Quan điểm của triết học Mác-Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử. Ý nghĩa của tư tưởng “lấy dân làm gốc” trong quá trình phát triển ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin
Trước tiên chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Cô Nguyễn Thị Quyết, cảm ơn Cô đã giúp đỡ và hướng dẫn chúng em để có hoàn thành được bài tiểu luận này, là tiền đề, nền tảng để chúng em có thể tiếp cận, phân tích giải quyết vấn đề. Mọi sự cố gắng đều dẫn đến một kết quả tốt đẹp, trong quá trình nghiên cứu đề tài. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
MÔN HỌC: TRIT HỌC MC - LÊNIN
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Quan điểm của triết học Mác-Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân trong
lịch sử. Ý nghĩa của tư tưởng “lấy dân làm gốc” trong quá trình phát triển ở
Việt Nam hiện nay.
GVHD: TS. Nguyn Th Quyt Nhóm thực hiện: 1 4 SVTH: 1. Vũ Nhật Hiu 23143127
2. Phạm Thanh Hải 23143123
3. Trần Đông Quân 23143188
4. Trần Quốc Bảo 23143098
5. Võ Đinh Hoàng Phúc 23143183
Mã lớp học:LLCT130105_23_1_10CLC
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2023 LỜI CẢM ƠN
Trước tiên chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đn Cô Nguyn
Th Quyt, cảm ơn Cô đã giúp đỡ và hướng dẫn chúng em để có hoàn thành
được bài tiểu luận này, là tiền đề, nền tảng để chúng em có thể tip cận, phân
tích giải quyt vấn đề.
Mọi sự cố gắng đều dẫn đn một kt quả tốt đẹp, trong quá trình nghiên
cứu đề tài “Quy luật phủ định của phủ định và sự vận dụng quy luật này vào
việc xây dựng và phát tri ển nền văn hóa XHCN Việt Nam tiên tiến đậm đà
bản sắc dân tộc” chúng em cũng đã gặp không ít khó khăn, thử thách nhưng
nhờ có Cô đã tận tình giúp đỡ chúng em đã vượt qua những trở ngại đó. Chúng
em đã cố gắng vận dụng nh ững kin thức đã học được trong học kỳ qua để
hoàn thành bài ti ểu luận này nhưng do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài
cũng như những hạn ch về kin thức nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi
những thiu sót. Chúng em rất mong nhận được sự nhận xét, ý kin đóng góp,
phê bình từ phía Cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, nhóm chúng em xin cảm ơn Cô vì đã là người cung cấp
kin thức cần thit để phục vụ cho môn học cũng như làm hành trang cho
cuộc sống của chúng em sau này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn C ! ô
Nhóm sinh viên thực hiện. MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: Quan điểm của triết học Mác-Lenin về vai trò của quần chúng
nhân dân trong lịch sử ........................................................................................ 2
1.1 Khái niệm quần chúng nhân dân trong lch sử ........................................... 2
1.2 Vai trò của quần chúng nhân dân trong lch sử .......................................... 2
1.3 Ý nghĩa quan điểm ...................................................................................... 4
CHƯƠNG 2 :Ý nghĩa của tư tưởng “lấy dân làm gốc” trong quá trình phát
triển ở Việt Nam hiện nay ................................................................................. .6
2.1 Th nào là tư tưởng “lấy dân làm gốc” ........................................... .6
2.2 Vai trò của quần chúng nhân dân trong quá trình phát triển KT-XH ở Việt
Nam ........................................................................................................................... 6
2.3 Sự vận dụng quan điểm tư tưởng “lấy dân làm gốc” .............................. 8
2.4 Những kt quả đạt được ........................................................................... 8
2.5 Những hạn ch ......................................................................................... 9
2.6 Giai pháp khắc phục những hạn ch và phát huy vai trò của quần chúng
nhân dân trong quá trình phát triển ở Việt Nam hiện nay
KT LUẬN ........................................................................................................ 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 13 MỞ ĐẦU
Trong suốt chiều dài lch sử, xã hội loài người đã trải qua 5 hình thái xã
hội: xã hội nguyên thủy, xã hội chim hữu nô lệ, xã hội phong kin, xã hội tư
bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa ta có thể thấy được sự phát triển
của vai trò nhân dân trong xã hội, từ nhóm người nhỏ đn một tập thể to lớn
và tập thể đó tạo ra những giá tr cho toàn bộ xã hội đó. Tóm lại, để tìm hiểu
và làm rõ chủ đề trên nhóm chúng em đã quan tâm và chọn đề tài: “Quan
điểm của trit học Mác-Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân trong
lch sử. Ý nghĩa của tư tưởng “lấy dân làm gốc” trong quá trình phát triển ở
Việt Nam hiện nay.” để làm đề tài cho tiểu luận này. Chúng em sẽ phân
tích về vai trò của nhân dân trong lch sử của th giới nói chung, vai trò
của nhân dân trong xã hội Việt Nam nói riêng, bên cạnh đó xem xét và
đánh giá chính sách “lấy dân làm gốc” có ý nghĩa như th nào đối với thực tin. 1
tâm hoặc siêu hình về xã hội.
Chủ nghĩa duy vật lch sử khẳng đnh quần chúng nhân dân là chủ thể
sáng tạo chân chính ra lch sử. Bởi vì, mọi lý tưởng giải phóng xã hội, giải
phóng con người chỉ được chứng minh thông qua sự tip thu và hoạt động của
quần chúng. Hơn nữa, tư tưởng tự nó không làm bin đổi xã hội mà phải thông
qua hành động cách mạng, hoạt động thực tin của quần chúng nhân dân, để
bin lý tưởng, ước mơ thành hiện thực trong đời sống xã hội.
Vai trò quyt đnh lch sử của quần chúng nhân dân được biểu hiện ở ba nội dung:
Quần chúng là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội, trực tip sản xuất
ra của cải vật chất, là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội. Con người
muốn tồn tại phải có các điều kiện vật chất cần thit, mà những nhu cầu đó
chỉ có thể đáp ứng được thông qua sản xuất. Lực lượng sản xuất cơ bản là
đông đảo quần chúng lao động, bao gồm cả lao động chân tay và lao động trí
óc. Cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay có vai trò đặc biệt đối với sự phát
triển của lực lượng sản xuất. Song, vai trò của khoa học chỉ có thể phát huy
thông qua thực tin sản xuất của quần chúng lao động, nhất là đội ngũ công
nhân hiện đại và trí thức trong nền sản xuất xã hội, của thời đại kinh t tri
thức. Điều đó khẳng đnh rằng, hoạt động sản xuất của quần chúng là điều
kiện cơ bản để quyt đnh sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội.
Lch sử đã chứng minh rằng, không có cuộc chuyển bin cách mạng nào mà
không là hoạt động đông đảo của quần chúng. Họ là lực lượng cơ bản của
cách mạng, đóng vai trò quyt đnh thắng lợi của mọi cuộc cách mạng. Trong
các cuộc cách mạng làm chuyển bin xã hội từ hình thái kinh t – xã hội này
sang hình thái kinh t – xã hội khác, nhân dân lao động là lực lượng tham gia
đông đảo. Cách mạng là ngày hội của quần chúng, là sự nghiệp của quần
chúng. Tất nhiên, suy đn cùng, nguyên nhân của mọi cuộc cách mạng là bắt
đầu từ sự phát triển của lực lượng sản xuất, dẫn đn mâu thuẫn với quan hệ 3
sản xuất, nghĩa là bắt đầu từ hoạt động sản xuất vật chất của quần chúng lao
động. Bởi vậy, nhân dân lao động là chủ thể của các quá trình kinh t, chính
tr, xã hội, đóng vai trò là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội.
Quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra những giá tr văn hóa tinh
thần. Quần chúng đóng vai trò to lớn trong sự phát triển của khoa học, nghệ
thuật, văn học, đồng thời, áp dụng những thành tựu đó vào hoạt động thực
tin. Những sáng tạo về văn học, nghệ thuật, khoa học, y học, quân sự, kinh
t, chính tr, đạo đức… của nhân dân vừa là cội nguồn, vừa là điều kiện để
thúc đẩy sự phát triển nền văn hóa tinh thần của các dân tộc trong mọi thời
đại. Hoạt động của quần chúng từ trong thực tin là nguồn cảm hứng vô tận
cho mọi sáng tạo tinh thần trong đời sống xã hội. Mặt khác, các giá tr văn
hóa tinh thần chỉ có thể trường tồn khi được đông đảo quần chúng chấp nhận
và truyền bá sâu rộng, trở thành giá tr phổ bin. Tóm lại, xét từ kinh t đn
chính tr, từ hoạt động vật chất đn hoạt động tinh thần, quần chúng luôn đóng
vai trò quyt đnh trong lch sử. Tuy nhiên, tùy vào điều kiện lch sử mà vai
trò chủ thể của quần chúng nhân dân cũng biểu hiện khác nhau. Chỉ có trong
chủ nghĩa xã hội, quần chúng nhân dân mới có đủ điều kiện để phát huy tài
năng và trí sáng tạo của mình. Lch sử dân tộc Việt Nam đã chứng minh vai
trò, sức mạnh của quần chúng nhân dân, như Nguyn Trãi đã nói: “Chở thuyền
cũng là dân, lật thuyền cũng là dân, thuận lòng dân thì sống, nghch lòng dân
thì cht”. Đảng Cộng sản Việt Nam cũng khẳng đnh rằng, cách mạng là sự
nghiệp của quần chúng, và quan điểm “lấy dân làm gốc” trở thành tư tưởng
thường trực nói lên vai trò sáng tạo ra lch sử của nhân dân Việt Nam.
2.1 Ý nghĩa quan điểm:
Từ đnh nghĩa và thấy được vai trò quyt đnh của quần chúng nhân dân, từ
đó xây dựng quan điểm quần chúng: tôn trọng và tin tưởng vào sức mạnh và khả
năng to lớn của quần chúng, dựa vào quần chúng, phát huy nguồn sức mạnh tiềm
tàng của quần chúng. Hiểu được quan điểm của Hồ Chủ tch và Đảng ta: coi sự
nghiệp cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, người cán bộ là đầy tớ trung 4 CHƯƠNG 2
Ý nghĩa của tư tưởng “lấy dân làm gốc” trong quá trình phát triển ở Việt Nam hiện nay
2.2 Thế nào là tư tưởng “lấy dân làm gốc”:
Tư tưởng lấy dân làm gốc nghĩa là phải phát huy tinh thần làm chủ và tinh
thần sáng tạo của Nhân dân. Nhân dân phải được tham gia một cách thực t vào
công việc quản lý sản xuất và đời sống của mình; phải tôn trọng, lắng nghe ý kin
của Nhân dân thông qua các tổ chức đoàn thể đại diện như: Quốc hội, Mặt trận tổ
quốc, Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội Phụ nữ…. Thấm nhuần sâu sắc quan
điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân trong lch
sử, trong tư tưởng chỉ đạo cũng như trong thực tin hành động và cũng nhờ k
thừa tư tưởng trong truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam,
chủ tch Hồ Chí Minh luôn luôn đề cao vai trò làm chủ của nhân dân, quyền lực
của dân, luôn tin vào khả năng và sức mạnh của dân, rằng còn dân là còn nước,
được lòng dân là được tất cả. Tư tưởng “lấy dân làm gốc” được các triều đại phong
kin trong lch sử sử dụng thành công trong công cuộc dựng nước và giữ nước
trước các th lực ngoại xăm mạnh mẽ. Từ đó tư tưởng “lấy dân làm gốc” vừa là
mục tiêu, vừa là động lực, vừa là bí quyt thắng lợi của mọi chủ trương, đường
lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta.
2.3 Vai trò của quần chúng nhân dân trong quá trình phát triển
kinh tế-xã hội ở Việt Nam:
Như đã trình bày ở chương 1, quần chúng nhân dân là lực lượng đông đảo nhất,
là yu tố căn bản và quyt đnh của lực lượng sản suất, là lực lượng cơ bản của xã
hội sản xuất ra toàn bộ của cải vật chất, là tiền đề và cơ sở cho sự tồn tại, vận động
và phát triển của mọi xã hội.Chính vì th, trong quá trình phát triển kinh t-xã hội
ở Việt Nam thì lực lượng quần chúng nhân dân là không thể thiu.
Toàn bộ các giá tr văn hóa, tinh thần và đời sống tinh thần nói chung đều do
quần chúng nhân dân sáng tạo ra. Những sáng tạo trực tip của quần chúng nhân
dân trong lĩnh vực này là điều kiện, tiền đề, là nguồn lực thúc đẩy sự phát triển
của văn hóa, tinh thần. Hoạt động phong phú, đa dạng của quần chúng nhân dân
trong thực tin là nguồn mạch cảm hứng vô tận, là chất liệu không bao giờ cạn 6
kiệt, là nguồn tài nguyên bất tận cho mọi sáng tạo tinh thần. Quần chúng nhân dân
cũng là người gạn lọc, lưu giữ, truyền bá và phổ b
i n các giá tr tinh thần làm cho
nó được chọn lọc, được bảo tồn vĩnh vin.
Trong quá trình phát triển kinh t-xã hội thì cũng phải nhắc đn công cuộc
xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong suốt các triều đại lch sử Việt Nam ta, lực
lượng quần chúng nhân dân luôn là lực lượng đi đầu trong việc chin đấu với giặc
ngoại xâm và dựng nước. Theo Hồ Chí Minh, quần chúng nhân dân là lực lượng
đông đảo tạo sức mạnh to lớn đấu tranh, trấn áp kẻ thù và bọn tội phạm.
Hồ Chí Minh khẳng đnh quần chúng nhân dân là lực lượng quyt đnh trong sự
nghiệp bảo vệ an ninh Tổ quốc. Người cho rằng dù Công an có vài ba nghìn hay
năm bảy vạn đi nữa thì vẫn còn ít lắm so với lực lượng ở nơi dân. Năm vạn người
thì chỉ có năm vạn cặp mắt, năm vạn đôi bàn tay. Năm vanj cặp mắt và năm vạn
đôi bàn tay thì không thể tạo được “thiên la đa võng”, không thể chống chọi được
với những thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt của kẻ đch và bọn tội phạm, chúng có trăm
phương nghìn k để chống phá cách mạng và cuộc sống bình yên của nhân dân,
không khéo sẽ thất bại. Do vậy, “phải làm sao có hàng chục triệu đôi bàn tay, hàng
chục triệu cặp mắt và đôi tai mới được. Muốn như vậy, phải dựa vào dân, không
được xa rời dân. Nu không th thì sẽ thất bại”. 7
không phải vì lợi nhuận mà bóc lột và chà đạp lên phẩm giá con ngườ1i.” Với
mục tiêu đã được xác đnh rõ ràng Nhà nước đã nắm giữ vai trò nòng cốt thực
hiện từng bước để cải thiện đời sống nhân dân hơn với những chính sách: “Giải
quyt tốt lao động, việc làm và thu nhập cho người lao động, bảo đảm an sinh xã
hội... Coi trọng chăm sóc sức khỏe nhân dân, công tác dân số - k hoạch hóa gia
đình, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, xây dựng gia đình hạnh
phúc.”. Nhờ có sự tác động tích cực chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt
Nam ngày càng tin bộ. Điểm số HDI tăng từ 0,48 năm 1990 lên 0,71 năm 2020,
Việt Nam được chuyển từ nhóm trung bình lên nhóm “các quốc gia phát triển
con người cao”. Đời sống kinh t cũng được cải thiện vô cùng lớn khi một quốc
gia hơn 70% dân số nghèo đói năm 1990, đn năm 2021 tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn
2,23%. Thu nhập bình quân của hộ nghèo tăng 3,5 lần trong 10 năm qua. Mức
sống của người nghèo, người dân trên đa bàn nghèo, vùng đặc biệt khó khăn
được cải thiện rõ rệt. Người nghèo có khả năng lao động được hỗ trợ sinh k
phù hợp với nhu cầu, được hỗ trợ học nghề, tạo việc làm, bồi dưỡng kin thức
sản xuất, kinh doanh, được hỗ trợ đi làm việc ở nước ngoài. Mặt khác, Văn kiện
Đại hội XIII xác lập phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội là một trong
12 đnh hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 - 2030. Trong đó, nhấn mạnh:
“Tăng cường quản lý phát triển xã hội, bảo đảm tin bộ và công bằng xã hội,
tính bền vững trong các chính sách xã hội, nhất là phúc lợi xã hội, an sinh xã
hội, an ninh con người”.
2.6 Những hạn chế:
Tư tưởng “lấy dân làm gốc” đã và đang là một quan điểm tồn tại trong
nhiều xã hội trên th giới, nhưng nó không tránh khỏi những hạn ch và hậu quả
tiêu cực. Trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, mặc dù có những ưu điểm, quan
điểm này đồng thời cũng mang theo một số hạn ch đáng chú ý. Một trong
những hạn ch quan trọng là sự chia rẽ và phân biệt đối xử trong cộng đồng. Khi
1 Nguyn Phú Trọng: Một số vấn đề lý luận và thực tin về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam, Nxb. Chính tr quốc gia Sự t ậ h t, Hà Nội, 2022, tr. 19 9
tư tưởng “lấy dân làm gốc” được ưu tiên, có khả năng xâm phạm quyền lợi và
tình cảm tự do của nhóm dân tộc khác, tạo ra một môi trường phân chia và gặp
khó khăn trong việc xây dựng sự đồng thuận và đoàn kt trong xã hội. Thứ hai,
quan điểm này có thể dẫn đn sự thiu đa dạng văn hóa. Khi một nhóm dân tộc
được coi là “gốc,” những giáo điểm và giá tr của nhóm khác có thể b đặt ở v
trí thấp hơn, gây mất mát cho sự phong phú và đa dạng trong văn hóa. Hơn nữa,
tư tưởng “lấy dân làm gốc” có thể tạo ra kỳ th và tách biệt. Sự coi trọng quá
mức cho một nhóm dân tộc có thể tạo ra những ranh giới tâm lý, khin cho
nhóm khác cảm thấy b lạc lõng và không được tôn trọng. Cũng đáng lưu ý là
quản lý đa dạng trở nên khó khăn khi quá mức tập trung vào một nhóm dân tộc.
Trong tổ chức và xã hội đa văn hóa, việc quản lý đa dạng đòi hỏi sự chú ý đặc
biệt để đảm bảo công bằng và cân nhắc đúng đắn đối với mọi thành viên. C ố u i
cùng, việc tư tưởng “lấy dân làm gốc” có thể dẫn đn việc bỏ lỡ cơ hội hợp tác
và học hỏi từ các nhóm dân tộc khác nhau. Sự đa dạng không chỉ là nguồn giàu
có mà còn là cơ hội để mọi người học hỏi, phát triển và đối mặt với thách thức
một cách sáng tạo. Trong kt luận, mặc dù tư tưởng “lấy dân làm gốc” có thể
mang lại sự ổn đnh và đồng thuận, nhưng không thể phủ nhận rằng nó cũng
mang theo những hạn ch và hậu quả tiêu cực đối với xã hội. Để xây dựng một
cộng đồng đa dạng và bền vững, quan điểm này cần được cân nhắc và điều
chỉnh để tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện và bền vững của xã hội Việt Nam.
2.7 Giải pháp khắc phục những hạn chế và phát huy vai trò của quần chúng
nhân dân trong quá trình phát triển ở Việt Nam hiện nay:
Quần chúng nhân dân, là cột trụ quan trọng của mọi xã hội, đóng vai trò
quyt đnh trong sự phát triển và tin bộ của đất nước. Để cải thiện vai trò của
quần chúng nhân dân trong quá trình phát triển xã hội Việt Nam, cần thực hiện
những biện pháp cụ thể và toàn diện. Một trong những biện pháp quan trọng
nhất là nâng cao ý thức công dân và giáo dục. Bằng cách tăng cường chương
trình giáo dục về quyền lợi và trách nhiệm của công dân, chúng ta có thể kích 10 KT LUẬN
Sau tất cả, chúng ta đã được xác đnh và làm rõvai trò to lớn của toàn thể
quần chúng Nhân dân dựa trên quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư
tưởng “lấy dân làm gốc” của Chủ tch Hồ Chí Minh. Nhận thức được việc đánhg
iá đúng vai trò của quần chúng Nhân dân vừa là mục tiêu, vừa là động lực, vừa
là bí quyt thắng lợi của mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước ta. Xây dựng chủ nghĩa xã hội là nhằm nâng cao đời sống vật chất,tinh
thần của Nhân dân và do Nhân dân xây dựng. Nghĩa là phải phát huy tinh thần
làm chủ, sáng tạo của dân; Nhân dân phải được tham gia một cách trực tipvào
công việc quản lý, sản xuất và đời sống của mình; phải tôn trọng, lắng nghe ý
kin của dân thông qua hệ thống chính tr ở cơ sở. Vì vậy, c àng phải củng cố
vững chắc lòng tin của Nhân dân đối với Đảng, tang cường khối đại đoàn kt
toàn dân tộc và mối quan hệ máu tht giữa Đảng với Nhân dân. Sức mạnh của
Đảng là ở sự gắn bó mật thit với Nhân dân, được lòng dân. Đặc biệt hơn, giữ
vững lòng tin và đoàn kt toàn dân tộc là điều vô cùng cấp thit mà Đảng và
Nhà nước ta chắc chắn phải quan tâm hàng đầu. Toàn thể quần chúng Nhân dân
cũng như Đảng và Nhà nước phải gắng chặt với nhau cùng đấu tranh chống lại
những th lực thù đch. 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đào Ngọc Dung. (2023, 9 4). Chính sách xã hội và chăm lo phát triển con người
toàn diện qua tác phẩm “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội
và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Được truy lục từ Tạp chí Cộng sản:
https://www.tapchicongsan.org.vn/media-story/-
/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/chinh-sach-xa-hoi-va-cham-l - o phat-
trien-con-nguoi-toan-dien-qua-tac-pham-mot-s - o van-de-l - y luan-va-thuc-tien-ve-
chu-nghia-xa-ho -iva-con-duong-di-len-ch
Nguyn Văn Dương. (2020, 10 1). Chăm lo đời sống nhân dân theo tư tưởng Hồ
Chí Minh trong giai đoạn hiện nay. Retrieved from Tạp chí Cộng sản:
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-dung-dang/-
/2018/819653/cham-lo-do -isong-nhan-dan-theo-t - u tuong-ho-chi-minh- trong-giai-doan-hien-nay.aspx
ThS Đặng Thanh Phương. (2016, 5 31). Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về
quần chúng và vận động quần chúng. Retrieved from Tạp chí điện tử Lý
luận chính tr: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-l - y
luan/item/1473-quan-diem-cua-chu-nghia-mac-lenin-v - e quan-chung-v - a van-dong-quan-chung.html
ThS Lê Th Minh Phượng. (2021, 2 28). QUAN ĐIỂM “NƯỚC LẤY DÂN LÀM
GỐC” TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA
ĐẢNG TA. Retrieved from Trang thông tin điện tử trường chính tr Kon Tum:
https://truongchinhtri.kontum.gov.vn/vi/news/nghien-cuu-trao-
doi/quan-diem-nuoc-lay-dan-lam-goc-trong-t - u tuong-h - o chi-minh-va-s - u van-dung-cua-dang-ta-
179.html#:~:text=T%C6%B0%20t%C6%B0%E1%BB%9Fng%20%E2%
80%9CN%C6%B0%E1%BB%9Bc%20l%E1%BA%A5y%20d%C3%A2 n%20l%C 13