Quản trị tác nghiệp trắc nghiệm - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Khánh Hòa
Quản trị tác nghiệp trắc nghiệm - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị kinh doanh (Marketing) (QTKD 01)
Trường: Đại học Khánh Hòa
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Câu 1. Đầu vào của quá trình sản xuất là: A. Sản phẩm C. Nguyên vật liệu B. Dịch vụ. D. Tất cả đều đúng
Câu 2. Yếu tố nào không phải là đầu ra của quá trình sản xuất A. Sản phẩm C. A và B B. Dịch vụ. D. Tài nguyên thiên nhiên
Câu 3. Trong hệ thống sản xuất tác nghiệp, câu nào sau đây là sai:
A. Bộ phận trung tâm của hệ thống tác nghiệp là quá trình biến đổi.
B. Đầu ra của quá trình biến đổi thường bao gồm 2 loại là sản phẩm và dịch vụ.
C. Các đột biến ngẫu nhiên thường không ảnh hưởng tới hoạt động của hệ thống tác nghiệp
D. Đầu vào của quá trình biến đổi rất đa dạng.
Câu 4. Các câu sau đây là mục tiêu của quản trị tác nghiệp, ngoại trừ:
A. Đảm bảo đúng dung lượng mong muốn của thị trường.
B. Xây dựng hệ thống sản xuất bền vững để không phải thay đổi.
C. Rút ngắn thời gian sản xuất.
D. Bảo đảm mối quan hệ tốt với khách hàng và nhà cung ứng.
Câu 5. Doanh nghiệp là một hệ thống thống nhất bao gồm mấy phân hệ cơ bản? A. 2 C. 4 B. 3 D. 5
Câu 6. Trong hệ thống sản xuất Tác nghiệp, yếu tố nào là động lực hoạt động của doanh nghiệp. A. Giá trị gia tăng. C. Thông tin phản hồi. B. Đầu ra. D. Đầu vào.
Câu 7. Nội dung của quản trị tác nghiệp không bao gồm
A. Xác định vị trí đặt doanh nghiệp B. Điều độ sản xuất.
C. Thiết kế các chương trình quảng cáo. D. Thiết kế sản phẩm.
Câu 8. Quản trị sản xuất có mối quan hệ với các chức năng quản trị cơ bản nào? A. Tài chính, marketing B. Marketing, kế toán C. Tài chính, kế toán. D. Tất cả đều sai.
Câu 10. Lí thuyết “ Quản trị lao động khoa học” của tác giả nào? A. Frederick Taylor B. Elton Mayo. C. Abraham Maslow. D. Edward Deming.
Câu 11. Một sản phẩm mới thường trải qua lần lượt các giai đoạn nào trong chu kì sống?
A. Giới thiệu, tăng trưởng, suy tàn.
B. Giới thiệu, tăng trưởng, suy tàn, chin muồi.
C. Giới thiệu, tăng trường, chín muồi, suy tàn.
D. Giới thiệu, tăng trưởng, chín muồi.
Câu 23. Căn cứ vào kết cấu và đặc điểm chế tạo của sản phẩm, quá trình sản xuất được chia thành?
A. Quá trình sản suất liên tục, quá trình sản xuất gián đoạn, quá trình sản xuất theo dự án.
B. Quá trình sản xuất đơn chiếc, quá trình sản xuất hàng loạt.
C. Quá trình phân kì, quá trình hội tụ, quá trình hỗn hợp.
D. Quá trình sản xuất để dự trữ, quá trình sản xuất theo đơn hàng, lắp ráp theo đơn hàng.
Câu 24. Căn cứ vào khả năng liên tục sản xuất sản phẩm của quá trình quá trình sản xuất được chia thành?
A. Quá trình sản suất liên tục, quá trình sản xuất gián đoạn, quá trình sản xuất theo dự án.
B. Quá trình sản xuất đơn chiếc, quá trình sản xuất hàng loạt.
C. Quá trình phân kì, quá trình hội tụ, quá trình hỗn hợp.
D. Quá trình sản xuất để dự trữ, quá trình sản xuất theo đơn hàng, lắp ráp theo đơn hàng.
Câu 25. Một trong các loại hình của quá trình sản xuất gián đoạn là? A. Cửa hàng trưng bày. B. Cửa hàng tiện lợi. C. Cửa hàng bách hóa. D. Cửa hàng công việc.
Câu 26. Quá trình đóng đồ hộp hoa quả thuộc loại quá trình sản xuất nào?
A. Quá trình sản xuất liên tục.
B. Quá trình sản xuất theo loạt.
C. Quá trình sản xuất hội tụ.
D. Quá trình sản xuất phân kì.
Câu 27. Quá trình sản xuất nào phù hợp khi khối lượng sản xuất sản phẩm nhỏ, chủng loại đa dạng?
A. Quá trình sản xuất liên tục.
B. Quá trình sản xuất gián đoạn.
C. Quá trình sản xuất theo dự án.
D. Quá trình sản xuất hỗn hợp.
Câu 28. Quá trình sản xuất nào phù hợp khi khối lượng sản xuất sản phẩm lớn, chủng loại ít?
A. Quá trình sản xuất liên tục.
B. Quá trình sản xuất gián đoạn.
C. Quá trình sản xuất theo dự án.
D. Quá trình sản xuất hỗn hợp.
Câu 29. Khi thiết kế sản phẩm, nguồn ý tưởng nội bộ có ưu điểm là?
A. Tìm được ý tưởng độc đáo.
B. Không phải tổ chức quá trình nghiên cứu.
C. Giảm chi phí và thời gian khi khai thác. D. Tất cả đều đúng.
Câu 31. Công suất là khả năng sản xuất của các yếu tố nào?
A. Máy móc, thiết bị, lao động và các bộ phận trong doanh nghiệp.
B. Máy móc, nhân viên bán hàng, nguyên vật liệu và công nhân.
C. Lao động, máy móc, nguyên vật liệu và các bộ phận trong doanh nghiệp.
D. Lao động, thiết bị, nhân viên bán hàng và nguyên vật liệu.
Câu 32. Đơn vị đo lường công suất không phải là? A. Tấn/ ngày. B. Người/ ngày. C. Giờ công/ tháng. D. Km/h.
Câu 33. Công suất thiết kế là đầu ra đạt được trong điều kiện? A. Thiết kế. B. Bình thường. C. Tiêu chuẩn. D. Khi xảy ra sự cố.
Câu 34. Công suất hiệu quả là đầu ra doanh nghiệp mong muốn đạt được trong A. Thiết kế. B. Tiêu chuẩn. C. Bình thường. D. Cụ thể.
Câu 35. Mức hiệu quả được đo bằng?
A. Công suất thực tế/ Công suất thiết kế.
B. Công suất thực tế/ Công suất hiệu quả.
C. Công suất thiết kế/ Công suất hiệu quả.
D. Công suất thiết kế/ Công suất thực tế.
Câu 36. Mức sử dụng được đo bằng?
A. Công suất thực tế/ Công suất hiệu quả.
B. Công suất thiết kế/ Công suất thực tế.
C. Công suất thực tế/ Công suất thiết kế.
D. Công suất thiết kế/ Công suất hiệu quả.
Câu 37. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Công suất thiết kế là lượng đầu ra tối đa doanh nghiệp có thể thực hiện được trong thiết kế.
B. Công suất thiết kế là lượng đầu ra tối thiểu doanh nghiệp có thể thực hiện được trong điều kiện thiết kế.
C. Công suất thiết kế là lượng đầu ra tối đa doanh nghiệp có thể thực hiện được trong cụ thể.
D. Công suất thiết kế là công suất không tồn tại.
Câu 38. Chỉ tiêu nào phản ánh trình độ quản lí sử dụng công suất của doanh nghiệp? A. Mức độ hiệu quả.
B. Mức độ sử dụng. C. Công suất thực tế. D. Công suất hiệu quả.
Câu 39. Các nhân tố ảnh hưởng tới công suất của doanh nghiệp không bao gồm?
A. Đặc điểm và tính chất của công nghệ.
B. Hệ số sử dụng máy móc, thiết bị.
C. Trình độ của đội ngũ lao động.
D. Số lượng đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp.
Câu 40. Khi xây dựng và lựa chọn phương án công suất cần đảm bảo yêu cầu?
A. Tính linh hoạt, chi phí thấp, phù hợp với quy mô sản xuất.
B. Tính linh hoạt, xây dựng nhiều phương án công suất khác nhau, chi phí thấp. điều kiện
C. Tính linh hoạt, xây dựng nhiều phương án công suất khác nhau, khắc phục được tính thời vụ của hoạt động sản xuất. D. Tất cả đều sai.
Câu 41, Bước đầu tiên của quy trình hoạch định công suất là?
A. Ước tính nhu cầu công suất.
B. Xây dựng các phương án kế hoạch công suất khác nhau.
C. Đánh giá công suất hiện có của doanh nghiệp.
D. Lựa chọn phương án công suất kế hoạch thích hợp nhất.
Câu 42. Những quyết định chính liên quan đến công suất là?
A. Công suất là bao nhiêu, chi phí cho công suất, định vị công suất, có được công suất như nào.
B. Công suất là bao nhiêu, khi nào, có được công suất như thế nào, chi phí cho công suất.
C. Công suất là bao nhiêu, khi nào, có được công suất như thế nào, định vị công suất.
D. Công suất là bao nhiêu, khi nào, định vị công suất, chi phí cho công suất.
Câu 43. Các chỉ tiêu để lưạ chọn công suất trong phương pháp lí thuyết ra quyết định không bao gồm? A. Chỉ tiêu maximax. B. Chỉ tiêu maximin.
C. Chỉ tiêu giá trị cơ hội bị bỏ lỡ nhỏ nhất.
D. Sản lượng và doanh thu hòa vốn.
Câu 44. Chỉ tiêu maximax còn được gọi là? A. Chỉ tiêu lạc quan. B. Chỉ tiêu bi quan.
C. Chỉ tiêu may rui ngang nhau.
D. Chỉ tiêu giá trị cơ hội bị bỏ lỡ thấp nhất.
Câu 45. Chỉ tiêu maximin còn được gọi là? A. Chỉ tiêu lạc quan. B. Chỉ tiêu bị quan.
C. Chỉ tiêu may rúi ngang nhau.
D. Chỉ tiêu giá trị cơ hội bị bỏ lỡ thấp nhất.
Câu 46. Doanh nghiệp có mức độ chấp nhận rủi ro cao khi lựa chọn phương án công suất theo chỉ tiêu nào? A. Chỉ tiêu maximin. B. Chỉ tiêu maximax.
C. Chỉ tiêu may rui ngang nhau.
D. Chỉ tiêu giá trị cơ hội bị bỏ lỡ thấp nhất.
Câu 47. Doanh nghiệp có mức độ chấp nhận rủi ro trung bình khi lựa chọn phương án công suất theo chỉ tiêu nào? A. Chỉ tiêu maximin. B. Chỉ tiêu maximax.
C. Chỉ tiêu may rủi ngang nhau.
D. Chỉ tiêu giá trị cơ hội bị bỏ lỡ thấp nhất.
Câu 48. Doanh nghiệp có mức độ chấp nhận rủi ro thấp khi lựa chọn phương án công suất theo chỉ tiêu nào? A. Chỉ tiêu maximin. B. Chỉ tiêu maximax.
C. Chỉ tiêu may rủi ngang nhau.
D. Chỉ tiêu giá trị cơ hội bị bỏ lỡ thấp nhất.
Câu 49. Trong công thức EMV = 2 (EMVij × Sij), chỉ tiêu EMV là?
A. Giá trị tiền tệ mong đợi của phương án i.
B. Giá trị tiền tệ mong đợi trong tình huống j của phương án
C. Xác suất theo tình huống j của phương án i. D. Tất cả đều sai.
Câu 50. Trong cây quyết định, nút quyết định là điểm mà ở đó có nhiều phương án lựa chọn khác
nhau và được kí hiệu bằng. A. Hình tròn. B. Hình tam giác. C. Hình vuông. D. Hình thoi.
Câu 51. Trong cây quyết định, nút tình huống được kí hiệu bằng? A. Hình tròn. B. Hình tam giác. C. Hình vuông. D. Hình thoi.
Câu 52. Trong công thức EVPI = EMVmc – EMV, chỉ tiêu EVPI là?
A. Giá trị tiền tệ mong đợi trong điều kiện chắc chắn.
B. Giá trị tiền tệ mong đợi trong điều kiện rủi ro.
C. Giá trị tiền tệ mong đợi của thông tin hoàn hảo. D. Tất cả đều sai.
Câu 53. Chi phí cố định là các chi phí sau, ngoại trừ?
A. Chi phí khấu hao tài sản cố định. B. Tiền thuê nhà. C. Tiền chi trả lãi vay.
D. Tiền mua nguyên vật liệu.
Câu 54. Công suất phản ánh năng lực sản xuất của máy móc, lao động và các bộ phận trong doanh nghiệp và được đo bằng công thức?
A. Công suất = Giá trị đầu ra / Giá trị đầu vào.
B. Công suất = Giá trị đầu vào / Giá trị đầu ra.
C. Công suất = Giá trị đầu vào × Giá trị đầu ra.
D. Công suất = Tổng sản lượng đầu ra / Số lượng lao động.
Câu 55. Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó? A. Doanh thu bằng chi phí.
B. Chi phí cố định bằng 0.
C. Doanh nghiệp bắt đầu có lãi. D. Doanh nghiệp bị lỗ.
Câu 56. Công ty A kinh doanh một loại sản phẩm. Chi phí cố định của Công ty là 200 triệu đồng. Chi phí biến đổi là
2,4 triệu đồng/ sản phẩm. Giá bán là 3 triệu đồng/ sản phẩm.
1. Sản lượng hòa vốn của Công ty là? A. 330 sản phẩm. B. 331 sản phẩm. C. 332 sản phẩm. D. 333 sản phẩm.
2. Doanh thu hòa vốn của Công ty là? A. 1.000 triệu đồng. B. 900 triệu đồng. C. 999 triệu đồng D. Tất cả đều sai.
Câu 57. Công thức xác định sản lượng hòa vốn của doanh nghiệp trong trường hợp sản xuất một mặt hàng là? A. Q=FC/(P-V). B. Q=(P-V)/FC. C. Q=FC (P-V). D. Q=FC/P.
Câu 58. Công thức xác định doanh thu hòa vốn của doanh nghiệp trong trường hợp sản xuất một mặt hàng không phải là? A. TRHV=FC/(1-V/P) B. TRHV= FC/(P-V) C. TRHV=[ FC/(P-V)].P D. TRHV=QHV × P.
Câu 59. Trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng thì doanh thu hòa vốn được tính theo công thức? A. TR = [ FC/(P-V)].P B. TR= FC/ Σ (1-V/P) W C. TR==FC/ Σ (1-V/P) D. TR=FC/(1-V/P)
Câu 60. Những nhân tố tác động làm giảm chi phí khi số lượng sản phẩm sản xuất tăng gấp đôi không bao gồm? A. Quảng cáo. B. Quy mô sản xuất. C. Kinh nghiệm. D. Kiến thức.
Câu 61. Doanh nghiệp cần đưa ra các quyết định về định vị doanh nghiệp trong các trường hợp sau, ngoại trừ?
A. Mở rộng cơ sở hiện tại.
B. Duy trì năng lực sản xuất ở địa điểm hiện tại.
C. Chuyển địa điểm mới.
D. Tăng quy mô sản xuất của doanh nghiệp.
Câu 62. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn vùng là?
A. Điều kiện tự nhiên, điều kiện văn hóa xã hội, nhân tố kinh tế.
B. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội.
C. Chính trị, pháp luật, điều kiện văn hóa xã hội, điều kiện tự nhiên.
D. Chính trị, pháp luật, phong tục tập quán, điều kiên tự nhiên.
Câu 63. Các nhân tố kinh tế ảnh hưởng tới định vị doanh nghiệp không bao gồm? A. Nhân tố lao động. B. Nhân tố vận chuyển. C. Đối thủ cạnh tranh.
D. Cơ sở hạ tầng của địa phương.
Câu 64. Các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới định vị doanh nghiệp bao gồm?
A. Địa hình, tài nguyên, dân số, phong tục tập quán, chính sách phát triển kinh tế.
B. Địa hình, tài nguyên, môi trường sinh thái, khí hậu, thủy văn.
C. Địa hình, tài nguyên, môi trường sinh thái, cơ sở hạ tầng, khí hậu. D. Tất cả đều đúng.
Câu 65. Các điều kiện văn hóa xã hội ảnh hưởng tới định vị doanh nghiệp không bao gồm?
A. Tình hình dân số, dân sinh, phong tục tập quán, năng suất lao động.
B. Các hoạt động kinh tế của địa phương về nông nghiệp, công nghiệp, buôn bán...
C. Nhân tố lao động, đối thủ cạnh tranh, nguyên vật liệu.
D. Chính sách phát triển kinh tế- xã hội của các vùng.
a. Phương trình xác định tổng chi phí tại vùng B là? A. TCB=300.000+ 20 Q.
B. TCB=300.000 + 25 Q. C. TCB 450.000 + 20 Q. D. TCB=450.000 + 25 Q.
b. Nếu doanh nghiệp sản xuất với sản lượng là 1.000 sản phẩm thì tổng chi phí của vùng A là? * A. 320 triệu đồng.
B. 475 triệu đồng. C. 325 triệu đồng. D. 470 triệu đồng.
Câu 66. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn địa điểm của doanh nghiệp không bao gồm? A. Số lượng đối thủ cạnh tranh.
B. Diện tích mặt bằng và khả năng mở rộng sản xuất.
C. Tình hình an ninh, trật tự.
D. Hệ thống điện, cấp thoát nước, xử lí chất thải.
Câu 67. Xu hướng định vị nào giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí?
A. Định vị ở nước ngoài.
B. Định vị trong khu công nghiệp.
C. Chia nhỏ doanh nghiệp đặt tại thị trường tiêu thụ. D. Tất cả đều sai.
Câu 68. Xu hướng định vị nào giúp giảm bớt thời gian cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng?
A. Định vị ở nước ngoài.
B. Định vị trong khu công nghiệp.
C. Chia nhỏ doanh nghiệp đặt tại thị trường tiêu thụ. D. Tất cả đều sai.
Câu 69. Bước đầu tiên của phương pháp định vị đánh giá theo các nhân tố là?
A. Xác định trọng số cho từng nhân tố.
B. Nhân trọng số của từng nhân tố với điểm số.
C. Tính tổng điểm cho từng địa điểm định lựa chọn
D. Liệt kê danh mục các nhân tố quan trọng.
Câu 70. Bước cuối cùng của phương pháp định vị đánh giá theo các nhân tố là? A. Kiến nghị phương án định vị hợp lí nhất.
B. Liệt kê danh mục các nhân tố quan trọng.
C. Nhân trọng số của từng nhân tổ với điểm số.
D. Tính tổng điểm cho từng địa điểm định lựa chọn.
Câu 71. Các phân xưởng sản xuất xi măng nên đặt tại đâu? A. Gần nguồn nhân công. B. Gần nơi tiêu thụ.
C. Gần nguồn nguyên liệu.
D. Tại khu đô thị trung tâm.
Câu 72. Các nhà hàng nên đặt tại đâu?
A. Gần thị trường tiêu thụ
B. Nơi có nguồn lao động rẻ.
C. Nơi có phong cảnh đẹp.
D. Gần nguồn nguyên liệu.
Câu 73. Bước đầu tiên của phương pháp định vị phân tích điểm hòa vốn chi phí theo vùng là?
A. Liệt kê danh mục các chi phí.
B. Xác định cho phí cố định và chi phí biến đổi tại từng vùng định lựa chọn.
C. Vẽ các đường tổng chi phí cho các vùng.
D. Xác định tổng chi phí cho các vùng.
Câu 74. Công thức xác định tổng chi phí cho các vùng trong phương pháp định vị phân tích điểm hòa vốn chi phí theo vùng là? A. TCi = FCi B. Tci= FCi+ Vi C. TCi=FCi + Vi x Qi D. Tci= FCi/Q+ Vi
Câu 75. Doanh nghiệp X dự kiến chi phí cố định và chi phí biến đổi của 2 vùng định đặt nhà máy
như sau ( đơn vị 1000 đồng) Vùng AB
Chi phí cố định: 300.000, 450.000 Chi phí biến đổi: 20,25
a. Phương trình xác định tổng chi phí tại vùng B là: A. TC= 300000 + 20Q B. TC= 300000 + 25Q C. TC= 450000 + 20Q D. TC= 450000 + 25Q
b. Nếu DN sản xuất với sản lượng là 1000sp thì tổng cphi vùng A là: A.320tr B.475tr C.325tr D.470tr
Câu 76. Phương pháp tọa độ trung tâm là phương pháp kĩ thuật được sử dụng để tìm địa điểm đặt bộ phận nào? A. Các chi nhánh.
B. Các cửa hàng thời trang.
C. Các trung tâm phân phối. D. Tất cả đều đúng.
Câu 77. Sử dụng phương pháp tọa độ trung tâm cần quan tâm đến yếu tố?
A. Chi phí cố định và chi phí biến đổi của các cùng định lựa chọn. B. Thời gian vận chuyển.
C. Khối lượng hàng cần vận chuyển đến các điểm tiêu thụ.
D. Chi phí thuê mặt bằng.
Câu 78. Công thức xác định tọa độ trung tâm là?
A. Xtt = [Σ (Xi Qi)] / ΣQi ; Ytt = [Σ (Yi Qi)] / Σqi
Câu 79. Trường hợp khối lượng hàng hóa vận chuyển tới các địa điểm là như nhau thì ta có thể xác định tọa độ trung tâm theo công thức? C. Xtt= Σ Xi/n ; Ytt= Σ Yi/n
Câu 80. Một Công ty đang cân nhắc lựa chọn giữa 2 địa điểm A, B, C để đặt kho hàng trung tâm. Tọa độ của các địa
điểm như sau: A(90, 110); B(50, 70); C (60,80). Khối lượng hàng vận chuyển qua 3 địa điểm A, B, C lần lượt là:
2000; 1000; 1000 (tấn). Tọa độ trung tâm là?
A. Xu = 75,5; = 75,5; Ytt = 90,2 B. Xtt=72,5; = 75,5; Yu = 92,5
C. Xtt=72,5; = 75,5; Ytt = 90,2 D. Xt=75,5; = 75,5; Ytt = 92,5
Câu 81. Trong trường hợp trên, Công ty nên đặt kho hàng trung tâm tại đâu? A. Địa điểm C. B. Địa điểm A. C. Địa điểm B.
D. Đặt tại đâu cũng được.
Câu 82. Phương pháp định vị nào chỉ quan tâm tới chi phí và sản lượng? A. Phương pháp vận tải.
B. Phương pháp tọa độ trung tâm.
C. Phương pháp phân tích điểm hòa vốn chi phí theo vùng.
Câu 84. Mục tiêu của bố trí mặt bằng sản xuất không bao gồm? A. Tối thiểu hóa chi phí vận chuyển nguyên vật liệu và
sản phẩm. B. Giảm thiểu những công đoạn gấu ách tắc quá trình sản xuất.
C. Sử dụng không gian có hiệu quả.
D. Chia nhỏ nơi làm việc.
Câu 85. Các yếu tố quyết định tới việc bố trí mặt bằng sản xuất là?
A. Đặc điểm sản phẩm, khách hàng, diện tích mặt bằng, số lượng máy móc. B. Đặc điểm sản phẩm, khối lượng và tốc
độ sản xuất, số lượng khách hàng.
C. Đặc điểm sản phẩm, diện tích mặt bằng, quan điểm của nhà lãnh đạo.
D. Đặc điểm sản phẩm, máy móc, khối lượng và tốc độ sản xuất, diện tích mặt bằng. Câu 86. Bố trí sản xuất theo sản
phẩm phù hợp với loại công nghệ nào? A. Công nghệ theo loạt. B. Công nghệ liên lục.
C. Công nghệ theo loạt và công nghệ gián đoạn.
D. Công nghệ theo loạt và công nghệ liên tục.
Câu 87. Hình thức bố trí nào cần có lao động trình độ lành nghề cao?
A. Bố trí sản xuất theo sản phẩm.
B. Bố trí sản xuất theo quá trình.
C. Bố trí sản xuất theo vị trí cố định.
5. Bố trí sản xuất hỗn hợp.
Câu 88. Ưu điểm của bố trí sản xuất theo sản phẩm là?
A. Đầu tư thiết bị ban đầu nhỏ.
B. Công việc đa dạng khiến công nhân không bị nhàm chán.
C. Chi phí đơn vị sản phẩm thấp. D. Có tính linh hoạt cao.
Câu 89. Nhược điểm của bố trí sản xuất theo vị trí cố định không phải là?
A. Công việc có trình độ chuyên môn hóa cao.
B. Chi phí vận chuyển thiết bị, nguyên vật liệu lớn.
C. Khó kiểm soát con người.
D. Mức độ sử dụng máy móc thiết bị cao.
Câu 90. Nhược điểm của bố trí sản xuất theo quá trình là? A. Độ linh hoạt thấp.
B. Chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị cao.
C. Công việc đơn điệu dễ gây nhàm chán cho công nhân.
D. Vận chuyển kém hiệu quả.
Câu 91. Dây chuyển lắp ráp ô tô được bố trí theo kiểu nào?
A. Bố trí sản xuất theo sản phẩm.
3. Bố trí sản xuất theo quá trình.
C. Bố trí sản xuất hỗn hợp.
D. Bố trí sản xuất theo vị trí cố định.
Câu 92. Các khoa chuyên môn trong bệnh viện được sắp xếp theo kiểu bố trí sản xuất nào?
A. Bố trí sản xuất theo sản phẩm.
B. Bố trí sản xuất theo quá trình.
C. Bố trí sản xuất hỗn hợp.
D. Bố trí sản xuất theo vị trí cố định.
Câu 93. Hình thức bố trí sản xuất nào là sự kết hợp của bố trí theo sản phẩm và bố trí theo quá trình?
A. Bố trí sản xuất dạng tế bào.
B. Bố trí sản xuất theo vị trí cố định.
C. Hệ thống sản xuất linh hoạt.
D. Bố trí sản xuất theo nhóm.
Câu 94. Hình thức bố trí sản xuất nào trong đó thiết bị và các tổ làm việc được sắp xếp thành nhiều ônho?
A. Bố trí sản xuất dạng tế bào.
B. Bố trí sản xuất theo vị trí cố định.
C. Hệ thống sản xuất linh hoạt.
D. Bố trí sản xuất theo nhóm.
Câu 95. Hình thức bố trí sản xuất nào giúp doanh nghiệp vận hành sản xuất mà không cần con người
A. Bố trí sản xuất dạng tế bào. B. Bố trí sản xuất theo vị trí cố định.
C. Hệ thống sản xuất linh hoạt. D. Bố trí sản xuất theo nhóm.
Câu 96. Khi thực hiện cân bằng dây chuyển sản xuất theo phương pháp trực quan thủ đúng sai, có thể áp dụng các
nguyên tắc sau, ngoại trừ?
A. Ưu tiên công việc có thời gian thực hiện ngắn nhất.
C. Ưu tiên công việc có nhiều công việc khác tiếp theo
B. Ưu tiên công việc có thời gian thực hiện dài nhất. sau nhất.
D. Ưu tiên công việc có thời hạn hoàn thành sớm nhất
Câu 97. Nhu cầu sản xuất sản phẩm của nhà máy X là 6000 sản phẩm/ ngày, thời gian làm việc tại nhà máy là 40 giờ/
tuần ( nghỉ thứ 7, chủ nhật theo quy định). Thời gian chu kì là bao nhiêu phút? A. 0,7 phút / sản phẩm. C. 0,5 phút / sản phẩm. B. 0,6 phút / sản phẩm. D. 0,4 phút / sản phẩM
Câu 98. Nếu tổng thời gian thực hiện các bước công việc tại là 1,5 phút thì số nơi làm việc tối thiểu là? A. 4 nơi. C. 5 noi. B. 3 nơi D. 2 nơi.
Câu 99. Phương pháp bố trí sản xuất tối thiểu hóa chi phí hoặc khoảng cách vận chuyển áp dụng cho kiểu bố trí sản xuất nào?
A. Bố trí sản xuất theo quá trình.
B. Bố trí sản xuất theo sản phẩm.
C. Bố trí sản xuất theo nhóm.
D. Bố trí sản xuất theo tế bào.
Câu 103. Hoạch định tổng hợp không bao gồm các hoạt động nào?
A. Sắp xếp nhân lực, lên kế hoạch dự trữ.
B. Đặt hàng, lập lịch trình sản xuất.
C. Thay đổi giờ làm, thuê gia công ngoài.
D. Đầu tư thiết bị, xác định nhu cầu nguyên vật liệu. E. B và D.
Câu 104. Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạch định tổng hợp các nguồn lực của doanh nghiệp không bao gom?
A. Số lượng đối thủ cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
B. Dự báo nhu cầu và số lượng đặt hàng
C. Sản lượng hàng tháng và mức dự trữ của doanh nghiệp.
D. Chính sách của doanh nghiệp và điều kiện tài chính.
Câu 105. Chiến lược thay đổi thời gian làm việc là loại chiến lược nào?
A. Chiến lược hỗn hợp và chiến lược bị động.
B. Chiến lược hỗn hợp và chiến lược chủ động.
C. Chiến lược thuần túy và chiến lược bị động.
D. Chiến lược thuần túy và chiến lược chủ động.
Câu 106. Trong chiến lược thay đổi mức dự trữ, doanh nghiệp duy trì sản xuất ở mức độ nào?
A. Mức sản xuất thấp nhất.
B. Mức sản xuất trung bình.
C. Mức sản xuất cao nhất.
D. Thay đổi mức sản xuất theo nhu cầu.
Câu 107. Ưu điểm của chiến lược thay đổi mức dự trữ là?
A. Giảm chi phí tồn kho, chi phí làm thêm giờ.
B. Ổn định nguồn lao động.
C. Giải quyết được sự thiếu hụt lao động tạm thời mà không cần tuyển dụng them.
D. Đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng.
Câu 108. Nhược điểm của chiến lược thay đổi mức dự trữ không phải là?
A. Hàng hóa bị giảm giá trị về mặt vô hình. B. Mức độ rủi ro cao. C. Chi phí tồn kho cao.
D. Sản xuất không ổn định.
Câu 109. Ưu điểm của chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu là? A. Sản xuất ổn định.
B. Dễ dàng điều hành sản xuất.
C. Sản phẩm không bị lạc hậu về mẫu mã.
D. Giảm chi phí tuyển dụng và đào tạo người lao động.
Câu 110. Nhược điểm của chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu là?
A. Tăng chi phí tuyển dụng và đào tạo lao động mới.
B. Khó ổn định được chất lượng nguồn lao động.
C. Hàng hóa có thể giảm sút về chất lượng. D. Chi phí tồn kho cao.
Câu 111. Ưu điểm của chiến lược sử dụng lao động bán thời gian không phải là?
A. Giảm bớt chi phí liên quan tới sử dụng lao động chính.
B. Chất lượng lao động cao.
C. Dễ dàng tuyển dụng hoặc sa thải lao động.
D. Giải quyết được sự thiếu hụt lao động tạm thời theo mùa vụ.
Câu 112. Nhược điểm của chiến lược hợp đồng phụ là?
A. Điều hành sản xuất khó khăn.
B. Chịu sự biến động cao về lao động.
C. Không linh hoạt với nhu cầu thị trường, bỏ lỡ cơ hội kinh doanh.
D. Tạo cơ hội cho đối thủ cạnh tranh tiếp xúc với khách hàng.
Câu 113. Chiến lược sau đây là chiến lược chủ động?
A. Sử dụng hợp đồng phụ.
B. Sử dụng lao động bán thời gian. C. Tác động đến cầu.
D. Thay đổi nhân lực theo mức cầu.
Câu 114. Ưu điểm của chiến lược nhận đặt trước không phải là?
A. Tận dụng được năng lực sản xuất dư thừa.
B. Duy trì mức công suất ổn định.
C. Không cần thuê thêm lao động.
D. Ổn định quá trình sản xuất.
Câu 115. Doanh nghiệp nào có thể áp dụng chiến lược nhân đặt trước?
A. Tất cả các doanh nghiệp.
B. Doanh nghiệp sản xuất các hàng hóa có thời gian sản xuất dài, quy mô sản xuất lớn, chủng loại ít
C. Các doanh nghiệp độc quyền.
D. Các doanh nghiệp sản xuất có tính chất thời vụ.
Câu 116. Những doanh nghiệp nào không nên áp dụng chiến lược hợp đồng phụ?
A. Doanh nghiệp có cầu quá lớn vượt quá cung.
B. Doanh nghiệp có chiến lược marketing hiệu quả để giữ chân khách hàng.
C. Doanh nghiệp mới thành lập. D. Tất cả đều sai.
Câu 117. Chiến lược hoạch định tổng hợp nào phù hợp với các DN sử dụng lao động không đò hỏi trình độ cao?
A. Thay đổi mức dự trữ và thay đổi nhân lực theo mức cầu.
B. Tăng thời gian làm việc và sử dụng lao động thời vụ.
C. Sử dụng hợp đồng phụ và sản xuất hỗn hợp theo mùa.
D. Thay đổi nhân lực theo mức cầu và sử dụng lao động thời vụ.
Câu 118. Bước đầu tiên của phương pháp biểu đồ và phân tích chiến lược trong hoạch định tổng hợp là?
A. Xác định khả năng sản xuất trong từng giai đoạn của từng chiến lược.
B. Dự kiến các chiến lược hoạch định tổng hợp sẽ thực hiện.
C. Dự báo nhu cầu trong từng giai đoạn.
D. Tính toán các loại chi phí của các chiến lược.
Câu 119. Công ty A có dự báo về nhu cầu sản phẩm bình quân mỗi ngày trong từng tháng từ tháng 1 đến tháng 6 lần
lượt là: 40; 36; 35; 52; 67; 55 (sản phẩm). Tổng số ngày sản xuất trong 6 tháng là 124 ngày. Tổng nhu cầu dự báo sản
phẩm trong 6 tháng là 5929 sản phẩm. Nếu theo chiến lược thay đổi mức dự trữ thì công ty sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm/ ngày? A. 48 sản phẩm/ ngày. B. 49 sản phẩm/ ngày. C. 50 sản phẩm/ ngày. D. 51 sản phẩm/ ngày.
Câu 120. Trong trường hợp trên, nếu Công ty A sử dụng chiến lược thay đổi thời gian làm việc thì Công ty sẽ sản xuất
với mức bao nhiêu sản phẩm/ ngày? A. 67 sản phẩm/ ngày. B.35 sản phẩm/ ngày. C.40 sản phẩm/ ngày. D.52 sản phẩm/ ngày.
Câu 121. Khi nào cần tăng huy động làm thêm giờ?
A. Nhu cầu lớn hơn mức sản xuất trong giờ.
B. Nhu cầu nhỏ hơn mức sản xuất trong giờ.
C. Nhu cầu bằng mức sản xuất trong giờ.
D. Không cần thiết phải huy động làm thêm giờ.
Câu 122. Nội dung của điều độ sản xuất trong doanh nghiệp không bao gồm?
A. Xây dựng lịch trình sản xuất.
B. Điều phối, phân giao công việc cho từng bộ phận, từng người, từng máy.
C. Dự tính nhu cầu cần sản xuất.
D. Theo dõi, phát hiện những biến động ngoài dự kiến ảnh hưởng tới hệ thống sản xuất.
Câu 123. Việc sắp xếp, phân giao công việc cho nơi làm việc, máy móc, người lao động chịu ảnh hưởng của các yếu tố, ngoại trừ?
A. Yêu cầu về công nghệ, quy trình sản xuất.
B. Công dụng, tính năng của máy móc, thiết bị.
C. Trình độ và khả năng của công nhân.
D. Nguồn lực tài chính của doanh nghiệp.
Câu 124. Việc xác định thời điểm sản xuất với khối lượng sản xuất bao nhiêu là nội dung của hoạt động nào?
A. Lập lịch trình sản xuất. B. Phân giao công việc. C. Điều độ sản xuất. D. A và C.
Câu 125. Lượng dự trữ sẵn sang bán được tính khi nào?
A. Tuần đầu tiên và tuần cuối cùng lập lịch trình.
B. Tuần đầu tiên và tuần thứ hai. C. Chỉ tuần đầu tiên.
D. Tuần đầu tiên và tuần đưa vào sản xuất.
Câu 126. Việc phân giao công việc theo nguyên tắc nào dễ khiến khách hàng chán nản vì phải chờ đợi lâu?
A. Đến trước làm trước.
B. Thời hạn hoàn thành sớm nhất.
C. Thời gian thực hiện dài nhất.
D. Thời gian dư thừa nhỏ nhất.