Quan điểm của Triết học Mác – Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử. Ý nghĩa của tư tưởng “Lấy dân làm gốc” trong quá trình phát triển ở Việt nam hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

Trong quá khứ, chúng ta có hàng nghìn trang lịch sử hào hùng về quá trình 4000 năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Trong thế kỉ XX, là mốc thời gian nước Việt Nam trải qua rất nhiều sự kiện lịch sử quan trọng, là bước ngoặc lớn trong lịch sử dân tộc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠ ỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬI H T TP.HCM
KHOA LÍ LUN CHÍNH TR
- - -
- - -
MÔN H C: TRI T H C MÁC-LÊNIN
TI U LU N
QUAN ĐIỂM CA TRI T H C MÁC-LÊNIN V VAI TRÒ C A
N CHÚNG NHÂN DÂN TRONG L CH SQU Ử. Ý NGHĨA CỦA TƯ
TƯỞNG ‘’LẤY DÂN LÀM GỐC’’ TRONG QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIN VIT NAM HI N NAY.
GIẢNG VIÊN HƯỚNG D N: Th.S Nguy n Ng c Võ Khoa
L P: 221LLCT130105_47
SINH VIÊN TH C HI N:
Thành ph H Chí Minh, Tháng 12 năm 2022.
1. Nguy n Thành L i
22132070
2. Tr n Xuân Hi u ế
22132044
3. Nguy n Th Kim Ng c
22132103
4. Hà Th Phường
22132127
5. Võ Quang Minh
22132088
1
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VI T TI U LU N
HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2022-2023
Tên đề tài: QUAN ĐIỂM CA TRIT HC MÁC-LÊNIN V VAI TRÒ C A
QUN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG L CH S Ử. Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG
LY DÂN LÀM GC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIN VIT NAM
HIN NAY.
STT
H VÀ TÊN SINH VIÊN
MSSV
T L HOÀN
THÀNH
1
Nguy n Thành L i
22132070
100%
2
Trn Xuân Hi u ế
22132044
100%
3
Nguy n Th Kim Ng c
22132103
100%
4
Hà Th Phường
22132127
100%
5
Võ Quang Minh
22132088
100%
Ghi chú:
- T l % : 100%
- ng nhóm: Hà Th Trưở Phường
Nhn xét c a giáo viên
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Ngày tháng 12 năm 2022
Giáo viên ch mấm điể
2
MC L C
CHƯƠNG 1: LỜI M U ĐẦ .............................................................................. 3
1.1 Lý do ch tàiọn đề ........................................................................................ 3
1.2 M c tiêu nghiên c u ................................................................................... 3
CHƯƠNG 2: VAI TRÒ C A QU N CHÚNG NHÂN DÂN TRONG L CH
SỬ. Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG “LẤY DÂN LÀM GỐC” .......................... 4
2.1 Khái ni m v n chúng nhân dân qu ......................................................... 4
2.2 n chúng nhân dân là l ng s n xu n cQu ực lượ ất cơ bả a xã h i ............ 4
2.3 Qu ng l n c a m i cu c cách m ng ần chúng nhân dân là độ ực cơ bả
h i ....................................................................................................................... 8
2.4 Quần chúng nhân dân là ngườ văn hóa tinh i sáng to ra nhng giá tr
thn .................................................................................................................. 14
CHƯƠNG 3: KẾT LU N ................................................................................ 19
TÀI LI U THAM KH O ................................................................................ 20
3
CHƯƠNG 1: LỜI M ĐẦU
1.1 Lý do ch tài ọn đề
Trong quá kh , chúng ta có hàng nghìn trang l ch s hào hùng v quá trình
4000 năm dựng nước và gi nước c a dân t c Vi t Nam. Trong th k XX, là m ế c
thời gian nướ ọng, c Vit Nam tri qua rt nhiu s kin lch s quan tr c
ngo c l n trong l ch s dân t c. Trong kho ng th ời gian này, nước ta có s chuy n
xoay v n m nh m nh m ẽ, đất nước thoát kh i ách th ng tr c a th c dân, tr thành
m t c l p, t do, th quốc gia độ ng nht, và phát triển đi lên chủ nghĩa xã hộ i.
Du m c s kin l ch s n i b ật đó là: sự xut hi n c a v lãnh t i H đạ
Chí Minh, s i c ng c ng s n Vi t Nam, cu c chi ra đờ ủa Đả ến tranh chính nghĩa
chng l i th c dân Pháp v i n c l t do cho dân t c, à đế quốc Mĩ giành lạ ền độ p,
thng nhất đi lên xây dự nghĩa xã hộng ch i.
Nhìn l i quá trình cách m ng Nhân dân Vi ng hi n bi t bao m ệt Nam đã cố ế ế
hôi, máu và nước mắt đ đổi l y n ền độc lp, t do. Ngày nay t quá độ đi lên chủ
nghĩa hộ ột giai đoạ ức đểi li m n cùng gian nan, thách th hi nhp nn
kinh t toàn c u. Vì th t ra là ph ng l i lãnh ế ế đòi hỏi khách quan được đặ ải có đườ
đạo đúng đắ ủa Đảng, nhà nướn c c và s đồng lòng chung sc ca nhân dân trên
m n. T ó chúng ta th c vai trò c a qu n chúng nhân dân ọi phương diệ đ ấy đượ
cùng quan tr ng trong m i cu c cách m ạng. Xác định vai trò c a qu n chúng
nhân dân trong s nghi p cách m ng Vi r t c t lõi ệt Nam cũng chính vấn đề
trong h ng H Chí Minh. tư tưở
Vì vy trong bài ti u lu n này, chúng ta s tìm hi u v “Quan điểm ca Triết
hc Mác - Lênin v vai trò c a qu c bi t mà chần chúng nhân dân” có gì đặ t ch
H Chí Minh cũng như Đảng ta đã vậ ụng nó đển d đưa Việt Nam tr thành mt
quốc gia độ ừng bước lp và t c phát tri n nay. ển đất nước như hiệ
1.2 M c tiêu nghiên c u
Thông qua vi c tìm hi m c a Tri t h c Mác - Lênin v Vai trò ểu Quan điể ế
ca qu n chúng nhân dân trong l ch s , t đó ta nắm được:
Khái ni m qu n chúng nhân dân.
4
Vai trò c a qu n chúng nhân dân trong l ch s .
Qua đó cho chúng ta thấy được ý nghĩa của tư tưởng “lấy dân làm gc” trong
quá trình phát tri t Nam hi n nay. n Vi
CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA QUN CHÚNG NHÂN DÂN
TRONG L CH S Y DÂN Ử. Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG “L
LÀM G ỐC”
2.1 Khái ni m v n chúng nhân dân qu
Theo quan điể ợp đông m triết hc Mác-Lênin, qun chúng nhân dân là tp h
đả ếo nh i cùng chung l n liên hiững con ngườ ợi ích bả p v i nhau, liên k t
thành nh ng c ộng đồng xã h i có t chức được lãnh đạo b i các t chc chính tr,
đảng phái, cá nhân xác định nh m th c hi n nh ng m c tiêu kinh t , chính tr ế văn
hóa hay xã h i trong m t th i k l ch s nh. nhất đị
T khái ni m trên có th thy, qu nh b i các ần chúng nhân dân được xác đị
đặc trưng:
Th nht, nh ng s n xu t ra cững người lao độ a c i v t ch và các giá tr t
tinh thần, đóng vai trò là hạt nhân cơ bản, là y u t nòng c t c a qu n chúng nhân ế
dân. Như vậy, qu n chúng nhân dân có s lượng đông đảo.
Th hai, qu n chúng nhân dân ch ng l i giai cp th ng tr, áp b c, bóc lt,
đố i kháng v i nhân dân.
Th ba, nh ng giai cp nh ng t ng l p h y sội thúc đẩ tiến b h i
thông qua các ho ng c a mình, tr c ti p ho c gián tiạt độ ế ếp tác động đến các lĩnh
vc c i sủa đờ ng xã hi.
Rõ ràng, quần chúng nhân dân luôn thay đổi tùy thuc vào nhim v l ch s
ca m i th i, m n phát tri n nh nh. ời đạ ỗi giai đoạ ất đị
2.2 n chúng nhân dân là l ng s n xu n cQu ực lượ ất cơ bả a xã h i
Hc thuy t v hình thái kinh t - h i c a C. ng minh r ng, ế ế Mác đã chứ
phương thức sn xu t là nhân t quy ết định đến s t n t i và phát tri n c a xã h i.
Không s n xu t v t ch t thì không có xã h i nào th t n t i phát tri n.
5
M i xã h ội cũng được t o nên t những con người c th. T đó sự tn t i và phát
tri n c ủa con người là điều ki n cho s t n t i và phát tri n c a xã h i. Song, con
người mun t n t i và phát tri n c n nh ng nhu c u thi ế t y u vế v t ch ất. Nhưng
để có nh ng th đó con người ph i s n xut và tái s n xut. Nghĩa là, loài người
bắt đầu lch s c a mình b u t ắt đầ vic ch t o công cế lao động, s d ng nh ng
công c ng vào t nhiên t o ra c a c i v t ch t xã h i nh lao động đó tác độ m
tha mãn nhu c u c ủa con người cũng như góp phần cho s phát tri n c a xã h i.
T thời các nhà nước đầ Văn Lang, Âu Lạu tiên c công c lao độ ằng đồng b ng
thau phát tri n c ực hưng thnh tạo điều kiện quá độ sang thời kì đồ ắt. Con ngườ s i
s d ng các công c này để s n xu t t o ra c a c i v t ch t, phát tri n nông nghi p,
tr ng tr Trong quá trình sọt, chăn nuôi… n xu i tất đó, con ngườ t yếu ph i liên
kết l i v i nhau theo nh ng cách th c nh nh hình thành nên các m ất đị i quan h
sn xu i không th d a vào quan h s n xu t v i gi i t ất. Tuy nhiên, con ngườ
nhiên một cách độc l p, cách ly mà ph i k t h p v i các m i quan h h i t ế đó
hình thành các m i quan h xã h i khác mang tính t t y ếu khách quan đối vi s
tn t i phát tri n c a h c, tôn ội như chính trị, đạo đức, văn hóa, khoa họ
giáo,... Tóm l i, s n xu t v t ch u ki n quy nh s t n t i và phát tri ất là đi ết đị n
ca xã hi.
Hình 2.2.1 Con người biết to ra công c lao động
Trong quá trình s n xu t v t ch i ngày càng hi u bi t v i t ất, con ngườ ế gi
nhiên, thông qua đó tích lũy đưc nhng kinh nghi m, nh ng thói quen trong s n
6
xut. C i ti n và ch t o ra nh ng công c m i ngày càng tinh x o, nâng cao hi ế ế u
suất lao động t o ra nhi u c a c i v t ch ất. Đồng th i tri th c c ủa con người không
ngừng đượ ực lược nâng cao và l ng sn xut không ngng phát trin. Trong sut
chi u dài l ch s phát tri n c a nhân lo t c chinh ph i, con người đã ừng bướ c
thiên nhiên, l c b màu s c th n t i, chi n th ng cượ ho ế ủa Sơn Tinh trong truyện
Sơn Tinh-Thy Tinh là thiên anh hùng ca b t di t v u tranh c cuộc đấ ủa dân
Vit v t, giành l y nh ng m t màu m sinh s ng vì ch ới lũ lụ ảnh đấ ven sông để
yếu thời đó Việt Nam ta r t chú tr ng ngh trồng lúa nước. Người Vi t bi t tr ế ng
lúa nướ ớm, đế ời Hùng Vương trình đ đã vượ ậc hơn so vc t rt s n th t b i quá
kh. Ngh trng lúa, trồng dâu chăn tằm, chăn nuôi gia súc ngày càng phát trin
kéo theo th công nghi n ti n b (ngh g m, ngh d t, ngh m c, n ệp cũng dầ ế gh
luyện kim đồng thau, khai m đồng, m thi c, m chì, n u qu ng...). Bên c ế ạnh đó,
giao thông v n t i phát tri ển, giao lưu kinh tế văn hóa trong dân Việt Nam cũng -
đạt trình độ phát trin khá. Không nhng thế, vic hiu biết v gii t nhiên,
giúp c i tích lu c kinh nghi m, nh ng thói quen s n xuon ngườ đượ ất còn được
th hin qua d sau. R t nhi n Trung h ều đợt bão miề ằng năm, mang lại
thi t h i vô cùng to l n v người và tài s n. Theo báo cáo c a Ban Ch đạo Trung
ương về phòng ch ng thiên t ai năm 2020, tại khu v c mi ền Trung, mưa lũ lịch s,
lũ quét, sạt l đất trên di n r ng x y ra t i khu v c mi n Trung, gây thi t h i n ng
n v i, tài s i ch t, m t tích, 1.531 nhà s p, 239.341 nhà b ngườ ản, làm 249 ngườ ế
hạ ốc mái, 473.449 lượi, t t nhà b ngp; nhiu công trình phòng, chng thiên
tai, cơ sở h t ng, dân sinh b hư hỏng, s t l ở. Ước tính thi t h i v kinh t ế lên đến
36.000 t đồ ng. Nh n th c thi t h i to l n t s n i gi n c a m thiên nhiên ức đượ
quần chúng nhân dân đã có sự chu n b chu đáo để phòng chống bão lũ vào những
năm sau. Cụ ể, năm 2022 đã có nhữ th ng d báo c , chi ti t, chính xác nh t v th ế
thời gian đổ b của cơn bão; chủ động b trí l ng h ực lượ tr nhân dân trong mi
tình huống, ban lãnh đạ ần chúng nhân dân đồ ng nhau vượo và qu ng lòng cù t qua
thiên tai.
7
Vì s n xu t v t ch t là nhân t nh s t n t i và phát tri n c a xã h quyết đị i
loài ngườ ực lượng cơ bản đểi, mà qun chúng nhân dân tr thành l tiến hành sn
xu xut v t ch ng s n xu t phát tri n. L ng s n ất, qua đó làm lực lượ ực lượ t ca
xã h i là qu n chúng nhân dân bao g m c ng trí óc. lao động chân tay và lao độ
V.I. Lênin đã chỉ “Lực lượ ất hàng đầ ng sn xu u ca toàn nhân loi công
nhân, là người lao động”. Chính sự ực lượ phát trin ca l ng s n xu ất đã làm thay
đổ i các m i quan h s n xu t. Các m i quan h s n xu t m i m , mang tính c i
cách cao b u xu t hi n và thay th cho các m i quan h s n xu i th i, ắt đầ ế ất cũ, lỗ
lc h n t i s i toàn b các m t c a xã hậu. Điều đó dẫ thay đổ i. Như vậy lch s
ca h c hội trướ ết là l ch s c a s n xu t v t cht, l ch s c a s i các thay đổ
phương thứ ều giai đoạc sn xut mi qua nhi n lch s ca qun chúng nhân dân
lao đ đó nêu lên vai trò củng. T a qun chúng nhân dân trong sn xut ca ci
vt ch t, Xtalin cho rằng: “lịch s c a s phát tri n xã h ội đồng th i là l ch s c a
bn thân những người sn xut ca c i v t ch t, l ch s c a qu ần chúng lao động:
h là lực lượng cơ bản ca quá trình s n xu t và ti n hành s n xu t nh ng c ế a ci
vt ch t c n thi t cho s sinh t n c ế a xã h ội”.
Ngày nay, v i th i c a cách m ng khoa h c- công ngh càng có vai trò ời đạ
đặc biệt đối v i s phát tri n c a l ực lượng s n xu ất. Nhưng nó chỉ phát huy đượ c
hiu qu ca nó thông qua qu ng, nhần chúng lao độ ất là đội ngũ công nhân hiện
đạ i và trí th c trong n n s n xut xã hi ca th i kinh tời đạ ế phát tri n hin nay.
Do v y, có th nói r ng, qu i sáng t o, s n xu t ra c ần chúng nhân dân là ngườ a
ci vt chất, là cơ sở ảng để, nn t xã hi t n t i và phát tri n.
8
Hình 2.2.2 Các hoạt độ ất cơ bả ủa con ngường sn xu n c i
Tht v y, Qu n chúng nhân dân gi vai trò quy nh trong s n xu t ra c ết đị a
ci v t ch ất, đảm b o cho xã h i t n t i phát tri n. Chúng ta có th thấy rõ điều đó
t đấ các tri i phong kiều đạ ến, tri c lòng dân thì ều đại nào chăm lo cho dân đượ t
c ngày càng , giàu có, kinh thưng thnh ế - h i phát tri n. Ngược l i, triu
đạ đi nào ch lo cu c sng xa hoa, tr y lc dân đói khổ ối cùng đề thì cu u suy
vong. Nh ng b c ti n nhân trong l ch s nước ta cũng khẳng định, mun làm nên
chuy n l n ph y dân làm g n t ng có câu nh ải “lấ ốc”, Lý Công Uẩ : “trên vâng m
trời, dưới theo ý dân”. Do vậ ời nhà Lý đã tạ ền văn hiếy, th o nên mt n n lch s,
đời sng nhân dân m no, tri ều đại hưng thịnh.
2.3 Quần chúng nhân dân là độ ực cơ bảng l n ca m i cu c cách m ng xã hi
Theo chi u dài l ch s nhân lo i, t khi h i phân chia giai c n nay, ấp đế
lch s h i l ch s u tranh giai c t y u khách quan đấ ấp. Đây quá trình tấ ế
ca h i áp b c giai c p, không m t thuy ết nào tạo ra nó. Theo quan điểm
ca nhà sáng l p ch - u tranh giai c p không ph nghĩa Mác Lênin, đấ i là nhng
cuc b o lo n, kh ng b hay ch i, tiêu c c mà là nh ng cu có ý nghĩa phá ho c
đấu tranh quy mô l n, r ng kh p c a qu n chúng nhân dân ch ng l i các giai c p
thng tr b o th ủ, đế quc.
9
Nguyên nhân khách quan c a cu ộc đấu tranh giai c p trong xã h i là do mâu
thu n gay g t gi a gi a l ng s n xu t phát tri n mang tính ch t h ực lượ ội đã
phân hóa cao v i các m i quan h s n xu t d a trên ch ế độ ế chi m hữu tư nhân về
liệu s n xu ất đã trở nên l c h u l i th i so v ới trình độ s n xu t c a l ực lượng
sn xu t. Mâu thu n này bi u hi n rõ nh t trong xã h i, mâu thu n gi a giai c p
cách m ng, ti n b n cho l ng s n xu t m i m t quan h s ế đại điệ ực lượ ới đòi h n
xut m i thích h p giai c p bóc l t, b o th v i nh ng quan h s n xu t l i
thi, l c h u. Nh ng cu u tranh b u n i d y ch ng áp b c, bóc l t c ộc đấ ắt đầ a
qun chúng nhân dân b u t ng th i các cu u tranh giai c p xuắt đầ đó đồ ộc đấ t
hin v i quy mô nh đến l n ch ng l i các giai c p áp b c, bóc l ột và thúc đẩy
hi ngày càng phát tri n. Theo V.I. Lênin, m i cu c cách m ng h u bi ội đ u
hiện dướ ức đấ ấp mà đưa xã hội hình th u tranh giai c i t thp lên cao. Trong mi
cuc cách m ng xã h i, qu ần chúng đân dân luôn gi ết định. Do đ vai trò quy ó,
không có cu c chuy n bi n cách m ng xã h i nào mà không là s ng c ế hoạt độ a
qun chúng nhân dân. H luôn l ng chực lượ y n quy nh mếu, bả ết đị i
thng l i c a các cu c cách m ng và nh ng chuy n bi ến của đời sng xã h i. V.I.
Lênin khẳng định: “Cuộc cách mng ch thc s ni dy là mt cuc cách mng
khi nào hàng ch c tri ệu người đồng lòng hăng hái nổ ậy”, “Toàn bội d lch s các
cuc chiến tranh gi u ch cho chúng ta th y rải phóng đề ng khi các cu c chi ến
tranh đó được đông đảo qun chúng tham gia mt cách ch động thì công cuc
giải phóng đượ ột cách nhanh chóng”.c thc hin m
Cách mng chính là s nghi p c a qu ần chúng nhân dân. Và theo quan điểm
ca Triết hc Mác Lênin, b u t s phát tri n c a các l ng s n xuắt đầ ực lượ ất, đến
một giai đoạn phát tri n nh ất định nó s mâu thu n v i các quan h s n xu t khác,
làm xu t hi n các các cu c cách m ng xã h y, nguyên nhân sâu xa c ội. Như vậ a
m i cu c cách m ng b u t ắt đầ hoạt động sn xut vt cht ca qu n chúng nhân
dân d n các mâu thu n gi a l s n xu t quan h s n xu t. Trong ẫn đế ực lượng
các cu c cách m ng h i làm chuy n bi n h i t hình thái kinh t - h ế ế i
này sang hình thái kinh t - xã h i khác, qu n chúng nhân dân chính là lế ực lượng
10
thay đ ực lượng căn i hình thái kinh tế - xã hi. Bi vy h thc s ch th, l
bn và ch chốt, là độ ực cơ bảng l n ca m i quá trình kinh t , chính tr ế ị, văn hóa,
xã h i, khoa h c, công ngh và c a m i cuc cách m ng xã h i.
Hình 2.3.1 c mít tinh t i quCu ảng trường Nhà hát L n ngày 19/8/1945
Vào th k m nhu n sâu s m c a ch - Lênin ế XX, th ắc quan điể nghĩa Mác
v vai trò ca qu n chúng nhân dân trong l ch s , H Chí Minh luôn luôn đề cao
vai trò làm ch c a Nhân dân, quy n l c c a dân, luôn tin vào kh năng trí tuệ
sc m nh c ủa dân. Ngườ ằng: “còn dân là còn nước, được lòng dân là đượi cho r c
tt c - m t trong nh ng m c son chói l i, ả”. Cách mạng Tháng Tám năm 1945
bước ngoặt vĩ đi trong l ch s t Nam. Thành công c a cách m ng Tháng Tám Vi
năm 1945 đã khẳng định s c m nh to l n c a qu n chúng nhân dân - nh ững người
to nên l ch s . Ch t ch H Chí Minh đã viết: “Trong bầu tr i không gì quý b ng
nhân dân. Trong th i này không gì có th m nh b ng l t cế gi ực lượng đoàn kế a
nhân dân. Dân khí m nh thì quân lính nào, súng ng l ống cũng không chố ại”. Đó
s c m nh c a kh t dân t ng lòng, quy ối đại đoàn kế ộc, đồ ết chí đứng lên đấu
tranh gi i phóng dân t c kh i áp b c, bóc l t tàn nh n c ủa đế quc, phong ki n ế
điều đó cũng đưc k ế tha và phát tri n trong cu c chi n tranh ch ế ống đế quc M
(1954-1975). Hay thành công c i th ng mùa Xuân 1975, m t chi n thủa Đạ ế ắng vĩ
11
đại c a c dân t c Vi t Nam. Ngày 30/4/1975 mãi kh c sâu trong tâm c a bao th ế
h người Vi c nhà ệt, ngày chúng ta đón niềm vui nướ thng nh t, B c Nam
sum v y, l ch s dân t c bước sang mt trang m i; m ra k nguyên độc l p t do,
c nước thng nhất đi lên xây dựng ch nghĩa xã hội.
Xuyên su t các cu c cách m ng c a dân t c chúng ta th y n i b ật qua đó là
tư tưởng “lấy dân làm gốc” tưởng “lấy dân làm gốc” chính nền tng ca công
cuộc đổi mi phát trin mà Đảng Cng sn Vit Nam đã và đang lãnh đạo nhân
n thc hin. Xác định mục tiêu đi lên xây dựng Ch nghĩa xã hội là vì s nghi p
dân giàu nướ văn minh. Chính vì nhữ ấn đềc mnh xã hi công bng dân ch ng v
đã như nêu trên một ln nữa Đảng ta đã khẳng định con đường và m c tiêu cao c
mà Đảng ta và Nhân dân đã chọn. Xác định rõ s nghip cách mng là s nghip
ca qu n chúng nhân dân. Xu t phát t h c thuy t Mác- Lênin v ế con người, v
vai trò qu n chúng nhân dân là m t v c c k quan tr ấn đề ọng có ý nghĩa cho việc
đề ra các ch trương nghị quy t cế ủa Đảng nhà nước. Vấn đề b n là ph i xu t
phát t l i ích c a nhân dân, do dân, dân. ph nh r ng nhân dân ải xác đị
nn tảng là động l c là l ực lượng bản cho m i quá trình cách m ạng. Quan điểm
“lấy dân làm gốc” đề cao vai trò ch c th ủa nhân dân trong quá trình đi mi đt
nước.
Quá trình đổi mới đất nước tr i nhi ều giai đoạn như: chặng đường mười năm
đổi m c (1986- i m c (1996-2006), hai ới đất nướ 1996), hai mươi năm đ ới đất nướ
đạ ội Đả ần đây nhất,… giai đoạn nào thì tưởng “lấi h ng g y dân làm
gốc” vẫn luôn là n i dung c t lõi quan tr ọng trong cương lĩnh của Đảng. kì đại
hội Đảng l n th XII (20/1/2016 28/1/2016) Tổng thư Nguyễn Phú Trọng đã
khẳng định: Tin y dân làm g dân, chăm lo cho dân, lấ c m t bài h c ln
đượ c rút ra t chi u sâu lch s đất nướ ốt quá trình lãnh đạc ta. Trong su o cách
mng, Bác H ng ta luôn nh n th c sâu s c vai trò to l n c a Nhân dân, ý và Đả
nghĩa cự ận, thường xuyên chăm lo xây dực k quan trng ca công tác dân v ng
và c ng c m i liên h t ch v i Nhân dân. Chính nh m c v i s ch thế
lượng không đông, Đả ẫn đủ ạnh lãnh đạ ạng vượng ta v sc m o cách m t qua
12
mọi khó khăn, chiến thng mi k thù, đó kẻ thù nguy him hung bo
nhất”. Vi s nh này, T khẳng đị ổng bí thư như muố ủy đản nhc nh các cp ng,
các c p chính quyn cần quan tâm hơn na, làm tốt hơn nữa công tác dân v n, gi
vng phát huy quy n làm ch ca nhân dân. i h đạ i l n th XIII
(25/1/2021 2/2/2021) c ng di n ra trong b c bi t c ủa Đả ầu khí vô cùng đặ nước
va m i tr i qua m y bi ột năm 2020 đầ ến động v i dới đạ ch COVID-19.
Hình 2.3.2 Hình nh virus Corona
Đạ đế i d ch COVID-19 đã và đang đe do n s an toàn và s c kho đến đời
sng nhân dân. i d ch COVID-Đạ 19 là m t i d đạ ch b nh truy n nhi m v i tác
nhân là virus SARS-CoV-2 và các bi n th c a nó ế đang diễn ra trên ph m vi toàn
cu. Kh i ngu n vào cu i tâm d u tiên t i thành ối tháng 12 năm 2019 vớ ịch đầ
ph Hán thuc min Trung Trung Quốc đại l c, b t ngu n t m ột nhóm người
m c viêm ph i không rõ nguyên nhân.
Vi t Nam n nhi, virus đã đe dọa đế u ngành ngh, gây h u qu nghiêm
trọng đế ịch, công thương nghiệp, tăng trưở trong năm 2020 chỉn du l ng kinh tế
đạt kho ng 1,5%, m ức tăng chậm nhất trong 35 năm qua. M t kh o sát 1200 doanh
13
nghi p nh và v a g ần đây cho thấy nếu n n d ch kéo dài t i 6 tháng, có th 74%
s b phá s ản, đến 60% các doanh nghi p s b giảm doanh thu hơn 50%. Ch
trong hai tháng đầu năm 2020, số doanh nghi p nh Hà N i b gii th được ước
tính tăng lên từ 22 đế n 38%.
Theo đánh giá của Ngân hàng Th ế gii t i Vi t Nam, th trường lao động có
kh năng chống chịu tương đối vững trong năm đầu của đại dịch, nhưng xu hướng
gần đây bắt đầ ản ánh tác độ ủa đợu ph ng trc tiếp c t bùng phát dch th 4 đến
người lao động khi mà trong 9 tháng năm 2021 cả nước tới hơn 1,3 triệu người
lao độ ệu lao động đã phảng tht nghip, 1,3 tri i v quê do không vic làm
cuc sống khó khăn.
Tác độ ủa đạ ịch đế gia đình đã trởng kéo dài c i d n các h nên nét, thm
chí, ngay t t d ch COVID-19 bùng phát vào tháng 4, vào th trước khi đợ ời điểm
tháng 3 năm 2021, 30% h gia đình thu nhập thấp hơn so với tháng 3 năm 2020.
Kho ng 12% các h b gia đình này rơi vào tình trạng khó khăn tài chính khi họ
m t 50% thu nh p. N i và các h nhóm 20% có thu nh p th p nht ít nh gi t
tr i qua quá trình phc hi thu nhp ch m nh t. Khu v c kinh tế phi chính th c
thường g n li n v i an ninh thu nh p th ng th ấp hơn, năng suất lao độ ấp hơn, và
kh năng tiế ều đã đượ ạng lướp cn tài chính hn chế, mc dù ít nhi c tiếp cn m i
an sinh xã hi.
Kh ng ho ra thêm nhảng kéo dài đã chỉ ng thách th c mang tính cu trúc
trong nước, đòi hỏi các chính sách ng phó ca Chính ph phi x h qu
hi c a kh ng ho ảng. Tác động ca COVID-19 đến th trường lao đng và các h
gia đình tiế ễn ra trong năm 2021, và càng tr ọng sau đợp tc di nên trm tr t dch
bùng phát vào tháng 2 và tháng 4, nh t là trong nh ng tháng g a quý III. ần đây củ
T nhng s liu trên cho chúng ta th y r ằng đại dịch COVID 19 đã tác động
m nh m đến đời s ng kinh t h i c a nhân dân, n n kinh t lao d c. Tuy nhiên, ế ế
Đảng ta cùng với nhân dân đã chung sức chung lòng chung tay đy lùi d ch b nh.
Vai trò c a qu n chúng nhân dân cùng quan tr t ọng ý nghĩa quyế định
trong vi c ch ng l i d ch T c ki m soát d ch b nh khôi ph c n n kinh ại đạ ừng bướ
14
tế quc gia, i s i dân là m t chiổn định đờ ống nhân dân. “Mỗi ngườ ến sĩ trên mặt
trn phòng, ch ng d ch b ệnh”, tấ cái chung mà cho đi, mà hy sinh cái riêng t c
ca mình. Cuc chi n còn lâu dài và ph c t ng vào s c m nh c a quế ạp, tin tưở n
chúng nhân dân, vào s c m nh c i Vi t Nam, s ủa con ngườ “đồng thanh tương
ứng, đồng khí tương cầu” của qun chúng nhân dân là nhân t đẩy lùi dch bnh,
xoay v n v n m nh, gi gìn dân t c và b o v c nhà. nướ
ràng, th c t cho th y r ng không có cu c cách m ng nào ch có các nhân ế
lãnh t mà không có qu n chúng nhân dân.
Hình 2.3.3 Hình nh minh h a nhân dân chung tay ch ng d ch COVID- 19
2.4 i sáng t o ra nh ng giá trQuần chúng nhân dân ngườ văn hóa tinh
thn
Qun chúng nhân dân không ch l ng quy nh và sáng t ực lượ ết đị ạo ra đời
sng vt chất cũng như sản xut ra ca c i v t ch ất, độ ực cơ bảng l n ca các cuc
cách m ng h i sáng t o ra nh ng giá tr tinh th ội n ngườ văn hóa n.
Theo quan ni m duy tâm cho r ng, các hoạt động trong các lĩnh vực văn hóa tinh
thần như ngh thu t, tri t h c, khoa h ế ọc.… không dành cho đông đảo qun chúng
nhân dân, mà thu c v ng thiên tài, nh i sáng tác, nh ng ngh nh ững ngườ sĩ đã
15
đư đó.c các th , T C trao cho nh ng khần linh, Thượng Đế Đấng i ao năng Đây
chính nh ng quan ni m sai l m ch nghĩa duy vật đã bác bỏ. Nhưng với
phương pháp biệ nghĩa duy vn chng, ch t lch s trong khi không h ph nhn
hoc coi nh vai trò c a các danh nhân văn hóa nhân loại, như các nghệ sĩ, các
nhà tri t h c, các nhà khoa h v n luôn kh nh vai trò to l n c a quế c,... ẳng đị n
chúng nhân dân lao động đố ển đời vi s phát tri i sng tinh thn xã hi. Các nhà
sáng l p ch ng, ngay t nghĩa Mác cho rằ nhng buổi đầu ca lch s, trong
hi c ng s n nguyên th y, bên c nh nh ng ho ng s n xu t c a c i v t ch t ạt độ thì
con người đã những hoạt đng v tinh th n, v văn học, ngh thu t, m c dù khi
đó những lĩnh vực này còn thô sơ, mộ ất phác nhưng chứa đực mc, ch ng nhng
mong ước ca h trong cu c s . Có th nói, t ng khi loài người bi t ch t o và s ế ế
dng công c để tiến hành s n xu t c a c i v t ch t xã h h ội song song đó cũng
bắt đầ ần. Trong quá trình lao đu sn xut ra nhng giá tr tinh th ng và sn xut
ra c i v t ch i luôn ti p xúc v i t nhiên và xã h i; nha c t, con ngườ ế đó
duy ca h v m ọi lĩnh vực d n hình thành và phát tri cùng s n, hiu bi t v ế gii
t nhiên, v xã h v chính b i, ản thân con người được nâng cao. Nh ng khao khát
m i m b u xu t hi n h n tìm hi r ng l hay nh ng hành ắt đầ mu u v trụ n,
độ ng vui m c nhừng trướ ng thành t sựu lao động n xu t, trưc cnh v t thiên
nhiên c c h n trong th n tho i, trong ngh thuủa con người đượ th hi ật như hội
họa hay điêu khc, T đó, có thể nói nhng nền văn học ngh thu t l ớn đều bt
ngu n t c ngh thu phát tri văn họ ật nhân gian cũng chính “cái nôi” để n
văn họ ật như hiệc ngh thu n nay.
Qua đó nói lên quần chúng nhân dân đóng vai trò lớn trong s phát tri n c a
các giá tr n thông qua khoa h c ngh thu c. Nh văn hóa tinh th ật, văn họ ng
sáng t o c a qu n chúng nhân dân v c, ngh thu t, khoa h c, y h c, quân văn họ
sự,... là điều ki n, ti ền đề thúc đẩy s phát tri n c ủa văn hóa của các dân t c trong
m i th ời đạ ạt động phong phú, đa dại. Ho ng c a qu n chúng nhân dân trong th c
ti n là ngu n cm h ng vô tn, ch t li u không bao gi c n ki t, là ngu n tài
nguyên b t t n cho con m i sáng t o tinh th ần.trong đời sng hi. Mt khác,
16
các giá tr th c b o t n khi o qu văn hóa chỉ đượ ồn vĩnh viễ được đông đ n
chúng nhân dân ch p nh n, g n l c truy n bá r ọc, đượ ộng rãi, lưu giữ và ph biến
các giá tr tinh th n. V i s sáng t o c a quần chúng nhân dân ta, tính đến nay, đã
có 14 di sản văn hóa phi vật th được UNESCO (T c Giáo d c, Khoa h c và ch
Văn hóa Liên hợ ốc) đượp qu c ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật th
đạ i din ca nhân loi, bao gm: Nhã nhc - u NguyNhạc Cung đình Triề n;
Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên; Dân ca Quan h Bc Ninh; Hát
Ca Trù; H i Gióng n Phù Đề Đổng và Đền Sóc; Hát Xoan Phú Th ; Ngh thut
Đờ n ca tài t Nam B; Dân ca Ví, D Ngh m Tĩnh; Nghi lễ và trò chơi kéo co;
Tín ngưỡng th M u Tam Ph c ủa người Vit; Ngh thu t Bài Chòi Trung B ;
Thc hành Then c i Tày, Nùng, Thái và m là Nghủa ngườ ới đây nhất thut X
Thái. Qua nh y toàn b các giá trững điều đó cho thấ văn hóa, tinh thần đời
sng tinh thần nói chung đều do qun chúng nhân dân sáng t o ra.
17
Hình 2.4 14 Di sản văn hóa phi vật th đại di n c a nhân lo i c a Vi t Nam
và các m c th i gian được UNESCO công nhn.
Bên cạnh đó, cùng với văn hc ngh thu t, s ra đời và phát tri n c a khoa
học, kĩ thuật cũng ng minh vai trò to l n c a qu n chúng nhân dân. Khoa h c, ch
k thu i trên s sáng t o, kinh nghi m th c ti n trong quá trình lao ật được ra đờ
18
độ ng s n xut ca ci xã h u tranh cội và đấ a qu ần chúng lao động cũng như sự
thôi thúc, phát tri n c a nh ững tư liệu s n xu t m i ra đời đòi hỏi nh ng quy trình
sn xu ng c i ti n công c , nh ng phát minh m i hay nh ng cuất cao hơn. Nhữ ế c
cách m ng khoa h c, công ngh đều b u t quá trình s n xuắt đầ t c a nhân dân
để ng nhu c u c a h . Không ch đáp ứ là người tham gia phát tri n khoa h - k c
thu t mà qu ần chúng lao độ ững ngường còn nh i trc tiếp áp dng nhng tiến
b, nh ng thành t u c a khoa hc - k thu c ti n s n xu t thông qua ật đó vào thự
nó quần chúng lao động ki m nghi m l i các phát minh, Đồng th i qua vi c ki m
nghi m, thúc đẩy s phát tri n c a khoa h c, k thu t ti n lên nh ng t m cao m ế i.
Cũng như Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: “Nế u trong hi xut hin mt nhu cu k
thu y khoa h c ti t ch i h ật thì điều đó s thúc đẩ ến lên hơn mộ ục trường đạ ọc”. Sự
phát tri n không ng a, d a vào nh ng thành t u c ừng đó luôn mang tính kế th a
các th h c và d a trên tri th c và kinh nghi m c a qu ng ế đi trướ n chúng lao độ
cũng như quần chúng nhân dân.
Chúng ta có th y r ng giá tr n mà qu n chúng nhân dân th văn hoá tinh thầ
to ra là vô cùng quý giá. cu c chi n ch ng d ch viêm ph i Covid-19 di n ra thành ế
công s là k t tinh t ng giá tr truy n th ng quý báu c a dân t c Vi t Nam. ế nh
Đó lòng yêu nướ ộng đồng, tương thân tương ái, yêu c nng nàn, tinh thn c
thương san sẻ, đùm bọc l n nhau c a dân t c ta . Trong lúc đất nước gặp khó khăn
thì nh ng hình p, nh ng ng x y trách ảnh đẹ ững hành động nhân văn, nhữ đầ
nhi m c a qu n chúng nhân dân th n tinh th t con ng hi ần “ Mộ ựa đau, cả tàu b
cỏ” làm tăng sứ ạnh và độ ớn đểc m ng lc to l đất nước vượt qua “khủ ảng” ng ho
dch bệnh hướng đến mt cuc sng lành mnh, an toàn.
Tùy thu c vào những giai đoạn lch s khác nhau mà vai trò c a qu n chúng
nhân dân cũng được th hin khác nhau. Xã hi càng công bng, dân ch, t do,
bình đẳng thì càng phát huy được vai trò c a cá nhân nói riêng và c a qu n chúng
nhân dân nói chung. Nói tóm l i, xét t kinh t n chính tr , t các ho ế đế ạt động
sn xu t c a c i v t ch t xã h ội đến các hoạt động văn hóa tinh thn thì qu n chúng
nhân dân luôn đóng vai trò quan trọng trong lch s.
19
CHƯƠNG 3: KẾT LUN
Qua n i dung bài ti u lu n, ta bi c qu n chúng nhân dân không ch ết đượ
lực lượng cơ bản để s n xu t ra c a c a c i v t ch t, là ti n đề, là động lực cơ bản
ca m i cu c cách m ng h i còn ch sáng t o ra nh ng giá tr th văn
hóa tinh th n. T , ta nh n th y r ng trên m n trong l ch s cho đó ọi phương diệ
đế n hi n t u sại đề góp m t qu n chúng nhân dân, t các ho ng sạt độ n xu t
đế ế đế n các ho n, tạt động văn hóa tinh thầ kinh t n chính tr, qu n chúng nhân
dân luôn đóng vai trò quyết định trong m i th ời đại. Tuy nhiên, tùy theo điều kin
hoàn c nh l ch s , th ời đại khác nhauvai trò ch th c a qu n chúng nhân dân
s biu hi n khác nhau. Trong th i công nghi p hóa, hi i hóa h ời đạ ện đạ ội đặt
ra nhi u yêu c u v ngu n nhân l ng m t h i hi i thì ực. Do đó để đáp ện đạ
bn thân m i trong chúng ta càng ph i nỗi ngườ l c c g ng hoàn thi n b n
thân hơn để cùng nhau t o nên m t l ực lượng quần chúng văn minh, tiến b.
Lch s t n t i, phát tri n c a dân t c Vi ng minh vai trò s ệt Nam đã chứ c
m nh c a qu ần chúng nhân dân đi v i s nghi p b o v T quốc. Danh nhân văn
hóa Nguyễn Trãi đã khẳng định: “Chở thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân,
thu n lòng dân là s ng, ngh ch lòng dân là ch ết”. Hiểu được vai trò này cũng như
những đóng góp to lớn ca quần chúng nhân dân. Đảng C ng s n Vi ệt Nam cũng
khẳng đị ần chúng, quan điểm “lấnh rng: Cách mng là s nghip ca qu y dân
làm gc” trở thành tư tưởng thường trc trong m i ho ng sáng t o c a nhân ạt độ
dân dưới s lãnh đo của Đảng và quan điểm này luôn đúng đn, ch c ch ắn trường
tn mãi theo th i gian.
Xin cảm ơn thầy Nguy n Ng c Võ Khoa - ging viên b môn tri t h c Mác- ế
Lênin đã g ền đạ ích đếing dy truy t nhng kiến thc b n vi chúng em. Do
kiế ế n th c còn h n chếthi u nhi u kinh nghim nên quá trình làm tiu lu n s
có nh ng thi u xót. R t mong nh c s góp ý c a th bài ti u lu n c ế ận đượ ầy để a
nhóm chúng em đư ơn. Lờc hoàn thin h i cui cùng, chúng em chúc th y Khoa
có được nhiu s c kh e và ni m vui trong cu c s ng.
| 1/22

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM
KHOA LÍ LUN CHÍNH TR - - -     - - -
MÔN HC: TRIT HC MÁC-LÊNIN TIU LUN
QUAN ĐIỂM CA TRIT HC MÁC-LÊNIN V VAI TRÒ CA
QUN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LCH SỬ. Ý NGHĨA CỦA TƯ
TƯỞNG ‘’LẤY DÂN LÀM GỐC’’ TRONG QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIN VIT NAM HIN NAY.
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DN: Th.S Nguyn Ngc Võ Khoa
LP: 221LLCT130105_47
SINH VIÊN THC HIN: 1. Nguyễn Thành Lợi 22132070 2. Trần Xuân Hiếu 22132044 3. Nguyễn Thị Kim Ngọc 22132103 4. Hà Thị Phườn g 22132127 5. Võ Quang Minh 22132088
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2022.
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIT TIU LUN
HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2022-2023
Tên đề tài: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA
QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ. Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG
“LẤY DÂN LÀM GỐC” TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MSSV TỶ LỆ HOÀN THÀNH 1 Nguyễn Thành Lợi 22132070 100% 2 Trần Xuân Hiếu 22132044 100% 3 Nguyễn Thị Kim Ngọc 22132103 100% 4 Hà Thị Phườn g 22132127 100% 5 Võ Quang Minh 22132088 100% Ghi chú: - Tỷ lệ % : 100%
- Trưởng nhóm: Hà Thị Phườn g Nhận xét của giáo viên
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… Ngày tháng 12 năm 2022 Giáo viên chấm điểm 1 MC LC
CHƯƠNG 1: LỜI M ĐẦU .............................................................................. 3
1.1 Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 3
1.2 Mc tiêu nghiên cu ................................................................................... 3
CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CA QUN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LCH
SỬ. Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG “LẤY DÂN LÀM GỐC” .......................... 4
2.1 Khái nim v qun chúng nhân dân ......................................................... 4
2.2 Qun chúng nhân dân là lực lượng sn xuất cơ bản ca xã hi ............ 4
2.3 Quần chúng nhân dân là động lực cơ bản ca mi cuc cách mng xã
hi ....................................................................................................................... 8
2.4 Quần chúng nhân dân là người sáng to ra nhng giá tr văn hóa tinh
thn .................................................................................................................. 14
CHƯƠNG 3: KẾT LUN ................................................................................ 19
TÀI LIU THAM KHO ................................................................................ 20 2
CHƯƠNG 1: LỜI M ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong quá khứ, chúng ta có hàng nghìn trang lịch sử hào hùng về quá trình
4000 năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Trong thế kỉ XX, là mốc
thời gian nước Việt Nam trải qua rất nhiều sự kiện lịch sử quan trọng, là bước
ngoặc lớn trong lịch sử dân tộc. Trong khoảng thời gian này, nước ta có sự chuyển
xoay vận mệnh mạnh mẽ, đất nước thoát khỏi ách thống trị của thực dân, trở thành
một quốc gia độc lập, tự do, thống nhất, và phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội.
Dấu mốc sự kiện lịch sử nổi bật đó là: sự xuất hiện của vị lãnh tụ vĩ đại Hồ
Chí Minh, sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam, cuộc chiến tranh chính nghĩa
chống lại thực dân Pháp và đế quốc Mĩ giành lại nền độc lập, tự do cho dân tộc,
thống nhất đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Nhìn lại quá trình cách mạng Nhân dân Việt Nam đã cống hiến biết bao mồ
hôi, máu và nước mắt để đổi lấy nền độc lập, tự do. Ngày nay từ quá độ đi lên chủ
nghĩa xã hội lại là một giai đoạn vô cùng gian nan, thách thức để hội nhập nền
kinh tế toàn cầu. Vì thế đòi hỏi khách quan được đặt ra là phải có đường lối lãnh
đạo đúng đắn của Đảng, nhà nước và sự đồng lòng chung sức của nhân dân trên
mọi phương diện. Từ đó chúng ta thấy được vai trò của quần chúng nhân dân là
vô cùng quan trọng trong mỗi cuộc cách mạng. Xác định rõ vai trò của quần chúng
nhân dân trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam cũng chính là vấn đề rất cốt lõi
trong hệ tư tưởng Hồ Chí Minh.
Vì vậy trong bài tiểu luận này, chúng ta sẽ tìm hiểu về “Quan điểm của Triết
học Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân” có gì đặc biệt mà chủ tịch
Hồ Chí Minh cũng như Đảng ta đã vận dụng nó để đưa Việt Nam trở thành một
quốc gia độc lập và từng bước phát triển đất nước như hiện nay.
1.2 Mc tiêu nghiên cu
Thông qua việc tìm hiểu Quan điểm của Triết học Mác - Lênin về Vai trò
của quần chúng nhân dân trong lịch sử, từ đó ta nắm được:
➢ Khái niệm quần chúng nhân dân. 3
➢ Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử.
Qua đó cho chúng ta thấy được ý nghĩa của tư tưởng “lấy dân làm gốc” trong
quá trình phát triển ở Việt Nam hiện nay.
CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA QUN CHÚNG NHÂN DÂN
TRONG LCH SỬ. Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG “LẤY DÂN LÀM GỐC”
2.1 Khái nim v qun chúng nhân dân
Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, quần chúng nhân dân là tập hợp đông
đảo những con người có cùng chung lợi ích cơ bản liên hiệp với nhau, liên kết
thành những cộng đồng xã hội có tổ chức được lãnh đạo bởi các tổ chức chính trị,
đảng phái, cá nhân xác định nhằm thực hiện những mục tiêu kinh tế, chính trị văn
hóa hay xã hội trong một thời kỳ lịch sử nhất định.
Từ khái niệm trên có thể thấy, quần chúng nhân dân được xác định bởi các đặc trưng:
Thứ nhất, những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và các giá trị
tinh thần, đóng vai trò là hạt nhân cơ bản, là yếu tố nòng cốt của quần chúng nhân
dân. Như vậy, quần chúng nhân dân có số lượng đông đảo.
Thứ hai, quần chúng nhân dân chống lại giai cấp thống trị, áp bức, bóc lột,
đối kháng với nhân dân.
Thứ ba, những giai cấp những tầng lớp xã hội thúc đẩy sự tiến bộ xã hội
thông qua các hoạt động của mình, trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến các lĩnh
vực của đời sống xã hội.
Rõ ràng, quần chúng nhân dân luôn thay đổi tùy thuộc vào nhiệm vụ lịch sử
của mỗi thời đại, mỗi giai đoạn phát triển nhất định.
2.2 Qun chúng nhân dân là lực lượng sn xuất cơ bản ca xã hi
Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội của C. Mác đã chứng minh rằng,
phương thức sản xuất là nhân tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Không có sản xuất vật chất thì không có xã hội nào có thể tồn tại và phát triển. 4
Mỗi xã hội cũng được tạo nên từ những con người cụ thể. Từ đó sự tồn tại và phát
triển của con người là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. Song, con
người muốn tồn tại và phát triển cần những nhu cầu thiết yếu về vật chất. Nhưng
để có những thứ đó con người phải sản xuất và tái sản xuất. Nghĩa là, loài người
bắt đầu lịch sử của mình bắt đầu từ việc chế tạo công cụ lao động, sử dụng những
công cụ lao động đó tác động vào tự nhiên tạo ra của cải vật chất xã hội nhằm
thỏa mãn nhu cầu của con người cũng như góp phần cho sự phát triển của xã hội.
Từ thời các nhà nước đầu tiên Văn Lang, Âu Lạc công cụ lao động bằng đồng
thau phát triển cực hưng thịnh tạo điều kiện quá độ sang thời kì đồ sắt. Con người
sử dụng các công cụ này để sản xuất tạo ra của cải vật chất, phát triển nông nghiệp,
trồng trọt, chăn nuôi… Trong quá trình sản xuất đó, con người tất yếu phải liên
kết lại với nhau theo những cách thức nhất định hình thành nên các mối quan hệ
sản xuất. Tuy nhiên, con người không thể dựa vào quan hệ sản xuất với giới tự
nhiên một cách độc lập, cách ly mà phải kết hợp với các mối quan hệ xã hội từ đó
hình thành các mối quan hệ xã hội khác mang tính tất yếu khách quan đối với sự
tồn tại và phát triển của xã hội như chính trị, đạo đức, văn hóa, khoa học, tôn
giáo,... Tóm lại, sản xuất vật chất là điều kiện quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Hình 2.2.1 Con người biết tạo ra công cụ lao động
Trong quá trình sản xuất vật chất, con người ngày càng hiểu biết về giới tự
nhiên, thông qua đó tích lũy được những kinh nghiệm, những thói quen trong sản 5
xuất. Cải tiến và chế tạo ra những công cụ mới ngày càng tinh xảo, nâng cao hiệu
suất lao động tạo ra nhiều của cải vật chất. Đồng thời tri thức của con người không
ngừng được nâng cao và lực lượng sản xuất không ngừng phát triển. Trong suốt
chiều dài lịch sử phát triển của nhân loại, con người đã từng bước chinh phục
thiên nhiên, lược bỏ màu sắc thần thoại, chiến thắng của Sơn Tinh trong truyện
Sơn Tinh-Thủy Tinh là thiên anh hùng ca bất diệt về cuộc đấu tranh của cư dân
Việt với lũ lụt, giành lấy những mảnh đất màu mỡ ven sông để sinh sống vì chủ
yếu thời đó Việt Nam ta rất chú trọng nghề trồng lúa nước. Người Việt biết trồng
lúa nước từ rất sớm, đến thời Hùng Vương trình độ đã vượt bậc hơn so với quá
khứ. Nghề trồng lúa, trồng dâu chăn tằm, chăn nuôi gia súc ngày càng phát triển
kéo theo thủ công nghiệp cũng dần tiến bộ (nghề gốm, nghề dệt, nghề mộc, nghề
luyện kim đồng thau, khai mỏ đồng, mỏ thiếc, mỏ chì, nấu quặng...). Bên cạnh đó,
giao thông vận tải phát triển, giao lưu kinh tế-văn hóa trong cư dân Việt Nam cũng
đạt trình độ phát triển khá. Không những thế, việc hiểu biết rõ về giới tự nhiên,
giúp con người tích luỹ được kinh nghiệm, những thói quen sản xuất còn được
thể hiện rõ qua ví dụ sau. Rất nhiều đợt bão lũ miền Trung hằng năm, mang lại
thiệt hại vô cùng to lớn về người và tài sản. Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo Trung
ương về phòng chống thiên tai năm 2020, tại khu vực miền Trung, mưa lũ lịch sử,
lũ quét, sạt lở đất trên diện rộng xảy ra tại khu vực miền Trung, gây thiệt hại nặng
nề về người, tài sản, làm 249 người chết, mất tích, 1.531 nhà sập, 239.341 nhà bị
hư hại, tốc mái, 473.449 lượt nhà bị ngập; nhiều công trình phòng, chống thiên
tai, cơ sở hạ tầng, dân sinh bị hư hỏng, sạt lở. Ước tính thiệt hại về kinh tế lên đến
36.000 tỉ đồng. Nhận thức được thiệt hại to lớn từ sự nổi giận của mẹ thiên nhiên
quần chúng nhân dân đã có sự chuẩn bị chu đáo để phòng chống bão lũ vào những
năm sau. Cụ thể, năm 2022 đã có những dự báo cụ thể, chi tiết, chính xác nhất về
thời gian đổ bộ của cơn bão; chủ động bố trí lực lượng hỗ trợ nhân dân trong mọi
tình huống, ban lãnh đạo và quần chúng nhân dân đồng lòng cùng nhau vượt qua thiên tai. 6
Vì sản xuất vật chất là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội
loài người, mà quần chúng nhân dân trở thành lực lượng cơ bản để tiến hành sản
xuất vật chất, qua đó làm lực lượng sản xuất phát triển. Lực lượng sản xuất của
xã hội là quần chúng nhân dân bao gồm cả lao động chân tay và lao động trí óc.
V.I. Lênin đã chỉ rõ “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn nhân loại là công
nhân, là người lao động”. Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất đã làm thay
đổi các mối quan hệ sản xuất. Các mối quan hệ sản xuất mới mẻ, mang tính cải
cách cao bắt đầu xuất hiện và thay thế cho các mối quan hệ sản xuất cũ, lỗi thời,
lạc hậu. Điều đó dẫn tới sự thay đổi toàn bộ các mặt của xã hội. Như vậy lịch sử
của xã hội trước hết là lịch sử của sản xuất vật chất, lịch sử của sự thay đổi các
phương thức sản xuất mới qua nhiều giai đoạn lịch sử của quần chúng nhân dân
lao động. Từ đó nêu lên vai trò của quần chúng nhân dân trong sản xuất của cải
vật chất, Xtalin cho rằng: “lịch sử của sự phát triển xã hội đồng thời là lịch sử của
bản thân những người sản xuất của cải vật chất, lịch sử của quần chúng lao động:
họ là lực lượng cơ bản của quá trình sản xuất và tiến hành sản xuất những của cải
vật chất cần thiết cho sự sinh tồn của xã hội”.
Ngày nay, với thời đại của cách mạng khoa học- công nghệ càng có vai trò
đặc biệt đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Nhưng nó chỉ phát huy được
hiểu quả của nó thông qua quần chúng lao động, nhất là đội ngũ công nhân hiện
đại và trí thức trong nền sản xuất xã hội của thời đại kinh tế phát triển hiện nay.
Do vậy, có thể nói rằng, quần chúng nhân dân là người sáng tạo, sản xuất ra của
cải vật chất, là cơ sở, nền tảng để xã hội tồn tại và phát triển. 7
Hình 2.2.2 Các hoạt động sản xuất cơ bản của con người
Thật vậy, Quần chúng nhân dân giữ vai trò quyết định trong sản xuất ra của
cải vật chất, đảm bảo cho xã hội tồn tại phát triển. Chúng ta có thể thấy rõ điều đó
từ các triều đại phong kiến, triều đại nào chăm lo cho dân được lòng dân thì đất
nước ngày càng hưng thịn ,
h giàu có, kinh tế - xã hội phát triển. Ngược lại, triều
đại nào chỉ lo cuộc sống xa hoa, trụy lạc để dân đói khổ thì cuối cùng đều suy
vong. Những bậc tiền nhân trong lịch sử nước ta cũng khẳng định, muốn làm nên
chuyện lớn phải “lấy dân làm gốc”, Lý Công Uẩn từng có câu: “trên vâng mệnh
trời, dưới theo ý dân”. Do vậy, thời nhà Lý đã tạo nên một nền văn hiến lịch sử,
đời sống nhân dân ấm no, triều đại hưng thịnh.
2.3 Quần chúng nhân dân là động lực cơ bản ca mi cuc cách mng xã hi
Theo chiều dài lịch sử nhân loại, từ khi xã hội phân chia giai cấp đến nay,
lịch sử xã hội là lịch sử đấu tranh giai cấp. Đây là quá trình tất yếu khách quan
của xã hội áp bức giai cấp, không một lý thuyết nào tạo ra nó. Theo quan điểm
của nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin, đấu tranh giai cấp không phải là những
cuộc bạo loạn, khủng bố hay chỉ có ý nghĩa phá hoại, tiêu cực mà là những cuộc
đấu tranh quy mô lớn, rộng khắp của quần chúng nhân dân chống lại các giai cấp
thống trị bảo thủ, đế quốc. 8
Nguyên nhân khách quan của cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội là do mâu
thuẫn gay gắt giữa giữa lực lượng sản xuất phát triển mang tính chất xã hội đã
phân hóa cao với các mối quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về
tư liệu sản xuất đã trở nên lạc hậu và lỗi thời so với trình độ sản xuất của lực lượng
sản xuất. Mâu thuẫn này biểu hiện rõ nhất trong xã hội, mâu thuẫn giữa giai cấp
cách mạng, tiến bộ đại điện cho lực lượng sản xuất mới đòi hỏi một quan hệ sản
xuất mới thích hợp và giai cấp bóc lột, bảo thủ với những quan hệ sản xuất lỗi
thời, lạc hậu. Những cuộc đấu tranh bắt đầu nổi dậy chống áp bức, bóc lột của
quần chúng nhân dân bắt đầu từ đó đồng thời các cuộc đấu tranh giai cấp xuất
hiện với quy mô nhỏ đến lớn chống lại các giai cấp áp bức, bóc lột và thúc đẩy xã
hội ngày càng phát triển. Theo V.I. Lênin, mọi cuộc cách mạng xã hội đều biểu
hiện dưới hình thức đấu tranh giai cấp mà đưa xã hội từ thấp lên cao. Trong mọi
cuộc cách mạng xã hội, quần chúng đân dân luôn giữ vai trò quyết định. Do đó,
không có cuộc chuyển biến cách mạng xã hội nào mà không là sự hoạt động của
quần chúng nhân dân. Họ luôn là lực lượng chủ yếu, cơ bản và quyết định mọi
thắng lợi của các cuộc cách mạng và những chuyển biến của đời sống xã hội. V.I.
Lênin khẳng định: “Cuộc cách mạng chỉ thực sự nổi dậy là một cuộc cách mạng
khi nào hàng chục triệu người đồng lòng hăng hái nổi dậy”, “Toàn bộ lịch sử các
cuộc chiến tranh giải phóng đều chỉ cho chúng ta thấy rằng khi các cuộc chiến
tranh đó được đông đảo quần chúng tham gia một cách chủ động thì công cuộc
giải phóng được thực hiện một cách nhanh chóng”.
Cách mạng chính là sự nghiệp của quần chúng nhân dân. Và theo quan điểm
của Triết học Mác Lênin, bắt đầu từ sự phát triển của các lực lượng sản xuất, đến
một giai đoạn phát triển nhất định nó sẽ mâu thuẫn với các quan hệ sản xuất khác,
làm xuất hiện các các cuộc cách mạng xã hội. Như vậy, nguyên nhân sâu xa của
mọi cuộc cách mạng bắt đầu từ hoạt động sản xuất vật chất của quần chúng nhân
dân dẫn đến các mâu thuẫn giữa lực lượn
g sản xuất và quan hệ sản xuất. Trong
các cuộc cách mạng xã hội làm chuyển biến xã hội từ hình thái kinh tế - xã hội
này sang hình thái kinh tế - xã hội khác, quần chúng nhân dân chính là lực lượng 9
thay đổi hình thái kinh tế - xã hội. Bởi vậy họ thực sự là chủ thể, lực lượng căn
bản và chủ chốt, là động lực cơ bản của mọi quá trình kinh tế, chính trị, văn hóa,
xã hội, khoa học, công nghệ và của mọi cuộc cách mạng xã hội.
Hình 2.3.1 Cuộc mít tinh tại quảng trường Nhà hát Lớn ngày 19/8/1945
Vào thế kỉ XX, thấm nhuần sâu sắc quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
về vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử, Hồ Chí Minh luôn luôn đề cao
vai trò làm chủ của Nhân dân, quyền lực của dân, luôn tin vào khả năng trí tuệ và
sức mạnh của dân. Người cho rằng: “còn dân là còn nước, được lòng dân là được
tất cả”. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - một trong những mốc son chói lọi,
bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử Việt Nam. Thành công của cách mạng Tháng Tám
năm 1945 đã khẳng định sức mạnh to lớn của quần chúng nhân dân - những người
tạo nên lịch sử. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Trong bầu trời không gì quý bằng
nhân dân. Trong thế giới này không gì có thể mạnh bằng lực lượng đoàn kết của
nhân dân. Dân khí mạnh thì quân lính nào, súng ống cũng không chống lại”. Đó
là sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc, đồng lòng, quyết chí đứng lên đấu
tranh giải phóng dân tộc khỏi áp bức, bóc lột tàn nhẫn của đế quốc, phong kiến và
điều đó cũng được kế thừa và phát triển trong cuộc chiến tranh chống đế quốc Mỹ
(1954-1975). Hay thành công của Đại thắng mùa Xuân 1975, một chiến thắng vĩ 10
đại của cả dân tộc Việt Nam. Ngày 30/4/1975 mãi khắc sâu trong tâm của bao thế
hệ người Việt, ngày mà chúng ta đón niềm vui nước nhà thống nhất, Bắc Nam
sum vầy, lịch sử dân tộc bước sang một trang mới; mở ra kỉ nguyên độc lập tự do,
cả nước thống nhất đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Xuyên suốt các cuộc cách mạng của dân tộc chúng ta thấy nổi bật qua đó là
tư tưởng “lấy dân làm gốc” Tư tưởng “lấy dân làm gốc” chính là nền tảng của công
cuộc đổi mới và phát triển mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã và đang lãnh đạo nhân
dân thực hiện. Xác định mục tiêu đi lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội là vì sự nghiệp
dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh. Chính vì những vấn đề
đã như nêu trên một lần nữa Đảng ta đã khẳng định con đường và mục tiêu cao cả
mà Đảng ta và Nhân dân đã chọn. Xác định rõ sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp
của quần chúng nhân dân. Xuất phát từ học thuyết Mác- Lênin về con người, về
vai trò quần chúng nhân dân là một vấn đề cực kỳ quan trọng có ý nghĩa cho việc
đề ra các chủ trương nghị quyết của Đảng và nhà nước. Vấn đề cơ bản là phải xuất
phát từ lợi ích của nhân dân, do dân, vì dân. Và phải xác định rằng nhân dân là
nền tảng là động lực là lực lượng cơ bản cho mỗi quá trình cách mạng. Quan điểm
“lấy dân làm gốc” đề cao vai trò chủ thể của nhân dân trong quá trình đổi mới đất nước.
Quá trình đổi mới đất nước trải nhiều giai đoạn như: chặng đường mười năm
đổi mới đất nước (1986-1996), hai mươi năm đổi mới đất nước (1996-2006), hai
kì đại hội Đảng gần đây nhất,… Dù là giai đoạn nào thì tư tưởng “lấy dân làm
gốc” vẫn luôn là nội dung cốt lõi quan trọng trong cương lĩnh của Đảng. Ở kì đại
hội Đảng lần thứ XII (20/1/2016 – 28/1/2016) Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã
khẳng định: “Tin dân, chăm lo cho dân, lấy dân làm gc là mt bài hc ln
được rút ra t chiu sâu lch s đất nước ta. Trong suốt quá trình lãnh đạo cách
mng, Bác H và Đảng ta luôn nhn thc sâu sc vai trò to ln ca Nhân dân, ý
nghĩa cực k quan trng ca công tác dân vận, thường xuyên chăm lo xây dựng
và cng c mi liên h cht ch vi Nhân dân. Chính nh thế mà mc dù vi s
lượng không đông, Đảng ta vẫn có đủ sc mạnh lãnh đạo cách mạng vượt qua 11
mọi khó khăn, chiến thng mi k thù, dù đó là kẻ thù nguy him và hung bo
nhất”. Với sự khẳng định này, Tổng bí thư như muốn nhắc nhở các cấp ủy đảng,
các cấp chính quyền cần quan tâm hơn nữa, làm tốt hơn nữa công tác dân vận, giữ
vững và phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Ở kì đại hội lần thứ XIII
(25/1/2021 – 2/2/2021) của Đảng diễn ra trong bầu khí vô cùng đặc biệt cả nước
vừa mới trải qua một năm 2020 đầy biến động với đại dịch COVID-19.
Hình 2.3.2 Hình ảnh virus Corona
Đại dịch COVID-19 đã và đang đe doạ đến sự an toàn và sức khoẻ đến đời
sống nhân dân. Đại dịch COVID-19 là một đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác
nhân là virus SARS-CoV-2 và các biến thể của nó đang diễn ra trên phạm vi toàn
cầu. Khởi nguồn vào cuối tháng 12 năm 2019 với tâm dịch đầu tiên tại thành
phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc đại lục, bắt nguồn từ một nhóm người
mắc viêm phổi không rõ nguyên nhân.
Ở Việt Nam, virus đã đe dọa đến nhiều ngành nghề, gây hậu quả nghiêm
trọng đến du lịch, công thương nghiệp, tăng trưởng kinh tế trong năm 2020 chỉ
đạt khoảng 1,5%, mức tăng chậm nhất trong 35 năm qua. Một khảo sát 1200 doanh 12
nghiệp nhỏ và vừa gần đây cho thấy nếu nạn dịch kéo dài tới 6 tháng, có thể 74%
sẽ bị phá sản, và có đến 60% các doanh nghiệp sẽ bị giảm doanh thu hơn 50%. Chỉ
trong hai tháng đầu năm 2020, số doanh nghiệp nhỏ ở Hà Nội bị giải thể được ước
tính tăng lên từ 22 đến 38%.
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, thị trường lao động có
khả năng chống chịu tương đối vững trong năm đầu của đại dịch, nhưng xu hướng
gần đây bắt đầu phản ánh tác động trực tiếp của đợt bùng phát dịch thứ 4 đến
người lao động khi mà trong 9 tháng năm 2021 cả nước có tới hơn 1,3 triệu người
lao động thất nghiệp, 1,3 triệu lao động đã phải về quê do không có việc làm và cuộc sống khó khăn.
Tác động kéo dài của đại dịch đến các hộ gia đình đã trở nên rõ nét, thậm
chí, ngay từ trước khi đợt dịch COVID-19 bùng phát vào tháng 4, vào thời điểm
tháng 3 năm 2021, 30% hộ gia đình có thu nhập thấp hơn so với tháng 3 năm 2020.
Khoảng 12% các hộ gia đình này rơi vào tình trạng khó khăn tài chính khi họ bị
mất ít nhất 50% thu nhập. Nữ giới và các hộ ở nhóm 20% có thu nhập thấp nhất
trải qua quá trình phục hồi thu nhập chậm nhất. Khu vực kinh tế phi chính thức
thường gắn liền với an ninh thu nhập thấp hơn, năng suất lao động thấp hơn, và
khả năng tiếp cận tài chính hạn chế, mặc dù ít nhiều đã được tiếp cận mạng lưới an sinh xã hội.
Khủng hoảng kéo dài đã chỉ ra thêm những thách thức mang tính cấu trúc
trong nước, đòi hỏi các chính sách ứng phó của Chính phủ phải xử lý hệ q ả u xã
hội của khủng hoảng. Tác động của COVID-19 đến thị trường lao động và các hộ
gia đình tiếp tục diễn ra trong năm 2021, và càng trở nên trầm trọng sau đợt dịch
bùng phát vào tháng 2 và tháng 4, nhất là trong những tháng gần đây của quý III.
Từ những số liệu trên cho chúng ta thấy rằng đại dịch COVID 19 đã tác động
mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã hội của nhân dân, nền kinh tế lao dốc. Tuy nhiên,
Đảng ta cùng với nhân dân đã chung sức chung lòng chung tay đẩy lùi dịch bệnh.
Vai trò của quần chúng nhân dân là vô cùng quan trọng có ý nghĩa quyết định
trong việc chống lại đại dịch Từng bước kiểm soát dịch bệnh khôi phục nền kinh 13
tế quốc gia, ổn định đời sống nhân dân. “Mỗi người dân là một chiến sĩ trên mặt
trận phòng, chống dịch bệnh”, tất cả vì cái chung mà cho đi, mà hy sinh cái riêng
của mình. Cuộc chiến còn lâu dài và phức tạp, tin tưởng vào sức mạnh của quần
chúng nhân dân, vào sức mạnh của con người Việt Nam, sự “đồng thanh tương
ứng, đồng khí tương cầu” của quần chúng nhân dân là nhân tố đẩy lùi dịch bệnh,
xoay vần vận mệnh, giữ gìn dân tộc và bảo vệ nước nhà.
Rõ ràng, thực tế cho thấy rằng không có cuộc cách mạng nào chỉ có các nhân
lãnh tụ mà không có quần chúng nhân dân.
Hình 2.3.3 Hình ảnh minh họa nhân dân chung tay chống dịch COVID-1 9
2.4 Quần chúng nhân dân là người sáng to ra nhng giá tr văn hóa tinh thn
Quần chúng nhân dân không chỉ là lực lượng quyết định và sáng tạo ra đời
sống vật chất cũng như sản xuất ra của cải vật chất, động lực cơ bản của các cuộc
cách mạng xã hội mà còn là người sáng tạo ra những giá trị văn hóa tinh thần.
Theo quan niệm duy tâm cho rằng, các hoạt động trong các lĩnh vực văn hóa tinh
thần như nghệ thuật, triết học, khoa học.… không dành cho đông đảo quần chúng
nhân dân, mà thuộc về những thiên tài, những người sáng tác, những nghệ sĩ đã 14
được các thần linh, Thượng Đế, Đấng Tối Cao trao cho những khả năng đó. Đây
chính là những quan niệm sai lầm mà chủ nghĩa duy vật đã bác bỏ. Nhưng với
phương pháp biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử trong khi không hề phủ nhận
hoặc coi nhẹ vai trò của các danh nhân văn hóa nhân loại, như các nghệ sĩ, các
nhà triết học, các nhà khoa học,.. .vẫn luôn khẳng định vai trò to lớn của quần
chúng nhân dân lao động đối với sự phát triển đời sống tinh thần xã hội. Các nhà
sáng lập chủ nghĩa Mác cho rằng, ngay từ những buổi đầu của lịch sử, trong xã
hội cộng sản nguyên thủy, bên cạnh những hoạt động sản xuất của cải vật chất thì
con người đã có những hoạt động về tinh thần, về văn học, nghệ thuật, mặc dù khi
đó những lĩnh vực này còn thô sơ, mộc mạc, chất phác nhưng chứa đựng những
mong ước của họ trong cuộc sốn .
g Có thể nói, từ khi loài người biết chế tạo và sử
dụng công cụ để tiến hành sản xuất của cải vật chất xã hội song song đó họ cũng
bắt đầu sản xuất ra những giá trị tinh thần. Trong quá trình lao động và sản xuất
ra của cải vật chất, con người luôn tiếp xúc với tự nhiên và xã hội; nhờ đó mà tư
duy của họ về mọi lĩnh vực dần hình thành và phát triển, cùng sự hiểu biết về giới
tự nhiên, về xã hội, về chính bản thân con người được nâng cao. Những khao khát
mới mẻ bắt đầu xuất hiện họ muốn tìm hiểu về vũ trụ rộng lớn, hay những hành
động vui mừng trước những thành tựu lao động sản xuất, trước cảnh vật thiên
nhiên của con người được họ thể hiện trong thần thoại, trong nghệ thuật như hội
họa hay điêu khắc,… Từ đó, có thể nói những nền văn học nghệ thuật lớn đều bắt
nguồn từ văn học nghệ thuật nhân gian và cũng chính là “cái nôi” để phát triển văn học nghệ th ậ u t như hiện nay.
Qua đó nói lên quần chúng nhân dân đóng vai trò lớn trong sự phát triển của
các giá trị văn hóa và tinh thần thông qua khoa học nghệ thuật, văn học. Những
sáng tạo của quần chúng nhân dân về văn học, nghệ thuật, khoa học, y học, quân
sự,... là điều kiện, tiền đề thúc đẩy sự phát triển của văn hóa của các dân tộc trong
mọi thời đại. Hoạt động phong phú, đa dạng của quần chúng nhân dân trong thực
tiễn là nguồn cảm hứng vô tận, là chất liệu không bao giờ cạn kiệt, là nguồn tài
nguyên bất tận cho con mọi sáng tạo tinh thần.trong đời sống xã hội. Mặt khác, 15
các giá trị văn hóa chỉ có thể được bảo tồn vĩnh viễn khi được đông đảo quần
chúng nhân dân chấp nhận, gạn lọc, được truyền bá rộng rãi, lưu giữ và phổ biến
các giá trị tinh thần. Với sự sáng tạo của quần chúng nhân dân ta, tính đến nay, đã
có 14 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và
Văn hóa Liên hợp quốc) được ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể
đại diện của nhân loại, bao gồm: Nhã nhạc - Nhạc Cung đình Triều Nguyễn;
Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên; Dân ca Quan họ Bắc Ninh; Hát
Ca Trù; Hội Gióng ở Đền Phù Đổng và Đền Sóc; Hát Xoan Phú Thọ; Nghệ thuật
Đờn ca tài tử Nam Bộ; Dân ca Ví, Dặm ở Nghệ Tĩnh; Nghi lễ và trò chơi kéo co;
Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ của người Việt; Nghệ thuật Bài Chòi ở Trung Bộ;
Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái và mới đây nhất là Nghệ thuật Xoè
Thái. Qua những điều đó cho thấy toàn bộ các giá trị văn hóa, tinh thần và đời
sống tinh thần nói chung đều do quần chúng nhân dân sáng tạo ra. 16
Hình 2.4 14 Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại của Việt Nam
và các mốc thời gian được UNESCO công nhận.
Bên cạnh đó, cùng với văn học và nghệ thuật, sự ra đời và phát triển của khoa
học, kĩ thuật cũng chứng minh vai trò to lớn của quần chúng nhân dân. Khoa học,
kỹ thuật được ra đời trên sự sáng tạo, kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình lao 17
động sản xuất của cải xã hội và đấu tranh của quần chúng lao động cũng như sự
thôi thúc, phát triển của những tư liệu sản xuất mới ra đời đòi hỏi những quy trình
sản xuất cao hơn. Những cải tiến công cụ, những phát minh mới hay những cuộc
cách mạng khoa học, công nghệ đều bắt đầu từ quá trình sản xuất của nhân dân
để đáp ứng nhu cầu của họ. Không chỉ là người tham gia phát triển khoa học - kỹ
thuật mà quần chúng lao động còn là những người trực tiếp áp dụng những tiến
bộ, những thành tựu của khoa học - kỹ thuật đó vào thực tiễn sản xuất thông qua
nó quần chúng lao động ki ểm nghiệm lại các phát minh, Đồng thời qua việc kiểm
nghiệm, thúc đẩy sự phát triển của khoa học, kỹ thuật tiến lên những tầm cao mới.
Cũng như Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: “Nếu trong xã hội xuất hiện một nhu cầu kỹ
thuật thì điều đó sẽ thúc đẩy khoa học tiến lên hơn một chục trường đại học”. Sự
phát triển không ngừng đó luôn mang tính kế thừa, dựa vào những thành tựu của
các thế hệ đi trước và dựa trên tri thức và kinh nghiệm của quần chúng lao động
cũng như quần chúng nhân dân.
Chúng ta có thể thấy rằng giá trị văn hoá tinh thần mà quần chúng nhân dân
tạo ra là vô cùng quý giá. cuộc chiến chống dịch viêm phổi Covid-19 diễn ra thành
công sẽ là kết tinh từ những giá trị truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam.
Đó là lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần cộng đồng, tương thân tương ái, yêu
thương san sẻ, đùm bọc lẫn nhau của dân tộc ta. Trong lúc đất nước gặp khó khăn
thì những hình ảnh đẹp, những hành động nhân văn, những ứng xử đầy trách
nhiệm của quần chúng nhân dân thể hiện tinh thần “ Một con ngựa đau, cả tàu bỏ
cỏ” làm tăng sức mạnh và động lực to lớn để đất nước vượt qua “khủng hoảng”
dịch bệnh hướng đến một cuộc sống lành mạnh, an toàn.
Tùy thuộc vào những giai đoạn lịch sử khác nhau mà vai trò của quần chúng
nhân dân cũng được thể hiện khác nhau. Xã hội càng công bằng, dân chủ, tự do,
bình đẳng thì càng phát huy được vai trò của cá nhân nói riêng và của quần chúng
nhân dân nói chung. Nói tóm lại, xét từ kinh tế đến chính trị, từ các hoạt động
sản xuất của cải vật chất xã hội đến các hoạt động văn hóa tinh thần thì quần chúng
nhân dân luôn đóng vai trò quan trọng trong lịch sử. 18
CHƯƠNG 3: KẾT LUN
Qua nội dung bài tiểu luận, ta biết được quần chúng nhân dân không chỉ là
lực lượng cơ bản để sản xuất ra của của cải vật chất, là tiền đề, là động lực cơ bản
của mọi cuộc cách mạng xã hội mà còn là chủ thể sáng tạo ra những giá trị văn hóa tinh thần. Từ đ ,
ó ta nhận thấy rằng trên mọi phương diện trong lịch sử cho
đến hiện tại đều có sự góp mặt quần chúng nhân dân, từ các hoạt động sản xuất
đến các hoạt động văn hóa tinh thần, từ kinh tế đến chính trị, quần chúng nhân
dân luôn đóng vai trò quyết định trong mọi thời đại. Tuy nhiên, tùy theo điều kiện
hoàn cảnh lịch sử, thời đại khác nhau mà vai trò chủ thể của quần chúng nhân dân
sẽ biểu hiện khác nhau. Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa xã hội đặt
ra nhiều yêu cầu về nguồn nhân lực. Do đó để đáp ứng một xã hội hiện đại thì
bản thân mỗi người trong chúng ta càng phải nổ lực và cố gắng hoàn thiện bản
thân hơn để cùng nhau tạo nên một lực lượng quần chúng văn minh, tiến bộ.
Lịch sử tồn tại, phát triển của dân tộc Việt Nam đã chứng minh vai trò sức
mạnh của quần chúng nhân dân đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Danh nhân văn
hóa Nguyễn Trãi đã khẳng định: “Chở thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân,
thuận lòng dân là sống, nghịch lòng dân là chết”. Hiểu được vai trò này cũng như
những đóng góp to lớn của quần chúng nhân dân. Đảng Cộng sản Việt Nam cũng
khẳng định rằng: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, quan điểm “lấy dân
làm gốc” trở thành tư tưởng thường trực trong mọi hoạt động sáng tạo của nhân
dân dưới sự lãnh đạo của Đảng và quan điểm này luôn đúng đắn, chắc chắn trường tồn mãi theo thời gian.
Xin cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Võ Khoa - giảng viên bộ môn triết học Mác-
Lênin đã giảng dạy và truyền đạt những kiến thức bổ ích đến với chúng em. Do
kiến thức còn hạn chế và thiếu nhiều kinh nghiệm nên quá trình làm tiểu luận sẽ
có những thiếu xót. Rất mong nhận được sự góp ý của thầy để bài tiểu luận của
nhóm chúng em được hoàn thiện hơn. Lời cuối cùng, chúng em chúc thầy Khoa
có được nhiều sức khỏe và niềm vui trong cuộc sống. 19