Quan điểm của triết học Mác – Lênin về con người và bản chất con người. ý nghĩa của việc nghiên cứu con người đối với xã hội và bản thân | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

Triết học là môn học nghiên cứu những vấn đề cơ bản và phổ biến nhất của con người, ra đời vào khoảng thế kỉ VIII đến thế kỉ VI trước Công nguyên. Theo thời gian, sự phát triển của khoa học tự nhiên với những phát minh vô cùng quan trọng đã cung cấp nền tảng tri thức khoa học cho việc phát triển tư duy biện chứng, khắc phục những hạn chế trong nhận thức về thế giới cổ đại, song song với điều này là tài năng và hoạt động thực tiễn không biết mệt mỏi của C.Mác và Ph. Ăngghen.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
HỆ VỪA HỌC VỪA LÀM
MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN
TIỂU LUẬN
QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON
NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI. Ý NGHĨA CỦA VIỆC
NGHIÊN CỨU CON NGƯỜI ĐỐI VỚI XÃ HỘI VÀ BẢN THÂN
GVHD: Phạm Thị Lan
SVTH:
1. Đinh Ngọc Bảo - 23445003
2. Đặng Phước Nguyên Bình - 23445004
3. Nguyễn Trọng Đạo- 23445006
4. Nguyễn Nhật Huy – 23445010
5. Nguyễn Thành Thảo - 23445018
Mã lớp học: LLCT130105_12
Tp. Hồ Chí Minh tháng 10 năm 2023
Nhận xét của giáo viên
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
1
Lời mở đầu
Triết học môn học nghiên cứu những vấn đề bản phổ biến nhất của
con người, ra đời vào khoảng thế kỉ VIII đến thế kỉ VI trước Công nguyên. Theo
thời gian, sự phát triển của khoa học tự nhiên với những phát minh cùng
quan trọng đã cung cấp nền tảng tri thức khoa học cho việc phát triển duy
biện chứng, khắc phục những hạn chế trong nhận thức về thế giới cổ đại, song
song với điều này tài năng hoạt động thực tiễn không biết mệt mỏi của
C.Mác và Ph. Ăngghen. Từ đó hình thành triết học Mác - Lênin, là hệ thống các
quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, hội tưởng; thế giới quan
và phương pháp luận mang tính khoa học cách mạng của giai cấp công nhân
người lao động trong việc tìm hiểu cải tạo thế giới. Trong mọi hoạt động
thực tiễn, triết học đưa ra những định hướng chung, tổng quát, phổ biến, vai
trò quan trọng trong việc hướng dẫn con người nhận thức thế giới và còn là tiền
đề hình thành nên đời sống nhân sinh tích cực cho con người. Chưa kể trong
thời đại khoa học công nghiệp hóa hiện đại hóa ngày nay, triết học Mác -
Lênin càng trở nên cần thiết, giúp phân tích các xu hướng vận động phát
triển. chứa đựng sự phong phú phức tạp của toàn hội, nhờ đó giúp
ngăn cản chúng ta tụt lại phía sau hoặc tụt hậu so với thế giới.
Do đó việc chúng ta cần biết đến bộ môn Triết học Mác-Leenin là một điều cần
thiết, như tìm đến được ánh sáng ở phía bên kia đường hầm, dẫn lối duy, thế
giới quan, nhân sinh quan theo hướng tích cực và đa diện hơn. Đặc biệt ta có thể
nhận thức hơn về con người vị trí của con người trong hội, đồng thời
hiểu rõ về quy luật của đời sống để dự đoán và bắt kịp theo xu hướng phát triển
của thời đại mới. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn nên nhóm chúng em
chọn đề tài “Quan điểm của triết học Mác – Lênin về con người và bản chất con
2
người. Ý nghĩa của việc nghiên cứu con người đối với xã hội và bản thân”.
Do kiến thức còn hạn chế, nhóm em rất mong được sự góp ý của cô.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn!
4
- Quan điểm về con người trong triết học Nho gia.
Con người và vạn vật được tạo nên từ sự hỗn hợp giữa Trời với Đất trong
khoảng giữa âm – dương. Do đó bản tính con người vốn thiện.
Bản chất con người bị quy định bởi Mệnh Trời: “Nhân giã kỹ thiên địa chi đức,
âm-dương chi giao, quỷ thần chi hội, ngũ hành chi trí khí giã. Con người là cái
đức của Trời Đất, sự giao hợp của âm dương, sự tụ hội của quỷ thần, cái khí tinh
tú của ngũ hành”.
- Quan điểm về con người trong triết học phương Tây hiện đại.
-Nhiều trào lưu triết học vẫn coi những vấn đề triết học về con người là vấn đề
trung tâm của những suy tư triết học mà tiêu biểu là chủ nghĩa hiện sinh, chủ
nghĩa Phơrớt.
- Quan điểm về con người trong triết học Ki tô giáo.
Con Người một hữu thể mầu nhiệm có tiềm năng tư duy vượt trội, có thể vươn
tới thực tại Siêu hình và trên hành trình tiến triển, lý trí hầu như không có điểm
dừng; song đồng thời Con Người cũng nhận ra chân tính của một thân phận yếu
đuối, dễ nghiêng chiều theo sự xấu, nổi bật xu thế kiêu căng - chuyên chế độc
quyền nên vì thế từ khi bắt đầu Ki tô giáo đã đề cao vai trò của linh hồn, xem
linh hồn là giá trị cao nhất mà con người sở hữu-nó trường tồn vĩnh cữu. Đem
việc nuôi dưỡng linh hồn là vai trò thiết yếu để con người có thể vươn tới nơi
thực tại Siêu hình đang sống-được gọi là thiên đường.
- Quan điểm về con người trong triết học Hy Lạp cổ đại.
Con người là điểm khởi nguồn của tư duy triết học. Như sự trung tâm gắn với
tác động, thay đổi được thực hiện. Phản chiếu, tác động lẫn nhau đối với mối
quan hệ trong thế giới xung quanh.Mang đến điểm mới, tiến bộ khi phân biệt
con người với tự nhiên. Tuy nhiên, chưa nhìn nhận sâu đổi với bản chất bên
trong.
- Quan điểm về con người trong triết học Tây Âu trung cổ.
Con người là sản phẩm của Thượng đế sáng tạo. Với các đặc điểm khác nhau
làm nên số phận của mỗi con người. Đã được Thượng đế sắp xếp từ trước và
gắn cả với các cảm xúc niềm vui, nỗi buồn, sự may rủi là hoàn toàn khác nhau.
5
Vì thế ý chí của Thượng đế là tối thượng, trí tuệ của con người mãi mãi thấp
hơn lý trí anh minh của Thượng đế.Triết học thời kỳ này đặc biệt đề cao vai trò
trí tuệ, lý tính của con người, xem con người là một thực thể có trí tuệ.
- Quan điểm về con người trong triết học thời kỳ phục hưng-cận đại.
Đề cao vai trò trí tuệ, lý tính của con người. Đánh giá với các năng lực và nhận
thức, tác động thé giới của con người. Xem con người là một thực thể có trí tuệ.
- Quan điểm về con người trong triết học cổ điển Đức.
Với những nhà triết học nổi tiếng như Can tơ, Hê ghen. Với khuynh hướng chủ
nghĩa duy tâm.Nhìn chung các thời kỳ này đều đã đạt được những thành tựu
nhất định. Nhưng các quan niệm đều xem xét con người một cách trừu tượng.
Chưa phản ánh được bản chất xã hội của con người.
2) Quan điểm của triết học Mác-Lênin về con người.
a) Con người – thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội.
Triết học Mác đã kế thừa quan niệm về con người trong lịch sử triết học với các
giá trị mang đến nhận thức, đánh giá và phản ánh ở các giai đoạn, các thời kỳ
trước.
Đồng thời chỉ ra các điểm tiến bộ trong nghiên cứu, khẳng định con người hiện
thực là sự thống nhất giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội được sinh ra với sự
độc lập mang tính cá thể, với các quan hệ huyết thống và các đặc điểm kèm
theo. Bên cạnh yếu tố xã hội ràng buộc, tạo thành các mối quan hệ khác nhau,
xác định trong xây dựng quan hệ trong lao động sản xuất, trong hợp tác làm ăn,
trong sinh hoạt hàng ngày, điều đó mang đến đặc trưng thể hiện.
Sự thống nhất của yếu tố sinh học và xã hội mới làm nên con người. Trong quá
trình phát triển, nhận thức, tác động ngược trở lại thế giới. Để tìm kiếm, khai
thác các lợi ích trong nhu cầu ngày càng cao. Gắn với ứng dụng các sự vật trong
tự nhiên để tạo ra các giá trị mới cao hơn, chất lượng và phục vụ đảm bảo các
nhu cầu hơn.
+ Yếu tố sinh học:
Là điều kiện đầu tiên quy định sự tồn tại của con người. Nghiên cứu với các
cách thức tạo ra con người. Với sự tác động mang đến và củng cố các nhận thức
7
hệ với xã hội và quan hệ với chính bản thân con người. Cả ba mối quan hệ đó,
suy đến cùng, đều mang tính xã hội, trong đó quan hệ xã hội giữa người với
người là quan hệ bản chất, bao trùm tất cả các mối quan hệ khác và mọi hoạt
động trong chừng mực liên quan đến con người.
Bởi vậy, để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, C.Mác đã nêu lên luận đề
nổi tiếng trong tác phẩm Luận cương về Phoiơbắc: "Bản chất con người không
phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực
của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội"
Luận đề trên khẳng định rằng, không có con người trừu tượng, thoát ly mọi điều
kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội. Con người luôn luôn cụ thể, xác định, sống trong
một điều kiện lịch sử cụ thể nhất định, một thời đại nhất định. Trong điều kiện
lịch sử đó, bằng hoạt động thực tiễn của mình, con người tạo ra những giá trị vật
chất và tinh thần để tồn tại và phát triển cả thể lực và tư duy trí tuệ. Chỉ trong
toàn bộ các mối quan hệ xã hội đó (như quan hệ giai cấp, dân tộc, thời đại; quan
hệ chính trị, kinh tế; quan hệ cá nhân, gia đình, xã hội...) con người mới bộc lộ
toàn bộ bản chất xã hội của mình.
Điều cần lưu ý là luận đề trên khẳng định bản chất xã hội không có nghĩa là phủ
nhận mặt tự nhiên trong đời sống con người. Song, ở con người, mặt tự nhiên
tồn tại trong sự thống nhất với mặt xã hội; ngay cả việc thực hiện những nhu cầu
sinh vật ở con người cũng đã mang tính xã hội. Quan niệm bản chất con người
là tổng hoà những quan hệ xã hội mới giúp cho chúng ta nhận thức đúng đắn,
tránh khỏi cách hiểu thô thiển về mặt tự nhiên, cái sinh vật ở con người.
c) Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử.
Không có thế giới tự nhiên, không có lịch sử xã hội thì không tồn tại con người.
Bởi vậy, con người là sản phẩm của lịch sử, của sự tiến hóa lâu dài của giới hữu
sinh. Song, điều quan trọng hơn cả là, con người luôn luôn là chủ thể của lịch sử
- xã hội. C.Mác đã khẳng định: "Cái học thuyết duy vật chủ nghĩa cho rằng con
người là sản phẩm của những hoàn cảnh và của giáo dục... cái học thuyết ấy
quên rằng chính những con người làm thay đổi hoàn cảnh và bản thân nhà giáo
dục cũng cần phải được giáo dục". Trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên,
Ph.Ăngghen cũng cho rằng: "Thú vật cũng có một lịch sử, chính là lịch sử
nguồn gốc của chúng và lịch sử phát triển dần dần của chúng cho tới trạng thái
hiện nay của chúng. Nhưng lịch sử ấy không phải do chúng làm ra và trong
chừng mực mà chúng tham dự vào việc làm ra lịch sử ấy thì điều đó diễn ra mà
chúng không hề biết và không phải do ý muốn của chúng. Ngược lại, con người
càng cách xa con vật, hiểu theo nghĩa hẹp của từ này bao nhiêu thì con người lại
8
càng tự mình làm ra lịch sử của mình một cách có ý thức bấy nhiêu".
Như vậy, với tư cách là thực thể xã hội, con người hoạt động thực tiễn, tác động
vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự vận động phát triển
của lịch sử xã hội. Thế giới loài vật dựa vào những điều kiện có sẵn của tự
nhiên. Con người thì trái lại, thông qua hoạt động thực tiễn của mình để làm
phong phú thêm thế giới tự nhiên, tái tạo lại một tự nhiên thứ hai theo mục đích
của mình.
Trong quá trình cải biến tự nhiên, con người cũng làm ra lịch sử của mình. Con
người là sản phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử của chính
bản thân con người. Hoạt động lao động sản xuất vừa là điều kiện cho sự tồn tại
của con người, vừa là phương thức để làm biến đổi đời sống và bộ mặt xã hội.
Trên cơ sở nắm bắt quy luật của lịch sử xã hội, con người thông qua hoạt động
vật chất và tinh thần, thúc đẩy xã hội phát triển từ thấp đến cao, phù hợp với
mục tiêu và nhu cầu do con người đặt ra. Không có hoạt động của con người thì
cũng không tồn tại quy luật xã hội, và do đó, không có sự tồn tại của toàn bộ
lịch sử xã hội loài người.
Không có con người trừu tượng, chỉ có con người cụ thể trong mỗi giai đoạn
phát triển nhất định của xã hội. Do vậy, bản chất con người, trong mối quan hệ
với điều kiện lịch sử xã hội luôn luôn vận động biến đổi, cũng phải thay đổi cho
phù hợp. Bản chất con người không phải là một hệ thống đóng kín, mà là hệ
thống mở, tương ứng với điều kiện tồn tại của con người. Mặc dù là "tổng hoà
các quan hệ xã hội", con người có vai trò tích cực trong tiến trình lịch sử với tư
cách là chủ thể sáng tạo. Thông qua đó, bản chất con người cũng vận động biến
đổi cho phù hợp. Có thể nói rằng, mỗi sự vận động và tiến lên của lịch sử sẽ quy
định tương ứng (mặc dù không trùng khớp) với sự vận động và biến đổi của bản
chất con người.
Vì vậy, để phát triển bản chất con người theo hướng tích cực, cần phải làm cho
hoàn cảnh ngày càng mang tính người nhiều hơn. Hoàn cảnh đó chính là toàn bộ
môi trường tự nhiên và xã hội tác động đến con người theo khuynh hướng phát
triển nhằm đạt tới các giá trị có tính mục đích, tự giác, có ý nghĩa định hướng
giáo dục. Thông qua đó, con người tiếp nhận hoàn cảnh một cách tích cực và tác
động trở lại hoàn cảnh trên nhiều phương diện khác nhau: hoạt động thực tiễn,
quan hệ ứng xử, hành vi con người, sự phát triển của phẩm chất trí tuệ và năng
lực tư duy, các quy luật nhận thức hướng con người tới hoạt động vật chất. Đó
là biện chứng của mối quan hệ giữa con người và hoàn cảnh trong bất kỳ giai
đoạn nào của lịch sử xã hội loài người.
10
học và đặc điểm di truyền, một cá thể sống phát triển cao nhất của giới hữu sinh.
Thứ hai, môi trường xã hội là yếu tố quyết định sự hình thành và phát triển nhân
cách thông qua sự tác động biện chứng của gia đình, nhà trường và xã hội đến
mỗi cá nhân. Thứ ba, cốt lõi của nhân cách là thế giới quan cá nhân, bao gồm tất
cả các yếu tố như quan điểm, lý luận, niềm tin, định hướng giá trị... Nó có tính
chất quyết định trong việc hình thành thế giới quan cá nhân. Yếu tố quyết định
để hình thành thế giới quan cá nhân là tính chất của thời đại; lợi ích, vai trò địa
vị cá nhân trong xã hội; khả năng thẩm định giá trị đạo đức - nhân văn và kinh
nghiệm của mỗi cá nhân. Dựa trên nền tảng của thế giới quan cá nhân để hình
thành các thuộc tính bên trong về năng lực, về phẩm chất xã hội như năng lực trí
tuệ, chuyên môn, phẩm chất chính trị, đạo đức, pháp luật, thẩm mỹ.
d) Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội.
Nguyên tắc cơ bản của việc xác lập mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể cũng
như mối quan hệ giữa cá nhân và các cộng đồng xã hội nói chung chính là mối
quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích cộng đồng xã hội. Đó cũng là mối quan
hệ vừa có sự thống nhất vừa có mâu thuẫn.
Là một hiện tượng lịch sử, mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội không ngừng vận
động, thay đổi và phát triển, những thay đổi về chất chỉ xảy ra khi các hình thái
kinh tế được thay thế.
Trong thời kỳ đầu cộng sản, không có xung đột giữa cá nhân và xã hội. Lợi ích
của cá nhân và lợi ích của xã hội về cơ bản là như nhau-1 thể thống nhất. Khi
một xã hội được phân chia thành các giai cấp, các mối quan hệ cá nhân và xã
hội trở nên thống nhất, mâu thuẫn và đối kháng. Trong chủ nghĩa xã hội, các
điều kiện của xã hội mới tạo tiền đề cho các cá nhân phát triển kỹ năng và bản
sắc của mình theo lợi ích và mục tiêu của xã hội mới. Vì vậy, xã hội xã hội chủ
nghĩa và cá nhân là một thể thống nhất biện chứng, là tiền đề, là điều kiện của
nhau.
Dưới góc độ triết học của Mác-Lênin, xã hội đóng vai trò quan trọng đối với cá
nhân. Vì vậy, bản chất của tổ chức xã hội là giải quyết lợi ích nhằm tạo ra khả
năng tối đa cho mỗi cá nhân tác động đến mọi quá trình kinh tế, xã hội cho sự
phát triển được thúc đẩy và thực hiện. Xã hội càng phát triển thì con người càng
có điều kiện để tiếp thu ngày càng nhiều giá trị vật chất và tinh thần. Mặt khác,
mỗi người trong xã hội càng phát triển thì càng có nhiều điều kiện tiên quyết để
xã hội phát triển. Vì vậy, việc tăng cường thỏa mãn nhu cầu và lợi ích chính
đáng của cá nhân là mục tiêu, động lực phát triển xã hội. Khi mọi vấn đề, dù là
phạm vi nhân loại hay cá nhân, dù trực tiếp hay gián tiếp, nếu lợi ích cá nhân và
11
xã hội là thống nhất thì chính ở đó bắt gặp mục đích và động lực của sự nỗ lực
chung vì một tương lai tốt đẹp.
Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội được xác định bởi các khía
cạnh khách quan và chủ quan. Mặt khách quan thể hiện ở trình độ phát triển và
năng suất lao động xã hội. Mặt chủ quan thể hiện ở khả năng nhận thức và vận
dụng các quy luật xã hội phù hợp với mục tiêu của con người.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và ngay cả dưới chế độ xã hội chủ
nghĩa, những mâu thuẫn giữa cá nhân và xã hội vẫn tồn tại. Vì vậy, để giải
quyết đúng đắn các mối quan hệ cá nhân và xã hội, cần tránh hai thái độ cực
đoan. Thứ nhất, do chỉ quan tâm đến cá nhân mà không quan tâm đến xã hội,
đem sự đối lập giữa cá nhân với xã hội ngày càng thể hiện rõ, nhu cầu của cá
nhân không phù hợp với điều kiện phát triển của xã hội. Xu hướng này có thể
dẫn đến chủ nghĩa cá nhân. Thứ hai, chỉ nhìn xã hội mà không nhìn cá nhân,
quan niệm sai lầm về lợi ích xã hội, về chủ nghĩa tập thể, thực chất là chủ nghĩa
bình quân, bỏ qua vai trò của cá nhân và lợi ích cá nhân của họ. Khi xã hội phát
triển, nhu cầu và sở thích cá nhân ngày càng đa dạng. Việc không chú ý đến các
vấn đề cá nhân sẽ dẫn đến một xã hội nghèo nàn và kém phát triển, đó không
phải là bản chất của chủ nghĩa xã hội.
Hiện nay, kinh tế thị trường thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, nâng
cao năng suất lao động và tạo ra nền văn hóa vật chất, tinh thần ngày càng đa
dạng, phong phú. Lợi ích cá nhân ngày càng được quan tâm, tạo ra những cơ hội
mới cho sự phát triển cá nhân. Tuy nhiên, cơ chế này có thể dẫn đến sự tuyệt đối
hóa lợi ích kinh tế, tạo ra khoảng cách giàu nghèo trong xã hội và tiềm ẩn những
khả năng trái ngược nhau giữa cá nhân và xã hội.
Để giải quyết tốt mối quan hệ cá nhân – xã hội thì theo Nghị quyết Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã chỉ ra : Xây dựng con người Việt Nam
có tinh thần yêu nước và yêu chủ nghĩa xã hội, có ý thức tự cường dân tộc, trách
nhiệm cao trong lao động, có lương tâm nghề nghiệp, có tác phong công nghiệp,
có ý thức cộng đồng, tôn trọng nghĩa tình, có lối sống văn hóa, quan hệ hài hoà
trong gia đình, cộng đồng và xã hội.
Chương 2 : Ý nghĩa của việc nghiên cứu con người đối với xã hội và
bản thân.
Để nghiên cứu nhiều khía cạnh của loài người trong các xã hội quá khứ và hiện
tại thì từ thế kỷ 19 ‘Nhân học’ được ra đời. Vậy nhân học là gì ? Ý nghĩa của nó
13
mối quan hệ đôi bên hơn. Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu sở thích và vấn
đề của con người cũng sẽ càng nhiều,vì thế nếu chúng ta dừng việc nghiên cứu
con người sẽ làm cho xã hội trở nên nghèo nàn kém phát triển, khiến xã hội thụt
lùi trong quá trình phát triển. Vì thế việc nghiên cứu con người đối với xã hội là
một bước quan trọng cần thiết và không thể thiếu trong công cuộc duy trì và
phát triển xã hội ngày càng tiến bộ và hoàn thiện hơn.
3) Ý nghĩa của việc nghiên cứu con người đối với bản thân.
Khi chúng ta bắt đầu tìm hiểu con người trong ta thì ta bắt đầu nhận thức rõ ràng
về những suy nghĩ, cảm xúc, thái độ, hành động của bản. Điều này đòi hỏi sự
quan sát, phân tích và tự đánh giá một cách khách quan về bản thân nhằm định
hướng, thay đổi hành vi và hành động một cách tích cực.
Khi thấu hiểu bản thân ta sẽ :
-Học được cách yêu bản thân và chấp nhận những khiếm khuyết của mình;
cải thiện những điểm yếu để trở thành mẫu người mà bản thân mong muốn;
có nhiều trí tuệ cảm xúc hơn, đây cũng là chìa khóa để hiểu người khác, có ý
thức hơn về cảm xúc của bản thân để sẵn sàng đón nhận những quan điểm mới
từ người khác.
-Tự tin hơn, khi thấu hiểu được bản thân thì sự nghi ngờ sẽ biến mất, chúng ta sẽ
học được cách chấp nhận chính mình và sẽ không dễ bị người khác tác động.
-Biết tạo dựng và nuôi dưỡng những mối quan hệ tốt hơn, khi đã thấu hiểu về
bản thân, chúng ta có thể sẵn sàng chia sẻ với người khác, biết mình phù hợp
với kiểu người như thế nào để tìm thấy và hòa nhập.
-Thấu hiểu bản thân giúp chúng ta nhanh chóng đưa ra những quyết định tốt
nhất cho mình, nhờ đó có thể giảm căng thẳng, áp lực trước những lựa chọn.
-Cảm thấy tràn đầy sức sống hơn, khi thấu hiểu bản thân sẽ mang lại năng lượng
dồi dào, giúp chúng ta hào hứng với cuộc sống và khiến mọi trải nghiệm trở nên
phong phú hơn.
-Biết được mục đích sống, điều này cho chúng ta nhìn nhận rõ ràng hơn về đích
đến, lộ trình, hướng đi cho bản thân.
Từ những lợi ích trên thì ta thấy việc nghiên cứu con người trong ta giúp bản
thân ta trở nên tốt hơn, tích cực hơn, trở thành 1 cá nhân có ích cho xã hội hơn,
14
tuy ý nghĩa của việc này chỉ đem lại lợi ích cho mỗi cá nhân nhưng tầm quan
trọng của nó thật sự to lớn hơn chúng ta nghĩ. Mẹ Teresa-người từng đoạt giải
Nobel Hòa Bình năm 1979 đã từng nói :’Không phải tất cả chúng ta đều làm
được những điều vĩ đại, nhưng chúng ta có thể tạo nên sự vĩ đại bằng cách góp
nhặt những điều nhỏ nhất lại với nhau” , chúng ta có thể liên tưởng câu nói này
với nội dung ở trên thì ta có thể thấy nếu 1 người tốt không thể khiến xã hội trở
nên tốt hơn thì 100 người 1000 người 1 triệu người… những con người khi
đứng riêng lẻ thì trông thật nhỏ bé ấy nhưng khi đứng chung thì mang sức mạnh
to lớn có thể giúp cho 1 xã hội loài người tịnh tiến thêm 1 bước nữa trong dòng
chảy thời gian.
Chương 3 : Kết luận
Trong tất cả các nghiên cứu về bản chất con người được thực hiện cho đến ngày
nay, chính quan điểm triết học của Mác-Lênin đã giải quyết vấn đề một cách
chính xác và toàn diện nhất từ góc độ biện chứng duy vật. Theo ông, con người
là thực thể sinh học và xã hội; là chủ thể và sản phẩm của lịch sử. Nhưng trong
đời sống xã hội, khi xem xét con người, phải đặt nó vào tổng thể các quan hệ xã
hội, bởi vì “Trong tính hiện thực, bản chất con người là tổng hòa các mối quan
hệ xã hội.”. Quan điểm triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin về bản chất con
người có tầm quan trọng lớn về nhiều mặt. Khi nghiên cứu câu hỏi này, con
người sẽ tiến một bước gần hơn đến việc khám phá bản thân, từ đó áp dụng nó
vào cuộc sống ở các lĩnh vực khác nhau như chính trị, kinh tế, xã hội, v.v. Bằng
cách hiểu rõ hơn bản chất của con người và các mối quan hệ liên quan, con
người sẽ biết cách điều chỉnh hành vi của mình sao cho thích ứng với các mối
quan hệ đó, từ đó có động lực phát triển nói riêng cũng như các mối quan hệ
cộng đồng và xã hội nói chung ngày càng trở nên bền vững hơn đi lên.
16
| 1/19

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
HỆ VỪA HỌC VỪA LÀM
MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN TIỂU LUẬN
QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CON
NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI. Ý NGHĨA CỦA VIỆC
NGHIÊN CỨU CON NGƯỜI ĐỐI VỚI XÃ HỘI VÀ BẢN THÂN GVHD: Phạm Thị Lan SVTH:
1. Đinh Ngọc Bảo - 23445003
2. Đặng Phước Nguyên Bình - 23445004
3. Nguyễn Trọng Đạo- 23445006
4. Nguyễn Nhật Huy – 23445010
5. Nguyễn Thành Thảo - 23445018
Mã lớp học: LLCT130105_12
Tp. Hồ Chí Minh tháng 10 năm 2023
Nhận xét của giáo viên
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… Lời mở đầu
Triết học là môn học nghiên cứu những vấn đề cơ bản và phổ biến nhất của
con người, ra đời vào khoảng thế kỉ VIII đến thế kỉ VI trước Công nguyên. Theo
thời gian, sự phát triển của khoa học tự nhiên với những phát minh vô cùng
quan trọng đã cung cấp nền tảng tri thức khoa học cho việc phát triển tư duy
biện chứng, khắc phục những hạn chế trong nhận thức về thế giới cổ đại, song
song với điều này là tài năng và hoạt động thực tiễn không biết mệt mỏi của
C.Mác và Ph. Ăngghen. Từ đó hình thành triết học Mác - Lênin, là hệ thống các
quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư tưởng; là thế giới quan
và phương pháp luận mang tính khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân
và người lao động trong việc tìm hiểu và cải tạo thế giới. Trong mọi hoạt động
thực tiễn, triết học đưa ra những định hướng chung, tổng quát, phổ biến, có vai
trò quan trọng trong việc hướng dẫn con người nhận thức thế giới và còn là tiền
đề hình thành nên đời sống nhân sinh tích cực cho con người. Chưa kể trong
thời đại khoa học công nghiệp hóa hiện đại hóa ngày nay, triết học Mác -
Lênin càng trở nên cần thiết, giúp phân tích các xu hướng vận động và phát
triển. Nó chứa đựng sự phong phú và phức tạp của toàn xã hội, nhờ đó giúp
ngăn cản chúng ta tụt lại phía sau hoặc tụt hậu so với thế giới.
Do đó việc chúng ta cần biết đến bộ môn Triết học Mác-Leenin là một điều cần
thiết, như tìm đến được ánh sáng ở phía bên kia đường hầm, dẫn lối tư duy, thế
giới quan, nhân sinh quan theo hướng tích cực và đa diện hơn. Đặc biệt ta có thể
nhận thức rõ hơn về con người và vị trí của con người trong xã hội, đồng thời
hiểu rõ về quy luật của đời sống để dự đoán và bắt kịp theo xu hướng phát triển
của thời đại mới. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn nên nhóm chúng em
chọn đề tài “Quan điểm của triết học Mác – Lênin về con người và bản chất con 1
người. Ý nghĩa của việc nghiên cứu con người đối với xã hội và bản thân”.
Do kiến thức còn hạn chế, nhóm em rất mong được sự góp ý của cô.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn! 2
- Quan điểm về con người trong triết học Nho gia.
Con người và vạn vật được tạo nên từ sự hỗn hợp giữa Trời với Đất trong
khoảng giữa âm – dương. Do đó bản tính con người vốn thiện.
Bản chất con người bị quy định bởi Mệnh Trời: “Nhân giã kỹ thiên địa chi đức,
âm-dương chi giao, quỷ thần chi hội, ngũ hành chi trí khí giã. Con người là cái
đức của Trời Đất, sự giao hợp của âm dương, sự tụ hội của quỷ thần, cái khí tinh tú của ngũ hành”.
- Quan điểm về con người trong triết học phương Tây hiện đại.
-Nhiều trào lưu triết học vẫn coi những vấn đề triết học về con người là vấn đề
trung tâm của những suy tư triết học mà tiêu biểu là chủ nghĩa hiện sinh, chủ nghĩa Phơrớt.
- Quan điểm về con người trong triết học Ki tô giáo.
Con Người một hữu thể mầu nhiệm có tiềm năng tư duy vượt trội, có thể vươn
tới thực tại Siêu hình và trên hành trình tiến triển, lý trí hầu như không có điểm
dừng; song đồng thời Con Người cũng nhận ra chân tính của một thân phận yếu
đuối, dễ nghiêng chiều theo sự xấu, nổi bật xu thế kiêu căng - chuyên chế độc
quyền nên vì thế từ khi bắt đầu Ki tô giáo đã đề cao vai trò của linh hồn, xem
linh hồn là giá trị cao nhất mà con người sở hữu-nó trường tồn vĩnh cữu. Đem
việc nuôi dưỡng linh hồn là vai trò thiết yếu để con người có thể vươn tới nơi
thực tại Siêu hình đang sống-được gọi là thiên đường.
- Quan điểm về con người trong triết học Hy Lạp cổ đại.
Con người là điểm khởi nguồn của tư duy triết học. Như sự trung tâm gắn với
tác động, thay đổi được thực hiện. Phản chiếu, tác động lẫn nhau đối với mối
quan hệ trong thế giới xung quanh.Mang đến điểm mới, tiến bộ khi phân biệt
con người với tự nhiên. Tuy nhiên, chưa nhìn nhận sâu đổi với bản chất bên trong.
- Quan điểm về con người trong triết học Tây Âu trung cổ.
Con người là sản phẩm của Thượng đế sáng tạo. Với các đặc điểm khác nhau
làm nên số phận của mỗi con người. Đã được Thượng đế sắp xếp từ trước và
gắn cả với các cảm xúc niềm vui, nỗi buồn, sự may rủi là hoàn toàn khác nhau. 4
Vì thế ý chí của Thượng đế là tối thượng, trí tuệ của con người mãi mãi thấp
hơn lý trí anh minh của Thượng đế.Triết học thời kỳ này đặc biệt đề cao vai trò
trí tuệ, lý tính của con người, xem con người là một thực thể có trí tuệ.
- Quan điểm về con người trong triết học thời kỳ phục hưng-cận đại.
Đề cao vai trò trí tuệ, lý tính của con người. Đánh giá với các năng lực và nhận
thức, tác động thé giới của con người. Xem con người là một thực thể có trí tuệ.
- Quan điểm về con người trong triết học cổ điển Đức.
Với những nhà triết học nổi tiếng như Can tơ, Hê ghen. Với khuynh hướng chủ
nghĩa duy tâm.Nhìn chung các thời kỳ này đều đã đạt được những thành tựu
nhất định. Nhưng các quan niệm đều xem xét con người một cách trừu tượng.
Chưa phản ánh được bản chất xã hội của con người.
2) Quan điểm của triết học Mác-Lênin về con người.
a) Con người – thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội.
Triết học Mác đã kế thừa quan niệm về con người trong lịch sử triết học với các
giá trị mang đến nhận thức, đánh giá và phản ánh ở các giai đoạn, các thời kỳ trước.
Đồng thời chỉ ra các điểm tiến bộ trong nghiên cứu, khẳng định con người hiện
thực là sự thống nhất giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội được sinh ra với sự
độc lập mang tính cá thể, với các quan hệ huyết thống và các đặc điểm kèm
theo. Bên cạnh yếu tố xã hội ràng buộc, tạo thành các mối quan hệ khác nhau,
xác định trong xây dựng quan hệ trong lao động sản xuất, trong hợp tác làm ăn,
trong sinh hoạt hàng ngày, điều đó mang đến đặc trưng thể hiện.
Sự thống nhất của yếu tố sinh học và xã hội mới làm nên con người. Trong quá
trình phát triển, nhận thức, tác động ngược trở lại thế giới. Để tìm kiếm, khai
thác các lợi ích trong nhu cầu ngày càng cao. Gắn với ứng dụng các sự vật trong
tự nhiên để tạo ra các giá trị mới cao hơn, chất lượng và phục vụ đảm bảo các nhu cầu hơn. + Yếu tố sinh học:
Là điều kiện đầu tiên quy định sự tồn tại của con người. Nghiên cứu với các
cách thức tạo ra con người. Với sự tác động mang đến và củng cố các nhận thức 5
hệ với xã hội và quan hệ với chính bản thân con người. Cả ba mối quan hệ đó,
suy đến cùng, đều mang tính xã hội, trong đó quan hệ xã hội giữa người với
người là quan hệ bản chất, bao trùm tất cả các mối quan hệ khác và mọi hoạt
động trong chừng mực liên quan đến con người.
Bởi vậy, để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, C.Mác đã nêu lên luận đề
nổi tiếng trong tác phẩm Luận cương về Phoiơbắc: "Bản chất con người không
phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực
của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội"
Luận đề trên khẳng định rằng, không có con người trừu tượng, thoát ly mọi điều
kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội. Con người luôn luôn cụ thể, xác định, sống trong
một điều kiện lịch sử cụ thể nhất định, một thời đại nhất định. Trong điều kiện
lịch sử đó, bằng hoạt động thực tiễn của mình, con người tạo ra những giá trị vật
chất và tinh thần để tồn tại và phát triển cả thể lực và tư duy trí tuệ. Chỉ trong
toàn bộ các mối quan hệ xã hội đó (như quan hệ giai cấp, dân tộc, thời đại; quan
hệ chính trị, kinh tế; quan hệ cá nhân, gia đình, xã hội...) con người mới bộc lộ
toàn bộ bản chất xã hội của mình.
Điều cần lưu ý là luận đề trên khẳng định bản chất xã hội không có nghĩa là phủ
nhận mặt tự nhiên trong đời sống con người. Song, ở con người, mặt tự nhiên
tồn tại trong sự thống nhất với mặt xã hội; ngay cả việc thực hiện những nhu cầu
sinh vật ở con người cũng đã mang tính xã hội. Quan niệm bản chất con người
là tổng hoà những quan hệ xã hội mới giúp cho chúng ta nhận thức đúng đắn,
tránh khỏi cách hiểu thô thiển về mặt tự nhiên, cái sinh vật ở con người.
c) Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử.
Không có thế giới tự nhiên, không có lịch sử xã hội thì không tồn tại con người.
Bởi vậy, con người là sản phẩm của lịch sử, của sự tiến hóa lâu dài của giới hữu
sinh. Song, điều quan trọng hơn cả là, con người luôn luôn là chủ thể của lịch sử
- xã hội. C.Mác đã khẳng định: "Cái học thuyết duy vật chủ nghĩa cho rằng con
người là sản phẩm của những hoàn cảnh và của giáo dục... cái học thuyết ấy
quên rằng chính những con người làm thay đổi hoàn cảnh và bản thân nhà giáo
dục cũng cần phải được giáo dục". Trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên,
Ph.Ăngghen cũng cho rằng: "Thú vật cũng có một lịch sử, chính là lịch sử
nguồn gốc của chúng và lịch sử phát triển dần dần của chúng cho tới trạng thái
hiện nay của chúng. Nhưng lịch sử ấy không phải do chúng làm ra và trong
chừng mực mà chúng tham dự vào việc làm ra lịch sử ấy thì điều đó diễn ra mà
chúng không hề biết và không phải do ý muốn của chúng. Ngược lại, con người
càng cách xa con vật, hiểu theo nghĩa hẹp của từ này bao nhiêu thì con người lại 7
càng tự mình làm ra lịch sử của mình một cách có ý thức bấy nhiêu".
Như vậy, với tư cách là thực thể xã hội, con người hoạt động thực tiễn, tác động
vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự vận động phát triển
của lịch sử xã hội. Thế giới loài vật dựa vào những điều kiện có sẵn của tự
nhiên. Con người thì trái lại, thông qua hoạt động thực tiễn của mình để làm
phong phú thêm thế giới tự nhiên, tái tạo lại một tự nhiên thứ hai theo mục đích của mình.
Trong quá trình cải biến tự nhiên, con người cũng làm ra lịch sử của mình. Con
người là sản phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử của chính
bản thân con người. Hoạt động lao động sản xuất vừa là điều kiện cho sự tồn tại
của con người, vừa là phương thức để làm biến đổi đời sống và bộ mặt xã hội.
Trên cơ sở nắm bắt quy luật của lịch sử xã hội, con người thông qua hoạt động
vật chất và tinh thần, thúc đẩy xã hội phát triển từ thấp đến cao, phù hợp với
mục tiêu và nhu cầu do con người đặt ra. Không có hoạt động của con người thì
cũng không tồn tại quy luật xã hội, và do đó, không có sự tồn tại của toàn bộ
lịch sử xã hội loài người.
Không có con người trừu tượng, chỉ có con người cụ thể trong mỗi giai đoạn
phát triển nhất định của xã hội. Do vậy, bản chất con người, trong mối quan hệ
với điều kiện lịch sử xã hội luôn luôn vận động biến đổi, cũng phải thay đổi cho
phù hợp. Bản chất con người không phải là một hệ thống đóng kín, mà là hệ
thống mở, tương ứng với điều kiện tồn tại của con người. Mặc dù là "tổng hoà
các quan hệ xã hội", con người có vai trò tích cực trong tiến trình lịch sử với tư
cách là chủ thể sáng tạo. Thông qua đó, bản chất con người cũng vận động biến
đổi cho phù hợp. Có thể nói rằng, mỗi sự vận động và tiến lên của lịch sử sẽ quy
định tương ứng (mặc dù không trùng khớp) với sự vận động và biến đổi của bản chất con người.
Vì vậy, để phát triển bản chất con người theo hướng tích cực, cần phải làm cho
hoàn cảnh ngày càng mang tính người nhiều hơn. Hoàn cảnh đó chính là toàn bộ
môi trường tự nhiên và xã hội tác động đến con người theo khuynh hướng phát
triển nhằm đạt tới các giá trị có tính mục đích, tự giác, có ý nghĩa định hướng
giáo dục. Thông qua đó, con người tiếp nhận hoàn cảnh một cách tích cực và tác
động trở lại hoàn cảnh trên nhiều phương diện khác nhau: hoạt động thực tiễn,
quan hệ ứng xử, hành vi con người, sự phát triển của phẩm chất trí tuệ và năng
lực tư duy, các quy luật nhận thức hướng con người tới hoạt động vật chất. Đó
là biện chứng của mối quan hệ giữa con người và hoàn cảnh trong bất kỳ giai
đoạn nào của lịch sử xã hội loài người. 8
học và đặc điểm di truyền, một cá thể sống phát triển cao nhất của giới hữu sinh.
Thứ hai, môi trường xã hội là yếu tố quyết định sự hình thành và phát triển nhân
cách thông qua sự tác động biện chứng của gia đình, nhà trường và xã hội đến
mỗi cá nhân. Thứ ba, cốt lõi của nhân cách là thế giới quan cá nhân, bao gồm tất
cả các yếu tố như quan điểm, lý luận, niềm tin, định hướng giá trị... Nó có tính
chất quyết định trong việc hình thành thế giới quan cá nhân. Yếu tố quyết định
để hình thành thế giới quan cá nhân là tính chất của thời đại; lợi ích, vai trò địa
vị cá nhân trong xã hội; khả năng thẩm định giá trị đạo đức - nhân văn và kinh
nghiệm của mỗi cá nhân. Dựa trên nền tảng của thế giới quan cá nhân để hình
thành các thuộc tính bên trong về năng lực, về phẩm chất xã hội như năng lực trí
tuệ, chuyên môn, phẩm chất chính trị, đạo đức, pháp luật, thẩm mỹ.
d) Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội.
Nguyên tắc cơ bản của việc xác lập mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể cũng
như mối quan hệ giữa cá nhân và các cộng đồng xã hội nói chung chính là mối
quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích cộng đồng xã hội. Đó cũng là mối quan
hệ vừa có sự thống nhất vừa có mâu thuẫn.
Là một hiện tượng lịch sử, mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội không ngừng vận
động, thay đổi và phát triển, những thay đổi về chất chỉ xảy ra khi các hình thái
kinh tế được thay thế.
Trong thời kỳ đầu cộng sản, không có xung đột giữa cá nhân và xã hội. Lợi ích
của cá nhân và lợi ích của xã hội về cơ bản là như nhau-1 thể thống nhất. Khi
một xã hội được phân chia thành các giai cấp, các mối quan hệ cá nhân và xã
hội trở nên thống nhất, mâu thuẫn và đối kháng. Trong chủ nghĩa xã hội, các
điều kiện của xã hội mới tạo tiền đề cho các cá nhân phát triển kỹ năng và bản
sắc của mình theo lợi ích và mục tiêu của xã hội mới. Vì vậy, xã hội xã hội chủ
nghĩa và cá nhân là một thể thống nhất biện chứng, là tiền đề, là điều kiện của nhau.
Dưới góc độ triết học của Mác-Lênin, xã hội đóng vai trò quan trọng đối với cá
nhân. Vì vậy, bản chất của tổ chức xã hội là giải quyết lợi ích nhằm tạo ra khả
năng tối đa cho mỗi cá nhân tác động đến mọi quá trình kinh tế, xã hội cho sự
phát triển được thúc đẩy và thực hiện. Xã hội càng phát triển thì con người càng
có điều kiện để tiếp thu ngày càng nhiều giá trị vật chất và tinh thần. Mặt khác,
mỗi người trong xã hội càng phát triển thì càng có nhiều điều kiện tiên quyết để
xã hội phát triển. Vì vậy, việc tăng cường thỏa mãn nhu cầu và lợi ích chính
đáng của cá nhân là mục tiêu, động lực phát triển xã hội. Khi mọi vấn đề, dù là
phạm vi nhân loại hay cá nhân, dù trực tiếp hay gián tiếp, nếu lợi ích cá nhân và 10
xã hội là thống nhất thì chính ở đó bắt gặp mục đích và động lực của sự nỗ lực
chung vì một tương lai tốt đẹp.
Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội được xác định bởi các khía
cạnh khách quan và chủ quan. Mặt khách quan thể hiện ở trình độ phát triển và
năng suất lao động xã hội. Mặt chủ quan thể hiện ở khả năng nhận thức và vận
dụng các quy luật xã hội phù hợp với mục tiêu của con người.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và ngay cả dưới chế độ xã hội chủ
nghĩa, những mâu thuẫn giữa cá nhân và xã hội vẫn tồn tại. Vì vậy, để giải
quyết đúng đắn các mối quan hệ cá nhân và xã hội, cần tránh hai thái độ cực
đoan. Thứ nhất, do chỉ quan tâm đến cá nhân mà không quan tâm đến xã hội,
đem sự đối lập giữa cá nhân với xã hội ngày càng thể hiện rõ, nhu cầu của cá
nhân không phù hợp với điều kiện phát triển của xã hội. Xu hướng này có thể
dẫn đến chủ nghĩa cá nhân. Thứ hai, chỉ nhìn xã hội mà không nhìn cá nhân,
quan niệm sai lầm về lợi ích xã hội, về chủ nghĩa tập thể, thực chất là chủ nghĩa
bình quân, bỏ qua vai trò của cá nhân và lợi ích cá nhân của họ. Khi xã hội phát
triển, nhu cầu và sở thích cá nhân ngày càng đa dạng. Việc không chú ý đến các
vấn đề cá nhân sẽ dẫn đến một xã hội nghèo nàn và kém phát triển, đó không
phải là bản chất của chủ nghĩa xã hội.
Hiện nay, kinh tế thị trường thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, nâng
cao năng suất lao động và tạo ra nền văn hóa vật chất, tinh thần ngày càng đa
dạng, phong phú. Lợi ích cá nhân ngày càng được quan tâm, tạo ra những cơ hội
mới cho sự phát triển cá nhân. Tuy nhiên, cơ chế này có thể dẫn đến sự tuyệt đối
hóa lợi ích kinh tế, tạo ra khoảng cách giàu nghèo trong xã hội và tiềm ẩn những
khả năng trái ngược nhau giữa cá nhân và xã hội.
Để giải quyết tốt mối quan hệ cá nhân – xã hội thì theo Nghị quyết Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã chỉ ra : Xây dựng con người Việt Nam
có tinh thần yêu nước và yêu chủ nghĩa xã hội, có ý thức tự cường dân tộc, trách
nhiệm cao trong lao động, có lương tâm nghề nghiệp, có tác phong công nghiệp,
có ý thức cộng đồng, tôn trọng nghĩa tình, có lối sống văn hóa, quan hệ hài hoà
trong gia đình, cộng đồng và xã hội.
Chương 2 : Ý nghĩa của việc nghiên cứu con người đối với xã hội và bản thân.
Để nghiên cứu nhiều khía cạnh của loài người trong các xã hội quá khứ và hiện
tại thì từ thế kỷ 19 ‘Nhân học’ được ra đời. Vậy nhân học là gì ? Ý nghĩa của nó 11
mối quan hệ đôi bên hơn. Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu sở thích và vấn
đề của con người cũng sẽ càng nhiều,vì thế nếu chúng ta dừng việc nghiên cứu
con người sẽ làm cho xã hội trở nên nghèo nàn kém phát triển, khiến xã hội thụt
lùi trong quá trình phát triển. Vì thế việc nghiên cứu con người đối với xã hội là
một bước quan trọng cần thiết và không thể thiếu trong công cuộc duy trì và
phát triển xã hội ngày càng tiến bộ và hoàn thiện hơn. 3)
Ý nghĩa của việc nghiên cứu con người đối với bản thân.
Khi chúng ta bắt đầu tìm hiểu con người trong ta thì ta bắt đầu nhận thức rõ ràng
về những suy nghĩ, cảm xúc, thái độ, hành động của bản. Điều này đòi hỏi sự
quan sát, phân tích và tự đánh giá một cách khách quan về bản thân nhằm định
hướng, thay đổi hành vi và hành động một cách tích cực.
Khi thấu hiểu bản thân ta sẽ :
-Học được cách yêu bản thân và chấp nhận những khiếm khuyết của mình;
cải thiện những điểm yếu để trở thành mẫu người mà bản thân mong muốn;
có nhiều trí tuệ cảm xúc hơn, đây cũng là chìa khóa để hiểu người khác, có ý
thức hơn về cảm xúc của bản thân để sẵn sàng đón nhận những quan điểm mới từ người khác.
-Tự tin hơn, khi thấu hiểu được bản thân thì sự nghi ngờ sẽ biến mất, chúng ta sẽ
học được cách chấp nhận chính mình và sẽ không dễ bị người khác tác động.
-Biết tạo dựng và nuôi dưỡng những mối quan hệ tốt hơn, khi đã thấu hiểu về
bản thân, chúng ta có thể sẵn sàng chia sẻ với người khác, biết mình phù hợp
với kiểu người như thế nào để tìm thấy và hòa nhập.
-Thấu hiểu bản thân giúp chúng ta nhanh chóng đưa ra những quyết định tốt
nhất cho mình, nhờ đó có thể giảm căng thẳng, áp lực trước những lựa chọn.
-Cảm thấy tràn đầy sức sống hơn, khi thấu hiểu bản thân sẽ mang lại năng lượng
dồi dào, giúp chúng ta hào hứng với cuộc sống và khiến mọi trải nghiệm trở nên phong phú hơn.
-Biết được mục đích sống, điều này cho chúng ta nhìn nhận rõ ràng hơn về đích
đến, lộ trình, hướng đi cho bản thân.
Từ những lợi ích trên thì ta thấy việc nghiên cứu con người trong ta giúp bản
thân ta trở nên tốt hơn, tích cực hơn, trở thành 1 cá nhân có ích cho xã hội hơn, 13
tuy ý nghĩa của việc này chỉ đem lại lợi ích cho mỗi cá nhân nhưng tầm quan
trọng của nó thật sự to lớn hơn chúng ta nghĩ. Mẹ Teresa-người từng đoạt giải
Nobel Hòa Bình năm 1979 đã từng nói :’Không phải tất cả chúng ta đều làm
được những điều vĩ đại, nhưng chúng ta có thể tạo nên sự vĩ đại bằng cách góp
nhặt những điều nhỏ nhất lại với nhau” , chúng ta có thể liên tưởng câu nói này
với nội dung ở trên thì ta có thể thấy nếu 1 người tốt không thể khiến xã hội trở
nên tốt hơn thì 100 người 1000 người 1 triệu người… những con người khi
đứng riêng lẻ thì trông thật nhỏ bé ấy nhưng khi đứng chung thì mang sức mạnh
to lớn có thể giúp cho 1 xã hội loài người tịnh tiến thêm 1 bước nữa trong dòng chảy thời gian.
Chương 3 : Kết luận
Trong tất cả các nghiên cứu về bản chất con người được thực hiện cho đến ngày
nay, chính quan điểm triết học của Mác-Lênin đã giải quyết vấn đề một cách
chính xác và toàn diện nhất từ góc độ biện chứng duy vật. Theo ông, con người
là thực thể sinh học và xã hội; là chủ thể và sản phẩm của lịch sử. Nhưng trong
đời sống xã hội, khi xem xét con người, phải đặt nó vào tổng thể các quan hệ xã
hội, bởi vì “Trong tính hiện thực, bản chất con người là tổng hòa các mối quan
hệ xã hội.”. Quan điểm triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin về bản chất con
người có tầm quan trọng lớn về nhiều mặt. Khi nghiên cứu câu hỏi này, con
người sẽ tiến một bước gần hơn đến việc khám phá bản thân, từ đó áp dụng nó
vào cuộc sống ở các lĩnh vực khác nhau như chính trị, kinh tế, xã hội, v.v. Bằng
cách hiểu rõ hơn bản chất của con người và các mối quan hệ liên quan, con
người sẽ biết cách điều chỉnh hành vi của mình sao cho thích ứng với các mối
quan hệ đó, từ đó có động lực phát triển nói riêng cũng như các mối quan hệ
cộng đồng và xã hội nói chung ngày càng trở nên bền vững hơn đi lên. 14 16