Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vât chất, phương thức và hình thức tồn tại của vật chất. Liên hệ thực tiễn | Tiểu luận cuối kì môn Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Kiến thức cơ bản - Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vât chất. Để hiểu rõ về quan điểm của tríêt học Mac-Lênin về vật chất thì chúng ta phải tìm hiểu về những quan điểm về vật chất trước Mac. Thời kỳ cổ đại thì các nhà triết học đã đồng nhất vật chất với dạng vật chất cụ thể, như Talet đã cho rằng vật chất là nước… Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Quan điểm của tri9t h:c Mác - Lênin
về vâ @t chAt, phương thức và hình
thức tồn tại của vật chAt. Liên hệ thực tiễn.
MÃ MÔN HỌC & MÃ LỚP: LLCT130105_21_1_54
NHÓM THỰC HIỆN: PYTHAGORAS. Thứ 2 – Ti9t: 12-14
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. Trần Ng:c Chung
Tp. Hồ Chí Minh, tháng ...... năm 20..... 1
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ ........, NĂM HỌC: 20.....-20.....
Nhóm Pythagoras, Thứ 2 ti9t 12-14
Tên đề tài: Quan điểm của trit hc M c - Lênin về vâ &t ch't, phương thức và hình thức
tồn tại của vật ch't. Liên hệ thực tiễn. STT
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN TỶ LỆ % SĐT HOÀN THÀNH 1 Trương Hồng Nhung 21124228 % 0384904113 2 Hồ Thị Thanh Hằng 21124163 % 0789127042 3 Nguyễn Thị Bích Phương 21124242 % 0926409976 4 Hà Văn Trương 21124287 % 0348420971 5 Phan B Thành 21124258 % 0835619499 6 Nguyễn Thị Yn Nhi 21124452 % 0328703260 7 Nguyễn Thị Kim Duyên 21124152 % 0867891754 8 La Phi Phụng 21124240 % 0949090237 Ghi chú: - Tỷ lệ % = 100%
- Trưởng nhóm: Hồ Thị Thanh Hằng
Nhận xét của giáo viên:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày ............ tháng......... năm.......
Giáo viên chấm điểm 2 M C L C Ụ Ụ
I. TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN............................................................................4
Quan điểm của trit hc M c - Lênin về vâ &t ch't, phương thức và hình thức tồn
tại của vật ch't. Liên hệ thực tiễn..........................................................................4
Kin thức cơ bản................................................................................................4
1.Quan điểm của trit hc M c – Lênin về vật ch't:............................................5
1.1. Quan điểm của Ph.Ăngghen........................................................................5
1.2. Quan điểm của V.I Lênin.............................................................................6
2. C c hình thức tồn tại của vật ch't.....................................................................8
2.1. Vận động.....................................................................................................8
2.2. Đứng im.....................................................................................................11
2.3. Không gian và thời gian............................................................................11
3. Ý nghĩa phương ph p luận..............................................................................12 II.
Chủ nghĩa Mác - Lênin trong phát triển nền kinh t9 thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam....................................................................................13
1.Kh i niệm kinh t thị trường............................................................................13
2.Nền kinh t thị trường theo quan điểm của Chủ nghĩa M c – Lênin...............13
3.Ph t triển nền kinh t thị trường ở Viê &t Nam...................................................14
4.Một số v'n đề đă &t ra.........................................................................................15
III. Cơ sở thực tiễn của nên kinh t9 Việt Nam 2019-2021..............................16
1.Kinh t Việt Nam năm 2019: Một năm ‘bứt ph ’.............................................16
2. Kinh t Viêt Nam năm 2020: Một năm tăng trưởng đầy bản lĩnh...................18
3. Kinh t Việt Nam năm 2021: Từ giữ thăng bằng đn ph t triển bền vững.....18
4. Kt luận:..........................................................................................................20 IV.
Phần k9t luận:..............................................................................................20
V. Tài liệu tham khảo:.……………………………………………………….20 3 . I.
TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN
Quan điểm của tri9t h:c Mác - Lênin về vâ @t chAt, phương thức và hình thức
tồn tại của vật chAt. Liên hệ thực tiễn. Ki9n thức cơ bản
- Quan điểm của trit hc M c - Lênin về vâ &t ch't.
Để hiểu rõ về quan điểm của tríêt hc Mac-Lênin về vật ch't thì chúng ta phải tìm
hiểu về những quan điểm về vật ch't trước Mac
+ Thời kỳ cổ đại thì c c nhà trit hc đã đồng nh't vật ch't với dạng vật ch't cụ
thể, như Talet đã cho rằng vật ch't là nước… Quan điểm này chỉ mang tính ch't tr
ực quan, cảm tính. Nó chỉ có t c dụng chống lại CNDT và tôn gi o
+ Thời kỳ cận đại th kỷ XVII-XVIII: thời kỳ này thì c c nhà trit hc đã đồng
nh't vật ch't với thic tính của vật ch't, như Niutơn đã cho rằng khối lượng là vật
ch't… Quan điểm này mang tính ch't siêu hình, m y móc.
+ Quan điểm của trit hc Mac-Lênin về vật ch't: Lênin cho rằng vật ch't là một
phạm trù trit hc dùng để chỉ thực tại kh c quan được đem lại cho con người
trong cảm gi c, được cảm gi c chép lại, chụp lại, phản nh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm gi c.
Sau đây chúng ta sẽ phân tích nội dung quan điểm của trit hc Mac-Lênin về vật ch't:
+ Trước ht vật ch't là c i tồn tại kh ch quan bên ngoài ý thức của con người và
không phụ thuộc vào ý thức. Đây chính là nội dung quan trng nh't của quan điểm
về vật ch't. Không phải là khi con người ý thức được một c i gì đó thì nó là vật ch
't mà v ật ch't là c i đã tồn tại một c ch kh ch quan, như là trước khi c c nhà vật
lý tìm ra c c tia phóng xạ thì chúng đã tồn tại rồi,…
+ Thứ hai là con người có thể cảm gi c được sự tồn tại kh ch quan của vật ch't. 4
Nu c i gì đó mà con người không thể cảm gi c được thì nó không phải là vật
ch't, vật ch't nó luôn tồn tại trước ý thức của con người nhưng con người luôn có thể cảm gi c được nó.
+ Thứ ba là ý thức của con người chỉ là sự phản nh th giới hiện thực. Những
điều kiện vật ch't cụ thể, hoàn cảnh cụ thể mà nó quyt định tới việc hình thành
lên ý thức của con người. Trên đây chúng ta đã phân tích những nội dung của quan
điểm trit hc Mac-Lênin về vật ch't, tip sau chúng ta sẽ phân tích ý nghĩa
phương ph p luận của quan điểm đó:
+ Nó đã giải quyt triệt để hai mặt trong một v'n đề cơ bản của trit hc theo quan
điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
+ Khắc phục hạn ch sai lầm của CNDV trước M c về phạm trù vật ch't: b c bỏ
phủ nhận quan điểm của CNDT và tôn gi o về v'n đề này. + Nó tạo cơ sở cho c c
nhà trit hc duy vật biện chứng xây dựng quan điểm vật
1. Quan điểm của tri9t h:c Mác – Lênin về vật chAt:
c. M c và Ph. Ăngghen trong khi đ'u tranh chống chủ nghĩa duy tâm,
thuyt b't khả tri và phê ph n chủ nghĩa duy vật siêu hình, m y móc
đã đưa ra những tư tưởng ht sức quan trng về vật ch't.
1.1. Quan điểm của Ph.Ăngghen
Để có một quan niệm đúng đắn về vật ch't, cần phải có sự phân biệt rõ ràng giữa
vật ch't với tính c ch là một phạm trù trit hc, một s ng tạo, một công trình trí óc
của tư duy con người trong qu trình phản nh hiện thực tức vật ch't với tính c ch
của vật ch't, với bản thân c c sự vật, hiện tượng cụ thể của th giới vật ch't chứ
không phải sản phẩm chủ quan của tư duy.
Bởi vì vật ch't với tính c ch là vật ch't, một s ng tạo thuần tuý củạ tư duy, và là
một trừu tượng thuần tuỷ... Do đó, kh c với những vật ch't nh't định và đang tồn
tại, vật ch'tvới tính c ch là vật ch't không có sự tôn tại cảm tính .Đồng thời, Ph.
Ẫngghen cũng chỉ ra rằng, bản thân phạm trù vật ch't cũng không phải ỉà sự s ng
tạo tuỳ tiện của tư duy con người, mà tr i lại, là kt quả của “con đường trừu 5
tượng ho ” của tư duy con nguời về c c sự vật, hiện tượng “có thề cảm bit được
bằng c c gi c quan . Đặc biệt, Ph.Ăngghen khẳng định rằng, xét về thực ch't, nội
hàm cùa c c phạm trù trit hc nói chung, cùa phạm trù vật ch't nói riêng chẳng
qua chỉ là “sự tóm tắt trong chúng ta tập hp theo những thuộc tính chung” tính
phong phú, muôn vẻ nhưng có thể cảm bit được bàng c c gi c quan cùa c c sự
vật, hiện tượng của th giới vật ch't.
C c sự vật, hiện tượng của th giới, dù r't phong phú, muôn màu muôn vẻ nhưng
chúng vẫn có một đặc tính chung, thống nh't đó là tính vật ch't – tính tồn tại, độc
lập không lệ thuộc vào ý thức. Để bao qu t được hét thảy c c sự vật, hiện tượng cụ
thể, thì tư duy cần phải nắm l'y đặc tính chung này và đưa nó vào trong phạm trù
vật ch't. Ph. Ăngghen giải thích: “Ête cỏ tính vât ch't không? Dù sao nu ête tồn
tại thì nó phải có tính vật ch't, nó phải n'm trong kh i niệm vật ch't” .
1.2. Quan điểm của V.I Lênin
K thừa những tư tưởng thiên tài của Ph.Ăngghen về vật ch't, V.I. Lênin
đã tin hành tổng kt toàn diện những thành tựu mới nh't của khoa hc, đ'u
tranh chống mi biểu hiện của chủ nghĩa hoài nghi, duy tâm (đang lầm lẫn hoặc
xuyên tạc những thành tựu mới trong nhận thức cụ thể của con người về vật ch't,
mưu toan b c bỏ chủ nghĩa duy vật), qua đó bảo vệ và ph t triển quan niệm duy
vật biện chứng về phạm trù nền tảng này của chủ nghĩa duy vật và ông có định
nghĩa về vật ch't như sau: "Vật ch't là một phạm trù trit hc dùng để chỉ thực
tại kh ch quan được đem lại cho con người trong cảm gi c, được cảm gi c của
chúng ta chép lại, chụp lại, phản nh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm gi c".
Đây là một định nghĩạ hoàn chỉnh về vật chất mà cho đến nay được các nhà
khoa học hiện đại coi là một định nghĩa kinh điền.
Với định nghĩa này, vật ch't được hiểu như sau:
- “Vật ch't chỉ thực tại kh ch quan” c i tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và
không lệ thuộc vào ý thức. Khi nói vật ch't là một phạm trù trit hc là muốn
nói phạm trù này là sản phẩm của sự trừu tượng hóa , không có sự tồn tại cảm
tính. V.I. Lênin nh'n mạnh rằng, phạm trù trit hc này dùng để chỉ c i “Đặc 6
tính duy nh't của vật ch't mà chủ nghĩa duy vật trit hc gắn liền với việc thừa
nhận đặc tính này - là c i đặc tính tồn tại với tư c ch là hiện thực kh ch quan,
tồn tại ở mỗi ý thức chúng ta”. Nói c ch kh c, tính trừu tượng của phạm trù vật
ch't bắt nguồn từ cơ sở hiện thực, do đó, không t ch rời tính hiện thực cụ thể của
nó. Nói đn vệt ch't là nói đn t't cà những gì đã và đang hiện hữu thực sự bên
ngoài ý thức của con người. Vật ch't là hiện thực chứ không phải là hư vô và
hiện thực này mang tính kh ch quan chứ không phải hiện thực chù quan. Đây
cũng chính là c i ‘'phạm vi ht sức hạn ch” mà ò đó, theo V.I. Lênin sự đối lập
giữa vật ch't và ý thức là tuỵệt đối. Tuyệt đối ho tính trừu tượng của phạm trù
này sẽ không th'y vật ch't đâu cồ, sẽ rơi vào quan điểm duy tâm. Ngược iại, nu
tuyệt đổi ho tính hiện thực cụ thể của phạm trù này sẽ đồng nh't vật ch't với
vật thể, và đó là thực ch't quan điềm của chủ nghĩa duy vật trước M c về v'n đề
này. Như vậy, mi sự vật, hiện tượng từ vi mô đn vĩ mô, từ những c i đã bit
đn những c i chưa bit, từ những sự vật “giàn đơn nh't ” đn những hiện tượng
vô cùng “kỳ lạ”, dù tồn tại trong tự nhiên hay trong xã hội cũng đều là những đối
tuợng tồn tại kh ch quan, độc lập vớỉ ý thức con người, nghĩa là đều thuộc phạm
trù vật ch't, đều là c c dạng cụ thể của vật ch't Cả con người cũng là một dạng
vật ch't, là sản phẩm cao nh't trong th giới tự nhiên mà chúng ta đã bit. Xã
hội loài người cũng là một dạng tồn tại đặc biệt của vật ch't. Theo V.I. Lênin,
trong đời sống xã hội thì “kh ch quan không phải theo ý nghĩa là một xã hội
những sinh vật có ý thức, những con người, có thể tồn tại và ph t triển không
phụ thuộc vào sự tồn tại của những sinh vật có ý thức, mà kh ch quan theo ý
nghĩa là tồn tại xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội của con người”.
- Vật ch't “được đem lại cho con người trong cảm gi c, được cảm gi c của chúng
ta chép lại, chụp lại, phản nh...” nghĩa là sự vật, hiện tượng vật ch't t c động lên
c c gi c quan, nhờ đó con người nhận bit về chúng. Như vậy, con người có thể
nhận thức được vật ch't. Ở đây mặt thứ hai của v'n đề cơ bản của trit hc đã
được giải quyt theo lập trường của trit hc duy vật biện chứng.
- Vật ch't là c i mà ý thức chẳng qua chi là sự phản nh của nó. Chỉ cổ một th 7
giới duy nh't là th giới vật ch't. Trong th giới 'y, theo quy luật vốn có của nó
mà đn một thời điểm nh't định sẽ cùng một lúc tồn tại hai hỉện tượng - hiện
tượng vật ch't và hiện tượng tinh thần. C c hiện tượng vật ch't luôn tồn tại kh ch
quan, khỏng lệ thuộc vào c c hiện tượng tinh thần. Còn c c hiện tượng tinh thần
(càm gi c, tư duy, ý thức...), lại luôn luôn có nguồn gốc từ c c hiện tượng vật
ch't và những gỉ dược trong c c hiện tượng tiiíh thần 'y (nội dung của chúng)
chẳng qua cũng chỉ là chép lại, chụp lại, là bàn sao của c c sự vật, hiện tượng
đang tồn tại vói tính c ch là hiện thực kh ch quan. Như vậy, cảm gi c là cơ sở
duy nh't của mi sự hiểu bit, song bàn thân nó lại không ngừng chép lại, chụp
lại, phản nh hiện thực kh ch quan, nên vê nguyên tắc, con người có thề nhận
thức được th giới vật ch't. Trong th giới vật ch't không có c i gì là không thề
bit, chỉ có những c i đã bit và những c i chưa bit, do hạn ch cùa con người
trong từng giai đoạn lịch sử nh't định. Cùng với sự ph t triên của khoa hc, c c
gi c quan của con người ngày càng được “nối dài”, giới hạn nhận thức của c c
thời đại bị vượt qua, bị m't đi chứ không phải vật ch't m't đi như những người duy tâm quan niệm.
Khẳng định ưên đây cỏ ý nghĩa ht sức quan ứng ừong việc b c bò thuyt
“b't khả trí”, đềng thòi có t c dụng khuyn khích c c nhà khoa hc đi sâu tìm
hiểu th giới vật ch't, góp phần làm giàu kho tàng tri thức nhân loại. Ngày nay,
khoa hc tự nhiên, khoa hc xẫ hội và nhân văn ngày càng ph t trien với những
kh m ph raới mỏ càng khăng định tính đúng đắn cùa quan niệm duy vật biện
chứng về vật ch't, chứng tỏ định nghĩa vật ch't của V.I. Lênin vẫn giữ nguyên
gi trị, và do đó mà, chủ nghĩa duy vật biện chứng ngày càng khẳng định vai trò
là hạt nhân th giới quan, phương ph p luận đúng đắn của c c khoa hc hiện đại.
2. Các hình thức tồn tại của vật chAt 2.1. Vận động
- Kh i niệm vận động:
Sự tồn tại của th giới vật ch't ht sức phong phú và phức tạp. Với tư c ch là một
kh i niệm trit hc, vận động theo nghĩa chung nhất là mọi sự biến đỗi nổi chung 8
+ Ph.Ăngghen vit: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nh't, tức được hiểu là
phương thức tồn tại của vật ch't, là một thuộc tính cố hữu của vật ch't thì bao
gồm t't cả mi sự thay đổi và mi qu trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi
vị trí đơn giản cho đn tư duy”.
+ Vận động là phương thức tồn tại của vật ch't Trước ht, vận động là
thuộc tính cố hữu của vật ch't. Không ở đâu và ở nơi nào lại có th có vật ch't
không vận động. Sự tồn tại của vật ch't là tồn tại bằng c ch vận động, tức là
vật ch't dưới c c dạng thức của nó luôn luôn trong qu trình bin đôi không
ngừng. C c đạng tồn tại cụ thê của vật ch't không thề không cổ thuộc tính vận
động. Th giới vật ch't, từ những thiên thể khổng lồ đn những hạt cơ bàn vô
cùng nhò, từ giới vô cơ đn giới hữu cơ, từ hiện tượng tự nhiên đn hịện tượng
xã hội, tât cả đều ở trạng th i không ngừng vận động, bin đồi. Sở dĩ như vậy là
vì, b't cứ sự vật, hiện tượng nào cũng là một thể thống nh't có kt c'u nh't
định giữa c c nhân tố, c c khuynh hướng, c c bộ phận kh c nhau, đối lập nhau.
Trong hệ thống 'y, chúng luôn t c động, ảnh hường lẫn nhau và chính sự ành
hưởng, t c động qua lại lẫn nhau 'y gây ra sự bin đổi nói chung, tức vận động.
Như th, vận động của vật ch't là tự thân vận động và mang tính phố bin.
Vật ch't chỉ có th tồn tại bàng c ch vận động và thông qua vận động mà
biu hiện sự tồn tại cúa nó với c c hình dạng phong phú, muôn vẻ, vô tận. Do
đó, con người chỉ nhặn thức được sâu sắc sự vật, hiện tượng bằng c ch xem xét
chúng trong qu trình vận động. Nhận thức sự vận động của một sự vật, hiện
tượng chính là nhận thức bản thân sự vật, hiện tượng đó. Nhiệm vụ
của mi khoa hc, suy đn cùng và xét về thực ch't là nậhiên cứu sự vận động
của vật chlt trong c c phạm vi, lĩnh vực, trình độ, kểt c'u kh c nhau. Ph.
Ăogghen khẳng định: “C c hình thức và c c dạng kh c nhau của vật ch't chỉ cỏ
thể nhận thức được thông qua vận động; thuộc tính của vật thể chi bộc lộ ra qua
vận động; về một vật thể không vận động thì không có gì mà nổi cả.
+ Vận động là thuộc tính cố hữu của vật ch't nghĩa là vật ch't bao giờ cũng ở
trạng th i vận động vì b't cứ sự vật, hiện tượng vật ch't nào cũng là một vật thể 9
thống nh't có kt c'u nh't định. Kt c'u đó khơng có gì kh c là sự cùng tồn tại và
ảnh hưởng lẫn nhau giữa c c bộ phận, c c nhân tố, c c xu hướng kh c nhau, đối
lập nhau. Sự ảnh hưởng qua lại đó gây ra những bin đổi nói chung, tức vận động. Nói c ch kh c:
Nguồn gốc vận động nằm trong mâu thuẫn nội tại của bản thân sự vật. Vận động
của vật ch't là tự thân vận động.
- C c hình thức vận động cơ bản:
+ Vận động cơ hc là sự dịch chuyển vị trí của c c vật thể trong không gian.
+ Vận động vật lý là sự vận động của c c phân tử, c c hạt cơ bản, vận động điện
tử, c c qu trình nhiệt, điện...
+ Vận động hóa hc là qúa trình hóa hợp và phân giải c c ch't, vận động của c c nguyên tử.
+ Vận động sinh hc là sự trao đổi ch't giữa cơ thể sống với môi trường.
+ Vận động xã hội là sự bin đổi của lịch sử và xã hội, sự thay đổi, thay th c c
qu trình xã hội này bằng c c qu trình xã hội kh c.
- C c hình thức vận động tồn tại trong mối liên hệ không thể t ch rời nhau. Giữa
hai hình thức vận động cao và th'p có thể có hình thức vận động trung gian, đó là
những mắt khâu chuyển tip trong qúa trình chuyển đổi lẫn nhau của c c hình thức vận động.
C c nhà trit hc duy vật th kỷ XVII và XVIII, dô quan niệm siêu hình, đã quy
mi hình thức vận động thành một hình thức duy nh't là vận động cơ hc. H coi
hoạt động của giới tự nhiên và của c con người không gì kh c hơn là hoạt động
của một cỗ m y. Việc quy hình thức vận động phức tạp thành hình thức vận động
giản đơn được gi là chủ nghĩa cơ giới. Quan niệm sai lầm cùa chủ nghĩa cơ giới
là nguyên nhân dẫn đn b tăc trong việc lý giải những bin đổi của th giới sinh vặt và xã hội. 2.2. Đứng im 10
Đứng im là trạng th i bảo tồn những thuộc tính vốn có của vật ch't và được x c
định trong một giới hạn thời gian mà ở đó sự vật chưa thay đổi thành sự vật kh c.
Đứng im có tính tương đối và tạm thời (còn vận động là tuyệt đối) bởi vì đứng im
chỉ diễn ra trong một hình thức vận động nh't định, trong một quan hệ nh't định
và trong một thời gian nh't định mà thôi. Như vậy, đứng im chẳng qua chỉ là một
trạng th i đặc biệt của vận động của vật ch't. Nói c ch kh c, đứng im là một dạng
của vận động, trong đó sự vật chưa thay đổi căn bản về ch't, nó còn là nó chứ
chưa chuyển đổi thành c i kh c.
Đứng im cũng là hình thức “chứng thực” sự tồn tại thực sự của vật ch't, là điều
kiện cho sự vận động chuyển hố của vật ch't. Không có đứng im thì không có sự
ổn định của sự vật, và con người cũng không bao giờ nhận thức được chúng.
Không có đứng im thì sự vật, hiện tượng cũng không thể thực hiện được sự vận
động chuyển ho tip theo.
2.3. Không gian và thời gian
Dựa trên những thành tựu của khoa hc và thực tiễn, chù nghĩa duy vật
biện chứng đã khẳng định tính kh ch quan của không pan và thời gian, xem
không gian và thời gian là hỉnh thức tồn tại của vật ch't vận động. Trong đó,
không gian là hình thức tồn tại của vật ch't xét về mặt quảng tính, sự cùng tồn
tại, trật tự, kt c'u và sư t c động lẫn nhau. Thời gian là hình thức tồn tại củạ vật
ch't vận động xét về mặt độ dài diễn biển, sự k tip của c c qu trình. C c thuộc tính:
- Không gian: B't kỳ một kh ch thể vật ch't nào cũng đều chim một vị trí nh't
định, ở vào một khung cảnh nh't định trong tương quan về mặt kích thước (hình
thức kt c'u, độ dài ngắn, cao th'p...) so với c c kh ch thể kh c. C c hình thức tồn
tại như vậy của vật thể được gi là không gian.
- Thời gian: Sự tồn tại của c c kh ch thể vật ch't bên cạnh c c quan hệ không
gian, cũng được biểu hiện ở mức độ tồn tại lâu dài hay nhanh chóng của hiện
tượng, ở sự k tip trước sau của c c giai đoạn vận động... Những thuộc tính này
của sự vật được đặc trưng bằng phạm trù thời gian. 11
- Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật ch't vận động, được
con người kh i qu t khi nhận thức th giới. Không có không gian và thời gian
thuần t ch rời vật ch't vận động. V.I. Lênin vit: “Trong th giới không có gì ngồi
vật ch't đang vận động và vật ch't đang vận động không thể vận động ở đâu ngồi
không gian và thời gian”. Không gian và thời gian là hai thuộc tính, hai hình thức
tồn tại kh c nhau của vật ch't vận động, nhưng chúng không t ch rời nhau.
Không có sự vật, hiện tượng nào tồn tại trong không gian mà lại không có một
quy trình diễn bin của nó. . Cũng không thê có sự vật, hiện tượng nào có thòi gian
tồn tại mà lại không có quảng tính, kt c'u nh't định. Tính ch't của không gian và
sự bin đồi của nó bao giờ cũng gắn liền với tính ch't và sự bin đoi của thời gian
và ngược lại. Vì th không gian và thời gian, về thực ch't là một thể thống nh't
không- thời gian. Vật ch't có ba chiều không gian và một chiều thời gian. Không
gian và thời gian của một sự vật, hiện tượng cụ thể là có tận cùng và hữu hạn.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
Ý nghĩa phương ph p luận của quan niệm vật ch't của Trit hc M c – Lênin:
- Định nghĩa vật ch't của V.I. Lênin đã giải quyt hai mặt v'n đề cơ bản của trit
hc trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Nó còn cung c'p nguyên
tắc th giới quan và phương ph p luận khoa hc để đ'u tranh chống chủ nghĩa duy
tâm, thuyt không thể bit, chủ nghĩa duy vật siêu hình và mi biểu hiện của
chúng trong trit hc tư sản hiện đại về phạm trù này. Trong nhận thức và thực
tiễn, đòi hỏi con người phải qu n triệt nguyên tắc kh ch quan - xu't ph t từ hiện
thực kh ch quan, tôn trng kh ch quan, nhận thức và vận dụng đúng đắn quy luật kh ch quan...
- Định nghĩa vật ch't của V.I. Lênin là cơ sở khoa hc cho việc x c định vật ch't
trong lĩnh vực xã hội - đó là c c điều kiện sinh hoạt vật ch't và c c quan hệ vật
ch't xã hội. Nó cần tạo sự liên kt giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa
duy vật lịch sử thành một hệ thống lý luận thống nh't, góp phần tạo ra nền tảng lý
luận khoa hc cho việc phân tích một c ch duy vật biện chứng c c v'n đề của chủ
nghĩa duy vật lịch sử, trước ht là c c v'n đề về sự vận động và ph t triển của 12
phương thức sản xu't vật ch't, về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội,
về mối quan hệ giữa giữa quy luật kh ch quan của lịch sử và hoạt động có ý thức
của con người...h't trong lĩnh vực đời sống xã hội.
II. Chủ nghĩa Mác - Lênin trong phát triển nền kinh t9
thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
1. Khái niệm kinh t9 thị trường
Kinh t thị trường là mô hình kinh t được nhiều quốc gia lựa chn ph t triển,
trong đó có Việt Nam. Sau hơn 30 năm đổi mới, mô hình kinh t thị trường của
Việt Nam từng bước ph t triển, tư duy và nhận thức về nền kinh t thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa liên tục được đổi mới.
Hê& thống cơ ch, chính s ch ngày càng hoàn thiê &n, phù hợp hơn với luâ &t ph p
quốc t, đ p ứng yêu cầu thực tiễn và thực hiê &n cam kt hô &i nhâ &p quốc t. Ch độ
sở hữu, c c thành phần kinh t, loại hình doanh nghiệp ph t triển đa dạng. C c yu
tố thị trường và c c loại thị trường được hình thành đồng bộ hơn, gắn kt với thị
trường khu vực và th giới. Với những kt quả đạt được, có thể khẳng định, ph t
triển nền kinh t thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một hướng đi đúng đắn của Việt Nam.
2. Nền kinh t9 thị trường theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin
Chủ nghĩa M c - Lênin khẳng định, xã hội tồn tại và ph t triển được là nhờ sản
xu't vật ch't, lịch sử của xã hội trước ht là lịch sử ph t triển của sản xu't vật ch't.
C. M c khẳng định, sự ph t triển của xã hội tương lai, xã hội cộng sản chủ nghĩa ở
giai đoạn cao, lúc đó nhà nước tự tiêu vong và khi 'y kinh t hàng hóa (kinh t thị
trường) cũng không còn tồn tại. Lênin cũng cho rằng: Chủ nghĩa xã hô &i (CNXH)
là sản phẩm của nền đại công nghiệp cơ khí. Và nu “không có kỹ thuật tư bản chủ
nghĩa quy mô lớn được xây dựng trên những ph t minh mới nh't của khoa hc
hiện đại... thì không thể nói đn CNXH được”. Tuy nhiên, trước khi không còn cơ
sở tồn tại, bản thân nhà nước và kinh t thị trường lại cần thit cho qu trình xây
dựng thành công một xã hội mới, xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Logic này được Lênin khẳng định từ chính thực tiễn ph t triển của nước Nga. Khi
C ch mạng th ng Mười (Nga) thành công, ngay bản thân Lênin, trong giai đoạn
đầu cũng triển khai chính s ch cộng sản thời chin. Tuy nhiên, sau đó ông nhận ra
sai lầm, nóng vội nó đối lập Đảng với quần chúng nhân dân và chỉ làm trầm trng
thêm nền kinh t vốn đã hoang tàn của đ't nước. Lênin đã chỉ ra con đường khắc
phục thông qua triển khai thực hiện chính s ch kinh t mới, tức chuyển từ k
hoạch hóa tập trung sang khuyn khích ph t triển kinh t hàng hóa, ch'p nhận mức 13
độ nh't định cơ ch thị trường. Để ph t triển lực lượng sản xu't trong điều kiện
mới hình thành còn nhiều khó khăn, cần phải duy trì nền kinh t nhiều thành phần…
3. Phát triển nền kinh t9 thị trường ở Viê @t Nam
Trên cơ sở vận dụng s ng tạo chủ nghĩa M c - Lênin, tham khảo kinh nghiệm ph t
triển của c c quốc gia trên th giới và từ thực tiễn ph t triển Việt Nam, Đảng ta đã
đề ra đường lối ph t triển kinh t thị trường định hướng XHCH. Đây là bước ph t
triển mới về tư duy lý luận, một sự vận dụng độc lập, s ng tạo của Đảng ta trong
qu trình đổi mới và là sự vận dụng s ng tạo từ chỉ dẫn của chủ nghĩa M c - Lênin
về CNXH và con đường đi lên CNXH, đặc biệt là những chỉ dẫn của Lê-nin trong chính s ch kinh t mới.
Với mô hình kinh t k hoạch hóa tập trung, nền kinh t nước ta đã đạt nhiều
thành tựu, đ p ứng yêu cầu của giai đoạn chin tranh, bảo vệ nền độc lập dân tộc,
thống nh't đ't nước. Tuy nhiên, sau khi thống nh't đ't nước, cả nước đi lên
CNXH, mô hình kinh t này đã bộc lộ nhiều hạn ch. Trước tình trạng sản xu't
đình đốn, thương mại trì trệ, năng su't lao động th'p, tốc độ tăng trưởng kinh t
r't th'p, lực lượng sản xu't lạc hậu... Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng và
ph t triển s ng tạo chủ nghĩa M c - Lênin vào thực tiễn nước ta, quyt tâm từ bỏ
nền kinh t k hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao c'p để chuyển sang nền kinh t
thị trường định hướng XHCN.
Ở Việt Nam, mặc dù đã có quan điểm manh nha về kinh t thị trường từ Đại hội
VI khi x c định xây dựng nền kinh t hàng ho nhiều thành phần, tuy nhiên đn
Đại hội IX, thuật ngữ “ph t triển kinh t thị trường định hướng XHCN” mới chính
thức được sử dụng trong Văn kiện của Đảng.
Đn Đại hội X của Đảng (2006), 5 thành phần kinh t gồm: kinh t nhà nước, kinh
t tập thể, kinh t tư nhân, kinh t tư bản nhà nước và kinh t có vốn đầu tư nước
ngoài được x c lập trong nền kinh t nước ta. Vị trí, vai trò của từng thành phần
kinh t trong nền kinh t quốc dân đã được nhận thức rõ ràng và x c định cụ thể.
Đn Đại hội XI của Đảng (2011) đã ph t triển và hoàn thiện thêm một bước đặc
trưng kinh t của CNXH, trong đó Đảng ta x c định: “Nền kinh t với nhiều hình
thức sở hữu, nhiều thành phần kinh t, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức
phân phối. C c thành phần kinh t hoạt động theo ph p luật đều là bộ phận hợp
thành quan trng của nền kinh t, bình đẳng trước ph p luật, cùng ph t triển lâu
dài, hợp t c và cạnh tranh lành mạnh. Kinh t nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Kinh
t tập thể không ngừng được củng cố và ph t triển. Kinh t nhà nước và kinh t tập
thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh t quốc dân. Kinh t tư
nhân là một trong những động lực của nền kinh t. Kinh t có vốn đầu tư nước
ngoài được khuyn khích ph t triển. C c hình thức sở hữu hỗn hợp và đan kt với
nhau hình thành c c tổ chức kinh t đa dạng ngày càng ph t triển”. 14
Trên cơ sở k thừa nhận thức của c c đại hội trước, Đại hội XII của Đảng đã có
những bổ sung đ ng kể với sự hiện diện kh toàn diện và cụ thể c c thành tố c'u
thành nền kinh t, thể hiện bước tin trong nhận thức lý luận của Đảng về mô hình
kinh t Việt Nam, đó là: Nền kinh t thị trường định hướng XHCN Việt Nam là
nền kinh t vận hành đầy đủ, đồng bộ theo c c quy luật của kinh t thị trường,
đồng thời bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với từng giai đoạn ph t triển của
đ't nước. Đó là nền kinh t thị trường hiện đại và hội nhập quốc t; có sự quản lý
của Nhà nước ph p quyền XHCN, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Nền kinh t thị trường định hướng XHCN Việt Nam có quan hệ sản xu't tin bộ
phù hợp với trình độ ph t triển của lực lượng sản xu't; có nhiều hình thức sở hữu,
nhiều thành phần kinh t, trong đó kinh t nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh t tư
nhân là một động lực quan trng của nền kinh t; c c chủ thể thuộc c c thành phần
kinh t bình đẳng, hợp t c và cạnh tranh theo ph p luật; thị trường đóng vai trò
chủ yu trong huy động và phân bổ có hiệu quả c c nguồn lực ph t triển, là động
lực chủ yu để giải phóng sức sản xu't; c c nguồn lực nhà nước được phân bố
theo chin lược, quy hoạch, k hoạch phù hợp với cơ ch thị trường.
Như vâ &y, nền kinh t thị trường ở Việt Nam không phải là c i kh c biệt mà vẫn là
“nền kinh t vận hành đầy đủ, đồng bộ theo c c quy luật kh ch quan của kinh t
thị trường” như quy luật tự do cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật gi trị; thực
hiện tự do ho thương mại... C c nguyên tắc, thông lệ quốc t trong quản lý và
điều hành kinh t được tuân thủ và vận dụng một c ch hợp lý, linh hoạt. Nhà nước
quản lý, điều hành nền kinh t bằng chin lược, quy hoạch, k hoạch, chính s ch,
ph p luật và bằng cả sức mạnh vật ch't của lực lượng kinh t nhà nước; thực hiện
sự điều tit ở tầm vĩ mô, “định hướng, xây dựng và hoàn thiện thể ch kinh t; tạo
môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch” bảo đảm cho thị trường ph t triển
lành mạnh, tuân thủ c c quy luật của kinh t thị trường.
Ngoài ra, nền kinh t thị trường phải hiện đại và hội nhập quốc t. Nền kinh t thị
trường ở Việt Nam đã và đang thực hiện qu trình hội nhập quốc t, mở rộng và
gia tăng c c mối quan hệ với c c nước trong khu vực và trên th giới nhằm tranh
thủ nhiều cơ hội hợp t c, giúp đỡ về nhiều mặt từ c c nước, đặc biệt là c c quốc
gia ph t triển; chủ động và tích cực, nhanh chóng và hiệu quả, tận dụng tốt những
thời cơ, vận hội, ph t huy tối đa c c nguồn lực trong và ngoài nước cho mục tiêu
tăng trưởng kinh t, đồng thời có những biện ph p gia tăng khả năng dự phòng của
nền kinh t, ứng phó tốt với những rủi ro, th ch thức của tin trình hội nhập.
4. Một số vAn đề đă @t ra
Nhìn lại trong hơn 30 năm đổi mới có thể th'y, lý luận về mô hình kinh t đã được
đổi mới liên tục theo thời gian. Nhờ đó, đã tạo ra xung lực mới cho sự ph t triển
và đã làm cho nền kinh t từ nghèo khó từng bước được cải thiện và khởi sắc đi
lên. Cùng với việc vận dụng s ng tạo chủ nghĩa M c - Lênin trong ph t triển nền
kinh t thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, cần quan tâm một số v'n đề 15 sau:
Mô t là, nhận thức rõ qu trình xây dựng và hoàn thiện nền kinh t thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam là không đơn giản, đó là qu trình lâu dài và trải qua
nhiều giai đoạn, vừa tìm tòi, ph t triển không ngừng trong nhận thức lý luận, vừa
phải linh hoạt, s ng tạo trong thực tiễn, ứng phó tốt trước khó khăn, th ch thức,
đòi hỏi sự quyt tâm và đồng lòng của toàn Đảng, toàn dân. Ph t triển nền kinh t
thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay là một lựa chn t't yu và không
có c ch lựa chn kh c để đi lên CNXH.
Hai là, nền kinh t thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam chính là nền kinh t
thị trường hiện đại, ở đó có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Điều này
có nghĩa là những yu tố thị trường của nền kinh t thị trường hiện đại thì đều
được ph t huy và ph t triển ở mức cao như tính tích cực của nền kinh t thị
trường, năng động và hiệu quả, đồng thời, nền kinh t thị trường cần có sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam để hạn ch c c mặt tr i tiêu cực của nền kinh t
thị trường, cũng như những t c động làm cho c c quan hệ kinh t thay đổi về c ch
thức và phương thức mới theo hướng ph t triển tốt hơn, hiệu quả hơn.
Ba là, để có một nền kinh t thị trường định hướng XHCN ph t triển, đòi hỏi phải
có môi trường công khai, minh bạch, có bộ m y nhà nước tinh gn, đủ năng lực
điều hành và quản lý nền kinh t, đưa nền kinh t đạt được tốc độ tăng trưởng cao,
ch't lượng và hiệu quả, giải quyt tốt những v'n đề xã hội, bảo đảm nền kinh t
ph t triển bền vững một c ch thật sự.
Bốn là, để nền kinh t thị trường định hướng XHCN ph t triển, cần tạo lập một
môi trường kinh doanh thông tho ng, hòa nhập với thị trường th giới. Nền kinh t
thị trường không có sự phân biệt đối xử đối với c c đối tượng và chủ thể trên thị
trường. Và để đạt được điều đó, thì kinh t nhà nước và kinh t hợp t c cần được
xem như mi thành phần kinh t kh c, được đối xử bình đẳng, không có sự ưu tiên
hay phân biệt. C c khu vực kinh t đều là bộ phận hợp thành của nền kinh t thị
trường định hướng XHCN, hoạt động bình đẳng, đúng ph p luật, được luật ph p
bảo vệ và khuyn khích ph t triển như nhau.
Năm là, nền kinh t thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam được định hướng
theo đuổi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”; huy
động sức mạnh của mi thành phần kinh t cũng như của toàn xã hội cho tăng
trưởng kinh t, từng bước nâng cao đời sống cho đại bộ phận nhân dân. Tuy nhiên,
việc thực hiện mục tiêu ph t triển kinh t không phải bằng mi gi , nóng vội mà
phải được cân nhắc tính to n cho phù hợp với điều kiện đ't nước theo hướng ph t
triển nhanh, hiệu quả mà bền vững; gắn mục tiêu tăng tưởng kinh t với bảo đảm
độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, bảo vệ môi trường... Tăng trưởng kinh t phải
gắn với tin bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính s ch ph t triển
nhằm đảo bảo công bằng về cơ hội ph t triển cho mi thành viên trong cộng đồng
được thụ hưởng lợi ích chính đ ng, công bằng từ những kt quả lao động và cống
hin xã hội của mình và "không mô &t ai bị bỏ lại phía sau”… 16
III. Cơ sở thực tiễn của nên kinh t9 Việt Nam 2019- 2021
1. Kinh t9 Việt Nam năm 2019: Một năm ‘bứt phá’
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý II năm 2019 ước tính tăng 6,71% so với
cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,19%;
khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 9,14% và khu vực dịch vụ tăng 6,85%.
Tăng trưởng quý II/2019 th'p hơn tăng trưởng quý II/2018 chỉ 0,02 điểm phần
trăm nhưng cao hơn tăng trưởng quý II c c năm 2011-2017[1]. Trên góc độ sử
dụng, tiêu dùng cuối cùng tăng 7,01% so với cùng kỳ năm trước; tích lũy tài sản
tăng 7,54%; xu't khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 7,27%; nhập khẩu hàng hóa và
dịch vụ tăng 7,38%. GDP 6 th ng đầu năm 2019 tăng 6,76%, tuy th'p hơn mức
tăng của 6 th ng đầu năm 2018 nhưng cao hơn mức tăng của 6 th ng c c năm
2011-2017[2], khẳng định tính kịp thời và hiệu quả của c c nhiệm vụ, giải ph p
chủ yu được Chính phủ ban hành để thực hiện K hoạch ph t triển kinh t-xã hội
năm 2019; sự nỗ lực của c c ngành, c c địa phương trong thực hiện mục tiêu tăng
trưởng. Trong mức tăng chung của toàn nền kinh t, khu vực nông, lâm nghiệp và
thủy sản tăng 2,39%, đóng góp 6% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công
nghiệp và xây dựng tăng 8,93%, đóng góp 51,8%; khu vực dịch vụ tăng 6,69%,
đóng góp 42,2%. Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, ngành nông nghiệp
gặp khó khăn do dịch tả lợn châu Phi lây lan trên diện rộng, bin đổi khí hậu, hạn
h n xảy ra ở một số vùng nên chỉ tăng 1,3%, th'p hơn nhiều so với mức tăng
3,07% của 6 th ng năm 2018, đóng góp 0,17 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng
gi trị tăng thêm của toàn nền kinh t; ngành lâm nghiệp tăng 4,15% nhưng chim
tỷ trng th'p nên chỉ đóng góp 0,03 điểm phần trăm. Điểm s ng của khu vực này
là ngành thủy sản tăng trưởng kh ở mức 6,45% do nhu cầu thị trường tiêu thụ
tăng cao và là mức tăng trưởng cao nh't của 6 th ng đầu năm trong 9 năm trở lại
đây[3], đóng góp 0,21 điểm phần trăm. Trong khu vực công nghiệp và xây dựng,
ngành công nghiệp 6 th ng đầu năm 2019 duy trì tăng trưởng kh ở mức 9,13%,
đóng góp 3,06 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng gi trị tăng thêm của toàn nền
kinh t. Ngành công nghiệp ch bin, ch tạo tip tục khẳng định là điểm s ng
đóng góp chính cho tăng trưởng kinh t với mức tăng 11,18%, tuy th'p hơn mức
tăng của cùng kỳ năm 2018 nhưng cao hơn so với mức tăng 6 th ng đầu năm của
c c năm 2012-2017[4], đóng góp 2,38 điểm phần trăm. Ngành công nghiệp khai
kho ng tăng 1,78%, đóng góp 0,12 điểm phần trăm. Ngành xây dựng 6 th ng đầu
năm 2019 duy trì mức tăng trưởng kh với tốc độ 7,85%, đóng góp 0,48 điểm
phần trăm. Khu vực dịch vụ 6 th ng đầu năm 2019 tăng 6,69%, tuy th'p hơn mức
tăng 6,89% của 6 th ng đầu năm 2017 và năm 2018 nhưng cao hơn c c năm 2012- 17
2016[5]. Trong khu vực dịch vụ, đóng góp của một số ngành có tỷ trng lớn vào
mức tăng tổng gi trị tăng thêm như sau: B n buôn và b n lẻ tăng 8,09% so với
cùng kỳ năm trước, là ngành có đóng góp lớn nh't vào mức tăng tổng gi trị tăng
thêm toàn nền kinh t (0,86 điểm phần trăm); hoạt động tài chính, ngân hàng và
bảo hiểm tăng 7,9%, đóng góp 0,37 điểm phần trăm; dịch vụ lưu trú và ăn uống
tăng 6,48%, đóng góp 0,3 điểm phần trăm; hoạt động kinh doanh b't động sản
tăng 4,43%, đóng góp 0,27 điểm phần trăm; ngành vận tải, kho bãi tăng 7,89%,
đóng góp 0,26 điểm phần trăm. Về cơ c'u nền kinh t 6 th ng đầu năm nay, khu
vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chim tỷ trng 13,55% GDP; khu vực công
nghiệp và xây dựng chim 34,2%; khu vực dịch vụ chim 42,04%; thu sản phẩm
trừ trợ c'p sản phẩm chim 10,21% (Cơ c'u tương ứng cùng kỳ năm 2018 là:
14,13%; 33,83%; 41,8%; 10,24%). Trên góc độ sử dụng GDP 6 th ng đầu năm
2019, tiêu dùng cuối cùng tăng 7,05% so với cùng kỳ năm 2018; tích lũy tài sản
tăng 7,12%; xu't khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 7,06%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 7,98%.
2. Kinh t9 Viêt Nam năm 2020: Một năm tăng trưởng đầy bản lĩnh.
Năm 2020 là là năm được xem của những khó khăn và th ch thức lớn đối với nền
kinh t th cũng như nền kinh t Việt Nam. Nền kinh t Việt Nam vẫn duy trì tăng
trưởng với tốc độ tăng GDP ước tính đạt 2,91%.
Dịch COVID-19 diễn bin phức tạp, làm gi n đoạn hoạt động kinh t-xa hội của
c c quốc gia trên th giới, ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh t và cuộc sống của
người dân. Tuy nhiên, với những giải ph p quyt liệt thì nền kinh t Việt Nam vẫn
đạt kt quả tích cực với việc duy trì tăng trưởng.
Khu vực nông, lâm, ngư nghiệp cho th'y: đạt được tăng trưởng khả quan. Ngành
nông nghiệp tăng 2,55%; ngành lâm nghiệp tăng 2,82% và ngành thuỷ sản tăng
3,08%. Đặc biệt, kt quả xu't khẩu nông sản tăng mạnh trong bối cảnh khó khăn
do dịch Covid-19, kim ngạch xu't khẩu gạo lần đầu tiên đạt hơn 3 tỷ USD, tăng
9,3% so với năm 2019; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 12.323,3 tỷ USD, tăng 15,7%. Tr i
ngược với ngành lâm sản, bức tranh xu't khẩu thủy sản lại ảm đạm hơn khi kim
ngạch xu't khẩu năm 2020 chỉ đạt 8,4 tỷ USD, giảm 1,8% so với năm trước.
khu vực công nghiệp và xây dựng đạt tốc độ tăng cao nh't với 3,98%, đóng góp
1,62 điểm phần trăm vào mức tăng chung. Ngành công nghiệp ch bin, ch tạo
tip tục đóng vai trò chủ chốt dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh t với mức tăng
5,82%, đóng góp 1,25 điểm phần trăm.
Đối với khu vực dịch vụ, tổng mức b n lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu
dùng giảm 1,2% trong 6 th ng đầu năm 2020 so với cùng kỳ năm trước, nhưng sau
đó đã phục hồi rõ rệt với tốc độ tăng 6 th ng cuối năm đạt 6,2%, đưa lĩnh vực
thương mại trong nước cả năm tăng 2,6%. 18
Một điểm s ng trong bức tranh kinh t năm 2020 không thể không nhắc đn đó là
xu't khẩu vượt khó trong tình hình dịch bệnh, duy trì tăng trưởng dương; xu't siêu
hàng hóa đạt mức cao kỷ lục (19,1 tỷ USD) và c n cân thương mại duy trì xu't
siêu 5 năm liên tip (Kim ngạch xu't siêu hàng hóa c c năm trong giai đoạn 2016-
2020 lần lượt là: 1,6 tỷ USD; 1,9 tỷ USD; 6,5 tỷ USD; 10,9 tỷ USD; 19,1 tỷ USD).
3. Kinh t9 Việt Nam năm 2021: Từ giữ thăng bằng đ9n phát triển bền vững
Năm 2021 là năm khởi đầu triển khai thực hiện Chin lược ph t triển kinh t-xã
hội của Việt Nam. Điều đó hoàn toàn có cơ sở bởi vì trong B o c o triển vng
kinh t th giới, IMF đã dự b o bước sang năm 2021, nền kinh t Việt Nam sẽ có
bước phục hồi mạnh mẽ với GDP dự kin tăng lên 6,5% do nền kinh t th giới sẽ
có sự mở cửa trở lại của c c nền kinh t lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản và EU. Điều
này sẽ giúp hàn gắn lại chuỗi cung ứng toàn cầu vốn đã bị ph hủy một phần do
t c động của COVID-19, cũng như giúp gia tăng nhu cầu đối với c c mặt hàng xu't khẩu của Việt Nam.
Bên cạnh đó, việc nối lại c c chuyn bay quốc t với mục đích thương mại sẽ thúc
đẩy sự hồi phục của ngành du lịch, một trong 2 động lực tăng trưởng chính của
ngành dịch vụ Việt Nam trong năm 2021, bên cạnh sự phục hồi của tiêu dùng nội địa.
Trong bối cảnh th giới vẫn đang chịu t c động nặng nề từ đại dịch COVID-19,
Việt Nam đã chủ động và sẵn sàng chuẩn bị những điều kiện tốt nh't để thúc đẩy
đà tăng trưởng và xây dựng chin lược ph t triển kinh t đ't nước bền vững giai đoạn 5 năm 2021-2025.
Vì vậy, GS. Phan Văn Trường cho rằng, cần x c định động lực tăng trưởng cho
nền kinh t Việt Nam trong năm 2021 sẽ đn từ phục hồi sức mua thị trường nội
địa, đầu tư tư nhân và xu't khẩu sang EU và ASEAN. Tip đn, tip tục ổn định
kinh t vĩ mô, duy trì mặt bằng lãi su't th'p, tip tục đẩy mạnh đầu tư cơ sở hạ
tầng và chủ động đàm ph n với c c đối t c thương mại lớn
phải là ưu tiên chính s ch trong năm 2021 và những năm tới để hỗ trợ tăng trưởng
trong bối cảnh Việt Nam và c c nước trên th giới vẫn đang phải đối mặt với đại dịch COVID-19.
Tip đn, GS. Phan Văn Trường cũng chỉ rõ, Việt Nam cần tận dụng tối đa c c lợi
th từ việc thit k và đàm ph n thành công c c FTA thời gian gần đây vì điều này
đã giúp Việt Nam tham gia sâu và nhanh hơn với phần còn lại của th giới, thông
qua việc giao thương kt nối với hầu ht c c nền kinh t chủ đạo trên toàn cầu mà
FTA chính là con đường ngắn nh't đã được xây dựng nên.
Bên cạnh đó, để ph t triển bền vững, xuyên xuốt trong qu trình xây dựng chính
s ch, chin lược, Chính phủ hay c c doanh nghiệp phải nhận thức sâu sắc và đầy
đủ vai trò và ý nghĩa của việc làm th nào để Việt Nam trở thành quốc gia tiên 19
phong trong phục hồi xanh. Phải nhận thức được rằng, cũng giống như đại dịch,
những thảm ha về khí hậu và môi trường cũng gây ra thiê &t hại r't lớn về kinh t-
xã hội cũng như sự ph t triển chung của đ't nước và toàn cầu.
Đợt bão lụt lịch sử tại miền Trung vừa qua cũng như tình trạng ô nhiễm không khí
đang tăng lên ở c c thành phố lớn ở Viê &t Nam trong thời gian qua là một minh
chứng cho những yêu cầu c'p b ch để bảo vệ môi trường, chống bin đổi khí hậu. 4. K9t luận:
Như vậy vật ch't luôn tồn tại xung quanh chúng ta, bằng sự vận động ph t triển
tồn tại trong không gian và thời gian, ta cảm nhận được nó. Giai đoạn kinh t 3
năm từ 2019-2021, luôn luôn có những bin đổi với kinh t hội nhập cũng như xu
hướng tồn cầu. Bên cạnh đó chính phủ Việt Nam cũng có những k hoạch sửa đổi
biện ph p tích cực t c động làm thay đổi chính s ch kinh t hướng tới công nghệ
và hướng tới tồn cầu. Như vậy trải qua nhiều giai đoạn kh c nhau trong từng giai
đoạn ph t triển, nền kinh t Việt Nam đang ngày càng ph t triển hơn, hồn thiện
hơn, nhưng cũng hính từ đó cũng đang phải đương đầu với nhiều th ch thức hơn.
Và để có được những thành tựu cũng như vị th như ngày nay, đa số đều nhờ vào
sự vận dụng đúng ý nghĩa của phương ph p luận về vật ch't, nắm giữ lại những
điểm mạnh để ph t triển và bổ sung. Và đối với chủ nghĩa M c - Lênin vận động
là phương thức tồn tại của vật ch't trong mi không gian, hoàng cảnh, lĩnh vực. IV. Phần k9t luận:
Bài tiểu luận đã hoàn thành đầy đủ nội dung và mục tiêu đề ra nhằm phục vụ cho
qu trình nghiên cứu về “Quan điểm của trit hc M c - Lênin về vật ch't, phương
thức và hình thức tồn tại của vật ch't” với mong muốn c c bạn hiểu được: quan
điểm của trit hc M c - Lênin về vật ch't, vận động là phương thức, không gian
và thời gian là hình thức tồn tại t't yu và vốn có của vật ch't, ý nghĩa của định
nghĩa về vật ch't theo quan điểm trit hc M c - Lênin. Ngoài ra đề tài này cũng
đã giải thích được rằng, nền kinh t Việt Nam nói riêng và nền kinh t toàn cầu nói
chung làm vận động, luôn bin đổi, luôn có vô vàng qu trình diễn ra trong nền
kinh t 'y và có thể nói rằng nền kinh t là vật ch't. Do đó, có thể nhận th'y rằng
từ qu khứ cho đn tận tương lai, trit hc Lênin có vai trò quan trng và luôn gắn
liền trong cuộc sống của chúng ta. V. Tài liệu tham khảo:
( Chủ nghĩa M c - Lênin trong ph t triển nền kinh t thị trường định hướng
XHCN ở Việt Nam) https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/van-
dung-chu-nghia-mac-lenin-trong-phat-trien-nen-kinh-te-thi-truong-dinh- 20