Quan điểm về tự do ngôn luận,tự do báo chí – Tài liệu môn Luật đại cương | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Khái niệm: +Một trong những mục tiêu phấn đấu cơ bản của con người +Nhằm giành cho mình quyền của con người thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng. -Chức năng : +Thông tin +Phản ánh +Tạo ra dư luận xã hội +Nâng cao dân trí +Giải trí - Sự ra đời: +Nhu cầu phát triển nội tại của một chế độ chính trị-xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Quan điểm về tự do ngôn luận,tự do báo chí
-Khái niệm:
+Một trong những mục tiêu phấn đấu cơ bản của con người
+Nhằm giành cho mình quyền của con người thông qua các phương tiện truyền thông đại
chúng.
-Chức năng :
+Thông tin
+Phản ánh
+Tạo ra dư luận xã hội
+Nâng cao dân trí
+Giải trí
-Sự ra đời:
+Nhu cầu phát triển nội tại của một chế độ chính trị-xã hội
+Chuyển tải tâm tư, nguyện vọng trước những vấn đề mà cả xã hội quan tâm
-Ảnh hưởng xấu bởi việc lạm dụng tự do báo chí, tự do ngôn luận
+Chống lại sự phát triển của xã hội
+ Bảo vệ những cái đà lỗi thời
+Gieo rắc thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội
+Bảo vệ lợi ích cá nhân
-Hoạt động trong xã hội tư bản:
+Nhằm chống lại sự cản trở của chế độ phong kiến.
+Chỉ phục vụ ý chí và lợi ích của họ.
+Chỉ tồn tại dưới sự kiểm soát trong nhà nước
Mọi hoạt động tự do báo chí phải phục vụ lợi ích của nhân dân.
-Xã hội tư bản có là hình mẫu của “tự do báo chí, tự do ngôn luận”:
+ Bị cắt xén để phục vụ lợi ích giai cấp cầm quyền.
+Tại Mỹ
Năm 1798, Quốc hội Mỹ đã thông qua Đạo luật Phản loạn
Dùng bạo lực, vũ lực nghiêm cấm hành vi lật đổ chính quyền các cấp tại Mỹ
Đưa ra những trừng phạt pháp lý khi có hành vi xúc phạm nhà nước, xã hội và cá
nhân.
+Tại các nước khác
Luật pháp các nước khác, cũng công nhận nhưng không coi quyền này là “tự do
tuyệt đối”.
Điều 17 Hiến pháp Cộng hoà Cưrơgưxtan
Điều 8 Hiến pháp Xênêgan
Điều 29 “Tuyên ngôn về nhân quyền” của Liên hợp quốc/
Không một quốc gia nào trên thế giới coi quyền “tự do báo chí”, “tự do ngôn luận” là tuyệt
đối.
+Tại Anh- sau bê bối của tờ News of the World
Chính phủ Anh thành lập một tổ chức giám sát báo chí có quyền ban hành các
lệnh cấm hoạt động, đình bản vĩnh viễn đối với các tờ báo mắc sai phạm.
The Times đã gọi đây là “một chương đen tối trong nền tự do báo chí nước Anh”
Tờ Daily Mail: “báo chí Anh lại bị chính trị can thiệp sâu đến như vậy”!
Chủ trương của Đảng và Nhà nước
Chủ trương của Đảng
- Bảo vệ quyền tự do ngôn luận: Bảo vệ và tôn trọng quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí của
cá nhân, tổ chức
+ Đ10/HP1946: “ Công dân Việt Nam có quyền: tự do ngôn luận, tự do xuất bản, tự do tổ chức và hội
họp, tự do tín ngưỡng, tự do cư trú, đi lại trong nước và ra nước ngoài”
+ Khẳng định lại trong HP 1959, 1980, 1992,2013
Luật báo chí: “Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do báo chí, tự do
ngôn luận trên báo chí”
11:10 1/10/24
Tomtat 12 - No description
about:blank
1/3
+ Người dân có quyền: “góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trên báo chí đối với các tổ
chức của Đảng, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và các thành viên của các tổ chức đó”
+ 4/5/2013, Ban hành Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí theo các quy định của
pháp luật và hoạt động báo chí hiện hành.
- Khuyến khích sự đa dạng và phong phú trong thông tin:
+ Ủng hộ sự đa dạng về các quan điểm, các ý kiến và thông tin trên các phương tiện truyền
thông. Giúp xây dựng một cộng đồng văn minh, đa chiều, công dân có quyền diễn đạt và thảo
luận về các vấn đề xã hội.
+ Đa dạng các nội dung thông tin bao gồm các chủ đề, vấn đề và các loại thông tin như tin tức,
phân tích, ý kiến, giải trí, văn hóa, khoa học.
+ Đảm bảo các nhóm nhân tộc thiểu số, các nhóm dân tộ, tôn giáo vẫn được đại diện, có tiếng
nói trên các phương tiện truyền thông đại chúng.
- Hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông
+ T2/2013: cả nước có 812 cơ quan báo in, 67 đài phát thanh – truyền hình, 172 kênh phát
thanh – truyền hình; 74 báo, tạp chí điện tử, 336 MXH, 1174 trang thông tin điện tử tổng hợp
+ Đảng ta đầu thúc đẩy đầu tư vào cơ sở hạ tầng truyền thông như cải thiện hệ thống viễn
thông, internet và các phương tiện truyền thông khác, tăng khả năng tiếp cận thông tin kể cả
các khu hẻo lánh, phát triển thấp
+ Khuyến khích đổi mới các công nghệ trong lĩnh vực truyền thông, đào tạo nguồn nhân lực
có năng lực chuyên môn trong lĩnh vực truyền thông và thông tin.
- Khuyến khích minh bạch, trách nhiệm trong hoạt động báo chí:
Vấn đề tự do, công khai, minh bạch thông tin được nhà nước coi trọng và tạo điều kiện thuận
lợi cho các phương tiện truyền thông đại chúng hành nghề:
+ Truyền hình trực tiếp các buổi chất vấn đại biểu Quốc hội
+ Chuyên mục ý kiến bạn đọc được trả lời cụ thể, thực chất
+ Chính phủ, các cơ quan thuộc chính phủ phải cung cấp thông tin cho báo chí định kì.
+ Người có quyền phát ngôn có trách nhiệm phát ngôn trong 3 trường hợp: thông tin để cảnh báo
và định hướng dư luận; được cơ quan quản lý yêu cầu; khi có sự cố đăng tin sai sự thật phải có
trách nhiệm cải chính theo quy định của pháp luật.
+ Cần cân nhắc kỹ lưỡng: nên hay không nên, hoặc chưa nên đưa tin nếu chưa chắc chắn
+ Cần cân nhắc, phân tích kỹ lưỡng để tìm ra bản chất sự việc, quyết định đúng thời điệm và dung
lượng thông tin.
- Tôn trọng và bảo vệ quyền lợi của các nhà báo và nhà hoạt động truyền thông
+ Đảm bảo an toàn và tự do cho các nhà báo trong quá trình thực hiện công việc, không gặp
nguy hiểm hay cản trở trong công việc, không bị áp đặt, kiểm soát trong việc thu thập, báo cáo
thông tin.
+ Bảo vệ quyền lợi và đạo đức nghề nghiệp nhà báo và nhà hoạt động truyền thông nhằm bảo
vệ quyền lợi và uy tín của họ. Thiết lập các quy định về đạo đức, tiêu chuẩn nghề nghiệp và cơ
chế giải quyết tranh chấp.
+ Tạo ra môi trường làm việc đa dạng trong ngành, đảm bảo có sự đại diện của phụ nữ, dân
tộc thiểu số tham gia vào ngành.
- Khuyến khích sự thảo luận và tranh luận:
+ Luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các cuộc tranh luận và thảo luận về các vấn đề xã hội,
chính trị, kinh tế, văn hóa.
+ Tôn trọng ý kiến phản hồi của mọi người bằng việc tổ chức các thăm dò ý kiến, tương tác
với mọi người,...
+ Nếu cố tình lợi dụng dân chủ, tự do ngôn luận, tự do báo chí để công khai chống lại Đảng và
Nhà nước đều bị xử lý bình đẳng, nghiêm minh.
Chính sách của Nhà nước
- Không có sự kiểm duyệt hoặc kiểm soát cưỡng chế từ phía chính quyền
+ Nhà nước ta cam kết bảo vệ quyền tự do ngôn luận, bảo đảm mọi người có quyền tự do diễn
đạt các ý kiến mà không bị kiểm soát cưỡng chế từ chính quyền.
11:10 1/10/24
Tomtat 12 - No description
about:blank
2/3
+ Tôn trọng sự độc lập, không can thiệp vào hoạt động và quyền quản lý của các phương tiện
truyền thông, các kênh thông tin. Tuy nhiên vẫn có những khuôn phép nhất định, nếu vi phạm
các quy phạm này đều sẽ bị xử lý theo quy định
- Bảo vệ quyền riêng tư và danh tính
+ Bảo vệ quyền riêng tư của người dân, bảo mật thông tin cá nhân trong qúa trình thu thập, sử
dụng và phân bố thông tin.
+ Có các quy định về quyền riêng tư và danh tính trong truyền thông báo chí.
Trách nhiệm sinh viên
- Nhận thức:
+ Nắm vững các nguyên tắc cơ bản về tự do ngôn luận, tự do báo chí trong xã hội dân chủ
+ Tích cực học tập, nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến tự do ngôn luận, tự do báo chí
+ Hiểu về vai trò và tầm quan trọng của tự do ngôn luận trong việc đảm bảo sự minh bạch,
trách nhiệm và kiểm soát dân chủ.
- Tuyên truyền:
+ Tuyên truyền các chính sách, chủ trương của Đảng và Nhà nước
+ Chia sẻ kiến thức và nhận thức của mình với bạn bè, xã hội
+ Bác bỏ các thông tin tiêu cực, sai lệch
+ Tích cực sử dụng các phương tiện truyền thông để tuyên truyền
- Vận động:
+ Tham gia các hoạt động và chiến dịch liên quan
+ Vận động tham gia các hoạt động thảo luận để xây dựng Đảng và Nhà nước
+ Phê phán, đấu tranh với những thông tin đi ngược lại với lợi ích quốc gia, dân tộc
11:10 1/10/24
Tomtat 12 - No description
about:blank
3/3
| 1/3

Preview text:

11:10 1/10/24 Tomtat 12 - No description
Quan điểm về tự do ngôn luận,tự do báo chí -Khái niệm:
+Một trong những mục tiêu phấn đấu cơ bản của con người
+Nhằm giành cho mình quyền của con người thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng. -Chức năng : +Thông tin +Phản ánh
+Tạo ra dư luận xã hội +Nâng cao dân trí +Giải trí -Sự ra đời:
+Nhu cầu phát triển nội tại của một chế độ chính trị-xã hội
+Chuyển tải tâm tư, nguyện vọng trước những vấn đề mà cả xã hội quan tâm
-Ảnh hưởng xấu bởi việc lạm dụng tự do báo chí, tự do ngôn luận
+Chống lại sự phát triển của xã hội
+ Bảo vệ những cái đà lỗi thời
+Gieo rắc thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội
+Bảo vệ lợi ích cá nhân
-Hoạt động trong xã hội tư bản:
+Nhằm chống lại sự cản trở của chế độ phong kiến.
+Chỉ phục vụ ý chí và lợi ích của họ.
+Chỉ tồn tại dưới sự kiểm soát trong nhà nước
 Mọi hoạt động tự do báo chí phải phục vụ lợi ích của nhân dân.
-Xã hội tư bản có là hình mẫu của “tự do báo chí, tự do ngôn luận”:
+ Bị cắt xén để phục vụ lợi ích giai cấp cầm quyền. +Tại Mỹ 
Năm 1798, Quốc hội Mỹ đã thông qua Đạo luật Phản loạn 
Dùng bạo lực, vũ lực nghiêm cấm hành vi lật đổ chính quyền các cấp tại Mỹ 
Đưa ra những trừng phạt pháp lý khi có hành vi xúc phạm nhà nước, xã hội và cá nhân. +Tại các nước khác 
Luật pháp các nước khác, cũng công nhận nhưng không coi quyền này là “tự do tuyệt đối”. 
Điều 17 Hiến pháp Cộng hoà Cưrơgưxtan 
Điều 8 Hiến pháp Xênêgan 
Điều 29 “Tuyên ngôn về nhân quyền” của Liên hợp quốc/
Không một quốc gia nào trên thế giới coi quyền “tự do báo chí”, “tự do ngôn luận” là tuyệt đối.
+Tại Anh- sau bê bối của tờ News of the World 
Chính phủ Anh thành lập một tổ chức giám sát báo chí có quyền ban hành các
lệnh cấm hoạt động, đình bản vĩnh viễn đối với các tờ báo mắc sai phạm. 
The Times đã gọi đây là “một chương đen tối trong nền tự do báo chí nước Anh” 
Tờ Daily Mail: “báo chí Anh lại bị chính trị can thiệp sâu đến như vậy”!
Chủ trương của Đảng và Nhà nước 
Chủ trương của Đảng -
Bảo vệ quyền tự do ngôn luận: Bảo vệ và tôn trọng quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí của cá nhân, tổ chức
+ Đ10/HP1946: “ Công dân Việt Nam có quyền: tự do ngôn luận, tự do xuất bản, tự do tổ chức và hội
họp, tự do tín ngưỡng, tự do cư trú, đi lại trong nước và ra nước ngoài”
+ Khẳng định lại trong HP 1959, 1980, 1992,2013
Luật báo chí: “Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do báo chí, tự do
ngôn luận trên báo chí” about:blank 1/3 11:10 1/10/24 Tomtat 12 - No description
+ Người dân có quyền: “góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trên báo chí đối với các tổ
chức của Đảng, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và các thành viên của các tổ chức đó”
+ 4/5/2013, Ban hành Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí theo các quy định của
pháp luật và hoạt động báo chí hiện hành. -
Khuyến khích sự đa dạng và phong phú trong thông tin:
+
Ủng hộ sự đa dạng về các quan điểm, các ý kiến và thông tin trên các phương tiện truyền
thông. Giúp xây dựng một cộng đồng văn minh, đa chiều, công dân có quyền diễn đạt và thảo
luận về các vấn đề xã hội.
+ Đa dạng các nội dung thông tin bao gồm các chủ đề, vấn đề và các loại thông tin như tin tức,
phân tích, ý kiến, giải trí, văn hóa, khoa học.
+ Đảm bảo các nhóm nhân tộc thiểu số, các nhóm dân tộ, tôn giáo vẫn được đại diện, có tiếng
nói trên các phương tiện truyền thông đại chúng. -
Hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng thông tin và truyền thông
+
T2/2013: cả nước có 812 cơ quan báo in, 67 đài phát thanh – truyền hình, 172 kênh phát
thanh – truyền hình; 74 báo, tạp chí điện tử, 336 MXH, 1174 trang thông tin điện tử tổng hợp
+ Đảng ta đầu thúc đẩy đầu tư vào cơ sở hạ tầng truyền thông như cải thiện hệ thống viễn
thông, internet và các phương tiện truyền thông khác, tăng khả năng tiếp cận thông tin kể cả
các khu hẻo lánh, phát triển thấp
+ Khuyến khích đổi mới các công nghệ trong lĩnh vực truyền thông, đào tạo nguồn nhân lực
có năng lực chuyên môn trong lĩnh vực truyền thông và thông tin. -
Khuyến khích minh bạch, trách nhiệm trong hoạt động báo chí:
Vấn đề tự do, công khai, minh bạch thông tin được nhà nước coi trọng và tạo điều kiện thuận
lợi cho các phương tiện truyền thông đại chúng hành nghề:
+ Truyền hình trực tiếp các buổi chất vấn đại biểu Quốc hội
+ Chuyên mục ý kiến bạn đọc được trả lời cụ thể, thực chất
+ Chính phủ, các cơ quan thuộc chính phủ phải cung cấp thông tin cho báo chí định kì.
+ Người có quyền phát ngôn có trách nhiệm phát ngôn trong 3 trường hợp: thông tin để cảnh báo
và định hướng dư luận; được cơ quan quản lý yêu cầu; khi có sự cố đăng tin sai sự thật phải có
trách nhiệm cải chính theo quy định của pháp luật.
+ Cần cân nhắc kỹ lưỡng: nên hay không nên, hoặc chưa nên đưa tin nếu chưa chắc chắn
+ Cần cân nhắc, phân tích kỹ lưỡng để tìm ra bản chất sự việc, quyết định đúng thời điệm và dung lượng thông tin. -
Tôn trọng và bảo vệ quyền lợi của các nhà báo và nhà hoạt động truyền thông
+ Đảm bảo an toàn và tự do cho các nhà báo trong quá trình thực hiện công việc, không gặp
nguy hiểm hay cản trở trong công việc, không bị áp đặt, kiểm soát trong việc thu thập, báo cáo thông tin.
+ Bảo vệ quyền lợi và đạo đức nghề nghiệp nhà báo và nhà hoạt động truyền thông nhằm bảo
vệ quyền lợi và uy tín của họ. Thiết lập các quy định về đạo đức, tiêu chuẩn nghề nghiệp và cơ
chế giải quyết tranh chấp.
+ Tạo ra môi trường làm việc đa dạng trong ngành, đảm bảo có sự đại diện của phụ nữ, dân
tộc thiểu số tham gia vào ngành. -
Khuyến khích sự thảo luận và tranh luận:
+ Luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các cuộc tranh luận và thảo luận về các vấn đề xã hội,
chính trị, kinh tế, văn hóa.
+ Tôn trọng ý kiến phản hồi của mọi người bằng việc tổ chức các thăm dò ý kiến, tương tác với mọi người,...
+ Nếu cố tình lợi dụng dân chủ, tự do ngôn luận, tự do báo chí để công khai chống lại Đảng và
Nhà nước đều bị xử lý bình đẳng, nghiêm minh. 
Chính sách của Nhà nước -
Không có sự kiểm duyệt hoặc kiểm soát cưỡng chế từ phía chính quyền
+
Nhà nước ta cam kết bảo vệ quyền tự do ngôn luận, bảo đảm mọi người có quyền tự do diễn
đạt các ý kiến mà không bị kiểm soát cưỡng chế từ chính quyền. about:blank 2/3 11:10 1/10/24 Tomtat 12 - No description
+ Tôn trọng sự độc lập, không can thiệp vào hoạt động và quyền quản lý của các phương tiện
truyền thông, các kênh thông tin. Tuy nhiên vẫn có những khuôn phép nhất định, nếu vi phạm
các quy phạm này đều sẽ bị xử lý theo quy định -
Bảo vệ quyền riêng tư và danh tính
+
Bảo vệ quyền riêng tư của người dân, bảo mật thông tin cá nhân trong qúa trình thu thập, sử
dụng và phân bố thông tin.
+ Có các quy định về quyền riêng tư và danh tính trong truyền thông báo chí. Trách nhiệm sinh viên - Nhận thức:
+ Nắm vững các nguyên tắc cơ bản về tự do ngôn luận, tự do báo chí trong xã hội dân chủ
+ Tích cực học tập, nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến tự do ngôn luận, tự do báo chí
+ Hiểu về vai trò và tầm quan trọng của tự do ngôn luận trong việc đảm bảo sự minh bạch,
trách nhiệm và kiểm soát dân chủ. - Tuyên truyền:
+ Tuyên truyền các chính sách, chủ trương của Đảng và Nhà nước
+ Chia sẻ kiến thức và nhận thức của mình với bạn bè, xã hội
+ Bác bỏ các thông tin tiêu cực, sai lệch
+ Tích cực sử dụng các phương tiện truyền thông để tuyên truyền - Vận động:
+ Tham gia các hoạt động và chiến dịch liên quan
+ Vận động tham gia các hoạt động thảo luận để xây dựng Đảng và Nhà nước
+ Phê phán, đấu tranh với những thông tin đi ngược lại với lợi ích quốc gia, dân tộc about:blank 3/3