Quan điểm của triết học Mác – Lenin về con người và vấn đề xây dựng nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở việt nam hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. Thứ nhất là, nghiên cứu và trình bày quan điểm của triết học Mác-Lênin về bản chất con người, nhấn mạnh vai trò của con người trong sự phát triển xã hội. Thứ hai là, đánh giá vai trò của nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam, nhấn mạnh vào ưu điểm và hạn chế của nguồn lực con người. Thứ ba là, phân tích nguyên nhân dẫn đến các hạn chế của nguồn lực con người tại Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

MÔN HỌC: TRIẾT HỌC
QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LENIN VỀ CON NGƯỜI VÀ
VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NGUỒN LỰC CON NGƯỜI ĐÁP ỨNG YÊU
CẦU SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: Nguyễn Thị Hằng
SVTH MSSV
Nguyễn Ngọc Quỳnh An 23126061
Phan Nguyễn Thuỳ Dung 23126069
Nguyễn Khánh Duy 23126070
Phạm Ngọc Quý 23161320
Phạm Nguyễn Hoàng Tú 23126151
Lớp thứ 6 - Tiết 4 - 6
Mã lớp: LLCT130105_23_2_08
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2024
ĐIỂM SỐ
TIÊU CHÍ NỘI DUNG TRÌNH BÀY TỔNG
ĐIỂM
NHẬN XÉT
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ký tên
GV : Nguyễn Thị Hằng
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề.......................................................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài..........................................................................................1
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................2
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................3
NỘI DUNG................................................................................................................................4
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON NGƯỜI.......4
1.1 Triết học Mác- Lênin với bản chất con người...........................................................4
1.1.1 Quan niệm về con người.......................................................................................4
1.1.2 Các phương diện tiếp cận nguồn gốc và bản chất con người............................5
CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG CÔNG NGHIỆP
HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.........................................................13
2.1 Vai trò của nguồn lực con người trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa................13
2.1.1 Một số khái niệm.................................................................................................13
2.1.2 Vai trò của nguồn lực con người trong công cuộc đổi mới đất nước.............13
2.2 Nguồn lực con người ở việt Nam hiện nay..............................................................14
2.2.1 Ưu điểm của nguồn lực con người ở Việt Nam................................................15
2.2.1.1 Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào, tăng trưởng nhanh.......................15
2.2.1.2 Chất lượng lao động ngày càng được cải thiện..........................................16
2.2.1.3 Phẩm chất con người lao động Việt Nam...................................................16
2.2.2 Hạn chế của nguồn lực con người Việt Nam....................................................17
2.2.2.1 Cơ cấu nguồn nhân lực còn bất hợp lý.......................................................17
2.2.2.2 Nguồn nhân lực hạn chế về chất lượng......................................................18
2.2.2.3 Tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng tăng............................................................18
2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế nguồn nhân lực...............................................19
2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.....................................................20
2.3.1 Đối với nhà nước.................................................................................................20
2.3.2 Đối với các cơ sở giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực.......................................21
2.3.3 Đối với đơn vị sử dụng lao động........................................................................22
KẾT LUẬN..............................................................................................................................24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................25
sách vở, báo chí các phương tiện thông tin đại chúng khác nhau. Mặc không
phải vấn đề mới, nhưng vẫn đang mang tính chất thời đại ý nghĩa lớn lao
đối với mọi mặt của đời sống xã hội.
Thêm vào đó, vấn đề này cũng một phần quan trọng của chủ nghĩa Mác -
Lênin của cách mạng XHCN, đồng thời một vấn đề thực tiễn nóng bỏng đòi hỏi
phải được giải quyết một cách đúng đắn thận trọng. Trong bối cảnh công nghiệp
hóa và hiện đại hóa của đất nước, việc xây dựng nguồn lực con người để đáp ứng yêu
cầu của sự nghiệpy trở nên càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Đây một
mục tiêu mà chúng ta cần phải đặt ra và thực hiện một cách có hiệu quả để đảm bảo sự
phát triển bền vững thịnh vượng của đất nước. Trong quá trình nghiên cứu thảo
luận về đề tài này, nhóm tác giả hy vọng thể đóng góp một phần nhỏ vào lĩnh vực
này, góp phần vào sự phát triển của xã hội.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất là, nghiên cứutrình bày quan điểm của triết học Mác-Lênin về bản
chất con người, nhấn mạnh vai trò của con người trong sự phát triển xã hội.
Thứ hai , đánh giá vai trò của nguồn lực con người trong quá trình công
nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam, nhấn mạnh vào ưu điểm và hạn chế của nguồn
lực con người.
Thứ ba là, phân tích nguyên nhân dẫn đến các hạn chế của nguồn lực con người
tại Việt Nam.
Thứ tư là, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bao
gồm vai trò của nhà nước, các cơ sở giáo dục - đào tạo, và đơn vị sử dụng lao động.
2
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm tác giả xin phép được gửi lời cảm ơn đến Nguyễn Thị
Hằng – giảng viên bộ môn Triết học Mác - Lênin. Trong suốt quá trình học tập và tìm
hiểu môn này, cô đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để nhóm tác giả được tiếp xúc và trải
nghiệm một lĩnh vực đầy mới mẻ hứng thú. Bên cạnh đó, những góp ý đầy chân
thành của đã tạo điều kiện để nhóm tác giả thể hoàn thành được bài tiểu luận về
đề tài: Quan điểm của triết học Mác Lênin về con người và vấn đề xây dựng nguồn
lực con người đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Việt Nam hiện nay.
Dẫu biết rằng kho tàng tri thức hạn nhưng sự tiếp thu kiến thức của con
người chỉ là hữu hạn. Chính vì vậy, trong quá trình hoàn thiện bài tiểu luận này, tuy đã
có rất nhiều cố gắng nhưng nhóm tác giả chắc chắn không thể tránh khỏi việc mắc phải
những sai sót. Do đó, nhóm tác giả rất mong nhận được sự xem xét và góp ý của cô để
bài tiểu luận của nhóm tác giả được hoàn thiện hơn.
Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn!
3
triển lâu dài của giới tự nhiên, vừa sản phẩm của lịch s hội loài người của
chính bản thân con người.
1.1.2 Các phương diện tiếp cận nguồn gốc và bản chất con người
Phương diện tiếp cận nguồn gốc bản chất con người được thể hiện nhiều
góc độ khác nhau. Tuy nhiên ở nội dung này ta tìm hiểu ở 4 chiều cạnh khác nhau:
Con người thực thể sinh học - hội, hay nói cách khác con người một
sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát triển cao nhất của giới tự nhiên và của lịch sử xã
hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả các thành tựu của văn minhvăn hóa.
Về phương diện sinh học, con người một thực thể sinh vật, sản phẩm của giới tự
nhiên, là một động vật hội. “Bản thân cái sự kiện con người t loài động vật
ra, cũng đã quyết định việc con người không bao giờ hoàn toàn thoát ly khỏi những
đặc tính vốn có của con vật” . Điều đó có nghĩa rằng con người cũng như mọi động vật
1
khác phải tìm kiếm thức ăn, nước uống, phải “đấu tranh sinh tồn” để ăn uống, sinh đẻ
con cái, tồn tại phát triển. Nhưng không được tuyệt đối hóa điều đó. Không phải
đặc tính sinh học, bản năng sinh học, sự sinh tồn thể xác cái duy nhất tạo nên bản
chất của con người, con người còn một thực thể hội. Khi xem xét con người,
theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, không thể tách rời hai phương diện sinh
học hội của con người thành những phương diện biệt lập, duy nhất, quyết định
phương diện kia.
Không chỉ một thực thể sinh vật con người cũng còn một bộ phận của
giới tự nhiên. “Giới tự nhiên…là của con người,…đời sống thể xác thân thể
tinh thần của con người gắn liền với giới tự nhiên” . Về phương diện thực thể sinh học
2
con người còn phải phục tùng các quy luật của giới tự nhiên, các quy luật sinh học như
di truyền, tiến hóa sinh học các quá trình sinh học của giới tự nhiên. Nhưng, con
người cũng một bộ phận đặc biệt quan trọng của giới tự nhiên, thể biến đổi giới
tự nhiên và chính bản thân mình, dựa trên các quy luật khách quan. Đây chính là điểm
khác biệt đặc biệt, rất quan trọng giữa con người các thực thể sinh học khác. “Về
mặt thể xác, con người chỉ sống bằng những sản phẩm tự nhiên ấy, dưới hình
thức thực phẩm, nhiên liệu, áo quần, nhà ở, v.v.. Về mặt thực tiễn, tính phbiến của
con người biểu hiện ra chính cái tính phbiến biến toàn bộ giới tự nhiên thành thân
5
thể của con người…Con vật chỉ sản xuất ra bản thân nó, còn con người thì tái
sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên” . Bằng hoạt động thực tiễn con người trở thành một
3
bộ phận của giới tự nhiên quan hệ với giới tự nhiên, thống nhất với giới tự nhiên,
bởi giới tự nhiên “thân thể của con người”. thế, con người phải dựa o
giới tự nhiên, gắn với giới tự nhiên, hòa hợp với giới tự nhiên mới thể tồn tại
phát triển. Điều này ý nghĩaluận và phương pháp luận đặc biệt quan trọng trong
bối cảnh khủng hoảng sinh thái hiện nay.
Con người còn là một thực thể xã hội có các hoạt động xã hội. Hoạt động xã hội
quan trọng nhất của con người thể hiện với tính cách thực thể xã hội là lao động sản
xuất. “Người là giống vật duy nhất có thể bằng lao động mà thoát khỏi trạng thái thuần
túy là loài vật” . Nếu con vật phải sống dựa hoàn toàn vào các sản phẩm của tự nhiên,
4
dựa vào bản năng thì con người lại sống bằng lao động sản xuất, bằng việc cải tạo tự
nhiên, sáng tạo ra các vật phẩm để thỏa mãn nhu cầu của mình. Giới tự nhiên từ khi có
con ngườitrong khuôn kh tác động của con người trở nên có tính người, khác với
giới tự nhiên tự thân khi chưa có con người và bên ngoài tác động của con người. Nhờ
lao động sản xuất con người về mặt sinh học thể tr thành thực thể hội,
thành chủ thể của “lịch sử có tính tự nhiên”, tính, “bản năng hội”. Lao
động đã góp phần cải tạo bản năng sinh học của con người, m cho con người tr
thành con người đúng nghĩa của nó. Lao động là điều kiện kiên quyết, cần thiếtchủ
yếu quyết định sự hình thành phát triển của con người cvề phương diện sinh học
lẫn phương diện xã hội.
Trong hoạt động con người không chỉ các quan hệ lẫn nhau trong sản xuất
mà còn hàng loạt các quan hệhội khác. Những quan hệ đó ngày càng phát triển
phong phú, đa dạng, thể hiện những tác động qua lại giữa họ với nhau. Xã hội, xét đến
cùng sản phẩm của sự tác động qua lại lẫn nhau giữa những con người mọi biểu
hiện sinh hoạt của con người đều biểu hiện của hội. Tính hội của con người
chỉ trong “xã hội loài người”, con người không thể tách khỏi hội đó điểm
cơ bản làm cho con người khác với con vật. Hoạt động của con người gắn liền với các
quan hệ hội không chỉ phục vụ cho con người còn cho hội, khác với hoạt
6
một động vật hội. Con ngườibẩm sinh đã sinh vật tính hội” . Khía cạnh
6
thực thể sinh vật là tiền đề trên đó thực thể xã hội tồn tại, phát triển và chi phối.
Con người vừa là chủ thể vừa là sản phẩm của lịch sử. Con người vừa là sản
phẩm của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội, nhưng đồng thời, lại là chủ thể của lịch sử
bởi lao động và sáng tạo là thuộc tính xã hội tối cao của con người. Con người và động
vật đều có lịch sử của mình, nhưng khác với động vật lịch s của “là lịch sử nguồn
gốc của chúng sự phát triển dần dần của chúng cho đến trạng thái hiện nay của
chúng. Nhưng lịch sấy không phải do chúng làm ra, trong chừng mực chúng
tham dự vào việc làm ra lịch sử ấy, thì điều đó diễn ra chúng không hề biết
không phải do ý muốn của chúng. Ngược lại, con người càng cách xa con vật hiểu theo
nghĩa hẹp của từ này bao nhiêu, thì con người lại càng tự mình làm ra lịch sử của mình
một cách ý thức bấy nhiêu” . Tiền đề đầu tiên của lịch sử sự tồn tại của những
7
con người sống hiện thực. Hoạt động lịch sử đầu tiên khiến con người tách khỏi con
vật, ý nghĩa sáng tạo chân chính hoạt động chế tạo công cụ lao động, hoạt động
lao động sản xuất. Nhờ chế tạo công cụ lao độngcon người tách khỏi loài vật, tách
khỏi tự nhiên trthành chủ thể hoạt động thực tiễn hội. Chính thời điểm đó con
người bắt đầu làm ra lịch sử của mình. “Sáng tạo ra lịch sử” là bản chất của con người,
nhưng con người không thể sáng tạo ra lịch s theo ý muốn tùy tiện của mình
phải dựa vào những điều kiện do quá khứ, do thế hệ trước để lại trong những hoàn
cảnh mới. Con người một mặt phải tiếp tục các hoạt động của thế hệ trước, mặt
khác lại phải tiến hành các hoạt động mới của mình để cải biến những điều kiện cũ,
lịch sử sản xuất ra con người như thế nào thì tương ứng con người cũng sáng tạo ra
lịch sử như thế ấy. Từ khi con người tạo ra lịch sử cho đến nay con người luôn chủ
thể của lịch sử, nhưng cũng luôn là sản phẩm của lịch sử.
Con người tồn tại phát triển luôn luôn trong một hệ thống môi trường xác
định. Đótoàn bộ điều kiện tự nhiên hội cđiều kiện vật chất lẫn tinh thần
quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của con người và xã hội; đó là điều kiện
cần thiết, tất yếu, không thể thiếu đối với sự tồn tại phát triển của con người. Một
mặt, con người một bộ phận của giới tự nhiên, để tồn tại phát triển phải quan hệ
8
với giới tự nhiên, phải phụ thuộc vào giới tự nhiên, thu nhận và sử dụng các nguồn lực
của tự nhiên để cải biến chúng cho phù hợp với nhu cầu của chính mình. Mặt khác,
một bộ phận của tự nhiên, con người cũng phải tuân theo các quy luật của tự nhiên,
tuân theo các quá trình tự nhiên như cơ học, vật lý, hoá học, đặc biệt là các quá trình y,
sinh học, tâm sinh khác nhau. Về phương diện sinh thể hay sinh học, con người
một tiểutrụ có cấu trúc phức tạp, một hệ thống mở, biến đổi và phát triển không
ngừng, thay đổi thích nghi khá nhanh chóng so với các động vật khác trước những
biến đổi của môi trường. vừa tiếp nhận, thích nghi, hoà nhịp với giới tự nhiên,
nhưng cũng bằng cách đó cải biến giới tự nhiên để thích ứng và biến đổi chính mình.
Con người cũng tồn tại trong môi trường hội. Chính nhờ môi trường hội
mà con người trở thành một thực thể xã hội và mang bản chất xã hội. Con người là sản
phẩm của hoàn cảnh, của môi trường trong đó môi trường hội. Môi trường
hội cũng điều kiện tiền đề để con người thể thực hiện quan hệ với giới tự
nhiên ở quy mô rộng lớn và hữu hiệu hơn. Trong thực chất thì môi trường xã hội cũng
một bộ phận của tự nhiên với những đặc thù của nó. So với môi trường tự nhiên,
môi trường hội ảnh hưởng trực tiếp quyết định đến con người, sự tác động
của môi trường tự nhiên đến từng cá nhân con người thường phải thông qua môi
trường hội chịu ảnh hưởng sâu sắc của các nhân tố hội. Môi trường hội
cũng như mỗi nhân con người thường xuyên phải quan hệ với môi trường tự
nhiên và tồn tại trong mối quan hệ tác động qua lại, chi phối và quy định lẫn nhau.
Do sự phát triển của công nghiệp, của cách mạng khoa học - công nghệ hiện
đại, nhiều loại môi trường khác đã đang được phát hiện. Đó những môi trường
như môi trường thông tin, kiến thức, môi trường từ tính, môi trường điện, môi trường
hấp dẫn, môi trường sinh học, v.v.. Nhưng cần lưu ý rằng, những môi trường trong
số đó mới được phát hiện đang được nghiên cứu, nên còn nhiều ý kiến, quan
niệm khác nhau, thậm chí đối lập nhau. Môi trường sinh học, môi trường cận tâm lý,
môi trường tương tác yếu, đang được nghiên cứu trong khoa học tự nhiên những
môi trường như vậy. Tuy nhiên, chưa được nhận thức đầy đủ, mới được phát hiện
hay còn những ý kiến, quan niệm khác nhau, thì chúng đều hoặc thuộc về môi
9
sinh ra, chưa có ý thức, chưa có các quan hệ xã hội thì con người mới chỉ là cá thể. Chỉ
khi thể đó giao tiếp hội, những quan hệ hội xác định, ý thức mới tr
thành cá nhân. nhân không thể tách rời hội. Quan hệ cá nhân - xã hội tất yếu,
tiền đề điều kiện tồn tại phát triển của c nhân lẫn hội. Đương nhiên,
quan hệ ấy phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, vào trình độ phát triển xã hội và của
từng cá nhân, đặc biệt phụ thuộc vào bản chất của hội. Quan hệ cá nhân - xã hội
là khác nhau trong xã hội có phân chia giai cấp và xã hội không phân chia giai cấp. Sự
thống nhất và mâu thuẫn giữa cá nhân và xã hội là một phạm trù lịch sử, phụ thuộc vào
từng giai đoạn lịch sử khác nhau.
Sự thống nhất nhân - hội còn thể hiện một góc độ khác trong quan hệ
con người giai cấp con người nhân loại. Quan hệ con người giai cấp con người
nhân loại chỉ tồn tại trong xã hội phân chia giai cấp, do vậy nó có tính lịch sử. Mỗi
con người cá nhân trong xã hội giai cấp đều mang tính giai cấp do nó luônthành
viên của một giai cấp, tầng lớp xác định. Các quan hệ xã hội nó sống và hoạt động
trong đó luôn quan hệ giai cấp các quan hệ đó luôn đóng vai trò quyết định, chi
phối các hành vi và hoạt động của nó, đặc biệt quy định lợi ích và hoạt động thực hiện
các lợi ích ấy. Mặt khác mỗi nhân, thuộc về giai cấp nào cũng đều mang tính
nhân loại. Nhân loại là cộng đồng người phổ biến rộng rãi nhất, được hình thành trong
suốt chiều dài lịch sử nhân loại. Tính nhân loại được thể hiện trong các giá trị chung
toàn nhân loại, trong những quy tắc, chuẩn mực chung xuất hiện trên nền tảng lợi ích
chung, từ bản chất người của các cá nhân tạo nên cộng đồng nhân loại002E
Tính giai cấp tính nhân loại trong mỗi con người vừa thống nhất vừa khác
biệt, thậm chí mâu thuẫn nhau. Tính nhân loạivĩnh hằng, là nền tảng của cuộc sống
ở mọi con người, khác biệt màu da, quốc tịch, giai cấp, tộc người hay giới, độ tuổi,
học vấn, v.v.. Chỉ khi nào không còn tồn tại nhân loại thì khi đó tính nhân loại mới
mất đi. Nhưng, mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau lại tồn tại các giai cấp khác nhau.
Các giai cấp quan hệ của chúng biến đổi thường xuyên do các điều kiện kinh tế,
chính trị, hội luôn thay đổi. Con người với tính cách những chủ thể hội luôn
những hoạt động để cải biến điều kiện khách quan tạo nên những điều kiện sinh
11
hoạt thuận lợi hơn cho mình. Chính điều đó đã làm cho các điều kiện sinh sống của
con người luôn biến đổi, các lực lượng sản xuất luôn phát triển, hội luôn thay đổi
theo chiều hướng tiến bộ. Nhưng, trong các giai cấp đang đấu tranh với nhau, giai
cấp đại diện cho sự phát triển tiến bộ,giai cấp lại lực lượng cản trở sự phát triển
tiến bộ ấy. Tính giai cấp trong những con người đại biểu cho giai cấp đang cản trở sự
phát triển ấy tất nhiên là mâu thuẫn với tính nhân loại.
Mỗi con người đều sinh ra, lớn lên trong một cộng đồng quốc gia, dân tộc xác
định. Do những điều kiện lịch sử, kinh tế, văn hóa, hội chính trị khác nhau nên
trong mỗi cộng đồng quốc gia dân tộc cũng hình thành những giá trị, phẩm chất, đặc
điểm đặc thù của mình. Con người tất yếu mang trong mình những điểm đặc thù đó,
họ muốn hay không, ý thức được điều đó hay không. Do vậy, trong mỗi con
người cá nhân luôn luôn mang trong nó c những cái riêng biệt của nó với tính cách
cá nhân, vừa mang trong mình cả những cái đặc thù của quốc gia dân tộc, vừa mang cả
tính giai cấp lẫn tính nhân loại. Với tính cách là chủ thể hoạt động sự gắn kết, tác động
biện chứng lẫn nhau giữa các phương diện, khía cạnh đó trong mỗi con người luôn
biến động, biện chứng, khách quan, tất yếu. Theo quan điểm của các nhà kinh điển của
chủ nghĩa Mác - Lênin, tính giai cấp và tính dân tộc mang tính lịch sử, sẽ mất dần theo
sự phát triển tiến bộ của hội. Nhưng tính nhân loại nhân sẽ vĩnh viễn.
Trong khi lịch sử nhân loại chưa đạt đến trình độ phát triển đó thì sự thống nhất giữa
tính nhân, tính giai cấp, tính dân tộc tính nhân loại mục tiêu,u cầu tiêu
chuẩn của tiến bộ xã hội. Giải quyết đúng đắn, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh khách
quan mối quan hệ giữa con người nhân, con người giai cấp, con người dân tộc, con
người nhân loại luôn là đòi hỏi của hoạt động thực tiễn.
Các quan điểm trên đây về con người có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng.
Thí dụ, phải luôn chú ý giải quyết đúng đắn mối quan hệ hội - nhân. Nếu đặt cá
nhân lên trên hội, chỉ thấy nhânkhông thấy hội, đem cá nhân đối lập với
hội, hoặc ngược lại, chỉ đề cao hội bỏ quên nhân, không nhận thức đúng
sự phát triển của hội sự kết hợp hoạt động của cácnhân, thì đều sai lầm
thể dẫn đến những hệ lụy khó lường cho cả xã hội lẫn cá nhân.
12
Thứ nhất là, nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn lực chính quyết định quá
trình tăng trưởng phát triển kinh tế- hội. Nguồn nhân lực, nguồn lao động
nhân tố quyết định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo các nguồn lực khác. Giữa
nguồn lực con người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất kỹ thuật, khoa học
công nghệ... mối quan hệ nhân quả với nhau, nhưng trong đó NNL được xem
năng lực nội sinh chi phối quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. So với
các nguồn lực khác, NNL với yếu tố hàng đầu là trí tuệ, chất xám ưu thế nổi bật
chỗ không bị cạn kiệt nếu biết bồi dưỡng, khai thác sử dụng hợp lý, còn các
nguồn lực khác nhiều đến đâu cũng chỉ yếu tố hạn chỉ phát huy được tác
dụng khi kết hợp với NNL một cách hiệu quả. vậy, con người với cách
NNL, chủ thể sáng tạo, yếu tố bản thân của quá trình sản xuất, trung tâm của
nội lực, là nguồn lực chính quyết định quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Thứ hai là, nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố quyết định
sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa; quá trình chuyển đổi
căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, hội, từ sử dụng lao động thủ
công là phổ biến sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động được đào tạo cùng với
công nghệ tiên tiến, phương tiện phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng
suất lao động xã hội cao. Đối với nước ta đó là một quá trình tất yếu để phát triển kinh
tế thị trường định hướng XHCN. Đất nước ta đang bước vào giai đoạn đổi mới, tiếp
cận kinh tế tri thức trong điều kiện phát triển kinh tế - hội còn thấp, do đó yêu cầu
nâng cao chất lượng nguồn lực con người có ý nghĩa quyết định tới sự thành công của
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và phát triển bền vững.
Thứ ba là, nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện để rút ngắn khoảng cách
tụt hậu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đầy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước nhằm hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.
Thứ là, nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Quá
trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực quốc tế, nguồn nhân lực đặc biệt nguồn
nhân lực chất lượng cao của Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức lớn
14
2.2 Nguồn lực con người ở việt Nam hiện nay
Nguồn nhân lực của Việt Nam đang ngày càng tăng cùng với sự gia tăng của
dân số. Theo số liệu của Tổng cục Thống(TCTK), tính đến năm 2020, quy môn
số cả nước ước đạt 97,58 triệu người, trong đó lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên
khoảng 54,6 triệu người, chiếm gần 65% so với quy dân số cả nước. Trung bình
mỗi năm khoảng 500 nghìn người gia nhập lực lượng lao động. Riêng trong năm
2020, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên ước giảm
1,2 triê u người so với năm 2019, chủ yếu là do sự sụt giảm ở khu vực nông thôn (giảm
hơn 1,1 triê u người). Trong số lực lượng lao động năm 2020, có 53,4 triệu người đang
làm việc, trên 1 triệu người thất nghiệp; khoảng 17,3 triệu người (số liệu năm 2018 và
2019) không hoạt động kinh tế vì các lý do khác nhau.
2.2.1 Ưu điểm của nguồn lực con người ở Việt Nam.
2.2.1.1 Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào, tăng trưởng nhanh.
So với các nước trong khu vực thế giới, Việt Nam có lực lượng lao động dồi
dào. Năm 2024 tổng dân số nước ta là 99,35 triệu người, quốc gia đông dân xếp thứ
2 khu vực Đông Nam Á. Trong số này, 51,5 triệu người đang độ tuổi lao động,
chiếm tới 67,7% dân số. Tỷ trọng dân số tham gia lực lượng lao động nhóm tuổi từ
25-29 là cao nhất.
Sự gia tăng về dân số của Việt Nam kéo theo số lượng nguồn nhân lực sự
tăng trưởng mạnh. Điều này cho thấy, lực lượng lao động Việt Nam luôn trong tình
trạng thể đáp ứng được nhu cầu cung cấp lực lao động cho doanh nghiệp trong
ngoài nước.
Hiện nay, lực lượng lao động vẫn tập trung đông nhất khu vực Đồng bằng
sông Hồng (chiếm trên 22%), tiếp đến là khu vực Bắc trung bộ, Duyên hải miền Trung
(trên 21%) Đồng bằng sông Cửu Long. Đây các khu vực diện tích đất rộng,
tập trung nhiều thành phố lớn, khu đô thị và nhiều khu công nghiệp, thuận lợi cho việc
sản xuất kinh doanh nên thu hút đông đảo lao động tập trung những khu vực này.
Những khu vực chiếm tỷ lệ thấp, là những khu vực có diện tích đất hẹp, nhiều đồi núi,
ít khu đô thị và khu công nghiệp nên không thu hút nhiều lao động đến đây.
15
| 1/31

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 
MÔN HỌC: TRIẾT HỌC
QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LENIN VỀ CON NGƯỜI VÀ
VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NGUỒN LỰC CON NGƯỜI ĐÁP ỨNG YÊU
CẦU SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: Nguyễn Thị Hằng SVTH MSSV Nguyễn Ngọc Quỳnh An 23126061 Phan Nguyễn Thuỳ Dung 23126069 Nguyễn Khánh Duy 23126070 Phạm Ngọc Quý 23161320 Phạm Nguyễn Hoàng Tú 23126151
Lớp thứ 6 - Tiết 4 - 6
Mã lớp: LLCT130105_23_2_08

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2024 ĐIỂM SỐ TIÊU CHÍ NỘI DUNG TRÌNH BÀY TỔNG ĐIỂM NHẬN XÉT
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................... Ký tên
GV : Nguyễn Thị Hằng MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề.......................................................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài..........................................................................................1
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................2
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................3
NỘI DUNG................................................................................................................................4
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON NGƯỜI.......4
1.1 Triết học Mác- Lênin với bản chất con người...........................................................4
1.1.1 Quan niệm về con người.......................................................................................4
1.1.2 Các phương diện tiếp cận nguồn gốc và bản chất con người............................5
CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG CÔNG NGHIỆP
HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.........................................................13
2.1 Vai trò của nguồn lực con người trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa................13
2.1.1 Một số khái niệm.................................................................................................13
2.1.2 Vai trò của nguồn lực con người trong công cuộc đổi mới đất nước.............13
2.2 Nguồn lực con người ở việt Nam hiện nay..............................................................14
2.2.1 Ưu điểm của nguồn lực con người ở Việt Nam................................................15
2.2.1.1 Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào, tăng trưởng nhanh.......................15
2.2.1.2 Chất lượng lao động ngày càng được cải thiện..........................................16
2.2.1.3 Phẩm chất con người lao động Việt Nam...................................................16
2.2.2 Hạn chế của nguồn lực con người Việt Nam....................................................17
2.2.2.1 Cơ cấu nguồn nhân lực còn bất hợp lý.......................................................17
2.2.2.2 Nguồn nhân lực hạn chế về chất lượng......................................................18
2.2.2.3 Tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng tăng............................................................18
2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế nguồn nhân lực...............................................19
2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.....................................................20
2.3.1 Đối với nhà nước.................................................................................................20
2.3.2 Đối với các cơ sở giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực.......................................21
2.3.3 Đối với đơn vị sử dụng lao động........................................................................22
KẾT LUẬN..............................................................................................................................24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................25
sách vở, báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng khác nhau. Mặc dù không
phải là vấn đề mới, nhưng nó vẫn đang mang tính chất thời đại và có ý nghĩa lớn lao
đối với mọi mặt của đời sống xã hội.
Thêm vào đó, vấn đề này cũng là một phần quan trọng của chủ nghĩa Mác -
Lênin và của cách mạng XHCN, đồng thời là một vấn đề thực tiễn nóng bỏng đòi hỏi
phải được giải quyết một cách đúng đắn và thận trọng. Trong bối cảnh công nghiệp
hóa và hiện đại hóa của đất nước, việc xây dựng nguồn lực con người để đáp ứng yêu
cầu của sự nghiệp này trở nên càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Đây là một
mục tiêu mà chúng ta cần phải đặt ra và thực hiện một cách có hiệu quả để đảm bảo sự
phát triển bền vững và thịnh vượng của đất nước. Trong quá trình nghiên cứu và thảo
luận về đề tài này, nhóm tác giả hy vọng có thể đóng góp một phần nhỏ vào lĩnh vực
này, góp phần vào sự phát triển của xã hội.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất là, nghiên cứu và trình bày quan điểm của triết học Mác-Lênin về bản
chất con người, nhấn mạnh vai trò của con người trong sự phát triển xã hội.
Thứ hai là, đánh giá vai trò của nguồn lực con người trong quá trình công
nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam, nhấn mạnh vào ưu điểm và hạn chế của nguồn lực con người.
Thứ ba là, phân tích nguyên nhân dẫn đến các hạn chế của nguồn lực con người tại Việt Nam.
Thứ tư là, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bao
gồm vai trò của nhà nước, các cơ sở giáo dục - đào tạo, và đơn vị sử dụng lao động. 2 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm tác giả xin phép được gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị
Hằng – giảng viên bộ môn Triết học Mác - Lênin. Trong suốt quá trình học tập và tìm
hiểu môn này, cô đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để nhóm tác giả được tiếp xúc và trải
nghiệm một lĩnh vực đầy mới mẻ và hứng thú. Bên cạnh đó, những góp ý đầy chân
thành của cô đã tạo điều kiện để nhóm tác giả có thể hoàn thành được bài tiểu luận về
đề tài: Quan điểm của triết học Mác – Lênin về con người và vấn đề xây dựng nguồn
lực con người đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở Việt Nam hiện nay.
Dẫu biết rằng kho tàng tri thức là vô hạn nhưng sự tiếp thu kiến thức của con
người chỉ là hữu hạn. Chính vì vậy, trong quá trình hoàn thiện bài tiểu luận này, tuy đã
có rất nhiều cố gắng nhưng nhóm tác giả chắc chắn không thể tránh khỏi việc mắc phải
những sai sót. Do đó, nhóm tác giả rất mong nhận được sự xem xét và góp ý của cô để
bài tiểu luận của nhóm tác giả được hoàn thiện hơn.
Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn! 3
triển lâu dài của giới tự nhiên, vừa là sản phẩm của lịch sử xã hội loài người và của
chính bản thân con người.
1.1.2 Các phương diện tiếp cận nguồn gốc và bản chất con người
Phương diện tiếp cận nguồn gốc và bản chất con người được thể hiện ở nhiều
góc độ khác nhau. Tuy nhiên ở nội dung này ta tìm hiểu ở 4 chiều cạnh khác nhau:
Con người là thực thể sinh học - xã hội, hay nói cách khác con người là một
sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát triển cao nhất của giới tự nhiên và của lịch sử xã
hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả các thành tựu của văn minh và văn hóa.
Về phương diện sinh học, con người là một thực thể sinh vật, là sản phẩm của giới tự
nhiên, là một động vật xã hội. “Bản thân cái sự kiện là con người từ loài động vật mà
ra, cũng đã quyết định việc con người không bao giờ hoàn toàn thoát ly khỏi những
đặc tính vốn có của con vật” . Điều đó có nghĩa rằng con người cũng như mọi động vật 1
khác phải tìm kiếm thức ăn, nước uống, phải “đấu tranh sinh tồn” để ăn uống, sinh đẻ
con cái, tồn tại và phát triển. Nhưng không được tuyệt đối hóa điều đó. Không phải
đặc tính sinh học, bản năng sinh học, sự sinh tồn thể xác là cái duy nhất tạo nên bản
chất của con người, mà con người còn là một thực thể xã hội. Khi xem xét con người,
theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, không thể tách rời hai phương diện sinh
học và xã hội của con người thành những phương diện biệt lập, duy nhất, quyết định phương diện kia.
Không chỉ là một thực thể sinh vật mà con người cũng còn là một bộ phận của
giới tự nhiên. “Giới tự nhiên…là thân thể vô cơ của con người,…đời sống thể xác và
tinh thần của con người gắn liền với giới tự nhiên”2. Về phương diện thực thể sinh học
con người còn phải phục tùng các quy luật của giới tự nhiên, các quy luật sinh học như
di truyền, tiến hóa sinh học và các quá trình sinh học của giới tự nhiên. Nhưng, con
người cũng là một bộ phận đặc biệt quan trọng của giới tự nhiên, có thể biến đổi giới
tự nhiên và chính bản thân mình, dựa trên các quy luật khách quan. Đây chính là điểm
khác biệt đặc biệt, rất quan trọng giữa con người và các thực thể sinh học khác. “Về
mặt thể xác, con người chỉ sống bằng những sản phẩm tự nhiên ấy, dù là dưới hình
thức thực phẩm, nhiên liệu, áo quần, nhà ở, v.v.. Về mặt thực tiễn, tính phổ biến của
con người biểu hiện ra chính ở cái tính phổ biến biến toàn bộ giới tự nhiên thành thân 5
thể vô cơ của con người…Con vật chỉ sản xuất ra bản thân nó, còn con người thì tái
sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên” .3 Bằng hoạt động thực tiễn con người trở thành một
bộ phận của giới tự nhiên có quan hệ với giới tự nhiên, thống nhất với giới tự nhiên,
bởi giới tự nhiên là “thân thể vô cơ của con người”. Vì thế, con người phải dựa vào
giới tự nhiên, gắn bó với giới tự nhiên, hòa hợp với giới tự nhiên mới có thể tồn tại và
phát triển. Điều này có ý nghĩa lý luận và phương pháp luận đặc biệt quan trọng trong
bối cảnh khủng hoảng sinh thái hiện nay.
Con người còn là một thực thể xã hội có các hoạt động xã hội. Hoạt động xã hội
quan trọng nhất của con người thể hiện với tính cách là thực thể xã hội là lao động sản
xuất. “Người là giống vật duy nhất có thể bằng lao động mà thoát khỏi trạng thái thuần
túy là loài vật”4. Nếu con vật phải sống dựa hoàn toàn vào các sản phẩm của tự nhiên,
dựa vào bản năng thì con người lại sống bằng lao động sản xuất, bằng việc cải tạo tự
nhiên, sáng tạo ra các vật phẩm để thỏa mãn nhu cầu của mình. Giới tự nhiên từ khi có
con người và trong khuôn khổ tác động của con người trở nên có tính người, khác với
giới tự nhiên tự thân khi chưa có con người và bên ngoài tác động của con người. Nhờ
có lao động sản xuất mà con người về mặt sinh học có thể trở thành thực thể xã hội,
thành chủ thể của “lịch sử có tính tự nhiên”, có lý tính, có “bản năng xã hội”. Lao
động đã góp phần cải tạo bản năng sinh học của con người, làm cho con người trở
thành con người đúng nghĩa của nó. Lao động là điều kiện kiên quyết, cần thiết và chủ
yếu quyết định sự hình thành và phát triển của con người cả về phương diện sinh học
lẫn phương diện xã hội.
Trong hoạt động con người không chỉ có các quan hệ lẫn nhau trong sản xuất
mà còn có hàng loạt các quan hệ xã hội khác. Những quan hệ đó ngày càng phát triển
phong phú, đa dạng, thể hiện những tác động qua lại giữa họ với nhau. Xã hội, xét đến
cùng là sản phẩm của sự tác động qua lại lẫn nhau giữa những con người mọi biểu
hiện sinh hoạt của con người đều là biểu hiện của xã hội. Tính xã hội của con người
chỉ có trong “xã hội loài người”, con người không thể tách khỏi xã hội và đó là điểm
cơ bản làm cho con người khác với con vật. Hoạt động của con người gắn liền với các
quan hệ xã hội không chỉ phục vụ cho con người mà còn cho xã hội, khác với hoạt 6
một động vật xã hội. Con người “bẩm sinh đã là sinh vật có tính xã hội” 6. Khía cạnh
thực thể sinh vật là tiền đề trên đó thực thể xã hội tồn tại, phát triển và chi phối.
Con người vừa là chủ thể vừa là sản phẩm của lịch sử. Con người vừa là sản
phẩm của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội, nhưng đồng thời, lại là chủ thể của lịch sử
bởi lao động và sáng tạo là thuộc tính xã hội tối cao của con người. Con người và động
vật đều có lịch sử của mình, nhưng khác với động vật lịch sử của nó “là lịch sử nguồn
gốc của chúng và sự phát triển dần dần của chúng cho đến trạng thái hiện nay của
chúng. Nhưng lịch sử ấy không phải do chúng làm ra, và trong chừng mực mà chúng
có tham dự vào việc làm ra lịch sử ấy, thì điều đó diễn ra mà chúng không hề biết và
không phải do ý muốn của chúng. Ngược lại, con người càng cách xa con vật hiểu theo
nghĩa hẹp của từ này bao nhiêu, thì con người lại càng tự mình làm ra lịch sử của mình
một cách có ý thức bấy nhiêu” 7. Tiền đề đầu tiên của lịch sử là sự tồn tại của những
con người sống hiện thực. Hoạt động lịch sử đầu tiên khiến con người tách khỏi con
vật, có ý nghĩa sáng tạo chân chính là hoạt động chế tạo công cụ lao động, hoạt động
lao động sản xuất. Nhờ chế tạo công cụ lao động mà con người tách khỏi loài vật, tách
khỏi tự nhiên trở thành chủ thể hoạt động thực tiễn xã hội. Chính ở thời điểm đó con
người bắt đầu làm ra lịch sử của mình. “Sáng tạo ra lịch sử” là bản chất của con người,
nhưng con người không thể sáng tạo ra lịch sử theo ý muốn tùy tiện của mình mà là
phải dựa vào những điều kiện do quá khứ, do thế hệ trước để lại trong những hoàn
cảnh mới. Con người một mặt phải tiếp tục các hoạt động cũ của thế hệ trước, mặt
khác lại phải tiến hành các hoạt động mới của mình để cải biến những điều kiện cũ,
lịch sử sản xuất ra con người như thế nào thì tương ứng con người cũng sáng tạo ra
lịch sử như thế ấy. Từ khi con người tạo ra lịch sử cho đến nay con người luôn là chủ
thể của lịch sử, nhưng cũng luôn là sản phẩm của lịch sử.
Con người tồn tại và phát triển luôn luôn ở trong một hệ thống môi trường xác
định. Đó là toàn bộ điều kiện tự nhiên và xã hội cả điều kiện vật chất lẫn tinh thần có
quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của con người và xã hội; đó là điều kiện
cần thiết, tất yếu, không thể thiếu đối với sự tồn tại và phát triển của con người. Một
mặt, con người là một bộ phận của giới tự nhiên, để tồn tại và phát triển phải quan hệ 8
với giới tự nhiên, phải phụ thuộc vào giới tự nhiên, thu nhận và sử dụng các nguồn lực
của tự nhiên để cải biến chúng cho phù hợp với nhu cầu của chính mình. Mặt khác, là
một bộ phận của tự nhiên, con người cũng phải tuân theo các quy luật của tự nhiên,
tuân theo các quá trình tự nhiên như cơ học, vật lý, hoá học, đặc biệt là các quá trình y,
sinh học, tâm sinh lý khác nhau. Về phương diện sinh thể hay sinh học, con người là
một tiểu vũ trụ có cấu trúc phức tạp, là một hệ thống mở, biến đổi và phát triển không
ngừng, thay đổi và thích nghi khá nhanh chóng so với các động vật khác trước những
biến đổi của môi trường. Nó vừa tiếp nhận, thích nghi, hoà nhịp với giới tự nhiên,
nhưng cũng bằng cách đó cải biến giới tự nhiên để thích ứng và biến đổi chính mình.
Con người cũng tồn tại trong môi trường xã hội. Chính nhờ môi trường xã hội
mà con người trở thành một thực thể xã hội và mang bản chất xã hội. Con người là sản
phẩm của hoàn cảnh, của môi trường trong đó có môi trường xã hội. Môi trường xã
hội cũng là điều kiện và tiền đề để con người có thể thực hiện quan hệ với giới tự
nhiên ở quy mô rộng lớn và hữu hiệu hơn. Trong thực chất thì môi trường xã hội cũng
là một bộ phận của tự nhiên với những đặc thù của nó. So với môi trường tự nhiên,
môi trường xã hội có ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến con người, sự tác động
của môi trường tự nhiên đến từng cá nhân con người thường phải thông qua môi
trường xã hội và chịu ảnh hưởng sâu sắc của các nhân tố xã hội. Môi trường xã hội
cũng như mỗi cá nhân con người thường xuyên phải có quan hệ với môi trường tự
nhiên và tồn tại trong mối quan hệ tác động qua lại, chi phối và quy định lẫn nhau.
Do sự phát triển của công nghiệp, của cách mạng khoa học - công nghệ hiện
đại, nhiều loại môi trường khác đã và đang được phát hiện. Đó là những môi trường
như môi trường thông tin, kiến thức, môi trường từ tính, môi trường điện, môi trường
hấp dẫn, môi trường sinh học, v.v.. Nhưng cần lưu ý rằng, có những môi trường trong
số đó mới được phát hiện và đang được nghiên cứu, nên còn có nhiều ý kiến, quan
niệm khác nhau, thậm chí đối lập nhau. Môi trường sinh học, môi trường cận tâm lý,
môi trường tương tác yếu, đang được nghiên cứu trong khoa học tự nhiên là những
môi trường như vậy. Tuy nhiên, dù chưa được nhận thức đầy đủ, mới được phát hiện
hay còn có những ý kiến, quan niệm khác nhau, thì chúng đều hoặc là thuộc về môi 9
sinh ra, chưa có ý thức, chưa có các quan hệ xã hội thì con người mới chỉ là cá thể. Chỉ
khi cá thể đó giao tiếp xã hội, có những quan hệ xã hội xác định, có ý thức mới trở
thành cá nhân. Cá nhân không thể tách rời xã hội. Quan hệ cá nhân - xã hội là tất yếu,
là tiền đề và điều kiện tồn tại và phát triển của cả cá nhân lẫn xã hội. Đương nhiên,
quan hệ ấy phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, vào trình độ phát triển xã hội và của
từng cá nhân, đặc biệt là phụ thuộc vào bản chất của xã hội. Quan hệ cá nhân - xã hội
là khác nhau trong xã hội có phân chia giai cấp và xã hội không phân chia giai cấp. Sự
thống nhất và mâu thuẫn giữa cá nhân và xã hội là một phạm trù lịch sử, phụ thuộc vào
từng giai đoạn lịch sử khác nhau.
Sự thống nhất cá nhân - xã hội còn thể hiện ở một góc độ khác trong quan hệ
con người giai cấp và con người nhân loại. Quan hệ con người giai cấp và con người
nhân loại chỉ tồn tại trong xã hội có phân chia giai cấp, do vậy nó có tính lịch sử. Mỗi
con người cá nhân trong xã hội có giai cấp đều mang tính giai cấp do nó luôn là thành
viên của một giai cấp, tầng lớp xác định. Các quan hệ xã hội mà nó sống và hoạt động
trong đó luôn có quan hệ giai cấp và các quan hệ đó luôn đóng vai trò quyết định, chi
phối các hành vi và hoạt động của nó, đặc biệt quy định lợi ích và hoạt động thực hiện
các lợi ích ấy. Mặt khác mỗi cá nhân, dù thuộc về giai cấp nào cũng đều mang tính
nhân loại. Nhân loại là cộng đồng người phổ biến rộng rãi nhất, được hình thành trong
suốt chiều dài lịch sử nhân loại. Tính nhân loại được thể hiện trong các giá trị chung
toàn nhân loại, trong những quy tắc, chuẩn mực chung xuất hiện trên nền tảng lợi ích
chung, từ bản chất người của các cá nhân tạo nên cộng đồng nhân loại002E
Tính giai cấp và tính nhân loại trong mỗi con người vừa thống nhất vừa khác
biệt, thậm chí mâu thuẫn nhau. Tính nhân loại là vĩnh hằng, là nền tảng của cuộc sống
ở mọi con người, dù khác biệt màu da, quốc tịch, giai cấp, tộc người hay giới, độ tuổi,
học vấn, v.v.. Chỉ có khi nào không còn tồn tại nhân loại thì khi đó tính nhân loại mới
mất đi. Nhưng, ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau lại tồn tại các giai cấp khác nhau.
Các giai cấp và quan hệ của chúng biến đổi thường xuyên do các điều kiện kinh tế,
chính trị, xã hội luôn thay đổi. Con người với tính cách là những chủ thể xã hội luôn
có những hoạt động để cải biến điều kiện khách quan tạo nên những điều kiện sinh 11
hoạt thuận lợi hơn cho mình. Chính điều đó đã làm cho các điều kiện sinh sống của
con người luôn biến đổi, các lực lượng sản xuất luôn phát triển, xã hội luôn thay đổi
theo chiều hướng tiến bộ. Nhưng, trong các giai cấp đang đấu tranh với nhau, có giai
cấp đại diện cho sự phát triển tiến bộ, có giai cấp lại là lực lượng cản trở sự phát triển
tiến bộ ấy. Tính giai cấp trong những con người đại biểu cho giai cấp đang cản trở sự
phát triển ấy tất nhiên là mâu thuẫn với tính nhân loại.
Mỗi con người đều sinh ra, lớn lên trong một cộng đồng quốc gia, dân tộc xác
định. Do những điều kiện lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội và chính trị khác nhau nên
trong mỗi cộng đồng quốc gia dân tộc cũng hình thành những giá trị, phẩm chất, đặc
điểm đặc thù của mình. Con người tất yếu mang trong mình những điểm đặc thù đó,
dù họ muốn hay không, dù ý thức được điều đó hay không. Do vậy, trong mỗi con
người cá nhân luôn luôn mang trong nó cả những cái riêng biệt của nó với tính cách là
cá nhân, vừa mang trong mình cả những cái đặc thù của quốc gia dân tộc, vừa mang cả
tính giai cấp lẫn tính nhân loại. Với tính cách là chủ thể hoạt động sự gắn kết, tác động
biện chứng lẫn nhau giữa các phương diện, khía cạnh đó trong mỗi con người là luôn
biến động, biện chứng, khách quan, tất yếu. Theo quan điểm của các nhà kinh điển của
chủ nghĩa Mác - Lênin, tính giai cấp và tính dân tộc mang tính lịch sử, sẽ mất dần theo
sự phát triển và tiến bộ của xã hội. Nhưng tính nhân loại và cá nhân sẽ là vĩnh viễn.
Trong khi lịch sử nhân loại chưa đạt đến trình độ phát triển đó thì sự thống nhất giữa
tính cá nhân, tính giai cấp, tính dân tộc và tính nhân loại là mục tiêu, yêu cầu và tiêu
chuẩn của tiến bộ xã hội. Giải quyết đúng đắn, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh khách
quan mối quan hệ giữa con người cá nhân, con người giai cấp, con người dân tộc, con
người nhân loại luôn là đòi hỏi của hoạt động thực tiễn.
Các quan điểm trên đây về con người có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng.
Thí dụ, phải luôn chú ý giải quyết đúng đắn mối quan hệ xã hội - cá nhân. Nếu đặt cá
nhân lên trên xã hội, chỉ thấy cá nhân mà không thấy xã hội, đem cá nhân đối lập với
xã hội, hoặc ngược lại, chỉ đề cao xã hội mà bỏ quên cá nhân, không nhận thức đúng
sự phát triển của xã hội là sự kết hợp hoạt động của các cá nhân, thì đều sai lầm và có
thể dẫn đến những hệ lụy khó lường cho cả xã hội lẫn cá nhân. 12
Thứ nhất là, nguồn nhân lực chất lượng cao là nguồn lực chính quyết định quá
trình tăng trưởng và phát triển kinh tế- xã hội. Nguồn nhân lực, nguồn lao động là
nhân tố quyết định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo các nguồn lực khác. Giữa
nguồn lực con người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật, khoa học
công nghệ... có mối quan hệ nhân quả với nhau, nhưng trong đó NNL được xem là
năng lực nội sinh chi phối quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. So với
các nguồn lực khác, NNL với yếu tố hàng đầu là trí tuệ, chất xám có ưu thế nổi bật ở
chỗ nó không bị cạn kiệt nếu biết bồi dưỡng, khai thác và sử dụng hợp lý, còn các
nguồn lực khác dù nhiều đến đâu cũng chỉ là yếu tố có hạn và chỉ phát huy được tác
dụng khi kết hợp với NNL một cách có hiệu quả. Vì vậy, con người với tư cách là
NNL, là chủ thể sáng tạo, là yếu tố bản thân của quá trình sản xuất, là trung tâm của
nội lực, là nguồn lực chính quyết định quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Thứ hai là, nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố quyết định
sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa; là quá trình chuyển đổi
căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội, từ sử dụng lao động thủ
công là phổ biến sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động được đào tạo cùng với
công nghệ tiên tiến, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng
suất lao động xã hội cao. Đối với nước ta đó là một quá trình tất yếu để phát triển kinh
tế thị trường định hướng XHCN. Đất nước ta đang bước vào giai đoạn đổi mới, tiếp
cận kinh tế tri thức trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội còn thấp, do đó yêu cầu
nâng cao chất lượng nguồn lực con người có ý nghĩa quyết định tới sự thành công của
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và phát triển bền vững.
Thứ ba là, nguồn nhân lực chất lượng cao là điều kiện để rút ngắn khoảng cách
tụt hậu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đầy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước nhằm hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.
Thứ tư là, nguồn nhân lực chất lượng cao là điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Quá
trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và quốc tế, nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn
nhân lực chất lượng cao của Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức lớn 14
2.2 Nguồn lực con người ở việt Nam hiện nay
Nguồn nhân lực của Việt Nam đang ngày càng tăng cùng với sự gia tăng của
dân số. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê (TCTK), tính đến năm 2020, quy mô dân
số cả nước ước đạt 97,58 triệu người, trong đó lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên
khoảng 54,6 triệu người, chiếm gần 65% so với quy mô dân số cả nước. Trung bình
mỗi năm có khoảng 500 nghìn người gia nhập lực lượng lao động. Riêng trong năm
2020, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên ước giảm 1,2 triê …
u người so với năm 2019, chủ yếu là do sự sụt giảm ở khu vực nông thôn (giảm hơn 1,1 triê …
u người). Trong số lực lượng lao động năm 2020, có 53,4 triệu người đang
làm việc, trên 1 triệu người thất nghiệp; khoảng 17,3 triệu người (số liệu năm 2018 và
2019) không hoạt động kinh tế vì các lý do khác nhau.
2.2.1 Ưu điểm của nguồn lực con người ở Việt Nam.
2.2.1.1 Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào, tăng trưởng nhanh.
So với các nước trong khu vực và thế giới, Việt Nam có lực lượng lao động dồi
dào. Năm 2024 tổng dân số nước ta là 99,35 triệu người, là quốc gia đông dân xếp thứ
2 khu vực Đông Nam Á. Trong số này, 51,5 triệu người đang ở độ tuổi lao động,
chiếm tới 67,7% dân số. Tỷ trọng dân số tham gia lực lượng lao động ở nhóm tuổi từ 25-29 là cao nhất.
Sự gia tăng về dân số của Việt Nam kéo theo số lượng nguồn nhân lực có sự
tăng trưởng mạnh. Điều này cho thấy, lực lượng lao động Việt Nam luôn trong tình
trạng có thể đáp ứng được nhu cầu cung cấp lực lao động cho doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Hiện nay, lực lượng lao động vẫn tập trung đông nhất ở khu vực Đồng bằng
sông Hồng (chiếm trên 22%), tiếp đến là khu vực Bắc trung bộ, Duyên hải miền Trung
(trên 21%) và Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là các khu vực có diện tích đất rộng,
tập trung nhiều thành phố lớn, khu đô thị và nhiều khu công nghiệp, thuận lợi cho việc
sản xuất kinh doanh nên thu hút đông đảo lao động tập trung ở những khu vực này.
Những khu vực chiếm tỷ lệ thấp, là những khu vực có diện tích đất hẹp, nhiều đồi núi,
ít khu đô thị và khu công nghiệp nên không thu hút nhiều lao động đến đây. 15