Quan điểm của Triết học Mác Lênin về bản chất con người và giải phóng con người. Ý nghĩa của quan điểm này đối với việc phát triển con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay nhập và hợp tác quốc tế | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

Nhân là người, người là ta, chúng ta là con người và là chủ nhân của Trái đất. Học làm người chính là khi chúng ta tìm hiểu về bản chất của chính mỗi người. từ đó nuôi dưỡng và phát triển nó. Cpn người từ khi được hình thành đã trở thành nhân tố quan trọng giữ vài trò chủ đạo trong việc, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠ ỌC SƯ PHẠI H M K THUT TP.HCM
KHOA LÝ LU N CHÍNH TR
B môn: Nh ng NLCB c a CNMLN
-------



-------
TIU LUN
TRI LÊNINT HC MÁC
Đề tài 40: Quan điểm c a Triết h c Mác Lênin
v bn chất con người và giải phóng con người.
Ý nghĩa của quan điểm này đối vi vic phát trin
con người trong s nghiệp đổi mi nước ta hin nay
Nhóm 12
Thành viên: Bùi Th Y ế n Nhi 21136055
Nguy n Th 21136157 Thu Hương –
Hoàng Xuân Khánh 21136160
21136199 Vũ Thị Quỳnh Như –
n Th Thanh Tâm 21136218 Tr
TS. Nguy n Th ng GVHD: Thúy Cườ
Năm học: 2021 2022
TP.HCM, 1-2022
B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠ ỌC SƯ PHẠI H M K THUT TP.HCM
KHOA LÝ LU N CHÍNH TR
B môn: Nh ng NLCB c a CNMLN
-------



-------
TIU LUN
TRI LÊNINT HC MÁC
Đề tài 40: Quan điểm c a Triết h c Mác Lênin
v bn chất con người và giải phóng con người.
Ý nghĩa của quan điểm này đối vi vic phát trin
con người trong s nghiệp đổi mi nước ta hin nay
Nhóm 12
Thành viên: Bùi Th Y ế n Nhi 21136055
Nguy n Th 21136157 Thu Hương –
Hoàng Xuân Khánh 21136160
21136199 Vũ Thị Quỳnh Như –
n Th Thanh Tâm 21136218 Tr
TS. Nguy n Th ng GVHD: Thúy Cườ
Năm học: 2021 2022
TP.HCM, 1-2022
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
HC K C 20 I NĂM HỌ 21-2022
Nhóm: 12 p th 6 10-12) ( L Tiết
TT
H VÀ TÊN
MSSV
PHÂN CÔNG
NHIM V
HOÀN
THÀNH
1
Trn Th Thanh Tâm
21136218
Viết ph n m u, n i dung đầ
chương 1, tổng hp ni
dung và ch nh s a trình bày
100%
2
Hoàng Xuân Khánh
21136160
100%
3
Bùi Th Y n Nhi ế
21136055
Viết nội dung chương 2,
phn k t lu n và m tra ế ki
chnh s a chính t
100%
4
Vũ Thị ỳnh Như Qu
21136199
100%
5
Nguyn Th Thu Hương
21136157
Viết nội dung chương 3,
tng h p tài li u tham kh o
100%
Nhn xét ca giáo viên
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
TP. HCM, ngày 10 tháng 1 22năm 20
MC L C
A. M ĐẦU ........................................................................................................... 1
B. N I DUNG ....................................................................................................... 3
I. QUAN ĐIỂM CA TRI T H C MÁC-LÊNIN V I ........... 3 CON NGƯỜ
1.1. Khái ni i và b n chệm con ngườ ất con người ................................................... 3
1.1.1. Khái ni i .................................................................................... 3 ệm con ngườ
1.1.2. B n ch i là t ng hòa các quan h xã h i ..................................... 6 ất con ngườ
1.2. Hi i và v gi i ...................... 7 ện tượng tha hóa con ngườ ấn đề ải phóng con ngườ
1.2.1. Th c ch t c a hi ng c i b tha ện tượng tha hóa con người là lao đ ủa con ngườ
hóa .......................................................................................................................... 7
1.2.2. Tư tưở ải phóng con ngường v gi i trong tri t h c Mác ............................... 9 ế
1.2.3. S phát tri n t do c a m u ki n cho s phát tri n t do c a t ỗi người là điề t
c m i ........................................................................................................... 10 ọi ngườ
1.3. Ý nghĩa phương pháp luậ ất con ngườ ải phóng con ngườn v bn ch i và gi i .. 10
II. NHÂN T I TRONG S NGHI I M C TA CON NGƯỜ ỆP ĐỔ I NƯỚ
HIN NAY ............................................................................................................ 11
2.1. Vai trò c i trong quá trình xây d ng và phát tri c .......... 11 ủa con ngườ ển đất nướ
2.2. Th c tr ng phát tri ển con người trong quá trình đổi mi nước ta hin nay . 13
2.2.1. Thành t u v phát tri i................................................................ 13 n con ngườ
2.2.2. H n ch trong quá trình phát tri i ............................................... 15 ế ển con ngườ
2.3. Quan điể ủa Đảm c ng ta v v phát tri i trong s nghi i m ấn đề ển con ngườ ệp đổ i
của nước ta hin nay ............................................................................................... 16
III. TRÁCH NHI M C A SINH VIÊN TRONG VI C XÂY D NG VÀ PHÁT
TRIỂN CON NGƯỜI TRONG S NGHI I M C TA HIỆP ĐỔ I NƯỚ N
NAY........................................................................................................................ 17
3.1. Trách nhiệm của sinh viên trong việc tích cực học tập và nâng cao trình độ của
bản thân................................................................................................................... 17
3.2. Trách nhiệm của sinh viên trong việc tích cực rèn luyện ngoại ngữ, các kỹ năng
cần thiết để thích nghi với môi trường cạnh tranh công nghiệp 4.0 ....................... 18
3.3. Trách nhiệm của sinh viên trong việc hình thành lối sống lành mạnh phẩm
chất tốt đẹp.............................................................................................................. 19
3.4. Trách nhiệm của sinh viên trong việc đấu tranh loại trừ các văn hóa phẩm độc
hại, nội dung trái thuần phong mĩ tục của dân độc, ảnh hưởng xấu đến xây dựng con
người ....................................................................................................................... 20
3.5. Trách nhiệm của sinh viên trong việc đấu tranh chống các quan điểm sai trái,
các khuynh hướng ng tác phản tiến bộ, nhân văn, tha hóa con người trong nh vực
văn hóa, văn học, nghệ thuật .................................................................................. 21
C. K T LU N....................................................................................................... 23
TÀI LI U THAM KH O .................................................................................... 24
1
A. M U ĐẦ
Nhân là người, ngưi là ta, chúng ta là con người và là ch nhân c ủa Trái đất.
Học làm ngườ ỗi người chính là khi chúng ta tìm hiu v bn cht ca chính m i, t
đó nuôi dưỡ ển nó. Con ngườ khi được hình thành đã trởng phát tri i t thành
nhân t quan tr ng, gi vai trò ch o trong vi c xây d ng và phát tri n s s ng. đạ
Vì th , v v nghiên c tài mà r t nhi u ngành khoa hế ấn đề ứu con người luôn là đề c
hướng đến như sinh vậ ọc… t hc, nhân chng hc, tâm lý hc, hi hc, y h
mi ngành khoa h c l i có nh ng cách ti p c ế n và phương pháp giải quy t khác nhau. ế
Trong tri t h c, v i luôn là ch trung tâm t tri t h c c ế ấn đề con ngườ đề ế đại
cho đến tri t h c hiế n đại. T khi tri ết h c Mác- Lênin ra đời đã giải quy t nh ng nế i
dung liên quan đến coi người, khẳng định con người có v trí và vai trò r t quan tr ng
đố i v i th gi i, và trong th c t i là m t l ng ch o trong nế ế thì con ngườ ực lượ đạ n
sn xu t xã h c bi t trong công cu i m i c c ta hi n nay, ội. Đặ ộc đổ ủa nướ con người
li tr thành nhân t m u ch t, là ngu n l c quy nh s thành công hay th ết đị t ib ,
phát tri n c ủa đất nước.
Hiểu đượ trong Đạ ội đạc tm quan trng đó, i h i biu toàn quc ln th XIII
được t chức vào đầu năm 2021, Đảng ta đã đc bi t quán tri t sâu s c tinh th n phát
huy m nh m giá tr c m i Vi y khát v ng văn hóa, sứ ạnh con ngườ ệt Nam, khơi d
đất nướ ến lượ ội 10 năm (2021c, chi c phát trin kinh tế - h -2030) b sung, làm
sâu s m v ngu n l y khát v ng ắc, phong phú n quan điể ực con người: “Khơi dậ
phát triển đất nước ph n vinh, h nh phúc, ý chí t cường và phát huy s c m nh kh i
đạ i đoàn kế ộc đểt toàn dân t xây d ng bo v T quc. Phát huy nhân t con
người, coi con người trung tâm, ch th, ngun lc quan trng nht và mc tiêu
ca s phát tri n; l y giá tr văn hóa, con người Vi t Nam là n n t ng, s c m nh n i
sinh quan tr ng b ảo đảm s phát tri n b n v ng. Ph ải có cơ chế, chính sách phát huy
tinh th n c ng hi ến vì đất nước; m i chính sách c ủa Đảng, Nhà nước đều phải hướng
vào nâng cao đời sng vt cht, tinh thn và h nh phúc c ủa nhân dân”.
2
Có th kh ẳng định, quan đim c a Mác-Lênin v i và b n ch t con con ngườ
ngườ i t n nay vtrước đế n còn nguyên giá tr ng bài hị, đó là nhữ c hết s c quý báu
trong vi c phát huy ngu n l ực con người đáp ững đấng yêu cu phát trin bn v t
nước, là cơ sở ận để lý lu Đảng ta áp dng vào công cuc đổi mi hin nay. Vì v y,
nhn th c t m quan tr ng và tính th c ti n, th i s c a nhân t ức đượ con người, da
trên nh ng lu n c a Mác-Lênin s nghiên c u th c t , nhóm chúng em xin ế
được ch tài: ọn đề Quan điểm ca triết h c Mác-Lênin v b n ch t con n i gườ
giải phóng con người. Ý nghĩa của quan điểm này đối vi vic phát trin con
người trong s nghi i mệp đổ ới nước ta hin nay.
3
B. N I DUNG
I. QUAN ĐIỂM CA TRI T H C MÁC LÊNIN V I CON NGƯỜ
1.1. Khái niệm con ngườ con người và bn cht i
1.1.1. Khái niệm con người
1.1.1.1. Con người là th c th sinh h - xã h i c
Kế thừa các quan điểm tiến b trong lch s triết hc, da trên nh ng thành
tu c a khoa h c t nhiên, tr c ti p là thuy t ti n hoá và thuy t t bào, tri t h c Mác ế ế ế ế ế ế
đã ẳng định con ngườkh i v a là s n ph m phát tri n lâu dài c a gi i t nhiên, v a là
sn ph m ho ng c a chính b ạt độ ản thân con người. Con người là s ng nh t gith a
yếu t sinh hc và y u tế xã hi là th c th sinh h xã h c i.
V phương diện sinh h c, co n người là m t th c th sinh v t, là s n ph m c a
gii t nhiên, là m ột động v t xã h ội. “Bản thân cái s ki ện là con người t loài động
vật mà ra, cũng đã quyết đị c con ngườnh vi i không bao gi hoàn toàn thoát ly kh i
những đặc tính vn có ca con vt
1
. Con ngườ nhiên là con người t i mang tt c
bn tính sinh hc, tính loài. Y u tế sinh h u ki u tiên ọc trong con người đi ện đầ
quy định s t n t i c a con người. Vì vậy “gii t nhiên là thân th t nhiên c a con
người... con ngườ nhiên, đời mt b phn ca t i sng th xác tinh thn ca
con người g n li n v i gi i t nhiên . B ng ho
2
ạt động th c ti ễn, con người tr thành
mt b ph n c a gi i t nhiên quan h v i gi i t nhiên, th ng nh t v i gi i t
nhiên. thế con người phi da vào gii t nhiên, gn vi gii t nhiên, hòa
hp v i gi i t nhiên m i có th t n ti và phát tri m này là n n t ng lý ển. Quan điể
luận phương pháp luận r t quan tr ng, có tính th i s trong b i c nh kh ng ho ng
sinh thái và yêu c u phát tri n b n v ng hi n nay.
Tuy nhiên, đặc tính sinh hc mt t nhiên không phi yếu t duy nht
quy đị ất con người, mà con ngườnh bn ch i còn mt thc th h ội. Đặc trưng
quy đị ủa con ngườnh s khác bit c i vi thế gii loài v t là m t h i. Theo quan
1
C. Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, t.20. Sđd. Tr.146
2
C. Mác và Ph.Ăngghen (2000), Toàn t p, t.42, Nxb. Chính tr c gia, Hà N i, tr.135 Qu
4
điể m c a ch nghĩa Mác - i, không th tách r i hai Lênin, khi xem xét con ngườ
phương diệ ủa con ngườ ững phương diện sinh hc hi c i thành nh n bit lp,
duy nh t, quy ết định phương diện kia.
Hoạt động xã h i quan tr ng nh t của con ngườilao động s n xu ất. “Người
là gi ng v t duy nh t có th b ằng lao động mà thoát kh i tr ng thái thu n túy là loài
vt
3
. Thông qua ho ng s n xu i c i t o tạt động lao độ t, con ngườ nhiên, sáng to
ra các v t ph ẩm để tha mãn nhu c u c a mình; hình thành và phát tri n ngôn ng ,
tư duy; xác lp các quan h xã hi. Theo Mác, xã h i suy cho cùng là s n ph m c a
s tác động qua l i gi i v ữa ngườ ới người. Con người t o ra xã h i, là thành viên c a
xã h u ki n tiên quy t, c n thi t ch y u quy nh s hình ội, và lao động là điề ế ế ế ết đị
thành phát tri n c i c v ủa con ngườ phương diệ ẫn phương diện sinh hc l n
hi.
1.1.1.2. Con ngườ khi con ngườ ắt đi khác bit vi con vt ngay t i b u sn xu t ra
những tư liệu sinh hot ca mình
Như chúng ta đã nêu quan điể trên, đặc trưng quy địm nh s khác bit ca
con người vi thế gi i loài v t là m t xã h ilao động s n xu t chính là ho ng ạt độ
xã h i quan tr ng nh t c ủa con người. “Có th ệt con ngườ phân bi i v i súc v t b ng
ý th c, b ng tôn giáo, nói chung b ng b t c c. B n thân con ng cái cũng đượ ười
bắt đầ ật ngay khi con ngườ t đầu bng t phân bit vi súc v i b u sn xut ra nhng
tư liệu sinh ho t c a mình - đó là một bước ti n do t ế chức cơ thể ủa con ngườ c i quy
đị nh. Sn xu t ra nh u sinh hoững tư liệ t của mình, như thế con người đã gián tiếp
sn xu i s ng v t ch t c . ất ra chính đờ ủa mình”
4
Con ngườ năng ngôn ngữ năng i là sinh vt có trí, có trí tu, có kh và kh
lao độ ần cho đờng sn xut, biết t to ra ca ci vt cht, tinh th i sng ca mình.
“Điểm khác bi n gi a hệt căn bả ội loài người vi hi loài vt ch: loài
vượn may m n l m ch hái lượm trong khi con người li s n xu t. Ch riêng s khác
3
C. Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, t.20. Sđd. Tr.673
4
C. Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn t p, t.3, Nxb. Chính tr c gia, Hà N i, tr.29 Qu
5
bit duy nhất nhưng cơ bản ấy cũng khiến ta không th chuy - n u không kèm theo n ế
những đi ện tương u ki ng - các quy lut ca các hi loài vt sang hi loài
người”
5
. Theo Mác, s khác bi t gi ng v t khác th n tính ữa con người và các độ hi
cht duy vt nh nh s khác bi a trên n n t ng cất quán: xác đị ệt đó dự a s n xu t vt
chất là lao động. Đây là điể ất căn bả các đặc điểm khác bit r n, chi phi m khác bit
giữa con ngườ ới các đội v ng vt khác. Quan niệm này được Ph.Ăngghen làm sáng
trong tác phẩm Tác d ng c ủa lao động trong quá trình chuy n bi n t ế vượn thành
người”
6
.
1.1.1.3. Con người là sn phm ca lch s và c a chính b n thâ n con người
S hình thành và phát tri n c ủa con người luôn song hành và g n li n v i l ch
s. K ế tha các quan ni m ti n b trong l ch s ế tư tưởng nhân lo i và d a vào nh ng
thành t u c a khoa h c, ch i v a là s n ph m c nghĩa Mác khẳng định con ngườ a
s phát tri n lâu dài c a gi i t nhiên, v a là s n ph m c a l ch s xã h ội loài người
và c a chính b ản thân con người. Các nhà kinh điể nghĩa Mácn ca ch -Lênin phê
phán quan ni m c i tách kh u ki n l ch s c ủa Feuerbach đã xem xét con ngườ ỏi điề
th và ho ng th c ti n c a hạt độ ọ, xem xét con người ch như là đối tượng cm tính,
trừu tượng, không có hoạt động th c ti ễn. Feuerbach đã không nhìn thấy nh ng quan
h hi n th c, s ống động giữa người với người trong đời s ng h ội, đặc bi t là trong
sn xu t. Do v i hóa tình yêu gi i v i, không ậy, Feuerbach đã tuyệt đố ữa ngườ ới ngườ
phi tình yêu hi n th ng ực tình yêu đã được tưởng hóa. C. Mác đã kh
định trong tác ph m H tư tưởng Đức r ng, ti c a lý lu n duy v t bi n ch ng ền đề
và duy v t l ch s là nh i hi n th ng s n xu ững con ngườ ực đang hoạt động, lao độ t
và làm ra l ch s c a chính mình, làm cho h tr thành những con người như đang
tn t i.
1.1.1.4. C i v a là ch c a l ch s , v a là s n ph m c a l ch son ngườ th
5
C. Mác và Ph.Ăngghen (1996), Toàn t p, t.34, Nxb. Chính tr Quc gia, Hà N i, tr.241
6
C. Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, t.20. Sđd. Tr.641-823
6
Theo C. Mác, con ngườ ản thân con người là sn phm ca lch sca b i,
nhưng con ngườ ững đội không ging vi nh ng vt khác, không th l ch s động để
làm mình thay đổi, con người còn ch th ca l ch s , b ởi lao động sáng
to là thu c tính xã h i t i cao c ủa con người. Con người và độ ật đềng v u có l ch s
của mình, nhưng lịch s con người khác v i l ch s động vt. Hoạt động lch s đầu
tiên khi i tách kh ng vến con ngườ ỏi các độ ật khác, có ý nghĩa sáng tạo chân chính là
hoạt động chế to công c lao độ ạt động lao động, ho ng s n xu t. Nh chế t o công
c lao động con người tách khi loài vt, tách khi t nhiên tr thành ch th
hoạt độ ời điểm đó con ngườ ắt đầng thc tin xã hi. Chính th i b u làm ra lch s
ca mình.
Trong quan ni m c i không ch là ch ủa Mác, con ngườ th c a ho ng s ạt độ n
xut còn ch c th a ho ng l ch sạt độ sáng t o l ch s . B ng ho ng ạt độ
th c ti u sáng tễn, con người đã in dấ o c a bàn tay và trí tu c a mình vào gi i t
nhiên, c i t i s ng xã h n, hoàn thi n chính b n thân mình. ạo đờ ội và qua đó phát tri
Con ngườ ừa là đối tượi va là ch th, v ng ca tiến trình phát trin l ch s . Do v y,
lch s là c ủa con người, do con người và vì con người.
Sáng t o ra lch s n chử” là bả t của con người, nhưng con người không th
sáng t o ra l ch s theo ý mu n tùy ti n c a mình, mà ph i d a vào nh ững điều ki n
do quá kh , do th h l i trong nh ng hoàn c nh m ế trước để ới. Con người, mt mt,
phi ti p tế c các hoạt động trên các tiền đề, điề ện cũ củu ki a thế h trước để l i; m t
khác, l i ph i ti n hành các ho ế ạt động m i c ủa mình để c i bi ến những điề ện cũ. u ki
Lch s s n xu ất ra con người như thế nào ttương ứng, con người cũng sáng tạo
ra l ch s y. T i t o ra l ch s như thế khi con ngườ cho đến nay con người luôn là
ch th c a lch sử, nhưng cũng luôn là sản phm ca lch s.
1.1.2. B n ch i là t ng hòa các quan h xã h i ất con ngườ
T nhng quan ni trên, chúng ta th y rệm đã trình bày ng con người vượt
lên th gi i loài v t trên c ế 3 phương din khác nhau: quan h v i t nhiên, quan h
vi xã hi và quan h vi chính bản thân con người. Các m i quan h này được khái
7
nim hoá thành 3 quy luật, hay nói cách khác con người chịu tác động b i 3 quy lu t:
quy lu t t nhiên, quy lu t tâm lý, ý th c và quy lu t xã h i. C 3 m i quan h này
đều mang tính h gi i v i quan hội, trong đó quan h ữa ngườ ới ngườ bn cht,
bao trùm t t c các m i quan h khác và m i ho ng trong ch ng m c liên quan ạt độ
đến con người.
Bi vậy, để nh n m nh b n ch t xã h i c ủa con người, C. Mác đã nêu lên luận
đề n i tiếng trong tác phm Luận cương về Phoiơbắc: “Bả ất con ngườn ch i không
phi là mt cái tr ng c h u c a nhân riêng bi t. Trong tính hi n th c cừu tượ a
nó, b n ch t con i là t ng hoà nh ng quan h xã h . ngườ ội”
7
Bn ch t c c hình thành và th hi n nh ủa con người luôn đượ ững con người
hin thc, c th trong nh u ki n lững điề ch s c th . Các quan h h i t o nên
bn ch t c ủa con người, nhưng không phi là s k t h p c là t ng c ng ế gin đơn hoặ
chúng l i v i nhau là s t ng hòa chúng; m i quan h h i v trí, vai t
khác nhau, có tác độ đó đềng qua li, không tách ri nhau. Tt c các quan h u góp
phn hình thành nên b n ch t c ủa con người, tác động chi ph i b n ch ất con người.
Quan ni m b n ch i là t ng hoà nh ng quan h xã h i giúp cho chúng ta ất con ngườ
nhn th n, tránh khức đúng đắ i cách hi u thô thi n v m t t nhiên, cái sinh v t
con người.
1.2. i và v gi i phóng con ng i Hiện tượng tha hoá con ngườ ấn đề ườ
1.2.1. Th c ch t c a hi ện tượng tha hoá con người là lao động của con người b
tha hoá
Tha hóa là m t khái ni m ch s v i c ng theo chi ận động, thay đổ ủa đối tượ u
hướng trái ngược vi bn cht ca mình. Xét v khai nim triết hc, tha hoá là mt
hiện tượ con ngườ ội loài người, lao động xã hi có tht, xut phát t i, t xã h ng
b tha hóa, “là quá trình con người đã trở nên không còn là chính mình”.
7
C. Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn t p, t.3, Nxb. Chính tr c gia, Hà N i, tr.11 Qu
8
Theo ch t hi nghĩa Mác thì tha hóa là mộ ện tượng lch s đặc thù, ch din ra
trong xã h i có phân chia giai c p và nguyên nhân c a nó chính là ch u v ế độ tư hữ
tư liệu sn xut. Nhưng tha hóa con ngư ại được đẩ ội tư i l y lên cao nht trong xã h
bn ch nghĩa. Chế độ o nên s phân hóa xã hđó đã tạ i v vi c chi m h ế ữu tư nhân
tư liệ ến cho đại đa s người lao độu sn xut khi ng tr thànhsn, mt s ít tr
thành s các tư liện, chiếm hu toàn b u sn xut ca hi. vy, nhng
người vô s n bu c ph ải làm thuê cho các nhà tư s ải để các nhà tư sn, ph n bóc lt
mình và s ng b u t ng b tha hóa n i dung chính tha hóa lao độ ắt đầ đó. Lao đ
yếu, là nguyên nhân, là thc ch t c a s tha hóa c ủa con người.
Bên c . Mác cho r ng c ch t c ng b tha hóa là quá trình ạnh đó, C th ủa lao độ
lao độ ủa lao độ con người, đểng và sn phm c ng t ch đ phc v phát trin con
người đã bị ực lượng đố con người. Như ta đã biến thành l i lp, nô dch và thng tr
biết, lao độ ạt động là ho ng sáng t o c ủa con ngườ ạt động đặc trưng và chỉi, là ho
con ngườ . Đó s ệt bả ữa con người khác bi n nht gi i con vt. Khi con
người b tha hoá, h s đánh mất chính mình trong lao động. Khi đó sự lao động ca
hdo b cưỡng b c , b ép bu c b ởi điều ki n h ng không ội. Con người lao độ
phải để sáng tạo, để phát tri n mà ch để đảm b o s t n t i c a th xác h - h đang
thc hin ch a con vức năng củ ật. Nhưng khi đượ ngơi, ăn uốc ngh ng,... thì h l i là
con ngườ Chính điềi h được t do. u nghch này biu hi u tiên c a s ện đầ
tha hoá con người.
Mặc khác, tha hoá còn là quá trình con người tước b đi năng lực sáng t o c a
chính mình, tr nên th động trước th gi i khách quan, do nh ng ti n ích xã h i mà ế
con người “sáng tạo” chiều hư con ngườ ất tư bả nghĩa, i. Trong nn sn xu n ch s
tha hóa c c t o nên b i s n khác ủa lao động còn đượ tha hóa tn các phương di
ca đời s ng h i.. v y, vic kh c ph c s tha hóa không ch g n lin vi
vic xóa b n ch n li n v i vi c kh c ph chế đ hữu tư b nghĩa còn g c
s tha hóa trên các phương din khác ca đờ ội. Đó là mội sng xã h t quá trình lâu
dài, ph c t i p đ gi png con người, gi ng. ải png lao đ
9
1.2.2. tưởng v giải phóng con ngưi trong triết hc Mác
Th c cht ca triết h c Mác -Lênin là h c thuyết gi i, vì sải phóng con ngườ
phát tri n toàn di n c i, t gi i c s d n gi ủa con ngườ ải phóng con ngườ th ẫn đế i
phóng nhân loi. Khi xây d ng quan ni m duy v t v l ch s , Mác- Lênin đã giải đáp
mt cách duy v t v các v v i. Nh ng quan ni ấn đ con ngườ ệm đó không ch để
xây d ng lu n v i, nh con ngườ m m i, h i. ục đích giải phóng con ngườ
Trong "B n th o kinh t tri t h c" (1844), C. Mác phân tích, nghiên c ế ế đã u vi c lao
động b tha hoá nhưng không d đó mà đến phương pháp giảng li ông còn tìm i
phóng con người ra kh i s tha hoá y. Theo M , gi i là xoá C. ác ải phóng con ngườ
b người bóc l i, xoá b s ột ngườ tha hoá để con người đượ c tr v v i chính mình,
phát tri n ph o cao c trong h ần “người” của mình. Đó chính là tư tưởng nhân đạ c
thuyết Mác - thc hi n s m nh gi ải phóng con người.
Cũng trong hc thuy y, ết C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã đánh giá mt
cách n vai trò c i khi kh i chính là ch cđúng đắ ủa con ngườ ẳng định con ngườ th a
lch s , là nh i c i t o và bi ững ngườ ến đổi thế ế gi i. Vì th , không ai khác ngoài giai
cp vô sn s ph u tranh xoá bải đứng lên đấ chế độ chi m h u ế ữu tư nhân về liệ
sn xu thi t l nên ất để ế p chế đ công hu v tư li ất,vĩnh viu sn xu n gi i
phóng h i kh i ách bóc l t, ách áp b t trong nh c
8
. Đây m ng
tưng căn b a các nhà kinh đi nghĩa Mácn, ct lõi c n ch -nin v gii
phóng con ngư tư h tư lii. Vic xóa b chế độ giai cp, chế đ u v u sn
sut là m t q trình l ch s lâu dài. Vì th , gi i ph i b ế ải phóng con ngư t
ngun t i không th nào gi c, n cá nhân: h i phóng cho mình đư ếu
không gi i phóng cho m i cá nhân rng bi . Vi c gi i phóng nh ng con t
9
ngưi c th là đ đi đế n gii phóng giai cp, gii phóng dân tc và tiến ti
gii phóng tn th nhân lo i.
8
C. Mác và Ph.Ăngghen (2004), Toàn t p, t.21, Nxb. Chính tr c gia, Hà N i, tr.11-12 Qu
9
C. Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, t.20. Sđd. Tr.406
10
1.2.3. S pt tri n c a m u ki n cho s pt tri n t do i ngưi là đi
ca t t c m i ngưi
10
Khi ch chi m hế độ ế ữu nhân bả nghĩa bịn ch th tiêu, lao động không
còn b c gi i chính s liên hi p c tha hóa, con người đượ ải phóng, khi đó hộ a
các cá nhân, con người bắt đầu đưc phát trin t do. B n ch t c a con ngi i là t ng
hoà các m i quan h xã h i. Do v y, s phát tri n t do c a m ỗi người t t y ếu là điều
kin cho s phát tri n t do ca m phát triọi người. Điều này cũng có nghĩa là sự n
t do c a m i, s phát tri n c a xã h i là ti cho s phát tri n c a m i cá ọi ngườ ền đề
nhân trong đó. ỗi ngườ đạt đượ S phát trin t do ca m i ch th c khi con
ngườ i thoát kh i s tha hóa, thoát kh i s nô dch, khi s khác bit gi a thành
th và nông thôn, giữa lao động trí óclao động chân tay không còn, khi con người
không còn b trói bu c b i s ng xã h phân công lao độ i.
1.3. Ý nghĩa phương pháp luậ ất con ngư ải phóng con ngườn v bn ch i và gi i
Trước Mác, nhiều quan đi con ngườm khác nhau v i bn cht con
ngườ i, song t u chung l m cại quan điể a Mác-Lênin l c bi u hi n m cách ại đượ t
toàn diện và đầy đủ nh t. T nh ng phân tích v quan đim c a tri t h c Mác v con ế
người và b n ch ất con người trên, ta rút ra được ý nghĩa phương pháp luận c a h c
thuyết này.
Theo Mác, đểgi i m t ch khoa h c nh ng v ấn đề v con người thì không
th ch đơn thuần t phương diệ ủa nó mà điều căn bản hơn, có n bn tính t nhiên c
tính quyết định ph i là t phương din b n tính xã h i c a nó, t nh ng quan h kinh
tế - xã h i c a nó. T đó hiể ng, độu r ng l n c a s n b và phát tri n cực cơ bả tiế a
xã h c sáng t o l ch s cội chính là năng l ủa con người. Vì vậy, phát huy năng lc
sáng t o c a m i chính phát huy ngu ng l c quan ỗi con người, con ngườ ồn độ
tr tiọng thác đẩy s ế n b và phát tri n ca xã h i.
Nghiên c u v s nghi p gi i phóng con ngưi, nh m phát huy kh năng sáng
to lch s c a ph ải là hướng vào s nghi p gi i phóng nh ng quan h kinh t - ế
10
C. Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn t p, t.4, Nxb. Chính tr c gia, Hà N i, tr.628 Qu
11
xã h y m t trong nh ng giá trội. Trên ý nghĩa phương pháp luận đó thể th căn
bn nh t c a cuc cách m ng h i ch nghĩa chính ệt để mc tiêu xóa b tri
các quan h kinh t - xã h i áp b c và bóc l t, ràng bu c kh o l ch s ế năng sáng tạ
của con ngườ ạng đó cũng thi. Thông qua cuc cách m c hin s nghip gii
phóng toàn nhân lo i b c xây d ng m i quan h kinh t - xã h ằng phương thứ ế i,
hi ch nghĩa và cng s n ch nghĩa nhằm xác l p và phát tri n m t xã h i mà t do,
sáng t o c ủa người này tr thành điều ki n cho t do sáng t o c ủa người khác. Đó
cũng chính là th ết lý đạo đức nhân sinh cao đẹ nghĩa cộc hin tri p nht ca ch ng
sản: “mỗi người vì m i, m i vì m ọi ngườ ọi ngườ ỗi người”.
th thy rằng, quan điểm c a C. Mác v con người giải phóng con người
có giá tr to l n v lu n và th c ti n, tr thành cơ sở lu n cho nhi u ngành khoa
học, cho Đảng ta trong vi c gi i quy t các v ế ấn đề văn hoá, xã hội và con ngườ i.
II. NHÂN T I TRONG S NGHI I M C TA CON NGƯỜ ỆP ĐỔ I NƯỚ
HIN NAY
2.1. Vai trò c i trong quá trình xây d ng và phát triủa con ngườ ển đất nước
Con người vi ngu n ti ềm năng trí tuệt n, là v a m c tiêu v ừa là động lc
ca s phát triển đất nước. S thành công c a quá trình xây d ng và phát tri ển nước
ta ph i có nh ng ngu n l c c n thi ết như: nguồn lực con người, v n tài nguyên thiên
nhiên, cơ sở vt ch t k thu t, v trí địa ,… Các nguồn lc có quan h cht ch v i
nhau cùng tham gia vào quá trình phát tri m khác nhau, ển đất nước nhưng ức độ
trong đó nguồ ực con ngườ ết địn l i là yếu t quy nh.
Ngày nay, con người đã được gii phóng ph n nào s ức lao động nh các tiến
b vượ t b c c a khoa h c k thu t, các máy móc thi t b và công ngh ế hiện đại. Nh
vậy, năng suất lao động tăng lên gấp nhiu l n. Tuy nhiên không ph i c đầu tư hết
vào công ngh tiên ti n lãng quên y u t i, trí tu i v n luôn ế ế con ngườ con ngườ
có sc mạnh áp đả ững tư duy máy móc, trí tuệo. Nh nhân t o dù phát tri n hay hoàn
ho th là k t qu cế nào cũng ch ế a ho ng trí tu con ngạt độ ười, trung gian cho là
hoạt động của con người. Bi con người luôn luôn đã, đang và vn s là ch th duy
12
nht ca mi ho ng trong h i mạt độ ội. Trong quá trình đổ i nước ta, c th là
quá trình công nghi p hóa hi c, vai trò v trí trung tâm cện đại hóa đất nướ a
ngun l i bi u hi n các m t sau: ực con ngườ
Th nht, trong tương quan với các ngu n l c khác, ngu n l i là c con ngườ
ch th trc tiếp, hin th c quy ết định toàn b quá trình công nghi p hóa hiện đại
hóa, t vi c xác đnh m c tiêu, n i dung, cách th c n vi c khai thác các ngu đế n lc
khác và t c th c hi n. B n thân các ngu n l c khác ch t n t i d ch ại dướ ng tim
năng, chúng chỉ phát huy tác dụng và có ý nghĩa tích cực khi được k t h p v i nguế n
lực con ngườ ạt độ ủa con người. Nói cách khác, đểi thông qua ho ng có ý thc c quá
trình công nghip hóa hiện đại hóa đạt được k t qu tế t thì ngu n l ực con người là
yếu t đặc bit quan trng, phi h p th c hin và chi ph i các y u t khác. ế
Th hai, bản thân con người cũng là nguồn lực được khai thác m t cách tri t
để trong quá trình phát tri n kinh t - xã h ế i. Đó toàn bộ ững năng lự nh c, phm
cht tâm lý - sinh lý và xã h i c ủa con người, phn ánh qua hai yếu t cơ bản là th
lc tl u ki n hi n nay, khi cu c công ngh cách m ng khoa hực. Trong điề c
công ngh i phát tri n m nh m , trí tu thành xu th hiện đạ hóa lao động đang tr ế
ph bi n, thì tiế ềm năng trí tuệ c a ngu n l ực con người càng dần được t p trung khai
thác cho quá trình công nghi p hóa hiện đại hóa. L đó, việc nuôi dưỡng, phát tri n,
khai thác và s d ng hi u qu cao s c bi t là trí l c, tr thành yêu c lao động, đặ
cu c u trong quá trình công nghi p hó hi i hóa hi n nay. ấp bách và hàng đ a ện đạ
Th ba, con người là đối tượng duy nh t mà quá trình công nghi p hóa hin
đạ i hóa ph ng vào phải hướ c v . Do v n ch o xuyên su t toàn ậy, tư tưởng cơ bả đạ
b quá trình công nghi p hóa hi i phện đại hóa đó “vì con người”. Con ngườ i
hưở ng th thành qu ngay trong khi th c hi n quá trình phát tri n kinh t - xã h ế ội để
nâng cao ch ng ch không ph i phát tri c xong mất lượ ển đất nướ ới đầu vào con
ngườ i. Điều này đòi hỏi quá trình công nghip hóa hin đại hóa phi gii quyết
toàn di n các yêu c u nh ằm đạt t i s phát tri n b n v ững đó tăng trưởng đi đôi
13
vi phát tri n, g ng kinh t v i vi ng phúc l i c ắn tăng trưở ế ệc đáp a nhân dân, tiến
b và công b ng xã h i, b o v và c i thi ng s ng c ện môi trườ ủa con người.
Nói tóm l i trong quá trình xây d ng phát tri ển đất nước, v trí trung tâm
của con người th n i v a ch , v a khách th , v a hi ch con ngườ th
độ cũng hưở ng l c m ng thục tiêu, đồ i yếu t ng th nh ng thành qu ca
công nghi p hóa hi i hóa. Quá trình công nghi p hóa hi ện đạ ện đại hóa là vì con
người và do con người.
2.2. c tr ng phát tri i m c ta hiTh ển con người trong quá trình đổ i nướ n
nay
2.2.1. Thành t u v phát tri ển con người
Trong quá trình đổ ệt Nam đã i mi hi nhp vào nn kinh tế toàn cu, Vi
nhn th c vai trò quyức đượ ết đnh c a nhân t con người. Bi v y, chúng ta luôn coi
phát tri n i là tr c t quan tr ng nh t trong chi c phát tri c. con ngườ ến lượ ển đất nướ
Quá trình phát tri i bao g m phát tri n v l c, trí tu , kh n ển con ngườ th năng nh
thc và ti p thu ki n thế ế ức, tính năng động và sáng to của con ngưi Vi t Nam. Nh
ci cách kinh tế t t h p v i nh ng toàn c u thu n l năm 1968 kế ững xu hướ ợi đã
nhanh chóng giúp Vi t Nam phát tri n t m t trong nh ng qu c gia nghèo nh t trên
thế gi i tr thành qu c gia thu nh p trung bình th p ch trong vòng m t th h . S ế
tăng trưởng kinh t v i tế ốc độ cao tương đố ổn định đã giúp Việi t Nam thuc
nhóm các nước tăng trưởng kinh tế cao nht th giế i.
Bng 1: T ng kinh t n 2016-2020ốc độ tăng trưở ế giai đoạ
Năm
2016
2018
2019
2020
Tốc độ tăng GDP
6.21%
7.08%
7.02%
2.91%
Ngu n : S liu kinh tế (https://solieukinhte.com/gdp-cua-viet-nam/)
S phát tri n m nh m v kinh t n bi ế qua các năm đã mang đế ến đổi cơ bản
cho con người Vit Nam. C th:
- V m c s ng: Trong năm 2020 vừa qua, trong khi ph n l n các nước có mc
tăng trưở ặc đi vào trạng thái suy thoái do tác đng âm ho ng ca dch COVID-19
14
nhưng kinh tế Vit Nam vn tăng trưởng dương góp phần làm cho GDP trong 5 năm
qua tăng trung bình 5,9% / năm, thuộc nhóm nướ ốc độ tăng trưở c t ng cao nht
trong khu v c và trên th gi i. X p h ng v phát tri n b n v ng c a Vi ế ế ệt Nam tăng
t th 88 2016) lên 49 (năm (năm 2020), quy mô n n kinh t ế tăng 1,4 lần so với đầu
nhim k , tr thành n n kinh t ế quy mô đứng th 4 trong ASEAN. Đây là tín hiệu
tích c c v phát tri n kinh t - xã h ế ội, nó cũng cho thấy thành tựu đáng khích l trong
công cu c phát tri ển con người Vit Nam.
- V c ch t: th Chất lượng dân s được ci thi n v nhi u m t, tu i th trung
bình tăng nhanh, đ (năm , cao hơn nhiều nướt 73,6 tui 2019) c cùng mc thu
nhập bình quân đầu người. Tình tr ng, t vong m , trạng suy dinh dưỡ em đều
gim m nh; t m vóc, th l ực người Việt Nam có bước c i thi ện. Đây là dấu hi u tích
cc góp phn l n nâng ch s phát tri ển con người Vit Nam.
- V dân trí đào to ngh: Sau nhi i m i giáo d tều năm đổ ục đào o
chúng ta đã dần nh thành được nn qu c h c nhân dân v i h thng giáo d c qu c
dân r ng kh p, góp ph ần phát huy năng lực trí tu nói chung c a m i t ng l ớp để to
ra hi u qu trong cu c s ng, s n xu ất. Tính đến năm 2020, t l người bi t ch trong ế
độ tu i 15-60 đạt 97,85%, trong đó nhóm 15 ổi đạ nước đạ-35 tu t 99,3%. C t chun
ph c p giáo d c ti u h c m 2, trung h ức độ c cơ sở ức độ m 1 và nhiều nơi đạt mc
chuẩn cao hơn. Tính đế ần 700 trường đạn nay c nước g i hc, hc vin cao
đẳng.
- V ng tâm lý h môi trườ i: Có nhi u chuy n bi n tích c c, nhi u thay ế
đổi đáng kể đạo đứ ệc đờ trong nhân cách v c li sng, cách x vi i và x thế
của con người, con người ngày càng tr nên năng động, nhy bén, hình thành mt
thang giá tr m i s ng xã h ới trong đờ i.
Ngày nay, s phát tri i (HDI) c a Vich ển con ngườ ệt Nam ngày càng được
ci thi n. T năm 1990-2019, giá tr HDI c a Vi ệt Nam đã tăng gần 46%, nm trong
s các nước có tốc độ tăng trưở ng HDI cao nh t th gi ế i. Đó là những thành tu l n
và đáng tự hào mà chúng ta đã đạt đượ c.
15
2.2.2. H n ch trong quá trình phát tri ế ển con người
Trước yêu c u ti p t ế ục đi m i toàn di n hi ện nay, đẩy m nh công nghi p hóa
hiện đại hóa và h i nh p kinh t qu c t v ế ế i m c tiêu đưa nước ta cơ bản tr thành
nước công nghi ng hiệp theo hướ n đại, thì Vi i mệt Nam đang đố t v i nh ng thách
th c v phát trin bn v ng nhân t ng yêu c c trong thcon người đáp ứ ầu đất nướ i
k m i.
- V công tác xóa đói gim nghèo: Đất nướ đang phát , cơ hộc còn trin i vic
làm t o thu nh p còn b h n ch i nghèo và tái nghèo còn nhi u nh t là vùng ế, ngườ
sâu, vùng xa - đó là những khó khăn mà Việt Nam đang đi m t. Nhi l h ều nơi t
nghèo v n còn trên 50%; t l h nghèo dân t c thi u s chi m trên 58,53% t ng s ế
h nghèo trong c nước (cu t n n kinh t l c h u, th ng ối năm 2019). Mộ ế ừa lao đ
nhưng thiế ệc làm, năng suất lao độu vi ng th ếp bi u hi n c th tr c ti p cho
hn ch này. Bên c u kém v khoa hế ạnh đó yế trình độ c - công ngh ti ềm năng
tài chính, k thu t khiến cho c phòng ch ng r i ro còn th p. năng lự
- V giáo d c: V n còn tình tr ng thi ếu trường l p các khu đô thị, khu công
nghip, khu ch xuế ất, đặ ệt các trườ ục đạo đức bi ng mm non. Công tác giáo d c,
li s ng, k ng, giáo d c th năng số cht cho h c sinh còn h n ch . Theo th ng kê, ế
s i h c vào top 1000 c a bđạ ếng x p hng uy tín Webometric, QS và THE do Ngân
hàng th gi i th c hi ng cu i cùng, sau c Philippines, ế ện năm 2020, Việt Nam đứ
Indonesia, Malaysia Thái Lan. Tình tr ng sinh viên t t nghi ng không ệp ra trườ
tìm được vi c làm còn nhi u; ch ất lượng ngu n nhân l ực chưa đáp ứng được yêu c u
phát triển đất nước. Cơ chế, chính sách v t ch đạ i h c còn thiếu và chưa đồng b.
Nguyên nhân là chương trình đạo to các trường vn còn vấn đề, phương thức dy
hc truy n th ng v n th ng tr dù g ng n l ần đây nhiều trườ c g n h c t p v i th c
hành, nghiên c u. Cùng v i vi c chuy n sang n n kinh t ế th trường, c tr ng già th
hóa tri th c Vi t Nam, đội ngũ cán bộ đang đặ ấn đềt ra mt v ln cn gi i quy ết.
- S m t cân b ng trong ngu n nhân l c: M c i thi n chênh l ch v ức độ
trình độ h c v ấn là đáng kể gia nông thôn và thành thị. Đây là du hiu cho th y s
| 1/30

Preview text:


B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM K THUT TP.HCM
KHOA LÝ LUN CHÍNH TR
B môn: Nhng NLCB ca CNMLN
--------------
TIU LUN
TRIT HC MÁC L ÊNIN
Đề tài 40: Quan điểm ca Triết hc Mác Lênin
v bn chất con người và giải phóng con người.
Ý nghĩa của quan điểm này đối vi vic phát trin
con người trong s nghiệp đổi mi nước ta hin nay Nhóm 12
Thành viên: Bùi Thị Yến Nhi – 21136055 Nguy n T ễ hị Thu Hương – 21136157
Hoàng Xuân Khánh – 21136160 Vũ Thị Qu 21136199 ỳnh Như – Tr n T ầ hị Thanh Tâm – 21136218 GVHD: TS. Nguy n T ễ hị Thúy Cường
Năm học: 2021 2022 – TP.HCM, 1-2022
B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM K THUT TP.HCM
KHOA LÝ LUN CHÍNH TR
B môn: Nhng NLCB ca CNMLN
--------------
TIU LUN
TRIT HC MÁC L ÊNIN
Đề tài 40: Quan điểm ca Triết hc Mác Lênin
v bn chất con người và giải phóng con người.
Ý nghĩa của quan điểm này đối vi vic phát trin
con người trong s nghiệp đổi mi nước ta hin nay Nhóm 12
Thành viên: Bùi Thị Yến Nhi – 21136055 Nguy n T ễ hị Thu Hương – 21136157
Hoàng Xuân Khánh – 21136160 Vũ Thị Qu 21136199 ỳnh Như – Tr n T ầ hị Thanh Tâm – 21136218 GVHD: TS. Nguy n T ễ hị Thúy Cường
Năm học: 2021 2022 – TP.HCM, 1-2022
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
HC K I NĂM HỌC 2021-2022
Nhóm: 12 ( Lp th 6 Tiết 10- 12) PHÂN CÔNG HOÀN TT H VÀ TÊN MSSV
NHIM V THÀNH Trần Thị Thanh Tâm
21136218 Viết phần mở đầu, nội dung 100% 1
chương 1, tổng hợp nội Hoàng Xuân Khánh 21136160 2
dung và chỉnh sửa trình bày 100% Bùi Thị Yến Nhi 21136055 Viết nội dung chương 2, 100% 3
phần kết luận và kiểm tra Vũ Thị Q ỳnh Như u 21136199 4 100% chỉnh sửa chính tả
Nguyễn Thị Thu Hương 21136157 Viết nội dung chương 3, 100% 5
tổng hợp tài liệu tham khảo
Nhn xét ca giáo viên
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
TP. HCM, ngày 10 tháng 1 năm 2022
MC LC
A. M ĐẦU ........................................................................................................... 1
B. NI DUNG ....................................................................................................... 3
I. QUAN ĐIỂM CA TRIT HC MÁC-LÊNIN V CON NGƯỜI ........... 3
1.1. Khái niệm con người và bản chất con người ................................................... 3
1.1.1. Khái niệm con người .................................................................................... 3 1.1.2. Bản ch i
ất con ngườ là t ng hòa các qu ổ
an hệ xã hội ..................................... 6 1.2. Hiện tượng t i
ha hóa con ngườ và vấn đề giải phóng con người ...................... 7
1.2.1. Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao đ ng c ộ ủa con người bị tha
hóa .......................................................................................................................... 7
1.2.2. Tư tưởng về giải phóng con người trong triết học Mác ............................... 9
1.2.3. Sự phát triển tự do c a
ủ mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất
cả mọi người ........................................................................................................... 10
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận về bản chất con người và giải phóng con người .. 10
II. NHÂN T CON NGƯỜI TRONG S NGHIỆP ĐỔI MI NƯỚC TA
HIN NAY ............................................................................................................ 11
2.1. Vai trò của con người trong quá trình xây dựng và phát tri c
ển đất nướ .......... 11
2.2. Thực trạng phát triển con người trong quá trình đổi mới ở nước ta hiện nay . 13
2.2.1. Thành tựu về phát triển con người................................................................ 13
2.2.2. Hạn chế trong quá trình phát triển con người ............................................... 15
2.3. Quan điểm của Đảng ta về vấn đề phát triển con người trong sự nghiệp đổi mới
của nước ta hiện nay ............................................................................................... 16
III. TRÁCH NHIM CA SINH VIÊN TRONG VIC XÂY DNG VÀ PHÁT
TRIỂN CON NGƯỜI TRONG S NGHIỆP I
ĐỔ MI NƯỚC TA HIN
NAY........................................................................................................................ 17
3.1. Trách nhiệm của sinh viên trong việc tích cực học tập và nâng cao trình độ của
bản thân................................................................................................................... 17
3.2. Trách nhiệm của sinh viên trong việc tích cực rèn luyện ngoại ngữ, các kỹ năng
cần thiết để thích nghi với môi trường cạnh tranh công nghiệp 4.0 ....................... 18
3.3. Trách nhiệm của sinh viên trong việc hình thành lối sống lành mạnh và phẩm
chất tốt đẹp.............................................................................................................. 19
3.4. Trách nhiệm của sinh viên trong việc đấu tranh loại trừ các văn hóa phẩm độc
hại, nội dung trái thuần phong mĩ tục của dân độc, ảnh hưởng xấu đến xây dựng con
người ....................................................................................................................... 20
3.5. Trách nhiệm của sinh viên trong việc đấu tranh chống các quan điểm sai trái,
các khuynh hướng sáng tác phản tiến bộ, nhân văn, tha hóa con người trong lĩnh vực
văn hóa, văn học, nghệ thuật .................................................................................. 21
C. KT LUN....................................................................................................... 23
TÀI LIU THAM KHO .................................................................................... 24
A. M ĐẦU
Nhân là người, người là ta, chúng ta là con người và là chủ nhân của Trái đất.
Học làm người chính là khi chúng ta tìm hiểu về bản chất của chính mỗi người, từ
đó nuôi dưỡng và phát triển nó. Con người – từ khi được hình thành đã trở thành nhân tố quan tr ng, ọ
giữ vai trò chủ đạo trong việc xây dựng và phát triển sự s ng. ố
Vì thế, vấn đề về nghiên cứu con người luôn là đề tài mà rất nhiểu ngành khoa học
hướng đến như sinh vật học, nhân chủng học, tâm lý học, xã hội học, y học… Và
mỗi ngành khoa học lại có những cách tiếp cận và phương pháp giải quyết khác nhau. Trong triết h c
ọ , vấn đề con người luôn là chủ đề trung tâm từ triết h c ọ c ổ đại cho đến triết h c
ọ hiện đại. Từ khi triết học Mác-Lênin ra đời đã giải quyết những nội
dung liên quan đến coi người, khẳng định con người có vị trí và vai trò rất quan tr ng ọ đối ớ
v i thế giới, và trong thực tế thì con người là m t
ộ lực lượng chủ đạo trong nền sản xuất xã hội. c
Đặ biệt trong công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay, con người lại trở thành nhân t ố mấu chốt, là ngu n l
ồ ực quyết định sự thành công hay thất bại,
phát triển của đất nước.
Hiểu được tầm quan trọng đó, trong Đại ội h
đại biểu toàn quốc lần thứ XIII được t
ổ chức vào đầu năm 2021, Đảng ta đã đặc biệt quán triệt sâu sắc tinh thần phát
huy mạnh mẽ giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam, khơi dậy khát v ng ọ
đất nước, chiến lược phát triển kinh tế - xã ội
h 10 năm (2021-2030) bổ sung, làm
sâu sắc, phong phú hơn quan điểm về ngu n
ồ lực con người: “Khơi dậy khát v ng ọ
phát triển đất nước ph n v ồ
inh, hạnh phúc, ý chí tự cường và phát huy sức mạnh khối
đại đoàn kết toàn dân tộc để xây ự
d ng và bảo vệ Tổ quốc. Phát huy nhân tố con
người, coi con người là trung tâm, chủ thể, nguồn lực quan trọng nhất và mục tiêu
của sự phát triển; lấy giá trị văn hóa, con người Việt Nam là nền tảng, sức mạnh nội sinh quan tr ng ọ
bảo đảm sự phát triển bền vững. Phải có cơ chế, chính sách phát huy tinh thần c ng ố hiến vì đất nước; m i
ọ chính sách của Đảng, Nhà nước đều phải hướng
vào nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và hạnh phúc c ủa nhân dân”. 1
Có thể khẳng định, quan điểm của Mác-Lênin về con người và bản chất con
người từ trước đến nay vẫn còn nguyên giá trị, đó là những bài học hết sức quý báu
trong việc phát huy nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu phát triển bền ững v đất
nước, là cơ sở lý luận để Đảng ta áp dụng vào công cuộc đổi mới hiện nay. Vì vậy,
nhận thức được tầm quan tr ng và ọ
tính thực tiễn, thời sự của nhân tố con người, dựa trên những lý luận c a
ủ Mác-Lênin và sự nghiên cứu thực tế, nhóm chúng em xin
được chọn đề tài: Quan điểm ca triết hc Mác-Lênin v bn cht con người và
giải phóng con người. Ý nghĩa của quan điểm này đối vi vic phát trin con
người trong s nghiệp đổi mới nước ta hin nay. 2 B. NI DUNG
I. QUAN ĐIỂM CA TRIT HC MÁC L
ÊNIN V CON NGƯỜI
1.1. Khái niệm con người và bn cht con người
1.1.1. Khái niệm con người
1.1.1.1. Con người là thc th sinh hc - xã h i
Kế thừa các quan điểm tiến bộ trong lịch sử triết học, dựa trên những thành tựu c a ủ khoa h c
ọ tự nhiên, trực tiếp là thuyết tiến hoá và thuyết tế bào, triết h c ọ Mác đã ẳng kh
định con người vừa là sản phẩm phát triển lâu dài của giới tự nhiên, vừa là
sản phẩm hoạt động c a
ủ chính bản thân con người. Con người là sự thống nhất giữa
yếu tố sinh học và yếu tố xã hội – là thực thể sinh học xã h – ội.
Về phương diện sinh học, con người là một thực thể sinh vật, là sản phẩm của
giới tự nhiên, là một động vật xã hội. “Bản thân cái sự kiện là con người từ loài động
vật mà ra, cũng đã quyết định việc con người không bao giờ hoàn toàn thoát ly khỏi
những đặc tính vốn có của con vật”1. Con người tự nhiên là con người mang tất cả
bản tính sinh học, tính loài. Yếu tố sinh học trong con người là điều kiện đầu tiên quy định sự t n t
ồ ại của con người. Vì vậy “giới tự nhiên là thân thể tự nhiên của con
người... con người là một bộ phận của tự nhiên, đời sống thể xác và tinh thần của
con người gắn liền với giới tự nhiên” .
2 Bằng hoạt động thực tiễn, con người trở thành một b ộ phận c a
ủ giới tự nhiên có quan hệ với giới tự nhiên, thống nhất với giới tự
nhiên. Vì thế con người phải dựa vào giới tự nhiên, gắn bó với giới tự nhiên, hòa
hợp với giới tự nhiên mới có thể tồn tại và phát triển. Quan điểm này là nền tảng lý
luận và phương pháp luận rất quan trọng, có tính thời sự trong b i ố cảnh kh ng ủ hoảng
sinh thái và yêu cầu phát triển bền vững hiện nay.
Tuy nhiên, đặc tính sinh học và mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy nhất
quy định bản chất con người, mà con người còn là một thực thể xã hội. Đặc trưng
quy định sự khác biệt của con người với thế giới loài vật là mặt xã hội. Theo quan
1 C. Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, t.20. Sđd. Tr.146
2 C. Mác và Ph.Ăngghen (2000), Toàn t p
, t.42, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà N i ộ , tr.135 3
điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, khi xem xét con người, không thể tách rời hai
phương diện sinh học và xã hội của con người thành những phương diện biệt lập,
duy nhất, quyết định phương diện kia. Hoạt động xã h i ộ quan tr ng nh ọ
ất của con người là lao động sản xuất. “Người là gi ng v ố
ật duy nhất có thể bằng lao động mà thoát khỏi trạng thái thuần túy là loài
vật”3. Thông qua hoạt động lao ng s độ
ản xuất, con người cải tạo tự nhiên, sáng tạo
ra các vật phẩm để thỏa mãn nhu cầu của mình; hình thành và phát triển ngôn ngữ,
tư duy; xác lập các quan hệ xã hội. Theo Mác, xã h i
ộ suy cho cùng là sản phẩm của
sự tác động qua lại giữa người với người. Con người tạo ra xã hội, là thành viên của
xã hội, và lao động là điều kiện tiên quyết, cần thiết và ch
ủ yếu quyết định sự hình
thành và phát triển của con người cả về phương diện sinh học lẫn phương diện xã hội.
1.1.1.2. Con người khác bit vi con vt ngay t khi con người bắt đầu sn xu t ra
những tư liệu sinh hot ca mình
Như chúng ta đã nêu quan điểm ở trên, đặc trưng quy định sự khác biệt của
con người với thế giới loài vật là mặt xã hội và lao động sản xuất chính là hoạt động xã h i ộ quan tr ng nh ọ
ất của con người. “Có thể phân biệt con người với súc vật bằng
ý thức, bằng tôn giáo, nói chung bằng bất cứ cái gì cũng được. Bản thân con người
bắt đầu bằng tự phân biệt với súc vật ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những
tư liệu sinh hoạt của mình - đó là một bước tiến do tổ chức cơ thể của con người quy định. Sản ấ
xu t ra những tư liệu sinh hoạt của mình, như thế con người đã gián tiếp
sản xuất ra chính đời s ng v ố ật chất của mình” . 4
Con người là sinh vật có lý trí, có trí tuệ, có khả năng ngôn ngữ và khả năng
lao động sản xuất, biết tự tạo ra của cải vật chất, tinh thần cho đời sống của mình.
“Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài vật là ở chỗ: loài
vượn may mắn lắm chỉ hái lượm trong khi con người lại sản xuất. Chỉ riêng sự khác
3 C. Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, t.20. Sđd. Tr.673
4 C. Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn t p, t
.3, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.29 4
biệt duy nhất nhưng cơ bản ấy cũng khiến ta không thể chuyển - nếu không kèm theo
những điều kiện tương ứng - các quy luật của các xã hội loài vật sang xã hội loài
người”5. Theo Mác, sự khác biệt giữa con người và các động vật khác thể hiện tính
chất duy vật nhất quán: xác định sự khác biệt đó dựa trên nền tảng của sản xuất vật
chất là lao động. Đây là điểm khác biệt rất căn bản, chi phối các đặc điểm khác biệt giữa con người ới v
các động vật khác. Quan niệm này được Ph.Ăngghen làm sáng
rõ trong tác phẩm “Tác d ng
của lao động trong quá trình chuyn biến t vượn thành người”6.
1.1.1.3. Con người là sn phm ca lch s và ca chính bn thân con người
Sự hình thành và phát triển của con người luôn song hành và gắn liền với lịch
sử. Kế thừa các quan niệm tiến bộ trong lịch sử tư tưởng nhân loại và dựa vào những thành tựu c a ủ khoa h c
ọ , chủ nghĩa Mác khẳng định con người vừa là sản phẩm của
sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên, vừa là sản phẩm c a
ủ lịch sử xã hội loài người và c a
ủ chính bản thân con người. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin phê
phán quan niệm của Feuerbach đã xem xét con người tách khỏi điều kiện lịch sử cụ
thể và hoạt động thực tiễn c a
ủ họ, xem xét con người chỉ như là đối tượng cảm tính,
trừu tượng, không có hoạt động thực tiễn. Feuerbach đã không nhìn thấy những quan
hệ hiện thực, sống động giữa người với người trong đời sống xã hội, đặc biệt là trong
sản xuất. Do vậy, Feuerbach đã tuyệt đối hóa tình yêu giữa người với người, không
phải là tình yêu hiện thực mà là tình yêu đã được lý tưởng hóa. C. Mác đã khẳng
định trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức rằng, tiền đề của lý luận duy vật biện chứng
và duy vật lịch sử là những con người hiện thực đang hoạt động, lao động sản xuất
và làm ra lịch sử của chính mình, làm cho họ trở thành những con người như đang tồn tại.
1.1.1.4. Con người va là ch th ca lch s, va là sn phm ca lch s
5 C. Mác và Ph.Ăngghen (1996), Toàn t p, t
.34, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.241
6 C. Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, t.20. Sđd. Tr.641-823 5
Theo C. Mác, con người là sản phẩm của lịch sử và của bản thân con người,
nhưng con người không giống với những động vật khác, không thụ động để lịch sử
làm mình thay đổi, mà con người còn là chủ thể của lịch sử, bởi lao động và sáng tạo là thu c ộ tính xã hội t i
ố cao của con người. Con người và động vật đều có lịch sử
của mình, nhưng lịch sử con người khác với lịch sử động vật. Hoạt động lịch sử đầu
tiên khiến con người tách kh ng v ỏi các độ
ật khác, có ý nghĩa sáng tạo chân chính là
hoạt động chế tạo công cụ lao độ ạt động lao độ ng, ho
ng sản xuất. Nhờ chế tạo công
cụ lao động mà con người tách khỏi loài vật, tách khỏi tự nhiên trở thành chủ thể
hoạt động thực tiễn xã hội. Chính ở thời điểm đó con người bắt đầu làm ra lịch sử của mình.
Trong quan niệm của Mác, con người không chỉ là chủ thể của hoạt động sản
xuất mà còn là chủ thể của hoạt ng độ
lịch sử và sáng tạo lịch sử. Bằng hoạt ng độ
thực tiễn, con người đã in dấu sáng tạo của bàn tay và trí tuệ của mình vào giới tự nhiên, cải t i ạo đờ s ng xã h ố
ội và qua đó phát triển, hoàn thiện chính bản thân mình.
Con người vừa là chủ thể, vừa là đối tượng của tiến trình phát triển lịch sử. Do vậy,
lịch sử là của con người, do con người và vì con người.
“Sáng tạo ra lịch sử” là bản chất của con người, nhưng con người không thể
sáng tạo ra lịch sử theo ý muốn tùy tiện của mình, mà phải dựa vào những điều kiện
do quá khứ, do thế hệ trước để lại trong những hoàn cảnh mới. Con người, một mặt,
phải tiếp tục các hoạt động trên các tiền đề, điều kiện cũ của thế hệ trước để lại; mặt
khác, lại phải tiến hành các hoạt động mới của mình để cải biến những điều kiện cũ.
Lịch sử sản xuất ra con người như thế nào thì tương ứng, con người cũng sáng tạo ra lịch sử
như thế ấy. Từ khi con người tạo ra lịch sử cho đến nay con người luôn là
chủ thể của lịch sử, nhưng cũng luôn là sản phẩm của lịch sử.
1.1.2. Bn chất con người là t n
g hòa các quan h xã hi
Từ những quan niệm đã trình bày ở trên, chúng ta thấy rằng con người vượt
lên thế giới loài vật trên cả 3 phương diện khác nhau: quan hệ với tự nhiên, quan hệ
với xã hội và quan hệ với chính bản thân con người. Các m i
ố quan hệ này được khái 6
niệm hoá thành 3 quy luật, hay nói cách khác con người chịu tác động bởi 3 quy luật:
quy luật tự nhiên, quy luật tâm lý, ý thức và quy luật xã hội. Cả 3 mối quan hệ này
đều mang tính xã hội, trong đó quan hệ giữa người với người là quan hệ bản chất, bao trùm tất cả các m i ố quan hệ khác và m i
ọ hoạt động trong chừng mực liên quan đến con người.
Bởi vậy, để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, C. Mác đã nêu lên luận đề ổ
n i tiếng trong tác phẩm Luận cương về Phoiơbắc: “Bản chất con người không
phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của
nó, bản chất con người là t ng hoà nh ổ
ững quan hệ xã hội” . 7
Bản chất của con người luôn được hình thành và thể hiện ở những con người
hiện thực, cụ thể trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Các quan hệ xã h i ộ tạo nên
bản chất của con người, nhưng không phải là sự kết hợp giả c n đơn hoặ là t ng ổ c ng ộ
chúng lại với nhau mà là sự tổng hòa chúng; m i
ỗ quan hệ xã hội có vị trí, vai trò
khác nhau, có tác động qua lại, không tách rời nhau. Tất cả các quan hệ đó đều góp
phần hình thành nên bản chất của con người, tác động và chi phối bản chất con người.
Quan niệm bản chất con người là t ng hoà nh ổ
ững quan hệ xã hội giúp cho chúng ta
nhận thức đúng đắn, tránh khỏi cách hiểu thô thiễn về mặt tự nhiên, cái sinh vật ở con người.
1.2. Hiện tượng tha hoá con người và vấn đề gii phóng con người
1.2.1. Thc ch t
ca hiện tượng tha hoá con người là lao động của con người b tha hoá Tha hóa là m t
ộ khái niệm chỉ sự vận động, thay đổi của đối tượng theo chiều
hướng trái ngược với bản chất của mình. Xét về khai niệm triết học, tha hoá là một
hiện tượng xã hội có thật, xuất phát từ con người, từ xã hội loài người, là lao động
bị tha hóa, “là quá trình con người đã trở nên không còn là chính mình”.
7 C. Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tp, t.3, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà N i ộ , tr.11 7 Theo ch
ủ nghĩa Mác thì tha hóa là một hiện tượng lịch sử đặc thù, chỉ diễn ra trong xã h i
ộ có phân chia giai cấp và nguyên nhân của nó chính là chế độ tư hữu về
tư liệu sản xuất. Nhưng tha hóa con người lại được đẩy lên cao nhất trong xã hội tư
bản chủ nghĩa. Chế độ đó đã tạo nên sự phân hóa xã hội về việc chiếm hữu tư nhân
tư liệu sản xuất khiến cho đại đa số người lao động trở thành vô sản, một số ít trở
thành tư sản, chiếm hữu toàn bộ các tư liệu sản xuất của xã hội. Vì vậy, những người vô sản bu c
ộ phải làm thuê cho các nhà tư sản ải , ph để các nhà tư sản bóc lột
mình và sự tha hóa lao động bắt đầu từ đó. Lao động bị tha hóa là nội dung chính
yếu, là nguyên nhân, là thực chất của sự tha hóa của con người.
Bên cạnh đó, C. Mác cho rằng thực chất của lao ng độ bị tha hóa là quá trình
lao động và sản phẩm của lao động từ chỗ để phục vụ con người, để phát triển con
người đã bị biến thành lực lượng đối lập, nô dịch và thống trị con người. Như ta đã
biết, lao động là hoạt động sáng tạo của con người, là hoạt động đặc trưng và chỉ có
ở con người. Đó là sự khác biệt cơ bản nhất giữa con người và con vật. Khi con người bị tha hoá, h
ọ sẽ đánh mất chính mình trong lao động. Khi đó sự lao động của
họ là do bị cưỡng bức , bị ép bu c
ộ bởi điều kiện xã hội. Con người lao ng độ không
phải để sáng tạo, để phát triển mà chỉ để đảm bảo sự tồn tại của thể xác họ - họ đang
thực hiện chức năng của con vật. Nhưng khi được nghỉ ngơi, ăn uống,... thì h l ọ ại là
con người vì họ được tự do. Chính điều nghịch lí này là biểu hiện đầu tiên c a ủ sự tha hoá con người.
Mặc khác, tha hoá còn là quá trình con người tước b
ỏ đi năng lực sáng tạo của
chính mình, trở nên thụ động trước thế giới khách quan, do những tiện ích xã h i ộ mà
con người “sáng tạo” chiều hư con người. Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩ a, sự
tha hóa của lao động còn được tạo nên bởi sự tha hóa trên các phương diện khác của đời sống xã h i
ộ .. Vì vậy, việc khắc phục sự tha hóa không chỉ gắn liền với
việc xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa mà còn gắn liền với việc khắc phục
sự tha hóa trên các phương diện khác của đời sống xã hội. Đó là một quá trình lâu
dài, phức tạp để giải phóng con người, giải phóng lao động. 8
1.2.2. Tư tưởng v giải phóng con người trong triết hc Mác
Thực chất của triết học Mác -Lênin là học thuyết giải phóng con người, vì sự
phát triển toàn diện của con người, từ giải phóng con người cụ thể sẽ dẫn đến giải
phóng nhân loại. Khi xây dựng quan niệm duy vật về lịch sử, Mác-Lênin đã giải đáp
một cách duy vật về các vấn đề về con người. Những quan niệm đó không chỉ để
xây dựng lý luận về con người, mà nhằm mục đích giải phóng con người, xã h i ộ .
Trong "Bản thảo kinh tế triết h c
ọ " (1844), C. Mác đã phân tích, nghiên cứu việc lao
động bị tha hoá nhưng không dừng lại ở đó mà ông còn tìm đến phương pháp giải phóng con người ra kh i
ỏ sự tha hoá ấy. Theo C. Mác, giải phóng con người là xoá
bỏ người bóc lột người, xoá b ỏ sự tha hoá để con
người được trở về với chính mình,
phát triển phần “người” của mình. Đó chính là tư tưởng nhân đạo cao cả trong học
thuyết Mác - thực hiện sứ mệnh giải phóng con người.
Cũng trong học thuyết ấy, C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã đánh giá một
cách đúng đắn vai trò của con người khi khẳng định con người chính là chủ thể của
lịch sử, là những người cải tạo và biến đổi thế giới. Vì thế, không ai khác ngoài giai
cấp vô sản sẽ phải đứng lên đấu tranh xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu
sản xuất để thiết lập nên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, “vĩnh viễn giải
phóng xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức”8. Đây là một trong những tư
tưởng căn bản, cốt lõi của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin về giải
phóng con người. Việc xóa bỏ chế độ giai cấp, chế độ tư hữu về tư liệu sản
suất là một quá trình lịch sử lâu dài. Vì thế, giải phóng con người phải bắt
nguồn từ cá nhân: “Xã hội không thể nào giải phóng cho mình được, nếu
không giải phóng cho mỗi cá nhân riêng biệt” .
9 Việc giải phóng những con
người cụ thể là để đi đến giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và tiến tới
giải phóng toàn thể nhân loại.
8 C. Mác và Ph.Ăngghen (2004), Toàn tp, t.21, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà N i ộ , tr.11-12
9 C. Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, t.20. Sđd. Tr.406 9
1.2.3. S phát trin ca mỗi người là điều kin cho s phát trin t do
c
a tt c mọi người10 Khi chế
độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa bị thủ tiêu, lao động không
còn bị tha hóa, con người được giải phóng, khi đó xã hội chính là sự liên hiệp của
các cá nhân, con người bắt đầu được phát triển tự do. Bản chất của con ngiời là t ng ổ hoà các m i
ố quan hệ xã hội. Do vậy, sự phát triển tự do của mỗi người tất yếu là điều
kiện cho sự phát triển tự do của mọi người. Điều này cũng có nghĩa là sự phát triển
tự do của mọi người, sự phát triển c a ủ xã h i
ộ là tiền đề cho sự phát triển của m i ỗ cá
nhân trong đó. Sự phát triển tự do của mỗi người chỉ có thể đạt được khi mà con
người thoát khỏi sự tha hóa, thoát khỏi sự nô dịch, khi mà sự khác biệt giữa thành
thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay không còn, khi con người không còn bị trói bu c ộ bởi sự ng xã h phân công lao độ ội.
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận v bn chất con người và giải phóng con người
Trước Mác, có nhiều quan điểm khác nhau về con người và bản chất con
người, song tựu chung lại quan điểm của Mác-Lênin lại được biểu hiện một cách
toàn diện và đầy đủ nhất. Từ những phân tích về quan điểm của triết học Mác về con
người và bản chất con người ở trên, ta rút ra được ý nghĩa phương pháp luận c a ủ học thuyết này.
Theo Mác, để lý giải m t ộ cách khoa h c
ọ những vấn đề về con người thì không
thể chỉ đơn thuần từ phương diện bản tính tự nhiên của nó mà điều căn bản hơn, có
tính quyết định phải là từ phương diện bản tính xã hội của nó, từ những quan hệ kinh tế - xã hội c a
ủ nó. Từ đó hiểu rằng, động l n c ực cơ bả ủa sự tiến b v ộ à phát triển của
xã hội chính là năng lực sáng tạo lịch sử của con người. Vì vậy, phát huy năng lực sáng tạo c a
ủ mỗi con người, vì con người chính là phát huy nguồn ng độ lực quan
trọng thác đẩy sự tiến b và phát tri ộ ển của xã hội.
Nghiên cứu về sự nghiệp giải phóng con người, nhằm phát huy khả năng sáng tạo lịch sử c a
ủ nó phải là hướng vào sự nghiệp giải phóng những quan hệ kinh tế -
10 C. Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn t p
, t.4, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.628 10
xã hội. Trên ý nghĩa phương pháp luận đó có thể thấy m t
ộ trong những giá trị căn
bản nhất của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa chính là ở mục tiêu xóa bỏ triệt để
các quan hệ kinh tế - xã h i
ộ áp bức và bóc lột, ràng buộc khả năng sáng tạo lịch sử
của con người. Thông qua cuộc cách mạng đó nó cũng thực hiện sự nghiệp giải
phóng toàn nhân loại bằng phương thức xây dựng mối quan hệ kinh tế - xã hội, xã hội ch
ủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa nhằm xác lập và phát triển m t ộ xã hội mà tự do,
sáng tạo của người này trở thành điều kiện cho tự do và sáng tạo của người khác. Đó
cũng chính là thực hiện triết lý đạo đức nhân sinh cao đẹp nhất của chủ nghĩa cộng
sản: “mỗi người vì mọi người, mọi người vì m ỗi người”.
Có thể thấy rằng, quan điểm của C. Mác về con người và giải phóng con người
có giá trị to lớn về lý luận và thực tiễn, trở thành cơ sở lý luận cho nhiều ngành khoa
học, cho Đảng ta trong việc giải quyết các vấn đề văn hoá, xã hội và con người.
II. NHÂN T CON NGƯỜI TRONG S NGHIỆP I
ĐỔ MI NƯỚC TA HIN NAY
2.1. Vai trò của con người trong quá trình xây dng và phát triển đất nước Con người với ngu n
ồ tiềm năng trí tuệ vô tận, là vừa m c
ụ tiêu vừa là động lực
của sự phát triển đất nước. Sự thành công c a
ủ quá trình xây dựng và phát triển nước ta phải có những ngu n
ồ lực cần thiết như: nguồn lực con người, v n ố tài nguyên thiên
nhiên, cơ sở vật chất k
ỹ thuật, vị trí địa lý,… Các nguồn lực có quan hệ chặt chẽ với
nhau cùng tham gia vào quá trình phát triển đất nước nhưng ở mức độ khác nhau,
trong đó nguồn lực con người là yếu tố quyết định.
Ngày nay, con người đã được giải phóng phần nào sức lao động nhờ các tiến bộ vượt bậc c a ủ khoa h c
ọ kỹ thuật, các máy móc thiết bị và công nghệ hiện đại. Nhờ
vậy, năng suất lao động tăng lên gấp nhiều lần. Tuy nhiên không phải cứ đầu tư hết
vào công nghệ tiên tiến mà lãng quên yếu tố con người, trí tuệ con người vẫn luôn
có sức mạnh áp đảo. Những tư duy máy móc, trí tuệ nhân tạo dù phát triển hay hoàn
hảo thế nào cũng chỉ là kết quả của hoạt ng độ
trí tuệ con người, là trung gian cho
hoạt động của con người. Bởi con người luôn luôn đã, đang và vẫn sẽ là chủ thể duy 11 nhất của mọi hoạt ng độ
trong xã hội. Trong quá trình đổi mới ở nước ta, cụ thể là
quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, vai trò và vị trí trung tâm của
nguồn lực con người biểu hiện ở các mặt sau:
Thứ nhất, trong tương quan với các ngun lc khác, ngun lực con người là
ch th trc tiếp, hiện thực quyết định toàn b quá t ộ rình công nghiệp hóa – hiện đại
hóa, từ việc xác định m c ụ tiêu, n i
ộ dung, cách thức đến việc khai thác các nguồn lực
khác và tổ chức thực hiện. Bản thân các nguồn lực khác chỉ t n t
ồ ại dưới dạng tiềm
năng, chúng chỉ phát huy tác dụng và có ý nghĩa tích cực khi được kết hợp với nguồn
lực con người thông qua hoạt động có ý thức của con người. Nói cách khác, để quá
trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đạt được kết quả tốt thì ngu n ồ lực con người là
yếu tố đặc biệt quan trọng, phối hợp thực hiện và chi phối các yếu t khác. ố
Thứ hai, bản thân con người cũng là nguồn lực được khai thác mt cách trit
để trong quá trình phát trin kinh tế - xã hi. Đó là toàn bộ những năng lực, phẩm
chất tâm lý - sinh lý và xã h i
ộ của con người, phản ánh qua hai yếu tố cơ bản là thể
lực và trí lực. Trong điều kiện hiện nay, khi cu c
ộ công nghệ cách mạng khoa học
công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ, trí tuệ hóa lao động đang trở thành xu thế
phổ biến, thì tiềm năng trí tuệ c a
ủ nguồn lực con người càng dần được tập trung khai
thác cho quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Lẽ đó, việc nuôi dưỡng, phát triển, khai thác và sử d ng ụ
có hiệu quả cao sức lao động, đặc biệt là trí lực, trở thành yêu
cầu cấp bách và hàng đầu trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa hiện nay.
Thứ ba, con người là đối tượng duy nh t
mà quá trình công nghip hóa hin
đại hóa phải hướng vào
ph c vụ. Do vậy, tư tưởng cơ bản chỉ đạo xuyên su t ố toàn
bộ quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đó là “vì con người”. Con người phải
hưởng thụ thành quả ngay trong khi thực hiện quá trình phát triển kinh tế - xã hội để
nâng cao chất lượng chứ không phải phát triển đất nước xong mới đầu tư vào con
người. Điều này đòi hỏi quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa phải giải quyết
toàn diện các yêu cầu nhằm đạt tới sự phát triển bền vững đó là tăng trưởng đi đôi 12
với phát triển, gắn tăng trưởng kinh tế với việc đáp ứng phúc lợi của nhân dân, tiến
bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường sống của con người.
Nói tóm lại trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, vị trí trung tâm
là của con người thể hiện ở chỗ con người vừa là chủ thể, vừa là khách thể, vừa là
động lực và là mục tiêu, ng đồ
thời cũng là yếu tố hưởng thụ những thành quả của công nghiệp hóa hi
– ện đại hóa. Quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa là vì con người và do con người. 2.2. Thc tr n
g phát triển con người trong quá trình đổi mi nước ta hin nay
2.2.1. Thành tu v phát triển con người
Trong quá trình đổi mới và hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam đã
nhận thức được vai trò quyết định của nhân tố con người. Bởi vậy, chúng ta luôn coi
phát triển con người là tr c
ụ ột quan trọng nhất trong chiến lược phát triển đất nước.
Quá trình phát triển con người bao gồm phát triển về thể lực, trí tuệ, khả năng nhận
thức và tiếp thu kiến thức, tính năng động và sáng tạo của con người Việt Nam. Nhờ
cải cách kinh tế từ năm 1968 kết hợp với những xu hướng toàn cầu thuận lợi đã
nhanh chóng giúp Việt Nam phát triển từ m t
ộ trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành qu c
ố gia thu nhập trung bình thấp chỉ trong vòng một thế hệ. Sự
tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao và tương đối ổn định đã giúp Việt Nam thuộc
nhóm các nước tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới.
Bng 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016-2020 Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Tốc độ tăng GDP 6.21% 6.81% 7.08% 7.02% 2.91% Ngu n
ồ : Số liệu kinh tế (https://solieukinhte.com/gdp-cua-viet-nam/)
Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế qua các năm đã mang đến biến đổi cơ bản
cho con người Việt Nam. Cụ thể:
- V mc sng: Trong năm 2020 vừa qua, trong khi phần lớn các nước có mức
tăng trưởng âm hoặc đi vào trạng thái suy thoái do tác động của dịch COVID-19 13
nhưng kinh tế Việt Nam vẫn tăng trưởng dương góp phần làm cho GDP trong 5 năm
qua tăng trung bình 5,9% / năm, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất
trong khu vực và trên thế giới. Xếp hạng về phát triển bền vững của Việt Nam tăng
từ thứ 88 (năm 2016) lên 49 (năm 2020), quy mô nền kinh tế tăng 1,4 lần so với đầu
nhiệm kỳ, trở thành nền kinh tế có quy mô đứng thứ 4 trong ASEAN. Đây là tín hiệu
tích cực về phát triển kinh tế - xã hội, nó cũng cho thấy thành tựu đáng khích lệ trong
công cuộc phát triển con người ở Việt Nam.
- V thc ch t
: Chất lượng dân số được cải thiện về nhiều mặt, tuổi thọ trung
bình tăng nhanh, đạt 73,6 tuổi (năm 2019), cao hơn nhiều nước có cùng mức thu
nhập bình quân đầu người. Tình trạng suy dinh dưỡng, tử vong bà mẹ, trẻ em đều
giảm mạnh; tầm vóc, thể lực người Việt Nam có bước cải thiện. Đây là dấu hiệu tích
cực góp phần lớn nâng chỉ số phát triển con người Việt Nam.
- V dân trí và đào tạo ngh: Sau nhiều năm đổi mới giáo dục và đào tạo
chúng ta đã dần hình thành được nền qu c
ố học nhân dân với hệ thống giáo d c ụ quốc dân r ng ộ
khắp, góp phần phát huy năng lực trí tuệ nói chung của m i ọ tầng lớp để tạo ra hiệu quả trong cu c ộ s ng, ố
sản xuất. Tính đến năm 2020, tỷ lệ người biết chữ trong
độ tuổi 15-60 đạt 97,85%, trong đó nhóm 15-35 tuổi đạt 99,3%. Cả nước đạt chuẩn phổ cập giáo d c ụ tiểu h c
ọ mức độ 2, trung học cơ sở mức độ 1 và nhiều nơi đạt mức
chuẩn cao hơn. Tính đến nay cả nước có gần 700 trường đại học, học viện và cao đẳng.
- V môi trường tâm lý xã hi: Có nhiều chuyển biến tích cực, có nhiều thay
đổi đáng kể trong nhân cách về đạo đức và lối sống, cách xử lý việc đời và xử thế
của con người, con người ngày càng trở nên năng động, nhạy bén, hình thành một
thang giá trị mới trong đời sống xã hội. Ngày nay, chỉ s
ố phát triển con người (HDI) của Việt Nam ngày càng được
cải thiện. Từ năm 1990-2019, giá trị HDI c a
ủ Việt Nam đã tăng gần 46%, nằm trong
số các nước có tốc độ tăng trưởng HDI cao nhất thế giới. Đó là những thành tựu lớn và đáng tự hào mà c
húng ta đã đạt được. 14 2.2.2. H n
chế trong quá trình phát triển con người
Trước yêu cầu tiếp tục đổi mới toàn diện hiện nay, đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa và h i ộ nhập kinh tế qu c
ố tế với mục tiêu đưa nước ta cơ bản trở thành
nước công nghiệp theo hướng hiện đại, thì Việt Nam đang đối mặt với những thách thức về phát triển bề ữ
n v ng nhân tố con người đáp ứng yêu cầu đất nước trong thời kỳ mới.
- V công tác xóa đói giảm nghèo: Đất nước còn đang phát triển, cơ hội việc
làm tạo thu nhập còn bị hạn chế, người nghèo và tái nghèo còn nhiều nhất là ở vùng
sâu, vùng xa - đó là những khó khăn mà Việt Nam đang đối mặt. Nhiều nơi tỉ lệ hộ
nghèo vẫn còn trên 50%; tỷ lệ h nghèo dân ộ
tộc thiểu số chiếm trên 58,53% t ng s ổ ố
hộ nghèo trong cả nước (cuối năm 2019). Một nền kinh tế lạc hậu, thừa lao đ ng ộ
nhưng thiếu việc làm, năng suất lao động thấp là biểu hiện cụ thể và trực tiếp cho
hạn chế này. Bên cạnh đó yếu kém về trình độ khoa học - công nghệ và tiềm năng tài chính, k t ỹ huật khiến cho c
năng lự phòng chống rủi ro còn thấp.
- V giáo dc: Vẫn còn tình trạng thiếu trường lớp ở các khu đô thị, khu công
nghiệp, khu chế xuất, đặc biệt là các trường mầm non. Công tác giáo dục đạo đức, lối s ng, k ố
ỹ năng sống, giáo dục thể chất cho h c
ọ sinh còn hạn chế. Theo th ng ố kê,
số đại học vào top 1000 c a ủ bả ế
ng x p hạng uy tín Webometric, QS và THE do Ngân
hàng thế giới thực hiện năm 2020, Việt Nam đứng cuối cùng, sau cả Philippines,
Indonesia, Malaysia và Thái Lan. Tình trạng sinh viên tốt nghiệp ra trường không
tìm được việc làm còn nhiều; chất lượng ngu n
ồ nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu
phát triển đất nước. Cơ chế, chính sách về tự chủ đại học còn thiếu và chưa đồng bộ.
Nguyên nhân là chương trình đạo tạo ở các trường vẫn còn vấn đề, phương thức dạy
học truyền thống vẫn thống trị dù gần đây nhiều trường nỗ lực gắn học tập với thực
hành, nghiên cứu. Cùng với việc chuyển sang nền kinh tế thị trường, thực trạng già
hóa đội ngũ cán bộ tri thức Việt Nam, đang đặt ra một vấn đề lớn cần giải quyết. - S m t cân b ng trong ngu n nhân l
c: Mức độ cải thiện và chênh lệch về trình độ h c
ọ vấn là đáng kể giữa nông thôn và thành thị. Đây là dấu hiệu cho thấy sự 15