Quan điểm của triết học Mác Lê-nin về con người- bản chất của con người, liên hệ với tính nhân ái của người Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

Trong triết học, con người là một đề tài lớn, nghiên cứu vấn đề con người có vai trò rất to lớn đối với sự phát triển của thế giới, là vấn đề được các nhà triết gia của mọi thời đại bao gồm cả phương Đông và phương Tây quan tâm nghiên cứu. Trong các hệ thống tư tưởng đó, vấn đề con người trong triết học Mác – Lê nin được nghiên cứu và, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
----- -----
MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
TIỂU LUẬN
Lý luâ 'n c*a ch* nghĩa M/c – Lênin v3 vai trò c*a ngư8i
lao đô
'
ng trong l<c lượng s?n xuAt. Liên hê
'
vBi th<c tiễn
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Tri Lý
SVTH:
1. Nguyễn Lập Danh Kỳ 22843022
Mã lBp học: 22LC43DN2
Mã môn học: LLCT130105
Thành phố Biên Hoà, Tháng 12 năm 2022
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Điểm: ……………………………..
KÝ TÊN
Mục lục
PHẦN 1:PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................. Error: Reference source not found
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 2
3 . Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 2
PHẦN 2 QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN VỀ CON NGƯỜI- BẢN
CHẤT CỦA CON NGƯỜI .............................................................................................. 3
2. 1. Quan điểm về con người trong lịch sử ...................................................................... 3
2.1 .1 Quan điểm về con ng ười trong triết học trước Mác ............................................. 4
2. 1.2. Quan điểm của triết học Mác Lê-nin về con người ............................................ 7
2 . 2. Quan điểm của triết học Mác Lê-nin về bản chất con người ..................................... 8
2 . 2 . 1 . Trong hiện thực của nó, bản chất của con người là tổng hòa những quan hệ
xã hội ..................................................................................................................... 8
2 . 2 . 2. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử .............................................. 10
2 . 3. Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề con người- bản chất con người trong triết học Mác
Lê-nin ........................................................................................................................... 11
2 . 3 . 1. Ý nghĩa lý luận ................................................................................................. 11
2 . 3 . 2. Ý nghĩa thực tiễn .............................................................................................. 11
PHẦN 3: Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ CON NGƯỜI- BẢN
CHẤT CON NGƯỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ-NIN VỚI TINH THẦN
NHÂN ÁI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY ........................................................ 13
3 . 1. Những biểu hiện của tinh thần nhân ái của người Việt Nam hiên nay .................... 13
3 .1 .1. Biểu hiện về mặt tinh thần ................................................................................ 13
3 . 1.2. Biểu hiện về mặt vật chất ................................................................................. 14
3. 2. Những tác động làm ảnh hưởng đến tinh thần nhân ái của con người Việt Nam
16
3. 2.1. Nguyên nhân kinh tế .......................................................................................... 16
3. 2.2. Nguyên nhân văn hóa ........................................................................................ 17
1
3 . 3. Những giải pháp đề cao tinh thần nhân ái trong thời đại mới ở Việt Nam .............. 1 8
3 . 3. 1. Giải pháp về tuyên truyền giáo dục .................................................................. 18
3 . 3. 2. Nâng cao nhận thức về truyền thống nhân ái của con người Việt Nam ............ 18
PHẦN 4:PHẦN KẾT LUẬN .......................................................................................... 1 9
1
PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đ3 tài
Trong triết học, con người một đề tài lớn, nghiên cứu vấn đề con
người có vai trò rất to lớn đối với sự phát triển của thế giới,vấn đề được các
nhà triết gia của mọi thời đại bao gồm cả phương Đông phương Tây quan
tâm nghiên cứu. Trong các hệ thống tưởng đó, vấn đề con người trong triết
học Mác nin được nghiên cứu trình bày một cách bao quát, đặc sắc
mang tính khoa học nhất. Chủ nghĩa Mác – Lê nin đã kết luận: con người không
chỉ là chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất, đóng vai trò quyết định trong sự
phát triển của lực lượng sản xuất, con người còn chủ thể của quá trình
lịch sử, của sự tiến bộ hội. Đặc biệt khi hội loài người ngày càng phát
triển và đạt đến trình độ văn minh cao cấp như hiện nay.
Việt Nam một quốc gia đang phát triển với đà phát triển như vậy
việc chú trọng nghiên cứu nhân tốt con người một yêu cầu nhiệm vụ cấp
bách Đảng Nhà nước ta phải thực hiện. Con người Việt Nam với rất
nhiều tố chất và năng lực tốt đẹp đã được chứng minh trong lịch sử dân tộc cho
đến ngày nay. Người Việt Nam nổi tiếng với tinh thần nhân ái, với những tấm
lòng thiện nguyện mãi luôn truyền thống tốt đẹp lành đùm rách” ,
“thương người như thể thương thân”. Đó một trong những tình cảm tốt đẹp,
đẫm tính nhân văn gắn kết những trái tim lại với nhau, thể hiện trách nhiệm
tình cảm mà chúng ta trao cho nhau với tấm lòng thiện nguyện vì cộng đồng.
Với những luận về vấn đề con người được trình bày khoa học trong
triết học Mác nin được đúc kết sâu sắc trong tưởng Hồ Chí Minh.
Vấn đề đặt ra người Việt Nam đã vận dụng những luận khoa học trên như
thế nào? trong thời điểm hiện nay tinh thần nhân ái còn lan tỏa. Căn cứ
vào tình hình thực tế Việt Nam, nhóm đã quyết định chọn đề tài tiểu luận triết
học Quan điểm của triết học Mác Lê-nin về con người- bản chất của con
người, liên hệ với tính nhân ái của người Việt Nam hiện nay”.
2
2. Mục tiêu nghiên cứu
Với việc nghiên cứu đề tài tiểu luận triết học: “Quan điểm của triết học
Mác Lê-nin về con người- bản chất của con người, liên hệ với tính nhân ái của
người Việt Nam hiện nay” nhằm đạt những mục đích sau:
Đối với nhân từng thành viên trong nhóm: Củng cố những kiến thức triết
học từ thời đại học và nâng cao tầm nhìn và hiểu biết về môn triết học ở bậc sau
đại học. Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học dựa trên việc tìm kiếm
tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác nhau.
Đối với nội dung đề tài: Tìm hiểu khái quát những quan điểm về vấn đề
con người- bản chất của con người được đề cập trong triết học Mác nin.
Qua đó thể nắm bắt được ý nghĩa phương pháp luận về con người- bản chất
của con người có vai trò như thế nào trong việc phát triển triết học về xã hội
lịch sử loài người. Với sở đó, vận dụng những kiến thức bản trên để tìm
hiểu, lý giải cho tinh thần nhân ái của con người Việt Nam đề ra những biện
pháp để phát triển, lan tỏa thêm tinh thần nhân ái ở thời điểm hiện nay.
3. Phương ph/p nghiên cứu
Phân tích tổng hợp thuyết : là tham khảo và chọn lọc tài liệu từ nhiều
nguồn sau đó phân tích chung thành những phần nhỏ trong ý lớn để thể thể
hiểu sâu hơn hơn về đối tượng, rồi cuối cùng tổng hợp lại từng bộ phận từng
phần nhỏ thông tin đã được phân tích cặn kẽ và rồi từ đó tạo ra một hết thống lý
thuyết mới từ đầu đến cuối và sâu sắc đến đối tượng. Từ các nguồn tài liệu tham
khảo đã trích dẫn và tổng hợp thành một bài hoàn chỉnh.
3
PHẦN 2: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN VỀ CON NGƯỜI-
BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI
2.1 Quan điểm v3 con ngư8i trong lịch sử
2.1.1 Quan điểm v3 con ngư8i trong triết học trưBc M/c
Quan niệm v3 con ngư8i trong triết học phương Đông
Từ thời kỳ cổ đại, các trường phái triết học đều tìm cách giải vấn đề
bản chất con người, quan hệ giữa con người đối với thế giới xung quanh.
Các trường phái triết học - tôn giáo phương Đông như Phật giáo, Hồi
giáo nhận thức bản chất con người trên sở thế giới quan duy tâm, thần
hoặc nhị nguyên luận. Trong triết học Phật giáo, con người sự kết hợp giữa
danh sắc (vật chất tinh thần). Đời sống con người trên trần thế chỉ ảo
giác, hư vô. Vì vậy, cuộc đời con người khi còn sống chỉ là sống gửi, là tạm bợ.
Cuộc sống vĩnh cửu phải hướng tới cõi Niết bàn, nơi tinh thần con người
được giải thoát để trở thành bất diệt .
Như vậy, bị chi phối bởi thế giới quan duy tâm hoặc nhị nguyên, suy
đến cùng, con người theo quan niệm của các học thuyết tôn giáo phương Đông
đều phản ánh sai lầm về bản chất con người, hướng tới thế giới quan thần linh.
Trong triết học phương Đông, với sự chi phối bởi thế giới quan duy tâm hoặc
duy vật chất phác, biểu hiện trong tưởng Nho giáo, Lão giáo, quan niệm về
bản chất con người cũng thể hiện một cách phong phú. Khổng Tử cho bản chất
con người do “thiên mệnh” chi phối quyết định, đức “nhân”chính giá trị cao
nhất của con người, đặc biệt người quân tử. Mạnh Tử quy tính thiện của con
người vào năng lực bẩm sinh, do ảnh hưởng của phong tục tập quán xấu mà con
người bị nhiễm cái xấu, xa rời cái tốt đẹp. Vì vậy, phải thông qua tu dưỡng, rèn
luện để giữ được đạo đức của mình. Cũng như Khổng Tử, Mạnh Tử cho rằng
phải lấy lòng nhân ái, quan hệ đạo đức để dẫn dắt con người hướng tới các giá
trị đạo đức tốt đẹp.
4
Triết học Tuân Tử lại cho rằng bản chất con người khi sinh ra ác,
nhưng có thể cải biến được, phải chống lại cái ác ấy thì con người mới tốt được.
Trong triết học phương Đông, còn quan niệm duy tâm cho rằng trời
con người còn thể hoà hợp với nhau (thiên nhân hợp nhất). Đổng Trọng
Thư, một người kế thừa Nho giáo theo khuynh hướng duy tâm cực đoan quan
niệm rằng trời con người thể thông hiểu lẫn nhau (thiên nhân cảm ứng).
Nhìn chung, đây quan điểm duy tâm, quy cuộc đời con người vào vai trò
quyết định của “thiên mệnh”.
Lão Tử, người mở đầu cho trường phái Đạo gia, cho rằng con người sinh
ra từ “Đạo”. Do vậy, con người phải sống “vô vi”, theo lẽ tự nhiên, thuần phát,
không hành động một cách giả tạo, gò ép, trái với tự nhiên. Quan niệm này biểu
hiện tư tưởng duy tâm chủ quan của triết học Đạo gia.
Có thể nói rằng, với nhiều hệ thống triết học khác nhau, triết học phương
Đông biểu hiện tính da dạng và phong phú, thiên về vấn đề con người trong mối
quan hệ chính trị, đạo đức. Nhìn chung, con người trong triết học phương Đông
biểu hiện yếu tố duy tâm, có pha trộn tính chất duy vật chất phác ngây thơ trong
mối quan hệ với tự nhiên và xã hội.
Quan niệm v3 con ngư8i trong triết học phương Tây trưBc M/c
Triết học phương Tây trước Mác biểu hiện nhiều quan niệm khác nhau
về con người:
Các trường phái triết học tôn giáo phương Tây, đặc biệt Kitô giáo,
nhận thức vấn đề con người trên cơ sở thế giới quan duy tâm, thần bí. Theo Kitô
giáo, cuộc sống con người do đấng tối cao an bài, sắp đặt. Con người về bản
chất là kẻ có tội. Con người gồm hai phần: thể xác và linh hồn. Thể xác sẽ mất
đi nhưng linh hồn thì tồn tại vĩnh cửu. Linh hồn giá trị cao nhất trong con
5
người. Vì vậy, phải thường xuyên chăm sóc phần linh hồn để hướng đến Thiên
đường vĩnh cửu.
Trong triết học Hy Lạp cổ đại, con người được xem là điểm khởi đầu của
tư duy triết học. Con người và thế giới xung quanh là tấm gương phản chiếu lẫn
nhau. Con người một tiểu trụ trong trụ bao la. Prôtago một nhà ngụy
biện cho rằng “con người là thước đo của vũ trụ”. Quan niệm của Arixtốt về con
người, cho rằng chỉ linh hồn, duy, trí nhớ, ý trí, năng khiếu nghệ thuật
làm cho con người nổi bật lên, con người thang bậc cao nhất của trụ. Khi
đề cao nhà nước, ông xem con người là “một động vật chính trị”.
Như vậy, triết học Hy Lạp cổ đại bước đầu đãsự phân biệt con người
với tự nhiên, nhưng chỉ là hiểu biết bên ngoài về tồn tại con người.
Triết học Tây Âu trung cổ xem con người sản phẩm của Thượng đế
sáng tạo ra. Mọi số phận, niềm vui, nỗi buồn, sự may rủi của con người đều do
Thượng đế xếp đặt. Trí tuệ con người thấp hơn chí anh minh sáng suốt của
Thượng đế. Con người trở nên nhỏ trước cuộc sống nhưng đành bằng lòng
với cuộc sống tạm bợ trên trần thế, vì hạnh phúc vĩnh cửu là ở thế giới bên kia.
Triết học thời kỳ phục hưng - cận đại đặc biệt đề cao vai trò trí tuệ,
tính của con người, xem con người một thực thể trí tuệ. Đó một trong
những yếu tố quan trọng nhằm giải thoát con người khỏi mọi gông cuồng chật
hẹp mà chủ nghĩa thần học thời trung cổ đã áp đặt cho con người. Tuy nhiên, để
nhận thức đầy đủ bản chất con người cả về mặt sinh học về mặt hội thì
chưa trường phái nào đạt được. Con người mới chỉ được nhấn mạnh về mặt
cá thể mà xem nhẹ mặt xã hội.
Trong triết học cổ điển Đức, những nhà triết học nổi tiếng như Cantơ,
Hêghen đã phát triển quan niệm về con người theo khuynh hướng chủ nghĩa
duy tâm. Hêghen, với cách nhìn của một nhà duy tâm khách quan, thông qua sự
6
vận động của “ý niệm tuyệt đối”, đã cho rằng, con người hiện thân của “ý
niệm tuyệt đối”. Bước diễu hành của “ý niệm tuyệt đối” thông qua quá trình tự
ý thức của tư tưởng con người đã đưa con người trở về với giá trị tinh thần, giá
trị bản thể cao nhất trong đời sống con người. Hêghen cũng người trình
bày một cách hệ thống về các quy luật của quá trình duy của con người,
làm chế của đời sống tinh thần nhân trong mọi hoạt động của con
người. Mặc dù con người được nhận thức từ góc độ duy tâm khách quan, nhưng
Hêghen là người khẳng định vai trò chủ thể của con người đối với lịch sử, đồng
thời là kết qủa của sự phát triển lịch sử.
Tư tưởng triết học của nhà duy vật Phoiơbắc đã vượt qua những hạn chế
trong triết học Hêghen để hy vọng tìm đến bản chất con người một cách đích
thực. Phoiơbắc phê phán tính chất siêu tự nhiên, phi vật chất, phi thể xác về bản
chất con người trong triết học Hêghen, đồng thời khẳng định con người do sự
vận động của thế giới vật chất tạo nên. Con người kết quả của sự phát triển
của thế giới tự nhiên. Con người tự nhiên thống nhất, không thể tách rời.
Phoiơbắc đề cao vai trò trí tuệ của con người với tính cách những thể
người. Đó những con người biệt, đa dạng, phong phú, không ai giống ai.
Quan điểm này dựa trên nền tảng duy vật, đề cao yếu tố tự nhiên, cảm tính,
nhằm giải phóng cá nhân con người. Tuy nhiên, Phoiơbắc không thấy được bản
chất xã hội trong đời sống con người, tách con người khỏi những điều kiện lịch
sử cụ thể. Con người của Phoiơbắc là phi lịch sử, phi giai cấp và trừu tượng.
thể khái quát rằng, các quan niệm về con người trong triết học trước
Mác, dù là đứng trên nền tảng thế giới quan duy tâm, nhị nguyên luận hoặc duy
vật siêu hình, đều không phản ánh đúng bản chất con người. Nhìn chung, các
quan niệm trên đều xem xét con người một cách trừu tượng, tuyệt đối hoá mặt
tinh thần hoặc thể xác con người, tuyệt đối hoá mặt tự nhiên - sinh học
không thấy mặt hội trong đời sống con người. Tuy vậy, một số trường phái
triết học vẫn đạt được một số thành tựu trong việc phân tích, quan sát con
người, đề cao tính, xác lập các giá trị về nhân bản học để hướng con người
7
tới tự do. Đó những tiền đề ý nghĩa cho việc hình thành tưởng về con
người của triết học mácxít.
2.1.2. Quan điểm c*a triết học M/c Lê-nin v3 con ngư8i
Con người một thực thể tự nhiên mang đặc tính hội; sự thống
nhất biện chứng giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội.
Tiền đề vật chất đầu tiên qui định sự hình thành, tồn tại và phát triển của
con người chính giới tự nhiên, vậy bản tính tự nhiên một trong những
phương diện cơ bản của con người, loài người.
Bản tính tự nhiên của con người được phân tích từ hai giác ngộ sau:
Thứ nhất, con người kết quả tiến hóa phát triển lâu dài của giới tự
nhiên. Cơ sở khoa học của kết luận này được chứng minh bằng toàn bộ sự phát
triển của chủ nghĩa duy vật khoa học tự nhiên, đặc biệt học thuyết của
Đácuyn về sự tiến hóa của các loài.
Thứ hai, con người là một bộ phận của giới tự nhiên và đồng thời giới tự
nhiên cũng là “ thân thể vô cơ của con người”.
Bản tính xã hội của con người được phân tích từ giác ngộ sau đây:
Một là, xét từ giác ngộ nguồn gốc hình thành con người, loài người thì
không phải chỉ có nguồn gốc từ sự tiến hóa, phát triển của vật chất tự nhiên
nguồn gốc hội của nó, trước hết bản nhất nhân tố lao động.
Chính nhờ lao động con người khả năng vượt qua loài động vật để tiến
hóa phát triển thành người. Đó một trong những phát hiện mới của chủ
nghĩa Mác- Lênin, nhờ đó thể hoàn chỉnh học thuyết về nguồn gốc loài
người tất cả các học thuyết trong lịch sử đều chưa lời giải đáp đúng đắn
và đầy đủ.
Hai là, xét từ góc độ tồn tại và phát triển của con người, loài người thì sự
tồn tại của nó luôn luôn bị chi phối bởi các nhân tố xã hội và các qui luật xã hội.
hội biến đổi thì mỗi con người cũng do đó cũng s thay đổi tương
ứng và ngược lại, sự phát triển của mỗi cá nhân là tiền đề cho sự phát triển của
hội. Ngoài mối quan hệ hội thì mỗi con người chỉ tồn tại với cách
8
một thực thể sinh vật thuần túy mà không thể là “con người” với đầy đủ ý nghĩa
của nó.
Trong lịch sử tư tưởng nhân loại đã có nhiều quan niệm khác nhau về bản
chất, “bản tính người” của con người, nhưng về bản những quan niệm đó
thường những quan niệm phiến diện, trừu tượng duy tâm, thần bí. Trong
tác phẩm Luận cương về Phoiơbắc, C.Mác đã phê phán vắt tắt nhưng quan
niệm đó xác lập quan niệm mới của mình: “Bản chất của con người không
phải một cái trừu tượng cố hữu của nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực
của nó, bản chất của con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”
Hạn chế căn bản của quan niệm duy vật siêu hình, trực quan trừu
tượng hóa, tuyệt đối hóa phương diện tự nhiên của con người, thường xem nhẹ
việc giải con người từ phương diện lịch sử hội của nó, do đó về căn bản
chỉ thấy bản tính tự nhiên của con người.
Theo quan điểm duy vật biện chứng về bản chất xã hội của con người thì
sự hình thành và phát triển của con người cùng những khả năng sáng tạo lịch sử
của cần phải được tiếp cận từ giác độ phân tích giải sự hình thành
phát triển của những quan hệ xã hội của nó trong lịch sử xã hội.
Như vậy, vớicáchthực thểhội, con người trong hoạt động thực
tiễn, thông qua hoạt động thực tiễn, tác động vào giới tự nhiên, làm cải biến
giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn và phát triển của nó thì đồng thời con người
cũng sáng tạo ra lịch sử của chính nó, thực hiện sự phát triển của lịch sử đó.
2.2. Quan điểm c*a triết học M/c- Lê nin v3 b?n chAt con ngư8i
2.2.1.Trong tính hiện th<c c*a nó, b?n chAt c*a con ngư8i tổng hòa
những quan hệ xã hội
Trong lịch sử tưởng nhân loại đã nhiều quan niệm khác nhau về
bản chất, “bản tính người” của con người, nhưng về bản những quan niệm
đó thường là những quan niệm phiến diện, trừu tượng và duy tâm, thần bí. Bởi
vậy, để nhấn mạnh bản chất hội của con người, C.Mác đã nêu lên luận đề
nổi tiếng trong Luận cương về Phoiơbắc:”Bản chất của con người không phải
9
một cái trừu tượng cố hữu của nhân riêng biệt. Trong tính thức hiện của
nó bản chất của con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”.
Luận đề trên khẳng định rằng, không con người trừu tượng thoát ly
điều kiện, hoàn cảnh lịch sử hội. Con người luôn luôn cụ thể, xác định sống
trong điều kiện lịch sử cụ thể xác định, một thời đại nhất định. Trong điều kiện
lịch sử đó, bằng mọi hoạt động thực tiễn của mình, con người tạo ra những giá
trị vật chất tinh thần để tồn tại và phát triển cả thể thể lực lẫn tư duy trí tuệ. Chỉ
trong toàn bộ các mối quan hệ hội đó (như quan hệ giai cấp, dân tộc, thời
đại; quan hệ chính trị, kinh tế; quan hệ nhân, gia đình, hội…) con người
mới bộc lộ bản chất xã hội của mình.
Hạn chế căn bản của quan niệm duy vật siêu hình, trực quan là trừu tượng
hóa, tuyệt đối hóa phương diện tự nhiên của con người, thường xem nhẹ việc lý
giải con người từ phương diện lịch sử hội của nó, do đó về căn bản chỉ thấy
bản tính tự nhiên của con người.
Theo quan điểm duy vật biện chứng về bản chất xã hội của con người thì
sự hình thành và phát triển của con người cùng những khả năng sáng tạo lịch sử
của cần phải được tiếp cận từ giác độ phân tích giải sự hình thành
phát triển của những quan hệ xã hội của nó trong lịch sử xã hội.
Như vậy, với tư cáchthực thểhội, con người trong hoạt động thực
tiễn, thông qua hoạt động thực tiễn, tác động vào giới tự nhiên, làm cải biến
giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn và phát triển của nó thì đồng thời con người
cũng sáng tạo ra lịch sử của chính nó, thực hiện sự phát triển của lịch sử đó.
Điều cần lưu ý là luận đề trên khẳng định bản chất xã hội không có nghĩa
là phủ nhận mặt tự nhiên trong đời sống con người; trái lại, điều đó muốn nhấn
mạnh sự khác biệt giữa con người thế giới động vật trước hết bản chất
xã hội và đấy cũng là sự khắc phục sự thiếu sót của các nhà triết học trước Mác
10
không thấy được bản chất hội của con người. Mặt khác, cái bản chất với ý
nghĩa là cái bản chất phổ biến, cái mang tính quy luật chứ không thể cái duy
nhất. Do đó cần phải thấy được các biểu hiện riêng biệt, phong phú đa dạng
của mỗi cá nhân về cả phong cách, nhu cầu và lợi ích trong cộng đồng xã hội.
2.2.2. Con ngư8i là ch* thể và là s?n phẩm c*a lịch sử
Từ quan niệm khoa học của chủ nghĩa Mác- Lênin về con người có thể thấy:
Một là, để giải một cách khoa học những vấn đề về con người thì
không thể chỉ đơn thuần từ phương diện bản tính tự nhiên của điều căn
bản hơn, tính quyết định phải từ phương diện bản tính hội của nó, từ
những quan hệ kinh tế – xã hội của nó.
Hai là, động lực bản của sự tiến bộ sự phát triển của hội chính
năng lực sáng tạo lịch sử của con người, vậy phát huy năng lực sáng tạo
của mỗi con người, con người chính phát huy nguồn động lực quan trọng
thúc đẩy sự tiến bộ và phát triển của xã hội.
Ba là, sự nghiệp giải phóng con người, nhằm phát huy khả năng sáng tạo
lịch sử của nó phải là hướng vào sự nghiệp giải phóng những quan hệ kinh tế
hội. Trên ý nghĩa phương pháp luận đó thể thấy: Một trong những giá trị
căn bản nhất của cuộc cách mạng hội chủ nghĩa chính mục tiêu xóa bỏ
triệt để các quan hệ kinh tế – xã hội áp bứcbóc lột ràng buộc khả năng sáng
tạo lịch sử của quần chúng nhân dânnhững chủ thể sáng tạo đích thực ra lịch
sử tiến bộ của nhân loại; thông qua cuộc cách mạng đó nó cũng có thực hiện sự
nghiệp giải phóng toàn nhân loại bằng phương thức xây dựng mối quan hệ kinh
tế hội hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa nhằm xác lập phát triển
một hội tự do, sáng tạo của người này trở thành điều kiện cho tự do
sáng tạo của người khác. Đó cũng chính thưc hiện triết đạo đức nhân sinh
cao đẹp nhất của chủ nghĩa cộng sản: “mình vì mọi người; mọi người vì mình”.
11
2.3. Ý nghĩa nghiên cứu vAn đ3 con ngư8i , b?n chAt con ngư8i trong triết
học M/c- Lê nin
2.3.1. Ý nghĩa lý luận
Mang đến cho xã hội chúng ta rất nhiều nhận định mới, hiểu biết mới về
xã hội con người chính bản thân của chúng ta. Điều đó giúp chúng ta thể
sinh hoạt, tồn tại theo đúng quy luật của cuộc sống hơn, không bị đi ngược với
tự nhiên.Ta thể vận dụng vào đời sống để giải quyết những vấn đề được đặt
ra.
2.3.2. Ý nghĩa th<c tiễn
Triết học Mác-Lenin ra đời hoàn chỉnh đã góp phần quan trọng trong
nhận thức đấu tranh của giai cấp công nhân, các tầng lớp sản. Hiện nay,
về việc nghiên cứu, giảng dạy luận chính trị vai trò đặc biệt quan trọng
trong thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hiện nay. Những kiến thức
bản về triết học, kinh tế chính trị, chủ nghĩa hội khoa học, chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước được trang bị dần
thẩm thấu vào cá nhân mỗi cán bộ, đảng viên.
vậy việc nghiên cứu chính trị triết học yếu tố mang ý nghĩa cực
to lớn. Chúng ta không chỉ huấn luyện trên thao trường học chính trị một
cách riêng biệt trên giảng đường mà phải kết hợp chúng lại. Trên thao trường có
chính trị ngược lại” một cán bộ chính trị nói. Hoặcnhà nước đã vận dụng
những phương pháp luận để điều hành đất nước này. không thể kể đến vị
lãnh tụ đại Bác Hồ kính yêu đã rơi dòng lệ khi đọc Luận cương của nin.
Nói cách khác, đất nước chúng ta liệu được tự do khi không những
luận triết học của Lenin-C.Mac. Điều đó thể hiện giá trị của triết học trong
đời sống con người.
12
PHẦN 3: Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ CON NGƯỜI, BẢN
CHẤT CON NGƯỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊ NIN VỚI TINH THẦN
NHÂN ÁI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1. Những biểu hiện c*a tinh thần nhân /i c*a ngư8i Việt Nam hiện nay
Trong xã hội loài người (khi không còn sự tha hóa lao động và tha hóa bản chất
người) thì con người muốn tồn tại phát triển phải đủ hai điều kiện, đó đời sống
vật chất đời sống tinh thần. Muốn đời sống vật chất phải lấy kinh tế làm nền
tảng. Muốn đời sống tinh thần, phải lấy văn hóa làm nền tảng. Mặt khác, kinh tế,
chính trị, văn hóa, hội luôn luôn quan hệ mật thiết với nhau, lấy con người làm
mục tiêu và động lực.
3.1.1. Biểu hiện v3 mặt tinh thần
Bản chất nhân văn Việt Nam nổi bật ở những phẩm chất cao đẹp nhất, đó
lòng nhân ái - đạo đức làm người tinh thần yêu nước. Nếu lòng nhân ái
được xem cái gốc của đạo đức, thì đạo đức lại cái gốc của con người. Để
rồi, tất cả được biểu hiện đầy đủ cao nhất tinh thần yêu nước. Nói cách
khác, yêu nước một biểu hiện ngời sáng của tinh thần nhân văn, tưởng
nhân văntruyền thống nhân văn Việt Nam. Người dân của một đất nước
từ ngàn năm luôn có “một lòng nồng nàn yêu nước” và không chịu kiếp sống nô
lệ lầm than. Vậy nên biên niên sử dân tộc này mới được khắc bằng hai nét bút
đậm màu khát vọng - tinh thần - ý chí – quyết tâm “dựng nước” và “giữ nước”.
Truyền thống ấy được hun đúc qua hàng vạn cuộc tranh đấu với kẻ thù ngoại
bang. Từ thời đại Trưng, Bà Triệu dưới ách đô hộ ngàn năm Bắc thuộc, đến
3 lần kháng chiến chống giặc Nguyên Mông của quân dân nhà Trần, hay 10
năm khởi nghĩa Lam Sơn xóa bỏ hoàn toàn ách đô hộ nhà Minh... Để đến thời
đại Hồ Chí Minh, tinh thần yêu nước càng vụt sáng bằng vàn chiến công
oanh liệt,đỉnh cao là Cách mạng Tháng Tám, Chiến dịch lịch sử Điện Biên
Phủ và Đại thắng mùa xuân 1975.
13
Tinh thần nhân văn hay lòng nhân ái, khoan dung một giá trị loài
người tiến bộ luôn trân trọng bảo vệ. Còn với dân tộc Việt Nam, truyền
thống quý báu ấy đã thấm rất lâu và thấm rất sâu để trở thành cái phần bản chất
tốt đẹp trong mỗi con người. Để rồi, đất nước ngàn năm văn hiến, quật cường
anh dũng này, đã từng “lấy chí nhân để thay cường bạo” hay “đánh kẻ chạy
đi không ai đánh người chạy lại”. Đồng thời, có vô vàn minh chứng rằng người
Việt Nam trong suốt dặm dài lịch sử, luôn đặc biệt đề cao, coi trọng đạo đức,
đạo lý sống và nhân cách làm người.
Làm người đó là sống có đạo lý, hợp lẽ đời, khoan dung, nhân nghĩa, yêu
nước, thương nòi, với triết lý cao cả “Thương người như thể thương thân” mà ít
có dân tộc hay quốc gia nào trên thế giới có thể sánh được. Triết lý giáo dục con
cháu của ông cha ta luôn được bắt đầu bằng “tiên học lễ”, rồi mới đến “hậu học
văn”. Đề cao quan hệ nhân nghĩa, trọng tình thương và lẽ phải, đó là những nét
chủ đạo trong văn hóa Việt Nam. Đồng thời, cũng nền tảng làm nên mạch
nguồn đạo lý làm người và mạch nguồn truyền thống chảy mãi đến vô cùng của
dân tộc Việt Nam. Như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng răn dạy, rằng người đạo
đức người cao thượng rằng một dân tộc kinh tế còn lạc hậu, nhưng
được đạo đức cần, kiệm, liêm, chính thì vẫn xứng đáng một dân tộc văn
minh.
3.1.2. Biểu hiện v3 mặt vật chAt
Tinh thần nhân ái của con người tình yêu thương, một nội dung của
đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh, là chuẩn mực trong quan hệ bao trùm nhất,
mỗi người với đồng loại nói chung,một trong những phẩm chất đạo đức cao
đẹp khởi nguồn sự gắn kết trong cộng đồng, xã hội. Gia đình là môi trường giáo
dục về lòng nhân ái trực tiếp thường xuyên nhất. thể khẳng định: một
người không tình yêu thương đồng loại, tức không đạt chuẩn đạo đức trong
cuộc sống của mình.
14
Với người dân miền Trung, việc sống chung với bão đã một lẽ tất
yếu, thậm chí là quy luật sinh tồn. Thế nhưng, quen không có nghĩa là bất chấp,
phó mặc. Gồng mình chống chọi với sức mạnh khủng khiếp của tự nhiên
điều chúng ta đã được truyền lại từ bao đời cha ông. Để rồi, nơi “máu chảy”
luôn nơi “ruột mềm”, nơi người dân bị lập bởi mưa lũ, nhưng không bao
giờ bị cô lập về tình cảm và sự sẻ chia từ đồng bào mình.
Còn nhớ cách đây vài năm, Thanh Hóa đã phải đương đầu với trận mưa
lớn, xảy ra liên tiếp, vùng ảnh hưởng rộng, sức tàn phá ghê gớm thiệt hại
nặng nề. Được so sánh với trận lũ lịch sử năm 1980 và 2007, thậm chí có nhiều
thời điểm vượt ngưỡng “báo động đỏ”. Mưa lũ quét qua để một vệt dài mất mát,
tang thương khi cướp đi sinh mạng của hàng chục người tàn phá hàng trăm
làng mạc, hàng nghìn nhà cửa, cuốn trôi hàng triệu gia súc, gia cầm... Thế
nhưng phía sau cái đuôi khủng khiếp ấy, ta sẽ thấy đọng lại nhiều điều tốt
đẹp về tình người. Giữa tâm lũ, lực lượng quân đội, công an, thanh niên trở
thành mũi xung kích thực hiện công tác tán dân, tài sản, cứu hộ, cứu nạn
khẩn cấp. cũng giữa vùng ấy, nhiều “phép màu” đã được tạo ra từ hàng
trăm tấn hàng viện trợ, hàng tỷ đồng trợ cấp từ các tổ chức, nhân khắp mọi
miền Tổ quốc gửi về. Đó là những ngọn lửa của hơi ấm tình người, đã thắp dậy
niềm tin động lực cho người dân vùng vượt qua tang thương hồi sinh
sự sống.
Rồi những tháng gần đây, khi “cơn bão” COVID-19 như cái túi Hậu
Thiên (một pháp bảo có sức mạnh hủy diệt trong truyện Tây Du Ký), đã hút vạn
vật vào vòng xoáy tàn khốc của nó; khi thay đoàn kết để cùng vượt qua
đại dịch, nhiều quốc gia lại ứng xử với nhau bằng sự thù địch, đổ lỗi... Thì
Việt Nam, tinh thần nhân văn - nhân ái, lòng trắc ẩn trong mỗi con người, lại
một lần nữa được khơi dậy và tạo ra hiệu ứng lan tỏa vô cùng mạnh mẽ. Những
hình ảnh sẽ chẳng bao giờ xuất hiện trong hoàn cảnh bình thường, như phát
khẩu trang miễn phí, cây gạo ATM miễn phí, cửa hàng tiện lợi miễn phí... bỗng
trở nên rất đỗi thân thuộc trong bối cảnh bất thường của dịch bệnh. Thế giới đã
hết sức kinh ngạc và thán phục trước những “sáng kiến” rất riêng - rất Việt Nam
15
ấy. Nhưng lẽ họ sẽ chẳng thể thấu hiểu được căn nguyên của những hành
động đẹp kể trên, nếu không hiểu được truyền thống lịch sử - văn hóa Việt Nam
và phẩm giá - bản tính nhân văn tốt đẹp của người dân đất nước này. Chưa hết,
bản chất nhân văny còn được cụ thể hóa, hiện thực hóa thành những chính
sách nhân văn, hướng đến các đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương - những mắt
xích yếu hay dễ dàng bị đứt gãy - trong cả “bộ máy chống dịch” đang chạy hết
công suất. Đặc biệt, để có gói hỗ trợ khổng lồ, chưa từng có tiền lệ, có tổng giá
trị lên đến 62 nghìn tỷ, cả đất nước này đã tiến hành một cuộc “tổng động viên”
mọi nguồn lực hội, để dồn sức cho cuộc chiến thầm lặng không kém
phần khốc liệt. Từ đó, giúp những người yếu thế không bị “lãng quên” giữa đại
dịch.
3.2. Những t/c động làm ?nh hưởng đến tinh thần nhân /i c*a ngư8i
Việt Nam
Tinh thần nhân ái của con người Việt Nam xưa nay như dòng máu chảy
trong huyết quản. Từ xưa chúng ta đã thấy tinh thần ấy len lỏi nơi chiến
trường như bắt sống binh, trao đổi hay cứu sống họ. một trong số
những chính sách nhân đạo của chúng ta. Một vài minh chứng gần đây nhất lại
làm tinh thần ấy trổi dậy thêm một lần nữa đó chính từ trận bão thiệt hại
miền Trung, chính sách hỗ trợ người dân trong đại dịch COVID-19,….
3.2.1. Nguyên nhân kinh tế
Do hội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng
nề bởi đại dịch COVID-19, nhưng cũng thể hiện sức chống chịu đáng kể. Tác
động y tế ban đầu của dịch bệnh không nghiêm trọng như nhiều quốc gia khác,
nhờ các biện pháp đối phó chủ động cả cấp trung ương địa phương.
Mặc dù, Việt Nam một trong số ít quốc gia trên thế giới không dự báo suy
thoái kinh tế, nhưng tốc độ tăng trưởng dự kiến năm nay thấp hơn nhiều so với
dự báo trước khủng hoảng là 6-7%. Tuy nhiên, tác động của cuộc khủng hoảng
| 1/25

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ----------
MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TIỂU LUẬN
Lý luâ 'n c*a ch* nghĩa M/c – Lênin v3 vai trò c*a ngư8i lao đô 'ng trong l
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Tri Lý SVTH:
1. Nguyễn Lập Danh Kỳ 22843022
Mã lBp học: 22LC43DN2
Mã môn học: LLCT130105
Thành phố Biên Hoà, Tháng 12 năm 2022
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Điểm: …………………………….. KÝ TÊN Mục lục PHẦN 1:PHẦN MỞ ĐẦU
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1 1. Lý do chọn đề tài ....... ...... .... .. .. .. . .. .. .. .
.. .. .. .. . .. .. .. . .. . Error: Reference source not found 2 . M
ục tiêu nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2 3 . P
hương pháp nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2
PHẦN 2 QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN VỀ CON NGƯỜI- BẢN CHẤT
CỦA CON NGƯỜI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .3 2 . 1 . Q
uan điểm về con người trong lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .3
2 .1 . 1 Quan điểm về con ng ư ời trong triết học trước Mác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .4 2.
1.2. Quan điểm của triết học
Mác Lê-nin về con người ............ .. ... .. .. ... .. .. ... .. .. ... .. .. .. 7 2 . 2. Qu
an điểm của triết học Mác Lê-nin về bản chất con người ....... ...... ....... ......... ... .. .. . 8 2 . 2 . 1 . T
rong hiện thực của nó, bản chất của con người là tổng hòa những quan hệ
x ã hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . . .8 2 . 2 . 2.
Con người là chủ thể và là sản ph ẩm của lịch sử ....... ...... ....... ...... ....... ... .. .. .. .. . . 10 2 . 3. Ý
nghĩa nghiên cứu vấn đề con người- bản chất con người trong triết học Mác L
ê-nin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1 1
2 . 3 . 1 . Ý nghĩa lý luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1 1
2 . 3 . 2 . Ý nghĩa thực tiễn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1 1
PHẦN 3: Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ CON NGƯỜI- BẢN
CHẤT CON NGƯỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ-NIN VỚI TINH THẦN NHÂN ÁI CỦA
NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .13 3 . 1. Những bi
ểu hiện của tinh thần nhân ái của người V iệt Nam hiên nay .
.. .. .. .. .. . . . . . . . . . 13 3 . 1 . 1. B
iểu hiện về mặt tinh thần . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1 3 3 . 1 .2. B
iểu hiện về mặt vật chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . .. . . . . . .. . . . .. . .1 4 3. 2. Những
tác động làm ảnh hưởng đến tinh thần nhân ái của con người V iệt Nam 16 3 . 2 .1. N
guyên nhân kinh tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1 6 3 . 2 .2. N
guyên nhân văn hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1 7 1 3 . 3.
Những giải pháp đề cao tinh thần nhân ái trong t
hời đại mới ở Việt Nam . . . . . . . . . . . . ..1 8 3 . 3. 1.
Giải pháp về tuyên truyền giáo dục
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .18 3 . 3. 2.
Nâng cao nhận thức về truyền thống nhân ái của con người Việt Nam ......... .. . 18 PHẦN 4:PHẦN KẾT LUẬN
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1 9 1
PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đ3 tài
Trong triết học, con người là một đề tài lớn, nghiên cứu vấn đề con
người có vai trò rất to lớn đối với sự phát triển của thế giới, là vấn đề được các
nhà triết gia của mọi thời đại bao gồm cả phương Đông và phương Tây quan
tâm nghiên cứu. Trong các hệ thống tư tưởng đó, vấn đề con người trong triết
học Mác – Lê nin được nghiên cứu và trình bày một cách bao quát, đặc sắc và
mang tính khoa học nhất. Chủ nghĩa Mác – Lê nin đã kết luận: con người không
chỉ là chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất, đóng vai trò quyết định trong sự
phát triển của lực lượng sản xuất, mà con người còn là chủ thể của quá trình
lịch sử, của sự tiến bộ xã hội. Đặc biệt khi xã hội loài người ngày càng phát
triển và đạt đến trình độ văn minh cao cấp như hiện nay.
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển và với đà phát triển như vậy
việc chú trọng nghiên cứu nhân tốt con người là một yêu cầu và nhiệm vụ cấp
bách mà Đảng và Nhà nước ta phải thực hiện. Con người Việt Nam với rất
nhiều tố chất và năng lực tốt đẹp đã được chứng minh trong lịch sử dân tộc cho
đến ngày nay. Người Việt Nam nổi tiếng với tinh thần nhân ái, với những tấm
lòng thiện nguyện mãi luôn là truyền thống tốt đẹp “ lá lành đùm lá rách” ,
“thương người như thể thương thân”. Đó là một trong những tình cảm tốt đẹp,
đẫm tính nhân văn gắn kết những trái tim lại với nhau, thể hiện trách nhiệm và
tình cảm mà chúng ta trao cho nhau với tấm lòng thiện nguyện vì cộng đồng.
Với những lý luận về vấn đề con người được trình bày khoa học trong
triết học Mác – Lê nin và được đúc kết sâu sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
Vấn đề đặt ra là người Việt Nam đã vận dụng những lý luận khoa học trên như
thế nào? Và trong thời điểm hiện nay tinh thần nhân ái có còn lan tỏa. Căn cứ
vào tình hình thực tế Việt Nam, nhóm đã quyết định chọn đề tài tiểu luận triết
học là “ Quan điểm của triết học Mác Lê-nin về con người- bản chất của con
người, liên hệ với tính nhân ái của người Việt Nam hiện nay”. 2
2. Mục tiêu nghiên cứu
Với việc nghiên cứu đề tài tiểu luận triết học: “Quan điểm của triết học
Mác Lê-nin về con người- bản chất của con người, liên hệ với tính nhân ái của
người Việt Nam hiện nay” nhằm đạt những mục đích sau:
Đối với cá nhân từng thành viên trong nhóm: Củng cố những kiến thức triết
học từ thời đại học và nâng cao tầm nhìn và hiểu biết về môn triết học ở bậc sau
đại học. Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học dựa trên việc tìm kiếm và
tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác nhau.
Đối với nội dung đề tài: Tìm hiểu khái quát những quan điểm về vấn đề
con người- bản chất của con người được đề cập trong triết học Mác – Lê nin.
Qua đó có thể nắm bắt được ý nghĩa phương pháp luận về con người- bản chất
của con người có vai trò như thế nào trong việc phát triển triết học về xã hội và
lịch sử loài người. Với cơ sở đó, vận dụng những kiến thức cơ bản trên để tìm
hiểu, lý giải cho tinh thần nhân ái của con người Việt Nam và đề ra những biện
pháp để phát triển, lan tỏa thêm tinh thần nhân ái ở thời điểm hiện nay.
3. Phương ph/p nghiên cứu
Phân tích và tổng hợp thuyết : là tham khảo và chọn lọc tài liệu từ nhiều
nguồn sau đó phân tích chung thành những phần nhỏ trong ý lớn để có thể thể
hiểu sâu hơn hơn về đối tượng, rồi cuối cùng tổng hợp lại từng bộ phận từng
phần nhỏ thông tin đã được phân tích cặn kẽ và rồi từ đó tạo ra một hết thống lý
thuyết mới từ đầu đến cuối và sâu sắc đến đối tượng. Từ các nguồn tài liệu tham
khảo đã trích dẫn và tổng hợp thành một bài hoàn chỉnh. 3
PHẦN 2: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN VỀ CON NGƯỜI-
BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI
2.1 Quan điểm v3 con ngư8i trong lịch sử
2.1.1 Quan điểm v3 con ngư8i trong triết học trưBc M/c
Quan niệm v3 con ngư8i trong triết học phương Đông
Từ thời kỳ cổ đại, các trường phái triết học đều tìm cách lý giải vấn đề
bản chất con người, quan hệ giữa con người đối với thế giới xung quanh.
Các trường phái triết học - tôn giáo phương Đông như Phật giáo, Hồi
giáo nhận thức bản chất con người trên cơ sở thế giới quan duy tâm, thần bí
hoặc nhị nguyên luận. Trong triết học Phật giáo, con người là sự kết hợp giữa
danh và sắc (vật chất và tinh thần). Đời sống con người trên trần thế chỉ là ảo
giác, hư vô. Vì vậy, cuộc đời con người khi còn sống chỉ là sống gửi, là tạm bợ.
Cuộc sống vĩnh cửu là phải hướng tới cõi Niết bàn, nơi tinh thần con người
được giải thoát để trở thành bất diệt .
Như vậy, dù bị chi phối bởi thế giới quan duy tâm hoặc nhị nguyên, suy
đến cùng, con người theo quan niệm của các học thuyết tôn giáo phương Đông
đều phản ánh sai lầm về bản chất con người, hướng tới thế giới quan thần linh.
Trong triết học phương Đông, với sự chi phối bởi thế giới quan duy tâm hoặc
duy vật chất phác, biểu hiện trong tư tưởng Nho giáo, Lão giáo, quan niệm về
bản chất con người cũng thể hiện một cách phong phú. Khổng Tử cho bản chất
con người do “thiên mệnh” chi phối quyết định, đức “nhân”chính là giá trị cao
nhất của con người, đặc biệt là người quân tử. Mạnh Tử quy tính thiện của con
người vào năng lực bẩm sinh, do ảnh hưởng của phong tục tập quán xấu mà con
người bị nhiễm cái xấu, xa rời cái tốt đẹp. Vì vậy, phải thông qua tu dưỡng, rèn
luện để giữ được đạo đức của mình. Cũng như Khổng Tử, Mạnh Tử cho rằng
phải lấy lòng nhân ái, quan hệ đạo đức để dẫn dắt con người hướng tới các giá
trị đạo đức tốt đẹp. 4
Triết học Tuân Tử lại cho rằng bản chất con người khi sinh ra là ác,
nhưng có thể cải biến được, phải chống lại cái ác ấy thì con người mới tốt được.
Trong triết học phương Đông, còn có quan niệm duy tâm cho rằng trời
và con người còn có thể hoà hợp với nhau (thiên nhân hợp nhất). Đổng Trọng
Thư, một người kế thừa Nho giáo theo khuynh hướng duy tâm cực đoan quan
niệm rằng trời và con người có thể thông hiểu lẫn nhau (thiên nhân cảm ứng).
Nhìn chung, đây là quan điểm duy tâm, quy cuộc đời con người vào vai trò
quyết định của “thiên mệnh”.
Lão Tử, người mở đầu cho trường phái Đạo gia, cho rằng con người sinh
ra từ “Đạo”. Do vậy, con người phải sống “vô vi”, theo lẽ tự nhiên, thuần phát,
không hành động một cách giả tạo, gò ép, trái với tự nhiên. Quan niệm này biểu
hiện tư tưởng duy tâm chủ quan của triết học Đạo gia.
Có thể nói rằng, với nhiều hệ thống triết học khác nhau, triết học phương
Đông biểu hiện tính da dạng và phong phú, thiên về vấn đề con người trong mối
quan hệ chính trị, đạo đức. Nhìn chung, con người trong triết học phương Đông
biểu hiện yếu tố duy tâm, có pha trộn tính chất duy vật chất phác ngây thơ trong
mối quan hệ với tự nhiên và xã hội.
Quan niệm v3 con ngư8i trong triết học phương Tây trưBc M/c
Triết học phương Tây trước Mác biểu hiện nhiều quan niệm khác nhau về con người:
Các trường phái triết học tôn giáo phương Tây, đặc biệt là Kitô giáo,
nhận thức vấn đề con người trên cơ sở thế giới quan duy tâm, thần bí. Theo Kitô
giáo, cuộc sống con người do đấng tối cao an bài, sắp đặt. Con người về bản
chất là kẻ có tội. Con người gồm hai phần: thể xác và linh hồn. Thể xác sẽ mất
đi nhưng linh hồn thì tồn tại vĩnh cửu. Linh hồn là giá trị cao nhất trong con 5
người. Vì vậy, phải thường xuyên chăm sóc phần linh hồn để hướng đến Thiên đường vĩnh cửu.
Trong triết học Hy Lạp cổ đại, con người được xem là điểm khởi đầu của
tư duy triết học. Con người và thế giới xung quanh là tấm gương phản chiếu lẫn
nhau. Con người là một tiểu vũ trụ trong vũ trụ bao la. Prôtago một nhà ngụy
biện cho rằng “con người là thước đo của vũ trụ”. Quan niệm của Arixtốt về con
người, cho rằng chỉ có linh hồn, tư duy, trí nhớ, ý trí, năng khiếu nghệ thuật là
làm cho con người nổi bật lên, con người là thang bậc cao nhất của vũ trụ. Khi
đề cao nhà nước, ông xem con người là “một động vật chính trị”.
Như vậy, triết học Hy Lạp cổ đại bước đầu đã có sự phân biệt con người
với tự nhiên, nhưng chỉ là hiểu biết bên ngoài về tồn tại con người.
Triết học Tây Âu trung cổ xem con người là sản phẩm của Thượng đế
sáng tạo ra. Mọi số phận, niềm vui, nỗi buồn, sự may rủi của con người đều do
Thượng đế xếp đặt. Trí tuệ con người thấp hơn lý chí anh minh sáng suốt của
Thượng đế. Con người trở nên nhỏ bé trước cuộc sống nhưng đành bằng lòng
với cuộc sống tạm bợ trên trần thế, vì hạnh phúc vĩnh cửu là ở thế giới bên kia.
Triết học thời kỳ phục hưng - cận đại đặc biệt đề cao vai trò trí tuệ, lý
tính của con người, xem con người là một thực thể có trí tuệ. Đó là một trong
những yếu tố quan trọng nhằm giải thoát con người khỏi mọi gông cuồng chật
hẹp mà chủ nghĩa thần học thời trung cổ đã áp đặt cho con người. Tuy nhiên, để
nhận thức đầy đủ bản chất con người cả về mặt sinh học và về mặt xã hội thì
chưa có trường phái nào đạt được. Con người mới chỉ được nhấn mạnh về mặt
cá thể mà xem nhẹ mặt xã hội.
Trong triết học cổ điển Đức, những nhà triết học nổi tiếng như Cantơ,
Hêghen đã phát triển quan niệm về con người theo khuynh hướng chủ nghĩa
duy tâm. Hêghen, với cách nhìn của một nhà duy tâm khách quan, thông qua sự 6
vận động của “ý niệm tuyệt đối”, đã cho rằng, con người là hiện thân của “ý
niệm tuyệt đối”. Bước diễu hành của “ý niệm tuyệt đối” thông qua quá trình tự
ý thức của tư tưởng con người đã đưa con người trở về với giá trị tinh thần, giá
trị bản thể và cao nhất trong đời sống con người. Hêghen cũng là người trình
bày một cách có hệ thống về các quy luật của quá trình tư duy của con người,
làm rõ cơ chế của đời sống tinh thần cá nhân trong mọi hoạt động của con
người. Mặc dù con người được nhận thức từ góc độ duy tâm khách quan, nhưng
Hêghen là người khẳng định vai trò chủ thể của con người đối với lịch sử, đồng
thời là kết qủa của sự phát triển lịch sử.
Tư tưởng triết học của nhà duy vật Phoiơbắc đã vượt qua những hạn chế
trong triết học Hêghen để hy vọng tìm đến bản chất con người một cách đích
thực. Phoiơbắc phê phán tính chất siêu tự nhiên, phi vật chất, phi thể xác về bản
chất con người trong triết học Hêghen, đồng thời khẳng định con người do sự
vận động của thế giới vật chất tạo nên. Con người là kết quả của sự phát triển
của thế giới tự nhiên. Con người và tự nhiên là thống nhất, không thể tách rời.
Phoiơbắc đề cao vai trò và trí tuệ của con người với tính cách là những cá thể
người. Đó là những con người cá biệt, đa dạng, phong phú, không ai giống ai.
Quan điểm này dựa trên nền tảng duy vật, đề cao yếu tố tự nhiên, cảm tính,
nhằm giải phóng cá nhân con người. Tuy nhiên, Phoiơbắc không thấy được bản
chất xã hội trong đời sống con người, tách con người khỏi những điều kiện lịch
sử cụ thể. Con người của Phoiơbắc là phi lịch sử, phi giai cấp và trừu tượng.
Có thể khái quát rằng, các quan niệm về con người trong triết học trước
Mác, dù là đứng trên nền tảng thế giới quan duy tâm, nhị nguyên luận hoặc duy
vật siêu hình, đều không phản ánh đúng bản chất con người. Nhìn chung, các
quan niệm trên đều xem xét con người một cách trừu tượng, tuyệt đối hoá mặt
tinh thần hoặc thể xác con người, tuyệt đối hoá mặt tự nhiên - sinh học mà
không thấy mặt xã hội trong đời sống con người. Tuy vậy, một số trường phái
triết học vẫn đạt được một số thành tựu trong việc phân tích, quan sát con
người, đề cao lý tính, xác lập các giá trị về nhân bản học để hướng con người 7
tới tự do. Đó là những tiền đề có ý nghĩa cho việc hình thành tư tưởng về con
người của triết học mácxít.
2.1.2. Quan điểm c*a triết học M/c Lê-nin v3 con ngư8i
Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội; có sự thống
nhất biện chứng giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội.
Tiền đề vật chất đầu tiên qui định sự hình thành, tồn tại và phát triển của
con người chính là giới tự nhiên, vì vậy bản tính tự nhiên là một trong những
phương diện cơ bản của con người, loài người.
Bản tính tự nhiên của con người được phân tích từ hai giác ngộ sau:
Thứ nhất, con người là kết quả tiến hóa và phát triển lâu dài của giới tự
nhiên. Cơ sở khoa học của kết luận này được chứng minh bằng toàn bộ sự phát
triển của chủ nghĩa duy vật và khoa học tự nhiên, đặc biệt là học thuyết của
Đácuyn về sự tiến hóa của các loài.
Thứ hai, con người là một bộ phận của giới tự nhiên và đồng thời giới tự
nhiên cũng là “ thân thể vô cơ của con người”.
Bản tính xã hội của con người được phân tích từ giác ngộ sau đây:
Một là, xét từ giác ngộ nguồn gốc hình thành con người, loài người thì
không phải chỉ có nguồn gốc từ sự tiến hóa, phát triển của vật chất tự nhiên mà
có nguồn gốc xã hội của nó, mà trước hết và cơ bản nhất là nhân tố lao động.
Chính nhờ lao động mà con người có khả năng vượt qua loài động vật để tiến
hóa và phát triển thành người. Đó là một trong những phát hiện mới của chủ
nghĩa Mác- Lênin, nhờ đó mà có thể hoàn chỉnh học thuyết về nguồn gốc loài
người mà tất cả các học thuyết trong lịch sử đều chưa có lời giải đáp đúng đắn và đầy đủ.
Hai là, xét từ góc độ tồn tại và phát triển của con người, loài người thì sự
tồn tại của nó luôn luôn bị chi phối bởi các nhân tố xã hội và các qui luật xã hội.
Xã hội biến đổi thì mỗi con người cũng do đó mà cũng có sự thay đổi tương
ứng và ngược lại, sự phát triển của mỗi cá nhân là tiền đề cho sự phát triển của
xã hội. Ngoài mối quan hệ xã hội thì mỗi con người chỉ tồn tại với tư cách là 8
một thực thể sinh vật thuần túy mà không thể là “con người” với đầy đủ ý nghĩa của nó.
Trong lịch sử tư tưởng nhân loại đã có nhiều quan niệm khác nhau về bản
chất, “bản tính người” của con người, nhưng về cơ bản những quan niệm đó
thường là những quan niệm phiến diện, trừu tượng và duy tâm, thần bí. Trong
tác phẩm Luận cương về Phoiơbắc, C.Mác đã phê phán vắt tắt nhưng quan
niệm đó và xác lập quan niệm mới của mình: “Bản chất của con người không
phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực
của nó, bản chất của con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”
Hạn chế căn bản của quan niệm duy vật siêu hình, trực quan là trừu
tượng hóa, tuyệt đối hóa phương diện tự nhiên của con người, thường xem nhẹ
việc lý giải con người từ phương diện lịch sử xã hội của nó, do đó về căn bản
chỉ thấy bản tính tự nhiên của con người.
Theo quan điểm duy vật biện chứng về bản chất xã hội của con người thì
sự hình thành và phát triển của con người cùng những khả năng sáng tạo lịch sử
của nó cần phải được tiếp cận từ giác độ phân tích và lý giải sự hình thành và
phát triển của những quan hệ xã hội của nó trong lịch sử xã hội.
Như vậy, với tư cách là thực thể xã hội, con người trong hoạt động thực
tiễn, thông qua hoạt động thực tiễn, tác động vào giới tự nhiên, làm cải biến
giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn và phát triển của nó thì đồng thời con người
cũng sáng tạo ra lịch sử của chính nó, thực hiện sự phát triển của lịch sử đó.
2.2. Quan điểm c*a triết học M/c- Lê nin v3 b?n chAt con ngư8i 2.2.1.Trong tính hiện th
những quan hệ xã hội
Trong lịch sử tư tưởng nhân loại đã có nhiều quan niệm khác nhau về
bản chất, “bản tính người” của con người, nhưng về cơ bản những quan niệm
đó thường là những quan niệm phiến diện, trừu tượng và duy tâm, thần bí. Bởi
vậy, để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, C.Mác đã nêu lên luận đề
nổi tiếng trong Luận cương về Phoiơbắc:”Bản chất của con người không phải 9
là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính thức hiện của
nó bản chất của con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”.
Luận đề trên khẳng định rằng, không có con người trừu tượng thoát ly
điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội. Con người luôn luôn cụ thể, xác định sống
trong điều kiện lịch sử cụ thể xác định, một thời đại nhất định. Trong điều kiện
lịch sử đó, bằng mọi hoạt động thực tiễn của mình, con người tạo ra những giá
trị vật chất tinh thần để tồn tại và phát triển cả thể thể lực lẫn tư duy trí tuệ. Chỉ
trong toàn bộ các mối quan hệ xã hội đó (như quan hệ giai cấp, dân tộc, thời
đại; quan hệ chính trị, kinh tế; quan hệ cá nhân, gia đình, xã hội…) con người
mới bộc lộ bản chất xã hội của mình.
Hạn chế căn bản của quan niệm duy vật siêu hình, trực quan là trừu tượng
hóa, tuyệt đối hóa phương diện tự nhiên của con người, thường xem nhẹ việc lý
giải con người từ phương diện lịch sử xã hội của nó, do đó về căn bản chỉ thấy
bản tính tự nhiên của con người.
Theo quan điểm duy vật biện chứng về bản chất xã hội của con người thì
sự hình thành và phát triển của con người cùng những khả năng sáng tạo lịch sử
của nó cần phải được tiếp cận từ giác độ phân tích và lý giải sự hình thành và
phát triển của những quan hệ xã hội của nó trong lịch sử xã hội.
Như vậy, với tư cách là thực thể xã hội, con người trong hoạt động thực
tiễn, thông qua hoạt động thực tiễn, tác động vào giới tự nhiên, làm cải biến
giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn và phát triển của nó thì đồng thời con người
cũng sáng tạo ra lịch sử của chính nó, thực hiện sự phát triển của lịch sử đó.
Điều cần lưu ý là luận đề trên khẳng định bản chất xã hội không có nghĩa
là phủ nhận mặt tự nhiên trong đời sống con người; trái lại, điều đó muốn nhấn
mạnh sự khác biệt giữa con người và thế giới động vật trước hết là ở bản chất
xã hội và đấy cũng là sự khắc phục sự thiếu sót của các nhà triết học trước Mác 10
không thấy được bản chất xã hội của con người. Mặt khác, cái bản chất với ý
nghĩa là cái bản chất phổ biến, cái mang tính quy luật chứ không thể là cái duy
nhất. Do đó cần phải thấy được các biểu hiện riêng biệt, phong phú và đa dạng
của mỗi cá nhân về cả phong cách, nhu cầu và lợi ích trong cộng đồng xã hội.
2.2.2. Con ngư8i là ch* thể và là s?n phẩm c*a lịch sử
Từ quan niệm khoa học của chủ nghĩa Mác- Lênin về con người có thể thấy:
Một là, để lý giải một cách khoa học những vấn đề về con người thì
không thể chỉ đơn thuần từ phương diện bản tính tự nhiên của nó mà điều căn
bản hơn, có tính quyết định phải là từ phương diện bản tính xã hội của nó, từ
những quan hệ kinh tế – xã hội của nó.
Hai là, động lực cơ bản của sự tiến bộ và sự phát triển của xã hội chính
là năng lực sáng tạo lịch sử của con người, vì vậy phát huy năng lực sáng tạo
của mỗi con người, vì con người chính là phát huy nguồn động lực quan trọng
thúc đẩy sự tiến bộ và phát triển của xã hội.
Ba là, sự nghiệp giải phóng con người, nhằm phát huy khả năng sáng tạo
lịch sử của nó phải là hướng vào sự nghiệp giải phóng những quan hệ kinh tế –
xã hội. Trên ý nghĩa phương pháp luận đó có thể thấy: Một trong những giá trị
căn bản nhất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa chính là ở mục tiêu xóa bỏ
triệt để các quan hệ kinh tế – xã hội áp bức và bóc lột ràng buộc khả năng sáng
tạo lịch sử của quần chúng nhân dân – những chủ thể sáng tạo đích thực ra lịch
sử tiến bộ của nhân loại; thông qua cuộc cách mạng đó nó cũng có thực hiện sự
nghiệp giải phóng toàn nhân loại bằng phương thức xây dựng mối quan hệ kinh
tế – xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa nhằm xác lập và phát triển
một xã hội mà tự do, sáng tạo của người này trở thành điều kiện cho tự do và
sáng tạo của người khác. Đó cũng chính là thưc hiện triết lý đạo đức nhân sinh
cao đẹp nhất của chủ nghĩa cộng sản: “mình vì mọi người; mọi người vì mình”. 11
2.3. Ý nghĩa nghiên cứu vAn đ3 con ngư8i , b?n chAt con ngư8i trong triết học M/c- Lê nin
2.3.1. Ý nghĩa lý luận
Mang đến cho xã hội chúng ta rất nhiều nhận định mới, hiểu biết mới về
xã hội con người và chính bản thân của chúng ta. Điều đó giúp chúng ta có thể
sinh hoạt, tồn tại theo đúng quy luật của cuộc sống hơn, không bị đi ngược với
tự nhiên.Ta có thể vận dụng vào đời sống để giải quyết những vấn đề được đặt ra. 2.3.2. Ý nghĩa th
Triết học Mác-Lenin ra đời và hoàn chỉnh đã góp phần quan trọng trong
nhận thức và đấu tranh của giai cấp công nhân, các tầng lớp vô sản. Hiện nay,
về việc nghiên cứu, giảng dạy lý luận chính trị có vai trò đặc biệt quan trọng
trong thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hiện nay. Những kiến thức
cơ bản về triết học, kinh tế chính trị, chủ nghĩa xã hội khoa học, chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước được trang bị và dần
thẩm thấu vào cá nhân mỗi cán bộ, đảng viên.
Vì vậy việc nghiên cứu chính trị triết học là yếu tố mang ý nghĩa cực kì
to lớn. “Chúng ta không chỉ huấn luyện trên thao trường và học chính trị một
cách riêng biệt trên giảng đường mà phải kết hợp chúng lại. Trên thao trường có
chính trị và ngược lại” một cán bộ chính trị nói. Hoặc là nhà nước đã vận dụng
những phương pháp luận để điều hành đất nước này. Và không thể kể đến vị
lãnh tụ vĩ đại Bác Hồ kính yêu đã rơi dòng lệ khi đọc Luận cương của Lê nin.
Nói cách khác, đất nước chúng ta liệu có được tự do khi không có những lý
luận triết học của Lenin-C.Mac. Điều đó nó thể hiện giá trị của triết học trong đời sống con người. 12
PHẦN 3: Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ CON NGƯỜI, BẢN
CHẤT CON NGƯỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊ NIN VỚI TINH THẦN
NHÂN ÁI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1. Những biểu hiện c*a tinh thần nhân /i c*a ngư8i Việt Nam hiện nay
Trong xã hội loài người (khi không còn sự tha hóa lao động và tha hóa bản chất
người) thì con người muốn tồn tại và phát triển phải đủ hai điều kiện, đó là đời sống
vật chất và đời sống tinh thần. Muốn có đời sống vật chất phải lấy kinh tế làm nền
tảng. Muốn có đời sống tinh thần, phải lấy văn hóa làm nền tảng. Mặt khác, kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội luôn luôn có quan hệ mật thiết với nhau, lấy con người làm
mục tiêu và động lực.
3.1.1. Biểu hiện v3 mặt tinh thần
Bản chất nhân văn Việt Nam nổi bật ở những phẩm chất cao đẹp nhất, đó
là lòng nhân ái - đạo đức làm người và tinh thần yêu nước. Nếu lòng nhân ái
được xem là cái gốc của đạo đức, thì đạo đức lại là cái gốc của con người. Để
rồi, tất cả được biểu hiện đầy đủ và cao nhất ở tinh thần yêu nước. Nói cách
khác, yêu nước là một biểu hiện ngời sáng của tinh thần nhân văn, tư tưởng
nhân văn và truyền thống nhân văn Việt Nam. Người dân của một đất nước mà
từ ngàn năm luôn có “một lòng nồng nàn yêu nước” và không chịu kiếp sống nô
lệ lầm than. Vậy nên biên niên sử dân tộc này mới được khắc bằng hai nét bút
đậm màu khát vọng - tinh thần - ý chí – quyết tâm “dựng nước” và “giữ nước”.
Truyền thống ấy được hun đúc qua hàng vạn cuộc tranh đấu với kẻ thù ngoại
bang. Từ thời đại Bà Trưng, Bà Triệu dưới ách đô hộ ngàn năm Bắc thuộc, đến
3 lần kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông của quân dân nhà Trần, hay 10
năm khởi nghĩa Lam Sơn xóa bỏ hoàn toàn ách đô hộ nhà Minh... Để đến thời
đại Hồ Chí Minh, tinh thần yêu nước càng vụt sáng bằng vô vàn chiến công
oanh liệt, mà đỉnh cao là Cách mạng Tháng Tám, Chiến dịch lịch sử Điện Biên
Phủ và Đại thắng mùa xuân 1975. 13
Tinh thần nhân văn hay lòng nhân ái, khoan dung là một giá trị mà loài
người tiến bộ luôn trân trọng và bảo vệ. Còn với dân tộc Việt Nam, truyền
thống quý báu ấy đã thấm rất lâu và thấm rất sâu để trở thành cái phần bản chất
tốt đẹp trong mỗi con người. Để rồi, đất nước ngàn năm văn hiến, quật cường
và anh dũng này, đã từng “lấy chí nhân để thay cường bạo” hay “đánh kẻ chạy
đi không ai đánh người chạy lại”. Đồng thời, có vô vàn minh chứng rằng người
Việt Nam trong suốt dặm dài lịch sử, luôn đặc biệt đề cao, coi trọng đạo đức,
đạo lý sống và nhân cách làm người.
Làm người đó là sống có đạo lý, hợp lẽ đời, khoan dung, nhân nghĩa, yêu
nước, thương nòi, với triết lý cao cả “Thương người như thể thương thân” mà ít
có dân tộc hay quốc gia nào trên thế giới có thể sánh được. Triết lý giáo dục con
cháu của ông cha ta luôn được bắt đầu bằng “tiên học lễ”, rồi mới đến “hậu học
văn”. Đề cao quan hệ nhân nghĩa, trọng tình thương và lẽ phải, đó là những nét
chủ đạo trong văn hóa Việt Nam. Đồng thời, cũng là nền tảng làm nên mạch
nguồn đạo lý làm người và mạch nguồn truyền thống chảy mãi đến vô cùng của
dân tộc Việt Nam. Như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng răn dạy, rằng người có đạo
đức là người cao thượng và rằng một dân tộc dù kinh tế còn lạc hậu, nhưng có
được đạo đức cần, kiệm, liêm, chính thì vẫn xứng đáng là một dân tộc văn minh.
3.1.2. Biểu hiện v3 mặt vật chAt
Tinh thần nhân ái của con người là tình yêu thương, một nội dung của
đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh, là chuẩn mực trong quan hệ bao trùm nhất,
mỗi người với đồng loại nói chung, là một trong những phẩm chất đạo đức cao
đẹp khởi nguồn sự gắn kết trong cộng đồng, xã hội. Gia đình là môi trường giáo
dục về lòng nhân ái trực tiếp và thường xuyên nhất. Có thể khẳng định: một
người không có tình yêu thương đồng loại, tức không đạt chuẩn đạo đức trong cuộc sống của mình. 14
Với người dân miền Trung, việc sống chung với bão lũ đã là một lẽ tất
yếu, thậm chí là quy luật sinh tồn. Thế nhưng, quen không có nghĩa là bất chấp,
là phó mặc. Gồng mình chống chọi với sức mạnh khủng khiếp của tự nhiên là
điều chúng ta đã được truyền lại từ bao đời cha ông. Để rồi, nơi “máu chảy”
luôn là nơi “ruột mềm”, nơi người dân bị cô lập bởi mưa lũ, nhưng không bao
giờ bị cô lập về tình cảm và sự sẻ chia từ đồng bào mình.
Còn nhớ cách đây vài năm, Thanh Hóa đã phải đương đầu với trận mưa
lũ lớn, xảy ra liên tiếp, vùng ảnh hưởng rộng, sức tàn phá ghê gớm và thiệt hại
nặng nề. Được so sánh với trận lũ lịch sử năm 1980 và 2007, thậm chí có nhiều
thời điểm vượt ngưỡng “báo động đỏ”. Mưa lũ quét qua để một vệt dài mất mát,
tang thương khi cướp đi sinh mạng của hàng chục người và tàn phá hàng trăm
làng mạc, hàng nghìn nhà cửa, cuốn trôi hàng triệu gia súc, gia cầm... Thế
nhưng phía sau cái đuôi lũ khủng khiếp ấy, ta sẽ thấy đọng lại nhiều điều tốt
đẹp về tình người. Giữa tâm lũ, lực lượng quân đội, công an, thanh niên trở
thành mũi xung kích thực hiện công tác sơ tán dân, tài sản, cứu hộ, cứu nạn
khẩn cấp. Và cũng giữa vùng lũ ấy, nhiều “phép màu” đã được tạo ra từ hàng
trăm tấn hàng viện trợ, hàng tỷ đồng trợ cấp từ các tổ chức, cá nhân khắp mọi
miền Tổ quốc gửi về. Đó là những ngọn lửa của hơi ấm tình người, đã thắp dậy
niềm tin và động lực cho người dân vùng lũ vượt qua tang thương và hồi sinh sự sống.
Rồi những tháng gần đây, khi “cơn bão” COVID-19 như cái túi Hậu
Thiên (một pháp bảo có sức mạnh hủy diệt trong truyện Tây Du Ký), đã hút vạn
vật vào vòng xoáy tàn khốc của nó; khi mà thay vì đoàn kết để cùng vượt qua
đại dịch, nhiều quốc gia lại ứng xử với nhau bằng sự thù địch, đổ lỗi... Thì ở
Việt Nam, tinh thần nhân văn - nhân ái, lòng trắc ẩn trong mỗi con người, lại
một lần nữa được khơi dậy và tạo ra hiệu ứng lan tỏa vô cùng mạnh mẽ. Những
hình ảnh sẽ chẳng bao giờ xuất hiện trong hoàn cảnh bình thường, như phát
khẩu trang miễn phí, cây gạo ATM miễn phí, cửa hàng tiện lợi miễn phí... bỗng
trở nên rất đỗi thân thuộc trong bối cảnh bất thường của dịch bệnh. Thế giới đã
hết sức kinh ngạc và thán phục trước những “sáng kiến” rất riêng - rất Việt Nam 15
ấy. Nhưng có lẽ họ sẽ chẳng thể thấu hiểu được căn nguyên của những hành
động đẹp kể trên, nếu không hiểu được truyền thống lịch sử - văn hóa Việt Nam
và phẩm giá - bản tính nhân văn tốt đẹp của người dân đất nước này. Chưa hết,
bản chất nhân văn ấy còn được cụ thể hóa, hiện thực hóa thành những chính
sách nhân văn, hướng đến các đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương - những mắt
xích yếu hay dễ dàng bị đứt gãy - trong cả “bộ máy chống dịch” đang chạy hết
công suất. Đặc biệt, để có gói hỗ trợ khổng lồ, chưa từng có tiền lệ, có tổng giá
trị lên đến 62 nghìn tỷ, cả đất nước này đã tiến hành một cuộc “tổng động viên”
mọi nguồn lực xã hội, để dồn sức cho cuộc chiến thầm lặng mà không kém
phần khốc liệt. Từ đó, giúp những người yếu thế không bị “lãng quên” giữa đại dịch.
3.2. Những t/c động làm ?nh hưởng đến tinh thần nhân /i c*a ngư8i Việt Nam
Tinh thần nhân ái của con người Việt Nam xưa nay như dòng máu chảy
trong huyết quản. Từ xưa chúng ta đã thấy tinh thần ấy len lỏi ở nơi chiến
trường như bắt sống tù binh, trao đổi hay cứu sống họ. Nó là một trong số
những chính sách nhân đạo của chúng ta. Một vài minh chứng gần đây nhất lại
làm tinh thần ấy trổi dậy thêm một lần nữa đó chính là từ trận bão lũ thiệt hại
miền Trung, chính sách hỗ trợ người dân trong đại dịch COVID-19,….
3.2.1. Nguyên nhân kinh tế
Do hội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng
nề bởi đại dịch COVID-19, nhưng cũng thể hiện sức chống chịu đáng kể. Tác
động y tế ban đầu của dịch bệnh không nghiêm trọng như nhiều quốc gia khác,
nhờ có các biện pháp đối phó chủ động ở cả cấp trung ương và địa phương.
Mặc dù, Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới không dự báo suy
thoái kinh tế, nhưng tốc độ tăng trưởng dự kiến năm nay thấp hơn nhiều so với
dự báo trước khủng hoảng là 6-7%. Tuy nhiên, tác động của cuộc khủng hoảng