Quan điểm của triết học Mác-Lênin về cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả và sự vận dụng nội dung cặp phạm trù này lý giải tình trạng ô nhiễm môi trường đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

Trong hàng ngàn năm lịch sử phát triển của nhân loại, mỗi thời kỳ lại là một sự tiếp nối, phát triển của con người cùng với các bước nhảy tột bậc về công trình hạ tầng, các khu công nghiệp, quá trình sản xuất và lao động. Kéo theo đó là sự ô nhiễm môi trường nặng nề trên thế giới. Bên cạnh đó chi tiết hơn, tại đất nước Việt Nam xinh đẹp, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯNG ĐI H C SƯ PHM K THUT TP.HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT

MÔN HỌC: TRIT HỌC MC – LÊNIN
CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN
QUAN ĐIỂM CỦA TRIT HỌC MC- LÊNIN VỀ CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN
NHÂN - KT QUẢ VÀ SỰ VẬN DỤNG NỘI DUNG CẶP PHẠM TRÙ NÀY
GIẢI TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH HIỆN NAY.
Giáo viên hướng dẫn : Th.s Đỗ Thị Thanh Huyền
Sinh viên thực hiện :
1. Nguyễn Thị Thanh Hà - 23116148
2. Trần Doanh Doanh - 23116140
3. Phan Nguyễn Quỳnh Như - 23116196
4. Nguyễn Thị Kim Ngân – 23116180
5. Nguyễn Minh Anh – 23116126
Mã lớp học :
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2023
BẢNG ĐNH GI
STT Mã sinh
viên
Họ và tên Đánh giá của
sinh viên
Sinh
viên
kí tên
Đánh giá của giáo
viên
A B C Điểm
số
Điểm
chữ
GV
kí tên
1 23116126 Nguyễn Minh Anh X Anh
2 23116140 Trần Doanh Doanh X Doanh
3 23116148 Nguyễn Thị Thanh Hà X
4 23116180 Nguyễn Thị Kim Ngân X Ngân
5 23116196 Phan Nguyễn Quỳnh Như X Như
Lời nhận xét của giáo viên:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày tháng năm 2023
Giáo viên chấm điểm
Lớp:23116196
2
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đỗ Thị Thanh Huyền
LI M Đ U
Trong hàng ngàn năm lịch sử phát triển của nhân loại, mỗi thời kỳ lại là một sự tiếp
nối, phát triển của con người cùng với các bước nhảy tột bậc về công trình hạ tầng,
các khu công nghiệp, quá trình sản xuất và lao động. Kéo theo đó là sự ô nhiễm
môi trường nặng nề trên thế giới. Bên cạnh đó chi tiết hơn, tại đất nước Việt Nam
xinh đẹp, thành phố Hồ Chí Minh – nơi có nguồn sống, dân số mạnh mẽ, không
ngừng phát triển với nhiều khu công nghiệp, nhiều công trình xây dựng được hình
thành, tạo nên một mối đe dọa lớn đối với môi trường. Ta có thể thấy rõ nguồn
nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư cũng là nguyên nhân làm cho tình trạng ô
nhiễm nguồn nước tại thành phố trở nên nghiêm trọng hơn. Những con kênh, rạch
đang ngày càng chết dần chết mòn vì rác thải, những tuyến phố ngập tràn bao bì, ni
lông đang là bài toán nhức nhối cho chính quyền và người dân TP.HCM trong
những năm gần đây. Không chỉ ô nhiễm nguồn nước mà còn vấn đề ô nhiễm không
khí cũng đáng lo ngại và ngày càng gia tăng.Ngoài ra ta phải đối mặt với các loại ô
nhiễm khác như ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm ánh sáng.
1) Mục tiêu nghiên cứu:
Khi chọn đề tài về cặp phạm trù nguyên nhân-kết quả, sự vận dụng nội dung cặp phạm trù này lý giải
tình trạng ô nhiễm môi trường đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Chúng ta cần hiểu về
quan niệm cặp phạm trù nguyên nhân-kết quả và stàn phá của ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến
thành phố Hồ Chí Minh. Cần một số mục tiêu cụ thể để nghiên cứu và hiểu rõ hơn về mối quan hệ
giữa các yếu tố nguyên nhân và các hậu quả tương ứng. Dưới đây là một số mục tiêu:
1. Hiểu rõ hơn về mối quan hệ của cặp phạm trù nguyên nhân-kết quả :
Cặp phàm trù nguyên nhân- kết quả tác động qua lại lẫn nhau như thế nào và
vận dụng mối quan hệ này vào thực tế
2. Đề ra chiến lược can thiệp: Nghiên cứu có thể giúp xác định các chiến lược
can thiệp có thể giảm thiểu tác động tiêu cực của nguyên nhân gây ô nhiễm
môi trường ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
3. Đề xuất giải pháp và chính sách trong việc bảo vệ môi trường: Nghiên
cứu có thể dẫn đến việc đề xuất giải pháp và chính sách để giảm thiểu tác
động tiêu cực và tối ưu hóa kết quả.
Lớp:23116196
4
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đỗ Thị Thanh Huyền
4. Nâng cao hiểu biết cộng đồng: Một mục tiêu khác có thể là nâng cao hiểu
biết của cộng đồng về mối quan hệ nguyên nhân-kết quả và tác động của các
yếu tố này đối với cuộc sống hàng ngày. Điều này có thể thúc đẩy sự tham gia
cộng đồng và hỗ trợ quá trình ra quyết định. Mục đích cốt lõi tiên quyết cho việc
quyết định chọn đề tài này. Hầu như việc ô nhiễm môi trường đến từ ý thức của
người dân
2) Phương pháp nghiên cứu:
1-Phương pháp thu thập và xử lí thông tin:Phương pháp này sẽ tìm kiếm và chọn
lọc những thông tin kiến thức cần thiết liên quan tới cặp phạm trù nguyên nhân và
kết quả, cũng như những hiện tượng, thực trạng, chỉ số về mức độ ô nhiễm môi
trường hiện nay tại TP HCM.
2-Phương pháp nghiên cứu khoa học:
+ Khái niệm: Phương pháp không chỉ là vấn đề lý luận mà còn là vấn đề có ý nghĩa
thực tiễn to lớn, bởi vì chính phương pháp góp phần quyết định thành công của mọi
quá trình nghiên cứu khoa học.
+ Phương pháp được chúng em thể hiện qua “ Tìm hiểu về đề tài ô nhiễm môi
trường tại thành phố Hồ Chí Minh, khái niệm về môi trường và ô nhiễm môi
trường”.
3-Phương pháp phân tích và tổng hợp: Là phương pháp phân tích định nghĩa về
phạm trù nguyên nhân-kết quả, ô nhiễm môi trường thành những mặt, những bộ
phận, những mối quan hệ theo lịch sử thời gian để nhận thức, phát hiện và khai thác
các khía cạnh khác nhau như ô nhiễm nước, không khí, tiếng ồn,...từ đó tổng hợp
lại để hiểu rõ sự ảnh hưởng xấu đang đến với môi trường hiện nay.
4-Phương pháp tổng hợp và đúc kết: Ta sẽ sử dụng phương pháp này để đưa ra
những lý luận về mặt nghiên cứu, mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết
quả và đúc kết nên những giải pháp để giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường,
đồng thời nâng cao chất lượng con người.
Lớp:23116196
5
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đỗ Thị Thanh Huyền
1.2) Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả:
Đó là mối quan hệ khách quan và tất yếu
Nguyên nhân có trước và sinh ra kết quả.
Có nguyên nhân thì chắc chắn có kết quả.
Có kết quả thì tức là do nguyên nhân gây ra.
Ý NGHĨA:
Nguyên nhân luôn trước kết quả: Muốn tìm nguyên nhân của một hiện tượng
nào đó cần tìm những sự kiện xảy ra trước khi hiện tượng đó xuất hiện.Vì muốn
loại bỏ một kết quả nào đó, cần loại bỏ nguyên nhân làm nảy sinh ra nó.
Một kết quả thể do nhiều nguyên nhân sinh ra: Cần phân loại các nguyên nhân
để có những giải pháp đúng đắn.Kết hợp tạo ra nhiều nguyên nhân tích cực để thúc
đẩy hình thành kết quả tích cực.Triệt tiêu các nguyên nhân tiêu cực để hạn chế kết
quả không mong muốn.
Một nguyên nhân thể sinh ra nhiều kết quả:Phải tìm ra những kết quả những
kết quả chính, kết quả phụ cơ bản.
Nguyên nhân sinh ra kết quả, kết quả lại trở thành nguyên nhân tiếp theo: Trong
hoạt động thực tiễn chúng ta phải có tầm nhìn, điều chỉnh nguyên nhân ban đầu để
định hướng kết quả trong tương lai.
1.3) Đặc điểm mối quan hệ biện chứng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả:
Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhânkết quả một khái niệm quan trọng
trong lĩnh vực logic và triết học, giúp giải thích sự liên kết giữa các sự kiện và hiện
tượng trong thế giới thực. Mối quan hệ này thường được tả bằng các cặp
nguyên nhân-kết quả.
Lớp:23116196
7
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đỗ Thị Thanh Huyền
- Nguyên nhân (Cause): Là yếu tố, điều kiện gây ra một sự kiện khác hoặc
dẫn đến một kết quả cụ thể. Nguyên nhân thường là những yếu tố đặc trưng,
điều kiện tiên quyết hoặc quá trình tiếp tục.
- Kết quả (Effect): Là sự kiện hoặc trạng thái mà nguyên nhân gây ra. Kết
quả thường là hậu quả của sự kiện hoặc điều kiện tiên quyết.
Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả thể hiện rằng một sự thay đổi
trong nguyên nhân thường dẫn đến một sự thay đổi tương ứng trong kết quả. Đây
có thể được mô tả bằng các câu lệnh như:
Nếu A xảy ra, thì B sẽ là kết quả.
Nếu có sự thay đổi trong X, thì sẽ có sự thay đổi tương ứng trong Y.
Ví dụ:
Nguyên nhân: Sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu.
Kết quả: Gia tăng mức biển động lực và thay đổi khí hậu.
Nguyên nhân: Sự giảm cung ứng nước sạch.
Kết quả: Tăng tỷ lệ bệnh nước bẩn và các vấn đề sức khỏe liên quan.
Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả không luôn là một chiều và
có thể là phức tạp. Nhiều yếu tố có thể tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau, tạo nên
mạng lưới các mối quan hệ nguyên nhân-kết quả trong các hệ thống phức tạp.
Nguyên nhân: Sự giảm đầu tư vào giáo dục công cộng.
Kết quả: Tăng tỷ lệ mất việc làm và giảm cơ hội kinh tế cho cộng đồng.
Trong ví dụ này, sự giảm đầu tư vào giáo dục công cộng (nguyên nhân) có thể dẫn
đến nhiều hậu quả khác nhau, nhưng chúng ta tập trung vào một kết quả cụ thể là
Lớp:23116196
8
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đỗ Thị Thanh Huyền
bền vững, nhằm đảm bảo rằng chúng ta có thể sử dụng tài nguyên tự nhiên một
cách bền bỉ và giữ cho môi trường sống xung quanh chúng ta lành mạnh và ổn
định. Tuy nhiên với sự phát triển của xã hội loài người môi trường sống ngôi nhà
của chúng ta đang bị đe dọa bởi “ô nhiễm môi trường”.
2.2) Khái niệm về ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị tiêm nhiễm bởi các hành
động như đưa các hóa chất gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, đồng thời sự thay
đổi về các tính chất vật lý, hóa học , sinh học của môi trường gây ảnh hưởng
không tốt đến sức khỏe con người, thiên nhiên sinh vật. Ô nhiễm môi trường
được sinh ra thể do các hoạt động từ tự nhiên theo chiều hướng xấu gây ra
nhưng phần lớn do con người gây nên nhiễm mỗi trường sẽ dạng bất kỳ
chất nào ( rắn , lỏng , khí ) hoặc dạng năng lượng. Tính tới thời điểm hiện nay, ô
nhiễm môi trường gồm các loại sau: ô nhiễm môi trường đất, ô nhiễm môi trường
nước, ô nhiễm môi trường không khí, ô nhiễm môi trường nước,…. Trong cuộc
sống hiện nay để thảo luận về chủ đề ô nhiễm môi trường thì ta phải nhắc tới rất
nhiều nguyên nhân, từ chủ quan đến khách quan, từ con người đến thiên nhiên, từ ý
thức của mọi người đến chính sách pháp luật, từ con người đến thiên nhiên. Sự lan
rộng của tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nhanh và mạnh hơn bao giờ hết.
Nó không chỉ tác động mạnh mẽ đến thiên nhiên mà còn ảnh hưởng rất lớn tới chất
lượng cuộc sống của nhân loại và gây biến đổi khí hậu nghiêm trọng.
Nguồn: https://luatminhkhue.vn/o-nhiem-moi-truong-la-gi.aspx
Việc kiểm soát giảm ô nhiễm môi trường một thách thức lớn đối với cộng
đồng quốc tế, các biện pháp bảo vệ môi trường thường được thực hiện để giảm
thiểu tác động tiêu cực của hoạt động con người đối với môi trường tự nhiên.
2.3: Thực trạng ô nhiễm tại thành phố Hồ Chí Minh
Ô nhiễm môi trường luôn là một chủ đề được bàn tán xôn xao bởi lẽ nó xoay quanh
và ảnh hưởng trực tiếp đến với chất lượng cuộc sống của chúng ta vì vậy ô nhiễm
môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh đã trở thành tin tức sốt dẻo và dấy lên tiếng
chuông báo động, cảnh tỉnh đến với người dân nơi đây
Thành phố Hồ Chí Minh được coi là một trong những khu đô thị lớn của Việt Nam
ta, một trung tâm văn hóa sầm uất, một khu công nghiệp phát triển hiện bậc nhất
Đất Nước nhưng đáng buồn thay nơi đây lại là một trong những nơi có mức ô
Lớp:23116196
10
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đỗ Thị Thanh Huyền
nhiễm nặng bao gồm ô nhiễm nguồn nước và ô nhiễm không khí là đáng báo động
nhất
Ô nhiễm nguồn nước:
Với hơn 2.000 con kênh rạch trải dài xung quanh thành phố , với chiều dài lên đến
76km cùng 5 tiểu lưu vực chính gồm kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè. Tân Hóa-Lò Gốm,
Tàu Hủ-Kênh Đôi, Kênh Tẻ-Bến Nghé, Bến Cát-Vàm Thuật bị ô nhiễm nặng nề.
Theo tính toán, mật độ kênh rạch khu vực các quận nội thành hiện đang ở mức rất
thấp và không có lợi cho việc thoát nước, đáng lưu ý một số kênh do nạo vét quá
sâu nhưng bề rộng mặt cắt bị thu hẹp đến 50%. Theo thống kê hiện nay có đến
60%-70% chiều dài của các tuyến kênh trong nội thành bị ô nhiễm nặng, vấn đề ô
nhiễm chủ yếu là và coliform.ô nhiễm chất hữu cơ
(Trích Báo Tuổi trẻ Quãng Ngãi)
Trong đó, theo thống kê các nguồn thải công nghiệp trên địa bàn thành phố từ năm
2010 đến 2012 được thực hiện trên 24 quận/huyện với 826 nguồn thải, chỉ có
khoảng 60% nguồn thải có hệ thống xử lý nước thải, các nguồn thải còn lại chỉ xử
lý qua sơ bộ (bể tự hoại) trước khi xả thải ra môi trường. Các chất thải công nghiệp
làm cho nhiều con sông, kênh rạch tại thành phố đã chết, sức khỏe người dân khu
vực lân cận bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
(Trích Trang tin tức choxetphcm)
Nguyên nhân dẫn đến việc ô nhiễm trầm trọng như vậy là do sư vô ý thức của
người dân đã thải trực tiếp chất thải, nước thải sinh hoạt trực tiếp xuống kênh rạch
và do số lượng người dân ở thành phố Hồ Chí Minh thuộc hàng đông đảo dẫn đến
việc các con kênh bị ô nhiễm.
Ô nhiễm không khí:
Bên cạnh “nhiễm độc bởi rác thải” ở các kênh rạch thì ô nhiễm không khí cũng rất
đáng quan ngại ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nguyên nhân dẫn đến hệ lụy này
Lớp:23116196
11
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đỗ Thị Thanh Huyền
( Trích báo choxetphcm)
2.4: Nguyên nhân vì sao ô nhiễm môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh
Vậy nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường ở địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh như trên là từ đâu:
Thứ nhất, do chính sự vận động môi trường tự chuyển hóa hình thành các
tác nhân:
Môi trường là một thể thống nhất, tồn tại phụ thuộc vào nhiều yếu tố và có
sự tác động qua lại giữa chúng. Trong quá trình vận động, bất kỳ một yếu tố nào
trong môi trường tự nhiên thay đổi bất thường cũng sẽ ảnh hưởng đến tổng thể
chung, tốt hay xấu sẽ phụ thuộc vào khuynh hướng mà chúng thay đổi. Cụ thể, nếu
chúng thay đổi theo hướng tiêu cực thì môi trường sẽ trở nên xấu dần và kết quả là
bị ô nhiễm. Ô nhiễm do các yếu tố tự nhiên có thể rất nghiêm trọng, nhưng không
thường xuyên và không phải là nguyên nhân chính gây suy giảm chất lượng môi
trường nhưng cũng không thể loại trừ.
Thứ hai, do ý thức cá nhân của mỗi người dân sinh sống tại thành phố Hồ
Chí Minh:
Theo một số quan niệm triết học duy xã hội các triết gia phương Tây về
mối quan hệ giữa vật con người với thiên nhiên, con người luôn đặt mình là trung
tâm của vũ trụ, là chúa tể của giới tự nhiên, có khả năng sáng tạo và có quyền
thống trị giới tự nhiên. Những quan niệm đó là cơ sở hình thành tư tưởng con người
được toàn quyền chinh phục tự nhiên theo kiểu “thống trị”, “tước đoạt” và “cư xử
tệ” với môi trường tự nhiên, từ đó để lại những hậu quả môi trường to lớn. Những
hành động vứt hoặc xử lý rác thải tùy tiện, không đúng quy định, phóng uế bừa
bãi... không còn xa lạ với chúng ta. Những hành động đó tuy nhỏ bé nhưng vô cùng
nguy hại và đang từng ngày phá hủy môi sinh nghiêm trọng nếu diễn ra liên tục,
kéo dài. Bên cạnh đó, trong tiềm thức của con người chỉ coi tài nguyên thiên nhiên
như một nguồn cung cấp vật chất cho nhu cầu sống và thu nhập, xem các khía cạnh
xung quanh vấn đề môi trường chỉ là thứ yếu. Thực chất, nếu để dưỡng nhân thì tài
nguyên thiên nhiên vẫn đủ khả năng đáp ứng nhưng vì sự vô minh, lòng tham chi
phối và mưu cầu tiền bạc mà con người bỏ ngoài tai những lời kêu cứu từ môi
trường. Như vậy, môi trường bên ngoài ô nhiễm trầm trọng chính vì môi trường
trong ý thức con người đang bị xuống cấp. Người dân tự tiện vứt rác thải trên
Lớp:23116196
13
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đỗ Thị Thanh Huyền
đường xuống sông, hồ, ao, rạch, bất kì nơi đâu mặc cho những hậu quả nặng nề do
những việc làm đó gây ra.
Thứ 3, thiếu trách nhiệm bảo vệ môi trường trong tổ chức các hoạt động
sản xuất, kinh doanh cũng như khí thải đến tứ các phương tiện giao thông :
Chúng ta không thể phủ nhận rằng, trước khi chuyển sang nền kinh tế thị
trường, môi trường tự nhiên nước ta đã bị tàn phá. Song, từ khi phát triển nền kinh
tế thị trường, môi trường tự nhiên bị tàn phá nhanh hơn, với quy mô lớn hơn. Bởi
lẽ, trong kinh tế thị trường, những lợi ích kinh tế ngắn hạn đã làm cho con người bị
cuốn vào dòng xoáy các hoạt động kinh tế nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao nhất,
nhanh nhất. Một số nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng, Đông Nam Á thành công
trong phát triển kinh tế nhưng lại phải hy sinh môi trường.
Ở những năm gần đây ngành công nghiệp phát triển vô cùng manh mẽ vì
thế các nhà máy xí nghiệp mọc lên như nấm vì thế các nguồn gây ô nhiễm lớn nhất
do con người gây ra. Các quá trình đốt cháy các nhiên liệu như than, dầu, khí đốt
tạo ra các chất khí độc hại (CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa cháy hết:
muội than, bụi). Nguồn công nghiệp có nồng độ độc hại cao, tập trung ở một không
gian nhỏ, và tùy thuộc vào quy mô sản xuất và nhiên liệu sử dụng thì lượng chất
độc hại và loại chất độc hại sẽ khác nhau.
Các doanh nghiệp này thường là doanh nghiệp vừa và nhỏ có công nghệ
sản xuất còn lạc hậu. Một số cơ sở sản xuất có thiết bị lọc bụi, và hầu như chưa có
thiết bị xử lý khí thải độc hại,nếu có thì cũng không đạt tiêu chuẩn về chỉ tiêu khí
thải là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí.
Các hoạt động giao thông vận tải cũng là một trong gây ô nhiễm không khí
nặng nề không kém gì các doanh nghiệp thải khí độc ra môi trường do lượng dân số
ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh đông đúc nên việc khói bụi do xe cộ được thải
ra với số lượng nhiều là không thể tránh khỏi.
Thứ tư , số lượng dân cư đông đúc:
Theo thống kê, tổng dân số TP.HCM tính đến ngày 1.6.2023 là
gần 8,9 triệu người (cụ thể là 8.899.866 người).8Trong khi đó tổng dân
số Việt Nam là hơn 99 triệu người vì thế có thể thấy thành phố Hồ Chí
Minh có mức gia tăng dân số đáng kể điều đó gây sức ép đến kinh tế vì
Lớp:23116196
14
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đỗ Thị Thanh Huyền
biết bao con người. Con người được xác định là trung tâm của mọi vấn đề, suy cho
cùng tấc cả mọi hoạt động đều thực hiện con người.Tuy nhiên, chỉ tập trung
chăm lo cho con người, “bóc lột” môi trường thì có nghĩa là chúng ta đang tự trồng
“quả xấu” để thu hoạch. Việc chúng ta tác động vào môi trường như đang sử dụng
con “dao hai lưỡi”, một lưỡi dùng để khoét sâu những tổn thương giết chết môi
trường tự nhiên, một lưỡi chúng ta tự cắt vào thân thể của chính mình.
( C.Mácvà Ph.Ăngghen (1995), Toàntập, Nxb ChínhtrịQuốcgia, tập 20, tr
1
654)
Cụ thể các bệnh liên quan đến đường hấp, ảnh hưởng đến tim mạch,
cũng là tác nhân gây ung thư nếu để tình trạng ô nhiễm kéo dài thì việc những căn
bệnh này xuất hiện cuối đời không thể tránh khỏi, một người sống trong một
nơi nhuốm đầy sự ô nhiễm thì không thể khỏe mạnh mãi được.
Khi sử dụng nguồn nước ô nhiễm sẽ dẫn đến việc phát sinh rất nhiều mầm
mống dịch bệnh. Hậu quả nặng của ô nhiễm môi trường tình trạng này chính
số người mắc bệnh viêm màng kết, ung thư, tiêu chảy ngày càng tăng cao, số lượng
người chết tăng cao đặc biệt đối tượng trẻ em các khu vực nguồn nước ô
nhiễm. Không chỉ dừng lại ở đó, ô nhiễm nguồn nước còn còn gây ảnh hưởng trầm
trọng đến những sinh vật sống trong hồ, ao,....
- Ô nhiễm tiếng ồn thể gây ra ù tai, chóng mặt, mất thăng bằng, dễ gây
tai nạn lao động, thể mệt mỏi, mất ngủ, hoa mắt,..., còn gây ra giảm thị lực,
loạn màu sắc.
Hai là, những thiệt hại về môi trường là gánh nặng cho nền kinh tế, xã hội:
Thành phố Hồ Chí Minh được coi trung tâm du lịch nơi định cho rất
nhiều người nước ngoài thế khi việc ô nhiễm môi trường ảnh hưởng rất lớn đến
thuần phong mỹ tục thế điểm trừ cho các du khách nước ngoài khi ấy nền
kinh tế du lịch sẽ bị ảnh hưởng nặng nề.
Ba là, ô nhiễm môi trường sẽ mối đe doa đến sự thịnh vượng quốc gia
đặc biệt khi thành phố được coi là trung tâm kinh tế chính của nước ta:
Trong lịch sử hội từng những nền văn minh một thời phát triển rực
rỡ, huy hoàng, nhưng đã phải tiêu vong do sự tác động quá mức của con người đối
Lớp:23116196
16
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đỗ Thị Thanh Huyền
với môi trường tnhiên. Điển hình trong số đó nền văn minh Mayas “lý do
làm cho nền văn minh này sụp đổ sau hơn 15 thế kỷ hưng thịnh là nền độc canh và
đốt rừng tràn lan để lấy đất làm rẫy. Cả hai phương thức đó làm cho đất đai bạc
màu, gây hạn hán, lụt lội phá hủy mùa màng. vậy, đền đài đồ sộ của người
Mayas còn đó nhưng để nuôi sống họ nữa đâu. Thế là một trang sử đã bị lật
qua người Mayas phải chịu cảnh phiêu bạt, bị đế quốc khác thống trị” . Một
2
quốc gia sẽ không thể vững mạnh phát triển bền vững nếu các mối đe dọa về
kinh tế, môi trường, con người luôn tồn tại và ngày càng gia tăng. Bởi các yếu tố đó
là nguồn gốc sức mạnh, là động lực thúc đầy của sự thay đổi và tiến bộ.
( Nguyễn Trọng Chuẩn (1980), “Những tư tưởng của Ph.Ăngghen về quan hệ giữa
2
con người và tự nhiên trong “Biện chứng của tự nhiên”,. Tạp chí Triết học, số 4, tr
127)
Chương 3: Kết luận và giải pháp
3.1) Kết luận
Ô nhiễm môi trường và phạm trù nguyên nhân-kết quả là hai khái niệm quan
trọng, mỗi cái đều cập đến khía cạnh khác nhau của sự biến đổi trong môi trường
và mối quan hệ giữa các yếu tố:
1. Ô nhiễm môi trường là hiện tượng cụ thể, tập trung vào sự biến đổi tiêu cực
của môi trường do các nguyên nhân như hoạt động con người và tự nhiên.
2. Ngược lại, phạm trù nguyên nhân-kết quả mô tả mối quan hệ tương quan
giữa nguyên nhân và kết quả ở mọi lĩnh vực.
Qua việc hiểu rõ về nguyên nhân và kết quả, chúng ta có thể áp dụng kiến thức
này để phân tích và giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả. Sự
nhận thức về mối quan hệ giữa các yếu tố và tác động của chúng là quan trọng để
phát triển các biện pháp ngăn chặn và giảm thiểu ô nhiễm môi trường, từ đó bảo vệ
môi trường và sức khỏe cộng đồng. Đồng thời, việc áp dụng phạm trù nguyên
nhân-kết quả giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tác động toàn diện của các nguyên nhân
và kết quả, giúp đưa ra quyết định thông minh và chiến lược trong quản lý môi
trường và phát triển bền vững.
3.2) Giải pháp bảo vệ môi trường:
Các giải pháp về tình trạng ô nhiễm môi trường gồm:
Lớp:23116196
17
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đỗ Thị Thanh Huyền
Ngoài ra để bảo vệ môi trường hiệu quả, cần có sự hợp tác toàn cầu và các biện
pháp cụ thể, bao gồm:
1. Foster Energy Efficiency: Tăng cường hiệu quả năng lượng trong sản xuất
và sử dụng để giảm lượng khí nhà kính và ô nhiễm không khí từ nguồn
năng lượng.
2. Promote Sustainable Practices: Khuyến khích các phương pháp sản xuất
và tiêu dùng bền vững, từ việc sử dụng nguyên liệu tái chế đến việc giảm
lượng rác thải.
3. Strengthen Environmental Regulations: Tăng cường quy định và thi
hành pháp luật về môi trường để ngăn chặn và trừng phạt các hành vi gây ô
nhiễm.
4. Invest in Renewable Energy: Hỗ trợ và đầu tư vào năng lượng tái tạo như
năng lượng mặt trời và gió để giảm sự phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch.
5. Encourage Environmental Education: Tăng cường giáo dục về môi
trường để nâng cao ý thức của cộng đồng về tác động của họ và thúc đẩy
hành động bảo vệ môi trường.
6. Preserve Ecosystems: Trồng rừng và bảo tồn hệ sinh thái và đa dạng sinh
học, giúp duy trì cân bằng tự nhiên và giảm thiểu ảnh hưởng của con người.
Những biện pháp này không chỉ giúp giảm ô nhiễm môi trường mà còn hướng tới
việc xây dựng một môi trường bền vững và lành mạnh cho thế hệ tương lai.
(Trích dẫn bài nghiên cứu của Đại học Cambrige)
LI C M N: Ơ
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ,
giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời
gian từ khi bắt đầu học tập tại trường đến hiện nay, nhóm em đã nhận được rất
nhiều sự quan tâm giúp đỡ của cô, bạn bè. Và đặc biệt, trong học kỳ này nếu không
Lớp:23116196
19
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đỗ Thị Thanh Huyền
có những lời hướng dẫn, bài học triết bổ ích của cô thì nhóm em nghĩ bài thu hoạch
này của chúng em rất khó hoàn thiện được. Một lần nữa, chúng em xin chân thành
cảm ơn đối với cô Đỗ Thị Thanh Huyền đã nhiệt tình hướng dẫn, góp ý kiến và
giúp đỡ chúng em hoàn thành tiểu luận học phần này. Do trình độ lý luận cũng như
kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài tiểu luận không thể tránh khỏi những
thiếu sót, chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của cô để có thể
học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm và dần hoàn thiện hơn cho những bài báo
cáo tiểu luận sau này. Chúng em xin chân thành cảm ơn!
TÀI LI U THAM KH O:
Trích Báo Tuổi trẻ Quãng Ngãi
Trích trang tin tức chotex
Trích dẫn bài nghiên cứu của Đại học Cambrige
1
C.Mácvà Ph.Ăngghen (1995), Toàntập, Nxb ChínhtrịQuốcgia, tập 20, tr 654
2
Nguyễn Trọng Chuẩn (1980), “Những tư tưởng của Ph.Ăngghen về quan hệ giữa
con người và tự nhiên trong “Biện chứng của tự nhiên”,. Tạp chí Triết học, số 4,
tr127
https://luatminhkhue.vn/o-nhiem-moi-truong-la-gi.aspx
https://tapdoandaiviet.com.vn/o-nhiem-khong-khi-la-gi-nguyen-nhan-hau-qua-va-
cach-khac-phuc-snv932.html
https://choxetphcm.net/details/thuc-trang-tinh-hinh-o-nhiem-moi-truong-tai-thanh-
pho-ho-chi-minh.html?fbclid=IwAR3Pprr0HOsb3bdr4H6gaHE6mgDLiym9p6k-
o0mcLOjJapZRZjuMUwo6ZnQ
Lớp:23116196
20
| 1/23

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI H ỌC SƯ P HẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT 
MÔN HỌC: TRIT HỌC MC – LÊNIN
CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN
QUAN ĐIỂM CỦA TRIT HỌC MC- LÊNIN VỀ CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN
NHÂN - KT QUẢ VÀ SỰ VẬN DỤNG NỘI DUNG CẶP PHẠM TRÙ NÀY LÝ
GIẢI TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY.
Giáo viên hướng dẫn : Th.s Đỗ Thị Thanh Huyền
Sinh viên thực hiện :
1. Nguyễn Thị Thanh Hà - 23116148
2. Trần Doanh Doanh - 23116140
3. Phan Nguyễn Quỳnh Như - 23116196
4. Nguyễn Thị Kim Ngân – 23116180
5. Nguyễn Minh Anh – 23116126 Mã lớp học :
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2023 BẢNG ĐNH GI STT Mã sinh Họ và tên Đánh giá của Sinh Đánh giá của giáo viên sinh viên viên viên A B C kí tên Điểm Điểm GV số chữ kí tên 1 23116126 Nguyễn Minh Anh X Anh 2 23116140 Trần Doanh Doanh X Doanh 3
23116148 Nguyễn Thị Thanh Hà X Hà 4
23116180 Nguyễn Thị Kim Ngân X Ngân 5
23116196 Phan Nguyễn Quỳnh Như X Như
Lời nhận xét của giáo viên:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2023
Giáo viên chấm điểm Lớp:23116196 2
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đỗ Thị Thanh Huyền LỜI MỞ ĐẦU
Trong hàng ngàn năm lịch sử phát triển của nhân loại, mỗi thời kỳ lại là một sự tiếp
nối, phát triển của con người cùng với các bước nhảy tột bậc về công trình hạ tầng,
các khu công nghiệp, quá trình sản xuất và lao động. Kéo theo đó là sự ô nhiễm
môi trường nặng nề trên thế giới. Bên cạnh đó chi tiết hơn, tại đất nước Việt Nam
xinh đẹp, thành phố Hồ Chí Minh – nơi có nguồn sống, dân số mạnh mẽ, không
ngừng phát triển với nhiều khu công nghiệp, nhiều công trình xây dựng được hình
thành, tạo nên một mối đe dọa lớn đối với môi trường. Ta có thể thấy rõ nguồn
nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư cũng là nguyên nhân làm cho tình trạng ô
nhiễm nguồn nước tại thành phố trở nên nghiêm trọng hơn. Những con kênh, rạch
đang ngày càng chết dần chết mòn vì rác thải, những tuyến phố ngập tràn bao bì, ni
lông đang là bài toán nhức nhối cho chính quyền và người dân TP.HCM trong
những năm gần đây. Không chỉ ô nhiễm nguồn nước mà còn vấn đề ô nhiễm không
khí cũng đáng lo ngại và ngày càng gia tăng.Ngoài ra ta phải đối mặt với các loại ô
nhiễm khác như ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm ánh sáng.
1) Mục tiêu nghiên cứu:
Khi chọn đề tài về cặp phạm trù nguyên nhân-kết quả, sự vận dụng nội dung cặp phạm trù này lý giải
tình trạng ô nhiễm môi trường đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Chúng ta cần hiểu rõ về
quan niệm cặp phạm trù nguyên nhân-kết quả và sự tàn phá của ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến
thành phố Hồ Chí Minh. Cần có một số mục tiêu cụ thể để nghiên cứu và hiểu rõ hơn về mối quan hệ
giữa các yếu tố nguyên nhân và các hậu quả tương ứng. Dưới đây là một số mục tiêu:
1. Hiểu rõ hơn về mối quan hệ của cặp phạm trù nguyên nhân-kết quả :
Cặp phàm trù nguyên nhân- kết quả tác động qua lại lẫn nhau như thế nào và
vận dụng mối quan hệ này vào thực tế
2. Đề ra chiến lược can thiệp: Nghiên cứu có thể giúp xác định các chiến lược
can thiệp có thể giảm thiểu tác động tiêu cực của nguyên nhân gây ô nhiễm
môi trường ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
3. Đề xuất giải pháp và chính sách trong việc bảo vệ môi trường: Nghiên
cứu có thể dẫn đến việc đề xuất giải pháp và chính sách để giảm thiểu tác
động tiêu cực và tối ưu hóa kết quả. Lớp:23116196 4
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đỗ Thị Thanh Huyền
4. Nâng cao hiểu biết cộng đồng: Một mục tiêu khác có thể là nâng cao hiểu
biết của cộng đồng về mối quan hệ nguyên nhân-kết quả và tác động của các
yếu tố này đối với cuộc sống hàng ngày. Điều này có thể thúc đẩy sự tham gia
cộng đồng và hỗ trợ quá trình ra quyết định. Mục đích cốt lõi tiên quyết cho việc
quyết định chọn đề tài này. Hầu như việc ô nhiễm môi trường đến từ ý thức của người dân
2) Phương pháp nghiên cứu:
1-Phương pháp thu thập và xử lí thông tin:Phương pháp này sẽ tìm kiếm và chọn
lọc những thông tin kiến thức cần thiết liên quan tới cặp phạm trù nguyên nhân và
kết quả, cũng như những hiện tượng, thực trạng, chỉ số về mức độ ô nhiễm môi
trường hiện nay tại TP HCM.
2-Phương pháp nghiên cứu khoa học:
+ Khái niệm: Phương pháp không chỉ là vấn đề lý luận mà còn là vấn đề có ý nghĩa
thực tiễn to lớn, bởi vì chính phương pháp góp phần quyết định thành công của mọi
quá trình nghiên cứu khoa học.
+ Phương pháp được chúng em thể hiện qua “ Tìm hiểu về đề tài ô nhiễm môi
trường tại thành phố Hồ Chí Minh, khái niệm về môi trường và ô nhiễm môi trường”.
3-Phương pháp phân tích và tổng hợp: Là phương pháp phân tích định nghĩa về
phạm trù nguyên nhân-kết quả, ô nhiễm môi trường thành những mặt, những bộ
phận, những mối quan hệ theo lịch sử thời gian để nhận thức, phát hiện và khai thác
các khía cạnh khác nhau như ô nhiễm nước, không khí, tiếng ồn,...từ đó tổng hợp
lại để hiểu rõ sự ảnh hưởng xấu đang đến với môi trường hiện nay.
4-Phương pháp tổng hợp và đúc kết: Ta sẽ sử dụng phương pháp này để đưa ra
những lý luận về mặt nghiên cứu, mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết
quả và đúc kết nên những giải pháp để giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường,
đồng thời nâng cao chất lượng con người. Lớp:23116196 5
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đỗ Thị Thanh Huyền
1.2) Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả:
Đó là mối quan hệ khách quan và tất yếu
 Nguyên nhân có trước và sinh ra kết quả.
 Có nguyên nhân thì chắc chắn có kết quả.
 Có kết quả thì tức là do nguyên nhân gây ra. Ý NGHĨA:
Nguyên nhân luôn có trước kết quả: Muốn tìm nguyên nhân của một hiện tượng
nào đó cần tìm những sự kiện xảy ra trước khi hiện tượng đó xuất hiện.Vì muốn
loại bỏ một kết quả nào đó, cần loại bỏ nguyên nhân làm nảy sinh ra nó.
Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra: Cần phân loại các nguyên nhân
để có những giải pháp đúng đắn.Kết hợp tạo ra nhiều nguyên nhân tích cực để thúc
đẩy hình thành kết quả tích cực.Triệt tiêu các nguyên nhân tiêu cực để hạn chế kết quả không mong muốn.
Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả:Phải tìm ra những kết quả là những
kết quả chính, kết quả phụ cơ bản.
Nguyên nhân sinh ra kết quả, kết quả lại trở thành nguyên nhân tiếp theo: Trong
hoạt động thực tiễn chúng ta phải có tầm nhìn, điều chỉnh nguyên nhân ban đầu để
định hướng kết quả trong tương lai.
1.3) Đặc điểm mối quan hệ biện chứng mối quan hệ nguyên nhân - kết quả:
Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả là một khái niệm quan trọng
trong lĩnh vực logic và triết học, giúp giải thích sự liên kết giữa các sự kiện và hiện
tượng trong thế giới thực. Mối quan hệ này thường được mô tả bằng các cặp nguyên nhân-kết quả. Lớp:23116196 7
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đỗ Thị Thanh Huyền
- Nguyên nhân (Cause): Là yếu tố, điều kiện gây ra một sự kiện khác hoặc
dẫn đến một kết quả cụ thể. Nguyên nhân thường là những yếu tố đặc trưng,
điều kiện tiên quyết hoặc quá trình tiếp tục.
- Kết quả (Effect): Là sự kiện hoặc trạng thái mà nguyên nhân gây ra. Kết
quả thường là hậu quả của sự kiện hoặc điều kiện tiên quyết.
Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả thể hiện rằng một sự thay đổi
trong nguyên nhân thường dẫn đến một sự thay đổi tương ứng trong kết quả. Đây
có thể được mô tả bằng các câu lệnh như: 
Nếu A xảy ra, thì B sẽ là kết quả. 
Nếu có sự thay đổi trong X, thì sẽ có sự thay đổi tương ứng trong Y. Ví dụ: 
Nguyên nhân: Sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu. 
Kết quả: Gia tăng mức biển động lực và thay đổi khí hậu. 
Nguyên nhân: Sự giảm cung ứng nước sạch. 
Kết quả: Tăng tỷ lệ bệnh nước bẩn và các vấn đề sức khỏe liên quan.
Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả không luôn là một chiều và
có thể là phức tạp. Nhiều yếu tố có thể tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau, tạo nên
mạng lưới các mối quan hệ nguyên nhân-kết quả trong các hệ thống phức tạp.
Nguyên nhân: Sự giảm đầu tư vào giáo dục công cộng.
Kết quả: Tăng tỷ lệ mất việc làm và giảm cơ hội kinh tế cho cộng đồng.
Trong ví dụ này, sự giảm đầu tư vào giáo dục công cộng (nguyên nhân) có thể dẫn
đến nhiều hậu quả khác nhau, nhưng chúng ta tập trung vào một kết quả cụ thể là Lớp:23116196 8
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đỗ Thị Thanh Huyền
bền vững, nhằm đảm bảo rằng chúng ta có thể sử dụng tài nguyên tự nhiên một
cách bền bỉ và giữ cho môi trường sống xung quanh chúng ta lành mạnh và ổn
định. Tuy nhiên với sự phát triển của xã hội loài người môi trường sống ngôi nhà
của chúng ta đang bị đe dọa bởi “ô nhiễm môi trường”.
2.2) Khái niệm về ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị tiêm nhiễm bởi các hành
động như đưa các hóa chất gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, đồng thời sự thay
đổi về các tính chất vật lý, hóa học , sinh học của môi trường gây ảnh hưởng
không tốt đến sức khỏe con người, thiên nhiên và sinh vật. Ô nhiễm môi trường
được sinh ra có thể là do các hoạt động từ tự nhiên theo chiều hướng xấu gây ra
nhưng phần lớn là do con người gây nên .Ô nhiễm mỗi trường sẽ ở dạng bất kỳ
chất nào ( rắn , lỏng , khí ) hoặc dạng năng lượng. Tính tới thời điểm hiện nay, ô
nhiễm môi trường gồm các loại sau: ô nhiễm môi trường đất, ô nhiễm môi trường
nước, ô nhiễm môi trường không khí, ô nhiễm môi trường nước,…. Trong cuộc
sống hiện nay để thảo luận về chủ đề ô nhiễm môi trường thì ta phải nhắc tới rất
nhiều nguyên nhân, từ chủ quan đến khách quan, từ con người đến thiên nhiên, từ ý
thức của mọi người đến chính sách pháp luật, từ con người đến thiên nhiên. Sự lan
rộng của tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nhanh và mạnh hơn bao giờ hết.
Nó không chỉ tác động mạnh mẽ đến thiên nhiên mà còn ảnh hưởng rất lớn tới chất
lượng cuộc sống của nhân loại và gây biến đổi khí hậu nghiêm trọng.
Nguồn: https://luatminhkhue.vn/o-nhiem-moi-truong-la-gi.aspx
Việc kiểm soát và giảm ô nhiễm môi trường là một thách thức lớn đối với cộng
đồng quốc tế, và các biện pháp bảo vệ môi trường thường được thực hiện để giảm
thiểu tác động tiêu cực của hoạt động con người đối với môi trường tự nhiên.
2.3: Thực trạng ô nhiễm tại thành phố Hồ Chí Minh
Ô nhiễm môi trường luôn là một chủ đề được bàn tán xôn xao bởi lẽ nó xoay quanh
và ảnh hưởng trực tiếp đến với chất lượng cuộc sống của chúng ta vì vậy ô nhiễm
môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh đã trở thành tin tức sốt dẻo và dấy lên tiếng
chuông báo động, cảnh tỉnh đến với người dân nơi đây
Thành phố Hồ Chí Minh được coi là một trong những khu đô thị lớn của Việt Nam
ta, một trung tâm văn hóa sầm uất, một khu công nghiệp phát triển hiện bậc nhất
Đất Nước nhưng đáng buồn thay nơi đây lại là một trong những nơi có mức ô Lớp:23116196 10
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đỗ Thị Thanh Huyền
nhiễm nặng bao gồm ô nhiễm nguồn nước và ô nhiễm không khí là đáng báo động nhất
Ô nhiễm nguồn nước:
Với hơn 2.000 con kênh rạch trải dài xung quanh thành phố , với chiều dài lên đến
76km cùng 5 tiểu lưu vực chính gồm kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè. Tân Hóa-Lò Gốm,
Tàu Hủ-Kênh Đôi, Kênh Tẻ-Bến Nghé, Bến Cát-Vàm Thuật bị ô nhiễm nặng nề.
Theo tính toán, mật độ kênh rạch khu vực các quận nội thành hiện đang ở mức rất
thấp và không có lợi cho việc thoát nước, đáng lưu ý một số kênh do nạo vét quá
sâu nhưng bề rộng mặt cắt bị thu hẹp đến 50%. Theo thống kê hiện nay có đến
60%-70% chiều dài của các tuyến kênh trong nội thành bị ô nhiễm nặng, vấn đề ô
nhiễm chủ yếu là ô nhiễm chất hữu cơ và coliform.
(Trích Báo Tuổi trẻ Quãng Ngãi)
Trong đó, theo thống kê các nguồn thải công nghiệp trên địa bàn thành phố từ năm
2010 đến 2012 được thực hiện trên 24 quận/huyện với 826 nguồn thải, chỉ có
khoảng 60% nguồn thải có hệ thống xử lý nước thải, các nguồn thải còn lại chỉ xử
lý qua sơ bộ (bể tự hoại) trước khi xả thải ra môi trường. Các chất thải công nghiệp
làm cho nhiều con sông, kênh rạch tại thành phố đã chết, sức khỏe người dân khu
vực lân cận bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
(Trích Trang tin tức choxetphcm)
Nguyên nhân dẫn đến việc ô nhiễm trầm trọng như vậy là do sư vô ý thức của
người dân đã thải trực tiếp chất thải, nước thải sinh hoạt trực tiếp xuống kênh rạch
và do số lượng người dân ở thành phố Hồ Chí Minh thuộc hàng đông đảo dẫn đến
việc các con kênh bị ô nhiễm.
Ô nhiễm không khí:
Bên cạnh “nhiễm độc bởi rác thải” ở các kênh rạch t
hì ô nhiễm không khí cũng rất
đáng quan ngại ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nguyên nhân dẫn đến hệ lụy này Lớp:23116196 11
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đỗ Thị Thanh Huyền ( Trích báo choxetphcm)
2.4: Nguyên nhân vì sao ô nhiễm môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh
Vậy nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường ở địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh như trên là từ đâu:
Thứ nhất, do chính sự vận động môi trường tự chuyển hóa hình thành các tác nhân:
Môi trường là một thể thống nhất, tồn tại phụ thuộc vào nhiều yếu tố và có
sự tác động qua lại giữa chúng. Trong quá trình vận động, bất kỳ một yếu tố nào
trong môi trường tự nhiên thay đổi bất thường cũng sẽ ảnh hưởng đến tổng thể
chung, tốt hay xấu sẽ phụ thuộc vào khuynh hướng mà chúng thay đổi. Cụ thể, nếu
chúng thay đổi theo hướng tiêu cực thì môi trường sẽ trở nên xấu dần và kết quả là
bị ô nhiễm. Ô nhiễm do các yếu tố tự nhiên có thể rất nghiêm trọng, nhưng không
thường xuyên và không phải là nguyên nhân chính gây suy giảm chất lượng môi
trường nhưng cũng không thể loại trừ.
Thứ hai, do ý thức cá nhân của mỗi người dân sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh:
Theo một số quan niệm triết học duy xã hội các triết gia phương Tây về
mối quan hệ giữa vật con người với thiên nhiên, con người luôn đặt mình là trung
tâm của vũ trụ, là chúa tể của giới tự nhiên, có khả năng sáng tạo và có quyền
thống trị giới tự nhiên. Những quan niệm đó là cơ sở hình thành tư tưởng con người
được toàn quyền chinh phục tự nhiên theo kiểu “thống trị”, “tước đoạt” và “cư xử
tệ” với môi trường tự nhiên, từ đó để lại những hậu quả môi trường to lớn. Những
hành động vứt hoặc xử lý rác thải tùy tiện, không đúng quy định, phóng uế bừa
bãi... không còn xa lạ với chúng ta. Những hành động đó tuy nhỏ bé nhưng vô cùng
nguy hại và đang từng ngày phá hủy môi sinh nghiêm trọng nếu diễn ra liên tục,
kéo dài. Bên cạnh đó, trong tiềm thức của con người chỉ coi tài nguyên thiên nhiên
như một nguồn cung cấp vật chất cho nhu cầu sống và thu nhập, xem các khía cạnh
xung quanh vấn đề môi trường chỉ là thứ yếu. Thực chất, nếu để dưỡng nhân thì tài
nguyên thiên nhiên vẫn đủ khả năng đáp ứng nhưng vì sự vô minh, lòng tham chi
phối và mưu cầu tiền bạc mà con người bỏ ngoài tai những lời kêu cứu từ môi
trường. Như vậy, môi trường bên ngoài ô nhiễm trầm trọng chính vì môi trường
trong ý thức con người đang bị xuống cấp. Người dân tự tiện vứt rác thải trên Lớp:23116196 13
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đỗ Thị Thanh Huyền
đường xuống sông, hồ, ao, rạch, bất kì nơi đâu mặc cho những hậu quả nặng nề do
những việc làm đó gây ra.
Thứ 3, thiếu trách nhiệm bảo vệ môi trường trong tổ chức các hoạt động
sản xuất, kinh doanh cũng như khí thải đến tứ các phương tiện giao thông :
Chúng ta không thể phủ nhận rằng, trước khi chuyển sang nền kinh tế thị
trường, môi trường tự nhiên nước ta đã bị tàn phá. Song, từ khi phát triển nền kinh
tế thị trường, môi trường tự nhiên bị tàn phá nhanh hơn, với quy mô lớn hơn. Bởi
lẽ, trong kinh tế thị trường, những lợi ích kinh tế ngắn hạn đã làm cho con người bị
cuốn vào dòng xoáy các hoạt động kinh tế nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao nhất,
nhanh nhất. Một số nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng, Đông Nam Á thành công
trong phát triển kinh tế nhưng lại phải hy sinh môi trường.
Ở những năm gần đây ngành công nghiệp phát triển vô cùng manh mẽ vì
thế các nhà máy xí nghiệp mọc lên như nấm vì thế các nguồn gây ô nhiễm lớn nhất
do con người gây ra. Các quá trình đốt cháy các nhiên liệu như than, dầu, khí đốt
tạo ra các chất khí độc hại (CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa cháy hết:
muội than, bụi). Nguồn công nghiệp có nồng độ độc hại cao, tập trung ở một không
gian nhỏ, và tùy thuộc vào quy mô sản xuất và nhiên liệu sử dụng thì lượng chất
độc hại và loại chất độc hại sẽ khác nhau.
Các doanh nghiệp này thường là doanh nghiệp vừa và nhỏ có công nghệ
sản xuất còn lạc hậu. Một số cơ sở sản xuất có thiết bị lọc bụi, và hầu như chưa có
thiết bị xử lý khí thải độc hại,nếu có thì cũng không đạt tiêu chuẩn về chỉ tiêu khí
thải là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí.
Các hoạt động giao thông vận tải cũng là một trong gây ô nhiễm không khí
nặng nề không kém gì các doanh nghiệp thải khí độc ra môi trường do lượng dân số
ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh đông đúc nên việc khói bụi do xe cộ được thải
ra với số lượng nhiều là không thể tránh khỏi.
Thứ tư , số lượng dân cư đông đúc:
Theo thống kê, tổng dân số TP.HCM tính đến ngày 1.6.2023 là
gần 8,9 triệu người (cụ thể là 8.899.866 người).8Trong khi đó tổng dân
số Việt Nam là hơn 99 triệu người vì thế có thể thấy thành phố Hồ Chí
Minh có mức gia tăng dân số đáng kể điều đó gây sức ép đến kinh tế vì Lớp:23116196 14
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đỗ Thị Thanh Huyền
biết bao con người. Con người được xác định là trung tâm của mọi vấn đề, suy cho
cùng tấc cả mọi hoạt động đều thực hiện vì con người.Tuy nhiên, chỉ tập trung
chăm lo cho con người, “bóc lột” môi trường thì có nghĩa là chúng ta đang tự trồng
“quả xấu” để thu hoạch. Việc chúng ta tác động vào môi trường như đang sử dụng
con “dao hai lưỡi”, một lưỡi dùng để khoét sâu những tổn thương và giết chết môi
trường tự nhiên, một lưỡi chúng ta tự cắt vào thân thể của chính mình.
(1C.Mácvà Ph.Ăngghen (1995), Toàntập, Nxb ChínhtrịQuốcgia, tập 20, tr 654)
Cụ thể là các bệnh liên quan đến đường hô hấp, ảnh hưởng đến tim mạch,
cũng là tác nhân gây ung thư nếu để tình trạng ô nhiễm kéo dài thì việc những căn
bệnh này xuất hiện ở cuối đời là không thể tránh khỏi, một người sống trong một
nơi nhuốm đầy sự ô nhiễm thì không thể khỏe mạnh mãi được.
Khi sử dụng nguồn nước ô nhiễm sẽ dẫn đến việc phát sinh rất nhiều mầm
mống dịch bệnh. Hậu quả nặng của ô nhiễm môi trường là tình trạng này chính là
số người mắc bệnh viêm màng kết, ung thư, tiêu chảy ngày càng tăng cao, số lượng
người chết tăng cao đặc biệt là đối tượng trẻ em ở các khu vực nguồn nước ô
nhiễm. Không chỉ dừng lại ở đó, ô nhiễm nguồn nước còn còn gây ảnh hưởng trầm
trọng đến những sinh vật sống trong hồ, ao,....
- Ô nhiễm tiếng ồn có thể gây ra ù tai, chóng mặt, mất thăng bằng, dễ gây
tai nạn lao động, cơ thể mệt mỏi, mất ngủ, hoa mắt,..., nó còn gây ra giảm thị lực, loạn màu sắc.
Hai là, những thiệt hại về môi trường là gánh nặng cho nền kinh tế, xã hội:
Thành phố Hồ Chí Minh được coi trung tâm du lịch nơi định cư cho rất
nhiều người nước ngoài vì thế khi việc ô nhiễm môi trường ảnh hưởng rất lớn đến
thuần phong mỹ tục vì thế nó là điểm trừ cho các du khách nước ngoài khi ấy nền
kinh tế du lịch sẽ bị ảnh hưởng nặng nề.
Ba là, ô nhiễm môi trường sẽ là mối đe doa đến sự thịnh vượng quốc gia
đặc biệt khi thành phố được coi là trung tâm kinh tế chính của nước ta:
Trong lịch sử xã hội từng có những nền văn minh một thời phát triển rực
rỡ, huy hoàng, nhưng đã phải tiêu vong do sự tác động quá mức của con người đối Lớp:23116196 16
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đỗ Thị Thanh Huyền
với môi trường tự nhiên. Điển hình trong số đó là nền văn minh Mayas mà “lý do
làm cho nền văn minh này sụp đổ sau hơn 15 thế kỷ hưng thịnh là nền độc canh và
đốt rừng tràn lan để lấy đất làm rẫy. Cả hai phương thức đó làm cho đất đai bạc
màu, gây hạn hán, lụt lội và phá hủy mùa màng. Vì vậy, đền đài đồ sộ của người
Mayas còn đó nhưng có gì để nuôi sống họ nữa đâu. Thế là một trang sử đã bị lật
qua và người Mayas phải chịu cảnh phiêu bạt, bị đế quốc khác thống trị”2. Một
quốc gia sẽ không thể vững mạnh và phát triển bền vững nếu các mối đe dọa về
kinh tế, môi trường, con người luôn tồn tại và ngày càng gia tăng. Bởi các yếu tố đó
là nguồn gốc sức mạnh, là động lực thúc đầy của sự thay đổi và tiến bộ.
(2Nguyễn Trọng Chuẩn (1980), “Những tư tưởng của Ph.Ăngghen về quan hệ giữa
con người và tự nhiên trong “Biện chứng của tự nhiên”,. Tạp chí Triết học, số 4, tr 127)
Chương 3: Kết luận và giải pháp 3.1) Kết luận
Ô nhiễm môi trường và phạm trù nguyên nhân-kết quả
là hai khái niệm quan
trọng, mỗi cái đều cập đến khía cạnh khác nhau của sự biến đổi trong môi trường
và mối quan hệ giữa các yếu tố:
1. Ô nhiễm môi trường là hiện tượng cụ thể, tập trung vào sự biến đổi tiêu cực
của môi trường do các nguyên nhân như hoạt động con người và tự nhiên.
2. Ngược lại, phạm trù nguyên nhân-kết quả mô tả mối quan hệ tương quan
giữa nguyên nhân và kết quả ở mọi lĩnh vực.
Qua việc hiểu rõ về nguyên nhân và kết quả, chúng ta có thể áp dụng kiến thức
này để phân tích và giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả. Sự
nhận thức về mối quan hệ giữa các yếu tố và tác động của chúng là quan trọng để
phát triển các biện pháp ngăn chặn và giảm thiểu ô nhiễm môi trường, từ đó bảo vệ
môi trường và sức khỏe cộng đồng. Đồng thời, việc áp dụng phạm trù nguyên
nhân-kết quả giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tác động toàn diện của các nguyên nhân
và kết quả, giúp đưa ra quyết định thông minh và chiến lược trong quản lý môi
trường và phát triển bền vững.
3.2) Giải pháp bảo vệ môi trường:
Các giải pháp về tình trạng ô nhiễm môi trường gồm: Lớp:23116196 17
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đỗ Thị Thanh Huyền
Ngoài ra để bảo vệ môi trường hiệu quả, cần có sự hợp tác toàn cầu và các biện pháp cụ thể, bao gồm:
1. Foster Energy Efficiency: Tăng cường hiệu quả năng lượng trong sản xuất
và sử dụng để giảm lượng khí nhà kính và ô nhiễm không khí từ nguồn năng lượng.
2. Promote Sustainable Practices: Khuyến khích các phương pháp sản xuất
và tiêu dùng bền vững, từ việc sử dụng nguyên liệu tái chế đến việc giảm lượng rác thải.
3. Strengthen Environmental Regulations: Tăng cường quy định và thi
hành pháp luật về môi trường để ngăn chặn và trừng phạt các hành vi gây ô nhiễm.
4. Invest in Renewable Energy: Hỗ trợ và đầu tư vào năng lượng tái tạo như
năng lượng mặt trời và gió để giảm sự phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch.
5. Encourage Environmental Education: Tăng cường giáo dục về môi
trường để nâng cao ý thức của cộng đồng về tác động của họ và thúc đẩy
hành động bảo vệ môi trường.
6. Preserve Ecosystems: Trồng rừng và bảo tồn hệ sinh thái và đa dạng sinh
học, giúp duy trì cân bằng tự nhiên và giảm thiểu ảnh hưởng của con người.
Những biện pháp này không chỉ giúp giảm ô nhiễm môi trường mà còn hướng tới
việc xây dựng một môi trường bền vững và lành mạnh cho thế hệ tương lai.
(Trích dẫn bài nghiên cứu của Đại học Cambrige) LỜI CẢM ƠN:
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ,
giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời
gian từ khi bắt đầu học tập tại trường đến hiện nay, nhóm em đã nhận được rất
nhiều sự quan tâm giúp đỡ của cô, bạn bè. Và đặc biệt, trong học kỳ này nếu không Lớp:23116196 19
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đỗ Thị Thanh Huyền
có những lời hướng dẫn, bài học triết bổ ích của cô thì nhóm em nghĩ bài thu hoạch
này của chúng em rất khó hoàn thiện được. Một lần nữa, chúng em xin chân thành
cảm ơn đối với cô Đỗ Thị Thanh Huyền đã nhiệt tình hướng dẫn, góp ý kiến và
giúp đỡ chúng em hoàn thành tiểu luận học phần này. Do trình độ lý luận cũng như
kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài tiểu luận không thể tránh khỏi những
thiếu sót, chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của cô để có thể
học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm và dần hoàn thiện hơn cho những bài báo
cáo tiểu luận sau này. Chúng em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KH O:
Trích Báo Tuổi trẻ Quãng Ngãi Trích trang tin tức chotex
Trích dẫn bài nghiên cứu của Đại học Cambrige
1C.Mácvà Ph.Ăngghen (1995), Toàntập, Nxb ChínhtrịQuốcgia, tập 20, tr 654
2Nguyễn Trọng Chuẩn (1980), “Những tư tưởng của Ph.Ăngghen về quan hệ giữa
con người và tự nhiên trong “Biện chứng của tự nhiên”,. Tạp chí Triết học, số 4, tr127
https://luatminhkhue.vn/o-nhiem-moi-truong-la-gi.aspx
https://tapdoandaiviet.com.vn/o-nhiem-khong-khi-la-gi-nguyen-nhan-hau-qua-va- cach-khac-phuc-snv932.html
https://choxetphcm.net/details/thuc-trang-tinh-hinh-o-nhiem-moi-truong-tai-thanh-
pho-ho-chi-minh.html?fbclid=IwAR3Pprr0HOsb3bdr4H6gaHE6mgDLiym9p6k- o0mcLOjJapZRZjuMUwo6ZnQ Lớp:23116196 20