Quản trị chuỗi cung ứng, chiến lược kéo - đẩy - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Khánh Hòa

Quản trị chuỗi cung ứng, chiến lược kéo - đẩy - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 3: Thế nào chiến lược đẩy kéo trong chuỗi cung ứng vận dụng cho từng
ngành? Cho ví dụ
*Thế nào là chiến lược đẩy – kéo
- Chiến lược đẩy - kéo trong chuỗi cung ứng một phương pháp quản chuỗi
cung ứng dựa trên việc kết hợp giữa hai chiến lược kéo (Pull) và đẩy (Push) để tối
ưu hóa quá trình sản xuất, phân phối và quản lý tồn kho.
Chiến lược đẩy, các quyết định sản xuất phân phối được dựa trên các dự
báo dài hạn. Đặc biệt, các nhà sản xuất dự báo nhu cầu dựa trên các đơn đặt
hàng nhận được từ các kho hàng của nhà bán lẻ. Tuy vậy khiến cho
chuỗi cung ứng mất khá nhiều thời gian để phản ứng lại sự thay đổi của thị
trường
Chiến lược kéo, phân phối sản xuất định hướng theo nhu cầu do vậy
họ phối hợp với nhu cầu khách hàng thật sự chứ không phải nhu cầu dự
báo.Trong hệ thống hoàn toàn kéo, công ty không duy trò bất mức tồn
kho chỉ đáp ứng các đơn đặt hàng cụ thể. Điều này thể nhờ vào cơ
chế dòng thông tin nhanh chóng cho phép chuyển thông tin về nhu cầu
khách hàng đến các thành viên của chuỗi cung ứng
- Trong chiến lược kéo đẩy, một số giai đoạn của chuỗi cung ứng, đặc biệt
những giai đoạn đầu tiên, được thực hiện theo cách tiếp cận đẩy trong khi các giai
đoạn còn lại sử dụng chiến lược kéo. Ranh giới giữa các giai đoạn dựa trên
chiến lược dẩycác giai đoạn dựa trên chiến lược kéo được gọi là biên giới kéo-
đẩy
*Vận dụng cho từng ngành
- Những sản phẩm được đặc trung bởi tính không chắc chắn của nhu cầu thấp
theo kinh tế quy ( nếu sản xuất với quy ng lớn thì chi phí giá thành
trên một đơn vị sản phẩm sẽ càng giảm, làm gia tăng lợi nhuận khả năng cạnh
tranh) quan trọng. Sản phẩm trong ngành thực phẩm như bia, pasta súp
thuộc loại này. Nhu cầu đối với những sản phẩm này rất ổn định, trong trường
hợp này, chiến lược đẩy là phù hợp
- Những sản phẩm được đặc trưng bởi tính không chắc chắn của nhu cầu thấp, chỉ
định một chiến lược chuỗi cung ứng đẩy kinh tế theo quy thấp lại gợi ý
chiến lược chuỗi cung ứng kéo. Các loại sách CD quy mô, số lượng lớn/
nhanh lỗi thời rơi vào trường hợpy . Trong trường hợp này, một sự phân tích
cẩn trọng hơn là cần thiết, khi cả chiến lược đẩy và chến lược đẩy – kéo mang tính
đổi mới hơn có thể phù hợp
- Trong ngành sản xuất hàng tiêu dùng, chiến lược đẩy thường được áp dụng cho
các sản phẩm nhu cầu ổn định, chẳng hạn như thực phẩm, đồ uống, sản phẩm
vệ sinh nhân,... Trong trường hợp này, các nhà sản xuất thể dự báo nhu cầu
trong tương lai một cách tương đối chính xác và sản xuất hàng hóa theo dự báo đó.
- Trong ngành sản xuất hàng công nghiệp, chiến lược kéo thường được áp dụng cho
các sản phẩm nhu cầu thay đổi nhanh chóng, chẳng hạn như điện tử,y móc,
thiết bị,... Trong trường hợp này, các nhà sản xuất cần phản ứng nhanh chóng với
nhu cầu thay đổi của thị trường và chỉ sản xuất hàng hóa khi đơn đặt hàng của
khách hàng.
*Ví dụ:
Nhãn hàng may mặc ZARA với những sản phẩm thiết yếu (ví dụ như: Đồ lót, áo
thun, tất) chủ yếu được sản xuất ở Châu Á, nơi có nhu cầu về những sản phẩm này
nhiều hơn lượng khách hàng tiêu thụ ổn định hơn. Điều này phản ánh bản chất
thúc đẩy của chu kỳ chuỗi cung ứng khi những hàng hóa này được chuyển đến
kho. Mặt khác, các nhãn hiệu ZARA thời thượng cao cấp như ZARA RTF, bao
gồmcác trang phục thời trang cao cấp được sản xuất tại các nhà máy châu Âu.
Điều này làm rút ngắn được thời gian ra mắt sản phẩm, giúp ZARA đáp ứng
nhanh chóng nhu nhu cầu khách hàng, mặc nhược điểm chi phí sản xuất cao
hơn. Tại các cửa hàng củaZARA, khách hàng luôn tìm thấy sản phẩm mới mặc
nguồn cung hạn chế. Điều này tạo ra cảm giác khan hiếm độc quyền chỉ
một số mặt hàng được trưng bày trong các cửa hàng mặc rất nhiều không
gian (quy của một cửa hàng ZARA trung bình khoảng 1.000 mét vuông).
Điều này còn được nâng cao hơn nữa khi ZARA loại bỏ một sản phẩm trong cửa
hàng khi đã hết các kích cỡ phổ biến,mặc thể vẫn còn các kích cỡ
khác trong kho. Tất cả những điều này phục vụ cho việc tạo ra yếu tố kéo của
chuỗi cung ứng của ZARA.
Mức độ tích hợp thông tin cao trong chuỗi cung ứng của ZARA, từ hệ thốngPOS
tại các cửa ng đến hệ thống CNTT trong kho hàng của ZARA, làm tăng tính
chính xác thống nhất của các nguồn dữ liệu về hành vi tiêu dùng, sở thích của
khách hàng xu hướng thời trang cập nhật nhanh chóng. Điều này cho phép đáp
ứng nhanh hơn với những thay đổi trong nhu cầu của người tiêu dùng, cũng như
đưa raquyết định tốt hơn dựa trên phân tích thị trường để nâng cao sự hài lòng của
khách hàng
| 1/3

Preview text:

Câu 3: Thế nào là chiến lược đẩy – kéo trong chuỗi cung ứng và vận dụng cho từng ngành? Cho ví dụ
*Thế nào là chiến lược đẩy – kéo -
Chiến lược đẩy - kéo trong chuỗi cung ứng là một phương pháp quản lý chuỗi
cung ứng dựa trên việc kết hợp giữa hai chiến lược kéo (Pull) và đẩy (Push) để tối
ưu hóa quá trình sản xuất, phân phối và quản lý tồn kho.
 Chiến lược đẩy, các quyết định sản xuất và phân phối được dựa trên các dự
báo dài hạn. Đặc biệt, các nhà sản xuất dự báo nhu cầu dựa trên các đơn đặt
hàng nhận được từ các kho hàng của nhà bán lẻ. Tuy vậy nó khiến cho
chuỗi cung ứng mất khá nhiều thời gian để phản ứng lại sự thay đổi của thị trường
 Chiến lược kéo, phân phối và sản xuất là định hướng theo nhu cầu do vậy
họ phối hợp với nhu cầu khách hàng thật sự chứ không phải là nhu cầu dự
báo.Trong hệ thống hoàn toàn kéo, công ty không duy trò bất kì mức tồn
kho và chỉ đáp ứng các đơn đặt hàng cụ thể. Điều này có thể nhờ vào cơ
chế dòng thông tin nhanh chóng cho phép chuyển thông tin về nhu cầu
khách hàng đến các thành viên của chuỗi cung ứng -
Trong chiến lược kéo – đẩy, một số giai đoạn của chuỗi cung ứng, đặc biệt là
những giai đoạn đầu tiên, được thực hiện theo cách tiếp cận đẩy trong khi các giai
đoạn còn lại là sử dụng chiến lược kéo. Ranh giới giữa các giai đoạn dựa trên
chiến lược dẩy và các giai đoạn dựa trên chiến lược kéo được gọi là biên giới kéo- đẩy
*Vận dụng cho từng ngành
- Những sản phẩm được đặc trung bởi tính không chắc chắn của nhu cầu thấp và
theo kinh tế quy mô ( nếu sản xuất với quy mô càng lớn thì chi phí và giá thành
trên một đơn vị sản phẩm sẽ càng giảm, làm gia tăng lợi nhuận và khả năng cạnh
tranh) là quan trọng. Sản phẩm trong ngành thực phẩm như bia, pasta và súp là
thuộc loại này. Nhu cầu đối với những sản phẩm này là rất ổn định, trong trường
hợp này, chiến lược đẩy là phù hợp
- Những sản phẩm được đặc trưng bởi tính không chắc chắn của nhu cầu thấp, chỉ
định một chiến lược chuỗi cung ứng đẩy và kinh tế theo quy mô thấp lại gợi ý
chiến lược chuỗi cung ứng kéo. Các loại sách và CD có quy mô, số lượng lớn/
nhanh lỗi thời rơi vào trường hợp này . Trong trường hợp này, một sự phân tích
cẩn trọng hơn là cần thiết, khi cả chiến lược đẩy và chến lược đẩy – kéo mang tính
đổi mới hơn có thể phù hợp
- Trong ngành sản xuất hàng tiêu dùng, chiến lược đẩy thường được áp dụng cho
các sản phẩm có nhu cầu ổn định, chẳng hạn như thực phẩm, đồ uống, sản phẩm
vệ sinh cá nhân,... Trong trường hợp này, các nhà sản xuất có thể dự báo nhu cầu
trong tương lai một cách tương đối chính xác và sản xuất hàng hóa theo dự báo đó.
- Trong ngành sản xuất hàng công nghiệp, chiến lược kéo thường được áp dụng cho
các sản phẩm có nhu cầu thay đổi nhanh chóng, chẳng hạn như điện tử, máy móc,
thiết bị,... Trong trường hợp này, các nhà sản xuất cần phản ứng nhanh chóng với
nhu cầu thay đổi của thị trường và chỉ sản xuất hàng hóa khi có đơn đặt hàng của khách hàng. *Ví dụ:
Nhãn hàng may mặc ZARA với những sản phẩm thiết yếu (ví dụ như: Đồ lót, áo
thun, tất) chủ yếu được sản xuất ở Châu Á, nơi có nhu cầu về những sản phẩm này
nhiều hơn và lượng khách hàng tiêu thụ ổn định hơn. Điều này phản ánh bản chất
thúc đẩy của chu kỳ chuỗi cung ứng khi những hàng hóa này được chuyển đến
kho. Mặt khác, các nhãn hiệu ZARA thời thượng cao cấp như ZARA RTF, bao
gồmcác trang phục thời trang cao cấp được sản xuất tại các nhà máy ở châu Âu.
Điều này làm rút ngắn được thời gian ra mắt sản phẩm, giúp ZARA đáp ứng
nhanh chóng nhu nhu cầu khách hàng, mặc dù nhược điểm là chi phí sản xuất cao
hơn. Tại các cửa hàng củaZARA, khách hàng luôn tìm thấy sản phẩm mới mặc dù
nguồn cung hạn chế. Điều này tạo ra cảm giác khan hiếm và độc quyền vì chỉ có
một số mặt hàng được trưng bày trong các cửa hàng mặc dù có rất nhiều không
gian (quy mô của một cửa hàng ZARA trung bình là khoảng 1.000 mét vuông).
Điều này còn được nâng cao hơn nữa khi ZARA loại bỏ một sản phẩm trong cửa
hàng khi nó đã hết các kích cỡ phổ biến,mặc dù nó có thể vẫn còn các kích cỡ
khác trong kho. Tất cả những điều này phục vụ cho việc tạo ra yếu tố kéo của chuỗi cung ứng của ZARA.
Mức độ tích hợp thông tin cao trong chuỗi cung ứng của ZARA, từ hệ thốngPOS
tại các cửa hàng đến hệ thống CNTT trong kho hàng của ZARA, làm tăng tính
chính xác và thống nhất của các nguồn dữ liệu về hành vi tiêu dùng, sở thích của
khách hàng và xu hướng thời trang cập nhật nhanh chóng. Điều này cho phép đáp
ứng nhanh hơn với những thay đổi trong nhu cầu của người tiêu dùng, cũng như
đưa raquyết định tốt hơn dựa trên phân tích thị trường để nâng cao sự hài lòng của khách hàng