Quan điểm Hồ Chí Minh về văn hóa môn Triết học Mác - Lênin - Học viện nông nghiệp Việt Nam

Quan điểm Hồ Chí Minh về văn hóa môn Triết học Mác - Lênin - Học viện nông nghiệp Việt Nam được tổng hợp chi tiết giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem! 

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 392 tài liệu

Thông tin:
5 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quan điểm Hồ Chí Minh về văn hóa môn Triết học Mác - Lênin - Học viện nông nghiệp Việt Nam

Quan điểm Hồ Chí Minh về văn hóa môn Triết học Mác - Lênin - Học viện nông nghiệp Việt Nam được tổng hợp chi tiết giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem! 

64 32 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|44816844
I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN
HÓA
1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh
a) Định nghĩa văn hoá của Hồ Chí Minh
“ Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng
tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học tôn
giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn,
mặc ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát
minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức
sinh hoạt cùng với những biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra
nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”
Tháng 8-1943, Hồ Chí Minh đã đưa ra định nghĩa văn hóa như sau: Vì lẽ
sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và
phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo,
văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn,
ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó
tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt
cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng
những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn.
Định nghĩa văn hóa nêu trên của Hồ Chí Minh được hiểu theo 02 nghĩa:
+ Nghĩa rộng: Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do
con người sáng tạo ra nhằm phục vụ cho con người.
+ Nghĩa hẹp: Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc về kiến
trúc thượng tầng xã hội.
b) Quan điểm về xây dựng nền văn hoá mới 5
định hướng xây dựng nền văn hoá mới
- Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường
- Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình làm lợi cho quần chúng
- Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi của nhân dân.
- Xây dựng chính trị: dân quyền - Xây dựng kinh tế
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa
a) Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội -
Văn hóa là đời sống tinh thần, thuộc kiến trúc thượng tầng. Do đó văn
hóa là một bộ phận của đời sống xã hội có quan hệ biện chứng với kinh
tế, chính trị và xã hội
Kinh tế, chính trị, xã hội quyết định văn hóa
+ Trong quan hệ với chính trị xã hội: chính trị giải phóng sẽ mở đường
cho văn hoá phát triển: “Xã hội thế nào văn nghệ thế ấy..”
+ Trong quan hệ với kinh tế: kinh tế là cơ sở hạ tầng để xây dựng văn
hoá: “ Văn hoá là một kiến trúc thượng tầng, nhưng cơ sở hạ tầng của xã
hội có kiến thiết rồi văn hoá mới kiến thiết được và có đủ điều kiện phát
triển”
- Văn hóa tác động trở lại kinh tế, chính trị và xã hội:Văn hóa không thể
đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị phải phục vụ nhiệm vụ
chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế
+ Văn hoá phải tham gia thực hiện những nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy
và xây dựng kinh tế: “ Văn hóa cũng là một mặt trận”
+ Văn hóa phải ở trong kinh tế và chính trị: kinh tế và chính trị cũng
phải có tính văn hóa
- Văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng b) Quan điểm
về tính chất của nền văn hóa
- Nền văn hóa mang tính dân tộc, khoa học và đại chúng
+ Tính dân tộc: “ trau dồi cho văn hóa, văn nghệ mang tinh thần thuần
túy Việt Nam”, phải “ lột tả cho hết tinh thần dân tộc”
+ Tính khoa học: thể hiện ở tính tiên tiến, hiện đại,
+ Tính đại chúng: nền văn hóa phải phục vụ nhân dân, do nhân dân xây
dựng nên. “ Quần chúng là những người sáng tạo, quần chúng còn là
người sáng tác nữa”
c) Quan điểm về chức năng của văn hóa
- Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn, tình cảm cao đẹp
+ Lý tưởng đúng - “văn hoá phải làm cho ai cũng có lý tưởng tự chủ,
độc lập, tự do “ có tinh thần vì nước quên mình, vì lợi ích chung mà
quên lợi ích riêng”;
+ Tình cảm cao đẹp - có lòng yêu nước, thương dân, thương yêu con
người, thuỷ chung…, ghét những thói hư, tật xấu
- Hai là, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí: “biến một nước dốt nát,
cựckhổ thành một nước văn hóa cao và đời sống vui tươi hạnh phúc” -
Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp,
lành mạnh, hướng con người đến chân thiện mỹ:
“ Phải làm thế nào cho văn hoá thấm sâu vào tâm lý quốc dân, nghĩa là
văn hoá phải sửa đổi được thói tham nhũng, phù hoa xa xỉ; văn hoá soi
đường cho quốc dân đi ”
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa
a) Văn hóa giáo dục
- Mục tiêu của văn hóa giáo dục:
Thực hiên ba chức năng của văn hóa bằng cách dạy và học: “làm cho
dân tộc chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động,
một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập”
+ Dạy và học nhằm mở mang dân trí, nâng cao kiến thức, bồi dưỡng tình
cảm đúng đắn và cao đẹp: “ Học để làm việc, làm người, làm cán bộ”
Nội dung giáo dục toàn diện: cả văn, trí, thể, mỹ:
“Điểm thứ ba là học tập chuyên môn, nhưng cũng phải học chính trị…
Kỹ thuật, cố nhiên là quan trọng, nhưng kỹ thuật không có chính trị như
người không có linh hồn. ”
- Phương châm, phương pháp giáo dục: Học đi đôi với hành, lý luận gắn
liền thực tiễn
- Xây dựng đội ngũ các nhà giáo dục: có đạo đức cách mạng, yêu nghề,
yên tâm công tác…
Văn hoá nghệ thut cũng là một mặt trận.
Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
Cũng như các chiến sĩ khác, chiến sĩ nghệ thuật có nhiệm vụ nhất định,
tức là phụng sự kháng chiến, phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân,
trước hết là công, nông, binh. Để làm trọn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật
cần có lập trường vững, tư tưởng đúng. Nói tóm tắt là phải đặt lợi ích
của kháng chiến, của Tổ quốc, của nhân dân lên trên hết, trước hết. Về
sáng tác, thì cần hiểu thấu, liên hệ và đi sâu vào đời sống của nhân dân.
Như thế, mới bày tỏ được cái tinh thần anh dũng và kiên quyết của quân
và dân ta, đồng thời để giúp phát triển và nâng cao tinh thần ấy b)
Văn hóa văn nghệ
- Văn hóa - văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn
nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng: “ Chiến sĩ nghệ
thuật cần có lập trường vững, tư tưởng đúng… ”
- Văn nghệ phải gắn với thực tiễn của đời sống nhân dân: “ Văn hóa
phảigắn lièn với lao động sản xuất. Văn hóa xa đời sống, xa lao động là
văn hóa suông”
- Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới: “ Quần
chúng mong muốn những tác phẩm có nội dung chân thật và phong
phú, có hình thức trong sáng và vui tươi” c) Văn hóa đời sống
- Đạo đức mới: cần, kiệm, liêm, chính
- Lối sống mới: sống có lý tưởng, có đạo đức, phong cách làm việc, ứng
xử văn hóa
- Nếp sống mới: lối sống mới thành thói quen, thành phong tục tập
quántốt đẹp: “ Cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ. Cái gì cũ mà không xấu
nhưng phiền phức thì phải sửa đổi. Cái gì cũ mà tốt thì phát triển thêm.
Cái gì mới mà hay thì phải làm, phải bổ sung”
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD| 44816844
I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh
a) Định nghĩa văn hoá của Hồ Chí Minh
“ Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng
tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học tôn
giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn,
mặc ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát
minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức
sinh hoạt cùng với những biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra
nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”
Tháng 8-1943, Hồ Chí Minh đã đưa ra định nghĩa văn hóa như sau: Vì lẽ
sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và
phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo,
văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn,
ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó
tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt
cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng
những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn.
Định nghĩa văn hóa nêu trên của Hồ Chí Minh được hiểu theo 02 nghĩa:
+ Nghĩa rộng: Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do
con người sáng tạo ra nhằm phục vụ cho con người.
+ Nghĩa hẹp: Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc về kiến
trúc thượng tầng xã hội.
b) Quan điểm về xây dựng nền văn hoá mới 5
định hướng xây dựng nền văn hoá mới
- Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường
- Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình làm lợi cho quần chúng
- Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi của nhân dân.
- Xây dựng chính trị: dân quyền - Xây dựng kinh tế
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa
a) Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội -
Văn hóa là đời sống tinh thần, thuộc kiến trúc thượng tầng. Do đó văn
hóa là một bộ phận của đời sống xã hội có quan hệ biện chứng với kinh
tế, chính trị và xã hội
Kinh tế, chính trị, xã hội quyết định văn hóa
+ Trong quan hệ với chính trị xã hội: chính trị giải phóng sẽ mở đường
cho văn hoá phát triển: “Xã hội thế nào văn nghệ thế ấy..”
+ Trong quan hệ với kinh tế: kinh tế là cơ sở hạ tầng để xây dựng văn
hoá: “ Văn hoá là một kiến trúc thượng tầng, nhưng cơ sở hạ tầng của xã
hội có kiến thiết rồi văn hoá mới kiến thiết được và có đủ điều kiện phát triển”
- Văn hóa tác động trở lại kinh tế, chính trị và xã hội:Văn hóa không thể
đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị phải phục vụ nhiệm vụ
chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế
+ Văn hoá phải tham gia thực hiện những nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy
và xây dựng kinh tế: “ Văn hóa cũng là một mặt trận”
+ Văn hóa phải ở trong kinh tế và chính trị: kinh tế và chính trị cũng phải có tính văn hóa
- Văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng b) Quan điểm
về tính chất của nền văn hóa
- Nền văn hóa mang tính dân tộc, khoa học và đại chúng
+ Tính dân tộc: “ trau dồi cho văn hóa, văn nghệ mang tinh thần thuần
túy Việt Nam”, phải “ lột tả cho hết tinh thần dân tộc”
+ Tính khoa học: thể hiện ở tính tiên tiến, hiện đại,
+ Tính đại chúng: nền văn hóa phải phục vụ nhân dân, do nhân dân xây
dựng nên. “ Quần chúng là những người sáng tạo, quần chúng còn là người sáng tác nữa”
c) Quan điểm về chức năng của văn hóa
- Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn, tình cảm cao đẹp
+ Lý tưởng đúng - “văn hoá phải làm cho ai cũng có lý tưởng tự chủ,
độc lập, tự do “ có tinh thần vì nước quên mình, vì lợi ích chung mà quên lợi ích riêng”;
+ Tình cảm cao đẹp - có lòng yêu nước, thương dân, thương yêu con
người, thuỷ chung…, ghét những thói hư, tật xấu
- Hai là, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí: “biến một nước dốt nát,
cựckhổ thành một nước văn hóa cao và đời sống vui tươi hạnh phúc” -
Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp,
lành mạnh, hướng con người đến chân thiện mỹ:
“ Phải làm thế nào cho văn hoá thấm sâu vào tâm lý quốc dân, nghĩa là
văn hoá phải sửa đổi được thói tham nhũng, phù hoa xa xỉ; văn hoá soi
đường cho quốc dân đi ”
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa a) Văn hóa giáo dục
- Mục tiêu của văn hóa giáo dục:
Thực hiên ba chức năng của văn hóa bằng cách dạy và học: “làm cho
dân tộc chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động,
một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập”
+ Dạy và học nhằm mở mang dân trí, nâng cao kiến thức, bồi dưỡng tình
cảm đúng đắn và cao đẹp: “ Học để làm việc, làm người, làm cán bộ”
Nội dung giáo dục toàn diện: cả văn, trí, thể, mỹ:
“Điểm thứ ba là học tập chuyên môn, nhưng cũng phải học chính trị…
Kỹ thuật, cố nhiên là quan trọng, nhưng kỹ thuật không có chính trị như
người không có linh hồn. ”
- Phương châm, phương pháp giáo dục: Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền thực tiễn
- Xây dựng đội ngũ các nhà giáo dục: có đạo đức cách mạng, yêu nghề, yên tâm công tác…
Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận.
Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
Cũng như các chiến sĩ khác, chiến sĩ nghệ thuật có nhiệm vụ nhất định,
tức là phụng sự kháng chiến, phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân,
trước hết là công, nông, binh. Để làm trọn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật
cần có lập trường vững, tư tưởng đúng. Nói tóm tắt là phải đặt lợi ích
của kháng chiến, của Tổ quốc, của nhân dân lên trên hết, trước hết. Về
sáng tác, thì cần hiểu thấu, liên hệ và đi sâu vào đời sống của nhân dân.
Như thế, mới bày tỏ được cái tinh thần anh dũng và kiên quyết của quân
và dân ta, đồng thời để giúp phát triển và nâng cao tinh thần ấy b) Văn hóa văn nghệ
- Văn hóa - văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn
nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng: “ Chiến sĩ nghệ
thuật cần có lập trường vững, tư tưởng đúng… ”
- Văn nghệ phải gắn với thực tiễn của đời sống nhân dân: “ Văn hóa
phảigắn lièn với lao động sản xuất. Văn hóa xa đời sống, xa lao động là văn hóa suông”
- Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới: “ Quần
chúng mong muốn những tác phẩm có nội dung chân thật và phong
phú, có hình thức trong sáng và vui tươi” c) Văn hóa đời sống
- Đạo đức mới: cần, kiệm, liêm, chính
- Lối sống mới: sống có lý tưởng, có đạo đức, phong cách làm việc, ứng xử văn hóa
- Nếp sống mới: lối sống mới thành thói quen, thành phong tục tập
quántốt đẹp: “ Cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ. Cái gì cũ mà không xấu
nhưng phiền phức thì phải sửa đổi. Cái gì cũ mà tốt thì phát triển thêm.
Cái gì mới mà hay thì phải làm, phải bổ sung”