-
Thông tin
-
Quiz
Quan điểm của Lênin về vật chất môn Triết học Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
đi tìm một vật thể ban đầu nào đó và coi nó là yếu tố tạo ra tất cảcác sự vật, hiện tượng khác nhau của thế giới, tất cả đều bắt nguồn từ đó và cuối cùng đều tan biến trong đó. Tức là họ muốn tìm một vật thể chung, là cơ sở bất biến của toàn bộ tồn tại, là cái được bảo toàn trong sự vật dù trạng thái và thuộc tính của sự vật có biến đổi và được gọi là vật chất (tiếng Latin là materia). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Triết học Mac - Lenin (THMLN2023) 42 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Quan điểm của Lênin về vật chất môn Triết học Mác - Lênin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
đi tìm một vật thể ban đầu nào đó và coi nó là yếu tố tạo ra tất cảcác sự vật, hiện tượng khác nhau của thế giới, tất cả đều bắt nguồn từ đó và cuối cùng đều tan biến trong đó. Tức là họ muốn tìm một vật thể chung, là cơ sở bất biến của toàn bộ tồn tại, là cái được bảo toàn trong sự vật dù trạng thái và thuộc tính của sự vật có biến đổi và được gọi là vật chất (tiếng Latin là materia). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Triết học Mac - Lenin (THMLN2023) 42 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:












Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47028186 NHÓM 3
Danh sách thành viên:
1. Đào Công Tùng Dương (nhóm trưởng) MSV:674251
Tham gia: Hoàn cảnh trước khi Lênin đưa ra định nghĩa vật chấất
2. Nguyêễn Ngọc Mạnh Tùng MSV:674490
Tham gia: Hoàn cảnh trước khi Lênin đưa ra định nghĩa vật chấất Đánh giá: 9/10 3. Nguyêễn Anh Quấn MSV:674420
Tham gia: Hoàn cảnh trước khi Lênin đưa ra định nghĩa vật chấất Đánh giá: 9/10 4. Vũ Ngọc Ninh (thư kí) MSV:674403
Tham gia: Định nghĩa và ý nghĩa vật chấất của Lênin Đánh giá: 10/10
5. Trấnầ Viêất Hoàng Anh MSV: 674167
Tham gia: Định nghĩa và ý nghĩa vật chấất của Lênin Đánh giá:9/10 6. Trấnầ Mai Trang lOMoAR cPSD| 47028186 MSV: 674480
Tham gia: Định nghĩa và ý nghĩa vật chấất của Lênin Đánh giá:9/10 7. Nguyêễn Nhật Thành MSV: 674447
Tham gia: Phương thức tônầ tại của vật chấất Đánh giá:9/10
8. Dương Hoàng Xuấn (thuyêất trình) MSV: 674501
Tham gia: Phương thức tônầ tại của vật chấất Đánh giá: 10/10 9. Nguyêễn Xuấn Lộc MSV: 674349
Tham gia: Phương thức tônầ tại của vật chấất Đánh giá:9/10 Nội dung thuyêất trình
1.Hoàn cảnh trước khi Lênin đưa ra định nghĩa vật chấất
-Thời kì cổ đại quan niệm như nào vêầ vật chấất
-Thêấ kỉ 17 18 khoa học tự nhiên phát triển quan niệm như nào vêầ vật chấất
-Hoàn cảnh Lênin đưa ra định nghĩa vêầ vật chấất
2. Định nghĩa và ý nghĩa vật chấất của Lênin
3. Phương thức tônầ tại của vật chấất lOMoAR cPSD| 47028186
Thời kì cổ đại quan niệm như nào vêề vật chấất
Khuynh hướng chung của các nhà triết học duy vật thời cổ đại là đi tìm một vật thể
ban đầu nào đó và coi nó là yếu tố tạo ra tất cả các sự vật, hiện tượng khác nhau
của thế giới, tất cả đều bắt nguồn từ đó và cuối cùng đều tan biến trong đó.
Tức là họ muốn tìm một vật thể chung, là cơ sở bất biến của toàn bộ tồn tại, là cái
được bảo toàn trong sự vật dù trạng thái và thuộc tính của sự vật có biến đổi và
được gọi là vật chất (tiếng Latin là materia).
Trong lịch sử triết học cổ đại, các nhà triết học duy vật cũng quan niệm vật chất rất
khác nhau. Thales (624-547 trước Công nguyên) coi vật chất là nước, Anaximenes
(585-524 trước Công nguyên) coi vật chất là không khí, Heraclitus (540-480 trước
Công nguyên) coi vật chất là lửa, Democritus (460-370 trước Công nguyên) coi vật
chất là các nguyên tử…
Nói chung các Đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại
là nhà triết học cổ đại quan niệm vật chất dưới dạng cảm tính và quy vật chất thành
một vật thể cụ thể, cố định.
Mặc dù có những hạn chế về mặt lịch sử, song những quan niệm trên lại có ý nghĩa
tích cực trong việc đấu tranh chống lại quan niệm duy tâm thời bấy giờ.
Thêấ kỉ 17 18 khoa học tự nhiên phát triển quan niệm
như nào vêề vật chấất
Đến thời kỳ cận đại, khoa học phát hiện ra sự tồn tại của nguyên tử, cho nên quan
niệm của thuyết nguyên tử về cấu tạo của vật chất ngày càng được khẳng định.
Trong giai đoạn thế kỷ 17 – thế kỷ 18, mặc dù đã có những bước phát triển, đã xuất
hiện những tư tưởng biện chứng nhất định trong quan niệm về vật chất, song quan
niệm đó ở các nhà triết học duy vật thời kỳ này về cơ bản vẫn mang tính chất cơ
giới, đó là khuynh hướng đồng nhất vật chất với nguyên tử hoặc với khối lượng.
Quan niệm này chịu ảnh hưởng khá mạnh bởi cơ học cổ điển của Newton, một lĩnh
vực của vật lý được coi là phát triển hoàn thiện nhất thời bấy giờ.
Cơ học cổ điển coi khối lượng của vật thể là đặc trưng cơ bản và bất biến của vật
chất; thế giới bao gồm những vật thể lớn nhỏ khác nhau, cái nhỏ nhất không thể
phân chia nhỏ hơn là các nguyên tử;
Đặc trưng cơ bản của mọi vật thể là khối lượng; tính tất yếu khách quan trong hiện
thực là tính tất yếu khách quan được thể hiện qua các định luật cơ học của Newton; lOMoAR cPSD| 47028186
vật chất, vận động, không gian và thời gian là những thực thể khác nhau cùng tồn
tại chứ không có quan hệ ràng buộc nội tại với nhau.
Quan niệm này tồn tại và được các nhà triết học duy vật cũng như các nhà khoa
học tự nhiên nổi tiếng sử dụng cho đến tận cuối thế kỷ 19.
Karl Marx và Friedrich Engels nêu lên sự đối lập giữa vật chất với ý thức, về tính
thống nhất vật chất của thế giới, về tính khái quát của phạm trù vật chất và sự tồn
tại của vật chất dưới các dạng cụ thể.
Theo Engels thì cần phân biệt các dạng tồn tại khách quan của vật chất và khái niệm
về vật chất. Vật chất với tư cách là một phạm trù triết học không có tồn tại cảm tính
khác với các đối tượng vật chất cụ thể.
Theo ông “Những từ như vật chất và vận động chỉ là sự tóm tắt trong đó chúng ta
tập hợp theo những thuộc tính của chúng, rất nhiều sự vật khác nhau có thể cảm
biết được bằng giác quan”. Engels đặc biệt nhấn mạnh phê phán quan điểm đem
quy vật chất về nguyên tử, về những hạt nhỏ đồng nhất hoàn toàn giống nhau về
chất, chỉ khác nhau về lượng, ông coi đó là siêu hình, mang tính cơ giới, qua đó ông
nêu lên tính vô hạn và vô tận, tính không thể sáng tạo và không thể tiêu diệt được
của vật chất và các hình thức tồn tại của nó là không gian và thời gian.
Hoàn cảnh Lênin đưa ra định nghĩa về vật chất
Triết học Mác – Lênin ra đời trong điều kiện lịch sử ở Tây Âu và nước Đức
vào những năm 40 của thế kỷ XIX, khi phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa đó ra đời và phát triển trở thành phương thức sản xuất thống trị
trong xã hội. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển đó làm cho
mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản trở nên sâu sắc. Cuộc
đấu tranh cách mạng của giai cấp tư sản phát triển, đặt ra nhiều vấn đề,
đòi hỏi phải có lý luận cách mạng soi đường! Các lý luận về triết học, kinh
tế – chính trị học, lý luận về chủ nghĩa xã hội trong xã hội tư bản khi đó,
mặc dù có sự phát triển vượt bậc so với thời kỳ cổ đại và trung cổ, đạt
được nhiều thành tựu to lớn, nhưng vẫn không thể đáp ứng được yêu cầu
của cuộc đẩu tranh của giai cấp vô sản nhằm giải phóng mình và giải
phóng xã hội. Cùng với điều đó, khoa học tự nhiên thời kỳ này cũng có
bước phát triển mới Khoa học tự nhiên không chỉ nghiên cứu các lĩnh vực
riêng biệt mà đó bắt đầu đi vào nghiên cứu các quá trình, sự liên hệ giữa
các lĩnh vực khác nhau của thế giới vật chất. Nhiều phát minh mới của
khoa học tự nhiên ra đời đó bác bỏ quan điểm siêu hình về thế giới trước
đây và tạo cơ sở cho quan điểm biện chứng duy vật ra đời. lOMoAR cPSD| 47028186
-Năm 1895, nhà vật lí Wilhelm Conrad Rontgen trở thành người đầu tiên quan sát tia X.
-Năm 1896, Becquerel phát hiện ra sự phát xạ tự phát bức xạ hạt nhân.
-Năm 1897, nhà vật lý người Anh Thomson tuyên bố khám phá rằng
nguyên tử được tạo nên từ các thành phần nhỏ hơn.
-Năm 1901, Kaufman đã phát hiện ra rằng trong quá trình vận động, khối
lượng của điện tử thay đổi khi vận tốc của nó thay đổi. - Năm 1905,
Albert Einstein phát hiện ra thuyết tương đối.
Những phát minh đó chứng minh rằng sự đồng nhất vật chất với những
dạng cụ thể của vật chất, với những thuộc tính của vật chất như quan niệm
duy vật trước Mác đã khơng còn phù hợp nữa và trở thành căn cứ để chủ
nghĩa duy tâm lợi dụng chống lại chủ nghĩa duy vật. Họ cho rằng "vật chất
đã tiêu tan", và toàn bộ nền tảng của chủ nghĩa duy vật đã bị sụp đổ hoàn
toàn. Cuộc “khủng hoảng của vật lý học” xuất hiện.
Lênin đã phân tích tình hình phức tạp ấy và chỉ rõ: Những phát minh có giá
trị to lớn của vật lý học cận đại không hề bác bỏ chủ nghĩa duy vật mà chỉ
bác bỏ quan niệm cho rằng giới tự nhiên là có tận cùng về mặt cấu trúc,
rằng nguyên tử hay khối lượng là giới hạn cuối cùng, bất biến của giới tự
nhiên. Lênin đã chỉ ra rằng, không phải "vật chất tiêu tan" mất, mà chỉ có
giới hạn hiểu biết của con người về vật chất là tiêu tan. Trên cơ sở phân
tích một cách sâu sắc cuộc “khủng hoảng của vật lý học” và phê phán
những quan niệm duy tâm, siêu hình về phạm trù vật chất, khái quát thực
tiễn xã hội và những thành tựu mới nhất của khoa học tự nhiên hiện đại
trên cơ sở quan điểm duy vật biện chứng, Lênin đã đưa ra một định nghĩa
hoàn chỉnh về phạm trù vật chất mà cho đến nay các khoa học hiện đại vẫn thừa nhận.
Định nghĩa vật chấất của Lênin
-Lênin đã tổng kêất toàn diện những thành tựu mới nhấất của khoa học, đấấu
tranh chônấg mọi biểu hiện của chủ nghĩa hoài nghi, duy tấm=> Bảo vệ và phát
triển quan niệm duy vật biện chứng vêầ phạm trù vật chấất. lOMoAR cPSD| 47028186
- Lênin đã tm kiêấm phương pháp định nghĩa mới cho phạm trù vật chấất thông
qua đôấi lập với phạm trù ý thức
Định nghĩa vật chất của Lênin: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để
chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được
cảm giác của chúng ta chụp lại, chép lại, phản ánh, và tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác”.
1. Phạm trù vật chấất dưới góc độ triêất học dùng để chỉ vật chấất nói chung,
vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mấất đi, còn các dạng vật chấất mà các
khoa học cụ thể nghiên cứu đêuầ có giới hạn, có sinh ra, có mấất đi, chuyển hóa thành cái khác.
2. Vật chấất là “thực tại khách quan”: Thực tại khách quan là tấất cả những gì
tônầ tại ngoài ý thức, độc lập và không phụ thuộc vào ý thức của con người
-> Thực tại khách quan là thuộc tnh cơ bản nhấất phổ biênấ nhấất của mọi
tôần tại vật chấất.
3. Vật chấất khi tác động vào các giác quan của con người thì gấy ra cho con
người cảm giác-> Ý thức là sự phản ánh đôấi với vật chấất-> Con người có
thể nhận thức được vật chấất thông qua các giác quan của mình.
Ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin:
1. Giải quyêất một cách đúng đắnấ và triệt để cả hai mặt vấấn đêầ cơ bản của triêtấ học.
2. Cung cấpấ nguyên tắấc thêấ giới quan và phương pháp luận khoa học đấấu
tranh chônấg chủ nghĩa duy tấm, thuyêất không thể biêất, chủ nghĩa duy
vật siêu hình và mọi biểu hiện của chúng.
3. Là cơ sở khoa học cho việc xác định vật chấất trong lĩnh vực xã hội, đóng
góp tạo nên nênầ tảng lý luận khoa học cho việc phấn tch các vấấn đêầ của
chủ nghĩa duy vật lịch sử.
4. Là cơ sở xấy dựng nêần tảng vững chắấc cho sự liên minh ngày càng chặt
chẽễ giữa triêất học duy vật biện chứng với khoa học. lOMoAR cPSD| 47028186
Phương thức tồền tại của vật chấất
Phương thức tônầ tại của vật chấất tức là cách thức tôần tại và hình thức tônầ tại
của vật chấất-> Vận động là cách thức tôần tại, đôầng thời là hình thức tôần tại
của vật chấất; khồng gian, thời gian là hình thức tônầ tại của vật chấất.
* Vận động là phương thức tôần tại của vật chấất
-Với tư cách là một khái niệm triêtấ học, vận động thẽo nghĩa chung, nhấất là mọi
sự biêấn đổi nói chung.
-Vận động là thuộc tnh côấ hữu, Là phương thức tônầ tại của các sự vật và hiện
tượng (vật chấất). Vật chấất tôần tại bắnầg cách vận động, tức là vật chấất dưới
các dạng thức Của nó luôn luôn trong quá trình biêấn đổi không ngừng.
- Vật chấất chỉ có thể tônầ tại bắầng cách vận động và thông qua vận động mà
biểu hiện sự tôần tại của nó với các hình dạng phong phú, muôn màu, muôn vẻ,
vô tận. Do đó, con người chỉ nhận thức được sấu sắấc sự vật, hiện tượng bắầng
cách xẽm xét chúng trong quá trình vận động.
+ Vận động của vật chấất là vận động tự thấn (chôấng quan điểm duy tấm và siêu hình vêầ vận động)
+ Vận động sinh ra cùng với sự vật và chỉ mấất đi khi sự vật mấất đi => Chuyển
hóa thành sự vật và hình thức vận động khác (vận động nói chung vĩnh cửu) -
Các hình thức vận động:
+ Vận động xã hội: Sự biêấn đổi thay thêấ của các xã hội trong lịch sử.
+ Vận động sinh học: Sự trao đổi chấất giữa cơ thể sônấg với môi trường, như cấy
ban ngày hút CO2, thải ra O2, ban đêm thì hút O2, thải ra CO2...
+ Vận động hóa học: Quá trình hóa hợp và phấn giải các chấất như sự kêất hợp
giữa hydro và oxi tạo thành nước...
+ Vận động vật lý: Vận động của các phấn tử các hạt cơ bản như vận động của
dòng ẽlẽctron, của các ion dương, các điện tử quay xung quanh hạt nhấn. lOMoAR cPSD| 47028186
+ Vận động cơ học: Sự di chuyển, vị trí của các vật thể trong không gian như vận
động viên chạy bộ trên đường, quạt đang quay....
- Các hình thức vận động nói trên khác nhau vêầ chấất
- Các hình thức vận động cao xuấất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấpấ
hơn. Trong khi các hình thức vận động thấấp hơn, không có khả nắng bao hàm
các hình thức vận động ở trình độ cao.
- Trong sự tôần tại của mình, môễi một sự vật có thể gắấn liênầ với nhiêầu hình
thức vận động khác nhau. Tuy nhiên, bản thấn sự tôần tại của sự vật bao giờ
cũng đặc trưng bởi hình thức vận động cao nhấất. *Đứng im
- Là trạng thái ổn định vêầ chấất của sự vật, hiện tượng trong những môấi quan
hệ và điêầu kiện cụ thể, là hình thức biểu hiện sự tôần tại thực sự của các sự vật,
hiện tượng và là điêầu kiện cho sự vận động chuyển hóa của vật chấất.
- Chỉ xảy ra trong một quan hệ nhấất định chứ không phải mọi quan hệ cùng một
lúc; chỉ xảy ra với một hình thức vận động chứ không phải với mọi hình thức vận động.
*Không gian: Là cái chỉ vị trí quản tnh của sự vật.
*Thời gian: Là hình thức tônầ tại của vật chấất xét vêầ độ dài tônầ tại của một sự
vật, hiện tượng nào đó, diêễn ra nhanh hay chậm, với vận tôấc, nhịp độ như thêấ nào...
=> Không gian và thời gian gắấn bó mật thiêất với nhau và gắấn liêần với vật
chấất, không có một dạng vật chấất nào tôần tại ở bên ngoài nó. Ngược lại, cũng
không thể có thời gian và không gian nào ở ngoài vật chấất.
Tính thônấg nhấất vật chấất của thêấ giới 1.
Chỉ có một thêấ giới duy nhấất là thêấ giới vật chấất, có trước, quyêất định ý thức con người. lOMoAR cPSD| 47028186 2.
Mọi tôần tại của thêấ giới vật chấất đêầu là những dạng cụ thể của vật
chấất, nên chúng có môấi liên hệ qua lại, tác động qua lại lấễn nhau. 3.
Thêấ giới vật chấất không do ai sinh ra và cũng không tự mấất đi, tôần tại
vĩnh viêễn vô hạn và vô tận. lOMoAR cPSD| 47028186
Cấu hỏi thảo luận
1. Thực tại khách quan là gì? Cho ví dụ?
- Thực tại khách quan là thuộc tnh chung nhấất của vật chấất, nó tôần tại bên
ngoài không phụ thuộc vào cảm giác.
-VD: Thực tại trời đang mưa thì ta không thể cảm giác trời đang nắấng được
2. Nói thêm vêầ những những phát minh khoa học tự nhiên cuôấi thêấ kỷ 19 đấầu 20 ?
-Năm 1895, nhà vật lí Wilhelm Conrad Rontgen trở thành người đầu tiên
quan sát tia X, một tiến bộ khoa học quan trọng có thể đem lại lợi ích cho
nhiều lĩnh vực khác nhau, hầu hết là trong y học, bằng cách cho phép
chúng ta nhìn thấy những điều vốn không nhìn thấy được.
-Năm 1896, Becquerel được bao bọc một chất huỳnh quang, uranyl kali
sulfat, trong tấm ảnh và vật liệu màu đen để chuẩn bị cho một thử nghiệm
đòi hỏi phải có ánh sáng mặt trời. Tuy nhiên, trước khi thực sự thực hiện
thí nghiệm, Becquerel phát hiện ra rằng các tấm ảnh đã được tiếp xúc, cho
thấy hình ảnh của chất đó. Phát hiện này đã dẫn Becquerel để điều tra sự
phát xạ tự phát bức xạ hạt nhân.
-Năm 1897, nhà vật lý người Anh Thomson tuyên bố khám phá rằng
nguyên tử được tạo nên từ các thành phần nhỏ hơn. Phát hiện này đã
cách mạng hóa cách mà các nhà khoa học nghĩ về nguyên tử, đồng thời
tạo ra sự phân nhánh lớn trong ngành vật lý. Mặc dù Thompson gọi chúng
là “hạt” (corpuscle), những gì ông tìm thấy ngày nay thường được gọi là điện tử (electron).
-Năm 1901, Kaufman đã phát hiện ra rằng trong quá trình vận động, khối
lượng của điện tử thay đổi khi vận tốc của nó thay đổi. - Năm 1905,
Albert Einstein phát hiện ra thuyết tương đối.
3. Nói rõ hơn vêầ việc Lênin đã phấn tch tnh hình phức tạp và chỉ rõ những
phát minh có giá trị to lớn trong vật lý học hiện đại không hêầ bỏ chủ nghĩa duy vật. lOMoAR cPSD| 47028186
-Lênin đã phân tích tình hình phức tạp ấy và chỉ rõ: Những phát minh có
giá trị to lớn của vật lý học cận đại không hề bác bỏ chủ nghĩa duy vật mà
chỉ bác bỏ quan niệm cho rằng giới tự nhiên là có tận cùng về mặt cấu trúc,
rằng nguyên tử hay khối lượng là giới hạn cuối cùng, bất biến của giới tự
nhiên. Lênin đã chỉ ra rằng, không phải "vật chất tiêu tan" mất, mà chỉ có
giới hạn hiểu biết của con người về vật chất là tiêu tan. Trên cơ sở phân
tích một cách sâu sắc cuộc “khủng hoảng của vật lý học” và phê phán
những quan niệm duy tâm, siêu hình về phạm trù vật chất, khái quát thực
tiễn xã hội và những thành tựu mới nhất của khoa học tự nhiên hiện đại
trên cơ sở quan điểm duy vật biện chứng, Lênin đã đưa ra một định nghĩa
hoàn chỉnh về phạm trù vật chất mà cho đến nay các khoa học hiện đại vẫn thừa nhận.
4. Phấn tch rõ lại vêầ lý do tại sao các phát hiện mới đã tạo nên cuộc khủng
hoảng vêầ mặt thêấ giới quan?
-Tấất cả những phát minh ấấy đã đưa lại cho con người những hiểu biêất mới
sấu sắấc hơn vêầ cấấu trúc bên trong của nguyên tử, rắầng nguyên tử thì vô
cùng phức tạp, nó chưa phải là đơn vị nhỏ nhấất như những gì người ta đã
“tưởng tượng” vêầ nó trong hàng ngàn nắm đã qua, nó hoàn toàn có thể bị
phấn rã và chuyển hóa. Điêầu đó đã đánh dấuấ cho sự sụp đổ của hàng loạt
các nguyên lý của cơ học cổ điển do không thể áp dụng để giải thích một cách
có hiệu quả đôấi với những thành tựu mới vừa đạt được trong ngành vật lý
học. Điêầu đó đã làm cho nhiêầu nhà bác học “giỏi khoa học nhưng kém cỏi
vêầ triêất học” rơi vào sự hụt hấễng vêầ thêấ giới quan. Như vậy những phát
minh khoa học mới không những không đẽm lại những sự thay đổi tch cực
trong tư duy mà còn tạo ra sự hụt hấễng trong cách giải thích, đánh giá các
thành tựu mới. Sự mấất phương hướng vêầ thêấ giới quan của các nhà vật lý
học trong việc sử dụng các thành quả của vật lý học hiện đại để phấn tch bản
chấất của thêấ giới hiện thực sẽễ là ngòi nổ của một cuộc “khủng hoảng” vêầ
thêấ giới quan trong ngành vật lý.
5. Nguyên tử và điện tử có giôấng nhau dưới lắng kính của triêất học không? Vì sao? lOMoAR cPSD| 47028186
- Nguyên tử và điện tử giôấng nhau dưới lắng kính của triêất học vì chúng đêầu
là thực tại khách quan trong triêất học.