đảng Cộng sản" năm 1948. 10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA GIAI CẤP CÔNG
NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
Thứ nhất, giai cấp công nhân nước ta tăng nhanh về số lượng, đa dạng về cơ cấu, ngành nghề.
Trước thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nước ta được quản lý theo cơ chế hành chính,
tập trung, bao cấp, giai cấp công nhân nước ta có quy mô nhỏ, khá đồng đều về
thành phần và ngành nghề, công nhân chủ yếu làm việc trong khu vực kinh tế
nhà nước và kinh doanh. Quá trình đổi mới và mở cửa. Ngoài kinh tế nhà nước
và kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân và kinh tế tập thể làm cơ sở cơ cấu kinh tế có
những thay đổi lớn, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài hình thành và phát triển
nhanh chóng.Điều này đã dẫn đến sự thay đổi cơ cấu việc làm xã hội, với số
lượng và cơ cấu việc làm trong khu vực công nghiệp và dịch vụ tăng nhanh với
số lượng người làm việc trong khu vực doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân và
khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng trưởng đáng kể và chiếm tỷ trọng ngày càng cao.
Theo báo cáo năm 2020 của Tổng cục Thống kê: “tổng số lao động nước ta hiện
chiếm khoảng 13% dân số và 24% lao động xã hội, bao gồm cả số lao động
đang làm việc trong các công ty trong nước, đang làm việc theo hợp đồng với
nước ngoài và số lao động phổ thông trong các cơ quan đảng, nhà nước và đoàn
thể”2. Số lượng công nhân tăng nhanh, chủ yếu ở các loại hình công ty tại các
2 Cách mạng Công nghiệp 4.0 - Cơ hội và thách thức của giai cấp công nhận Việt Nam hiện nay,
http://tapchimattran.vn (truy cập ngày 3-5-2020). 11
khu công nghiệp lớn như: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Đà
Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai ...
2.2. Thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
Trong thời kỳ đổi mới, giai cấp công nhân Việt Nam Việt Nam ngày càng lớn
mạnh về số lượng và chất lượng, đóng góp to lớn vào sự phát triển của đất nước.
Tuy nhiên, trước yêu cầu của sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế, một số vấn
đề bức xúc đặt ra đối với sự phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam, đòi hỏi
sự quan tâm nghiên cứu, từ đó đề ra những giải pháp thiết thực để nâng cao chất
lượng đội ngũ lao động… 2.2.1. Vêề sôấ l n ượg, c cấấu ơ
Trong những năm gần đây, số lượng lao động Việt Nam đang có xu hướng tăng
nhanh phù hợp với quy mô nền kinh tế. Vào thời kỳ đầu của quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, dân số lao động của nước ta vào khoảng 5 triệu người.
Cuối năm 2005, số lao động của cả nước trong các doanh nghiệp và các doanh
nghiệp kinh tế thuộc các ngành kinh tế ở nước ta là 11,3 triệu người, tương ứng
với 13,5% dân số, 26,46% lao động xã hội. Trong đó có 1,84 triệu công nhân,
lao động trong doanh nghiệp nhà nước, 2,95 triệu trong doanh nghiệp ngoài
quốc doanh, 1,21 triệu trong doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, 5,29 triệu
trong doanh nghiệp tư nhân.So với năm 1995, tổng số lao động tăng 2,14 lần,
trong đó doanh nghiệp nhà nước tăng 1,03 lần, doanh nghiệp ngoài quốc doanh
tăng 6,86 lần, doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng 12,3 lần và
khu vực kinh tế tăng 1,63 lần3. Hiện nay, cả nước có hơn 12,3 triệu lao động
được sử dụng trực tiếp trong các doanh nghiệp, công ty sản xuất, chế tạo, các cơ
sở thương mại làm việc trong mọi thành phần kinh tế.
Số lượng lao động trong các doanh nghiệp nhà nước có xu hướng giảm do
chuyển dịch cơ cấu. Năm 1986, có 14.000 công ty sử dụng 3 triệu người; năm
1995 lần lượt là 7,090 và 1,77 triệu; năm 2005 là 3,935 và 1,84 triệu; Năm 2009
3 Niên giám thống kê năm 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2006. 12
lần lượt là 3,369 và 1,74 triệu4. Mặc dù số lượng lao động trong các doanh
nghiệp nhà nước có xu hướng giảm nhưng đây là lực lượng cốt lõi của giai cấp công nhân nước ta.
Số lượng lao động trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và các công ty có
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng đáng kể do số lượng các công ty này tăng
nhanh. Năm 1991, khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ có khoảng 1.230
công ty, đến năm 1995 đã phát triển lên 17.143 công ty sử dụng hơn 430.000
người, con số này đã tăng lên 238.932 với 5.266,5 nghìn lao động vào năm
2009, trong đó 261,4 nghìn kinh tế tập thể, 571,6 nghìn công ty tư nhân; các loại
khác 4.433,5 nghìn4. Số lượng lao động khu vực phi chính phủ tăng chủ yếu ở
các tỉnh, thành phố có công nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh như Thành phố
Hồ Chí Minh. , Hà Nội, Hải Phòng, Đồng Nai, Bình Dương, Đà Nẵng.
Cuối năm 2009, 1.919, 6 nghìn người làm việc trong 6.546 công ty thuộc khu
vực FDI. Cuối năm 2011, cả nước có 283 khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN,
KCX) tại 58 tỉnh, thành phố, thu hút khoảng 1,6 triệu lao động5
Ngoài ra, lao động nước ngoài cũng là một phần quan trọng trong việc tạo ra sự
trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam. Theo thống kê của Bộ Lao động,
Thương binh và Xã hội, tính đến tháng 6 năm 2008, tổng số lao động và chuyên
gia Việt Nam đang làm việc nước ngoài hơn 500.000 người. Bộ phận này được
tiếp xúc và làm việc trong môi trường công nghiệp hiện đại, có điều kiện học
tập, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, nâng cao tay nghề, tác phong công nghiệp.
Công nhân công nghiệp và xây dựng chiếm 70,9%, doanh nghiệp dịch vụ và
thương mại chiếm 24,3%, các ngành công nghiệp khác chiếm 4,8%.Trong các
doanh nghiệp kinh doanh cá thể, 66,7% lao động làm việc trong lĩnh vực dịch vụ
và thương mại, 33,33% trong lĩnh vực công nghiệp và thủ công6
Hiện tượng chuyển đổi nghề nghiệp của người lao động ở nước ta cũng đang có
xu hướng gia tăng, chuyển đổi nghề còn diễn ra phổ biến ở các thành phần kinh
4 Niên giám thống kê năm 2010, mục Doanh nghiệp và cơ sở cá thể, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2011
5 Số liệu được công bố tại Hội nghị tổng kết 20 năm xây dựng và phát triển các KCN, KCX ở Việt Nam, tổ chức ngày 17-2-2012
6 Số liệu của Vụ Thống kê Công nghiệp và Xây dựng, Tổng cục thống kê 2006 13
tế, nhất là lao động trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh có tốc độ chuyển đổi nghề rất cao.
Giai cấp công nhân của Việt Nam tuy chiếm tỷ lệ nhỏ so với dân số cả nước,
nhưng hàng năm đóng góp khoảng 50% vào tổng sản phẩm quốc dân và đảm
bảo hơn 60% ngân sách quốc gia. 2.2.2. Vêề chấất l ng ượ , trình đ chuyên mô ộ n
Độ tuổi bình quân của công nhân nước ta nhìn chung trẻ, nhóm công nhân từ 18
đến 30 tuổi chiếm 36,4%, đặc biệt trong các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài
công nhân dưới 25 tuổi chiếm 43,4%, từ 26-35 tuổi chiếm 34,7%, từ 36-45 tuổi
chiếm 14%. Hầu hết công nhân được tiếp cận với kinh tế thị trường nên năng
động, thích ứng nhanh với công nghệ hiện đại. Tuổi nghề của công nhân: dưới 1
năm chiếm 6,9%, từ 1-5 năm: 30,6%, từ 6-10 năm: 16,4%, từ 11-15 năm:
10,5%, 16-20 năm: 16,8%, 21-25 năm: 13,3%, trên 25 năm: 5,5%. Trình độ học
vấn của công nhân trong tất cả các khu vực kinh tế có xu hướng được nâng lên:
năm 1985, tỷ lệ công nhân có học vấn trung học phổ thông là 42,5% thì năm
2003 tăng lên 62,2%, năm 2005 tăng lên 69,3%7
Tuy nhiên, so với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và so với
trình độ của công nhân các nước trong khu vực và trên thế giới thì trình độ dân
trí của công nhân nước ta còn thấp. Mặt khác, số lao động có trình độ trên đại
học phân bố không đồng đều, thường tập trung ở một vài thành phố lớn và một
số ngành kinh tế quan trọng.
Trình độ nghề nghiệp của công nhân tuy đã được nâng cao, nhưng nhìn chung
chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Năm 1996, số công nhân chưa qua đào tạo
nghề là 45,7%, năm 2005 là 25,1%. Trình độ chuyên môn, tay nghề của công
nhân các loại hình doanh nghiệp năm 2005 như sau: lao động có trình độ từ cao
đẳng trở lên chiếm 16,1%, lao động có trình độ trung cấp chiếm 14,6%, công
nhân kỹ thuật chiếm 28,1%, lao động không được đào tạo chiếm 41,2%. Năm
2010, số lao động có trình độ đại học trở lên là 5,7 %, cao đẳng là 1,7 %, trung
7 Theo Tổng cục Thống kê, số liệu trên trang web năm 2010, http://www.gso.gov.vn 14
cấp là 3,5 %, dạy nghề 3,8 %7. Tình trạng mất cân đối trong cơ cấu lao động kỹ
thuật khá lớn. Nhiều doanh nghiệp có thiết bị công nghệ cao nhưng lại thiếu
công nhân lành nghề. Đặc biệt, chỉ có 75,85% công nhân đang làm những công
việc phù hợp với ngành nghề đào tạo. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ tới
năng suất, chất lượng sản phẩm, gây lãng phí trong đào tạo nghề. 2.2.3. Vêề đ i sôấng v ờ à tnh tr ng vi ạ c làm ệ
2.2.3.1. Việc làm cho người lao động
Trong những năm qua, đảng và nhà nước đã đưa ra nhiều chiến lược và giải
pháp để đầu tư phát triển sản xuất, giải quyết việc làm cho người lao động. Tuy
nhiên, do quy mô nền kinh tế còn nhỏ, trình độ phát triển và sức cạnh tranh của
nền kinh tế nước ta còn yếu so với khu vực và thế giới nên tỷ lệ thất nghiệp vẫn
ở mức cao, theo số liệu năm 2009 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có
83% người lao động có việc làm ổn định thường xuyên, 12% là công việc
không ổn định và 2,7% thường xuyên thiếu việc làm. Chỉ khoảng 21% các tổ
chức phi chính phủ trả các khoản đóng góp an sinh xã hội và bảo hiểm y tế cho
nhân viên và nộp phí công đoàn
2.2.3.2. Thu nhập của người lao động
Mức lương hiện nay của người lao động về cơ bản không đủ nuôi sống bản
thân, chưa nói đến việc chăm sóc con cái ... Nhà nước đã từng bước thực hiện lộ
trình tăng lương tối thiểu, thậm chí đã có quy định về lương tối thiểu vùng cho
người lao động ở các loại hình của các công ty, doanh nghiệp
(Nghị định số 70/2011 / NĐCP) Mức độ duy trì ở mức thấp, tuy nhiên, tốc độ
tăng trưởng thường không theo kịp với giá thị trường tăng. Chẳng hạn, năm
2010, lương của công nhân các loại hình công ty, doanh nghiệp tăng 10,3% so
với năm 2009 nhưng chỉ số giá sinh hoạt lại tăng 11,75% nên việc tăng lương
không tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế và nâng cao đời sống của người lao
động, nhất là công nhân trong khu công nghiệp, khu chế xuất. Trong khi đó, hầu
hết các chủ doanh nghiệp vẫn lấy lương tối thiểu để trả cho người lao động mà
chưa thực sự quan tâm đến công việc, cấu tạo thang, bảng lương. Ngoài ra, các 15