Quan điểm của C.Mác về con người và tác động của mạng xã hội đối với mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội Việt Nam hiện nay | Đề cương môn Triết học Mác – Lênin
Trong bối cảnh xã hội hiện nay, sự hiện đại hóa và sự bùng nổ của mạng xã hội đang tạo ra những động lực mạnh mẽ đối với cách chúng ta hiểu về con người và xã hội. Đồng thời, quan điểm của C.Mác về con người bên cạnh mang đến những nhận định về mối liên kết giữa lực lượng sản xuất và nhận thức, vẫn đặt ra những câu hỏi quan trọng về vai trò của cá nhân và xã hội. Quan điểm của C.Mác về con người sẽ vừa là động lực, cũng sẽ vừa là tiêu chuẩn đánh giá cho các tư tưởng khác.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
QUAN ĐIỂM CỦA C.MÁC VỀ CON NGƯỜI VÀ TÁC ĐỘNG
CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN
VÀ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh xã hội hiện nay, sự hiện đại hóa và sự bùng nổ của mạng xã
hội đang tạo ra những động lực mạnh mẽ đối với cách chúng ta hiểu về con người
và xã hội. Đồng thời, quan điểm của C.Mác về con người bên cạnh mang đến
những nhận định về mối liên kết giữa lực lượng sản xuất và nhận thức, vẫn đặt ra
những câu hỏi quan trọng về vai trò của cá nhân và xã hội. Quan điểm của C.Mác
về con người sẽ vừa là động lực, cũng sẽ vừa là tiêu chuẩn đánh giá cho các tư
tưởng khác. Vì vậy, việc hiểu rõ quan điểm của Mác về con người là một điều hết
sức cần thiết. Ngoài ra, chúng ta cũng sẽ dành sự chú ý đặc biệt cho tác động của
mạng xã hội đối với mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội ở Việt Nam hiện đại.
Những biến đổi đang diễn ra nhanh chóng trong môi trường trực tuyến đặt ra nhiều
thách thức và cơ hội, làm thay đổi không chỉ cách chúng ta tương tác, mà còn cách
chúng ta nhìn nhận về bản thân và xã hội xung quanh. Điều này sẽ giúp chúng ta
khám phá những kết nối và tương quan giữa triết lý của C. Mác và hiện thực xã hội
ngày nay, đặc biệt là trong bối cảnh mạng xã hội đang ngày càng trở thành một
phần không thể thiếu của cuộc sống hàng ngày. Nhận thấy được sự cấp thiết của
vấn đề đó nên nhóm chúng mình chọn: “Quan điểm của C.Mác về con người và
tác động của mạng xã hội đối với mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội Việt Nam
hiện nay’’ làm đề tài tiểu luận cuối kỳ.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu của bài tiểu luận này là tìm hiểu quan điểm của C.Mác về con người
và tác động của mạng xã hội đối với mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội Việt Nam hiện nay.
Để giải quyết vấn đề trên cần phải đặt ra những nhiệm vụ mà ta cần phải làm rõ:
- Phân tích quan điểm của C.Mác về con người.
- Trình bày khái quát sự tác động của mạng xã hội đối với các mối quan hệ
của con người; phân tích tầm quan trọng của tác động của mạng xã hội đối với mối
quan hệ giữa cá nhân và xã hội và đề xuất một số giải pháp để phát triển các mối
quan hệ giữa cá nhân và xã hội Việt Nam hiện nay.
3. Phương pháp thực hiện đề tài
Tiểu luận được thực hiện dựa trên cơ sở các phương pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng cùng với một số phương pháp cụ thể khác như:phương pháp
con ong, phương pháp phân tích - tổng hợp, so sánh - đánh giá… PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA C.MÁC VỀ CON NGƯỜI
1.1. Khái niệm về con người
1.2. Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay
Khái niệm mạng xã hội
Trình bày tình hình và xu hướng phát triển của mạng xã hội ở Việt Nam
2.2. Vài nét về tác động của mạng xã hội đối với mối quan hệ giữa cá nhân và
xã hội ở Việt Nam hiện nay Tác động tích cực Tác động tiêu cực
2.2. Một số biện pháp đề ra về tác động của mạng xã hội đối với mối quan hệ
giữa cá nhân và xã hội Việt Nam hiện nay Giải pháp 1 Giải pháp 2 Giải pháp 3 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và đào tạo: (2021), Giáo trình triết học Mác- Lênin (Dành cho bậc
đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội.
2. Các Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 3.
3. Bộ Giáo dục và đào tạo: (2006), Giáo trình triết học, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội.
4. Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học
Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: (2004), Giáo trình triết học Mác – Lênin,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, Nxb. Sự thật, Hà Nội.