Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Trong thế giới tự nhiên, con người là thành phẩm tiến bộ và hoàn thiện nhất, là loài động vật bậc cao có ngôn ngữ và tư duy, nhận thức. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN
TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA TỰ NHIÊN VỚI
XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: PGS. TS Đoàn Đức Hiếu
SVTH:
1. Trần Quốc Huy 23110026
2. Lê Nguyễn Gia Phúc 23110056
3. Phạm Huỳnh Đăng Chính. 23145262
Mã lớp học: LLCT130105E_23_1_01FIE
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 9 năm 2023
STT
HỌ VÀ
TÊN
NHIỆM VỤ CỤ
THỂ
KẾT
QUẢ
TÊN
ĐIỂM SỐ
1
Trần
Quốc
Huy
- Soạn thảo mẫu
tiểu luận.
- Soạn lời mở đầu
và chương 1.
Hoàn
thành
tốt
2
Phạm
Huỳnh
Đăng
Chính
- Làm powerpoint
- Thêm nội dung
và hình ảnh vào
powerpoint
Hoàn
thành
tốt
3
Nguyễn
Gia Phúc
- Soạn lời chương
2 và kết luận.
Hoàn
thành
tốt
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Điểm:……
KÝ TÊN
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1
2. Mục đích của đề tài.............................................................................................1
3. Đối tượng nghiên cứu..........................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................2
A
I DUNG.....................................................................................3
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN...................................................3
1.1. Khái niệm tự nhiên, xã hội:....................................................3
1.1.1. Tự nhiên........................................................................................................3
1.1.2. Xã hội ...........................................................................................................3
1.2. Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội ....................................4
1.2.1. Vai trò của yếu tố tự nhiên và yếu tố xã hội trong hệ thống tự nhiên và xã
hội ...........................................................................................................................4
1.2.2. Con người trong quan hệ tự nhiên - xã hội....................................................6
CHƯƠNG 2. VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT
NAM……………………………………………………………..11
2.1. Thực trạng.............................................................................11
2.2. Nguyên nhân..........................................................................12
2.2.1. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do các yếu tố tự nhiên.....................12
2.2.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do tác nhân con người....................13
2.2.3. Do các chất thải từ phường tiện giao thồng.................................................13
2.2.4. Ô nhiễm môi trường do khí thải ở các xí nghiệp nhà máy...........................14
2.2.5. Ô nhiễm môi trường do chất độc hóa học, chất bảo vệ thực vật..................15
2.2.6. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do phóng xạ....................................16
2.3. Hậu quả..................................................................................17
2.3.1. Môi trường không khí..................................................................................17
2.3.2. Môi trường nước..........................................................................................18
2.3.3. Môi trường đất.............................................................................................19
2.3.4. Sức khỏe con người…………………………………………………..20
2.4. Giải pháp...............................................................................21
2.4.1. Tuyên truyền và nâng cao ý thức người dân................................................21
2.4.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường.......................................22
2.4.3. Tăng cường công tác kiếm tra, giám sát môi trường ...................................23
KẾT LUẬN...................................................................................25
TÀI LIÊ
AU THAM KHẢO..........................................................................26
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
- Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và
vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận
động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Trong thế
giới tự nhiên, con người là thành phẩm tiến bộ và hoàn thiện nhất, là
loài động vật bậc cao có ngôn ngữ và tư duy, nhận thức.
- Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội luôn là vấn đề mà con người
đi tìm câu trả lời trong hàng thế kỷ qua. Tự nhiên và xã hội là hai khái
niệm lớn, có mối quan hệ mật thiết chặt chẽ với con người. Con người
tồn tại cùng với tự nhiên, và là sản phẩm của tự nhiên do đó con người
quan tâm đến thực thể này là lẽ đương nhiên.
- Mối quan hệ giữa xã hội và tự nhiên đã được nghiên cứu và có
nhiều quan điểm khác nhau về mối quan hệ này. Trong một thời gian
rất dài, hai quan điểm đó tự nhiên và xã hội được coi là hoàn toàn tách
rời nhau, không liên quan đến nhau. Đến tận ngày nay vẫn còn quan
điểm này dẫn đến việc nhiều người có hành vi phá hủy thiên nhiên mà
họ không biết rằng chính những hành động đó là đang phá hủy tương
lai của chính bản thân và của con em mình.
- Quan niệm này là một sai lầm lớn, bằng những lí luận và thực tế
đời sống, các nhà khoa học đều chứng minh được rằng xã hội và tự
nhiên có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau, cả 2 đều nằm trong
một tổng thể thống nhất bao gồm tự nhiên, xã hội và con người.
- Bài tiểu luận sau đây bàn về “Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên
và vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay”.
2. Mục đích của đề tài:
- Tiểu luận này được viết dựa trên quan điểm của Triết học Mác-
Lênin về mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội đồng thời với mối quan
1
hệ biện chứng giữa tự nhiên và xã hội, để có thể phân tích vấn đề bảo
vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam.
- Qua đó, hy vọng có thể thay đổi nhận thức của mỗi cá nhân và toàn
xã hội, giúp mọi người có cái nhìn đúng đắn về mối quan hệ giữa tự
nhiên, xã hội và con người, từ đó sẽ có những chuyển biến, cải thiện
trong việc bảo vệ môi trường ở Việt Nam.
3. Đối tượng nghiên ctu:
- Thông qua việc phân tích mối quan hệ tự nhiên và xã hội để có thể
làm rõ vấn đề môi trường hiện nay, đặc biệt là ở Việt Nam
4. Phương pháp nghiên ctu:
- Bài tiểu luận đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu để làm
rõ vấn đề sau:
- Phương pháp phân tích – tổng hợp lý thuyết
- Phương pháp quan sát khoa học
- Phương pháp nghiên cứu phân tích – tổng hợp từ thực tiễn
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
- Phương pháp liệt kê so sánh
2
A
I DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm tự nhiên và xã hội:
1.1.1. Tự nhiên:
- Tự nhiên là toàn bộ thế giới vật chất vô cùng, vô tận tồn tại khách
quan. Quá trình phát triển của tự nhiên đã sản sinh ra sự sống cùng với
sự xuất hiện của con người. Tự nhiên là một trong những yếu tố cơ
bản và cần thiết nhất cho sự sống, là điều kiện thường xuyên và tất
yếu trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất của xã hội. Tự nhiên
cho con người nơi cư trú, cung cấp những thứ cần thiết nhất cho sự
sống của con người. Nhưng con người bằng lao động tác động trở lại
giới tự nhiên, khai thác và cải biến giới tự nhiên để đáp ứng nhu cầu
tồn tại của mình.
1.1.2. Xã hội:
- Xã hội là hình thái vận động cao nhất của thế giới vật chất, là một
bộ phận đặc thù của tự nhiên. Hình thái vận động này lấy con người
và sự tác động lẫn nhau giữa người với người làm nền tảng. Xã hội
biểu hiện tổng số những mối liên hệ của các cá nhân, “là sản phẩm của
sự tác động qua lại giữa những con người”. Như vậy xã hội được hình
thành thông qua những hoạt động có ý thức của con người, xã hội tự
3
có những quy luật riêng của nó mà con người cũng phải tuân theo.
Đồng thời với sự tiến hóa của tự nhiên, xã hội cũng có một quá trình
phát triển lịch sử của mình, thể hiện bằng sự vận động, biến đổi và
phát triển không ngừng trong cơ cấu xã hội.
Ngay từ đầu con người đã dựa vào những ưu đãi mà thiên nhiên =>
ban tặng để sinh sống, tồn tại, tiến hóa. Ban đầu con người chỉ biết sử
dụng mà chưa biết cải tại phát triển những sản phẩm tự nhiên. Trải
qua hàng nghìn năm con người đã dần chinh phục được tự nhiên, bằng
trí tuệ của mình, họ đã không còn sống phụ thuộc vào tự nhiên, ngược
lại bắt tự nhiên phục vụ cho các nhu cầu ngày càng cao của họ.
1.2. Quan hệ giữa tự nhiên và xã hội :
1.2.1. Vai trò của yếu tố tự nhiên và yếu tố xã hội
trong hệ thống tự nhiên – xã hội:
- Hệ thống tự nhiên - xã hội là một chỉnh thể trong đó những yếu tố
tự nhiên và những yếu tố xã hội tác động qua lại lẫn nhau. Tự nhiên có
ảnh hưởng to lớn đến sự tồn tại và phát triển của xã hội, xã hội thì
ngày càng có vai trò quan trọng đối với việc biến đổi và phát triển của
tự nhiên.
4
- Tự nhiên vừa là nguồn gốc của sự xuất hiện xã hội vừa là môi
trường tồn tại và phát triển của xã hội. Là nguồn gốc của sự xuất hiện
xã hội vì xã hội được hình thành trong qua trình tiến hóa của thế giới
vật chất. Là môi trường tồn tại và phát triển của xã hội vì chỉ có tự
nhiên mới cung cấp được những điều kiện cần thiết nhất cho sự sống
của con người cũng như cung cấp đầy đủ những điều kiện cần thiết
cho các hoạt động sản xuất xã hội. Ngày nay con người với khoa học
kĩ thuật và công nghệ hiện đại đã chế tạo ra những vật liệu không có
sẵn trong tự nhiên, nhưng suy đến cùng thì những thành phần tạo nên
chúng cũng xuất phát từ tự nhiên.
- Với tư cách là môi trường tồn tại và phát triển của xã hội, tự nhiên
có thể tác động thuận lợi hay gây khó khăn cho sản xuất xã hội, có thể
thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của chính bản thân xã hội.
- Xã hội gắn bó với tự nhiên nhờ các dòng vật chất, năng lượng,
thông tin và thông qua quá trình hoạt động thực tiễn của con người,
trước hết là quá trình lao động sản xuất. Tự nhiên là nguồn cung cấp
các tư liệu sinh hoạt và sản xuất cho xã hội, xã hội là bộ phận tiêu thụ,
biến đổi tự nhiên mạnh mẽ. Xã hội có thể sử dụng tất cả các nguồn vật
chất vốn có trong khí quyển, từ động vật, thực vật đến vi sinh vật... từ
đất đã, cát sỏi đến các loại khoảng sản... từ những nguồn vật chất có
hạn và tái tạo được đến các nguồn vật chất như ánh sáng, không khí,
nước...v.v...
- Và con người bằng lao động của mình cũng tham gia vào quá
trình biến đổi, cải tạo tự nhiên. Lao động là yếu tố đầu tiên cơ bản
nhất, quan trọng nhất tạo nên sự thống nhất hữu cơ giữa xã hội và tự
nhiên bởi “lao động trước hết là một quá trình diễn ra giữa con người
và tự nhiên, là một quá trình mà trong đó, bằng hoạt động của chính
mình, con người làm trung gian, điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất
giữa họ và tự nhiên”.
- Tuy vai trò là khác nhau nhưng cả hai yếu tố tự nhiên và xã hội
cùng nhau hợp thành một hệ thống thống nhất. Sự thống nhất của hệ
thống này được xây dựng trên cơ sở cấu trúc liên hoàn chặt chẽ của
sinh quyển và được đảm bảo bởi cơ chế hoạt động của chu trình sinh
5
học, đó là chu trình trao đổi chất, năng lượng, thông tin giữa các hệ
thống vật chất với môi trường tồn tại của con người trong tự nhiên.
Chu trình này hoạt động tuân theo những quy luật và những nguyên
tắc tổ chức chung mà cả hai yếu tố cùng phải tuân theo đồng thời thì
mới đảm bảo cho một sự phát triển bền vững.
- Để giữ được môi trường tồn tại và phát triển của mình, con người
phải nắm chắc các quy luật tự nhiên, quy luật xã hội, kiểm tra điều tiết
hợp lý việc bảo quản, khai thác sử dụng và tái tạo các nguồn vật chất
của tự nhiên để đảm bảo sự cân bằng của hệ thống tự nhiên – xã hội.
1.2.2. Con người trong quan hệ Tự nhiên – Xã hội:
<1> Vai trò của con người trong mối quan hệ Tự nhiên –
Xã hội:
- Con người có nguồn gốc tự nhiên, là sản phẩm cao nhất của quá
trình tiến hóa thế giới vật chất. Con người vừa là hiện thân vừa là hạt
nhân của sự thống nhất biện chứng giữa xã hội với tự nhiên. Con
người sống trong môi trường tự nhiên như một động vật, để tồn tại và
phát triển họ cũng có những nhu cầu thiết yếu như bất kì một động vật
nào khác và đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt những quy luật sinh học.
Chính tự nhiên là tiền đề cho sự phát triển và tồn tại của họ. Chủ nghĩa
Mác khẳng định “giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con người”, “con
người sống bằng giới tự nhiên”. Song con người chỉ có thể trở thành
con người đích thực khi được sống trong môi trường xã hội, trong mối
quan hệ qua lại giữa người với người.
6
- Tuy nhiên dù có lệ thuộc rất nhiều vào tự nhiên và xã hội nhưng
chính con người mới là thành phần quyết định xu hướng phát triển
tiếp theo của hai yếu tố đó, bởi vì có con người mới có xã hội và có
mối quan hệ tự nhiên xã hội, phải có lao động của con người thì
phương thức sản xuất của xã hội mới phát triển lên trình độ cao hơn,
và từ đó làm biến đổi tự nhiên theo hình thức mới. Nếu con người tiến
hành hoạt động sống và sản xuất đúng cách thì cả tự nhiên và xã hội
đều sẽ biến đổi tốt, ngược lại nếu nhận thức và hành động của họ đều
sai lầm thì hai yếu tố kia sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực.
- Ta có thể hiểu, ban đầu tự nhiên sinh ra con người, con người lại
tạo ra xã hội. Xã hội được biến đổi sẽ làm cho nhu cầu con người tiếp
tục tăng > xu hướng khai thác tự nhiên tăng > thực trạng tự nhiên tác
động đến con người ) con người có định hướng xã hội tiếp theo... Quá
trình này cứ liên tục diễn ra. Nhưng cũng có lúc tự nhiên ảnh hưởng
trực tiếp đến xã hội, đó là khi có hạn hán, lũ lụt, động đất, sóng thần...
Khi đó xã hội cần có con người khắc phục những sự cố thiên tại đó.
Cũng có những hoạt động xã hội ảnh hưởng trực tiếp tới tự nhiên như
thủng tầng ozon, mưa axit... lúc đó con người cũng làm nhiệm vụ khắc
phục, kiểm soát những hoạt động xã hội.
- Vậy là dù tự nhiên và xã hội có sự tác động qua lại lẫn nhau,
nhưng con người vì sự tồn tại của bản thân con người mà luôn tham
gia giải quyết kết quả của những sự tác động đó.
7
<2> Những yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa xã hội
với tự nhiên:
- Có rất nhiều yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa tự nhiên và xã
hội trong đó quan trọng nhất chính là trình độ phát triển của xã hội
con người và trình độ nhận thức cũng như vận dụng quy luật vào trong
hoạt động thực tiễn.
) Mối quan hệ tự nhiên và xã hội phụ thuộc vào trình a
độ phát triển của xã hội:
- Lịch sử tự nhiên và xã hội trở nên gắn liền và quy định lẫn nhau
thông qua các hoạt động của con người. Trình độ phát triển của xã hội
loài người, hay cụ thể hơn là phương thức sản xuất quyết định sự gắn
liền và quy định này.
- Chính các phương thức sản xuất sẽ quy định tính chất của mối
quan hệ giữa tự nhiên và xã hội vì mỗi phương thức sản xuất khác
nhau sẽ yêu cầu những dụng cụ lao động khác nhau và sẽ có những
mục tiêu cụ thể về sản phẩm sản xuất khác nhau. Ngay cả khi công cụ
thay đổi và mục đích sản xuất của mỗi chế độ sản xuất thay đổi thì
8
tính chất của mối quan hệ giữa xã hội và tự nhiên cũng sẽ thay đổi
theo.
- Ngày nay, khi khoa học công nghệ phát triển không ngừng, đạt
đến một tầm cao mới, với chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa thì
con người đang coi tự nhiên không chỉ là môi trường sống, nơi cung
cấp tài nguyên mà còn là đối tượng chiếm đoạt nhằm mục đích kiếm
thêm lợi nhuận cho riêng bản thân mình.
- Vấn nạn môi trường đã xảy ra ở nhiều nơi, nhiều khu rừng nay đã
trở thành sa mạc cằn cỗi, hay như việc thủng tầng ozon nghiêm trọng
ở Úc. Để tồn tại lâu dài, con người cần học cách sống chung hòa bình
với tự nhiên, thay đổi cách ứng xử với tự nhiên, vì cách chúng ta đối
xử với tự nhiên, cũng chính là cách tự nhiên đối xử lại với con người.
Nhiệm vụ này là nhiệm vụ chung của loài người, không phải chỉ của
riêng bất kỳ một cá nhân hay tổ chức nào.
b) Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội phụ thuộc vào
trình độ nhận thtc và vận dụng các quy luật trong hoạt
động thực tiễn:
- Mối quan hệ giữa tự nhiên và con người được thể hiện thông qua
hoạt động của con người. Nhưng con người là loài động vật bậc cao
có suy nghĩ và hoạt động, làm việc theo suy nghĩ và trình độ nhận
thức, đầu tiên là nhận thức về các quy luật và việc vận dụng nó trong
các hoạt động thực tiễn.
- Khi có nhận thức tốt và hành động theo quy luật thì con người sẽ
tạo ra một thế giới hài hòa, thuận lợi cho sự phát triển lâu dài của xã
9
hội. Ngược lại, nếu làm trái quy luật của tự nhiên, chỉ khai thác, chiếm
đoạt những cái có sẵn trong giới tự nhiên mà không hề trả lại cho tự
nhiên những thứ mà chúng ta đã lấy đi thì sự đi xuống về vật chất của
giới tự nhiên và việc phá vỡ cân bằng hệ thống tự nhiên - xã hội là
điều không thể tránh khỏi. Con người sẽ sớm phải trả giá, thực tế con
người đang phải gánh chịu những vấn nạn về môi trường- ảnh hưởng
trực tiếp tới sức khỏe.
- Cần nhận thức đầy đủ đúng đắn cả quy luật tự nhiên và cả quy
luật của xã hội, đi kèm với đó là cần biết vận dụng chúng trong thực
tiễn. Thời đại ngày nay khoa học kĩ thuật phát triển, nhận thức đã
được nâng lên nhiều, nhưng như vậy là chưa đủ, cần đẩy mạnh hoạt
động tuyên truyền hơn nữa và đặc biệt là phải giúp mọi người hiểu
được thế nào là hành động cho đúng.
- Để tuân theo các quy luật tự nhiên thì việc xóa bỏ chế độ tư bản
chủ nghĩa là con đường duy nhất.
Nhưng cần phải hướng tới một xã hội như thế nào?
- Như ta đã biết mối quan hệ tự nhiên và xã hội trước hết phụ thuộc
vào quan hệ sản xuất, vào chế độ xã hội, vào tính chất của những điều
kiện chính trị kinh tế, xã hội mà trong đó con người đang sống. Muốn
10
điều khiển được lực lượng tự nhiên cần phải điều khiển được lực
lượng xã hội. Do đó để khắc phục tình trạng tự nhiên bị phá hủy
chúng ta phải thay thế quan hệ sản xuất, thay đổi chế độ thống trị tư
bản chủ nghĩa - hệ thống chính trị không chỉ bóc lột con người mà còn
ngang nhiên vơ vét tài sản của tự nhiên. Cần phải hướng tới chủ nghĩa
cộng sản - chủ nghĩa lý tưởng, chủ nghĩa sẽ giải quyết tốt mâu thuẫn
giữa con người với con người, giữa con người với tự nhiên. Trong đó
sự phát triển của mỗi con người là điều kiện cho sự phát triển tự do
của tất cả mọi người.
- Tóm lại, con người cần không ngừng nâng cao nhận thức của
mình về quy luật vận động của tự nhiên cũng như của xã hội, cần biết
vận dụng chúng vào thực tiễn. Cần vươn tới một xã hội cao hơn về
chất để từ đó góp phần đưa quỹ đạo vận động của toàn bộ tự nhiên và
xã hội đi theo một hướng tiến lên.
CHƯƠNG 2 : VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở
VIỆT NAM
2.1 Thực trạng:
- Theo thống kê cho biết, Việt Nam tổng số có hơn 183 khu công
nghiệp trong cả nước. Thì có trên 60% khu công nghiệp chưa có hệ
thống xử lý nước thải tập trung. Ở các đô thị, chỉ có khoảng 60% -
70% chất thải rắn được thu gom. Cơ sở hạ tầng thoát nước và xử lý
nước thải, chất thải chưa thể đáp ứng được các yêu cầu về bảo vệ môi
trường. Hầu hết nước thải đều bị nhiễm dầu mỡ, hóa chất tẩy rửa, hóa
phẩm nhuộm... chưa được xử lý và đổ thẳng ra các sông, hồ tự nhiên.
Các loại khí chưa qua xử lý thải trực tiếp ra môi trường.
- Sau hơn 35 năm thực
hiện công cuộc đổi mới,
Việt Nam đã đạt được
những thành tựu to lớn
trên mọi lĩnh vực, tạo
nhiều dấu ấn nổi bật,
11
trong đó kinh tế tăng trưởng mạnh, trở thành một trong những nền
kinh tế tăng trưởng nhanh; đời sống vật chất và tinh thần của người
dân không ngừng được nâng cao; y tế và chất lượng chăm sóc sức
khỏe nhân dân được tăng cường; quốc phòng, an ninh được củng cố
và ổn định; quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và
hiệu quả,... Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế - xã hội đã bộc lộ
những sai sót và tạo áp lực lớn đối với môi trường sinh thái. Tình
trạng ô nhiễm môi trường tiếp tục diễn biến phức tạp, chất lượng môi
trường nhiều nơi suy giảm mạnh, không còn khả năng tiếp nhận chất
thải, đặc biệt ở các khu vực tập trung nhiều hoạt động công nghiệp; đa
dạng sinh học và chất lượng rừng suy thoái đến mức báo động, nguồn
gen bị thất thoát; hạn hán và xâm nhập mặn gia tăng..., gây hậu quả
nghiêm trọng, an ninh sinh thái bị đe dọa.
2.2 Nguyên nhân:
2.2.1 Các yếu tố tự nhiên:
- Sự phân hủy xác các sinh vật
sống thành chất hữu cơ bị ngấm
xuống đất, lâu dần ngấm tới mạch
nước ngầm, hoặc xác chết các
sinh vật trôi nổi cũng khiến nguồn
nước bị ô nhiễm trực tiếp. Đặc
biệt, với một hệ thống nối liền của
các dòng chảy ao hồ, kênh rạch,... khi các thiên tai, thảm họa thiên
nhiên xảy ra như mưa bão, sóng thần, bão cát, ... rác thải sẽ dễ dàng bị
cuốn trôi và phát tán nhanh chóng, khó khống chế.
- Núi lửa phun trào, cháy rừng góp phân khiến tính chất không khí bị
biến đổi, khối bụi từ những bị ô nhiễm bị thổi sang những vùng khác
khiến tình trạng ô nhiễm không khí xảy ra nhiều nơi.
- Sạt lở đồi núi, lũ lụt… làm giảm chất lượng của nguồn nước
- Đất bị nhiễm mặn do muối trong nước biển, nước triều hay từ các
mỏ muối, nồng độ Na+, K+ hoặc Cl- cao làm áp suất thẩm thấu cao
12
gây hạn sinh lý cho thực vật. Gley hóa trong đất sinh ra nhiều chất độc
cho sinh thái (CH4, N2O, CO2, H2S, FeS…). Sự lan truyền từ môi
trường đã bị ô nhiễm (không khí, nước); từ xác bã thực vật và động
vật…
2.2.2 Tác nhân con người:
- Con người gần như là
tác nhân chính gây ra ô
nhiễm môi trường. Hàng
ngày hoạt động sống của
con người như sinh hoạt,
sản xuất từ các nhà máy,
xí nghiệp… kéo theo
nhiều hệ lụy khác nhau
tác động đến môi trường
nước, đất, không khí nặng nề. Đặc biệt, một bộ phận người dân thiếu ý
thức, vứt rác bừa bãi, thải xác động vật ra sông, hồ… làm ô nhiễm môi
trường sống.
- Quá trình canh tác, sản xuất nông nghiệp của người dân làm cho
lượng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học dư thừa. Những chất thải này
trực tiếp đi vào nguồn nước hay ngấm dưới ao, hồ, lòng đất… dẫn đến
môi trường đất và nước bị ô nhiễm nghiêm trọng sau thời gian dài.
- Chất thải rắn hiện nay xuất hiện mọi nơi, nguồn gốc từ sinh hoạt
người dân, cơ sở y tế, sản xuất. Những chất này không được xử lý
đúng quy trình đưa ra ngoài môi trường dẫn đến tình trạng ô nhiễm
nguồn nước, không khí, đất… Đặc biệt, nó còn làm mất cân bằng hệ
sinh thái, tác động đến các sinh vật sống.
2.2.3 Các nhà máy xí nghiệp:
13
- Các xí nghiệp và nhà máy thải ra không khí các khí thải độc hại
như khói, bụi, khí nhà kính và các hợp chất hóa học gây ô nhiễm
không khí. Điều này gây ra hiện tượng như biến đổi khí hậu, ô nhiễm
không khí và tạo ra các tác động kháng cự như tăng nhiệt độ toàn cầu.
- Xí nghiệp và nhà máy thường xả thải nước thải chứa hóa chất độc
hại và ô nhiễm vào nguồn nước. Điều này có thể gây nên sự suy thoái
của hệ thống sông ngòi, sự mất mát của các loài động, thực vật sống
trong môi trường nước, và ảnh hưởng đến nguồn nước cho cộng đồng.
2.2.4 Phương tiện giao thông:
- Với sự phát triển của xã hội thì các phương tiện tham gia giao
thông trên đường cũng ngày càng
gia tăng. Và trong quá trình hoạt
động đó thì các phương tiện giao
14
thông đã thải ra môi trường bên ngoài rất nhiều loại khí độc hại như
CO, CO2, NO2, những loại khói đen,… Tùy theo từng loại động cơ và
nhiên liệu mà khối lượng các chất thải độc hại chiếm tỷ lệ khác nhau
trong khí xả.
- Ở khu đô thị với mật độ xe cộ rất đông thì lượng CO (cacbon
monoxit) trong không khí thường rất cao. Trong không khí có khoảng
15% do các phương tiện giao thông vận tải thải ra. Nó không những
gây ô nhiễm môi trường mà còn có tác động rất lớn đến sức khỏe con
người. Khi CO xâm nhập vào cơ thể sẽ liên kết với hemoglobin trong
máu gây cản trở sự tiếp nhận O2 dẫn đến nghẹt thở.
2.2.5 Chất độc hóa học, chất bảo vệ thực vật:
- Chất độc hóa học là các hợp chất hoặc chất có khả năng gây hại
cho con người, động vật hoặc môi trường khi tiếp xúc với chúng.
Chúng có thể được sử dụng trong nhiều mục đích khác nhau, bao gồm
trong lĩnh vực bảo vệ thực vật để kiểm soát sâu bệnh, cỏ dại, và các
loại hại khác trong nông nghiệp.
15
| 1/31

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 
MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA TỰ NHIÊN VỚI
XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: PGS. TS Đoàn Đức Hiếu SVTH:
1. Trần Quốc Huy 23110026
2. Lê Nguyễn Gia Phúc 23110056
3. Phạm Huỳnh Đăng Chính. 23145262
Mã lớp học: LLCT130105E_23_1_01FIE
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 9 năm 2023 HỌ VÀ NHIỆM VỤ CỤ KẾT STT ĐIỂM SỐ TÊN THỂ QUẢ TÊN - Soạn thảo mẫu Trần tiểu luận. Hoàn 1 Quốc thành Huy - Soạn lời mở đầu tốt và chương 1. Phạm - Làm powerpoint Hoàn Huỳnh - Thêm nội dung 2 thành Đăng và hình ảnh vào tốt Chính powerpoint Lê Hoàn - Soạn lời chương 3 Nguyễn thành 2 và kết luận. Gia Phúc tốt
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................  Điểm:…… KÝ TÊN MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1
2. Mục đích của đề tài.............................................................................................1
3. Đối tượng nghiên cứu..........................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................2
NÔAI DUNG.....................................................................................3
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN...................................................3
1.1. Khái niệm tự nhiên, xã hội:....................................................3
1.1.1. Tự nhiên........................................................................................................3
1.1.2. Xã hội ...........................................................................................................3
1.2. Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội ....................................4
1.2.1. Vai trò của yếu tố tự nhiên và yếu tố xã hội trong hệ thống tự nhiên và xã
hội ...........................................................................................................................4
1.2.2. Con người trong quan hệ tự nhiên - xã hội....................................................6
CHƯƠNG 2. VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT
NAM……………………………………………………………..11
2.1. Thực trạng.............................................................................11
2.2. Nguyên nhân..........................................................................12
2.2.1. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do các yếu tố tự nhiên.....................12
2.2.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do tác nhân con người....................13
2.2.3. Do các chất thải từ phường tiện giao thồng.................................................13
2.2.4. Ô nhiễm môi trường do khí thải ở các xí nghiệp nhà máy...........................14
2.2.5. Ô nhiễm môi trường do chất độc hóa học, chất bảo vệ thực vật..................15
2.2.6. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do phóng xạ....................................16
2.3. Hậu quả..................................................................................17
2.3.1. Môi trường không khí..................................................................................17
2.3.2. Môi trường nước..........................................................................................18
2.3.3. Môi trường đất.............................................................................................19
2.3.4. Sức khỏe con người…………………………………………………..20
2.4. Giải pháp...............................................................................21
2.4.1. Tuyên truyền và nâng cao ý thức người dân................................................21
2.4.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường.......................................22
2.4.3. Tăng cường công tác kiếm tra, giám sát môi trường ...................................23
KẾT LUẬN...................................................................................25
TÀI LIÊAU THAM KHẢO..........................................................................26 LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
- Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và
vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận
động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Trong thế
giới tự nhiên, con người là thành phẩm tiến bộ và hoàn thiện nhất, là
loài động vật bậc cao có ngôn ngữ và tư duy, nhận thức.
- Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội luôn là vấn đề mà con người
đi tìm câu trả lời trong hàng thế kỷ qua. Tự nhiên và xã hội là hai khái
niệm lớn, có mối quan hệ mật thiết chặt chẽ với con người. Con người
tồn tại cùng với tự nhiên, và là sản phẩm của tự nhiên do đó con người
quan tâm đến thực thể này là lẽ đương nhiên.
- Mối quan hệ giữa xã hội và tự nhiên đã được nghiên cứu và có
nhiều quan điểm khác nhau về mối quan hệ này. Trong một thời gian
rất dài, hai quan điểm đó tự nhiên và xã hội được coi là hoàn toàn tách
rời nhau, không liên quan đến nhau. Đến tận ngày nay vẫn còn quan
điểm này dẫn đến việc nhiều người có hành vi phá hủy thiên nhiên mà
họ không biết rằng chính những hành động đó là đang phá hủy tương
lai của chính bản thân và của con em mình.
- Quan niệm này là một sai lầm lớn, bằng những lí luận và thực tế
đời sống, các nhà khoa học đều chứng minh được rằng xã hội và tự
nhiên có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau, cả 2 đều nằm trong
một tổng thể thống nhất bao gồm tự nhiên, xã hội và con người.
- Bài tiểu luận sau đây bàn về “Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên
và vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay
”.
2. Mục đích của đề tài:
- Tiểu luận này được viết dựa trên quan điểm của Triết học Mác-
Lênin về mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội đồng thời với mối quan 1
hệ biện chứng giữa tự nhiên và xã hội, để có thể phân tích vấn đề bảo
vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam.
- Qua đó, hy vọng có thể thay đổi nhận thức của mỗi cá nhân và toàn
xã hội, giúp mọi người có cái nhìn đúng đắn về mối quan hệ giữa tự
nhiên, xã hội và con người, từ đó sẽ có những chuyển biến, cải thiện
trong việc bảo vệ môi trường ở Việt Nam.
3. Đối tượng nghiên ctu:
- Thông qua việc phân tích mối quan hệ tự nhiên và xã hội để có thể
làm rõ vấn đề môi trường hiện nay, đặc biệt là ở Việt Nam
4. Phương pháp nghiên ctu:
- Bài tiểu luận đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu để làm rõ vấn đề sau:
- Phương pháp phân tích – tổng hợp lý thuyết
- Phương pháp quan sát khoa học
- Phương pháp nghiên cứu phân tích – tổng hợp từ thực tiễn
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
- Phương pháp liệt kê so sánh 2 NÔAI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm tự nhiên và xã hội: 1.1.1. Tự nhiên:
- Tự nhiên là toàn bộ thế giới vật chất vô cùng, vô tận tồn tại khách
quan. Quá trình phát triển của tự nhiên đã sản sinh ra sự sống cùng với
sự xuất hiện của con người. Tự nhiên là một trong những yếu tố cơ
bản và cần thiết nhất cho sự sống, là điều kiện thường xuyên và tất
yếu trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất của xã hội. Tự nhiên
cho con người nơi cư trú, cung cấp những thứ cần thiết nhất cho sự
sống của con người. Nhưng con người bằng lao động tác động trở lại
giới tự nhiên, khai thác và cải biến giới tự nhiên để đáp ứng nhu cầu tồn tại của mình. 1.1.2. Xã hội:
- Xã hội là hình thái vận động cao nhất của thế giới vật chất, là một
bộ phận đặc thù của tự nhiên. Hình thái vận động này lấy con người
và sự tác động lẫn nhau giữa người với người làm nền tảng. Xã hội
biểu hiện tổng số những mối liên hệ của các cá nhân, “là sản phẩm của
sự tác động qua lại giữa những con người”. Như vậy xã hội được hình
thành thông qua những hoạt động có ý thức của con người, xã hội tự 3
có những quy luật riêng của nó mà con người cũng phải tuân theo.
Đồng thời với sự tiến hóa của tự nhiên, xã hội cũng có một quá trình
phát triển lịch sử của mình, thể hiện bằng sự vận động, biến đổi và
phát triển không ngừng trong cơ cấu xã hội.
Ngay từ đầu con người đã dựa vào những ưu đãi mà thiên nhiên =>
ban tặng để sinh sống, tồn tại, tiến hóa. Ban đầu con người chỉ biết sử
dụng mà chưa biết cải tại phát triển những sản phẩm tự nhiên. Trải
qua hàng nghìn năm con người đã dần chinh phục được tự nhiên, bằng
trí tuệ của mình, họ đã không còn sống phụ thuộc vào tự nhiên, ngược
lại bắt tự nhiên phục vụ cho các nhu cầu ngày càng cao của họ.
1.2. Quan hệ giữa tự nhiên và xã hội :
1.2.1. Vai trò của yếu tố tự nhiên và yếu tố xã hội
trong hệ thống tự nhiên – xã hội:
- Hệ thống tự nhiên - xã hội là một chỉnh thể trong đó những yếu tố
tự nhiên và những yếu tố xã hội tác động qua lại lẫn nhau. Tự nhiên có
ảnh hưởng to lớn đến sự tồn tại và phát triển của xã hội, xã hội thì
ngày càng có vai trò quan trọng đối với việc biến đổi và phát triển của tự nhiên. 4
- Tự nhiên vừa là nguồn gốc của sự xuất hiện xã hội vừa là môi
trường tồn tại và phát triển của xã hội. Là nguồn gốc của sự xuất hiện
xã hội vì xã hội được hình thành trong qua trình tiến hóa của thế giới
vật chất. Là môi trường tồn tại và phát triển của xã hội vì chỉ có tự
nhiên mới cung cấp được những điều kiện cần thiết nhất cho sự sống
của con người cũng như cung cấp đầy đủ những điều kiện cần thiết
cho các hoạt động sản xuất xã hội. Ngày nay con người với khoa học
kĩ thuật và công nghệ hiện đại đã chế tạo ra những vật liệu không có
sẵn trong tự nhiên, nhưng suy đến cùng thì những thành phần tạo nên
chúng cũng xuất phát từ tự nhiên.
- Với tư cách là môi trường tồn tại và phát triển của xã hội, tự nhiên
có thể tác động thuận lợi hay gây khó khăn cho sản xuất xã hội, có thể
thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của chính bản thân xã hội.
- Xã hội gắn bó với tự nhiên nhờ các dòng vật chất, năng lượng,
thông tin và thông qua quá trình hoạt động thực tiễn của con người,
trước hết là quá trình lao động sản xuất. Tự nhiên là nguồn cung cấp
các tư liệu sinh hoạt và sản xuất cho xã hội, xã hội là bộ phận tiêu thụ,
biến đổi tự nhiên mạnh mẽ. Xã hội có thể sử dụng tất cả các nguồn vật
chất vốn có trong khí quyển, từ động vật, thực vật đến vi sinh vật... từ
đất đã, cát sỏi đến các loại khoảng sản... từ những nguồn vật chất có
hạn và tái tạo được đến các nguồn vật chất như ánh sáng, không khí, nước...v.v...
- Và con người bằng lao động của mình cũng tham gia vào quá
trình biến đổi, cải tạo tự nhiên. Lao động là yếu tố đầu tiên cơ bản
nhất, quan trọng nhất tạo nên sự thống nhất hữu cơ giữa xã hội và tự
nhiên bởi “lao động trước hết là một quá trình diễn ra giữa con người
và tự nhiên, là một quá trình mà trong đó, bằng hoạt động của chính
mình, con người làm trung gian, điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất
giữa họ và tự nhiên”.
- Tuy vai trò là khác nhau nhưng cả hai yếu tố tự nhiên và xã hội
cùng nhau hợp thành một hệ thống thống nhất. Sự thống nhất của hệ
thống này được xây dựng trên cơ sở cấu trúc liên hoàn chặt chẽ của
sinh quyển và được đảm bảo bởi cơ chế hoạt động của chu trình sinh 5
học, đó là chu trình trao đổi chất, năng lượng, thông tin giữa các hệ
thống vật chất với môi trường tồn tại của con người trong tự nhiên.
Chu trình này hoạt động tuân theo những quy luật và những nguyên
tắc tổ chức chung mà cả hai yếu tố cùng phải tuân theo đồng thời thì
mới đảm bảo cho một sự phát triển bền vững.
- Để giữ được môi trường tồn tại và phát triển của mình, con người
phải nắm chắc các quy luật tự nhiên, quy luật xã hội, kiểm tra điều tiết
hợp lý việc bảo quản, khai thác sử dụng và tái tạo các nguồn vật chất
của tự nhiên để đảm bảo sự cân bằng của hệ thống tự nhiên – xã hội.
1.2.2. Con người trong quan hệ Tự nhiên – Xã hội:
<1> Vai trò của con người trong mối quan hệ Tự nhiên – Xã hội:
- Con người có nguồn gốc tự nhiên, là sản phẩm cao nhất của quá
trình tiến hóa thế giới vật chất. Con người vừa là hiện thân vừa là hạt
nhân của sự thống nhất biện chứng giữa xã hội với tự nhiên. Con
người sống trong môi trường tự nhiên như một động vật, để tồn tại và
phát triển họ cũng có những nhu cầu thiết yếu như bất kì một động vật
nào khác và đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt những quy luật sinh học.
Chính tự nhiên là tiền đề cho sự phát triển và tồn tại của họ. Chủ nghĩa
Mác khẳng định “giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con người”, “con
người sống bằng giới tự nhiên”. Song con người chỉ có thể trở thành
con người đích thực khi được sống trong môi trường xã hội, trong mối
quan hệ qua lại giữa người với người. 6
- Tuy nhiên dù có lệ thuộc rất nhiều vào tự nhiên và xã hội nhưng
chính con người mới là thành phần quyết định xu hướng phát triển
tiếp theo của hai yếu tố đó, bởi vì có con người mới có xã hội và có
mối quan hệ tự nhiên xã hội, phải có lao động của con người thì
phương thức sản xuất của xã hội mới phát triển lên trình độ cao hơn,
và từ đó làm biến đổi tự nhiên theo hình thức mới. Nếu con người tiến
hành hoạt động sống và sản xuất đúng cách thì cả tự nhiên và xã hội
đều sẽ biến đổi tốt, ngược lại nếu nhận thức và hành động của họ đều
sai lầm thì hai yếu tố kia sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực.
- Ta có thể hiểu, ban đầu tự nhiên sinh ra con người, con người lại
tạo ra xã hội. Xã hội được biến đổi sẽ làm cho nhu cầu con người tiếp
tục tăng > xu hướng khai thác tự nhiên tăng > thực trạng tự nhiên tác
động đến con người ) con người có định hướng xã hội tiếp theo... Quá
trình này cứ liên tục diễn ra. Nhưng cũng có lúc tự nhiên ảnh hưởng
trực tiếp đến xã hội, đó là khi có hạn hán, lũ lụt, động đất, sóng thần...
Khi đó xã hội cần có con người khắc phục những sự cố thiên tại đó.
Cũng có những hoạt động xã hội ảnh hưởng trực tiếp tới tự nhiên như
thủng tầng ozon, mưa axit... lúc đó con người cũng làm nhiệm vụ khắc
phục, kiểm soát những hoạt động xã hội.
- Vậy là dù tự nhiên và xã hội có sự tác động qua lại lẫn nhau,
nhưng con người vì sự tồn tại của bản thân con người mà luôn tham
gia giải quyết kết quả của những sự tác động đó. 7
<2> Những yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa xã hội với tự nhiên:
- Có rất nhiều yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa tự nhiên và xã
hội trong đó quan trọng nhất chính là trình độ phát triển của xã hội
con người và trình độ nhận thức cũng như vận dụng quy luật vào trong hoạt động thực tiễn.
a) Mối quan hệ tự nhiên và xã hội phụ thuộc vào trình
độ phát triển của xã hội:

- Lịch sử tự nhiên và xã hội trở nên gắn liền và quy định lẫn nhau
thông qua các hoạt động của con người. Trình độ phát triển của xã hội
loài người, hay cụ thể hơn là phương thức sản xuất quyết định sự gắn liền và quy định này.
- Chính các phương thức sản xuất sẽ quy định tính chất của mối
quan hệ giữa tự nhiên và xã hội vì mỗi phương thức sản xuất khác
nhau sẽ yêu cầu những dụng cụ lao động khác nhau và sẽ có những
mục tiêu cụ thể về sản phẩm sản xuất khác nhau. Ngay cả khi công cụ
thay đổi và mục đích sản xuất của mỗi chế độ sản xuất thay đổi thì 8
tính chất của mối quan hệ giữa xã hội và tự nhiên cũng sẽ thay đổi theo.
- Ngày nay, khi khoa học công nghệ phát triển không ngừng, đạt
đến một tầm cao mới, với chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa thì
con người đang coi tự nhiên không chỉ là môi trường sống, nơi cung
cấp tài nguyên mà còn là đối tượng chiếm đoạt nhằm mục đích kiếm
thêm lợi nhuận cho riêng bản thân mình.
- Vấn nạn môi trường đã xảy ra ở nhiều nơi, nhiều khu rừng nay đã
trở thành sa mạc cằn cỗi, hay như việc thủng tầng ozon nghiêm trọng
ở Úc. Để tồn tại lâu dài, con người cần học cách sống chung hòa bình
với tự nhiên, thay đổi cách ứng xử với tự nhiên, vì cách chúng ta đối
xử với tự nhiên, cũng chính là cách tự nhiên đối xử lại với con người.
Nhiệm vụ này là nhiệm vụ chung của loài người, không phải chỉ của
riêng bất kỳ một cá nhân hay tổ chức nào.
b) Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội phụ thuộc vào
trình độ nhận thtc và vận dụng các quy luật trong hoạt động thực tiễn:

- Mối quan hệ giữa tự nhiên và con người được thể hiện thông qua
hoạt động của con người. Nhưng con người là loài động vật bậc cao
có suy nghĩ và hoạt động, làm việc theo suy nghĩ và trình độ nhận
thức, đầu tiên là nhận thức về các quy luật và việc vận dụng nó trong
các hoạt động thực tiễn.
- Khi có nhận thức tốt và hành động theo quy luật thì con người sẽ
tạo ra một thế giới hài hòa, thuận lợi cho sự phát triển lâu dài của xã 9
hội. Ngược lại, nếu làm trái quy luật của tự nhiên, chỉ khai thác, chiếm
đoạt những cái có sẵn trong giới tự nhiên mà không hề trả lại cho tự
nhiên những thứ mà chúng ta đã lấy đi thì sự đi xuống về vật chất của
giới tự nhiên và việc phá vỡ cân bằng hệ thống tự nhiên - xã hội là
điều không thể tránh khỏi. Con người sẽ sớm phải trả giá, thực tế con
người đang phải gánh chịu những vấn nạn về môi trường- ảnh hưởng
trực tiếp tới sức khỏe.
- Cần nhận thức đầy đủ đúng đắn cả quy luật tự nhiên và cả quy
luật của xã hội, đi kèm với đó là cần biết vận dụng chúng trong thực
tiễn. Thời đại ngày nay khoa học kĩ thuật phát triển, nhận thức đã
được nâng lên nhiều, nhưng như vậy là chưa đủ, cần đẩy mạnh hoạt
động tuyên truyền hơn nữa và đặc biệt là phải giúp mọi người hiểu
được thế nào là hành động cho đúng.
- Để tuân theo các quy luật tự nhiên thì việc xóa bỏ chế độ tư bản
chủ nghĩa là con đường duy nhất.
Nhưng cần phải hướng tới một xã hội như thế nào?
- Như ta đã biết mối quan hệ tự nhiên và xã hội trước hết phụ thuộc
vào quan hệ sản xuất, vào chế độ xã hội, vào tính chất của những điều
kiện chính trị kinh tế, xã hội mà trong đó con người đang sống. Muốn 10
điều khiển được lực lượng tự nhiên cần phải điều khiển được lực
lượng xã hội. Do đó để khắc phục tình trạng tự nhiên bị phá hủy
chúng ta phải thay thế quan hệ sản xuất, thay đổi chế độ thống trị tư
bản chủ nghĩa - hệ thống chính trị không chỉ bóc lột con người mà còn
ngang nhiên vơ vét tài sản của tự nhiên. Cần phải hướng tới chủ nghĩa
cộng sản - chủ nghĩa lý tưởng, chủ nghĩa sẽ giải quyết tốt mâu thuẫn
giữa con người với con người, giữa con người với tự nhiên. Trong đó
sự phát triển của mỗi con người là điều kiện cho sự phát triển tự do
của tất cả mọi người.
- Tóm lại, con người cần không ngừng nâng cao nhận thức của
mình về quy luật vận động của tự nhiên cũng như của xã hội, cần biết
vận dụng chúng vào thực tiễn. Cần vươn tới một xã hội cao hơn về
chất để từ đó góp phần đưa quỹ đạo vận động của toàn bộ tự nhiên và
xã hội đi theo một hướng tiến lên.
CHƯƠNG 2 : VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng:
- Theo thống kê cho biết, Việt Nam tổng số có hơn 183 khu công
nghiệp trong cả nước. Thì có trên 60% khu công nghiệp chưa có hệ
thống xử lý nước thải tập trung. Ở các đô thị, chỉ có khoảng 60% -
70% chất thải rắn được thu gom. Cơ sở hạ tầng thoát nước và xử lý
nước thải, chất thải chưa thể đáp ứng được các yêu cầu về bảo vệ môi
trường. Hầu hết nước thải đều bị nhiễm dầu mỡ, hóa chất tẩy rửa, hóa
phẩm nhuộm... chưa được xử lý và đổ thẳng ra các sông, hồ tự nhiên.
Các loại khí chưa qua xử lý thải trực tiếp ra môi trường. - Sau hơn 35 năm thực
hiện công cuộc đổi mới,
Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trên mọi lĩnh vực, tạo
nhiều dấu ấn nổi bật, 11
trong đó kinh tế tăng trưởng mạnh, trở thành một trong những nền
kinh tế tăng trưởng nhanh; đời sống vật chất và tinh thần của người
dân không ngừng được nâng cao; y tế và chất lượng chăm sóc sức
khỏe nhân dân được tăng cường; quốc phòng, an ninh được củng cố
và ổn định; quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và
hiệu quả,... Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế - xã hội đã bộc lộ
những sai sót và tạo áp lực lớn đối với môi trường sinh thái. Tình
trạng ô nhiễm môi trường tiếp tục diễn biến phức tạp, chất lượng môi
trường nhiều nơi suy giảm mạnh, không còn khả năng tiếp nhận chất
thải, đặc biệt ở các khu vực tập trung nhiều hoạt động công nghiệp; đa
dạng sinh học và chất lượng rừng suy thoái đến mức báo động, nguồn
gen bị thất thoát; hạn hán và xâm nhập mặn gia tăng..., gây hậu quả
nghiêm trọng, an ninh sinh thái bị đe dọa.
2.2 Nguyên nhân:
2.2.1 Các yếu tố tự nhiên:
- Sự phân hủy xác các sinh vật
sống thành chất hữu cơ bị ngấm
xuống đất, lâu dần ngấm tới mạch
nước ngầm, hoặc xác chết các
sinh vật trôi nổi cũng khiến nguồn
nước bị ô nhiễm trực tiếp. Đặc
biệt, với một hệ thống nối liền của
các dòng chảy ao hồ, kênh rạch,... khi các thiên tai, thảm họa thiên
nhiên xảy ra như mưa bão, sóng thần, bão cát, ... rác thải sẽ dễ dàng bị
cuốn trôi và phát tán nhanh chóng, khó khống chế.
- Núi lửa phun trào, cháy rừng góp phân khiến tính chất không khí bị
biến đổi, khối bụi từ những bị ô nhiễm bị thổi sang những vùng khác
khiến tình trạng ô nhiễm không khí xảy ra nhiều nơi.
- Sạt lở đồi núi, lũ lụt… làm giảm chất lượng của nguồn nước
- Đất bị nhiễm mặn do muối trong nước biển, nước triều hay từ các
mỏ muối, nồng độ Na+, K+ hoặc Cl- cao làm áp suất thẩm thấu cao 12
gây hạn sinh lý cho thực vật. Gley hóa trong đất sinh ra nhiều chất độc
cho sinh thái (CH4, N2O, CO2, H2S, FeS…). Sự lan truyền từ môi
trường đã bị ô nhiễm (không khí, nước); từ xác bã thực vật và động vật…
2.2.2 Tác nhân con người:
- Con người gần như là tác nhân chính gây ra ô nhiễm môi trường. Hàng
ngày hoạt động sống của con người như sinh hoạt,
sản xuất từ các nhà máy, xí nghiệp… kéo theo nhiều hệ lụy khác nhau
tác động đến môi trường
nước, đất, không khí nặng nề. Đặc biệt, một bộ phận người dân thiếu ý
thức, vứt rác bừa bãi, thải xác động vật ra sông, hồ… làm ô nhiễm môi trường sống.
- Quá trình canh tác, sản xuất nông nghiệp của người dân làm cho
lượng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học dư thừa. Những chất thải này
trực tiếp đi vào nguồn nước hay ngấm dưới ao, hồ, lòng đất… dẫn đến
môi trường đất và nước bị ô nhiễm nghiêm trọng sau thời gian dài.
- Chất thải rắn hiện nay xuất hiện mọi nơi, nguồn gốc từ sinh hoạt
người dân, cơ sở y tế, sản xuất. Những chất này không được xử lý
đúng quy trình đưa ra ngoài môi trường dẫn đến tình trạng ô nhiễm
nguồn nước, không khí, đất… Đặc biệt, nó còn làm mất cân bằng hệ
sinh thái, tác động đến các sinh vật sống.
2.2.3 Các nhà máy xí nghiệp: 13
- Các xí nghiệp và nhà máy thải ra không khí các khí thải độc hại
như khói, bụi, khí nhà kính và các hợp chất hóa học gây ô nhiễm
không khí. Điều này gây ra hiện tượng như biến đổi khí hậu, ô nhiễm
không khí và tạo ra các tác động kháng cự như tăng nhiệt độ toàn cầu.
- Xí nghiệp và nhà máy thường xả thải nước thải chứa hóa chất độc
hại và ô nhiễm vào nguồn nước. Điều này có thể gây nên sự suy thoái
của hệ thống sông ngòi, sự mất mát của các loài động, thực vật sống
trong môi trường nước, và ảnh hưởng đến nguồn nước cho cộng đồng.
2.2.4 Phương tiện giao thông:
- Với sự phát triển của xã hội thì các phương tiện tham gia giao
thông trên đường cũng ngày càng
gia tăng. Và trong quá trình hoạt
động đó thì các phương tiện giao 14
thông đã thải ra môi trường bên ngoài rất nhiều loại khí độc hại như
CO, CO2, NO2, những loại khói đen,… Tùy theo từng loại động cơ và
nhiên liệu mà khối lượng các chất thải độc hại chiếm tỷ lệ khác nhau trong khí xả.
- Ở khu đô thị với mật độ xe cộ rất đông thì lượng CO (cacbon
monoxit) trong không khí thường rất cao. Trong không khí có khoảng
15% do các phương tiện giao thông vận tải thải ra. Nó không những
gây ô nhiễm môi trường mà còn có tác động rất lớn đến sức khỏe con
người. Khi CO xâm nhập vào cơ thể sẽ liên kết với hemoglobin trong
máu gây cản trở sự tiếp nhận O2 dẫn đến nghẹt thở.
2.2.5 Chất độc hóa học, chất bảo vệ thực vật:
- Chất độc hóa học là các hợp chất hoặc chất có khả năng gây hại
cho con người, động vật hoặc môi trường khi tiếp xúc với chúng.
Chúng có thể được sử dụng trong nhiều mục đích khác nhau, bao gồm
trong lĩnh vực bảo vệ thực vật để kiểm soát sâu bệnh, cỏ dại, và các
loại hại khác trong nông nghiệp. 15