Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo và các chính sách giải quyết các vấn đề về tôn giáo của đảng cộng sản Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác -Lênin

Trong đời sống tinh thần của con người tôn giáo luôn đóng một vai trò nhất định. Cùng với tiến trình phát triển của lịch sử loài người tôn giáo ra đời và trở thành một hiện tượng xã hội. Có nhiều tôn giáo khác nhau trên thế giới nhưng nhìn chung mọi tôn giáo đều hướng tới con người với những giá trị tốt đẹp. Chủ nghĩa cộng sản không phủ nhận tuyệt đối tôn giáo mà dung hòa tôn giáo trong đời sống, chính trị, xã hội phát triển. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC – LÊNIN VỀ TÔN GIÁO VÀ CÁC CHÍNH SÁCH
GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÔN GIÁO
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: PGS.TS Đoàn Đức Hiếu
Nhóm 11:
Phạm Thị Phương Nghi 21110556 (Nhóm trưởng)
Nguyễn Việt Khoa 21110512
Đặng Gia Thuận 21110665
1
Nguyễn Huỳnh Kim Cương 20128098
Mã lớp học: LLCT120405_21_3_02
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU.........................................................3
1.1. Lí do chọn đề tài:................................................................................................................3
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:.........................................................................................................4
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG.............................................4
I. Những lý luận chung về tôn giáo và tôn giáo trong CNXH...............................................4
1.1. Khái niệm, nguồn gốc, bản chất và vai trò của tôn giáo.................................................4
1.1.1. Các quan điểm về tôn giáo..............................................................................................4
1.1.1.1. Khái niệm về tôn giáo...................................................................................................4
1.1.1.2. Các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong vấn đề giải quyết tôn giáo
.....................................................................................................................................................5
1.1.2. Nguồn gốc và bản chất của tôn giáo..............................................................................8
1.1.2.1. Nguồn gốc......................................................................................................................8
1.1.2.2. Bản chất của tôn giáo.................................................................................................10
1.1.2.3. Vai trò của tôn giáo.....................................................................................................10
1.2. Tôn giáo trong CNXH......................................................................................................13
1.2.1. Nguyên nhân tồn tại tôn giáo trong CNXH.................................................................13
1.2.2. Những quan điểm chỉ đạo giải quyết vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội..............................................................................................................................15
II. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM.................................................18
1.Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam.............................................................................................18
2. Tình hình tôn giáo của nước ta hiện nay...........................................................................20
III. CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA...................................21
1. Quan điểm chính sách về tôn giáo của Đảng và nhà nước qua các thời kì....................21
2
MỤC LỤC
2. Chính sách của Đảng và nhà nước về tôn giáo trong giai đoạn hiện nay.......................24
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN.....................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................28
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài:
- Trong đời sống tinh thần của con người tôn giáo luôn đóng một vai trò
nhất định. Cùng với tiến trình phát triển của lịch sử loài người tôn giáo ra đời
trở thành một hiện tượnghội. Có nhiều tôn giáo khác nhau trên thế giới nhưng
nhìn chung mọi tôn giáo đều hướng tới con người với những giá trị tốt đẹp. Chủ
nghĩa cộng sản không phủ nhận tuyệt đối tôn giáo mà dung hòa tôn giáo trong đời
sống, chính trị, hội phát triển. nước ta cũng vậy, tôn giáo đóng vai trò nhất
định trong đời sống tinh thần. Nhìn chung mọi giáo của các tôn giáo đều chứa
đựng tính nhân văn sâu sắc. Những triết ấy giúp cho con người sống gần gũi
nhau hơn có trách nhiệm hơn với bản thân, cộng đồng với sự phát triển chung của
xã hội.
- Tôn giáo sự tự do tín ngưỡng của mỗi công dân. vậy trong định
hướng trên con đường xây dựng hội chủ nghĩa, Đảng nhà nước ta luôn coi
trọng vai trò của tôn giáo. Mặc khác Việt Nam trong lịch sử, tôn giáo đã bị lợi
dụng để phục vụ cho mục đích chính trị ngày nay vẫn còn tồn tại những kẻ lợi
dụng tôn giáo để chống phá nhà nước hội chủ nghĩa của ta. Chính thế
mỗi người dân cần xác định tưởng tự do tín ngưỡng phải đi đôi với chấp
hành pháp luật của Đảng và nhà nước.
3
- Đó cũng là lý do chúng em quyết định chọn đề tài “Vấn đề tôn giáo Việt
Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu để phục vụ cho việc học tập môn Chủ
Nghĩa Hội Khoa Học trong phạm vi nhỏ hẹp của một tiểu luận, chúng em tập
trung phân tích vấn đề chung nhất của tôn giáo cũng như một số vấn đề về tôn
giáo của Việt Nam đồng thời nhận định phương hướng giải quyết vấn đề tôn giáo
của Đảng và nhà nước ta.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu và phân tích một số vấn đề chung nhất của tôn giáo cũng như
một số vấn đề về tôn giáo của Việt Nam. Đồng thời xác định cách nhìn nhận,
lựa chọn tín ngưỡng góp phần vào sự phát triển chung của xã hội.
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG
I. Những lý luận chung về tôn giáo và tôn giáo trong CNXH
1.1. Khái niệm, nguồn gốc, bản chất và vai trò của tôn giáo
1.1.1. Các quan điểm về tôn giáo
1.1.1.1. Khái niệm về tôn giáo
Tôn giáo có thể được định nghĩa là một hệ thống các văn hoá, tín ngưỡng, đức tin
bao gồm các hành vi hành động được chỉ định cụ thể, các quan niệm về thế
giới, thể hiện thông qua các kinh sách, khải thị, các địa điểm linh thiêng, lời tiên
tri, quan niệm đạo đức, hoặc tổ chức, liên quan đến nhân loại với các yếu tố siêu
nhiên, siêu việt hoặc tâm linh. Tuy nhiên, hiện tại chưa có sự đồng thuận học thuật
về những gì chính xác cấu thành một tôn giáo.
Các tôn giáo khác nhau có thể chứa hoặc không chứa nhiều yếu tố khác nhau, bao
gồm các yếu tố thần thánh, những điều thiêng liêng, tín ngưỡng, một thế lực hoặc
nhiều thế lực siêu nhiên hoặc "một số thế lực siêu việt tạo ra các chuẩn mực
sức mạnh cho phần còn lại của cuộc đời ". Các hoạt động tôn giáo có thể bao gồm
4
các nghi lễ, bài giảng, lễ kỷ niệm hay biểu hiện sự tôn kính (các vị Thần, Thánh,
Phật), tế tự, lễ hội, nhập hồn, lễ nhập đạo, dịch vụ tang lễ, dịch vụ hôn nhân, thiền,
cầu nguyện, âm nhạc, nghệ thuật, múa, dịch vụ công cộng, hoặc các khía cạnh
khác của văn hóa con người. Các tôn giáo có lịch sử và các kinh sách thiêng liêng,
thể được bảo tồn trong các thánh thư, các biểu tượng thánh địa, nhằm mục
đích chủ yếu tạo ra ý nghĩa cho cuộc sống. Tôn giáo thể chứa những câu
chuyện tượng trưng, đôi khi được những người tin theo cho đúng, mục đích
phụ giải thích nguồn gốc của sự sống, trụ những thứ khác. Theo truyền
thống, đức tin, cùng với trí, đã được coi một nguồn gốc của các niềm tin tôn
giáo.
1.1.1.2. Các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong vấn
đề giải quyết tôn giáo
Chủ nghĩa Mác Lênin coi tôn giáo là một hình thái ý thứchội duy tâm và có
nhiều hạn chế nhưng chủ nghĩa Mác Lênin cũng thừa nhận tính chất vai trò của
tôn giáo, thừa nhận tôn giáo còn tồn tại lâu dài, tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng
không tín ngưỡng của nhân dân. Để giải quyết vấn đề tôn giáo cần một thời
gian dài, gắn liền với quá trình vận động cách mạng, cải biến hội nâng cao
nhận thức quần chúng. Quan điểm chung của chủ nghĩa Mác – Lênintưởng
Hồ Chí Minh về việc giải quyết vấn đề tôn giáo gồm các vấn đề sau đây:
- Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo gắn liền với cuộc vận
động đoàn kết các tín đồ tôn giáo trong quá trình cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội
mới
+ Chủ nghĩa Mác Lênin khẳng định tôn giáo một hình thái ý thức hội
nên muốn làm thay đổi trước hết cần phải thay đổi bản thân tồn tại hội.
Muốn xóa bỏ những ảo tưởng trong đầu óc con người thì phải xóa bỏ nguồn gốc
5
gây ra ảo tưởng ấy. Muốn đẩy lùi được những ước mơ về thiên đường hư ảo ở thế
giới bên kia thì con người cần phải xây dựng cho được một “thiên đường” có thực
ngay tại trần gian này. Đó là một quá trình lâu dài để cải tạo xã hội cũ xây dựng xã
hội mới, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, thông qua quá
trình này mới tạo ra được khả năng gạt bỏ dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn
giáo trong đời sống xã hội.
+ Để khắc phục những tiêu cực của tôn giáo còn cần quan tâm đến cuộc đấu
tranh trên lĩnh vực tư tưởng, coi trọng tuyên truyền, giáo dục thế giới quan duy vật
và biện chứng với nhiều hình thức.
- Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân
+ Tự do tín ngưỡngmột tư tưởng tiến bộ trong lịch sử phát triển của xã hội
loài người. Trong chủ nghĩa hội, tôn trọngbảo đảm quyền tự do tín ngưỡng
một nguyên tắc. Quyền ấy không chỉ thể hiện về mặt pháp còn thể hiện
trong thực tiễn của đời sống hội. Nội dung cơ bản của quyền tự do tín ngưỡng
là:
+ Mọi người được quyền hoàn toàn tự do theo hoặc không theo bất kỳ một tôn
giáo nào. Việc vào đạo, chuyển đạo hoặc bỏ đạo theo khuôn khổ pháp luật
quyền tự do của mỗi người. Mọi công dân không phân biệt đạo hay không
đạo đều bình đẳng trước pháp luật về nghĩa vụ cũng như quyền lợi. Các tôn giáo
được nhà nước thừa nhận đều bình đẳng trước pháp luật. Giáo hội các tôn giáo có
trách nhiệm động viên các tín đồ phấn đấu sống một cuộc sống “tốt đời, đẹp đạo”.
Mọi người ý thức tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của người khác đồng thời
kiên quyết chống lại những phần tử lợi dụng tôn giáo để những hành vi đi
ngược lại lợi ích chung của dân tộc.
6
+ Nhà nước nghiêm cấm những kẻ lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng để hành nghề
tín dị đoan những âm mưu lợi dụng tôn giáo để hoạt động chính trị hoặc
gây rối trật tự trị an.
- Phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo
+ Trong những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò và tác động của mỗi tôn giáo
đối với hội không giống nhau quan điểm, thái độ của giáo giáo dân
đối với các lĩnh vực hội cũng không hoàn toàn thống nhất. vậy, khi thực
hiện nhất quán nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử cần phải quan
điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá ứng xử đối với các vấn đề liên
quan với tôn giáo.
+ nhiều tôn giáo khi mới ra đời được coi như một phong trào bảo vệ,
bênh vực quyền lợi của những người nghèo, người bị áp bức. Sau một thời gian
tồn tại, tôn giáo ấy lại biến thành công cụ của giai cấp thống trị, bóc lột. Có những
giáo sĩ suốt đời hành đạo và luôn luôn đồng hành cùng với dân tộc nhưng cũng
người đã hợp tác với các thế lực thù địch bên ngoài đi ngược lại với lợi ích
quốc gia… Vì vậy đòi hỏi nhà nước xã hội chủ nghĩa phải có thái độ, cách ứng xử
phù hợp với từng trường hợp cụ thể.
-Cần phân biệt ràng hai mặt chính trị tưởng trong việc giải quyết vấn đề
tôn giáo
+ Trong xã hội công xã nguyên thủy, tôn giáo chỉ thể hiện thuần túy về mặt
tưởng, phản ánh nhận thức ngây thơ của con người về thế giới tự nhiên. Khi
hội xuất hiện giai cấp, tôn giáo không chỉ thể hiện ở mặt tưởngcòn cả mặt
chính trị.
7
+ Mặt tư tưởng thể hiện tín ngưỡng trong tôn giáo. Mặt chính trị, bên cạnh ước
nguyện giải phóng của quần chúng chống lại sự dịch của các thế lực thống trị
bóc lột, mặt chính trị còn thể hiện ở việc lợi dụng tôn giáo để chống lại sự nghiệp
cách mạng của những phần tử phản động đội lốt tôn giáo.
+ Trong thực tế, hai mặt chính trị tưởng trong tôn giáo thường đan xen
vào nhau. Có những lúc mâu thuẫn về mặt chính trị lại được các thế lực phản động
ngụy trang bằng sự khác nhau về tưởng ngược lại. Loại bỏ mặt chính trị
phản động trong tôn giáo, nhất là khi các thế lực phản động quốc tế đang lợi dụng
tôn giáo nhằm thực hiện chiến lược diễn biến hòa bình việc làm cần thiết. Khi
thực hiện cần dựa vào sức mạnh của quần chúng tín đồ. Phương pháp phải kịp
thời, cương quyết nhưng phải tránh nôn nóng vội vàng. Đảm bảo được yêu cầu:
đoàn kết rộng rãi đồng bào tín ngưỡng không tín ngưỡng, phát huy tinh
thần yêu nước của các tu chân tu đồng thời kiên quyết trừng trị những kẻ lợi
dụng tín ngưỡng tôn giáo để phá hoại sự đoàn kết dân tộc, phá hoại sự nghiệp
cách mạng .
1.1.2. Nguồn gốc và bản chất của tôn giáo
1.1.2.1. Nguồn gốc
Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tôn giáo nguồn gốc từ 3 yếu tố: Tâm
lý, Nhận thức, Kinh tế - xã hội.
* Nguồn gốc kinh tế – xã hô
z
i của tôn giáo:
-Trong xã hô
|
i nguyên thủy, do trình đô
|
lực lượng sản xuất thấp kém con người
cảm thấy yếu đuối và bất lực trước thiên nhiên rô
|
ng lớn và bí ẩn, vì vâ
|
y họ đã gắn
cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hóa nhứn sức mạnh
đó. Từ đó, họ xây dựng nên những biểu hiê
|
n tôn giáo để thờ cúng.
8
-Khi
|
i phân chia thành giai cấp đối kháng, con người cảm thấy bất lực
trước sức mạnh của thế lực giai cấp thống trị. Họ không giải thích được nguồn gốc
của sự phân hóa giai cấpáp bức, bóc
|
t, tô
|
i ác … tất cả họ quy về số phâ
|
n và
định mê
|
nh. Từ đó, họ đã thần thành hóa
|
t số người thành những thần tượng có
khả năng chi phối suy nghĩ và hành đô
|
ng người khác mà sinh ra tôn giáo.
Như vâ
|
y, sự yếu kém về trình đô
|
phát triển của lực lượng sản xuất, sự bần cùng
về kinh tế, áp bức, bóc lô
|
t về chính trị, bất lực trước những bất công của xã hô
|
i là
nguồn gốc sâu xa của tôn giáo.
* Nguồn gốc nhâ
z
n thức của tôn giáo:
-Ở những giai đoạn lịch sử nhất định, nhâ
|
n thức của con người về tự nhiên, xã
|
i và bản thân mình còn có giới hạn. Mă
|
t khác, trong tự nhiên và xã hô
|
i có nhiều
điều khoa học chưa khám phá giải thích được nên con người lại tìm đến tôn
giáo.
-Sự nhâ
|
n thức của con người khi xa rời hiê
|
n thực, thiếu khách quan dễ rơi vào
ảo tưởng, thần thành hóa đối tượng.
* Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo:
-Do sự sợ hãi, lo âu của con người trước sức mạnh của tự nhiên và xã
|
i
dẫn đến viê
|
c ính ra tôn giáo. Các nhà duy
|
t cổ đại thường đưa ra luâ
|
n điểm “sự
sợ hãi sinh ra tôn giáo”. Lênin cũng cho rằng, sợ hãi trước thế lực quáng của
tư bản …. sự phá sản “đô
|
t ngô
|
t” “bất ngờ”, “ngẫu nhiên”, làm họ bị diê
|
t vong …,
dồn họ vào cảnh chết đói, đó chính là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo hiê
|
n đại.
-Ngay cả những tâm tích cực như lòng biết ơn, sự kính trọng cũng có khi
được thể hiê
|
n qua tôn giáo.
9
1.1.2.2. Bản chất của tôn giáo
Tôn giáosản phẩm của con người, gắn với những điều kiê
|
n lịch sử tự nhiên và
lịch sử xã hô
|
i xác định. Do đó xét về
|
t bản chất, tôn giáo là mô
|
t hiê
|
n tượng
|
i phản ánh sự bất lực, bế tắc của con người trước sức mạnh tự nhiên sức
mạnh xã hô
|
i.
Theo C.Mác: “Sự nghèo nàn của tôn giáo vừa là biểu hiê
|
n của sự nghèo nàn hiê
|
n
thực, vừa là sự phản kháng chống sự nghèo nàn hiê
|
n thực ấy. Tôn giáo là tiếng thở
dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim … tôn giáo
là thuốc phiê
|
n của nhân dân”.
Tuy nhiên tôn giáo cũng chứa đựng
|
t số nhân tố giá trị văn hóa, phù hợp với
đạo đức, đạo lý của xã hô
|
i.
Về phương diê
|
n thế giới quan thì thế giới quan duy
|
t Mác xít và thế giới quan
tôn giáo đối
|
p nhau. Tuy vây, những người
|
ng sản
|
p trường mác xít
không bao giờ có thái đô
| xem thường hoă
|
c trấn áp những nhu cầu tín ngưỡng, tôn
giáo hợp pháp của nhân dân. Ngược lại, chủ nghĩa Mác-Lênin những người
|
ng sản, chế đô
| XHCN luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng không tín
ngưỡng của nhân dân.
1.1.2.3. Vai trò của tôn giáo
* Vai trò lịch sử của tôn giáo
- Con người sáng tạo ra tôn giáo. Mặc tôn giáo còn tồn tại lâu dài, nhưng
chỉ là một phạm trù lịch sử. Tôn giáo không phải xuất hiện cùng với sự xuất hiện
của con người. Tôn giáo chỉ xuất hiện khi khả năng duy trừu tượng của con
người đạt tới một mức độ nhất định.
10
- Tôn giáo là sản phẩm của lịch sử. Trong từng thời kỳ của lịch sử, tôn giáosự
biến đổi cho phù hợp với kết cấu chính trị và xã hội của thời đại đó. Thời đại thay
đổi, tôn giáo cũng có sự thay đổi, điều chỉnh theo.
- Đến một giai đoạn lịch sử, khi những nguồn gốc sản sinh ra tôn giáo bị loại bỏ,
khoa học và giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức được bản
chất các hiện tượng tự nhiênxã hội thì tôn giáo sẽ dần dần mất đi vị trí của
trong đời sốnghội và cả trong nhận thức, niềm tin của mỗi con người. C. Mác
đã nói: Tôn giáo sẽ mất đi khi "con người không chỉ mưu sự, lại còn làm
cho thành sự nữa, - thì chỉ khi đó, cái sức mạnh xa lạ cuối cùng hiện nay vẫn còn
đang phản ánh vào tôn giáo mới sẽ mất đi, và cùng với nó bản thân sự phản ánh có
tính chất tôn giáo cũng sẽ mất đi, khi đó sẽ không để phản ánh
nữa".Đương nhiên, để đi đến trình độ đó sẽ còn một quá trình phát triển rất lâu
dài của xã hội loài người.
*Vai trò quần chúng của tôn giáo
Tính quần chúng của tôn giáo không chỉ biểu hiệnsố lượng tín đồ các tôn giáo.
Hiện nay tín đồ của các tôn giáo chiếm tỷ lệ khá cao trong dân số thế giới (nếu chỉ
tính các tôn giáo lớn, đãtới từ 1/3 đến 1/2 dân số thế giới chịu ảnh hưởng của
tôn giáo). Mặt khác, tính quần chúng của tôn giáo còn thể hiện ở chỗ các tôn giáo
nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một số bộ phận quần chúng nhân dân lao
động. Dù tôn giáo hướng con người niềm tin vào hạnh phúc hư ảo của thế giới bên
kia, song luôn luôn phản ánh khát vọng của những người bị áp bức về một
hội tự do, bình đẳng, bác ái... Bởi vì, tôn giáo thường có tính nhân văn, nhân đạo
và hướng thiện. Vì vậy, còn nhiều người ở trong các tầng lớp khác nhau của xã hội
tin theo.
*Vai trò chính trị của tôn giáo
11
-Trong hội không giai cấp, tôn giáo chưa mang tính chính trị. Tính chất
chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện khi hội đã phân chia giai cấp, sự khác
biệt về lợi ích, các giai cấp thống trị đã lợi dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của
mình.
-Những cuộc chiến tranh tôn giáo trong lịch sử hiện tại, như các cuộc thập tự
chinh thời trung cổ châu Âu hay xung đột tôn giáo bán đảo Ban Căng,
Pakistan, Ấn Độ, Angiêri, Bắc Ailen, Bắc Capcadơ (thuộc Nga)... đều xuất phát từ
những ý đồ của những thế lực khác nhau trong hội, lợi dụng tôn giáo để thực
hiện mục tiêu chính trị của mình. Trong nội bộ các tôn giáo, cuộc đấu tranh giữa
các dòng, hệ, phái... nhiều khi cũng mang tính chính trị. Trong những cuộc đấu
tranh ý thức hệ, thì tôn giáo thường là một bộ phận của đấu tranh giai cấp.
-Ngày nay, tôn giáo đang chiều hướng phát triển, đa dạng, phức tạp không chỉ
thể hiện tính tự phát trong nhân dân, mỗi địa phương, mỗi quốc gia... mà còn có tổ
chức ngày càng chặt chẽ, rộng lớn ngoài phạm vi địa phương, quốc gia - đó
nhiều tổ chức quốc tế của các tôn giáo với vai trò, thế lực không nhỏ trên toàn cầu
với những trang bị hiện đại tác động không chỉ trong lĩnh vực tưởng, tâm
lý... mà cả trong chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Vì vậy, cần nhận rõ rằng: đa số
quần chúng tín đồ đến với tôn giáo nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần; song, trên
thực tế, tôn giáo đã và đang bị các thế lực chính trị - xã hội lợi dụng cho thực hiện
mục đích ngoài tôn giáo của họ.
1.2. Tôn giáo trong CNXH
1.2.1. Nguyên nhân tồn tại tôn giáo trong CNXH
Các tôn giáo vẫn còn tồn tại lâu dài trong các nước hội chủ nghĩa do các
nguyên nhân chủ yếu sau đây:
-Nguyên nhân nhận thức:
12
+ Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa hội trong chế độ hội chủ nghĩa
trình độ dân trí của nhân dân chưa thật cao; nhiều hiện tượng tự nhiên hội
đến nay khoa học chưa giải thích được.
+ Hiện nay, nhân loại đã đạt được những thành tựu to lớn về khoa học công
nghệ, với những tiến bộ vượt bậc của công nghệ thông tin, sinh học, vật liệu mới...
đã giúp con người thêm những khả năng để nhận thức hội làm chủ tự
nhiên. Song, thế giới khách quan là vô cùng, vô tận, tồn tại đa dạng và phong phú,
nhận thức của con người là một quá trình và có giới hạn, thế giới còn nhiều vấn đề
hiện tại khoa học chưa thể làm rõ. Những sức mạnh tự phát của tự nhiên,
hội đôi khi rất nghiêm trọng còn tác động và chi phối đời sống con người. Do vậy,
tâm sợ hãi, trông chờ, nhờ cậy tin tưởng vào Thần, Thánh, Phật... chưa thể
gạt bỏ khỏi ý thức của con người trong hội, trong đó nhân dân các nước xã
hội chủ nghĩa.
-Nguyên nhân tâm lý: Tôn giáo đã tồn tại lâu đời trong lịch sử loài người, ăn sâu
vào trong tiềm thức của nhiều người dân.
Trong mối quan hệ giữa tồn tại hội ý thức hội, thì ý thức hội bảo thủ
hơn so với tồn tại xã hội, trong đó tôn giáo lại là một trong những hình thái ý thức
hội bảo thủ nhất. Tín ngưỡng, tôn giáo đã in sâu vào đời sống tinh thần, ảnh
hưởng khá sâu đậm đến nếp nghĩ, lối sống của một bộ phận nhân dân qua nhiều
thế hệ đến mức trở thành một kiểu sinh hoạt văn hoá tinh thần không thể thiếu của
cuộc sống. Cho nên, thể những biến đổi lớn lao về kinh tế, chính trị,
hội... thì tín ngưỡng, tôn giáo cũng không thay đổi ngay theo tiến độ của những
biến đổi kinh tế, xã hội mà nó phản ánh.
- Nguyên nhân chính trị - xã hội:
13
+ Trong các nguyên tắc tôn giáo những điểm còn phù hợp với chủ nghĩa
hội, với đường lối chính sách của Nhà nước hội chủ nghĩa. Đó mặt giá trị
đạo đức, văn hóa của tôn giáo, đáp ứng được nhu cầu tinh thần của một bộ phận
nhân dân. Dưới chủ nghĩa hội, tôn giáo cũng khả năng tự biến đổi để thích
nghi theo xu hướng "đồng hành với dân tộc" sống "tốt đời, đẹp đạo", "sống phúc
âm giữa lòng dân tộc"... Nhà nước không ngừng nâng cao địa vị, tính tích cực
hội của những người đạo bằng cách tạo điều kiện để họ tham gia ngày càng
nhiều vào các hoạt động thực tiễn. Trên cơ sở đó, nhà nước hội chủ nghĩa làm
cho người đạo hiểu rằng, niềm tin tôn giáo chân chính không đối lập với chủ
nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa, và chủ nghĩa xã hội đang hiện thực hoá lý tưởng
của chủ nghĩa nhân đạo trong cuộc sống của mỗi người dân.
+ Cuộc đấu tranh giai cấp vẫn đang diễn ra dưới nhiều hình thứccùng phức
tạp; trong đó, các thế lực chính trị vẫn lợi dụng tôn giáo để phục vụ cho mưu đồ
chính trị của mình. Mặt khác, những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc,
sắc tộc, tôn giáo, khủng bố, bạo loạn, lật đổ... còn xảy ra ở nhiều nơi. Nỗi lo sợ về
chiến tranh, bệnh tật, đói nghèo... cùng với những mối đe dọa khác điều kiện
thuận lợi cho tôn giáo tồn tại.
- Nguyên nhân kinh tế: Trong chủ nghĩa xã hội, nhất là giai đoạn đầu của thời kỳ
quá độ còn nhiều thành phần kinh tế vận hành theo chế thị trường với những
lợi ích khác nhau của các giai tầng hội, sự bất bình đẳng về kinh tế, chính trị,
văn hoá, hội... vẫn một thực tế; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân
chưa cao, thì con người càng chịu tác động mạnh mẽ của những yếu tố ngẫu
nhiên, may rủi. Điều đó đã làm cho con người tâm thụ động, nhờ cậy, cầu
mong vào những lực lượng siêu nhiên.
- Nguyên nhân về văn hoá: Sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo có khả năng đáp ứng ở
một mức độ nào đó nhu cầu văn hoá tinh thần và có ý nghĩa nhất định về giáo dục
14
ý thức cộng đồng, đạo đức, phong cách, lối sống. Vì vậy, việc kế thừa, bảo tồn
phát huy văn hoá (có chọn lọc) của nhân loại, trong đó có đạo đức tôn giáo là cần
thiết. Mặt khác, tín ngưỡng, tôn giáo có liên quan đến tình cảm,tưởng của một
bộ phận dân cư, và do đó sự tồn tại của tín ngưỡng, tôn giáo trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội như một hiện tượng xã hội khách quan.
1.2.2. Những quan điểm chỉ đạo giải quyết vấn đề
tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
Tín ngưỡng, tôn giáo một vấn đề tế nhị, nhạy cảm phức tạp. vậy, giải
quyết những vấn đề nảy sinh từ tôn giáo cần phải hết sức thận trọng, tỉ mỉ
chuẩn xác; vừa đòi hỏi giữ vững nguyên tắc, đồng thời phải mềm dẻo, linh hoạt,
đúng như tinh thần của chủ nghĩa Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí Minh quan
điểm của Đảng ta là: không "tuyên chiến" với tôn giáo tôn trọng quyền tự do
tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân.
Giải quyết vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cần dựa trên
những quan điểm sau:
-Một , chủ nghĩa Mác- Lênin, hệ tưởng chủ đạo của hội hội chủ nghĩa
hệ tưởng tôn giáo sự khác nhau bản về thế giới quan, nhân sinh quan
và con đường mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân. Với hệ thống tín điều giáo lý
của mình, tôn giáo phần nào hạn chế khả năng vươn lên làm chủ của con người.
vậy, khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống
hội phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng hội mới; yêu cầu
khách quan của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
-Hai , một khi tín ngưỡng tôn giáo còn nhu cầu tinh thần của một bộ phận
quần chúng nhân dân, thì chính sách nhất quán của nhà nước hội chủ nghĩa
tôn trọng bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng quyền tự do không tín ngưỡng
15
của công dân. Mọi công dân theo tôn giáo hoặc không theo tôn giáo đều bình đẳng
trước pháp luật, đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau. Cần phát huy những nhân
tố tích cực của tôn giáo, đặc biệt những giá trị đạo đức; chủ nghĩa nhân đạo và
tinh thần yêu nước. Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm tự do tín ngưỡng của
công dân. Đó là sự thể hiện bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thể hiện sự
quan tâm của đảng cộng sản nhà nước của giai cấp sản đến nhu cầu tinh
thần của quần chúng nhân dân đối với tín ngưỡng tôn giáo.
-Ba , thực hiện đoàn kết giữa những người theo với những người không theo
một tôn giáo nào, đoàn kết các tôn giáo hợp pháp, chân chính, đoàn kết toàn dân
tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ do tín
ngưỡng tôn giáo. Thông qua quá trình cùng nhau đoàn kết xây dựng đất nước
bảo vệ Tổ quốc, nâng cao mức sống, lối sống trình độ kiến thức của quần
chúng, những người lao động tín ngưỡng, tôn giáo sẽ dần dần đến với chủ
nghĩa xã hội. Những người lao động quan tâm việc xây dựng cuộc sống hạnh phúc
thực sự thế gian - một thiên đường dưới trần gian - ý nghĩa thiết thực hơn
những cuộc tranh luận suông về hay không "cõi cực lạc", "thiên đường",
v.v..
V.I. Lênin nhấn mạnh rằng: Những lời tuyên chiến ầm ĩ với chủ nghĩa duy tâm,
những mệnh lệnh ngăn cấm tín ngưỡng, tôn giáo những hành vi dại dột,
chính phủ, làm cho kẻ thù lợi dụng để kích động tình cảm tôn giáo của tín đồ, làm
cho họ ngày càng gắn với tôn giáo, xa lánh, thậm chí đi đến chống lại công
cuộc cải tạo hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa hội. Đương nhiên, như
vậy không nghĩa coi nhẹ việc giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học, thế giới
quan duy vật cho toàn dân, trong đó những tín đồ tôn giáo, việc làm đó góp
phần nâng cao trình độ kiến thức cho toàn dân.
16
-Bốn là, phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong việc giải quyết vấn đề tôn
giáo. Mặt tưởng thể hiện sự tín ngưỡng trong tôn giáo. Khắc phục mặt này
nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài, gắn liền với quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội,
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào có tín ngưỡng. Mặt chính trị
thể hiện sự lợi dụng tôn giáo để chống lại sự nghiệp đấu tranh cách mạng, xây
dựng chủ nghĩa hội của những phần tử phản động đội lốt tôn giáo. Đấu tranh
loại bỏ mặt chính trị phản động trong lĩnh vực tôn giáo là nhiệm vụ thường xuyên,
đòi hỏi phải nâng cao cảnh giác kịp thời chống lại những âm mưu hành động
của các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo chống phá sự nghiệp cách mạng của
nhân dân, nhằm bảo vệ thành quả cách mạng, xây dựng hội mới - giải quyết
vấn đề này vừa phải khẩn trương, kiên quyết, vừa phải thận trọng và có sách lược
đúng.
-Năm là, phải có quan điểm lịch sử khi giải quyết vấn đề tôn giáo:
+ Ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động của từng tôn giáo đối với
đời sống hội không giống nhau. Quan điểm thái độ của các giáo hội, giáo sĩ,
giáo dân về các lĩnh vực của đời sống xã hội luôn có sự khác biệt. Vì vậy, cần phải
có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với những vấn đề
có liên quan đến tôn giáo.
+ những tôn giáo khi mới xuất hiện như một phong trào bảo vệ lợi ích của
người nghèo, người bị áp bức và nô lệ. Nhưng rồi, tôn giáo ấy lại biến thành công
cụ của giai cấp bóc lột, thống trị. những giáo suốt đời hành đạo luôn luôn
đồng hành cùng với dân tộc, nhưng cũng những người đã hợp tác với các thế
lực phản động, đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc. những vị chân tu luôn
"kính Chúa yêu nước", thiết tha sống "tốt đời, đẹp đạo", nhưng lại có những người
lầm đường lạc lối nghe theo kẻ địch phản bội Tổ quốc và suy đến cùng cũng phản
lại cả lợi ích của giáo hội. Điều khiến cho nhà nước xã hội chủ nghĩa luôn cần
17
thái độ, cách xử phù hợp với từng trường hợp cụ thể đó điều V.I. Lênin
đã nhắc nhở: "Người mácxít phải biết chú ý đến toàn bộ tình hình cụ thể".
II. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
1. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
- : Việt Nam nước nhiều tín ngưỡng, tôn giáo các tôn giáo, tínMột
ngưỡng dung hợp, đan xen hoà đồng, không kỳ thị, tranh chấp xung đột
tôn giáo.
+ nước ta có 5 tôn giáo lớn nhất đã được Nhà nước thừa nhận về tổ
chức là: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài, Hoà Hảo với khoảng hơn 24
triệu tín đồ. Ngoài ra, còn rất nhiều người dân vẫn giữ các tín ngưỡng dân gian lưu
truyền bao đời nay. Qua đó tạo nên một nét đẹp văn hóa đặc trưng của người dân
Việt Nam.
+ Mặc dù với số lượng tín đồ nhiều cùng với tâm lý sùng đạo khá lớn,
nhưng tỷ lệ hiểu giáo khá thấp, phần đông gia nhập các tôn giáo do đi
theo số đông, do lôi kéo, vận động từ bạn bè, người thân vì thế ý thức về tôn giáo
tín ngưỡng không thật sâu sắc
+ Tuy nhiên, do tinh thần đoàn kết sắc tộc đã được giữ gìn qua hàng
thế kỷ nên các sự xung đột hay tranh chấp giữa các tôn giáo là gần như không có.
Người Việt Nam sẵn sàng đón nhận các tôn giáo mới một cách tự nhiên miễn là nó
không đe dọa đến chủ quyền, lợi ích dân tộc cũng như là không làm trái với truyền
thống văn hóa, tín ngưỡng cổ truyền. Bên cạnh đó, giữa những người có tôn giáo
không tôn giáo cũng chung sống với nhau một cách bình đẳng, không
18
chuyện thị hay không tôn trọng lẫn nhau. Họ sống xen kẽ nhau trong làng xã,
phân bố rộng khắp cả nước tạo nên sự đa tôn giáo ở mọi miền tổ quốc.
- : các tôn giáo chính ảnh hưởng lớn trong hội Việt Nam đều duHai
nhập từ bên ngoài, ít nhiều đềusự biến đổi và mang dấu ấn Việt Nam. Các tôn
giáo du nhập vào Việt Nam qua rất nhiều con đường: Phật giáo, Hồi giáo thông
qua việc giao lưu kinh tế, văn hóa; Công giáo, Tin lành do quá trình xâm lược của
các đế quốc trong lịch sử. Dù đến từ đâu, tự nhiên hay do áp đặt, các tôn giáo đều
được biến đổi ít nhiều, khiến chúng phù hợp với điều kiện lịch sử, cũng như là đặc
điểm văn hóa của nước ta
- : mỗi tín ngưỡng, tôn giáo mang những nét văn hóa riêng biệt nhưng đềuBa
hướng đến Chân - Thiện - Mỹ
+ Thực tế, mỗi tôn giáo đều mang trong nó một hay nhiều tín ngưỡng; các tín
ngưỡng này đã có sự giao thoa với văn hóa Việt Nam. Qua hàng trăm năm tồn tại,
phát triển, văn hóa tín ngưỡng ngoại nhập dần được Việt hóa trở thành một bộ
phận của văn hóa Việt Nam (dù không thuần nhất).
+ Một điều nữa, dù mỗi tôn giáo có các giáo điều khác nhau nhưng đặc
điểm chung luôn kêu gọi các giáo dân sống tốt đời đẹp đạo, hành thiện, tích
đức, không làm những điều sai trái. Qua đó gớp phần đưa đát nước ngày càng
phát triển, hạn chế tối đá các hành vi vi phạm pháp luật
- : các thế lực thực dân, đế quốc, phản động luôn tìm mọi cách lợi dụngBốn
tín ngưỡng, tôn giáo các vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo để gây mất
ổn định an ninh chính trị, trật tự, an toàn hội. Đồng thời một bộ phận người
dân đã làm sai lệch đi tư tưởng đẹp đẽ mà tôn giáo mang lại.
19
+ Hiện nay, các thế lực thù địch vẫn sử dụng, lợi dụng tín ngưỡng, tôn
giáo như một thứ vũ khí nhằm thực hiện chiến lược "diễn biến hòa bình", phá hoại
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Namhội chủ nghĩa. Với chiêu bài
"tự do tôn giáo", "nhân quyền", chúng xuyên tạc, bóp méo đường lối, chính sách
tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta, âm mưu tạo ra lực lượng
xây dựng ngọn cờ trong tôn giáo hòng lật đổ Nhà nước hội chủ nghĩa Việt
Nam.
+ Bên cạnh sự phá hoại từ các thế lực thù địch bên ngoài, “hiện tượng
tôn giáo mới” cũng ảnh hưởng không nhỏ đến văn hóa tôn giáo nước ta. Hoạt
động tín dị đoan núp sau bức bình phong tôn giáo theo chiều hướng thương
mại hóa, nhằm phục vụ mục đích trục lợi của một số cá nhân, mang tính phản văn
hóa, phi đạo đức, ảnh hưởng tới đời sống, sức khỏe và nhân phẩm con người, tác
động xấu tới tình hình kinh tế, văn hóa, hội các địa phương. khiến cho
người dân ngày càng mất niềm tin vào tôn giáo, làm biến chất một số giáo điều tốt
đẹp người dân đang thực hiện theo, gây hại đến khối đại đoàn kết toàn dân,
một số bị lợi dụng, xuyên tạc chính sách tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn
giáo của Việt Nam.
2. Tình hình tôn giáo của nước ta hiện nay
Theo như thống kê, hiện nay Việt Nam khoảng hơn 80 % dân
số là có đời sống tín ngưỡng tôn giáo. Trong đó có khoảng 25%
những người có theo đạo.
- Phật giáo: khoảng 10 triệu người phân bố rộng khắp cả nước.
Đây cũng là tôn giáo lớn nhất của nước ta
- Thiên chúa giáo: du nhập vào cách đây gần 4 thế kỷ, hiện nay
với khoảng 5,5 triệu tín đồ
20
| 1/29

Preview text:


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC – LÊNIN VỀ TÔN GIÁO VÀ CÁC CHÍNH SÁCH
GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÔN GIÁO
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY GVHD: PGS.TS Đoàn Đức Hiếu Nhóm 11:
Phạm Thị Phương Nghi 21110556 (Nhóm trưởng) Nguyễn Việt Khoa 21110512 Đặng Gia Thuận 21110665 1
Nguyễn Huỳnh Kim Cương 20128098 MỤC LỤC
Mã lớp học: LLCT120405_21_3_02
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU.........................................................3
1.1. Lí do chọn đề tài:................................................................................................................3
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:.........................................................................................................4
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG.............................................4
I. Những lý luận chung về tôn giáo và tôn giáo trong CNXH...............................................4
1.1. Khái niệm, nguồn gốc, bản chất và vai trò của tôn giáo.................................................4
1.1.1. Các quan điểm về tôn giáo..............................................................................................4
1.1.1.1. Khái niệm về tôn giáo...................................................................................................4
1.1.1.2. Các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong vấn đề giải quyết tôn giáo
.....................................................................................................................................................5

1.1.2. Nguồn gốc và bản chất của tôn giáo..............................................................................8
1.1.2.1. Nguồn gốc......................................................................................................................8
1.1.2.2. Bản chất của tôn giáo.................................................................................................10
1.1.2.3. Vai trò của tôn giáo.....................................................................................................10
1.2. Tôn giáo trong CNXH......................................................................................................13
1.2.1. Nguyên nhân tồn tại tôn giáo trong CNXH.................................................................13
1.2.2. Những quan điểm chỉ đạo giải quyết vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội..............................................................................................................................15

II. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM.................................................18
1.Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam.............................................................................................18
2. Tình hình tôn giáo của nước ta hiện nay...........................................................................20
III. CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA...................................21
1. Quan điểm chính sách về tôn giáo của Đảng và nhà nước qua các thời kì....................21 2
2. Chính sách của Đảng và nhà nước về tôn giáo trong giai đoạn hiện nay.......................24
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN.....................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................28 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài:

- Trong đời sống tinh thần của con người tôn giáo luôn đóng một vai trò
nhất định. Cùng với tiến trình phát triển của lịch sử loài người tôn giáo ra đời và
trở thành một hiện tượng xã hội. Có nhiều tôn giáo khác nhau trên thế giới nhưng
nhìn chung mọi tôn giáo đều hướng tới con người với những giá trị tốt đẹp. Chủ
nghĩa cộng sản không phủ nhận tuyệt đối tôn giáo mà dung hòa tôn giáo trong đời
sống, chính trị, xã hội phát triển. Ở nước ta cũng vậy, tôn giáo đóng vai trò nhất
định trong đời sống tinh thần. Nhìn chung mọi giáo lý của các tôn giáo đều chứa
đựng tính nhân văn sâu sắc. Những triết lý ấy giúp cho con người sống gần gũi
nhau hơn có trách nhiệm hơn với bản thân, cộng đồng với sự phát triển chung của xã hội.
- Tôn giáo là sự tự do tín ngưỡng của mỗi công dân. Vì vậy trong định
hướng trên con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa, Đảng và nhà nước ta luôn coi
trọng vai trò của tôn giáo. Mặc khác ở Việt Nam trong lịch sử, tôn giáo đã bị lợi
dụng để phục vụ cho mục đích chính trị và ngày nay vẫn còn tồn tại những kẻ lợi
dụng tôn giáo để chống phá nhà nước xã hội chủ nghĩa của ta. Chính vì thế mà
mỗi người dân cần xác định rõ tư tưởng tự do tín ngưỡng phải đi đôi với chấp
hành pháp luật của Đảng và nhà nước. 3
- Đó cũng là lý do chúng em quyết định chọn đề tài “Vấn đề tôn giáo Việt
Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu và để phục vụ cho việc học tập môn Chủ
Nghĩa Xã Hội Khoa Học trong phạm vi nhỏ hẹp của một tiểu luận, chúng em tập
trung phân tích vấn đề chung nhất của tôn giáo cũng như một số vấn đề về tôn
giáo của Việt Nam đồng thời nhận định phương hướng giải quyết vấn đề tôn giáo
của Đảng và nhà nước ta.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu và phân tích một số vấn đề chung nhất của tôn giáo cũng như
một số vấn đề về tôn giáo của Việt Nam. Đồng thời xác định rõ cách nhìn nhận,
lựa chọn tín ngưỡng góp phần vào sự phát triển chung của xã hội.
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG
I. Những lý luận chung về tôn giáo và tôn giáo trong CNXH
1.1. Khái niệm, nguồn gốc, bản chất và vai trò của tôn giáo

1.1.1. Các quan điểm về tôn giáo
1.1.1.1. Khái niệm về tôn giáo
Tôn giáo có thể được định nghĩa là một hệ thống các văn hoá, tín ngưỡng, đức tin
bao gồm các hành vi và hành động được chỉ định cụ thể, các quan niệm về thế
giới, thể hiện thông qua các kinh sách, khải thị, các địa điểm linh thiêng, lời tiên
tri, quan niệm đạo đức, hoặc tổ chức, liên quan đến nhân loại với các yếu tố siêu
nhiên, siêu việt hoặc tâm linh. Tuy nhiên, hiện tại chưa có sự đồng thuận học thuật
về những gì chính xác cấu thành một tôn giáo.
Các tôn giáo khác nhau có thể chứa hoặc không chứa nhiều yếu tố khác nhau, bao
gồm các yếu tố thần thánh, những điều thiêng liêng, tín ngưỡng, một thế lực hoặc
nhiều thế lực siêu nhiên hoặc "một số thế lực siêu việt tạo ra các chuẩn mực và
sức mạnh cho phần còn lại của cuộc đời ". Các hoạt động tôn giáo có thể bao gồm 4
các nghi lễ, bài giảng, lễ kỷ niệm hay biểu hiện sự tôn kính (các vị Thần, Thánh,
Phật), tế tự, lễ hội, nhập hồn, lễ nhập đạo, dịch vụ tang lễ, dịch vụ hôn nhân, thiền,
cầu nguyện, âm nhạc, nghệ thuật, múa, dịch vụ công cộng, hoặc các khía cạnh
khác của văn hóa con người. Các tôn giáo có lịch sử và các kinh sách thiêng liêng,
có thể được bảo tồn trong các thánh thư, các biểu tượng và thánh địa, nhằm mục
đích chủ yếu là tạo ra ý nghĩa cho cuộc sống. Tôn giáo có thể chứa những câu
chuyện tượng trưng, đôi khi được những người tin theo cho là đúng, có mục đích
phụ là giải thích nguồn gốc của sự sống, vũ trụ và những thứ khác. Theo truyền
thống, đức tin, cùng với lý trí, đã được coi là một nguồn gốc của các niềm tin tôn giáo.
1.1.1.2. Các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong vấn
đề giải quyết tôn giáo
Chủ nghĩa Mác – Lênin coi tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội duy tâm và có
nhiều hạn chế nhưng chủ nghĩa Mác – Lênin cũng thừa nhận tính chất vai trò của
tôn giáo, thừa nhận tôn giáo còn tồn tại lâu dài, tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng
và không tín ngưỡng của nhân dân. Để giải quyết vấn đề tôn giáo cần một thời
gian dài, gắn liền với quá trình vận động cách mạng, cải biến xã hội và nâng cao
nhận thức quần chúng. Quan điểm chung của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh về việc giải quyết vấn đề tôn giáo gồm các vấn đề sau đây:
- Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo gắn liền với cuộc vận
động đoàn kết các tín đồ tôn giáo trong quá trình cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới
+ Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội
nên muốn làm thay đổi nó trước hết cần phải thay đổi bản thân tồn tại xã hội.
Muốn xóa bỏ những ảo tưởng trong đầu óc con người thì phải xóa bỏ nguồn gốc 5
gây ra ảo tưởng ấy. Muốn đẩy lùi được những ước mơ về thiên đường hư ảo ở thế
giới bên kia thì con người cần phải xây dựng cho được một “thiên đường” có thực
ngay tại trần gian này. Đó là một quá trình lâu dài để cải tạo xã hội cũ xây dựng xã
hội mới, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, thông qua quá
trình này mới tạo ra được khả năng gạt bỏ dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn
giáo trong đời sống xã hội.
+ Để khắc phục những tiêu cực của tôn giáo còn cần quan tâm đến cuộc đấu
tranh trên lĩnh vực tư tưởng, coi trọng tuyên truyền, giáo dục thế giới quan duy vật
và biện chứng với nhiều hình thức.
- Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân
+ Tự do tín ngưỡng là một tư tưởng tiến bộ trong lịch sử phát triển của xã hội
loài người. Trong chủ nghĩa xã hội, tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng
là một nguyên tắc. Quyền ấy không chỉ thể hiện về mặt pháp lý mà còn thể hiện
trong thực tiễn của đời sống xã hội. Nội dung cơ bản của quyền tự do tín ngưỡng là:
+ Mọi người được quyền hoàn toàn tự do theo hoặc không theo bất kỳ một tôn
giáo nào. Việc vào đạo, chuyển đạo hoặc bỏ đạo theo khuôn khổ pháp luật là
quyền tự do của mỗi người. Mọi công dân không phân biệt có đạo hay không có
đạo đều bình đẳng trước pháp luật về nghĩa vụ cũng như quyền lợi. Các tôn giáo
được nhà nước thừa nhận đều bình đẳng trước pháp luật. Giáo hội các tôn giáo có
trách nhiệm động viên các tín đồ phấn đấu sống một cuộc sống “tốt đời, đẹp đạo”.
Mọi người có ý thức tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của người khác đồng thời
kiên quyết chống lại những phần tử lợi dụng tôn giáo để có những hành vi đi
ngược lại lợi ích chung của dân tộc. 6
+ Nhà nước nghiêm cấm những kẻ lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng để hành nghề
mê tín dị đoan và những âm mưu lợi dụng tôn giáo để hoạt động chính trị hoặc
gây rối trật tự trị an.
- Phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo
+ Trong những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò và tác động của mỗi tôn giáo
đối với xã hội là không giống nhau và quan điểm, thái độ của giáo sĩ và giáo dân
đối với các lĩnh vực xã hội cũng không hoàn toàn thống nhất. Vì vậy, khi thực
hiện nhất quán nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử cần phải có quan
điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với các vấn đề có liên quan với tôn giáo.
+ Có nhiều tôn giáo khi mới ra đời được coi như là một phong trào bảo vệ,
bênh vực quyền lợi của những người nghèo, người bị áp bức. Sau một thời gian
tồn tại, tôn giáo ấy lại biến thành công cụ của giai cấp thống trị, bóc lột. Có những
giáo sĩ suốt đời hành đạo và luôn luôn đồng hành cùng với dân tộc nhưng cũng có
người đã hợp tác với các thế lực thù địch bên ngoài mà đi ngược lại với lợi ích
quốc gia… Vì vậy đòi hỏi nhà nước xã hội chủ nghĩa phải có thái độ, cách ứng xử
phù hợp với từng trường hợp cụ thể.
-Cần phân biệt rõ ràng hai mặt chính trị và tư tưởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
+ Trong xã hội công xã nguyên thủy, tôn giáo chỉ thể hiện thuần túy về mặt tư
tưởng, phản ánh nhận thức ngây thơ của con người về thế giới tự nhiên. Khi xã
hội xuất hiện giai cấp, tôn giáo không chỉ thể hiện ở mặt tư tưởng mà còn cả mặt chính trị. 7
+ Mặt tư tưởng thể hiện tín ngưỡng trong tôn giáo. Mặt chính trị, bên cạnh ước
nguyện giải phóng của quần chúng chống lại sự nô dịch của các thế lực thống trị
bóc lột, mặt chính trị còn thể hiện ở việc lợi dụng tôn giáo để chống lại sự nghiệp
cách mạng của những phần tử phản động đội lốt tôn giáo.
+ Trong thực tế, hai mặt chính trị và tư tưởng trong tôn giáo thường đan xen
vào nhau. Có những lúc mâu thuẫn về mặt chính trị lại được các thế lực phản động
ngụy trang bằng sự khác nhau về tư tưởng và ngược lại. Loại bỏ mặt chính trị
phản động trong tôn giáo, nhất là khi các thế lực phản động quốc tế đang lợi dụng
tôn giáo nhằm thực hiện chiến lược diễn biến hòa bình là việc làm cần thiết. Khi
thực hiện cần dựa vào sức mạnh của quần chúng tín đồ. Phương pháp phải kịp
thời, cương quyết nhưng phải tránh nôn nóng vội vàng. Đảm bảo được yêu cầu:
đoàn kết rộng rãi đồng bào có tín ngưỡng và không có tín ngưỡng, phát huy tinh
thần yêu nước của các tu sĩ chân tu đồng thời kiên quyết trừng trị những kẻ lợi
dụng tín ngưỡng tôn giáo để phá hoại sự đoàn kết dân tộc, phá hoại sự nghiệp cách mạng .
1.1.2. Nguồn gốc và bản chất của tôn giáo 1.1.2.1. Nguồn gốc
Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tôn giáo có nguồn gốc từ 3 yếu tố: Tâm
lý, Nhận thức, Kinh tế - xã hội.
* Nguồn gốc kinh tế – xã hô zi của tôn giáo:
-Trong xã hô |i nguyên thủy, do trình đô | lực lượng sản xuất thấp kém con người
cảm thấy yếu đuối và bất lực trước thiên nhiên rô |ng lớn và bí ẩn, vì vâ |y họ đã gắn
cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hóa nhứn sức mạnh
đó. Từ đó, họ xây dựng nên những biểu hiê |n tôn giáo để thờ cúng. 8
-Khi xã hô |i phân chia thành giai cấp đối kháng, con người cảm thấy bất lực
trước sức mạnh của thế lực giai cấp thống trị. Họ không giải thích được nguồn gốc
của sự phân hóa giai cấp và áp bức, bóc lô |t, tô |i ác … tất cả họ quy về số phâ |n và
định mê |nh. Từ đó, họ đã thần thành hóa mô |t số người thành những thần tượng có
khả năng chi phối suy nghĩ và hành đô |ng người khác mà sinh ra tôn giáo.
Như vâ |y, sự yếu kém về trình đô | phát triển của lực lượng sản xuất, sự bần cùng
về kinh tế, áp bức, bóc lô |t về chính trị, bất lực trước những bất công của xã hô |i là
nguồn gốc sâu xa của tôn giáo.
* Nguồn gốc nhâ zn thức của tôn giáo:
-Ở những giai đoạn lịch sử nhất định, nhâ |n thức của con người về tự nhiên, xã
hô |i và bản thân mình còn có giới hạn. Mă |t khác, trong tự nhiên và xã hô |i có nhiều
điều khoa học chưa khám phá và giải thích được nên con người lại tìm đến tôn giáo.
-Sự nhâ |n thức của con người khi xa rời hiê |n thực, thiếu khách quan dễ rơi vào
ảo tưởng, thần thành hóa đối tượng.
* Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo:
-Do sự sợ hãi, lo âu của con người trước sức mạnh của tự nhiên và xã hô |i mà
dẫn đến viê |c ính ra tôn giáo. Các nhà duy vâ |t cổ đại thường đưa ra luâ |n điểm “sự
sợ hãi sinh ra tôn giáo”. Lênin cũng cho rằng, sợ hãi trước thế lực mù quáng của
tư bản …. sự phá sản “đô |t ngô |t” “bất ngờ”, “ngẫu nhiên”, làm họ bị diê |t vong …,
dồn họ vào cảnh chết đói, đó chính là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo hiê |n đại.
-Ngay cả những tâm lý tích cực như lòng biết ơn, sự kính trọng cũng có khi
được thể hiê |n qua tôn giáo. 9
1.1.2.2. Bản chất của tôn giáo
Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiê |n lịch sử tự nhiên và
lịch sử xã hô |i xác định. Do đó xét về mă |t bản chất, tôn giáo là mô |t hiê |n tượng xã
hô |i phản ánh sự bất lực, bế tắc của con người trước sức mạnh tự nhiên và sức mạnh xã hô |i.
Theo C.Mác: “Sự nghèo nàn của tôn giáo vừa là biểu hiê |n của sự nghèo nàn hiê |n
thực, vừa là sự phản kháng chống sự nghèo nàn hiê |n thực ấy. Tôn giáo là tiếng thở
dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim … tôn giáo
là thuốc phiê |n của nhân dân”.
Tuy nhiên tôn giáo cũng chứa đựng mô |t số nhân tố giá trị văn hóa, phù hợp với
đạo đức, đạo lý của xã hô |i.
Về phương diê |n thế giới quan thì thế giới quan duy vâ |t Mác xít và thế giới quan
tôn giáo là đối lâ |p nhau. Tuy vây, những người cô |ng sản có lâ |p trường mác xít
không bao giờ có thái đô | xem thường hoă |c trấn áp những nhu cầu tín ngưỡng, tôn
giáo hợp pháp của nhân dân. Ngược lại, chủ nghĩa Mác-Lênin và những người
cô |ng sản, chế đô | XHCN luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân.
1.1.2.3. Vai trò của tôn giáo * V
ai trò lịch sử của tôn giáo
- Con người sáng tạo ra tôn giáo. Mặc dù tôn giáo còn tồn tại lâu dài, nhưng nó
chỉ là một phạm trù lịch sử. Tôn giáo không phải xuất hiện cùng với sự xuất hiện
của con người. Tôn giáo chỉ xuất hiện khi khả năng tư duy trừu tượng của con
người đạt tới một mức độ nhất định. 10
- Tôn giáo là sản phẩm của lịch sử. Trong từng thời kỳ của lịch sử, tôn giáo có sự
biến đổi cho phù hợp với kết cấu chính trị và xã hội của thời đại đó. Thời đại thay
đổi, tôn giáo cũng có sự thay đổi, điều chỉnh theo.
- Đến một giai đoạn lịch sử, khi những nguồn gốc sản sinh ra tôn giáo bị loại bỏ,
khoa học và giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức được bản
chất các hiện tượng tự nhiên và xã hội thì tôn giáo sẽ dần dần mất đi vị trí của nó
trong đời sống xã hội và cả trong nhận thức, niềm tin của mỗi con người. C. Mác
đã nói: Tôn giáo sẽ mất đi khi mà "con người không chỉ mưu sự, mà lại còn làm
cho thành sự nữa, - thì chỉ khi đó, cái sức mạnh xa lạ cuối cùng hiện nay vẫn còn
đang phản ánh vào tôn giáo mới sẽ mất đi, và cùng với nó bản thân sự phản ánh có
tính chất tôn giáo cũng sẽ mất đi, vì khi đó sẽ không có gì để phản ánh
nữa".Đương nhiên, để đi đến trình độ đó sẽ còn là một quá trình phát triển rất lâu
dài của xã hội loài người.
*Vai trò quần chúng của tôn giáo
Tính quần chúng của tôn giáo không chỉ biểu hiện ở số lượng tín đồ các tôn giáo.
Hiện nay tín đồ của các tôn giáo chiếm tỷ lệ khá cao trong dân số thế giới (nếu chỉ
tính các tôn giáo lớn, đã có tới từ 1/3 đến 1/2 dân số thế giới chịu ảnh hưởng của
tôn giáo). Mặt khác, tính quần chúng của tôn giáo còn thể hiện ở chỗ các tôn giáo
là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một số bộ phận quần chúng nhân dân lao
động. Dù tôn giáo hướng con người niềm tin vào hạnh phúc hư ảo của thế giới bên
kia, song nó luôn luôn phản ánh khát vọng của những người bị áp bức về một xã
hội tự do, bình đẳng, bác ái... Bởi vì, tôn giáo thường có tính nhân văn, nhân đạo
và hướng thiện. Vì vậy, còn nhiều người ở trong các tầng lớp khác nhau của xã hội tin theo.
*Vai trò chính trị của tôn giáo 11
-Trong xã hội không có giai cấp, tôn giáo chưa mang tính chính trị. Tính chất
chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp, có sự khác
biệt về lợi ích, các giai cấp thống trị đã lợi dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của mình.
-Những cuộc chiến tranh tôn giáo trong lịch sử và hiện tại, như các cuộc thập tự
chinh thời trung cổ ở châu Âu hay xung đột tôn giáo ở bán đảo Ban Căng, ở
Pakistan, Ấn Độ, Angiêri, Bắc Ailen, Bắc Capcadơ (thuộc Nga)... đều xuất phát từ
những ý đồ của những thế lực khác nhau trong xã hội, lợi dụng tôn giáo để thực
hiện mục tiêu chính trị của mình. Trong nội bộ các tôn giáo, cuộc đấu tranh giữa
các dòng, hệ, phái... nhiều khi cũng mang tính chính trị. Trong những cuộc đấu
tranh ý thức hệ, thì tôn giáo thường là một bộ phận của đấu tranh giai cấp.
-Ngày nay, tôn giáo đang có chiều hướng phát triển, đa dạng, phức tạp không chỉ
thể hiện tính tự phát trong nhân dân, mỗi địa phương, mỗi quốc gia... mà còn có tổ
chức ngày càng chặt chẽ, rộng lớn ngoài phạm vi địa phương, quốc gia - đó là
nhiều tổ chức quốc tế của các tôn giáo với vai trò, thế lực không nhỏ trên toàn cầu
và với những trang bị hiện đại tác động không chỉ trong lĩnh vực tư tưởng, tâm
lý... mà cả trong chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Vì vậy, cần nhận rõ rằng: đa số
quần chúng tín đồ đến với tôn giáo nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần; song, trên
thực tế, tôn giáo đã và đang bị các thế lực chính trị - xã hội lợi dụng cho thực hiện
mục đích ngoài tôn giáo của họ.
1.2. Tôn giáo trong CNXH
1.2.1. Nguyên nhân tồn tại tôn giáo trong CNXH
Các tôn giáo vẫn còn tồn tại lâu dài trong các nước xã hội chủ nghĩa là do các
nguyên nhân chủ yếu sau đây:
-Nguyên nhân nhận thức: 12
+ Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong chế độ xã hội chủ nghĩa
trình độ dân trí của nhân dân chưa thật cao; nhiều hiện tượng tự nhiên và xã hội
đến nay khoa học chưa giải thích được.
+ Hiện nay, nhân loại đã đạt được những thành tựu to lớn về khoa học và công
nghệ, với những tiến bộ vượt bậc của công nghệ thông tin, sinh học, vật liệu mới...
đã giúp con người có thêm những khả năng để nhận thức xã hội và làm chủ tự
nhiên. Song, thế giới khách quan là vô cùng, vô tận, tồn tại đa dạng và phong phú,
nhận thức của con người là một quá trình và có giới hạn, thế giới còn nhiều vấn đề
mà hiện tại khoa học chưa thể làm rõ. Những sức mạnh tự phát của tự nhiên, xã
hội đôi khi rất nghiêm trọng còn tác động và chi phối đời sống con người. Do vậy,
tâm lý sợ hãi, trông chờ, nhờ cậy và tin tưởng vào Thần, Thánh, Phật... chưa thể
gạt bỏ khỏi ý thức của con người trong xã hội, trong đó có nhân dân các nước xã hội chủ nghĩa.
-Nguyên nhân tâm lý: Tôn giáo đã tồn tại lâu đời trong lịch sử loài người, ăn sâu
vào trong tiềm thức của nhiều người dân.
Trong mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, thì ý thức xã hội bảo thủ
hơn so với tồn tại xã hội, trong đó tôn giáo lại là một trong những hình thái ý thức
xã hội bảo thủ nhất. Tín ngưỡng, tôn giáo đã in sâu vào đời sống tinh thần, ảnh
hưởng khá sâu đậm đến nếp nghĩ, lối sống của một bộ phận nhân dân qua nhiều
thế hệ đến mức trở thành một kiểu sinh hoạt văn hoá tinh thần không thể thiếu của
cuộc sống. Cho nên, dù có thể có những biến đổi lớn lao về kinh tế, chính trị, xã
hội... thì tín ngưỡng, tôn giáo cũng không thay đổi ngay theo tiến độ của những
biến đổi kinh tế, xã hội mà nó phản ánh.
- Nguyên nhân chính trị - xã hội: 13
+ Trong các nguyên tắc tôn giáo có những điểm còn phù hợp với chủ nghĩa xã
hội, với đường lối chính sách của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Đó là mặt giá trị
đạo đức, văn hóa của tôn giáo, đáp ứng được nhu cầu tinh thần của một bộ phận
nhân dân. Dưới chủ nghĩa xã hội, tôn giáo cũng có khả năng tự biến đổi để thích
nghi theo xu hướng "đồng hành với dân tộc" sống "tốt đời, đẹp đạo", "sống phúc
âm giữa lòng dân tộc"... Nhà nước không ngừng nâng cao địa vị, tính tích cực xã
hội của những người có đạo bằng cách tạo điều kiện để họ tham gia ngày càng
nhiều vào các hoạt động thực tiễn. Trên cơ sở đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa làm
cho người có đạo hiểu rằng, niềm tin tôn giáo chân chính không đối lập với chủ
nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa, và chủ nghĩa xã hội đang hiện thực hoá lý tưởng
của chủ nghĩa nhân đạo trong cuộc sống của mỗi người dân.
+ Cuộc đấu tranh giai cấp vẫn đang diễn ra dưới nhiều hình thức vô cùng phức
tạp; trong đó, các thế lực chính trị vẫn lợi dụng tôn giáo để phục vụ cho mưu đồ
chính trị của mình. Mặt khác, những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc,
sắc tộc, tôn giáo, khủng bố, bạo loạn, lật đổ... còn xảy ra ở nhiều nơi. Nỗi lo sợ về
chiến tranh, bệnh tật, đói nghèo... cùng với những mối đe dọa khác là điều kiện
thuận lợi cho tôn giáo tồn tại.
- Nguyên nhân kinh tế: Trong chủ nghĩa xã hội, nhất là giai đoạn đầu của thời kỳ
quá độ còn nhiều thành phần kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường với những
lợi ích khác nhau của các giai tầng xã hội, sự bất bình đẳng về kinh tế, chính trị,
văn hoá, xã hội... vẫn là một thực tế; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân
chưa cao, thì con người càng chịu tác động mạnh mẽ của những yếu tố ngẫu
nhiên, may rủi. Điều đó đã làm cho con người có tâm lý thụ động, nhờ cậy, cầu
mong vào những lực lượng siêu nhiên.
- Nguyên nhân về văn hoá: Sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo có khả năng đáp ứng ở
một mức độ nào đó nhu cầu văn hoá tinh thần và có ý nghĩa nhất định về giáo dục 14
ý thức cộng đồng, đạo đức, phong cách, lối sống. Vì vậy, việc kế thừa, bảo tồn và
phát huy văn hoá (có chọn lọc) của nhân loại, trong đó có đạo đức tôn giáo là cần
thiết. Mặt khác, tín ngưỡng, tôn giáo có liên quan đến tình cảm, tư tưởng của một
bộ phận dân cư, và do đó sự tồn tại của tín ngưỡng, tôn giáo trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội như một hiện tượng xã hội khách quan.
1.2.2. Những quan điểm chỉ đạo giải quyết vấn đề
tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
Tín ngưỡng, tôn giáo là một vấn đề tế nhị, nhạy cảm và phức tạp. Vì vậy, giải
quyết những vấn đề nảy sinh từ tôn giáo cần phải hết sức thận trọng, tỉ mỉ và
chuẩn xác; vừa đòi hỏi giữ vững nguyên tắc, đồng thời phải mềm dẻo, linh hoạt,
đúng như tinh thần của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan
điểm của Đảng ta là: không "tuyên chiến" với tôn giáo mà tôn trọng quyền tự do
tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân.
Giải quyết vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cần dựa trên những quan điểm sau:
-Một là, chủ nghĩa Mác- Lênin, hệ tư tưởng chủ đạo của xã hội xã hội chủ nghĩa
và hệ tư tưởng tôn giáo có sự khác nhau cơ bản về thế giới quan, nhân sinh quan
và con đường mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân. Với hệ thống tín điều và giáo lý
của mình, tôn giáo phần nào hạn chế khả năng vươn lên làm chủ của con người.
Vì vậy, khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã
hội phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới; là yêu cầu
khách quan của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
-Hai là, một khi tín ngưỡng tôn giáo còn là nhu cầu tinh thần của một bộ phận
quần chúng nhân dân, thì chính sách nhất quán của nhà nước xã hội chủ nghĩa là
tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và quyền tự do không tín ngưỡng 15
của công dân. Mọi công dân theo tôn giáo hoặc không theo tôn giáo đều bình đẳng
trước pháp luật, đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau. Cần phát huy những nhân
tố tích cực của tôn giáo, đặc biệt là những giá trị đạo đức; chủ nghĩa nhân đạo và
tinh thần yêu nước. Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm tự do tín ngưỡng của
công dân. Đó là sự thể hiện bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thể hiện sự
quan tâm của đảng cộng sản và nhà nước của giai cấp vô sản đến nhu cầu tinh
thần của quần chúng nhân dân đối với tín ngưỡng tôn giáo.
-Ba là, thực hiện đoàn kết giữa những người theo với những người không theo
một tôn giáo nào, đoàn kết các tôn giáo hợp pháp, chân chính, đoàn kết toàn dân
tộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ vì lý do tín
ngưỡng tôn giáo. Thông qua quá trình cùng nhau đoàn kết xây dựng đất nước và
bảo vệ Tổ quốc, nâng cao mức sống, lối sống và trình độ kiến thức của quần
chúng, những người lao động có tín ngưỡng, tôn giáo sẽ dần dần đến với chủ
nghĩa xã hội. Những người lao động quan tâm việc xây dựng cuộc sống hạnh phúc
thực sự ở thế gian - một thiên đường dưới trần gian - có ý nghĩa thiết thực hơn
những cuộc tranh luận suông về có hay không có "cõi cực lạc", "thiên đường", v.v..
V.I. Lênin nhấn mạnh rằng: Những lời tuyên chiến ầm ĩ với chủ nghĩa duy tâm,
những mệnh lệnh ngăn cấm tín ngưỡng, tôn giáo là những hành vi dại dột, vô
chính phủ, làm cho kẻ thù lợi dụng để kích động tình cảm tôn giáo của tín đồ, làm
cho họ ngày càng gắn bó với tôn giáo, xa lánh, thậm chí đi đến chống lại công
cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đương nhiên, như
vậy không có nghĩa là coi nhẹ việc giáo dục chủ nghĩa vô thần khoa học, thế giới
quan duy vật cho toàn dân, trong đó có những tín đồ tôn giáo, việc làm đó góp
phần nâng cao trình độ kiến thức cho toàn dân. 16
-Bốn là, phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong việc giải quyết vấn đề tôn
giáo. Mặt tư tưởng thể hiện sự tín ngưỡng trong tôn giáo. Khắc phục mặt này là
nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài, gắn liền với quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội,
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào có tín ngưỡng. Mặt chính trị
thể hiện sự lợi dụng tôn giáo để chống lại sự nghiệp đấu tranh cách mạng, xây
dựng chủ nghĩa xã hội của những phần tử phản động đội lốt tôn giáo. Đấu tranh
loại bỏ mặt chính trị phản động trong lĩnh vực tôn giáo là nhiệm vụ thường xuyên,
đòi hỏi phải nâng cao cảnh giác kịp thời chống lại những âm mưu và hành động
của các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo chống phá sự nghiệp cách mạng của
nhân dân, nhằm bảo vệ thành quả cách mạng, xây dựng xã hội mới - giải quyết
vấn đề này vừa phải khẩn trương, kiên quyết, vừa phải thận trọng và có sách lược đúng.
-Năm là, phải có quan điểm lịch sử khi giải quyết vấn đề tôn giáo:
+ Ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động của từng tôn giáo đối với
đời sống xã hội không giống nhau. Quan điểm thái độ của các giáo hội, giáo sĩ,
giáo dân về các lĩnh vực của đời sống xã hội luôn có sự khác biệt. Vì vậy, cần phải
có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với những vấn đề
có liên quan đến tôn giáo.
+ Có những tôn giáo khi mới xuất hiện như một phong trào bảo vệ lợi ích của
người nghèo, người bị áp bức và nô lệ. Nhưng rồi, tôn giáo ấy lại biến thành công
cụ của giai cấp bóc lột, thống trị. Có những giáo sĩ suốt đời hành đạo luôn luôn
đồng hành cùng với dân tộc, nhưng cũng có những người đã hợp tác với các thế
lực phản động, đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc. Có những vị chân tu luôn
"kính Chúa yêu nước", thiết tha sống "tốt đời, đẹp đạo", nhưng lại có những người
lầm đường lạc lối nghe theo kẻ địch phản bội Tổ quốc và suy đến cùng cũng phản
lại cả lợi ích của giáo hội. Điều khiến cho nhà nước xã hội chủ nghĩa luôn cần có 17
thái độ, cách cư xử phù hợp với từng trường hợp cụ thể đó là điều mà V.I. Lênin
đã nhắc nhở: "Người mácxít phải biết chú ý đến toàn bộ tình hình cụ thể".
II. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 1.
Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
- Một là: Việt Nam là nước có nhiều tín ngưỡng, tôn giáo và các tôn giáo, tín
ngưỡng dung hợp, đan xen và hoà đồng, không có kỳ thị, tranh chấp và xung đột tôn giáo.
+ Ở nước ta có 5 tôn giáo lớn nhất đã được Nhà nước thừa nhận về tổ
chức là: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài, Hoà Hảo với khoảng hơn 24
triệu tín đồ. Ngoài ra, còn rất nhiều người dân vẫn giữ các tín ngưỡng dân gian lưu
truyền bao đời nay. Qua đó tạo nên một nét đẹp văn hóa đặc trưng của người dân Việt Nam.
+ Mặc dù với số lượng tín đồ nhiều cùng với tâm lý sùng đạo khá lớn,
nhưng tỷ lệ hiểu rõ giáo lý khá là thấp, phần đông gia nhập các tôn giáo là do đi
theo số đông, do lôi kéo, vận động từ bạn bè, người thân vì thế ý thức về tôn giáo
tín ngưỡng không thật sâu sắc
+ Tuy nhiên, do tinh thần đoàn kết sắc tộc đã được giữ gìn qua hàng
thế kỷ nên các sự xung đột hay tranh chấp giữa các tôn giáo là gần như không có.
Người Việt Nam sẵn sàng đón nhận các tôn giáo mới một cách tự nhiên miễn là nó
không đe dọa đến chủ quyền, lợi ích dân tộc cũng như là không làm trái với truyền
thống văn hóa, tín ngưỡng cổ truyền. Bên cạnh đó, giữa những người có tôn giáo
và không có tôn giáo cũng chung sống với nhau một cách bình đẳng, không có 18
chuyện kì thị hay không tôn trọng lẫn nhau. Họ sống xen kẽ nhau trong làng xã,
phân bố rộng khắp cả nước tạo nên sự đa tôn giáo ở mọi miền tổ quốc.
- Hai là: các tôn giáo chính có ảnh hưởng lớn trong xã hội Việt Nam đều du
nhập từ bên ngoài, ít nhiều đều có sự biến đổi và mang dấu ấn Việt Nam. Các tôn
giáo du nhập vào Việt Nam qua rất nhiều con đường: Phật giáo, Hồi giáo thông
qua việc giao lưu kinh tế, văn hóa; Công giáo, Tin lành do quá trình xâm lược của
các đế quốc trong lịch sử. Dù đến từ đâu, tự nhiên hay do áp đặt, các tôn giáo đều
được biến đổi ít nhiều, khiến chúng phù hợp với điều kiện lịch sử, cũng như là đặc
điểm văn hóa của nước ta
- Ba là: mỗi tín ngưỡng, tôn giáo mang những nét văn hóa riêng biệt nhưng đều
hướng đến Chân - Thiện - Mỹ
+ Thực tế, mỗi tôn giáo đều mang trong nó một hay nhiều tín ngưỡng; các tín
ngưỡng này đã có sự giao thoa với văn hóa Việt Nam. Qua hàng trăm năm tồn tại,
phát triển, văn hóa tín ngưỡng ngoại nhập dần được Việt hóa và trở thành một bộ
phận của văn hóa Việt Nam (dù không thuần nhất).
+ Một điều nữa, dù mỗi tôn giáo có các giáo điều khác nhau nhưng đặc
điểm chung là luôn kêu gọi các giáo dân sống tốt đời đẹp đạo, hành thiện, tích
đức, không làm những điều sai trái. Qua đó gớp phần đưa đát nước ngày càng
phát triển, hạn chế tối đá các hành vi vi phạm pháp luật
- Bốn là: các thế lực thực dân, đế quốc, phản động luôn tìm mọi cách lợi dụng
tín ngưỡng, tôn giáo và các vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo để gây mất
ổn định an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội. Đồng thời là một bộ phận người
dân đã làm sai lệch đi tư tưởng đẹp đẽ mà tôn giáo mang lại. 19
+ Hiện nay, các thế lực thù địch vẫn sử dụng, lợi dụng tín ngưỡng, tôn
giáo như một thứ vũ khí nhằm thực hiện chiến lược "diễn biến hòa bình", phá hoại
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Với chiêu bài
"tự do tôn giáo", "nhân quyền", chúng xuyên tạc, bóp méo đường lối, chính sách
tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta, âm mưu tạo ra lực lượng và
xây dựng ngọn cờ trong tôn giáo hòng lật đổ Nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
+ Bên cạnh sự phá hoại từ các thế lực thù địch bên ngoài, “hiện tượng
tôn giáo mới” cũng ảnh hưởng không nhỏ đến văn hóa tôn giáo ở nước ta. Hoạt
động mê tín dị đoan núp sau bức bình phong tôn giáo theo chiều hướng thương
mại hóa, nhằm phục vụ mục đích trục lợi của một số cá nhân, mang tính phản văn
hóa, phi đạo đức, ảnh hưởng tới đời sống, sức khỏe và nhân phẩm con người, tác
động xấu tới tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội ở các địa phương. Nó khiến cho
người dân ngày càng mất niềm tin vào tôn giáo, làm biến chất một số giáo điều tốt
đẹp mà người dân đang thực hiện theo, gây hại đến khối đại đoàn kết toàn dân,
một số bị lợi dụng, xuyên tạc chính sách tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Việt Nam.
2. Tình hình tôn giáo của nước ta hiện nay
Theo như thống kê, hiện nay Việt Nam có khoảng hơn 80 % dân
số là có đời sống tín ngưỡng tôn giáo. Trong đó có khoảng 25% là
những người có theo đạo.
- Phật giáo: khoảng 10 triệu người phân bố rộng khắp cả nước.
Đây cũng là tôn giáo lớn nhất của nước ta
- Thiên chúa giáo: du nhập vào cách đây gần 4 thế kỷ, hiện nay
với khoảng 5,5 triệu tín đồ 20