Quan hệ gắn kết tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội | Kinh tế chính trị | HVNH
Quan hệ gắn kết tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị (PLT02H)
Trường: Học viện Ngân hàng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
2.5 Quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Trước hết ta cần hiểu rõ, công bằng xã hội l% bảo đảm sự “ngang nhau” giữa
người với người trong mối quan hệ giữa cống hiến với hưởng thụ, quyền lợi v%
nghĩa vụ, vinh dự với trách nhiệm. Mặt khác, tiến bộ, công bằng xã hội còn h%m
chứa nội dung bảo đảm cuộc sống ấm no, ổn định của mọi th%nh viên trong đất
nước, đặc biệt l% những người yếu thế, nhóm xã hội có đời sống còn nhiều khó
khăn; thực hiện an sinh xã hội theo phương châm “không để ai bị bỏ lại phía sau”.
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thực hiện gắn
tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội; phát triển kinh tế đi đôi với phát triển
văn hoá - xã hội; thực hiện tiến bộ v% công bằng xã hội ngay trong từng chính
sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch v% từng giai đoạn phát triển của kinh tế thị trường.
Đây l% đặc trưng phản ánh thuộc tính quan trọng mang tính định hướng xã hội chủ
nghĩa của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, bởi tiến bộ v% công bằng xã hội vừa
l% điều kiện bảo đảm cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế, vừa l% mục tiêu
thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa m% chúng ta phải hiện thực
hoá từng bược trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Ng%y nay ở các nước tư bản chủ nghĩa người ta cũng đặt ra vấn đề giải quyết công
bằng xã hội. Song, thực chất nó chỉ được đặt ra khi tác động tiêu cực của cơ chế thị
trường đã l%m gay gắt các vấn đề xã hội, tạo ra sự bùng nổ các vấn đề xã hội, đe
doạ sự tồn vong của chế độ tư bản. Vì vậy, họ giải quyết vấn đề xã hội chỉ trong
khuôn khổ tính tư bản chủ nghĩa, cách thức để duy trì sự phát triển của chế độ tư
bản chủ nghĩa. Còn trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giải
quyết công bằng xã hội không chỉ l% phương tiện để duy trì sự tăng trưởng ổn định;
m% còn l% mục tiêu phải hiện thực hoá. Do đó, ở bất cứ giai đoạn n%o, mỗi chính
sách kinh tế đều phải hướng đến mục tiêu phát triển xã hội v% mỗi chính sách xã
hội cũng nhằm phải tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; phải coi trọng đầu
tư cho các vấn đề xã hội (giáo dục, văn hoá, y tế, thể dục, thể thao,..) l% đầu tư cho
sự phát triển bền vững. Hướng tới khi nền kinh tế phát triển cao mới thực hiện tiến
bộ v% công bằng xã hội, v% c%ng không thể “hy sinh” tiến bộ v% công bằng xã hội
để chạy theo tăng cường kinh tế đơn thuần.
Tuy nhiên thực hiện tiến bộ v% công bằng xã hội không phải c%o bằng hay kiểu
bình quân, chia đều các của cải nguồn lực tạo ra bất chấp chất lượng, hiệu quả sản
xuât kinh doanh v% sự đóng góp của mỗi người cho sự phát triển chung của nền
kinh tế. Nhận thức sâu sắc về vai trò, ý nghĩa của tiến bộ xã hội, trong quá trình
lãnh đạo cách mạng cũng như trong sự nghiệp đổi mới đất nước, Đảng ta xác định:
“Thực hiện tiến bộ v% công bằng xã hội ngay trong từng bước v% từng chính sách
phát triển; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, y tế, giáo dục…, giải
quyết tốt vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con người”. Các đại hội Đảng gần
đây đều xác định con người vừa l% trung tâm chiến lược, vừa l% mục tiêu, động lực
của phát triển; thực hiện công bằng v% tiến bộ xã hội ngay trong từng bước, từng chính sách phát triển.
Tuy nhiên, việc thực hiện tiến bộ xã hội vẫn còn những hạn chế, như tình trạng
phân hóa gi%u nghèo, tỷ lệ thất nghiệp cao, giảm nghèo chưa bền vững, bất bình
đẳng trong thu nhập, chênh lệch mức sống ng%y c%ng tăng, không ít giá trị văn hóa,
đạo đức bị mai một, xuống cấp… Vì vậy để khắc phục những hạn chế, bất cập đó,
đồng thời đẩy mạnh hơn nữa sự tiến bộ v% công bằng xã hội, Đảng v% Nh% nước
cần đưa ra những chính sách v% chủ trương thực hiện tiến bộ xã hội trong từng
bước đi của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, ng%y
c%ng thể hiện tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa đang được Đảng, nhân dân đồng thuận xây dựng.
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-dung-dang/-/
2018/827488/thuc-hien-tien-bo%2C-cong-bang-xa-hoi-gop-phan-hien-thuc-hoa-
ban-chat-tot-dep-cua-che-do-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam.aspx
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/823675/
phat-trien-kinh-te-di-doi-voi-tien-bo-va-cong-bang-xa-hoi.aspx