Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về vị trí và chức năng của gia đình. Liên hệ về ảnh hưởng của Chính sách dân số đối với phát triển Kinh tế ở Việt Nam | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

Kể từ khi ra đời cho đến ngày nay, chủ nghĩa Mác – Lênin đã trở thành một hệ tư tưởng có vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển toàn diện của hầu hết các lĩnh vực đời sống xã hội. Trong suốt hành trình lịch sử ấy, Triết học Mác – Lênin đã mang đến cho chúng ta thế giới quan và phương pháp luận khoa học, là kim chỉ nam để nhận thức và cải tạo thế giới một cách hiệu quả.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
20 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về vị trí và chức năng của gia đình. Liên hệ về ảnh hưởng của Chính sách dân số đối với phát triển Kinh tế ở Việt Nam | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

Kể từ khi ra đời cho đến ngày nay, chủ nghĩa Mác – Lênin đã trở thành một hệ tư tưởng có vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển toàn diện của hầu hết các lĩnh vực đời sống xã hội. Trong suốt hành trình lịch sử ấy, Triết học Mác – Lênin đã mang đến cho chúng ta thế giới quan và phương pháp luận khoa học, là kim chỉ nam để nhận thức và cải tạo thế giới một cách hiệu quả.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

142 71 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
Tên đề tài: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
VỀ VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH.
LIÊN HỆ VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH DÂN SỐ
ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM.
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Mã môn học & mã lớp: LLCT120405_23_2_12CLC
Nhóm thực hiện: BÀ NÀ HILLS
Buổi học: Tiết học: Thứ 6 & 11 – 12
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. Trần Ngọc Chung
Tp. Hồ Chí Minh, tháng năm 2024.........
DANH SÁCH SINH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024
Nhóm: BÀ NÀ HILLS
Tên đề tài: Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về vị trí và chức năng của gia đình. Liên hệ về
ảnh hưởng của Chính sách dân số đối với phát triển Kinh tế ở Việt Nam
STT Họ và tên SV MSSV Tỷ lệ % hoàn
thành
SĐT
1 Võ Trương Thùy Dương 23161013
2 Nguyễn Phước Lộc 23161028
3 Trần Đoàn Kim Ngân 23161029
4 Phạm Thành Phát 23161030
Trưởng nhóm:
Nhận xét của Giảng viên
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày ...... tháng ...... năm ......
Giảng viên chấm điểm
MỤC LỤC
I. LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................................................3
1.1 Lý do chọn đề tài..........................................................................................................................3
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................................................4
II. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH
...............................................................................................................................................................5
2.1 Khái niệm về gia đình...................................................................................................................5
2.2 Vị trí, chức năng và mối quan hệ giữa gia đình và xã hội.............................................................5
2.2.1 Vị trí của gia đình trong xã hội..............................................................................................5
2.2.2 Vai trò của gia đình trong xã hội............................................................................................7
2.2.3 Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội......................................................................................8
III. LIÊN HỆ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH DÂN SỐ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở
VIỆT NAM..........................................................................................................................................10
3.1 Nền kinh tế Việt Nam hiện nay...................................................................................................10
3.2 Những ảnh hưởng của chính sách dân số đối với phát triển nền kinh tế Việt Nam.....................11
3.3 Giải pháp dân số cho nền kinh tế Việt Nam................................................................................12
IV. KẾT LUẬN....................................................................................................................................14
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................................15
I. LỜI MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Kể từ khi ra đời cho đến ngày nay, chủ nghĩa Mác – Lênin đã trở thành một hệ tư
tưởng có vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy sphát triển toàn diện của hầu hết
các lĩnh vực đời sống hội. Trong suốtnh trình lịch sử ấy, Triết học Mác Lênin
đã mang đến cho chúng ta thế giới quan phương pháp luận khoa học, kim chỉ
nam để nhận thức và cải tạo thế giới một cách hiệu quả.
điều này đã chứng minh được rằng gia đình chính nền tẳng vững chắc,
yếu tố then chốt ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia, mỗi
dân tộc. Nhận thức được tầm quan trọng đó, gia đình cùng với các vấn đề liên quan
luôn là chủ đề được quan tâm nghiên cứu một cách sâu sắc.
Các nhà sáng lập Chủ nghĩa Mác Lênin cho rằng gia đình mang một giá trị to
lớn về cả luận và thực tiễn, đóng góp to lớn cho việc xây dựng và phát triển xã hội.
Nhờ vậy Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng một cách sáng tạo quan điểm của Chủ
nghĩa Mác – Lênin và đã có những bước tiến vượt bậc trong nhận thức về vị trí, vai trò
của gia đình, bên cạnh đó là vấn đề gia đình trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất
nước. Thế nhưng, bên cạnh những thành tựu ấy, vấn đề này nước ta vẫn tồn tại một
số những hạn chế cần được khắc phục.
Hiện nay Việt Nam đang đứng thứ 15 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số
các nước vùng lãnh thổ với 99.363.761 người (theo số liệu mới nhất o ngày
15/04/2024 của Liên Hợp Quốc), kèm theo đó số lượng hộ gia đình cùng đông
đảo. Trong bối cảnh nước ta sau đại dịch Covid đang biến động mạnh mẽ về kinh tế,
chính trị, văn hóa,hội thì vấn đề về gia đình chính sách dân số đã trở thành tâm
điểm đáng chú ý.
Bởi lẽ, nền kinh tế thế giới đang rơi vào tình trạng khủng hoảng, cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0 mở rahội song bên cạnh đó vẫn đặt ra nhiều thách thức to lớn cho
mọi quốc gia. Và Việt Nam cũng không ngoại lệ, việc hội nhập quốc tế đòi hỏi nước ta
phải nâng cao về mọi mặt để bắt kịp xu hướng chung. Thế nên trong bối cảnh đầy
thách thức như thế này, việc “Thực hiện các chuẩn mực văn hóa gia đình Việt Nam ấm
no, hạnh phúc, tiến bộ và văn minh” càng trở nên cấp thiết. Đây chính là chìa khóa để
phát triển sức mạnh con người, Tổ quốc. Có như thế đề tài Quan điểm của
Chủ nghĩa Mác Lênin về vị trí chức năng của gia đình. Liên hệ về ảnh
hưởng của Chính sách dân số đối với phát triển Kinh tế Việt Nam” sẽ có ý nghĩa
vô cùng quan trọng trong việc nhận thức trách nhiệm xây dựng gia đình, hội
đồng thời góp phần phát triển nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Với đề tài Quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lênin về vị trí
chức năng của gia đình. Liên hệ về ảnh hưởng của Chính sách dân số đối với phát
triển Kinh tế Việt Nam” mục tiêu chungtìm hiểu làm sáng tỏ những nội dung
bản của Chủ nghĩa Mác Lênin về vị trí chức năng của gia đình, đồng thời chỉ
ra một số khuyết điểm của vấn đề về gia đình đối với nền kinh tế hiện nay nước ta.
Qua đó nhóm chúng em sẽ tìm ra hướng giải quyết tốt nhất đối với đề tài này.
II. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN VỀ VỊ TRÍ CHỨC
NĂNG CỦA GIA ĐÌNH
2.1 Khái niệm về gia đình
Có rất nhiều khái niệm về “gia đình”, cụ thể học thuyết Nho giáo định nghĩa “Gia
đình đơn vị kết cấu bản nhất của hội, vị trí vai trò đặc biệt quan trọng
đối với sự ổn định của hội, với đạo đức cuộc sống con người”. Hay C.Mác đã
đưa ra quan niệm về gia đình trong tác tác phẩm “Hệ tưởng Đức” như sau: Hàng
ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình con người còn tạo ra những người khác,
sinh sôi nảy nở - đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình ...”.
Gia đình là một hình thức cộng động xã hội đặc biệt, có vai trò quyết định đến sự
tồn tại phát triển của hội. Gia đình phạm trù biến đổi mang tính lịch sử
phản ánh văn hóa của dân tọcthời đại. Gia đình - trường học đầu tiên có mối quan
hệ biện chứng với tổng thể xã hội.
Gia đình được hình thành, duy trì củng cố chủ yếu dựa trên sở hôn nhân,
quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền
nghĩa vụ của các thành viên. Đó còn đơn vị hội (nhóm hội nhỏ), hình thức tổ
chức hội quan trọng nhất của sinh hoạt nhân dựa trên hôn nhân các quan hệ
huyết thống, tức quan hệ vợ chồng, giữa cha và mẹ, giữa anh chị em người thân
thuộc khác cùng chung sống và có kinh tế chung. Gia đình là tập hợp những người gắn
với nhau do quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng làm phát
sinh các nghĩa vụ quyền giữa họ với nhau theo quy định của Luật hôn nhân và gia
đình.
Việt Nam, khái niệm về gia đình mang tính pháp được ghi trong Luật Hôn
nhân và gia đình (Điều 8. Giải thích từ ngữ): “Gia đình là tập hợp những người gắn bó
với nhau theo hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm phát
sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau theo qui định của Luật này”.
2.2 Vị trí, chức năng và mối quan hệ giữa gia đình và xã hội
2.2.1 Vị trí của gia đình trong xã hội
Gia đình là tế bào của xã hội.
Gia đình sở để tạo nên hội, song điều kiện để hội thể tồn tại
phát triển được chínhgia đình. Đó cái nôi tái tạo ra con người, là phương tiện để
lưu truyền nòi giống tạo ra thế hệ con người mới.
Ph. Ăngghen đã chỉ ra rằng nhân tố quyết định trong lịch sử là sản xuất và tái sản
xuất ra đời sống trực tiếp, trong đó hai loại sản xuất quyết định trình độ phát triển
của lao động và trình độ phát triển của gia đình. Trình độ phát triển của lao động tạo ra
liệu sản xuất những nhu yếu phẩm rất cần thiết cho sự tồn tại phát triển của
con người. Trình độ phát triển của gia đình phụ thuộc vào bản chất của từng chế độ xã
hội và đường lối, chính sách của đất nước đó.
vậy, chỉ khi con người được sống yên ấm, hòa thuận trong gia đình thì việc
lao động mới tính xây dựng hội tích cực, hội phát triển toàn diện về kinh tế,
xã hội, văn hóa,... giúp con người được sống hạnh phúc và bình ốn.
Gia đìnhtổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống
cá nhân của mỗi thành viên.
Mỗi nhân trong một gia đình đều thành viên quan trọng tạo nên một gia
đình. Gia đình yên ấm, hòa thuận sẽ tạo nên những thành viên sống tình cảm, hạnh
phúc, yêu thương lẫn nhau ngược lại. Cha mẹ chính tấm gương phản ánh tính
cách nếp sống, tác động lớn định hình tính, thói quen con người của thế hệ
sau.
Một đứa trẻ có người cha nghiêm khắc nhưng không bảo thủ, người mẹ tình cảm
khéo léo, cha mẹ hòa thuận sẽ tạo ra một môi trường lành mạnh cho sự phát triển
của trẻ, được lớn lên trong sự dạy dỗ đúng cách của cặp cha mẹ này sẽ tạo nên một
đứa trẻ giỏi giang, trách nhiệm. Ngược lại, một đứa trẻ sống dưới một gia đình nam
quyền, người cha cổ hủ và bảo thủ sẽ khiến người mẹ ít có tiếng nói và sống cam chịu,
nếu gia đình đó con gái thì thường người con gái này sẽ phải nhường nhịn cho anh em
trai chịu sự bất công trong gia đình. Hai trường hợp kể trên không phải luôn đúng
nhưng cũng những dụ điển hình thật đã được chia sẻ lại qua trang sách
truyền hình.
vậy, gia đình phải tạo được môi trường sống lành mạnh, ấm êm, từ đó tạo
được tiền đề cho sự phát triển nhân cách, thể lực trí lực của mỗi nhân theo
hướng tích cực. Trong môi trường sống như vậy, những chủ nhân tương lai của đất
nước mới thể cảm thấy bình yên, hạnh phúc, phấn đấu trở thành công dân tốt của
đất nước.
Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
Giữa gia đình, nhân hội mối liên hệ mật thiết gắn với nhau.
Mỗi cá nhân tập hợp lại với nhau tạo nên một gia đình. Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng
những đứa trẻ khôn lớn, trưởng thành dưới sự dạy dỗ của cha mẹ, ông bà hay thế hệ di
trước. Với chúng, gia đình chính hội thu nhỏ đầu tiên dạy chúng nhận thức thế
giới, biểu hiện cảm xúc xây dựng mối quan hệ với các thành viên trong gia đình.
Đó là những tình cảm gắn thiêng liêng, sâu đậm và keo sơn giữa vợ chồng, cha mẹ
con cái, anh chị em,... cùng máu thịt hoặc không cùng huyết thống nhưng sâu sắc
bởi sự bồi đắp của thời gian.
Nhiều gia đình tập hợp lại với nhau cùng sinh sống mới tạo nên một hội.
hội tác động đến gia đình, đồng nghĩa tác động tới từng cá thể sống trong gia đình của
hội đó. Sự tác động đó tích cực hay tiêu cực còn phụ thuộc vào chế độ hội của
thời đại đó. Trong hội phong kiến, dưới chế độ bóc lột, nam quyền, nữ phải cam
chịu sống chung với những quy định khắc nghiệt, tính phân biệt đối xử giới tính,
buộc người phụ nữ sống tuyệt đối trung thành với chồng, với con trai hay những người
đàn ông trong gia đình. hội tiến tới sự phát triển hiện đại xây dựng chủ nghĩa
hội, nam nữ dần dần bình đẳng trong mọi mặt vấn đề của cuộc sống, phụ nữ thể
đảm nhận những vị trí trước đây tưởng như chỉ dành cho nam giới, chế độ hôn
nhân một vợ một chồng thay thế cho đa thế vốn chỉ còn tồn tại trong một số rất ít các
đất nước kém phát triển, hay vùng sâu vùng sa, vẫn còn đói nghèo, lạc hậu.
Có thể thấy, xã hội sẽ tác động đến con người trong tư tưởng, đạo đức và lối sống
của con người, thế hiện qua lịch sử thế giới nói chung lịch sử Việt Nam nói riêng.
Cân nhắc con người trong mối quan hệ với gia dình hội sẽ xây dựng một hội
toàn diện, tiến bộ, cuộc sống gia đình bình yên, ấm no, con người hạnh phúc.
2.2.2 Vai trò của gia đình trong xã hội
Vai trò của gia đình một trong những nội dung then chốt của việc nghiên cứu.
Gia đình cách thức bản thỏa mãn các nhu cầu sống, sinh hoạt phát triên của
gia đình trong quan hệ với hội. Các nghiên cứu về gia đình xét trên cấp độ
mô, hay xét ở cấp độ vi mô thì gia đình có những vai trò cụ thể. Gia đình được tạo lập,
tồn tại phát triển chính do sứ mệnh đảm đương những vai trò đặc biệt
xã hội và tự nhiên đã trao cho, không một thiết chế xã hội nào thay thế được. Quan hệ
giữa gia đình xã hội cũng như quan hệ giữa các thành viên các thế hệ trong gia
đình thông qua việc thực hiện các chức năng gia đình.
Mặt khác, gia đình một phạm trù lịch sử. Mỗi thời đại lịch sử cũng như mỗi
chế độ xã hội đều sản sinh ra một loại gia đình tương ứng, xây dựng một kiểu gia đình
tưởng phù hợp với những vai trò lịch sử của hội của đó. thời tiền sử Mác
Ăngghen đã khẳng định: Gia đình "là quan hệ xã hội duy nhất". Khi đó, gia đình có vai
trò vừa là cộng đồng lao động, vừa là cộng đồng sinh hoạt, là khuôn khổ tồn tại của xã
hội, vai trò chức năng của gia đình cũng đồng thời vai trò chức năng của
hội (gia đình - hội khai), thực hiện chức năng gia đình cũng thực hiện chức
năng hội ngược lại. Khi hội ngày càng phát triển gắn liền với quá trình phân
công lao động xã hội dẫn đến có sự độc lập tương đối của gia đình đối với xã hội, thậm
chí có sự đối lập giữa gia đình và xã hội tuy trong các xã hội thị tộc, bộ lạc, sự đối lập
giữa gia đình xã hội còn rất mờ nhạt nhưng đến khi sự hình thành phương thức
sản xuất bản chủ nghĩa thì sự đối lập đó chỉ thể trở thành phổ biến. Với sự phát
triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, sự biến đổi thì vai trò, chức năng của
gia đình như là kết quả quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
2.2.3 Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội
Trong tác phẩm "Hệ tưởng Đức", C.Mác đã đưa ra quan niệm về gia
đình:"Hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình con người còn tạo ra những
người khác, sinh sôi nảy nở - đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là
gia đình.... Sự sản xuất ra đời sống - ra đời sống của bản thân mình bằng lao động,
cũng như ra đời sống của người khác bằng việc sinh con đẻ cái - biểu hiện ra một
quan hệ song trùng; một mặtquan hệ tự nhiên, mặt khác quan hệ xã hội, quan hệ
xã hội với ý nghĩa đó là hoạt động kết hợp của nhiều cá nhân, không kể là trong những
điều kiện nào, theo cách nào và nhằm mục đích gì".
Quan niệm này đã chỉ rõ: thứ nhất, gia đình ra đời cùng với sự ra đời tồn tại
của xã hội loài người, cùng với quá trình tái tạo ra chính bản thân con người. Thứ hai,
gia đình được tạo ra bởi hai quan hệ bản (quan hệ hôn nhân quan hệ huyết
thống). Thứ ba, gia đình hai nhiệm vụ chính (sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng
nhu cầu cho cá nhân, gia đình, đóng góp vào sự phát triển của xã hội, đồng thời tái sản
xuất con người để duy trì nồi giống- đảm bảo cho sự trường tồn của xã hội).
Dựa trên quan điểm duy vật lịch sử khi nghiên cứu sự phát triển của gia đình
các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, C.Mác và Ph.Ăng ghen đã làm sáng tỏ vai trò
quan trọng của gia đình trong mối quan hệ biện chứng với hội: "Theo quan điêm
duy vật, nhân tố quyết định trong lịch sử, suy đến cùng, sản xuất tái sản xuất ra
đời sống trực tiếp. Nhưng bản thân sự sản xuất đó lại hai loại. Một mặtsản xuất
ra tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhàvà những công cụ cần thiết để sản xuất
ra những thứ đó; mặt khác là sự sản xuất ra bản thân con người, là sự truyền nòi giống.
Những trật tự hội, trong đó những con người của một thời đại lịch sử nhất định
của một nước nhất định đang sống, do hai loại sản xuất quyết định: một mặt do
trình độ phát triển của lao động và mặt khác là do trình độ phát triển của gia đình".
Nhấn mạnh vai trò to lớn của gia đình đối với sự phát triển của lực lượng sản
xuất, C. Mác cho rằng, gia đình chính là: quan hệ hội duy nhất” trong buổi đầu
của lịch sử xã hội loài người. Nhờ quan hệ này, với chức năng sinh con đẻ cái, quan hệ
gia đình đã sản sinh ra duy trì các mối quan hệ khác. Với nghĩa đó gia đình một
xã hội thu nhỏ: gia đình sản sinh ra các cá thể người, gắn kết các cá thể người thành xã
hội.
Về sau, khi dân số tăng lên, nhiều nhu cầu mới xuất hiện. Khi nhu cầu của con
người phát triển lại xuất hiện những quan hệ hội mới làm cho gia đình từ chỗ "là
quan hệ duy nhất" trở thành "quan hệ phụ thuộc". Sự chuyển biến này gắn liền với quá
trình phân công lao động xã hội, với quá trình phát triển hội, dẫn đến có sự độc lập
tương đối của gia đình đối với xã hội, thậm chí có sự đối lập giữa gia đình và xã hội.
III. LIÊN HỆ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH DÂN SỐ ĐỐI VỚI PHÁT
TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM
3.1 Nền kinh tế Việt Nam hiện nay
Việt Nam, quốc gia Đông Nam Á với lịch sử phong phú văn hóa đa dạng,
đang trên đà phát triển kinh tế nhanh chóng. Trong những thập kỷ gần đây, Việt Nam
đã chứng kiến sự chuyển mình mạnh m từ một nền kinh tế tập trung sang một thị
trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thu hút sự chú ý của cộng đồng
quốc tế.
Trong suốt quá trình chuyển mình từ một nền kinh tế lạc hậu, bao cấp sang nền
kinh tế thị trường hiện đại định hướng hội chủ nghĩa, Việt Nam đã vươn lên thành
một điểm sáng tăng trưởng trong khu vực và trên thế giới với nhiều thành tựu đáng ghi
nhận. Nền kinh tế không chỉ tăng trưởng về quy chất lượng tăng trưởng cũng
được cải thiện, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân được cải thiện đáng kể. Cụ
thể: Tăng trưởng kinh tế đạt tốc độ cao. Sau giai đoạn đầu đổi mới (1986 - 1990), mức
tăng trưởng GDP bình quân hằng năm chỉ đạt 4,4%. Giai đoạn 1996 - 2000, tốc độ
tăng GDP đạt 7%. Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII đến nay, với sự điều hành quyết liệt
quyết tâm cao của Chính phủ, Việt Nam đã từng bước đổi mới hình tăng
trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, biểu hiện việc tốc độ tăng GDP bình quân
giai đoạn 2016 - 2019 đạt mức 6,8%, đạt mục tiêu tăng trưởng bình quân 6,5% đến 7%
của kế hoạch 5 năm 2016 - 2020. Mặc năm 2020, kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề
của dịch Covid-19 nhưng nền kinh tế vẫn tăng trưởng gần 3%, một trong những
nước hiếm hoi tăng trưởng dương trong khu vực trên thế giới. Quy mô nền kinh
tế được mở rộng đáng kể, GDP đạt khoảng 262 tỷ USD vào năm 2019, tăng 18 lần so
với năm đầu đổi mới, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 2.800 USD/người
thuộc các nước có mức thu nhập trung bình trên thế giới. Chất lượng tăng trưởng được
nâng cao, năng suất lao động tăng từ 4,3%/năm giai đoạn 2011 - 2015 lên 5,8%/năm
giai đoạn 2016 - 2020, đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) bình quân
5 năm 2016 - 2020 đạt khoảng 45,2% (mục tiêu đề ra là 30 đến 35%).
Năm 2023, kinh tế thế giới đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Trong nước,
mặc dù kinh tế vĩ mô duy trì ổn định nhưng tăng trưởng kinh tế gặp nhiều khó khăn,
một số động lực tăng trưởng suy giảm. Thị trường tiền tệ, tài chính, bất động sản tiềm
ẩn không ít rủi ro; hoạt động sản xuất, kinh doanh, thị trường lao động gặp nhiều khó
khăn.
Bối cảnh đó, đòi hỏi phải sớm có giải pháp ứng phó trong ngắn hạn và giải pháp căn
cơ có tầm chiến lược lâu dài; giải pháp để tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động
lực tăng trưởng để giúp đất nước tận dụng thời cơ, ứng phó, vượt qua thách thức, khơi
thông nguồn lực và thúc đẩy tăng trưởng, phát triển bền vững. Tăng cường, phát huy
nội lực, tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn, tận dụng ngoại lực hiệu quả, kịp thời,
thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng đang là nhiệm vụ quan trọng để phát triển
đất nước.
Bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2023
Việt Nam bước vào thực hiện kế hoạch năm 2023 với cả cơ hội khó khăn, thách
thức. Bên cạnh việc xử lý các tác động, thách thức từ bối cảnh quốc tế, Việt Nam cũng
phải nỗ lực xử lý, tháo gỡ những vấn đề tồn đọng, tích tụ từ nhiều năm trong nền kinh
tế..., đồng thời giữ vững ổn định kinh tế mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bảo đảm
các cân đối lớn và tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Tốc độ tăng GDP không đạt mục tiêu đề ra
Tăng trưởng GDP cả năm 2023 ước đạt khoảng 5,05% với xu thế tăng trưởng duy trì
đà tăng dần qua từng quý (quý I tăng 3,41%, quý II tăng 4,25%, quý III tăng 5,47%).
Trong mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp
thủy sản tăng 3,83%, đóng góp 8,84% điểm tăng trưởng chung, tiếp tục bệ đỡ của
nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3,74%, đóng góp 28,87%; khu vực
dịch vụ tăng 6,82%, đóng góp 62,29%. Trong đó, giá trị tăng thêm toàn ngành công
nghiệp năm 2023 chỉ tăng 3,02% so với năm trước, là mức tăng thấp nhất của các năm
trong giai đoạn 2011 - 2023, đóng góp 1,0 điểm % vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng
thêm toàn nền kinh tế. Giá trị tăng thêm khu vực dịch vụm 2023 6,82% so với
năm trước, cao hơn mứcng 2,01% 1,75% của các năm 2020 - 2021... Quy
GDP năm 2023 theo giá hiện hành ước đạt 10.221,8 nghìn tỷ đồng, tương đương 430
tỷ USD, GDP bình quân đầu người năm 2023 theo giá hiện hành ước đạt 101,9 triệu
đồng/người, tương đương 4.284 USD, tăng 160 USD so với năm 2022
Đầu tư công có nhiều điểm sáng
Vốn đầu thực hiện toàn hội năm 2023 theo giá hiện hành ước đạt 3.423,5 nghìn
tỷ đồng, tăng 6,2% so với năm 2022. Trong đó, vốn khu vực nhà nước đạt 953,6 nghìn
tỷ đồng, chiếm 27,8% tổng vốn ng 14,6%; khu vực ngoài nhà nước đạt 1.919,7
nghìn tỷ đồng, chiếm 56,1% và tăng 2,7%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) đạt 550,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 16,1% tăng 5,4%. Vốn thực hiện từ nguồn
ngân sách nhà nước năm 2023 ước đạt 625,3 nghìn tỷ đồng, bằng 85,3% kế hoạch năm
và tăng 21,2% so với năm trước. Trong bối cảnh đó, nỗ lực giải ngân nguồn vốn đầu tư
công trong năm 2023 đã giúp duy trì tăng trưởng đầutừ nguồn vốn nhà nước, qua
đó giúp đầu tư công trở thành động lực quan trọng cho nền kinh tế.
Thu hút FDI vẫn ổn định trong bối cảnh bất ổn toàn cầu
Trong bối cảnh khó kha#n chung của nền kinh tế, FDI vẫn điểm sáng đáng ghi
nhạ#n. Tổng vốn FDI đăng vào Việt Nam tính đến ngày 20-12-2023, bao gồm vốn
đăng ký cấp mới đạt gần 20,2 tỷ USD tăng 62,2%, vốn đăngđiều chỉnh tăng 14%;
giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu nước ngoài đạt hơn 8,5 tỷ USD, tăng
65,7%. Do đó, lượt giao dịch góp vốn, mua cổ phần giảm so với cùng kỳ, nhưng
quy vốn góp lại tăng cao. Qua đó nguồn vốn FDI vào Việt Nam đạt hơn 36,61 tỷ
USD, tăng trên 32% so với cùng kỳ năm 2022. Vốn FDI thực hiện tại Việt Nam đến
ngày 20-12-2023 ước đạt 23,2 tỷ USD, tăng 3,5% so với cùng kỳ năm trước. Đây là s
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện cao nhất từ trước đến nay.
Hoạt động xuất, nhập khẩu
Cả năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 683 tỷ USD, giảm
6,6% so với năm trước. Nhìn chung, đây mức suy giảm mạnh so với cùng kỳ năm
trước. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2023 ước đạt 355,5 tỷ USD, giảm
4,4% so với năm trước, cụ thể khu vực kinh tế trong nước đạt 95,55 tỷ USD, giảm
0,3%, chiếm 26,9% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể
cả dầu thô) đạt 259,95 tỷ USD, giảm 5,8%, chiếm 73,1%. Nhóm hàng công nghiệp chế
biến ước đạt 313,73 tỷ USD, chiếm 88,3% về cấu hàng hóa xuất khẩu. Kim ngạch
nhập khẩu hàng hóa ước đạt 327,5 tỷ USD, giảm 8,9% so với năm trước, trong đó khu
vực kinh tế trong nước đạt 117,29 tỷ USD, giảm 7,2%; khu vực vốn đầu nước
ngoài đạt 210,21 tỷ USD, giảm 9,8%. Nhóm hàng liệu sản xuất đạt khoảng 307 tỷ
USD, chiếm gần 94% tổng giá trị. Cán cân thương mại hàng hóa năm 2023 ước tính
xuất siêu 28 tỷ USD (năm 2022 xuất siêu 12,1 tỷ USD) .
(6)
Hoạt động của khu vực doanh nghiệp
Trong năm 2023, cả nước gần 160.000 doanh nghiệp đăng thành lập mới với
tổng số vốn đăng trên 1.521 nghìn tỷ đồng tổng số lao động đăng
1.052,6 nghìn lao động, tăng 7,2% về số doanh nghiệp - gấp 1,2 lần mức bình quân
giao đoạn 2017 - 2022 tăng 4,6% so với ước thực hiện cả năm 2023. Tổng số vốn
đăng ký mới của doanh nghiệp gia nhập thị trườngxu hướng tăng dần qua các quý.
Tổng số vốn đăng bổ sung vào nền kinh tế trong năm 2023 3.557,9 nghìn tỷ
đồng, giảm 25,3% so với năm trước, trong đó vốn đăng ký tăng thêm của hơn 46 nghìn
doanh nghiệp đang hoạt động đăng ký tăng vốn là 2.036,6 nghìn tỷ đồng, giảm 35,8%.
Tổng số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường 172.578 doanh nghiệp, tăng 20,5% so
với cùng kỳ năm 2022 - cao nhất kể từ năm 2017 đến nay. Trong đó, phần lớn chọn
hình thức tạm ngừng kinh doanh trong ngắn hạn (khoảng trên 51%). Bình quân một
tháng có 14,4 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường .
(7)
Lạm phát CPI và lạm phát cơ bản thấp hơn nhiều so với mục tiêu chính sách
Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2023 ước tăng khoảng 3,3% so với năm 2022,
tương đương với tốc độ tăng CPI bình quân của năm 2022 so với năm 2021. Tuy
nhiên, khác với năm trước, khi chỉ số giá nhóm xăng dầu, giá gas trong nước yếu tố
chủ chốt làm tăng CPI trong năm 2022, nhóm hàng này đã giảm khá mạnh trong năm
2023, góp phần làm CPI chung giảm khoảng 0,6 điểm % trong năm 2023. chiều
ngược lại, hai chỉ số giá nhóm nhà ở, vật liệu xây dựng chỉ số giá nhóm giáo dục
tạo thành 2 yếu tố chính làm tăng CPI tổng thể, tác động làm CPI ước tăng khoảng
1,7% trong năm 2023. Bên cạnh đó, chỉ số giá nhóm điện sinh hoạt tăng 4,55% cũng
đóng góp làm CPI tổng thể tăng khoảng 0,15 điểm %; chỉ số giá nhóm lương thực tăng
khoảng 6,2% tác động làm CPI chung tăng 0,23 điểm %..
3.3 Giải pháp dân số cho nền kinh tế Việt Nam
Nâng cao chất lượng dân số: Tập trung vào việc cải thiện sức khỏe, giáo dục và
kỹ năng của người dân, nhằm tạo ra một lực lượng lao động chất lượng cao, đáp
ứng nhu cầu của nền kinh tế.
Tận dụngcấu dân số vàng: Việt Nam đang trong giai đoạn tỷ lệ lớn dân
số trong độ tuổi lao động. Việc tận dụng hiệu quả lợi thế này sẽ tạo động lực mạnh mẽ
cho sự phát triển kinh tế.
Chính sách dân số phù hợp: Điều chỉnh chính sách dân số để phản ánh sự thay
đổi trong cơ cấu dân số, như việc đối phó với tình trạng già hóa dân số và duy trì mức
sinh thay thế.
Giáo dục truyền thông: Tăng cường công tác truyền thông giáo dục để
nâng cao nhận thức về các vấn đề dân số và phát triển, bao gồm cả việc giảm thiểu tảo
hôn và hôn nhân cận huyết thống.
Chăm sóc sức khỏe: Đẩy mạnh chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cải thiện
các dịch vụ y tế, nhất là trong lĩnh vực sàng lọc trước sinh và sơ sinh.
Chiến lược đề ra 8 mục tiêu cụ thể đến năm 2030:
Mục tiêu 1: Duy trì vững chắc mức sinh thay thế, giảm chênh lệch mức sinh giữa các
vùng, đối tượng: Duy trì vững chắc mức sinh thay thế (bình quân mỗi phụ nữ trong độ
tuổi sinh đẻ 2,1 con), quy dân số 104 triệu người; Giảm 50% chênh lệch mức
sinh giữa nông thôn thành thị, miền núi đồng bằng; 50% số tỉnh đạt mức sinh
thay thế; Mọi phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đều được tiếp cận thuận tiện với các biện
pháp tránh thai hiện đại, phòng tránhsinh hỗ trợ sinh sản; Giảm 2/3 số vị thành
niên, thanh niên có thai ngoài ý muốn.
Mục tiêu 2: Bảo vệ phát triển dân số các dân tộc thiểu số dưới 10 nghìn người,
đặc biệt những dân tộc thiểu số rất ít người nguy suy giảm giống nòi: Duy trì
tỉ lệ tăng dân số của các dân tộc thiếu số dưới 10 nghìn người cao hơn mức bình quân
chung cả nước; bản ngăn chặn tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết thống
trong vùng dân tộc thiểu số; Bảo đảm tốc độ tăng các chỉ tiêu phản ánh chất lượng dân
số của các dân tộc thiếu số dưới 10 nghìn người cao hơn mức tăng bình quân chung cả
nước.
Mục tiêu 3: Đưa tỉ số giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên, phấn đấu duy trì cơ
cấu tuổi ở mức hợp lý: Tỉ số giới tính khi sinh dưới 109 bé trai/100 bé gái sinh ra sống;
Tỉ lệ trẻ em dưới 15 tuổi đạt khoảng 22%, tỉ lệ người cao tuổi từ 65 tuổi trở lên đạt
khoảng 11%, tỉ lệ phụ thuộc chung đạt khoảng 49%.
Mục tiêu 4: Nâng cao chất lượng dân số: Tỉ lệ cặp nam, nữ thanh niên được vấn,
khám sức khỏe trước khi kết hôn đạt 90%; Giảm 50% số cặp tảo hôn, giảm 60% số
cặp hôn nhân cận huyết thống; 70% phụ nữ mang thai được tầm soát ít nhất 4 loại
bệnh tật bẩm sinh phổ biến nhất; 90% trẻ sinh được tầm soát ít nhất 5 bệnh bẩm
sinh phổ biến nhất; Tuổi thọ bình quân đạt 75 tuổi, trong đó thời gian sống khỏe mạnh
đạt tối thiểu 68 năm; Chiều cao người Việt Nam 18 tuổi đối với nam đạt 168,5 cm, nữ
đạt 157,5 cm; Chỉ số Phát triển con người (HDI) nằm trong nhóm 4 nước hàng đầu
khu vực Đông Nam Á;
Mục tiêu 5: Thúc đẩy phân bố dân số hợp bảo đảm quốc phòng, an ninh: Thúc
đẩy đô thị hóa, đưa tỉ lệ dân số đô thị đạt trên 45%; Tiếp tục thực hiện bố trí, sắp xếp
dân cư hợp lý ở vùng biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn; Bảo đảm người di cư
được tiếp cận đầy đủ và công bằng các dịch vụ xã hội cơ bản.
Mục tiêu 6: Hoàn thành xây dựng vận hành sở dữ liệu quốc gia về dân cư, đẩy
mạnh lồng ghép các yếu tố dân số vào xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển kinh
tế - hội: 100% dân số được đăng ký, quản lý trong hệ thống sở dữ liệu quốc gia
về dân cư thống nhất, dùng chung trên quy mô toàn quốc; 100% ngành, lĩnh vực và địa
phương sử dụng dữ liệu chuyên ngành dân số vào xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội.
Mục tiêu 7: Phát huy tối đa lợi thế cơ cấu dân số vàng, tạo động lực mạnh mẽ cho sự
phát triển đất nước nhanh, bền vững: Tiếp tục thực hiện tốt, hướng đến đạt mục tiêu
cao hơn các chiến lược về giáo dục, đào tạo, lao động, việc làm, xuất khẩu lao động,
thu hút nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài… hiện có; nghiên cứu xây dựng các
chiến lược, chương trình về những lĩnh vực nêu trên cho giai đoạn 2021 - 2030 với
mục tiêu tăng tối đa số lượng việcm, nâng cao tỉ lệ lao động được đào tạo, cải thiện
chất lượng việc làm; Tiếp tục thực hiện tốt, hướng đến đạt mục tiêu cao hơn các chiến
lược, chương trình về chăm sóc sức khỏe (bao gồm cả chăm sóc sức khỏe sinh sản, an
toàn vệ sinh lao động, an toàn thực phẩm…) hiện có; nghiên cứu xây dựng các chiến
lược, chương trình về những lĩnh vực nêu trên cho giai đoạn 2021 - 2030 với mục tiêu
đảm bảo mọi người lao động đều được chăm sóc sức khỏe và có sức khỏe tốt.
Mục tiêu 8: Thích ứng với già hóa dân số, đẩy mạnh chăm sóc sức khỏe người cao
tuổi: Ít nhất 50% số xã, phường đạt tiêu chí môi trường thân thiện với người cao tuổi;
Khoảng 70% người cao tuổi trực tiếp sản xuất, kinh doanh tăng thu nhập, giảm nghèo
nhu cầu hỗ trợ được hướng dẫn về sản xuất kinh doanh, hỗ trợ phương tiện sản
xuất, chuyển giao công nghệ, tiêu thụ sản phẩm, vay vốn phát triển sản xuất. 100%
người cao tuổi thẻ bảo hiểm y tế, được quản sức khỏe, khám, chữa bệnh, chăm
sóc tại gia đình, cộng đồng, cơ sở chăm sóc tập trung.
Để đạt được các mục tiêu đến năm 2030, Chiến lược đề ra 8 nhiệm vụ giải
pháp bao gồm: (1) Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp;
(2) Đổi mới truyền thông, vận động về dân số; (3) Hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp
luật về dân số; (4) Phát triển mạng lưới nâng cao chất lượng dịch vụ về dân số (5)
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, hoàn thiện hệ thống thông tin, số liệu dân số; (6) Bảo
đảm nguồn lực cho công tác dân số; (7) Kiện toàn tổ chức bộ máy và đào tạo; (8) Tăng
cường hợp tác quốc tế.
IV. KẾT LUẬN
Chính sách dân số ảnh hưởng sâu rộng đến phát triển kinh tế của Việt Nam.
Việc điều chỉnh chính sách dân số phù hợp với quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
về vị trí chức năng của gia đình sẽ góp phần tạo nền tảng vững chắc cho sự phát
triển kinh tế. Gia đình không chỉ đơn vị bản của xã hội còn nơi giáo dục,
hình thành nhân cáchlao động sản xuất, qua đó đóng góp vào sự phát triển của đất
nước.
Chính sách dân số cần được thiết kế để khuyến khích sự phát triển của gia đình
theo hướng tích cực, đồng thời tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng dân số, tận
dụng cơ cấu dân số vàng, đối phó với tình trạng già hóa dân số. Những nỗ lực này
sẽ hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế bền vững, đồng thời đảm bảo rằng Việt Nam
thể tận dụng tối đa nguồn lực dân số của mình trong bối cảnh chuyển đổi số hội
nhập quốc tế.
Như vậy, chính sách dân số không chỉ là vấn đề của riêng lĩnh vực dân số mà còn
yếu tố quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế tổng thể của Việt Nam, phản
ánh quan điểm Mác Lênin về vai trò của gia đình trong xã hội sự phát triển kinh
tế.
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
II. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LEENIN VỀ VỊ TRÍ CHỨC
NĂNG CỦA GIA ĐÌNH.
2.1 Khái niệm về gia đình.
https://lytuong.net/gia-dinh-la-gi/
2.2 Vị trí, chức năng và mối quan hệ giữa gia đình và xã hội
2.2.1 Vị trí của gia đình trong xã hội
https://lytuong.net/gia-dinh-la-gi/
2.2.2 Vai trò của gia đình trong xã hội
https://lytuong.net/gia-dinh-la-gi/
2.2.3 Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội
https://lytuong.net/gia-dinh-la-gi/
III. LIÊN HỆ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH DÂN SỐ ĐỐI VỚI PHÁT
TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM.
3.1 Nền kinh tế Việt Nam hiện nay:
https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?
dDocName=MOFUCM194860
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/887502/kinh-te-viet-nam-
nam-2023-va-trien-vong-nam-2024.aspx
3.2 Những ảnh hưởng của chính sách dân số đối với phát triển nền kinh tế ở Việt Nam:
https://www.bsc.com.vn/tin-tuc/tin-chi-tiet/893502-co-cau-dan-so-va-nhung-anh-
huong-toi-phat-trien-kinh-te-tai-viet-n
3.3 Giải pháp dân số cho nền kinh tế Việt Nam
https://vietnamhoinhap.vn/vi/thuc-trang-va-giai-phap-thuc-day-phat-trien-nen-kinh-te-
so-o-viet-nam-hien-nay-44221.htm
| 1/20

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
Tên đề tài: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
VỀ VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH.
LIÊN HỆ VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH DÂN SỐ
ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM. TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Mã môn học & mã lớp: LLCT120405_23_2_12CLC
Nhóm thực hiện: BÀ NÀ HILLS Buổi học: Thứ 6 & Tiết học: 11 – 12
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. Trần Ngọc Chung
Tp. Hồ Chí Minh, tháng.........năm 2024
DANH SÁCH SINH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Nhóm: BÀ NÀ HILLS
Tên đề tài: Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về vị trí và chức năng của gia đình. Liên hệ về
ảnh hưởng của Chính sách dân số đối với phát triển Kinh tế ở Việt Nam STT Họ và tên SV MSSV Tỷ lệ % hoàn SĐT thành 1 Võ Trương Thùy Dương 23161013 2 Nguyễn Phước Lộc 23161028 3 Trần Đoàn Kim Ngân 23161029 4 Phạm Thành Phát 23161030 Trưởng nhóm:
Nhận xét của Giảng viên
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày ...... tháng ...... năm ...... Giảng viên chấm điểm MỤC LỤC
I. LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................................................3
1.1 Lý do chọn đề tài..........................................................................................................................3
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................................................4
II. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH
...............................................................................................................................................................5
2.1 Khái niệm về gia đình...................................................................................................................5
2.2 Vị trí, chức năng và mối quan hệ giữa gia đình và xã hội.............................................................5
2.2.1 Vị trí của gia đình trong xã hội..............................................................................................5
2.2.2 Vai trò của gia đình trong xã hội............................................................................................7
2.2.3 Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội......................................................................................8
III. LIÊN HỆ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH DÂN SỐ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở
VIỆT NAM..........................................................................................................................................10
3.1 Nền kinh tế Việt Nam hiện nay...................................................................................................10
3.2 Những ảnh hưởng của chính sách dân số đối với phát triển nền kinh tế Việt Nam.....................11
3.3 Giải pháp dân số cho nền kinh tế Việt Nam................................................................................12
IV. KẾT LUẬN....................................................................................................................................14
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................................15 I. LỜI MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Kể từ khi ra đời cho đến ngày nay, chủ nghĩa Mác – Lênin đã trở thành một hệ tư
tưởng có vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển toàn diện của hầu hết
các lĩnh vực đời sống xã hội. Trong suốt hành trình lịch sử ấy, Triết học Mác – Lênin
đã mang đến cho chúng ta thế giới quan và phương pháp luận khoa học, là kim chỉ
nam để nhận thức và cải tạo thế giới một cách hiệu quả.
Và điều này đã chứng minh được rằng gia đình chính là nền tẳng vững chắc, là
yếu tố then chốt ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia, mỗi
dân tộc. Nhận thức được tầm quan trọng đó, gia đình cùng với các vấn đề liên quan
luôn là chủ đề được quan tâm nghiên cứu một cách sâu sắc.
Các nhà sáng lập Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng gia đình mang một giá trị to
lớn về cả lý luận và thực tiễn, đóng góp to lớn cho việc xây dựng và phát triển xã hội.
Nhờ vậy Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng một cách sáng tạo quan điểm của Chủ
nghĩa Mác – Lênin và đã có những bước tiến vượt bậc trong nhận thức về vị trí, vai trò
của gia đình, bên cạnh đó là vấn đề gia đình trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất
nước. Thế nhưng, bên cạnh những thành tựu ấy, vấn đề này ở nước ta vẫn tồn tại một
số những hạn chế cần được khắc phục.
Hiện nay Việt Nam đang đứng thứ 15 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số
các nước và vùng lãnh thổ với 99.363.761 người (theo số liệu mới nhất vào ngày
15/04/2024 của Liên Hợp Quốc), kèm theo đó là số lượng hộ gia đình vô cùng đông
đảo. Trong bối cảnh nước ta sau đại dịch Covid đang biến động mạnh mẽ về kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội thì vấn đề về gia đình và chính sách dân số đã trở thành tâm điểm đáng chú ý.
Bởi lẽ, nền kinh tế thế giới đang rơi vào tình trạng khủng hoảng, cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0 mở ra cơ hội song bên cạnh đó vẫn đặt ra nhiều thách thức to lớn cho
mọi quốc gia. Và Việt Nam cũng không ngoại lệ, việc hội nhập quốc tế đòi hỏi nước ta
phải nâng cao về mọi mặt để bắt kịp xu hướng chung. Thế nên trong bối cảnh đầy
thách thức như thế này, việc “Thực hiện các chuẩn mực văn hóa gia đình Việt Nam ấm
no, hạnh phúc, tiến bộ và văn minh” càng trở nên cấp thiết. Đây chính là chìa khóa để
phát triển sức mạnh con người, Tổ quốc. Có như thế đề tài “Quan điểm của
Chủ nghĩa Mác – Lênin về vị trí và chức năng của gia đình. Liên hệ về ảnh
hưởng của Chính sách dân số đối với phát triển Kinh tế ở Việt Nam”
sẽ có ý nghĩa
vô cùng quan trọng trong việc nhận thức và có trách nhiệm xây dựng gia đình, xã hội
đồng thời góp phần phát triển nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Với đề tài “Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về vị trí và
chức năng của gia đình. Liên hệ về ảnh hưởng của Chính sách dân số đối với phát
triển Kinh tế ở Việt Nam” mục tiêu chung là tìm hiểu và làm sáng tỏ những nội dung
cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin về vị trí và chức năng của gia đình, đồng thời chỉ
ra một số khuyết điểm của vấn đề về gia đình đối với nền kinh tế hiện nay ở nước ta.
Qua đó nhóm chúng em sẽ tìm ra hướng giải quyết tốt nhất đối với đề tài này.
II. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH
2.1 Khái niệm về gia đình
Có rất nhiều khái niệm về “gia đình”, cụ thể học thuyết Nho giáo định nghĩa “Gia
đình là đơn vị kết cấu cơ bản nhất của xã hội, có vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng
đối với sự ổn định của xã hội, với đạo đức và cuộc sống con người”. Hay C.Mác đã
đưa ra quan niệm về gia đình trong tác tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” như sau: Hàng
ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình con người còn tạo ra những người khác,
sinh sôi nảy nở - đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình ...”.
Gia đình là một hình thức cộng động xã hội đặc biệt, có vai trò quyết định đến sự
tồn tại và phát triển của xã hội. Gia đình là phạm trù biến đổi mang tính lịch sử và
phản ánh văn hóa của dân tọc và thời đại. Gia đình - trường học đầu tiên có mối quan
hệ biện chứng với tổng thể xã hội.
Gia đình được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân,
quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và
nghĩa vụ của các thành viên. Đó còn là đơn vị xã hội (nhóm xã hội nhỏ), hình thức tổ
chức xã hội quan trọng nhất của sinh hoạt cá nhân dựa trên hôn nhân và các quan hệ
huyết thống, tức là quan hệ vợ chồng, giữa cha và mẹ, giữa anh chị em và người thân
thuộc khác cùng chung sống và có kinh tế chung. Gia đình là tập hợp những người gắn
bó với nhau do quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng làm phát
sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình.
Ở Việt Nam, khái niệm về gia đình mang tính pháp lý được ghi trong Luật Hôn
nhân và gia đình (Điều 8. Giải thích từ ngữ): “Gia đình là tập hợp những người gắn bó
với nhau theo hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm phát
sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau theo qui định của Luật này”.
2.2 Vị trí, chức năng và mối quan hệ giữa gia đình và xã hội
2.2.1 Vị trí của gia đình trong xã hội
Gia đình là tế bào của xã hội.
Gia đình là cơ sở để tạo nên xã hội, song điều kiện để xã hội có thể tồn tại và
phát triển được chính là gia đình. Đó là cái nôi tái tạo ra con người, là phương tiện để
lưu truyền nòi giống tạo ra thế hệ con người mới.
Ph. Ăngghen đã chỉ ra rằng nhân tố quyết định trong lịch sử là sản xuất và tái sản
xuất ra đời sống trực tiếp, trong đó hai loại sản xuất quyết định là trình độ phát triển
của lao động và trình độ phát triển của gia đình. Trình độ phát triển của lao động tạo ra
tư liệu sản xuất và những nhu yếu phẩm rất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của
con người. Trình độ phát triển của gia đình phụ thuộc vào bản chất của từng chế độ xã
hội và đường lối, chính sách của đất nước đó.
Vì vậy, chỉ khi con người được sống yên ấm, hòa thuận trong gia đình thì việc
lao động mới có tính xây dựng xã hội tích cực, xã hội phát triển toàn diện về kinh tế,
xã hội, văn hóa,... giúp con người được sống hạnh phúc và bình ốn.
Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống
cá nhân của mỗi thành viên.
Mỗi cá nhân trong một gia đình đều là thành viên quan trọng tạo nên một gia
đình. Gia đình yên ấm, hòa thuận sẽ tạo nên những thành viên sống tình cảm, hạnh
phúc, yêu thương lẫn nhau và ngược lại. Cha mẹ chính là tấm gương phản ánh tính
cách và nếp sống, tác động lớn định hình cá tính, thói quen và con người của thế hệ sau.
Một đứa trẻ có người cha nghiêm khắc nhưng không bảo thủ, người mẹ tình cảm
mà khéo léo, cha mẹ hòa thuận sẽ tạo ra một môi trường lành mạnh cho sự phát triển
của trẻ, được lớn lên trong sự dạy dỗ đúng cách của cặp cha mẹ này sẽ tạo nên một
đứa trẻ giỏi giang, trách nhiệm. Ngược lại, một đứa trẻ sống dưới một gia đình nam
quyền, người cha cổ hủ và bảo thủ sẽ khiến người mẹ ít có tiếng nói và sống cam chịu,
nếu gia đình đó con gái thì thường người con gái này sẽ phải nhường nhịn cho anh em
trai và chịu sự bất công trong gia đình. Hai trường hợp kể trên không phải luôn đúng
nhưng cũng là những ví dụ điển hình có thật đã được chia sẻ lại qua trang sách và truyền hình.
Vì vậy, gia đình phải tạo được môi trường sống lành mạnh, ấm êm, từ đó tạo
được tiền đề cho sự phát triển nhân cách, thể lực và trí lực của mỗi cá nhân theo
hướng tích cực. Trong môi trường sống như vậy, những chủ nhân tương lai của đất
nước mới có thể cảm thấy bình yên, hạnh phúc, phấn đấu trở thành công dân tốt của đất nước.
Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
Giữa gia đình, cá nhân và xã hội có mối liên hệ mật thiết và gắn bó với nhau.
Mỗi cá nhân tập hợp lại với nhau tạo nên một gia đình. Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng
những đứa trẻ khôn lớn, trưởng thành dưới sự dạy dỗ của cha mẹ, ông bà hay thế hệ di
trước. Với chúng, gia đình chính là xã hội thu nhỏ đầu tiên dạy chúng nhận thức thế
giới, biểu hiện cảm xúc và xây dựng mối quan hệ với các thành viên trong gia đình.
Đó là những tình cảm gắn bó thiêng liêng, sâu đậm và keo sơn giữa vợ chồng, cha mẹ
và con cái, anh chị em,... cùng máu thịt hoặc không cùng huyết thống nhưng sâu sắc
bởi sự bồi đắp của thời gian.
Nhiều gia đình tập hợp lại với nhau cùng sinh sống mới tạo nên một xã hội. Xã
hội tác động đến gia đình, đồng nghĩa tác động tới từng cá thể sống trong gia đình của
xã hội đó. Sự tác động đó tích cực hay tiêu cực còn phụ thuộc vào chế độ xã hội của
thời đại đó. Trong xã hội phong kiến, dưới chế độ bóc lột, nam quyền, nữ phải cam
chịu sống chung với những quy định khắc nghiệt, có tính phân biệt đối xử giới tính,
buộc người phụ nữ sống tuyệt đối trung thành với chồng, với con trai hay những người
đàn ông trong gia đình. Xã hội tiến tới sự phát triển hiện đại xây dựng chủ nghĩa xã
hội, nam nữ dần dần bình đẳng trong mọi mặt vấn đề của cuộc sống, phụ nữ có thể
đảm nhận những vị trí mà trước đây tưởng như chỉ dành cho nam giới, chế độ hôn
nhân một vợ một chồng thay thế cho đa thế vốn chỉ còn tồn tại trong một số rất ít các
đất nước kém phát triển, hay vùng sâu vùng sa, vẫn còn đói nghèo, lạc hậu.
Có thể thấy, xã hội sẽ tác động đến con người trong tư tưởng, đạo đức và lối sống
của con người, thế hiện qua lịch sử thế giới nói chung và lịch sử Việt Nam nói riêng.
Cân nhắc con người trong mối quan hệ với gia dình và xã hội sẽ xây dựng một xã hội
toàn diện, tiến bộ, cuộc sống gia đình bình yên, ấm no, con người hạnh phúc.
2.2.2 Vai trò của gia đình trong xã hội
Vai trò của gia đình là một trong những nội dung then chốt của việc nghiên cứu.
Gia đình là cách thức cơ bản thỏa mãn các nhu cầu sống, sinh hoạt và phát triên của
gia đình trong quan hệ với xã hội. Các nghiên cứu về gia đình dù xét trên cấp độ vĩ
mô, hay xét ở cấp độ vi mô thì gia đình có những vai trò cụ thể. Gia đình được tạo lập,
tồn tại và phát triển chính là do nó có sứ mệnh đảm đương những vai trò đặc biệt mà
xã hội và tự nhiên đã trao cho, không một thiết chế xã hội nào thay thế được. Quan hệ
giữa gia đình và xã hội cũng như quan hệ giữa các thành viên và các thế hệ trong gia
đình thông qua việc thực hiện các chức năng gia đình.
Mặt khác, gia đình là một phạm trù lịch sử. Mỗi thời đại lịch sử cũng như mỗi
chế độ xã hội đều sản sinh ra một loại gia đình tương ứng, xây dựng một kiểu gia đình
lý tưởng phù hợp với những vai trò lịch sử của xã hội của đó. Ở thời tiền sử Mác và
Ăngghen đã khẳng định: Gia đình "là quan hệ xã hội duy nhất". Khi đó, gia đình có vai
trò vừa là cộng đồng lao động, vừa là cộng đồng sinh hoạt, là khuôn khổ tồn tại của xã
hội, vai trò và chức năng của gia đình cũng đồng thời là vai trò và chức năng của xã
hội (gia đình - xã hội sơ khai), thực hiện chức năng gia đình cũng là thực hiện chức
năng xã hội và ngược lại. Khi xã hội ngày càng phát triển gắn liền với quá trình phân
công lao động xã hội dẫn đến có sự độc lập tương đối của gia đình đối với xã hội, thậm
chí có sự đối lập giữa gia đình và xã hội tuy trong các xã hội thị tộc, bộ lạc, sự đối lập
giữa gia đình và xã hội còn rất mờ nhạt nhưng đến khi có sự hình thành phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa thì sự đối lập đó chỉ có thể trở thành phổ biến. Với sự phát
triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, sự biến đổi thì vai trò, chức năng của
gia đình như là kết quả quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
2.2.3 Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội
Trong tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức", C.Mác đã đưa ra quan niệm về gia
đình:"Hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình con người còn tạo ra những
người khác, sinh sôi nảy nở - đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là
gia đình.... Sự sản xuất ra đời sống - ra đời sống của bản thân mình bằng lao động,
cũng như ra đời sống của người khác bằng việc sinh con đẻ cái - biểu hiện ra là một
quan hệ song trùng; một mặt là quan hệ tự nhiên, mặt khác là quan hệ xã hội, quan hệ
xã hội với ý nghĩa đó là hoạt động kết hợp của nhiều cá nhân, không kể là trong những
điều kiện nào, theo cách nào và nhằm mục đích gì".
Quan niệm này đã chỉ rõ: thứ nhất, gia đình ra đời cùng với sự ra đời và tồn tại
của xã hội loài người, cùng với quá trình tái tạo ra chính bản thân con người. Thứ hai,
gia đình được tạo ra bởi hai quan hệ cơ bản (quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết
thống). Thứ ba, gia đình có hai nhiệm vụ chính (sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng
nhu cầu cho cá nhân, gia đình, đóng góp vào sự phát triển của xã hội, đồng thời tái sản
xuất con người để duy trì nồi giống- đảm bảo cho sự trường tồn của xã hội).
Dựa trên quan điểm duy vật lịch sử khi nghiên cứu sự phát triển của gia đình ở
các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, C.Mác và Ph.Ăng ghen đã làm sáng tỏ vai trò
quan trọng của gia đình trong mối quan hệ biện chứng với xã hội: "Theo quan điêm
duy vật, nhân tố quyết định trong lịch sử, suy đến cùng, là sản xuất và tái sản xuất ra
đời sống trực tiếp. Nhưng bản thân sự sản xuất đó lại có hai loại. Một mặt là sản xuất
ra tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà ở và những công cụ cần thiết để sản xuất
ra những thứ đó; mặt khác là sự sản xuất ra bản thân con người, là sự truyền nòi giống.
Những trật tự xã hội, trong đó những con người của một thời đại lịch sử nhất định và
của một nước nhất định đang sống, là do hai loại sản xuất quyết định: một mặt là do
trình độ phát triển của lao động và mặt khác là do trình độ phát triển của gia đình".
Nhấn mạnh vai trò to lớn của gia đình đối với sự phát triển của lực lượng sản
xuất, C. Mác cho rằng, gia đình chính là: “ quan hệ xã hội duy nhất” trong buổi đầu
của lịch sử xã hội loài người. Nhờ quan hệ này, với chức năng sinh con đẻ cái, quan hệ
gia đình đã sản sinh ra và duy trì các mối quan hệ khác. Với nghĩa đó gia đình là một
xã hội thu nhỏ: gia đình sản sinh ra các cá thể người, gắn kết các cá thể người thành xã hội.
Về sau, khi dân số tăng lên, nhiều nhu cầu mới xuất hiện. Khi nhu cầu của con
người phát triển lại xuất hiện những quan hệ xã hội mới làm cho gia đình từ chỗ "là
quan hệ duy nhất" trở thành "quan hệ phụ thuộc". Sự chuyển biến này gắn liền với quá
trình phân công lao động xã hội, với quá trình phát triển xã hội, dẫn đến có sự độc lập
tương đối của gia đình đối với xã hội, thậm chí có sự đối lập giữa gia đình và xã hội.
III. LIÊN HỆ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH DÂN SỐ ĐỐI VỚI PHÁT
TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM
3.1 Nền kinh tế Việt Nam hiện nay
Việt Nam, quốc gia Đông Nam Á với lịch sử phong phú và văn hóa đa dạng,
đang trên đà phát triển kinh tế nhanh chóng. Trong những thập kỷ gần đây, Việt Nam
đã chứng kiến sự chuyển mình mạnh mẽ từ một nền kinh tế tập trung sang một thị
trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thu hút sự chú ý của cộng đồng quốc tế.
Trong suốt quá trình chuyển mình từ một nền kinh tế lạc hậu, bao cấp sang nền
kinh tế thị trường hiện đại định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã vươn lên thành
một điểm sáng tăng trưởng trong khu vực và trên thế giới với nhiều thành tựu đáng ghi
nhận. Nền kinh tế không chỉ tăng trưởng về quy mô mà chất lượng tăng trưởng cũng
được cải thiện, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện đáng kể. Cụ
thể: Tăng trưởng kinh tế đạt tốc độ cao. Sau giai đoạn đầu đổi mới (1986 - 1990), mức
tăng trưởng GDP bình quân hằng năm chỉ đạt 4,4%. Giai đoạn 1996 - 2000, tốc độ
tăng GDP đạt 7%. Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII đến nay, với sự điều hành quyết liệt
và quyết tâm cao của Chính phủ, Việt Nam đã từng bước đổi mới mô hình tăng
trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, biểu hiện ở việc tốc độ tăng GDP bình quân
giai đoạn 2016 - 2019 đạt mức 6,8%, đạt mục tiêu tăng trưởng bình quân 6,5% đến 7%
của kế hoạch 5 năm 2016 - 2020. Mặc dù năm 2020, kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề
của dịch Covid-19 nhưng nền kinh tế vẫn tăng trưởng gần 3%, là một trong những
nước hiếm hoi có tăng trưởng dương trong khu vực và trên thế giới. Quy mô nền kinh
tế được mở rộng đáng kể, GDP đạt khoảng 262 tỷ USD vào năm 2019, tăng 18 lần so
với năm đầu đổi mới, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 2.800 USD/người và
thuộc các nước có mức thu nhập trung bình trên thế giới. Chất lượng tăng trưởng được
nâng cao, năng suất lao động tăng từ 4,3%/năm giai đoạn 2011 - 2015 lên 5,8%/năm
giai đoạn 2016 - 2020, đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) bình quân
5 năm 2016 - 2020 đạt khoảng 45,2% (mục tiêu đề ra là 30 đến 35%).
Năm 2023, kinh tế thế giới đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Trong nước,
mặc dù kinh tế vĩ mô duy trì ổn định nhưng tăng trưởng kinh tế gặp nhiều khó khăn,
một số động lực tăng trưởng suy giảm. Thị trường tiền tệ, tài chính, bất động sản tiềm
ẩn không ít rủi ro; hoạt động sản xuất, kinh doanh, thị trường lao động gặp nhiều khó khăn.
Bối cảnh đó, đòi hỏi phải sớm có giải pháp ứng phó trong ngắn hạn và giải pháp căn
cơ có tầm chiến lược lâu dài; giải pháp để tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động
lực tăng trưởng để giúp đất nước tận dụng thời cơ, ứng phó, vượt qua thách thức, khơi
thông nguồn lực và thúc đẩy tăng trưởng, phát triển bền vững. Tăng cường, phát huy
nội lực, tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn, tận dụng ngoại lực hiệu quả, kịp thời,
thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng đang là nhiệm vụ quan trọng để phát triển đất nước.
Bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2023
Việt Nam bước vào thực hiện kế hoạch năm 2023 với cả cơ hội và khó khăn, thách
thức. Bên cạnh việc xử lý các tác động, thách thức từ bối cảnh quốc tế, Việt Nam cũng
phải nỗ lực xử lý, tháo gỡ những vấn đề tồn đọng, tích tụ từ nhiều năm trong nền kinh
tế..., đồng thời giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bảo đảm
các cân đối lớn và tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Tốc độ tăng GDP không đạt mục tiêu đề ra
Tăng trưởng GDP cả năm 2023 ước đạt khoảng 5,05% với xu thế tăng trưởng duy trì
đà tăng dần qua từng quý (quý I tăng 3,41%, quý II tăng 4,25%, quý III tăng 5,47%).
Trong mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và
thủy sản tăng 3,83%, đóng góp 8,84% điểm tăng trưởng chung, tiếp tục là bệ đỡ của
nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3,74%, đóng góp 28,87%; khu vực
dịch vụ tăng 6,82%, đóng góp 62,29%. Trong đó, giá trị tăng thêm toàn ngành công
nghiệp năm 2023 chỉ tăng 3,02% so với năm trước, là mức tăng thấp nhất của các năm
trong giai đoạn 2011 - 2023, đóng góp 1,0 điểm % vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng
thêm toàn nền kinh tế. Giá trị tăng thêm khu vực dịch vụ năm 2023 là 6,82% so với
năm trước, cao hơn mức tăng 2,01% và 1,75% của các năm 2020 - 2021... Quy mô
GDP năm 2023 theo giá hiện hành ước đạt 10.221,8 nghìn tỷ đồng, tương đương 430
tỷ USD, GDP bình quân đầu người năm 2023 theo giá hiện hành ước đạt 101,9 triệu
đồng/người, tương đương 4.284 USD, tăng 160 USD so với năm 2022
Đầu tư công có nhiều điểm sáng
Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội năm 2023 theo giá hiện hành ước đạt 3.423,5 nghìn
tỷ đồng, tăng 6,2% so với năm 2022. Trong đó, vốn khu vực nhà nước đạt 953,6 nghìn
tỷ đồng, chiếm 27,8% tổng vốn và tăng 14,6%; khu vực ngoài nhà nước đạt 1.919,7
nghìn tỷ đồng, chiếm 56,1% và tăng 2,7%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) đạt 550,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 16,1% và tăng 5,4%. Vốn thực hiện từ nguồn
ngân sách nhà nước năm 2023 ước đạt 625,3 nghìn tỷ đồng, bằng 85,3% kế hoạch năm
và tăng 21,2% so với năm trước. Trong bối cảnh đó, nỗ lực giải ngân nguồn vốn đầu tư
công trong năm 2023 đã giúp duy trì tăng trưởng đầu tư từ nguồn vốn nhà nước, qua
đó giúp đầu tư công trở thành động lực quan trọng cho nền kinh tế.
Thu hút FDI vẫn ổn định trong bối cảnh bất ổn toàn cầu
Trong bối cảnh khó kha#n chung của nền kinh tế, FDI vẫn là điểm sáng đáng ghi
nhạ#n. Tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20-12-2023, bao gồm vốn
đăng ký cấp mới đạt gần 20,2 tỷ USD tăng 62,2%, vốn đăng ký điều chỉnh tăng 14%;
giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt hơn 8,5 tỷ USD, tăng
65,7%. Do đó, dù lượt giao dịch góp vốn, mua cổ phần giảm so với cùng kỳ, nhưng
quy mô vốn góp lại tăng cao. Qua đó nguồn vốn FDI vào Việt Nam đạt hơn 36,61 tỷ
USD, tăng trên 32% so với cùng kỳ năm 2022. Vốn FDI thực hiện tại Việt Nam đến
ngày 20-12-2023 ước đạt 23,2 tỷ USD, tăng 3,5% so với cùng kỳ năm trước. Đây là số
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện cao nhất từ trước đến nay.
Hoạt động xuất, nhập khẩu
Cả năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 683 tỷ USD, giảm
6,6% so với năm trước. Nhìn chung, đây là mức suy giảm mạnh so với cùng kỳ năm
trước. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2023 ước đạt 355,5 tỷ USD, giảm
4,4% so với năm trước, cụ thể khu vực kinh tế trong nước đạt 95,55 tỷ USD, giảm
0,3%, chiếm 26,9% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể
cả dầu thô) đạt 259,95 tỷ USD, giảm 5,8%, chiếm 73,1%. Nhóm hàng công nghiệp chế
biến ước đạt 313,73 tỷ USD, chiếm 88,3% về cơ cấu hàng hóa xuất khẩu. Kim ngạch
nhập khẩu hàng hóa ước đạt 327,5 tỷ USD, giảm 8,9% so với năm trước, trong đó khu
vực kinh tế trong nước đạt 117,29 tỷ USD, giảm 7,2%; khu vực có vốn đầu tư nước
ngoài đạt 210,21 tỷ USD, giảm 9,8%. Nhóm hàng tư liệu sản xuất đạt khoảng 307 tỷ
USD, chiếm gần 94% tổng giá trị. Cán cân thương mại hàng hóa năm 2023 ước tính
xuất siêu 28 tỷ USD (năm 2022 xuất siêu 12,1 tỷ USD)(6).
Hoạt động của khu vực doanh nghiệp
Trong năm 2023, cả nước có gần 160.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với
tổng số vốn đăng ký là trên 1.521 nghìn tỷ đồng và tổng số lao động đăng ký là
1.052,6 nghìn lao động, tăng 7,2% về số doanh nghiệp - gấp 1,2 lần mức bình quân
giao đoạn 2017 - 2022 và tăng 4,6% so với ước thực hiện cả năm 2023. Tổng số vốn
đăng ký mới của doanh nghiệp gia nhập thị trường có xu hướng tăng dần qua các quý.
Tổng số vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh tế trong năm 2023 là 3.557,9 nghìn tỷ
đồng, giảm 25,3% so với năm trước, trong đó vốn đăng ký tăng thêm của hơn 46 nghìn
doanh nghiệp đang hoạt động đăng ký tăng vốn là 2.036,6 nghìn tỷ đồng, giảm 35,8%.
Tổng số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường là 172.578 doanh nghiệp, tăng 20,5% so
với cùng kỳ năm 2022 - cao nhất kể từ năm 2017 đến nay. Trong đó, phần lớn chọn
hình thức tạm ngừng kinh doanh trong ngắn hạn (khoảng trên 51%). Bình quân một
tháng có 14,4 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường(7).
Lạm phát CPI và lạm phát cơ bản thấp hơn nhiều so với mục tiêu chính sách
Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2023 ước tăng khoảng 3,3% so với năm 2022,
tương đương với tốc độ tăng CPI bình quân của năm 2022 so với năm 2021. Tuy
nhiên, khác với năm trước, khi chỉ số giá nhóm xăng dầu, giá gas trong nước là yếu tố
chủ chốt làm tăng CPI trong năm 2022, nhóm hàng này đã giảm khá mạnh trong năm
2023, góp phần làm CPI chung giảm khoảng 0,6 điểm % trong năm 2023. Ở chiều
ngược lại, hai chỉ số giá nhóm nhà ở, vật liệu xây dựng và chỉ số giá nhóm giáo dục
tạo thành 2 yếu tố chính làm tăng CPI tổng thể, tác động làm CPI ước tăng khoảng
1,7% trong năm 2023. Bên cạnh đó, chỉ số giá nhóm điện sinh hoạt tăng 4,55% cũng
đóng góp làm CPI tổng thể tăng khoảng 0,15 điểm %; chỉ số giá nhóm lương thực tăng
khoảng 6,2% tác động làm CPI chung tăng 0,23 điểm %..
3.3 Giải pháp dân số cho nền kinh tế Việt Nam
Nâng cao chất lượng dân số: Tập trung vào việc cải thiện sức khỏe, giáo dục và
kỹ năng của người dân, nhằm tạo ra một lực lượng lao động có chất lượng cao, đáp
ứng nhu cầu của nền kinh tế.
Tận dụng cơ cấu dân số vàng: Việt Nam đang trong giai đoạn có tỷ lệ lớn dân
số trong độ tuổi lao động. Việc tận dụng hiệu quả lợi thế này sẽ tạo động lực mạnh mẽ
cho sự phát triển kinh tế.
Chính sách dân số phù hợp: Điều chỉnh chính sách dân số để phản ánh sự thay
đổi trong cơ cấu dân số, như việc đối phó với tình trạng già hóa dân số và duy trì mức sinh thay thế.
Giáo dục và truyền thông: Tăng cường công tác truyền thông và giáo dục để
nâng cao nhận thức về các vấn đề dân số và phát triển, bao gồm cả việc giảm thiểu tảo
hôn và hôn nhân cận huyết thống.
Chăm sóc sức khỏe: Đẩy mạnh chăm sóc sức khỏe người cao tuổi và cải thiện
các dịch vụ y tế, nhất là trong lĩnh vực sàng lọc trước sinh và sơ sinh.
Chiến lược đề ra 8 mục tiêu cụ thể đến năm 2030:
Mục tiêu 1: Duy trì vững chắc mức sinh thay thế, giảm chênh lệch mức sinh giữa các
vùng, đối tượng: Duy trì vững chắc mức sinh thay thế (bình quân mỗi phụ nữ trong độ
tuổi sinh đẻ có 2,1 con), quy mô dân số 104 triệu người; Giảm 50% chênh lệch mức
sinh giữa nông thôn và thành thị, miền núi và đồng bằng; 50% số tỉnh đạt mức sinh
thay thế; Mọi phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đều được tiếp cận thuận tiện với các biện
pháp tránh thai hiện đại, phòng tránh vô sinh và hỗ trợ sinh sản; Giảm 2/3 số vị thành
niên, thanh niên có thai ngoài ý muốn.
Mục tiêu 2: Bảo vệ và phát triển dân số các dân tộc thiểu số có dưới 10 nghìn người,
đặc biệt là những dân tộc thiểu số rất ít người có nguy cơ suy giảm giống nòi: Duy trì
tỉ lệ tăng dân số của các dân tộc thiếu số dưới 10 nghìn người cao hơn mức bình quân
chung cả nước; Cơ bản ngăn chặn tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống
trong vùng dân tộc thiểu số; Bảo đảm tốc độ tăng các chỉ tiêu phản ánh chất lượng dân
số của các dân tộc thiếu số dưới 10 nghìn người cao hơn mức tăng bình quân chung cả nước.
Mục tiêu 3: Đưa tỉ số giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên, phấn đấu duy trì cơ
cấu tuổi ở mức hợp lý: Tỉ số giới tính khi sinh dưới 109 bé trai/100 bé gái sinh ra sống;
Tỉ lệ trẻ em dưới 15 tuổi đạt khoảng 22%, tỉ lệ người cao tuổi từ 65 tuổi trở lên đạt
khoảng 11%, tỉ lệ phụ thuộc chung đạt khoảng 49%.
Mục tiêu 4: Nâng cao chất lượng dân số: Tỉ lệ cặp nam, nữ thanh niên được tư vấn,
khám sức khỏe trước khi kết hôn đạt 90%; Giảm 50% số cặp tảo hôn, giảm 60% số
cặp hôn nhân cận huyết thống; 70% phụ nữ mang thai được tầm soát ít nhất 4 loại
bệnh tật bẩm sinh phổ biến nhất; 90% trẻ sơ sinh được tầm soát ít nhất 5 bệnh bẩm
sinh phổ biến nhất; Tuổi thọ bình quân đạt 75 tuổi, trong đó thời gian sống khỏe mạnh
đạt tối thiểu 68 năm; Chiều cao người Việt Nam 18 tuổi đối với nam đạt 168,5 cm, nữ
đạt 157,5 cm; Chỉ số Phát triển con người (HDI) nằm trong nhóm 4 nước hàng đầu khu vực Đông Nam Á;
Mục tiêu 5: Thúc đẩy phân bố dân số hợp lý và bảo đảm quốc phòng, an ninh: Thúc
đẩy đô thị hóa, đưa tỉ lệ dân số đô thị đạt trên 45%; Tiếp tục thực hiện bố trí, sắp xếp
dân cư hợp lý ở vùng biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn; Bảo đảm người di cư
được tiếp cận đầy đủ và công bằng các dịch vụ xã hội cơ bản.
Mục tiêu 6: Hoàn thành xây dựng và vận hành cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, đẩy
mạnh lồng ghép các yếu tố dân số vào xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội: 100% dân số được đăng ký, quản lý trong hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia
về dân cư thống nhất, dùng chung trên quy mô toàn quốc; 100% ngành, lĩnh vực và địa
phương sử dụng dữ liệu chuyên ngành dân số vào xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội.
Mục tiêu 7: Phát huy tối đa lợi thế cơ cấu dân số vàng, tạo động lực mạnh mẽ cho sự
phát triển đất nước nhanh, bền vững: Tiếp tục thực hiện tốt, hướng đến đạt mục tiêu
cao hơn các chiến lược về giáo dục, đào tạo, lao động, việc làm, xuất khẩu lao động,
thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài… hiện có; nghiên cứu xây dựng các
chiến lược, chương trình về những lĩnh vực nêu trên cho giai đoạn 2021 - 2030 với
mục tiêu tăng tối đa số lượng việc làm, nâng cao tỉ lệ lao động được đào tạo, cải thiện
chất lượng việc làm; Tiếp tục thực hiện tốt, hướng đến đạt mục tiêu cao hơn các chiến
lược, chương trình về chăm sóc sức khỏe (bao gồm cả chăm sóc sức khỏe sinh sản, an
toàn vệ sinh lao động, an toàn thực phẩm…) hiện có; nghiên cứu xây dựng các chiến
lược, chương trình về những lĩnh vực nêu trên cho giai đoạn 2021 - 2030 với mục tiêu
đảm bảo mọi người lao động đều được chăm sóc sức khỏe và có sức khỏe tốt.
Mục tiêu 8: Thích ứng với già hóa dân số, đẩy mạnh chăm sóc sức khỏe người cao
tuổi: Ít nhất 50% số xã, phường đạt tiêu chí môi trường thân thiện với người cao tuổi;
Khoảng 70% người cao tuổi trực tiếp sản xuất, kinh doanh tăng thu nhập, giảm nghèo
có nhu cầu hỗ trợ được hướng dẫn về sản xuất kinh doanh, hỗ trợ phương tiện sản
xuất, chuyển giao công nghệ, tiêu thụ sản phẩm, vay vốn phát triển sản xuất. 100%
người cao tuổi có thẻ bảo hiểm y tế, được quản lý sức khỏe, khám, chữa bệnh, chăm
sóc tại gia đình, cộng đồng, cơ sở chăm sóc tập trung.
Để đạt được các mục tiêu đến năm 2030, Chiến lược đề ra 8 nhiệm vụ và giải
pháp bao gồm: (1) Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp;
(2) Đổi mới truyền thông, vận động về dân số; (3) Hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp
luật về dân số; (4) Phát triển mạng lưới và nâng cao chất lượng dịch vụ về dân số (5)
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, hoàn thiện hệ thống thông tin, số liệu dân số; (6) Bảo
đảm nguồn lực cho công tác dân số; (7) Kiện toàn tổ chức bộ máy và đào tạo; (8) Tăng
cường hợp tác quốc tế. IV. KẾT LUẬN
Chính sách dân số có ảnh hưởng sâu rộng đến phát triển kinh tế của Việt Nam.
Việc điều chỉnh chính sách dân số phù hợp với quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
về vị trí và chức năng của gia đình sẽ góp phần tạo nền tảng vững chắc cho sự phát
triển kinh tế. Gia đình không chỉ là đơn vị cơ bản của xã hội mà còn là nơi giáo dục,
hình thành nhân cách và lao động sản xuất, qua đó đóng góp vào sự phát triển của đất nước.
Chính sách dân số cần được thiết kế để khuyến khích sự phát triển của gia đình
theo hướng tích cực, đồng thời tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng dân số, tận
dụng cơ cấu dân số vàng, và đối phó với tình trạng già hóa dân số. Những nỗ lực này
sẽ hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế bền vững, đồng thời đảm bảo rằng Việt Nam có
thể tận dụng tối đa nguồn lực dân số của mình trong bối cảnh chuyển đổi số và hội nhập quốc tế.
Như vậy, chính sách dân số không chỉ là vấn đề của riêng lĩnh vực dân số mà còn
là yếu tố quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế tổng thể của Việt Nam, phản
ánh quan điểm Mác – Lênin về vai trò của gia đình trong xã hội và sự phát triển kinh tế. V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
II. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LEENIN VỀ VỊ TRÍ VÀ CHỨC
NĂNG CỦA GIA ĐÌNH.
2.1 Khái niệm về gia đình.
https://lytuong.net/gia-dinh-la-gi/
2.2 Vị trí, chức năng và mối quan hệ giữa gia đình và xã hội
2.2.1 Vị trí của gia đình trong xã hội
https://lytuong.net/gia-dinh-la-gi/
2.2.2 Vai trò của gia đình trong xã hội
https://lytuong.net/gia-dinh-la-gi/
2.2.3 Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội
https://lytuong.net/gia-dinh-la-gi/
III. LIÊN HỆ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH DÂN SỐ ĐỐI VỚI PHÁT
TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM.
3.1 Nền kinh tế Việt Nam hiện nay:
https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin? dDocName=MOFUCM194860
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/887502/kinh-te-viet-nam-
nam-2023-va-trien-vong-nam-2024.aspx
3.2 Những ảnh hưởng của chính sách dân số đối với phát triển nền kinh tế ở Việt Nam:
https://www.bsc.com.vn/tin-tuc/tin-chi-tiet/893502-co-cau-dan-so-va-nhung-anh-
huong-toi-phat-trien-kinh-te-tai-viet-n
3.3 Giải pháp dân số cho nền kinh tế Việt Nam
https://vietnamhoinhap.vn/vi/thuc-trang-va-giai-phap-thuc-day-phat-trien-nen-kinh-te-
so-o-viet-nam-hien-nay-44221.htm