Quản trị marketing - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Khánh Hòa

Quản trị marketing - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ÔN TẬP
1) Nêu khái niệm, nhiệm vụ chính đặc điểm của quản trị Marketing? Mối
quan hệ giữa chức năng quản trị Marketing với các chức năng khác như
thế nào?
- Khái niệm : Quản trị marketing phân tích, lập kế hoạch, thực hiện kiểm
tra việc thi hành các biện pháp nhằm thiết lập, củng cố duy trì những cuộc
trao đổi có lợi với những người mua đã được lựa chọn để đạt được những mục
tiêu đã định của doanh nghiệp.
- Nhiệm vụ chính
Phân tích môi trường và cơ hội Marketing
Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu
Thiết lập chiến lược và kế hoạch
Hoạch định các chương trình marketing
Tổ chức thực hiện và kiểm tra các hoạt động
- Đặc điểm
Tìm hiểu và đánh giá nhu cầu mà khách hàng cần được đáp ứng.
Tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến lợi ích của doanh nghiệp. Từ đó đưa ra giải
pháp để khắc phục để đạt được mục tiêu đã đề ra.
Đưa ra chiến dịch quảng cáo, tiếp thị hiệu quả. Giúp khách hàng biết tới sản
phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp bằng cách sử dụng phương tiện truyền thông.
Đánh giá được đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Việc cuối cùng của quản trị
marketing là đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp và đạt hiệu quả cao
Mối quan hệ
Marketing phản ánh một chức ng bản của kinh doanh, giống như chức năng sản
xuất – tài chính – nhân sự. Những chức năng này đều là những bộ phận tất yếu về mặt tổ
chức. Về mặt tổ chức của một doanh nghiệp, chức năng bản của marketing tạo ra
khách hàng cho doanh nghiệp, giống như sản xuất tạo ra sản phẩm. Từ đó, xét về mối
quan hệ giữa các yếu tố cấu thành trong hệ thống hoạt động chức năng quản trị doanh
nghiệp thì marketing cũng là một chức năng có nhiệm vụ kết nối, nhằm bảo đảm sự thống
nhất hữu với các chức năng. Khi xác định chiến lược marketing, các nhà quản trị
marketing phải đặt ra nhiệm vụ, mục tiêu, chiến lược marketing trong mối tương quan
ràng buộc với các chức năng khác . Mặc dù, mục tiêu bản của mọi công tythu lợi
nhuận nhưng nhiệm vụ cơ bản của hệ thống marketing đảm bảo cho sản xuấtcung
cấp những mặt hàng hấp dẫn, sức cạnh tranh cao so với các thị trường mục tiêu.
Nhưng sự thành công của chiến lược còn phụ thuộc vào sự vận hành của các chức năng
khác trong công ty, đó là mối quan hệ hai mặt, vừa thể hiện tính thống nhất, vừa thể hiện
tính độc lập giữa các chức năng của một công ty hướng theo thị trường, giữa chúng
mối quan hệ với nhau, nhưng hoàn toàn không thể thay thế cho nhau. Đây yếu tố đảm
bảo cho công ty thành công.
2) Quản trị Marketing dựa trên nguồn lựcgì? Nêu cụ thể các giai đoạn trong
quá trình quản trị Marketing?
* Marketing dựa trên nguồn lực hay cách gọi khác tập trung vào năng lực cốt lõi của
doanh nghiệp cách tiếp cận mới trong đó hoạt động kinh doanh được định hướng bởi
nguồn lực của doanh nghiệp những nguồn lực riêng do doanh nghiệp sở hữu sử
dụng này là khác biệt, khó bắt chước hoặc đã được bảo vệ.
* Các giai đoạn trong quá trình quản trị :
Bước 1: Nghiên cứu thị trường
bước quan trọng đầu tiên của mọi hoạt động. Chỉ khi nghiên cứu phân tích thị trường
thì mới có thể xác định được độ hấp dẫn và các cơ hội mà thị trường mang lại. Cần cân nhắc
các yếu tố như môi trường mô, vi mô, môi trường bên trong bên ngoài để sự đánh
giá chính xác nhất và lựa chọn mục tiêu tài chính phù hợp.
Bước 2: Phân khúc thị trường
Xem xét các phân khúc khách hàng khác nhau nhằm đưa ra phân tích xác định đối tượng
khách hàng phù hợp. Dựa vào dự đoán sự hấp dẫn của thị trường mục tiêu kiểm tra năng
lực thành công của doanh nghiệp để lựa chọn phân khúc khách hàng một cách khôn ngoan.
Doanh nghiệp cần lựa chọn cho mình phân khúc khách hàng phù hợp
Bước 3: Thiết lập các chiến lược marketing
chiến lược định vị sản phẩm trên thị trường. Tùy vào từng giai đoạn khác nhau trong chu
sống của sản phẩm vị trí của doanh nghiệp trên thị trường đưa ra các chiến lược
marketing sản phẩm phù hợp. Doanh nghiệp cần nỗ lực định vị sản phẩm bằng cách thuyết
phục khách hàng rằng sản phẩm/ dịch vụ của mình có những ưu điểm vượt trộimang đến
lợi ích then chốt cho người mua.
Bước 4: Hoạch định chương trình marketing
Chương trình marketing sự kết hợp của nhiều phương thức marketing để đáp ứng thị
trường mục tiêu. Marketing mix sẽ kết hợp điều chỉnh một cách linh hoạt theo các biến
đổi trên thị trường. Bằng cách phối hợp 4P : sản phẩm (product); giá cả (price); phân phối
(place); cổ động (promotion) , marketing mix có thể tác động và làm thay đổi sức cầu của thị
trường với sản phẩm của doanh nghiệp theo hướng có lợi.
Bước 5: Tổ chức, triển khai, kiểm soát hoạt động marketing
Là bước sắp xếp các nguồn lực, triển khai và giám sát kế hoạch marketing. Doanh nghiệp cần
tiến hành tất cả các hoạt động theo kế hoạch và chiến lược đã vạch sẵn như làm ra sản phẩm
theo thiết kế, định giá, phân phối khuyến mãi sản phẩm. Nhà quản trị theo dõi, kiểm soát
quá trình thực thi hoạt động của doanh nghiệp một cách chặt chẽ để phát hiện khắc phục
sai sót, dự trù thay đổi nếu có.
3) Trình bày phân tích các tiêu thức phân khúc thị trường? Những căn cứ quyết
định đến việc lựa chọn thị trường mục tiêu là gì? Điều kiện để các yếu tố khác biệt
hóa có giá trị đối với doanh nghiệp gì?
Phân khúc thị trường thực hiện phân chia thị trường mục tiêu thành các nhóm thể
tiếp cận.Phân khúc thị trường tạo ra các tập hợp con của thị trường dựa trên: nhân khẩu
học, nhu cầu, mức độ ưu tiên, sở thích chung các tiêu chí tâm lý, hành vi khác. Được
sử dụng để hiểu hơn về đối tượng mục tiêu. T đó, triển khai các chiến lược: sản
phẩm, bán hàng và tiếp thị đạt hiệu quả cao hơn.
4) Nêu cách phân biệt giá theo dòng và hỗn hợp sản phẩm? Nêu những quyết định về
thay đổi hay điều chỉnh giá của nhà quản trị?
5) Nguyên nhân nào khiến Marketing trực tiếp được ứng dụng nhiều? Hãy nêu những
lợi ích mà Marketing trực tiếp mang lại cho doanh nghiệp?
Cấu trúc đề gồm 2 câu tự luận (mỗi câu 3 điểm) và 1 câu tình huống (4 điểm)
| 1/3

Preview text:

ÔN TẬP
1) Nêu khái niệm, nhiệm vụ chính và đặc điểm của quản trị Marketing? Mối
quan hệ giữa chức năng quản trị Marketing với các chức năng khác là như thế nào?
- Khái niệm : Quản trị marketing là phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm
tra việc thi hành các biện pháp nhằm thiết lập, củng cố và duy trì những cuộc
trao đổi có lợi với những người mua đã được lựa chọn để đạt được những mục
tiêu đã định của doanh nghiệp. - Nhiệm vụ chính
 Phân tích môi trường và cơ hội Marketing
 Phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu
 Thiết lập chiến lược và kế hoạch
 Hoạch định các chương trình marketing
 Tổ chức thực hiện và kiểm tra các hoạt động - Đặc điểm
 Tìm hiểu và đánh giá nhu cầu mà khách hàng cần được đáp ứng.
 Tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến lợi ích của doanh nghiệp. Từ đó đưa ra giải
pháp để khắc phục để đạt được mục tiêu đã đề ra.
 Đưa ra chiến dịch quảng cáo, tiếp thị hiệu quả. Giúp khách hàng biết tới sản
phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp bằng cách sử dụng phương tiện truyền thông.
 Đánh giá được đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Việc cuối cùng của quản trị
marketing là đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp và đạt hiệu quả cao  Mối quan hệ
Marketing phản ánh một chức năng cơ bản của kinh doanh, giống như chức năng sản
xuất – tài chính – nhân sự. Những chức năng này đều là những bộ phận tất yếu về mặt tổ
chức. Về mặt tổ chức của một doanh nghiệp, chức năng cơ bản của marketing là tạo ra
khách hàng cho doanh nghiệp, giống như sản xuất tạo ra sản phẩm. Từ đó, xét về mối
quan hệ giữa các yếu tố cấu thành trong hệ thống hoạt động chức năng quản trị doanh
nghiệp thì marketing cũng là một chức năng có nhiệm vụ kết nối, nhằm bảo đảm sự thống
nhất hữu cơ với các chức năng. Khi xác định chiến lược marketing, các nhà quản trị
marketing phải đặt ra nhiệm vụ, mục tiêu, chiến lược marketing trong mối tương quan
ràng buộc với các chức năng khác . Mặc dù, mục tiêu cơ bản của mọi công ty là thu lợi
nhuận nhưng nhiệm vụ cơ bản của hệ thống marketing là đảm bảo cho sản xuất và cung
cấp những mặt hàng hấp dẫn, có sức cạnh tranh cao so với các thị trường mục tiêu.
Nhưng sự thành công của chiến lược còn phụ thuộc vào sự vận hành của các chức năng
khác trong công ty, đó là mối quan hệ hai mặt, vừa thể hiện tính thống nhất, vừa thể hiện
tính độc lập giữa các chức năng của một công ty hướng theo thị trường, giữa chúng có
mối quan hệ với nhau, nhưng hoàn toàn không thể thay thế cho nhau. Đây là yếu tố đảm
bảo cho công ty thành công.
2) Quản trị Marketing dựa trên nguồn lực là gì? Nêu cụ thể các giai đoạn trong
quá trình quản trị Marketing?
* Marketing dựa trên nguồn lực hay cách gọi khác là tập trung vào năng lực cốt lõi của
doanh nghiệp là cách tiếp cận mới trong đó hoạt động kinh doanh được định hướng bởi
nguồn lực của doanh nghiệp mà những nguồn lực riêng có do doanh nghiệp sở hữu và sử
dụng này là khác biệt, khó bắt chước hoặc đã được bảo vệ.
* Các giai đoạn trong quá trình quản trị :
Bước 1: Nghiên cứu thị trường
Là bước quan trọng đầu tiên của mọi hoạt động. Chỉ khi nghiên cứu và phân tích thị trường
thì mới có thể xác định được độ hấp dẫn và các cơ hội mà thị trường mang lại. Cần cân nhắc
các yếu tố như môi trường vĩ mô, vi mô, môi trường bên trong và bên ngoài để có sự đánh
giá chính xác nhất và lựa chọn mục tiêu tài chính phù hợp.
Bước 2: Phân khúc thị trường
Xem xét các phân khúc khách hàng khác nhau nhằm đưa ra phân tích và xác định đối tượng
khách hàng phù hợp. Dựa vào dự đoán sự hấp dẫn của thị trường mục tiêu và kiểm tra năng
lực thành công của doanh nghiệp để lựa chọn phân khúc khách hàng một cách khôn ngoan.
Doanh nghiệp cần lựa chọn cho mình phân khúc khách hàng phù hợp
Bước 3: Thiết lập các chiến lược marketing
Là chiến lược định vị sản phẩm trên thị trường. Tùy vào từng giai đoạn khác nhau trong chu
kì sống của sản phẩm và vị trí của doanh nghiệp trên thị trường mà đưa ra các chiến lược
marketing sản phẩm phù hợp. Doanh nghiệp cần nỗ lực định vị sản phẩm bằng cách thuyết
phục khách hàng rằng sản phẩm/ dịch vụ của mình có những ưu điểm vượt trội và mang đến
lợi ích then chốt cho người mua.
Bước 4: Hoạch định chương trình marketing
Chương trình marketing là sự kết hợp của nhiều phương thức marketing để đáp ứng thị
trường mục tiêu. Marketing mix sẽ kết hợp và điều chỉnh một cách linh hoạt theo các biến
đổi trên thị trường. Bằng cách phối hợp 4P : sản phẩm (product); giá cả (price); phân phối
(place); cổ động (promotion) , marketing mix có thể tác động và làm thay đổi sức cầu của thị
trường với sản phẩm của doanh nghiệp theo hướng có lợi.
Bước 5: Tổ chức, triển khai, kiểm soát hoạt động marketing
Là bước sắp xếp các nguồn lực, triển khai và giám sát kế hoạch marketing. Doanh nghiệp cần
tiến hành tất cả các hoạt động theo kế hoạch và chiến lược đã vạch sẵn như làm ra sản phẩm
theo thiết kế, định giá, phân phối và khuyến mãi sản phẩm. Nhà quản trị theo dõi, kiểm soát
quá trình thực thi hoạt động của doanh nghiệp một cách chặt chẽ để phát hiện và khắc phục
sai sót, dự trù thay đổi nếu có.
3) Trình bày và phân tích các tiêu thức phân khúc thị trường? Những căn cứ quyết
định đến việc lựa chọn thị trường mục tiêu là gì? Điều kiện để các yếu tố khác biệt
hóa có giá trị đối với doanh nghiệp gì?
Phân khúc thị trường là thực hiện phân chia thị trường mục tiêu thành các nhóm có thể
tiếp cận.Phân khúc thị trường tạo ra các tập hợp con của thị trường dựa trên: nhân khẩu
học, nhu cầu, mức độ ưu tiên, sở thích chung và các tiêu chí tâm lý, hành vi khác. Được
sử dụng để hiểu rõ hơn về đối tượng mục tiêu. Từ đó, triển khai các chiến lược: sản
phẩm, bán hàng và tiếp thị đạt hiệu quả cao hơn.
4) Nêu cách phân biệt giá theo dòng và hỗn hợp sản phẩm? Nêu những quyết định về
thay đổi hay điều chỉnh giá của nhà quản trị?
5) Nguyên nhân nào khiến Marketing trực tiếp được ứng dụng nhiều? Hãy nêu những
lợi ích mà Marketing trực tiếp mang lại cho doanh nghiệp?
Cấu trúc đề gồm 2 câu tự luận (mỗi câu 3 điểm) và 1 câu tình huống (4 điểm)