Quan điểm Triết học Mác – Lênin về nhà nước và vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận cuối kỳ môn Triết học Mác – Lênin

Bên cạnh việc phát triển xã hội thì việc xây dựng Nhà nước pháp quyền là một điều tất yếu của xã hội ngày nay, việc đó tùy thuộc vào nền kinh tế của mỗi quốc gia, dân tộc và mô hình Nhà nước pháp quyền xã hội. Ở Việt Nam, để đảm bảo phát huy toàn bộ sức mạnh của nhân dân, dân tộc, nước ta liên tục đổi mới, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH




TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ VẤN
ĐỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
Mã số lớp học phần: LLCT130105_23_1_49
GVHD: Nguyễn Thị Hằng
Nhóm thực hiện: Nhóm 11
1
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KỲ 1, NĂM HỌC (2023-2024)
Nhóm 11 (Lớp thứ 2,tiết 4-6)
HỌ VÀ TÊN
NGUYỄN HUY KHANG
TRƯƠNG NGUYỄN ĐÌNH HƯNG
TRẦN NGUYỄN GIA HÂN
ĐOÀN NGUYỄN QUỐC BẢO
NGUYỄN MINH DUY
MSSV
23145327
23145324
23145294
23145253
23145276
Nhận xét của giáo viên:
Giáo viên chấm điểm
2
A.PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
1.1.Mục đích nghiên cứu 3
1.2.Đối tượng nghiên cứu 4
1.3.Phương pháp nghiên cứu 4
2.Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn 4
B.NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
1.1.Khái niệm nhà nước pháp quyền 4
1.2.Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền 5
1.3.Tính phổ biến của nhà nước pháp quyền 5
1.4.Tính đặc thù của nhà nước pháp quyền của mỗi quốc gia 6
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN-GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ
HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở
VIỆT NAM
2.1.Quá trình nhận thức và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam 9
9 2.1.1.Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền
2.1.2.Quan điểm cảu Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nước pháp
quyền XHCN của nhân dân,do nhân dân,vì nhân dân 9
2.1.3.Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam 11
2.2.Tình hình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
của dân,do dân,vì dân 12
2.2.1.Những kết quả đạt được 12
2.2.2.Những hạn chế yếu kém 13
2.2.3.Nguyên nhân hạn chế 14
2.3.Giải pháp chung và sự vận dụng của sinh viên Việt Nam trong việc
góp phần xây dựng và hoàn thiện nhà nươc pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam 15
C.KẾT LUẬN 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
3
A.PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Bên cạnh việc phát triển xã hội thì việc xây dựng Nhà nước pháp quyền là một điều
tất yếu của xã hội ngày nay, việc đó tùy thuộc vào nền kinh tế của mỗi quốc gia,
dân tộc và mô hình Nhà nước pháp quyền xã hội. Ở Việt Nam, để đảm bảo phát
huy toàn bộ sức mạnh của nhân dân, dân tộc, nước ta liên tục đổi mới, phát triển
khoa học kỹ thuật vì một đất nước ngày càng văn minh, phát triển, dân giàu nước
mạnh.Tư tưởng về nhà nước của triết học Mác-Lênin đóng vai trò rất quan trọng
trong sự hình thành của một đất nước .Do đó, để đất nước phát triển ta cần làm rõ
vấn đề về bản chất, nội dung cùng với những đặc trưng của nó, tạo thành một hệ
thống quan điểm lý luận về nhà nước và cũng như sẽ định hướng cho việc hoàn
thiện nhà nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa
Để nói rằng: “Việt Nam chúng ta phát triển đến ngày hôm nay không nhờ đến một
thế lực nào khác” thì hoàn toàn sai. Bởi lẽ những lý luận, tư tưởng và học thuyết về
vấn đề Nhà nước pháp quyền đã được ra đời ở Châu Âu và đó được xem như là di
sản của văn hóa phương Tây. Vấn đề mà chúng ta đặt ra ở đây là:” làm thế nào để
hiểu và tận dụng những lý luận, tư tưởng đó một cách hoàn mỹ ?”. Tuy nhiên, đất
nước Việt Nam ta đã trải qua hơn 4000 năm văn hiến là nơi hội tụ của những phẩm
chất cao quý, đạo đức con người, nhiều phong tục tập quán đã có thời xa xưa cũng
là nơi mà nhà nước và pháp luật cũng có từ thời xưa. Có thể nói rằng việc hình
thành, xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam là có cơ sở. Hiện nay, ở Việt
Nam chúng ta đã có những bước ngoặt lớn về nền kinh tế, chính trị, văn hóa, v.v…,
điều đó thể hiện cho việc bắt đầu xây dựng nhà nước pháp quyền và điều đó cần rất
nhiều thời gian.
Chúng em chọn đề tài:” Lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về nhà nước xã hội chủ
nghĩa và liên hệ với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Việt
Nam hiện nay” để nghiên cứu và hiểu rõ một phần nào của Nhà nước và những vấn
đề mà Nhà nước ta đang gặp phải. Chúng em đã cố gắng hết sức nhưng thiếu sót là
điều không thể tránh khỏi. Chúng em muốn nghe lời nhận xét và sự góp ý của cô để
chúng em có thể bổ sung và hoàn thiện hơn.
Chúng em trân thành cảm ơn.
1.1. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu và khái quát sự ra đời, nội dung, bản chất và nhiệm vụ của Nhà nước xã
hội chủ nghĩa
Nghiên cứu và tìm hiểu thêm nhiều thông tin bổ ích cho công cuộc đổi mới đất
nước.
4
Nghiên cứu và đúc kết tính tất yếu trong việc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Từ đó để hiểu thêm nhiều về những vấn đề mà Nhà nước xã hội chủ nghĩa nói
chung và Nhà nước chủ nghĩa xã hội nói riêng đang gặp phải. Qua đó có nhiều giải
pháp và thay đổi những hạn chế mà Nhà nước đang gặp phải song để áp dụng thực
tiễn và phát triển Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
1.2. Đối tượng nghiên cứu
Lý luận của chủ nghĩa Mác-lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1.3. Phương pháp nghiên cứu
Tra cứu, phân tích, tổng hợp ý kiến của thành viên trong nhóm và đưa ra nhận xét
đánh giá
Vận dụng vào những vấn đề thực tiễn thông qua các thông tin đã tìm hiểu trước, áp
dụng các phương pháp tổng hợp và những kiến thức các ngành xã hội để giải quyết
vấn đề.
2.Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
Đề tài có ý nghĩa tìm hiểu mô hình nhà nước xã hội chủ nghĩa ở các nước Châu Âu
đồng thời áp dụng chủ nghĩa Mác-Leenin và tư tưởng Hồ Chí Minh.Từ đó xây
dựng nên nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
B.NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
1.1. Khái niệm nhà nước pháp quyền
Trên cơ sở nghiên cứu lịch sử tư tưởng về nhà nước pháp quyền và thực tiễn
tổ chức nhà nước pháp quyền tư sản ở các nước phương Tây, có thể nhận định như
sau: “ Nhà nước pháp quyền là một hình thức tổ chức nhà nước đặc biệt mà ở đó có
sự ngự trị cao nhất của pháp luật, với nội dung thực hiện quyền lực của nhân
dân”.Nhà nước pháp quyền là một hiện tượng chính trị - pháp lý phức tạp được
hiểu và nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau, song chúng ta có thể hiểu nhà nước
pháp quyền theo cách đơn giản, đó là một nhà nước quản lý kinh tế - xã hội bằng
pháp luật và nhà nước hoạt động theo pháp luật .Nhà nước pháp quyền là nhà nước
5
phục tùng pháp luật mà chủ thể phục tùng pháp luật trước hết là cơ quan nhà nước
và công chức nhà nước.
1.2. Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền
Thứ nhất, nhà nước pháp quyền có sự ngự trị cao nhất của pháp luật:
Luât pháp là tiêu chuẩn cao nhất, là căn cứ cơ bản nhất, là công cụ quản lý chủ yếu
để quản lý mọi hoạt động của xã hội và công dân;
Quyền lực của pháp luật vượt trên quyền lực của mọi tổ chức chính trị xã hội hay
của mọi cá nhân.
Đây có thể nói là đặc điểm tiêu biểu nhất về phương diện pháp lý để xác định một
nhà nước nào đó có phải là nhà nước pháp quyền hay không là nhà nước pháp
quyền ở trình độ nào.
Thứ hai, quyền lực nhà nước phải thể hiện ý chí và lợi ích của đại đa số nhân
dân:
Thực hiện chế độ dân chủ trong công việc thiết lập quyền lực;
Mỗi cá nhân đều là công dân tự do, có quyền lợi và nghĩa vụ theo quy định của
pháp luật, được quyền làm bất cứ điều gì mà pháp luật không cấm;
Pháp luật chỉ nghiêm cấm những hành vi xâm hại đến lợi ích cá nhân hay tổ
chức xã hội.
Thứ ba, nhà nước pháp quyền có sự bảo đảm thực tế mối quan hệ hữu cơ về
quyền và trách nhiệm giữa nhà nước và công dân:
Quyền công dân thuộc về trách nhiệm của nhà nước và ngược lại, quyền của
nhà nước thuộc về trách nhiệm của công dân;
Nhà nước phải chịu trách nhiệm trước mọi công dân về những hành vi phạm
pháp luật của mình, làm hại đến lợi ích công dân, của tổ chức trong xã hội. Ngược
lại công dân và các tổ chức trong xã hội phải thực hiện các nghĩa vụa và chịu trách
nhiệm về những hành vi của mình theo quy định của pháp luật.
1.3. Tính phổ biến của nhà nước pháp quyền
6
Về phương diện luận, nhàớc pháp quyền với tính cách những giá trị
phổ biến, biểu hiện của một trình độ phát triển dân chủ. Do vậy nhà nước pháp
quyền không phải một kiểu nhà nước. Trong ý nghĩa này nhà nước pháp quyền
được nhìn nhận như một cách thức tổ chức nền dân chủ, cách thức tổ chức nhà
nước và xã hội trên nền tảng dân chủ. Điều này có ý nghĩa là nhà nước pháp quyền
gắn liền với một nền dân chủ, tuy không phải một kiểu nhàớc được xác định
theoluận về hình thái kinh tế - hội, nhưng không thể xuất hiện trong một
hội phi dân chủ. Điều này cắt nghĩa sao ý tưởng về một chế độ pháp quyền đã
xuất hiện từ rất xa xưa, thậm chí từ thời cổ đại bởi các nhà tưởng phương Tây,
haytưởng pháp trị tại Trung Hoa cổ đại, nhưng mãi đến khi nhà nước sản ra
đời, với sự xuất hiện của nền dân chủ tư sản, nhà nước pháp quyền mới từ nhà nước
ý tưởng dần trở nên một nhà nước hiện thực.
Sự phủ nhận quan điểm nhà nước pháp quyền như một kiểu nhà nước ý
nghĩa nhận thức luận quan trọng trong việc nhìn nhận đúng bản chất của nhà nước
pháp quyền. Ý nghĩa nhận thức luận này bao hàm các khía cạnh sau:
Chỉ từ khi xuất hiện dân chủ sản, mới có hội điều kiện để xuất hiện
nhà nước pháp quyền. Do vậy trên thực tế tồn tại khái niệm nhà nước pháp quyền
sản về thực chất nhà nước pháp quyền đang được tuyên bố xây dựng hầu
hết các quốc gia tư bản phát triển và đang phát triển.
Nhà nước pháp quyền không những thể xây dựng tại các quốc gia bản
vẫn thể xây dựng tại các quốc gia phát triển theo định hướng XHCN. Nhà
nước pháp quyền với tính chất một cách thức tổ chức vận hành của một chế
độ nhà nước hội thể xây dựng trong điều kiện chế độ hội XHCN. Như
vậy trong nhận thức luậntrong thực tiễn tồn tại nhà nước pháp quyền sản
và nhà nước pháp quyền XHCN.
1.4. Tính đặc thù của nhà nước pháp quyền của mỗi quốc gia
7
Nhà nước pháp quyền ngoài các giá trphổ biến còn bao hàm các giá trị đặc
thù của mỗi một quốc gia, dân tộc.
Tính đặc thù của nhà nước pháp quyền được xác định bởi hàng loạt yếu tố.
Các yếu tố này về thực chất rất đa dạng, phong phú và phức tạp, được xác định
bởi các điều kiện về lịch sử, truyền thống - văn hoá, tâm lý xã hội của mỗi một dân
tộc, các chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hoá và môi trường địa lý. Các yếu tố
này không chỉ tạo ra các đặc sắc, tính riêng biệt của mỗi một dân tộc trong quá
trình dựng nước, giữ nước phát triển của mình còn quyết định mức độ tiếp
thu và dung nạp các giá trị phổ biến của nhà nước pháp quyền.
Việc thừa nhận tính đặc thù của nhà nước pháp quyền ý nghĩa nhận thức
luận quan trọng. Với ý nghĩa này nhà nước pháp quyền một phạm trù vừa mang
tính phổ biến vừa mang tính đặc thù. Nhà nước pháp quyền vừa một giá trị
chung của nhân loại, vừa là một giá trị riêng của mỗi một dân tộc, quốc gia.
Không thể một nhà nước pháp quyền chung chung như một mô hình
chung thống nhất cho mọi quốc gia, dân tộc. Mỗi một quốc gia, dân tộc, tuỳ thuộc
vào các đặc điểm lịch sử, chính trị, kinh tế - hội trình độ phát triển xây
dựng cho mình một mô hình nhà nước pháp quyền thích hợp.
Thực tiễn xây dựng vận hành của nhà nước pháp quyền tại các nước cho
thấy, mỗi một nước đều cách thức xây dựng, tổ chức nhà nước pháp quyền theo
cách riêng của mình. Các khảo sát kinh nghiệm xây dựng nhà nước pháp quyền tại
các nước Cộng hoà Liên bang Đức, Cộng hoà Pháp, Vương quốc Anh, Cộng hoà Ý
đã cho thấy ở các nước này, mô hình tổ chức nhà nước pháp quyền được tổ chức vừa
thống nhất vừa đa dạng, phản ánh các giá trị phổ biến của nhà nước pháp quyền,
đồng thời các giá trị đặc thù của từng quốc gia. Thực tiễn này cũng đã được xác nhận
tại Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ và nhiều nước khác.
8
Thừa nhận tính đa dạng của hình nhà nước pháp quyền, đòi hỏi việc xây
dựng nhà nước pháp quyền tại mỗi một quốc gia phải đồng thời quán triệt các
phương diện:
Phải xuất phát từ đòi hỏi, yêu cầu trình độ phát triển kinh tế - văn hoá,
chính trị truyền thống dân chủ của dân tộc mình lựa chọn cách thức xây
dựngvận hành hình nhà nước pháp quyền thích hợp. Nhà nước pháp quyền
phải mang bản chất của chế độ chính trị, thể hiện được các đặc sắc của quốc gia,
dân tộc.
Phải quán triệt các giá trị phổ biến của nhà nước pháp quyền, tiếp thu các giá
trị phổ biến này trong sự tương hợp với các đặc điểm lịch sử, văn hoá, chính trị của
quốc gia. Sự quán triệt các giá trị phổ biến của nhà nước pháp quyền trong ý nghĩa
là các giá trị chung của nhân loại mới có thể đảm bảo được tính pháp quyền của
nhà nước theo các chuẩn mực đã được thừa nhận, khắc phục tính dân tộc cực đoan
hay các dị biệt làm cho các giá trị dân chủ không được phát huy, tạo nguy cơ rơi
vào tình trạng biệt lập trong một thế giới hiện đại ngày nay.
Sự thống nhất hữu giữa tính phổ biến tính đặc thù của nhà nước pháp
quyền là cơ sở luận cần quán triệt trong cuộc đấu tranh luận chống lại mọi sự
áp đặt từ bên ngoài đối với hình nhà nước pháp quyền hay áp dụng một cách
máy móc, giáo điều, dập khuôn mô hình nhà nước pháp quyền ở một nước này vào
một nước khác. Điều này nghĩa không thể lấy các tiêu chuẩn của nhà nước
pháp quyền sản để áp đặt cho các việc xây dựng nhà nước pháp quyền hội
chủ nghĩa.
Mặt khác khi quán triệt các đặc điểm, đặc thù của mỗi nước cần phải đặt các
điều kiện đặc thù ấy trong sự tương quan với các giá trị phổ biến phải biến các
giá trị phổ biến ấy thành các giá trị nội tại, chuyển hoá chúng thành các giá trị quốc
gia.
9
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN-GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN
THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
2.1.Quá trình nhận thức và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
2.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền
Đối với Nhà nước kiểu mới như hiện nay sự ảnh hưởng của tư tưởng Hồ Chí Minh
về nhà nước pháp quyền là rất lớn, đó là sự trải nghiệm, sự lưu truyền văn hoá, là
những kinh nghiệm đúc kết từ việc xây dựng, tổ chức quản lí nhà nước của bao đời
qua, là kết quả cho bao cuộc chiến tranh mà nước ta đã gồng mình chống đỡ điển
hình là Pháp, Mỹ, Liên Xô,…Với các bài viết, bài phát biểu Hồ Chủ tịch không
dùng những khái niệm cứng nhắt về nhà nước pháp quyền song trong từng lời nói,
hành động thực tiễn trên cương vị của nhà lãnh đạo trong mọi việc xây dựng, ban
hành cùng cuộc sống vang bóng của Người đều thấm nhuần triết lí sâu sắc. Và với
tư cách là người sáng lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hồ Chí Minh luôn
dốc sức để làm hoàn thiện nhất có thể bộ máy nhà nước, dung hoà cùng vận dụng
quan điểm sáng tạo của chủ nghĩa Mác - Lênin với nhà nước kiểu mới và rồi phấn
đấu làm cho nước ta thực sự đúng với danh nghĩa Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
2.1.2 Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân
Với tư tưởng của mình, Hồ Chí Minh luôn nhắc cho ta nhớ đất nước Việt
Nam là của nhân dân và luôn nhấn mạnh nó qua từng lời nói “ Nước ta là một nước
dân chủ, địa vị cao nhất là dân vì dân là chủ(1),“Nước ta là nước dân chủ. Bao
nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân... Chính quyền từ xã đến
Chính phủ Trung ương do dân cử ra. Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ
chức nên. Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”(2). Trong tư tưởng
Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền mọi sự đều bắt nguồn từ dân mà ra, vậy nên
nhân dân được coi là chủ thể quan trọng và duy nhất của quyền lực nhà nước, toàn
bộ quyền lực hiện hành đều bắt nguồn từ nhân dân với mục đích là phục vụ nhân
dân. Vậy nên đối với nhà nước pháp quyền kiểu mới như hiện nay với dân làm chủ,
khác xa với bộ máy nhà nước thời phong kiến là Vua làm chủ, cán bộ công chức
giờ đây không còn được gọi ông quan cách mạng, mà phải là đày tớ của nhân dân,
mặc nhiên là bộ máy kế thừa ý chí, niềm mong mỏi của nhân dân. Và được thể hiện
rõ ràng nhất qua lời của Hồ Chí Minh “Chúng ta hiểu rằng, các cơ quan của Chính
phủ từ toàn quốc cho đến các làng, đều là công bộc của dân, nghĩa là để gánh việc
10
chung cho dân, chứ không phải để đè đầu dân như trong thời kỳ dưới quyền thống
trị của Pháp, Nhật”(3).
Để thực sự nhà nước hiện hành là của nhân dân, thông qua chế độ bầu cử dân
chủ mọi quyết định kể cả về mặt con người cũng phải do nhân dân nắm tiên cơ.
Bầu cử dân chủ là phương thức thành lập bộ máy nhà nước đã được xác lập trong
nền chính trị hiện đại, đảm bảo tính chính đáng của chính quyền khi tiếp nhận sự
uỷ quyền quyền lực từ nhân dân. Hồ Chí Minh thậm chí đã từng viết: “Nếu Chính
phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ”(4). Nếu Chính phủ không hoàn
thành nhiệm vụ được giao bởi nhân dân, làm mất tín nhiệm với nhân dân thì cũng
sẽ bị thải loại. Chính vì vậy, để có thể khiến Nhà nước pháp quyền hiện nay là nhà
nước của dân, do dân và vì dân hoàn hảo nhất có thể, ngay từ những ngày đầu tiên
niềm vui độc lập hiện hữu trên đất nước, Người đã chú trọng vào công cuộc tổng
tuyển cử do dân trực tiếp bầu ra qua cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên vào
ngày 06/01/1946, qua đó Người có thể cùng nhân dân tìm kiếm được nhân tài thay
mình gánh vác trọng trách lớn lao của đất nước.
Áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền kiểu mới — nhà
nước của dân, không chỉ thể hiện ở việc quyết định yếu tố con người, nhân dân còn
có quyền kiểm tra, đốc thúc, phê bình, định đoạt về mọi mặt của nhà nước, những
công việc hệ trọng của cả đất nước luôn phải cần trưng cầu ý dân. Những quyết
định, hành động của nhà nước không phù hợp với nguyện vọng của nhân dân đều
phải được sửa chữa, những cá nhân không phù hợp cũng phải tự thân khắc phục,
đổi mới cho phù hợp nếu không sẽ bị thải loại khi cần thiết. Không có bất kì cá
nhân, tổ chức nào được quyền lớn hơn nhân dân. “Tất cả quyền lực trong nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa đều thuộc về nhân dân. Nhân dân sử dụng quyền lực của
mình thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp… Tất cả các cơ quan Nhà
nước phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và
chịu sự kiểm soát của nhân dân”(5). Các quan niệm rõ ràng rằng mọi thứ đều bắt
nguồn từ nhân dân, vì nhân dân là cội nguồn của tất thảy, đó là sức mạnh tiềm
năng, là phát kiến của trí tuệ giúp đỡ nhà nước hoàn thành sứ mạng đã được giao
phó, “Không có lực lượng nhân dân, thì việc nhỏ
mấy, dễ mấy làm cũng không xong…”(6). Và với vai trò của mình, nhà nước cần
phải tiếp thu, đánh giá cũng như hoàn thiện chính sách và luật pháp hòng đáp ứng
được như cầu của xã hội đổi mới như hiện nay.
Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân— một nhà nước biết cách
tiếp thu, lắng nghe, tôn trọng và phải biết đặt mình vào lòng nhân dân, để rồi có thể
hiểu được một cách rõ ràng nhất tâm tư, nguyện vọng của họ. Nhân dân không chỉ
nêu lên ý kiến chủ quan mà họ đặt hết tâm sức của mình vào đó, họ mong mỏi
đường lối đúng đắn của chính quyền giúp cả nước giải quyết được bài toán dân
sinh, cùng cộng tác trong công cuộc kiến quốc. Với niềm đợi mong của nhân dân
nhà nước không mặc nhiên là được xây dựng để phục vụ nhân dân nhưng với vai
11
trò lớn lao hơn cả đó là một tổ chức lãnh đạo, tìm kiếm con đường phù hợp, hiệu
quả và ít mâu thuẫn nhất với mong cầu của dân, với sự dẫn dắt của bộ máy nhà
nước nhân dân có thể giải quyết mưu cầu bằng chính sức lực hiện có của mình. Hồ
Chí Minh chỉ rõ: “Dân như nước mình như cá”; phải “đem tài dân, sức dân, của dân
làm lợi cho dân... Chính phủ chỉ giúp kế hoạch, cổ động”. “Nếu không có nhân dân
thì Chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không có Chính phủ thì nhân dân không ai
dẫn đường. Vậy nên Chính phủ với nhân dân phải đoàn kết thành một khối”(7).
Nhà nước kiểu mới đang hiện hành không có lấy một mục đích tự thân, sứ
mạng, ý nghĩa của nhà nước vì dân không gì khác ngoài công việc phụng sự cho
đời sống nhân dân, cho niềm hạnh phúc mà nhân dân đáng được nhận. Bởi vì vậy
Hồ Chủ tịch luôn quan niệm rằng: “… Ngày nay, chúng ta đã xây dựng nên nước
Việt Nam dân chủ cộng hoà. Nhưng nếu nước nhà độc lập mà dân không hưởng
hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì… Chính phủ ta đã hứa với
dân sẽ gắng sức làm cho ai nấy đều có phần hạnh phúc…”(7). Trong suốt cả cuộc
đời vẻ vang của mình, tất thảy những thứ Người làm đều đặt hạnh phúc của dân lên
hàng đầu, đó luôn là kim chỉ nam giúp Người xác định được những việc cấp thiết
phải có. Hồ Chí Minh đã từng căn dặn: “Việc gì lợi cho dân thì phải hết sức làm.
Việc gì có hại đến dân phải hết sức tránh…”(8). Chính vì những lời khắc cốt ghi
tâm ấy cuộc đời của Người luôn là tấm gương sáng lạng, soi rọi mọi con người Việt
Nam, thể hiện rành mạch nhất những tư tưởng vì dân luôn hiện diện trong tâm trí,
một đạo đức cùng tấm lòng nhiệt thành luôn vì dân, vì nước. Tấm lòng ấy luôn mãi
vẹn nguyên, kể cả khi đã là Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh luôn có một chấp niệm:
“Tôi tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý chút nào. Bây giờ phải gánh
vác chức chủ tịch là vì đồng bào uỷ thác thì tôi phải gắng làm, cũng như một người
lính vâng lệnh quốc dân ra trước mặt trận”.
2.1.3 Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của Nhân
dân, do Nhân dân, vì Nhân dân và do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Quyền con người, quyền công dân được công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo
vệ theo Hiến pháp và pháp luật.
Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã
hội bằng Hiến pháp và pháp luật.
Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch, phối hợp
chặt chẽ và kiểm soát hiệu quả giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện
các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
12
Hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng, nhân đạo, đầy đủ, đồng bộ, thống
nhất, kịp thời, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định, dễ tiếp cận, được thực
hiện nghiêm minh và nhất quán.
Độc lập của Tòa án theo thẩm quyền xét xử; Thẩm phán, Hội thẩm xét xử
độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
Tôn trọng và bảo đảm thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành
viên, bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc
cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế.
2.2. Tình hình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam của dân do dân vì dân
2.2.1. Những kết quả đạt được
- “Nhà nước pháp quyền” lần đầu tiên được ghi nhận chính thức trong Văn
kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (1994): “Tiếp tục
xây dựng và từng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam. Đó là
nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, quản lý mọi mặt đời sống
xã hội bằng pháp luật, đưa đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ
nghĩa”. Sau hơn 20 năm xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, chúng ta đã đạt được những thành
tựu quan trọng. như sau:
+ Một là, đã tạo dựng được về cơ bản cơ chế pháp lý bảo đảm thực thi nhất
quán nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Việc bổ sung
nội dung "kiểm soát quyền lực nhà nước" trong nguyên tắc tổ chức, vận hành
của nhà nước là một bước đột phá trong bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân, đặt quyền lực nhà nước trong giới hạn mà nhân dân ủy
quyền, kiểm soát nhằm hạn chế lộng quyền, lạm quyền. Dân chủ được đẩy
mạnh, các quyền hiến định của nhân dân, nhất là quyền dân chủ trực tiếp, đã
được từng bước cụ thể hóa trong các Luật Trưng cầu ý dân năm 2015, Luật
Tín ngưỡng tôn giáo năm 2016, Luật Tiếp cận thông tin, Luật Khiếu nại,
Luật Tố cáo... Quyền dân chủ trực tiếp thông qua hoạt động bầu cử, ứng cử.
+ Hai là, quyền lực nhà nước được phân công hợp lý, được giới hạn chặt chẽ
hơn bằng Hiến pháp và luật. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, vai trò của
các cơ quan trong bộ máy nhà nước, các cơ quan nhà nước đều được Hiến
pháp, luật minh định rõ hơn nhiều so với trước đây, các đạo luật về tổ chức
và hoạt động của bộ máy nhà nước được ban hành kịp thời với nhiều đổi
mới. Quốc hội đã thực hiện quyền lập pháp đạt kết quả ngày càng cao, hoạt
động giám sát tối cao có nhiều đổi mới và chất lượng giám sát được nâng
cao.
+ Ba là, vị trí tối cao của Hiến pháp và luật được khẳng định. Tất cả các
Hiến pháp của nước ta qua các thời kỳ đều thể hiện nhất quán tinh thần Hiến
13
pháp là đạo luật cơ bản, có hiệu lực pháp lý cao nhất; "Nhà nước được tổ
chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật"; "Mọi văn bản pháp luật
khác phải phù hợp với Hiến pháp. Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử
lý" và "Quốc hội… Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm
sát nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước và toàn thể Nhân dân có trách
nhiệm bảo vệ Hiến pháp" Ý thức thượng tôn Hiến pháp và pháp luật được
nâng cao khá rõ trong xã hội nói chung và trong bộ máy nhà nước nói riêng,
ứng xử của nhà nước đối với xã hội và thị trường đã từng bước bảo đảm theo
tinh thần pháp quyền.
+ Bốn là, bộ máy nhà nước được quan tâm đổi mới, kiện toàn theo hướng
ngày càng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả. Năng lực của các cơ quan lập pháp,
hành pháp và tư pháp ngày càng được nâng cao rõ rệt.
+ Năm là, hệ thống pháp luật được xây dựng và hoàn thiện theo hướng ngày
càng tiếp cận đầy đủ hơn với yêu cầu của nguyên tắc pháp quyền. Về mặt nội
dung, hệ thống pháp luật nước ta được xây dựng và hoàn thiện ngày càng
toàn diện, đầy đủ, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển của đất nước.
+ Sáu là, việc ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người,
quyền công dân đạt được những thành tựu quan trọng. Pháp luật về quyền
con người, quyền công dân được quan tâm hoàn thiện trên tất cả các lĩnh vực
dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Hiến pháp 2013 đã quy định bảo
vệ quyền con người, quyền công dân là nhiệm vụ hàng đầu của các thiết chế
trong bộ máy nhà nước.
+ Bảy là, nguyên tắc Ðảng Cộng sản lãnh đạo nhà nước và xã hội được
khẳng định nhất quán trong lịch sử 70 năm hình thành, phát triển của Nhà
nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa và nay là Nhà nước cộng hòa XHCN Việt
Nam, được nhân dân thừa nhận trong Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 và
Hiến pháp 2013.
Thành tựu đạt được trong xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt
Nam là minh chứng sinh động để khẳng định rằng, sự lãnh đạo của Ðảng
là quy luật của xây dựng chủ nghĩa xã hội, là nhân tố bảo đảm bản chất
của dân, do dân, vì dân của nhà nước ta và quyết định sự thành công của
công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam.
2.2.2. Những hạn chế yếu kém
- Bên cạnh những thành tựu đáng ghi nhận trong xây dựng Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân trong thời gian qua, vẫn
còn có những hạn chế, tồn tại cần tiếp tục quan tâm giải quyết:
+ Thứ nhất, việc giữ vững tính chất giai cấp công nhân và tính chất nhân dân, tính
chất nhân đạo của Nhà nước chưa được thực hiện triệt để. Địa vị chính trị của giai
cấp công nhân chưa thể hiện đầy đủ. Giai cấp công nhân còn hạn chế về phát huy
14
vai trò nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội
ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Ðảng.
+ , các giá trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đã được phát huy nhưng Thứ hai
chưa xứng tầm với yêu cầu của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Biểu hiện ở
chỗ, thể chế luật pháp để bảo đảm dân chủ được thực thi chưa đầy đủ và thiếu đồng
bộ, thiếu ổn định và tính khả thi của nó.
+ , công cuộc đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị còn nhiềuThứ ba
hạn chế, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn yếu về khả năng
cạnh tranh. Bộ máy của hệ thống chính trị còn quá cồng kềnh, chưa thật trong sạch,
vững mạnh; hiệu lực và khả năng quản lý, điều hành chưa ngang tầm với tình hình
mới, cơ chế vận hành chưa thật khoa học.
+ , nguyên tắc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ tư
cần có sự tiếp thu và vận dụng các giá trị phổ biến và kinh nghiệm thế giới về xây
dựng nhà nước pháp quyền còn có những hạn chế nhất định.
+ , đối với nguyên tắc Đảng lãnh đạo thì sự lãnh đạo của Đảng chưa đáp Thứ năm
ứng yêu cầu của quá trình đổi mới tổ chức và hoạt động của Nhà nước, vẫn còn
tình trạng buông lỏng và bao biện, chồng chéo nên chưa phát huy tốt vai trò lãnh
đạo của Đảng và hiệu lực điều hành của bộ máy nhà nước.
Như vậy chúng ta có thể thấy dù đạt được những thành tựu nhất định
nhưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vẫn còn nhiều
hạn chế, để khắc phục được hết những hạn chế này chúng ta cần phải tìm
hiểu sâu xa về nguyên nhân bên trong nó để khắc phục và cải thiện triệt
để nhằm giúp cho đất nước ta ngày càng phát triển hơn.
2.2.3. Nguyên nhân hạn chế
- Những hạn chế yếu kém đã làm cho nhà nước pháp quyền phát triển trì trệ, chúng
ta muốn giải quyết những hạn chế đó thì phải biết nguyên nhân cụ thể của nó và
sau đây là một vài nguyên nhân dẫn tới sự hạn chế trong việc xây dựng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
+ Thứ nhất, tư tưởng phong kiến còn ảnh hưởng rất sâu đậm trong xã hội cũng như
nhận thức, kinh nghiệm xây dựng hệ thống pháp luật và quản lí xã hội theo pháp
luật của nước ta còn yếu kém. Bên cạnh đó, những lực cản về tư tưởng , tâm lí, tập
quán thói quen của quá khứ đối với sự phát triển chưa được thống nhất và còn gặp
nhiều khó khăn.
+ Thứ hai, Xây dựng chính sách, pháp luật vẫn còn thiếu tính chuyên nghiệp, năng
lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ về xây dựng chính sách và soạn thảo văn bản
pháp luật của một bộ phận đội ngũ cán bộ, công chức còn yếu.
+ T Bộ máy nhà nước chưa thật sự trong sạch, vững mạnh; tệ quan lieu, thamhứ ba,
nhũng, lãng phí còn nghiêm trọng, chưa được ngăn chặn, hiêu lực quản lí điều hành
15
chưa nghiêm; kỷ cương xã hội bị buông lỏng có khả năng làm lu mờ bản chất tốt
đẹp của chế độ, giảm lòng tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước.
+ Hạn chế trong việc chủ động phối hợp, chia sẻ thông tin giữa các cơ Thứ tư,
quan nhà nước trong xây dựng chính sách, pháp luật.
+ Bộ máy nhà nước còn cồng kềnh, nhiều khâu trung gian trùng lặp về Thứ năm,
chức năng, nhiệm vụ; bất cập về trình độ, năng lực quản lí, kiến thức nghề nghiệp.
Tổ chức và hoạt động còn nặng nề, chưa phân định tốt trách nhiệm, quyền hạn, sự
phân công và phối hợp giữa các cơ quan quyền lực.
Tóm lại, muốn xây dựng và hoàn thiện “nhà nước pháp quyền” xã
hội chủ nghĩa Việt Nam của dân do dân vì dân thì trước hết phải giải
quyết triệt để những vấn đề này, nhằm tạo dựng lòng tin cho nhân
dân vào Đảng và Nhà nước, góp phần đẩy nhanh tiến trình xây dựng
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân do dân vì
dân.
2.3.Giải pháp chung sự vận dụng của sinh viên Việt Nam trong việc góp
phần xây dựng và hoàn thiện nhà nươc pháp quyền xã hội chủ nghĩa
+Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam và cơ chế thực hiện pháp luật
hiệu quả, bảo đảm nguyên tắc “thượng tôn” Hiến pháp và pháp luật.
+Thứ hai, tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước khoa học, an toàn, hiệu lực, hiệu
quả; hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước theo hướng thực chất, đạt
hiệu quả cao.
+Thứ ba, hoàn thiện tổ chức, hoạt động của các thiết chế nhà nước theo hướng tinh
gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; phân công chức năng, nhiệm vụ và phân cấp,
phân quyền rõ ràng giữa các cấp quản lý.
+ , đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực pháp luật, nhất là nhân lực chất Thứ tư
lượng cao, có bản lĩnh chính trị, đạo đức nghề nghiệp, đủ về số lượng, bảo đảm về
chất lượng, quan tâm xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành về pháp luật, đội ngũ
luật sư giỏi, đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc
tế.
+Thứ năm, nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
và về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với các đặc trưng cơ bản,
qua đó tạo sự đồng thuận, thống nhất trong nhận thức và hành động của cấp ủy,
chính quyền các cấp, cán bộ, đảng viên và nhân dân trong xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa.
-Có thể khẳng định, con đường quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở nước ta là một sự
nghiệp lâu dài, vô cùng khó khăn và phức tạp, vì nó phải tạo sự biến đổi sâu sắc về
16
chất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Sinh viên là thế hệ trẻ, là chủ nhân
của đất nước, sinh viên cần làm gì, làm như thế nào để khẳng định và đóng góp sức
mình vào công cuộc kiến thiết và bảo vệ Tổ quốc, đưa đất nước tiến lên Chủ nghĩa
Xã hội, nhất là trong giai đoạn hiện nay đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp 4.0,
các nước ra sức chạy đua về công nghệ, kỹ thuật với hàng loạt các công trình
nghiên cứu, sáng chế, áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào đời sống sản xuất,
tối ưu hóa các quy trình sản xuất. Vậy, để phát huy vai trò của sinh viên trong sự
nghiệp xây dựng Tổ quốc, mỗi sinh viên cần phải rèn luyện bản thân là:
+Thứ nhất, thế hệ trẻ cần phải chăm chỉ, sáng tạo, có mục đích và động cơ học tập
đúng đắn, học tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu được học tập tốt là yêu nước.
Tuổi trẻ Việt Nam nói chung và sinh viên Việt Nam nói riêng đóng vai trò rất quan
trọng trong việc hình thành nguồn nhân lực chất lượng cao, có đầy đủ kiến thức, kỹ
năng để thích ứng với những bước phát triển mới trong khoa học và công nghệ.
Chính vì vậy, thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước.
+Thứ hai, tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh,
tránh xa các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng,
thực dụng, xa rời các giá trị văn hoá - đạo đức truyền thống của dân tộc. Đây sẽ là
một động lực quan trọng để phát huy giá trị truyền thống của dân tộc, phát huy giá
trị tốt đẹp của con người Việt Nam nói chung và tuổi trẻ Việt Nam nói riêng để
đóng góp vào sự phồn thịnh của đất nước.
+Thứ tư, biết trau dồi các kỹ năng hội nhập trong thời kỳ mới, tiếp thu sự phát triển
của công nghệ, phát triển bản thân phù hợp với hoàn cảnh gia đình và xã hội. Trong
quá trình xây dựng nước Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, ta không nên mù quáng phủ
nhận tất cả những sản phẩm Chủ nghĩa Tư bản đã tạo ra mà phải chắt lọc, kế thừa
những thành tựu phù hợp với điều kiện phát triển của đất nước.
C.Kết luận
Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm
mục đích phục vụ cho nhân dân, vì dân để nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như
phụng sự Tô quốc,trong đó,“xây dựng các thiết chế tư pháp hiện đại, trong sạch,
hiệu lực, hiệu quả, dân chủ, nghiêm minh, tăng cường tính thống nhất, đồng bộ, khả
thi, ổn định”.Qua đó việc xây dựng nhà nước pháp quyền bên cạnh phục vụ nhân
dân thì còn thống nhất các quan điểm nhất quán của Đảng đồng thời thể hiện bản
chất và tính ưu việt của xã hội chủ nghĩa.
Xây dựng nhà nước pháp quyền là một điều vô cùng mới mẻ cần nhiều sự tích cực,
sáng tạo và chủ động rất lớn từ Đảng.Chúng ta không được rập khuông theo các
nước pháp quyền ở Châu Âu bởi đường lối chính trị khác nhau.Công cuộc xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải bảo đảm nguyên lý
của mối quan hệ giữa đảng cầm quyền và nhà nước pháp quyền.Để làm được việc
đó thì Đảng phải có được niềm tin cũng như sự tín nhiệm của dân cho công cuộc
đổi mới đất nước- những bước chuyển mình trong kinh tế,khoa học kỹ thuật cũng
17
như đời sống nhân dân-tạo sức hút của Đảng đối với nhân dân. Quá trình xây dựng
nhà nước pháp quyền sẽ có nhiều khó khăn ,thử thách.Để cho công việc diễn ra một
cách thuận lợi yêu cầu Đảng phải có được sự tin tưởng của nhân dân, điều đó là rất
quan trọng bởi lẽ mọi người cùng nhau chung tay sẽ hoàn thiện việc đó nhanh hơn.
Là một công dân của Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mỗi chúng ta đều mang trong
mình một sứ mệnh to lớn và đặc biệt hơn là những thế hệ trẻ trong một xã hội ngày
càng phát triển.
Qua trình bày của bài tiểu luận ở trên, việc xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam sẽ cần rất nhiều thời gian.Qua đó với nghĩa vụ
là một học sinh,sinh viên và các tầng lớp nhân dân chúng ta cần tuyên truyền
những giá trị nhân đạo mà nhà nước pháp quyền đem lại cho chúng ta cho mọi
người biết,nâng cao ý thức để mọi người cùng nhau phát triển.Không chỉ ở nhân
dân mà Đảng cũng phải phối hợp để tạo ra các chương trình nhằm tuyên truyền
những giá trị đạo đức tốt đẹp,tăng cường giáo dục để khơi dậy lòng nhiệt huyết của
tuổi trẻ.Chúng ta cần tin tưởng rằng,dưới sự lãnh đạo của Đảng, với sự nỗ lực bền
bỉ của Nhà nước ta với nhân dân. Việc xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam sẽ thành hiện thực
TÀI LIỆU THAM KHẢO
:
https://www.tapchicongsan.org.vn/media-story/-/asset_publisher/V8hhp4dK
31Gf/content/xay-dung-va-hoan-thien-nha-nuoc-phap-quyen-xa-hoi-chu-
nghia-viet-nam-trong-giai-doan-moi
http://gdcttc.saodo.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/vai-tro-cua-sinh-vien-trong-
su-nghiep-xay-dung-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam-hien-nay-478.html
https://nhandan.vn/nhung-thanh-tuu-van-de-dat-ra-va-dinh-huong-hoan-
thien-post708189.html
https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-kinh-te-quoc-dan/chu-nghia-
xa-hoi-neu/nhung-han-che-trong-xay-dung-nha-nuoc-phap-quyen-xa-hoi-
chu-nghia-o-nuoc-ta-hien-nay/18607375
https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/202202/nhung-han-che-chu-yeu-va-
giai-phap-khac-phuc-nham-nang-cao-chat-luong-xay-dung-phap-luat-o-
nuoc-ta-hien-nay-310649/
https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201402/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-
nha-nuoc-phap-quyen-293760/
https://quochoi.vn/hoatdongcuaquochoi/cackyhopquochoi/quochoikhoaxiii/
pages/danh-sach-ky-hop.aspx?itemid=79475&categoryid=0
18
https://www.bqllang.gov.vn/chu-tich-ho-chi-minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-
tuong-ho-chi-minh/10873-quan-diem-cua-dang-cong-san-viet-nam-ve-nha-
nuoc-phap-quyen-xa-hoi-chu-nghia-cua-dan-do-dan-vi-dan.html
https://www.baotravinh.vn/chinh-tri/8-dac-trung-co-ban-cua-nha-nuoc-phap-
quyen-xa-hoi-chu-nghia-viet-nam-25243.html
https://kiemsat.vn/dac-trung-co-ban-cua-nha-nuoc-phap-quyen-xa-hoi-chu-
nghia-viet-nam-65855.html
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-luat-ha-noi/ly-luan-
chung/tieu-luan-mon-ly-luan-chung-nha-nuoc-phap-quyen/26069110
https://nghean.dcs.vn/admin/caches/editor/015/0159e967-31c0-4ff8-bc9e-
634df107590c.doc
| 1/19

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ VẤN
ĐỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Mã số lớp học phần:
LLCT130105_23_1_49 GVHD: Nguyễn Thị Hằng
Nhóm thực hiện: Nhóm 11

DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KỲ 1, NĂM HỌC (2023-2024)
Nhóm 11 (Lớp thứ 2,tiết 4-6) HỌ VÀ TÊN MSSV NGUYỄN HUY KHANG 23145327 TRƯƠNG NGUYỄN ĐÌNH HƯNG 23145324 TRẦN NGUYỄN GIA HÂN 23145294 ĐOÀN NGUYỄN QUỐC BẢO 23145253 NGUYỄN MINH DUY 23145276
Nhận xét của giáo viên:
Giáo viên chấm điểm 1 A.PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
1.1.Mục đích nghiên cứu 3
1.2.Đối tượng nghiên cứu 4
1.3.Phương pháp nghiên cứu 4
2.Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn 4 B.NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
1.1.Khái niệm nhà nước pháp quyền 4
1.2.Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền 5
1.3.Tính phổ biến của nhà nước pháp quyền 5
1.4.Tính đặc thù của nhà nước pháp quyền của mỗi quốc gia 6
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN-GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ
HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
2.1.Quá trình nhận thức và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 9
2.1.1.Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền 9
2.1.2.Quan điểm cảu Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nước pháp
quyền XHCN của nhân dân,do nhân dân,vì nhân dân
9
2.1.3.Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1 1
2.2.Tình hình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
của dân,do dân,vì dân 1 2
2.2.1.Những kết quả đạt được 1 2
2.2.2.Những hạn chế yếu kém 1 3
2.2.3.Nguyên nhân hạn chế 1 4
2.3.Giải pháp chung và sự vận dụng của sinh viên Việt Nam trong việc
góp phần xây dựng và hoàn thiện nhà nươc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1 5 C.KẾT LUẬN 1 6
TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 A.PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài
Bên cạnh việc phát triển xã hội thì việc xây dựng Nhà nước pháp quyền là một điều
tất yếu của xã hội ngày nay, việc đó tùy thuộc vào nền kinh tế của mỗi quốc gia,
dân tộc và mô hình Nhà nước pháp quyền xã hội. Ở Việt Nam, để đảm bảo phát
huy toàn bộ sức mạnh của nhân dân, dân tộc, nước ta liên tục đổi mới, phát triển
khoa học kỹ thuật vì một đất nước ngày càng văn minh, phát triển, dân giàu nước
mạnh.Tư tưởng về nhà nước của triết học Mác-Lênin đóng vai trò rất quan trọng
trong sự hình thành của một đất nước .Do đó, để đất nước phát triển ta cần làm rõ
vấn đề về bản chất, nội dung cùng với những đặc trưng của nó, tạo thành một hệ
thống quan điểm lý luận về nhà nước và cũng như sẽ định hướng cho việc hoàn
thiện nhà nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa
Để nói rằng: “Việt Nam chúng ta phát triển đến ngày hôm nay không nhờ đến một
thế lực nào khác” thì hoàn toàn sai. Bởi lẽ những lý luận, tư tưởng và học thuyết về
vấn đề Nhà nước pháp quyền đã được ra đời ở Châu Âu và đó được xem như là di
sản của văn hóa phương Tây. Vấn đề mà chúng ta đặt ra ở đây là:” làm thế nào để
hiểu và tận dụng những lý luận, tư tưởng đó một cách hoàn mỹ ?”. Tuy nhiên, đất
nước Việt Nam ta đã trải qua hơn 4000 năm văn hiến là nơi hội tụ của những phẩm
chất cao quý, đạo đức con người, nhiều phong tục tập quán đã có thời xa xưa cũng
là nơi mà nhà nước và pháp luật cũng có từ thời xưa. Có thể nói rằng việc hình
thành, xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam là có cơ sở. Hiện nay, ở Việt
Nam chúng ta đã có những bước ngoặt lớn về nền kinh tế, chính trị, văn hóa, v.v…,
điều đó thể hiện cho việc bắt đầu xây dựng nhà nước pháp quyền và điều đó cần rất nhiều thời gian.
Chúng em chọn đề tài:” Lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về nhà nước xã hội chủ
nghĩa và liên hệ với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Việt
Nam hiện nay” để nghiên cứu và hiểu rõ một phần nào của Nhà nước và những vấn
đề mà Nhà nước ta đang gặp phải. Chúng em đã cố gắng hết sức nhưng thiếu sót là
điều không thể tránh khỏi. Chúng em muốn nghe lời nhận xét và sự góp ý của cô để
chúng em có thể bổ sung và hoàn thiện hơn.
Chúng em trân thành cảm ơn.
1.1. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu và khái quát sự ra đời, nội dung, bản chất và nhiệm vụ của Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nghiên cứu và tìm hiểu thêm nhiều thông tin bổ ích cho công cuộc đổi mới đất nước. 3
Nghiên cứu và đúc kết tính tất yếu trong việc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Từ đó để hiểu thêm nhiều về những vấn đề mà Nhà nước xã hội chủ nghĩa nói
chung và Nhà nước chủ nghĩa xã hội nói riêng đang gặp phải. Qua đó có nhiều giải
pháp và thay đổi những hạn chế mà Nhà nước đang gặp phải song để áp dụng thực
tiễn và phát triển Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
1.2. Đối tượng nghiên cứu
Lý luận của chủ nghĩa Mác-lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1.3. Phương pháp nghiên cứu
Tra cứu, phân tích, tổng hợp ý kiến của thành viên trong nhóm và đưa ra nhận xét đánh giá
Vận dụng vào những vấn đề thực tiễn thông qua các thông tin đã tìm hiểu trước, áp
dụng các phương pháp tổng hợp và những kiến thức các ngành xã hội để giải quyết vấn đề.
2.Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
Đề tài có ý nghĩa tìm hiểu mô hình nhà nước xã hội chủ nghĩa ở các nước Châu Âu
đồng thời áp dụng chủ nghĩa Mác-Leenin và tư tưởng Hồ Chí Minh.Từ đó xây
dựng nên nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam B.NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN

1.1. Khái niệm nhà nước pháp quyền
Trên cơ sở nghiên cứu lịch sử tư tưởng về nhà nước pháp quyền và thực tiễn
tổ chức nhà nước pháp quyền tư sản ở các nước phương Tây, có thể nhận định như
sau: “ Nhà nước pháp quyền là một hình thức tổ chức nhà nước đặc biệt mà ở đó có
sự ngự trị cao nhất của pháp luật, với nội dung thực hiện quyền lực của nhân
dân”.Nhà nước pháp quyền là một hiện tượng chính trị - pháp lý phức tạp được
hiểu và nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau, song chúng ta có thể hiểu nhà nước
pháp quyền theo cách đơn giản, đó là một nhà nước quản lý kinh tế - xã hội bằng
pháp luật và nhà nước hoạt động theo pháp luật .Nhà nước pháp quyền là nhà nước 4
phục tùng pháp luật mà chủ thể phục tùng pháp luật trước hết là cơ quan nhà nước và công chức nhà nước.
1.2. Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền
Thứ nhất, nhà nước pháp quyền có sự ngự trị cao nhất của pháp luật:
Luât pháp là tiêu chuẩn cao nhất, là căn cứ cơ bản nhất, là công cụ quản lý chủ yếu
để quản lý mọi hoạt động của xã hội và công dân;
Quyền lực của pháp luật vượt trên quyền lực của mọi tổ chức chính trị xã hội hay của mọi cá nhân.
Đây có thể nói là đặc điểm tiêu biểu nhất về phương diện pháp lý để xác định một
nhà nước nào đó có phải là nhà nước pháp quyền hay không là nhà nước pháp quyền ở trình độ nào.
Thứ hai, quyền lực nhà nước phải thể hiện ý chí và lợi ích của đại đa số nhân dân:
Thực hiện chế độ dân chủ trong công việc thiết lập quyền lực;
Mỗi cá nhân đều là công dân tự do, có quyền lợi và nghĩa vụ theo quy định của
pháp luật, được quyền làm bất cứ điều gì mà pháp luật không cấm;
Pháp luật chỉ nghiêm cấm những hành vi xâm hại đến lợi ích cá nhân hay tổ chức xã hội.
Thứ ba, nhà nước pháp quyền có sự bảo đảm thực tế mối quan hệ hữu cơ về
quyền và trách nhiệm giữa nhà nước và công dân:
Quyền công dân thuộc về trách nhiệm của nhà nước và ngược lại, quyền của
nhà nước thuộc về trách nhiệm của công dân;
Nhà nước phải chịu trách nhiệm trước mọi công dân về những hành vi phạm
pháp luật của mình, làm hại đến lợi ích công dân, của tổ chức trong xã hội. Ngược
lại công dân và các tổ chức trong xã hội phải thực hiện các nghĩa vụa và chịu trách
nhiệm về những hành vi của mình theo quy định của pháp luật.
1.3. Tính phổ biến của nhà nước pháp quyền 5
Về phương diện lý luận, nhà nước pháp quyền với tính cách là những giá trị
phổ biến, là biểu hiện của một trình độ phát triển dân chủ. Do vậy nhà nước pháp
quyền không phải là một kiểu nhà nước. Trong ý nghĩa này nhà nước pháp quyền
được nhìn nhận như một cách thức tổ chức nền dân chủ, cách thức tổ chức nhà
nước và xã hội trên nền tảng dân chủ. Điều này có ý nghĩa là nhà nước pháp quyền
gắn liền với một nền dân chủ, tuy không phải là một kiểu nhà nước được xác định
theo lý luận về hình thái kinh tế - xã hội, nhưng không thể xuất hiện trong một xã
hội phi dân chủ. Điều này cắt nghĩa vì sao ý tưởng về một chế độ pháp quyền đã
xuất hiện từ rất xa xưa, thậm chí từ thời cổ đại bởi các nhà tư tưởng phương Tây,
hay tư tưởng pháp trị tại Trung Hoa cổ đại, nhưng mãi đến khi nhà nước tư sản ra
đời, với sự xuất hiện của nền dân chủ tư sản, nhà nước pháp quyền mới từ nhà nước
ý tưởng dần trở nên một nhà nước hiện thực.
Sự phủ nhận quan điểm nhà nước pháp quyền như một kiểu nhà nước có ý
nghĩa nhận thức luận quan trọng trong việc nhìn nhận đúng bản chất của nhà nước
pháp quyền. Ý nghĩa nhận thức luận này bao hàm các khía cạnh sau:
Chỉ từ khi xuất hiện dân chủ tư sản, mới có cơ hội và điều kiện để xuất hiện
nhà nước pháp quyền. Do vậy trên thực tế tồn tại khái niệm nhà nước pháp quyền
tư sản và về thực chất nhà nước pháp quyền đang được tuyên bố xây dựng ở hầu
hết các quốc gia tư bản phát triển và đang phát triển.
Nhà nước pháp quyền không những có thể xây dựng tại các quốc gia tư bản
mà vẫn có thể xây dựng tại các quốc gia phát triển theo định hướng XHCN. Nhà
nước pháp quyền với tính chất là một cách thức tổ chức và vận hành của một chế
độ nhà nước và xã hội có thể xây dựng trong điều kiện chế độ xã hội XHCN. Như
vậy trong nhận thức lý luận và trong thực tiễn tồn tại nhà nước pháp quyền tư sản
và nhà nước pháp quyền XHCN.
1.4. Tính đặc thù của nhà nước pháp quyền của mỗi quốc gia 6
Nhà nước pháp quyền ngoài các giá trị phổ biến còn bao hàm các giá trị đặc
thù của mỗi một quốc gia, dân tộc.
Tính đặc thù của nhà nước pháp quyền được xác định bởi hàng loạt yếu tố.
Các yếu tố này về thực chất là rất đa dạng, phong phú và phức tạp, được xác định
bởi các điều kiện về lịch sử, truyền thống - văn hoá, tâm lý xã hội của mỗi một dân
tộc, các chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hoá và môi trường địa lý. Các yếu tố
này không chỉ tạo ra các đặc sắc, tính riêng biệt của mỗi một dân tộc trong quá
trình dựng nước, giữ nước và phát triển của mình mà còn quyết định mức độ tiếp
thu và dung nạp các giá trị phổ biến của nhà nước pháp quyền.
Việc thừa nhận tính đặc thù của nhà nước pháp quyền có ý nghĩa nhận thức
luận quan trọng. Với ý nghĩa này nhà nước pháp quyền là một phạm trù vừa mang
tính phổ biến vừa mang tính đặc thù. Nhà nước pháp quyền vừa là một giá trị
chung của nhân loại, vừa là một giá trị riêng của mỗi một dân tộc, quốc gia.
Không thể có một nhà nước pháp quyền chung chung như một mô hình
chung thống nhất cho mọi quốc gia, dân tộc. Mỗi một quốc gia, dân tộc, tuỳ thuộc
vào các đặc điểm lịch sử, chính trị, kinh tế - xã hội và trình độ phát triển mà xây
dựng cho mình một mô hình nhà nước pháp quyền thích hợp.
Thực tiễn xây dựng và vận hành của nhà nước pháp quyền tại các nước cho
thấy, mỗi một nước đều có cách thức xây dựng, tổ chức nhà nước pháp quyền theo
cách riêng của mình. Các khảo sát kinh nghiệm xây dựng nhà nước pháp quyền tại
các nước Cộng hoà Liên bang Đức, Cộng hoà Pháp, Vương quốc Anh, Cộng hoà Ý
đã cho thấy ở các nước này, mô hình tổ chức nhà nước pháp quyền được tổ chức vừa
thống nhất vừa đa dạng, phản ánh các giá trị phổ biến của nhà nước pháp quyền,
đồng thời các giá trị đặc thù của từng quốc gia. Thực tiễn này cũng đã được xác nhận
tại Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ và nhiều nước khác. 7
Thừa nhận tính đa dạng của mô hình nhà nước pháp quyền, đòi hỏi việc xây
dựng nhà nước pháp quyền tại mỗi một quốc gia phải đồng thời quán triệt các phương diện:
Phải xuất phát từ đòi hỏi, yêu cầu và trình độ phát triển kinh tế - văn hoá,
chính trị và truyền thống dân chủ của dân tộc mình mà lựa chọn cách thức xây
dựng và vận hành mô hình nhà nước pháp quyền thích hợp. Nhà nước pháp quyền
phải mang bản chất của chế độ chính trị, thể hiện được các đặc sắc của quốc gia, dân tộc.
Phải quán triệt các giá trị phổ biến của nhà nước pháp quyền, tiếp thu các giá
trị phổ biến này trong sự tương hợp với các đặc điểm lịch sử, văn hoá, chính trị của
quốc gia. Sự quán triệt các giá trị phổ biến của nhà nước pháp quyền trong ý nghĩa
là các giá trị chung của nhân loại mới có thể đảm bảo được tính pháp quyền của
nhà nước theo các chuẩn mực đã được thừa nhận, khắc phục tính dân tộc cực đoan
hay các dị biệt làm cho các giá trị dân chủ không được phát huy, tạo nguy cơ rơi
vào tình trạng biệt lập trong một thế giới hiện đại ngày nay.
Sự thống nhất hữu cơ giữa tính phổ biến và tính đặc thù của nhà nước pháp
quyền là cơ sở lý luận cần quán triệt trong cuộc đấu tranh lý luận chống lại mọi sự
áp đặt từ bên ngoài đối với mô hình nhà nước pháp quyền hay áp dụng một cách
máy móc, giáo điều, dập khuôn mô hình nhà nước pháp quyền ở một nước này vào
một nước khác. Điều này có nghĩa là không thể lấy các tiêu chuẩn của nhà nước
pháp quyền tư sản để áp đặt cho các việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Mặt khác khi quán triệt các đặc điểm, đặc thù của mỗi nước cần phải đặt các
điều kiện đặc thù ấy trong sự tương quan với các giá trị phổ biến và phải biến các
giá trị phổ biến ấy thành các giá trị nội tại, chuyển hoá chúng thành các giá trị quốc gia. 8
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN-GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN
THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

2.1.Quá trình nhận thức và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền

Đối với Nhà nước kiểu mới như hiện nay sự ảnh hưởng của tư tưởng Hồ Chí Minh
về nhà nước pháp quyền là rất lớn, đó là sự trải nghiệm, sự lưu truyền văn hoá, là
những kinh nghiệm đúc kết từ việc xây dựng, tổ chức quản lí nhà nước của bao đời
qua, là kết quả cho bao cuộc chiến tranh mà nước ta đã gồng mình chống đỡ điển
hình là Pháp, Mỹ, Liên Xô,…Với các bài viết, bài phát biểu Hồ Chủ tịch không
dùng những khái niệm cứng nhắt về nhà nước pháp quyền song trong từng lời nói,
hành động thực tiễn trên cương vị của nhà lãnh đạo trong mọi việc xây dựng, ban
hành cùng cuộc sống vang bóng của Người đều thấm nhuần triết lí sâu sắc. Và với
tư cách là người sáng lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hồ Chí Minh luôn
dốc sức để làm hoàn thiện nhất có thể bộ máy nhà nước, dung hoà cùng vận dụng
quan điểm sáng tạo của chủ nghĩa Mác - Lênin với nhà nước kiểu mới và rồi phấn
đấu làm cho nước ta thực sự đúng với danh nghĩa Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
2.1.2 Quan điểm của đảng cộng sản việt nam về nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân

Với tư tưởng của mình, Hồ Chí Minh luôn nhắc cho ta nhớ đất nước Việt
Nam là của nhân dân và luôn nhấn mạnh nó qua từng lời nói “ Nước ta là một nước
dân chủ, địa vị cao nhất là dân vì dân là chủ(1),“Nước ta là nước dân chủ. Bao
nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân... Chính quyền từ xã đến
Chính phủ Trung ương do dân cử ra. Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ
chức nên. Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”(2). Trong tư tưởng
Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền mọi sự đều bắt nguồn từ dân mà ra, vậy nên
nhân dân được coi là chủ thể quan trọng và duy nhất của quyền lực nhà nước, toàn
bộ quyền lực hiện hành đều bắt nguồn từ nhân dân với mục đích là phục vụ nhân
dân. Vậy nên đối với nhà nước pháp quyền kiểu mới như hiện nay với dân làm chủ,
khác xa với bộ máy nhà nước thời phong kiến là Vua làm chủ, cán bộ công chức
giờ đây không còn được gọi ông quan cách mạng, mà phải là đày tớ của nhân dân,
mặc nhiên là bộ máy kế thừa ý chí, niềm mong mỏi của nhân dân. Và được thể hiện
rõ ràng nhất qua lời của Hồ Chí Minh “Chúng ta hiểu rằng, các cơ quan của Chính
phủ từ toàn quốc cho đến các làng, đều là công bộc của dân, nghĩa là để gánh việc 9
chung cho dân, chứ không phải để đè đầu dân như trong thời kỳ dưới quyền thống
trị của Pháp, Nhật”(3).
Để thực sự nhà nước hiện hành là của nhân dân, thông qua chế độ bầu cử dân
chủ mọi quyết định kể cả về mặt con người cũng phải do nhân dân nắm tiên cơ.
Bầu cử dân chủ là phương thức thành lập bộ máy nhà nước đã được xác lập trong
nền chính trị hiện đại, đảm bảo tính chính đáng của chính quyền khi tiếp nhận sự
uỷ quyền quyền lực từ nhân dân. Hồ Chí Minh thậm chí đã từng viết: “Nếu Chính
phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ”(4). Nếu Chính phủ không hoàn
thành nhiệm vụ được giao bởi nhân dân, làm mất tín nhiệm với nhân dân thì cũng
sẽ bị thải loại. Chính vì vậy, để có thể khiến Nhà nước pháp quyền hiện nay là nhà
nước của dân, do dân và vì dân hoàn hảo nhất có thể, ngay từ những ngày đầu tiên
niềm vui độc lập hiện hữu trên đất nước, Người đã chú trọng vào công cuộc tổng
tuyển cử do dân trực tiếp bầu ra qua cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên vào
ngày 06/01/1946, qua đó Người có thể cùng nhân dân tìm kiếm được nhân tài thay
mình gánh vác trọng trách lớn lao của đất nước.
Áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền kiểu mới — nhà
nước của dân, không chỉ thể hiện ở việc quyết định yếu tố con người, nhân dân còn
có quyền kiểm tra, đốc thúc, phê bình, định đoạt về mọi mặt của nhà nước, những
công việc hệ trọng của cả đất nước luôn phải cần trưng cầu ý dân. Những quyết
định, hành động của nhà nước không phù hợp với nguyện vọng của nhân dân đều
phải được sửa chữa, những cá nhân không phù hợp cũng phải tự thân khắc phục,
đổi mới cho phù hợp nếu không sẽ bị thải loại khi cần thiết. Không có bất kì cá
nhân, tổ chức nào được quyền lớn hơn nhân dân. “Tất cả quyền lực trong nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa đều thuộc về nhân dân. Nhân dân sử dụng quyền lực của
mình thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp… Tất cả các cơ quan Nhà
nước phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và
chịu sự kiểm soát của nhân dân”(5). Các quan niệm rõ ràng rằng mọi thứ đều bắt
nguồn từ nhân dân, vì nhân dân là cội nguồn của tất thảy, đó là sức mạnh tiềm
năng, là phát kiến của trí tuệ giúp đỡ nhà nước hoàn thành sứ mạng đã được giao
phó, “Không có lực lượng nhân dân, thì việc nhỏ
mấy, dễ mấy làm cũng không xong…”(6). Và với vai trò của mình, nhà nước cần
phải tiếp thu, đánh giá cũng như hoàn thiện chính sách và luật pháp hòng đáp ứng
được như cầu của xã hội đổi mới như hiện nay.
Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân— một nhà nước biết cách
tiếp thu, lắng nghe, tôn trọng và phải biết đặt mình vào lòng nhân dân, để rồi có thể
hiểu được một cách rõ ràng nhất tâm tư, nguyện vọng của họ. Nhân dân không chỉ
nêu lên ý kiến chủ quan mà họ đặt hết tâm sức của mình vào đó, họ mong mỏi
đường lối đúng đắn của chính quyền giúp cả nước giải quyết được bài toán dân
sinh, cùng cộng tác trong công cuộc kiến quốc. Với niềm đợi mong của nhân dân
nhà nước không mặc nhiên là được xây dựng để phục vụ nhân dân nhưng với vai 10
trò lớn lao hơn cả đó là một tổ chức lãnh đạo, tìm kiếm con đường phù hợp, hiệu
quả và ít mâu thuẫn nhất với mong cầu của dân, với sự dẫn dắt của bộ máy nhà
nước nhân dân có thể giải quyết mưu cầu bằng chính sức lực hiện có của mình. Hồ
Chí Minh chỉ rõ: “Dân như nước mình như cá”; phải “đem tài dân, sức dân, của dân
làm lợi cho dân... Chính phủ chỉ giúp kế hoạch, cổ động”. “Nếu không có nhân dân
thì Chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không có Chính phủ thì nhân dân không ai
dẫn đường. Vậy nên Chính phủ với nhân dân phải đoàn kết thành một khối”(7).
Nhà nước kiểu mới đang hiện hành không có lấy một mục đích tự thân, sứ
mạng, ý nghĩa của nhà nước vì dân không gì khác ngoài công việc phụng sự cho
đời sống nhân dân, cho niềm hạnh phúc mà nhân dân đáng được nhận. Bởi vì vậy
Hồ Chủ tịch luôn quan niệm rằng: “… Ngày nay, chúng ta đã xây dựng nên nước
Việt Nam dân chủ cộng hoà. Nhưng nếu nước nhà độc lập mà dân không hưởng
hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì… Chính phủ ta đã hứa với
dân sẽ gắng sức làm cho ai nấy đều có phần hạnh phúc…”(7). Trong suốt cả cuộc
đời vẻ vang của mình, tất thảy những thứ Người làm đều đặt hạnh phúc của dân lên
hàng đầu, đó luôn là kim chỉ nam giúp Người xác định được những việc cấp thiết
phải có. Hồ Chí Minh đã từng căn dặn: “Việc gì lợi cho dân thì phải hết sức làm.
Việc gì có hại đến dân phải hết sức tránh…”(8). Chính vì những lời khắc cốt ghi
tâm ấy cuộc đời của Người luôn là tấm gương sáng lạng, soi rọi mọi con người Việt
Nam, thể hiện rành mạch nhất những tư tưởng vì dân luôn hiện diện trong tâm trí,
một đạo đức cùng tấm lòng nhiệt thành luôn vì dân, vì nước. Tấm lòng ấy luôn mãi
vẹn nguyên, kể cả khi đã là Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh luôn có một chấp niệm:
“Tôi tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý chút nào. Bây giờ phải gánh
vác chức chủ tịch là vì đồng bào uỷ thác thì tôi phải gắng làm, cũng như một người
lính vâng lệnh quốc dân ra trước mặt trận”.
2.1.3 Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của Nhân
dân, do Nhân dân, vì Nhân dân và do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
 Quyền con người, quyền công dân được công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo
vệ theo Hiến pháp và pháp luật.
 Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã
hội bằng Hiến pháp và pháp luật.
 Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch, phối hợp
chặt chẽ và kiểm soát hiệu quả giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện
các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. 11
 Hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng, nhân đạo, đầy đủ, đồng bộ, thống
nhất, kịp thời, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định, dễ tiếp cận, được thực
hiện nghiêm minh và nhất quán.
 Độc lập của Tòa án theo thẩm quyền xét xử; Thẩm phán, Hội thẩm xét xử
độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
 Tôn trọng và bảo đảm thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành
viên, bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc
cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế.
2.2. Tình hình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam của dân do dân vì dân
2.2.1. Những kết quả đạt được
- “Nhà nước pháp quyền”
lần đầu tiên được ghi nhận chính thức trong Văn
kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (1994): “Tiếp tục
xây dựng và từng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam. Đó là
nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, quản lý mọi mặt đời sống
xã hội bằng pháp luật, đưa đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ
nghĩa
”. Sau hơn 20 năm xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, chúng ta đã đạt được những thành tựu quan trọng. như sau:
+ Một là, đã tạo dựng được về cơ bản cơ chế pháp lý bảo đảm thực thi nhất
quán nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Việc bổ sung
nội dung "kiểm soát quyền lực nhà nước" trong nguyên tắc tổ chức, vận hành
của nhà nước là một bước đột phá trong bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân, đặt quyền lực nhà nước trong giới hạn mà nhân dân ủy
quyền, kiểm soát nhằm hạn chế lộng quyền, lạm quyền. Dân chủ được đẩy
mạnh, các quyền hiến định của nhân dân, nhất là quyền dân chủ trực tiếp, đã
được từng bước cụ thể hóa trong các Luật Trưng cầu ý dân năm 2015, Luật
Tín ngưỡng tôn giáo năm 2016, Luật Tiếp cận thông tin, Luật Khiếu nại,
Luật Tố cáo... Quyền dân chủ trực tiếp thông qua hoạt động bầu cử, ứng cử.
+ Hai là, quyền lực nhà nước được phân công hợp lý, được giới hạn chặt chẽ
hơn bằng Hiến pháp và luật. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, vai trò của
các cơ quan trong bộ máy nhà nước, các cơ quan nhà nước đều được Hiến
pháp, luật minh định rõ hơn nhiều so với trước đây, các đạo luật về tổ chức
và hoạt động của bộ máy nhà nước được ban hành kịp thời với nhiều đổi
mới. Quốc hội đã thực hiện quyền lập pháp đạt kết quả ngày càng cao, hoạt
động giám sát tối cao có nhiều đổi mới và chất lượng giám sát được nâng cao.
+ Ba là, vị trí tối cao của Hiến pháp và luật được khẳng định. Tất cả các
Hiến pháp của nước ta qua các thời kỳ đều thể hiện nhất quán tinh thần Hiến 12
pháp là đạo luật cơ bản, có hiệu lực pháp lý cao nhất; "Nhà nước được tổ
chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật"; "Mọi văn bản pháp luật
khác phải phù hợp với Hiến pháp. Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử
lý" và "Quốc hội… Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm
sát nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước và toàn thể Nhân dân có trách
nhiệm bảo vệ Hiến pháp" Ý thức thượng tôn Hiến pháp và pháp luật được
nâng cao khá rõ trong xã hội nói chung và trong bộ máy nhà nước nói riêng,
ứng xử của nhà nước đối với xã hội và thị trường đã từng bước bảo đảm theo tinh thần pháp quyền.
+ Bốn là, bộ máy nhà nước được quan tâm đổi mới, kiện toàn theo hướng
ngày càng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả. Năng lực của các cơ quan lập pháp,
hành pháp và tư pháp ngày càng được nâng cao rõ rệt.
+ Năm là, hệ thống pháp luật được xây dựng và hoàn thiện theo hướng ngày
càng tiếp cận đầy đủ hơn với yêu cầu của nguyên tắc pháp quyền. Về mặt nội
dung, hệ thống pháp luật nước ta được xây dựng và hoàn thiện ngày càng
toàn diện, đầy đủ, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển của đất nước.
+ Sáu là, việc ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người,
quyền công dân đạt được những thành tựu quan trọng. Pháp luật về quyền
con người, quyền công dân được quan tâm hoàn thiện trên tất cả các lĩnh vực
dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Hiến pháp 2013 đã quy định bảo
vệ quyền con người, quyền công dân là nhiệm vụ hàng đầu của các thiết chế trong bộ máy nhà nước.
+ Bảy là, nguyên tắc Ðảng Cộng sản lãnh đạo nhà nước và xã hội được
khẳng định nhất quán trong lịch sử 70 năm hình thành, phát triển của Nhà
nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa và nay là Nhà nước cộng hòa XHCN Việt
Nam, được nhân dân thừa nhận trong Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 và Hiến pháp 2013.
 Thành tựu đạt được trong xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt
Nam là minh chứng sinh động để khẳng định rằng, sự lãnh đạo của Ðảng
là quy luật của xây dựng chủ nghĩa xã hội, là nhân tố bảo đảm bản chất
của dân, do dân, vì dân của nhà nước ta và quyết định sự thành công của
công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam.
2.2.2. Những hạn chế yếu kém
- Bên cạnh những thành tựu đáng ghi nhận trong xây dựng Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân trong thời gian qua, vẫn
còn có những hạn chế, tồn tại cần tiếp tục quan tâm giải quyết:
+ Thứ nhất, việc giữ vững tính chất giai cấp công nhân và tính chất nhân dân, tính
chất nhân đạo của Nhà nước chưa được thực hiện triệt để. Địa vị chính trị của giai
cấp công nhân chưa thể hiện đầy đủ. Giai cấp công nhân còn hạn chế về phát huy 13
vai trò nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội
ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Ðảng.
+ Thứ hai, các giá trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đã được phát huy nhưng
chưa xứng tầm với yêu cầu của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Biểu hiện ở
chỗ, thể chế luật pháp để bảo đảm dân chủ được thực thi chưa đầy đủ và thiếu đồng
bộ, thiếu ổn định và tính khả thi của nó.
+ Thứ ba, công cuộc đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị còn nhiều
hạn chế, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn yếu về khả năng
cạnh tranh. Bộ máy của hệ thống chính trị còn quá cồng kềnh, chưa thật trong sạch,
vững mạnh; hiệu lực và khả năng quản lý, điều hành chưa ngang tầm với tình hình
mới, cơ chế vận hành chưa thật khoa học.
+ Thứ tư, nguyên tắc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
cần có sự tiếp thu và vận dụng các giá trị phổ biến và kinh nghiệm thế giới về xây
dựng nhà nước pháp quyền còn có những hạn chế nhất định.
+ Thứ năm, đối với nguyên tắc Đảng lãnh đạo thì sự lãnh đạo của Đảng chưa đáp
ứng yêu cầu của quá trình đổi mới tổ chức và hoạt
động của Nhà nước, vẫn còn
tình trạng buông lỏng và bao biện, chồng chéo nên chưa phát huy tốt vai trò lãnh
đạo của Đảng và hiệu lực điều hành của bộ máy nhà nước.
 Như vậy chúng ta có thể thấy dù đạt được những thành tựu nhất định
nhưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vẫn còn nhiều
hạn chế, để khắc phục được hết những hạn chế này chúng ta cần phải tìm
hiểu sâu xa về nguyên nhân bên trong nó để khắc phục và cải thiện triệt
để nhằm giúp cho đất nước ta ngày càng phát triển hơn.
2.2.3. Nguyên nhân hạn chế
- Những hạn chế yếu kém đã làm cho nhà nước pháp quyền phát triển trì trệ, chúng
ta muốn giải quyết những hạn chế đó thì phải biết nguyên nhân cụ thể của nó và
sau đây là một vài nguyên nhân dẫn tới sự hạn chế trong việc xây dựng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
+ Thứ nhất, tư tưởng phong kiến còn ảnh hưởng rất sâu đậm trong xã hội cũng như
nhận thức, kinh nghiệm xây dựng hệ thống pháp luật và quản lí xã hội theo pháp
luật của nước ta còn yếu kém. Bên cạnh đó, những lực cản về tư tưởng , tâm lí, tập
quán thói quen của quá khứ đối với sự phát triển chưa được thống nhất và còn gặp nhiều khó khăn.
+ Thứ hai, Xây dựng chính sách, pháp luật vẫn còn thiếu tính chuyên nghiệp, năng
lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ về xây dựng chính sách và soạn thảo văn bản
pháp luật của một bộ phận đội ngũ cán bộ, công chức còn yếu.
+ Thứ ba, Bộ máy nhà nước chưa thật sự trong sạch, vững mạnh; tệ quan lieu, tham
nhũng, lãng phí còn nghiêm trọng, chưa được ngăn chặn, hiêu lực quản lí điều hành 14
chưa nghiêm; kỷ cương xã hội bị buông lỏng có khả năng làm lu mờ bản chất tốt
đẹp của chế độ, giảm lòng tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước.
+ Thứ tư, Hạn chế trong việc chủ động phối hợp, chia sẻ thông tin giữa các cơ
quan nhà nước trong xây dựng chính sách, pháp luật.
+ Thứ năm, Bộ máy nhà nước còn cồng kềnh, nhiều khâu trung gian trùng lặp về
chức năng, nhiệm vụ; bất cập về trình độ, năng lực quản lí, kiến thức nghề nghiệp.
Tổ chức và hoạt động còn nặng nề, chưa phân định tốt trách nhiệm, quyền hạn, sự
phân công và phối hợp giữa các cơ quan quyền lực.
Tóm lại, muốn xây dựng và hoàn thiện “nhà nước pháp quyền” xã
hội chủ nghĩa Việt Nam của dân do dân vì dân thì trước hết phải giải
quyết triệt để những vấn đề này, nhằm tạo dựng lòng tin cho nhân
dân vào Đảng và Nhà nước, góp phần đẩy nhanh tiến trình xây dựng
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân do dân vì dân.

2.3.Giải pháp chung và sự vận dụng của sinh viên Việt Nam trong việc góp
phần xây dựng và hoàn thiện nhà nươc pháp quyền xã hội chủ nghĩa
+Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam và cơ chế thực hiện pháp luật
hiệu quả, bảo đảm nguyên tắc “thượng tôn” Hiến pháp và pháp luật.
+Thứ hai, tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước khoa học, an toàn, hiệu lực, hiệu
quả; hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước theo hướng thực chất, đạt hiệu quả cao.
+Thứ ba, hoàn thiện tổ chức, hoạt động của các thiết chế nhà nước theo hướng tinh
gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; phân công chức năng, nhiệm vụ và phân cấp,
phân quyền rõ ràng giữa các cấp quản lý.
+ Thứ tư, đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực pháp luật, nhất là nhân lực chất
lượng cao, có bản lĩnh chính trị, đạo đức nghề nghiệp, đủ về số lượng, bảo đảm về
chất lượng, quan tâm xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành về pháp luật, đội ngũ
luật sư giỏi, đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
+Thứ năm, nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
và về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với các đặc trưng cơ bản,
qua đó tạo sự đồng thuận, thống nhất trong nhận thức và hành động của cấp ủy,
chính quyền các cấp, cán bộ, đảng viên và nhân dân trong xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa.
-Có thể khẳng định, con đường quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở nước ta là một sự
nghiệp lâu dài, vô cùng khó khăn và phức tạp, vì nó phải tạo sự biến đổi sâu sắc về 15
chất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Sinh viên là thế hệ trẻ, là chủ nhân
của đất nước, sinh viên cần làm gì, làm như thế nào để khẳng định và đóng góp sức
mình vào công cuộc kiến thiết và bảo vệ Tổ quốc, đưa đất nước tiến lên Chủ nghĩa
Xã hội, nhất là trong giai đoạn hiện nay đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp 4.0,
các nước ra sức chạy đua về công nghệ, kỹ thuật với hàng loạt các công trình
nghiên cứu, sáng chế, áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào đời sống sản xuất,
tối ưu hóa các quy trình sản xuất. Vậy, để phát huy vai trò của sinh viên trong sự
nghiệp xây dựng Tổ quốc, mỗi sinh viên cần phải rèn luyện bản thân là:
+Thứ nhất, thế hệ trẻ cần phải chăm chỉ, sáng tạo, có mục đích và động cơ học tập
đúng đắn, học tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu được học tập tốt là yêu nước.
Tuổi trẻ Việt Nam nói chung và sinh viên Việt Nam nói riêng đóng vai trò rất quan
trọng trong việc hình thành nguồn nhân lực chất lượng cao, có đầy đủ kiến thức, kỹ
năng để thích ứng với những bước phát triển mới trong khoa học và công nghệ.
Chính vì vậy, thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước.
+Thứ hai, tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh,
tránh xa các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng,
thực dụng, xa rời các giá trị văn hoá - đạo đức truyền thống của dân tộc. Đây sẽ là
một động lực quan trọng để phát huy giá trị truyền thống của dân tộc, phát huy giá
trị tốt đẹp của con người Việt Nam nói chung và tuổi trẻ Việt Nam nói riêng để
đóng góp vào sự phồn thịnh của đất nước.
+Thứ tư, biết trau dồi các kỹ năng hội nhập trong thời kỳ mới, tiếp thu sự phát triển
của công nghệ, phát triển bản thân phù hợp với hoàn cảnh gia đình và xã hội. Trong
quá trình xây dựng nước Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, ta không nên mù quáng phủ
nhận tất cả những sản phẩm Chủ nghĩa Tư bản đã tạo ra mà phải chắt lọc, kế thừa
những thành tựu phù hợp với điều kiện phát triển của đất nước. C.Kết luận
Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm
mục đích phục vụ cho nhân dân, vì dân để nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như
phụng sự Tô quốc,trong đó,“xây dựng các thiết chế tư pháp hiện đại, trong sạch,
hiệu lực, hiệu quả, dân chủ, nghiêm minh, tăng cường tính thống nhất, đồng bộ, khả
thi, ổn định”.Qua đó việc xây dựng nhà nước pháp quyền bên cạnh phục vụ nhân
dân thì còn thống nhất các quan điểm nhất quán của Đảng đồng thời thể hiện bản
chất và tính ưu việt của xã hội chủ nghĩa.
Xây dựng nhà nước pháp quyền là một điều vô cùng mới mẻ cần nhiều sự tích cực,
sáng tạo và chủ động rất lớn từ Đảng.Chúng ta không được rập khuông theo các
nước pháp quyền ở Châu Âu bởi đường lối chính trị khác nhau.Công cuộc xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải bảo đảm nguyên lý
của mối quan hệ giữa đảng cầm quyền và nhà nước pháp quyền.Để làm được việc
đó thì Đảng phải có được niềm tin cũng như sự tín nhiệm của dân cho công cuộc
đổi mới đất nước- những bước chuyển mình trong kinh tế,khoa học kỹ thuật cũng 16
như đời sống nhân dân-tạo sức hút của Đảng đối với nhân dân. Quá trình xây dựng
nhà nước pháp quyền sẽ có nhiều khó khăn ,thử thách.Để cho công việc diễn ra một
cách thuận lợi yêu cầu Đảng phải có được sự tin tưởng của nhân dân, điều đó là rất
quan trọng bởi lẽ mọi người cùng nhau chung tay sẽ hoàn thiện việc đó nhanh hơn.
Là một công dân của Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mỗi chúng ta đều mang trong
mình một sứ mệnh to lớn và đặc biệt hơn là những thế hệ trẻ trong một xã hội ngày càng phát triển.
Qua trình bày của bài tiểu luận ở trên, việc xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam sẽ cần rất nhiều thời gian.Qua đó với nghĩa vụ
là một học sinh,sinh viên và các tầng lớp nhân dân chúng ta cần tuyên truyền
những giá trị nhân đạo mà nhà nước pháp quyền đem lại cho chúng ta cho mọi
người biết,nâng cao ý thức để mọi người cùng nhau phát triển.Không chỉ ở nhân
dân mà Đảng cũng phải phối hợp để tạo ra các chương trình nhằm tuyên truyền
những giá trị đạo đức tốt đẹp,tăng cường giáo dục để khơi dậy lòng nhiệt huyết của
tuổi trẻ.Chúng ta cần tin tưởng rằng,dưới sự lãnh đạo của Đảng, với sự nỗ lực bền
bỉ của Nhà nước ta với nhân dân. Việc xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam sẽ thành hiện thực TÀI LIỆU THAM KHẢO  :
https://www.tapchicongsan.org.vn/media-story/-/asset_publisher/V8hhp4dK
31Gf/content/xay-dung-va-hoan-thien-nha-nuoc-phap-quyen-xa-hoi-chu-
nghia-viet-nam-trong-giai-doan-moi
 http://gdcttc.saodo.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/vai-tro-cua-sinh-vien-trong-
su-nghiep-xay-dung-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam-hien-nay-478.html
 https://nhandan.vn/nhung-thanh-tuu-van-de-dat-ra-va-dinh-huong-hoan- thien-post708189.html
 https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-kinh-te-quoc-dan/chu-nghia-
xa-hoi-neu/nhung-han-che-trong-xay-dung-nha-nuoc-phap-quyen-xa-hoi-
chu-nghia-o-nuoc-ta-hien-nay/18607375
 https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/202202/nhung-han-che-chu-yeu-va-
giai-phap-khac-phuc-nham-nang-cao-chat-luong-xay-dung-phap-luat-o- nuoc-ta-hien-nay-310649/
 https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201402/tu-tuong-ho-chi-minh-ve- nha-nuoc-phap-quyen-293760/
 https://quochoi.vn/hoatdongcuaquochoi/cackyhopquochoi/quochoikhoaxiii/
pages/danh-sach-ky-hop.aspx?itemid=79475&categoryid=0 17
 https://www.bqllang.gov.vn/chu-tich-ho-chi-minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-
tuong-ho-chi-minh/10873-quan-diem-cua-dang-cong-san-viet-nam-ve-nha-
nuoc-phap-quyen-xa-hoi-chu-nghia-cua-dan-do-dan-vi-dan.html
 https://www.baotravinh.vn/chinh-tri/8-dac-trung-co-ban-cua-nha-nuoc-phap-
quyen-xa-hoi-chu-nghia-viet-nam-25243.html
 https://kiemsat.vn/dac-trung-co-ban-cua-nha-nuoc-phap-quyen-xa-hoi-chu- nghia-viet-nam-65855.html
 https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-luat-ha-noi/ly-luan-
chung/tieu-luan-mon-ly-luan-chung-nha-nuoc-phap-quyen/26069110
 https://nghean.dcs.vn/admin/caches/editor/015/0159e967-31c0-4ff8-bc9e- 634df107590c.doc  18