Quảng bá du lịch Huế qua phim ảnh | Tiểu luận Thông tin đối ngoại

Các khái niệm liên quan. Quảng bá du lịch. Quảng bá. Giới thiệu du lịch Việt Nam nói chung và du lịch Huế nói riêng. Vai trò của điện ảnh trong quảng bá du lịch.  Tiềm năng của Huế qua điện ảnh nói chung. Thực trạng tác động của phim truyền  hình đến du lịch Huế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ
QUẢNG BÁ DU LỊCH HUẾ QUA PHIM ẢNH
TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
ThS. Đỗ Thị Hùng Thúy
Hà Nội, tháng 6 – năm 2021
MỤC LỤC
Mở
đầu…………………………………………………………………………. .4
1. do chọn đề
tài……………………………………………………………….4
2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu
…………………………………………….5
2.1. Mục đích nghiên cứu………………………………………………………
5
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………….
5
3. Kết cấu đề
tài……………...................................................................................6
Chương 1………………………………………………………………………
7
1.1. Các khái niệm liên
quan……………...............................................................7
1.1.1. Quảng du lịch……………………………………………………….
7
1.1.1.1. Quảng
bá…………………………………………………………..7
1.1.1.2. Du lịch……………………………………………………………
7
1.1.1.3. Quảng du
lịch…………………………………………………..9
1
1.1.2. Điện ảnh…………………………………………………………………
9
1.1.2.1. Phim truyền hình……………………………………………… .
10
1.1.2.2. Phim tài
liệu……………………………………………………...10
1.1.2.3. Phim điện ảnh……………………………………………………
10
1.2. Giới thiệu du lịch Việt Nam nói chung du lịch Huế nói
riêng…………..11
1.2.1. Du lịch Việt Nam………………………………………………………
11
1.2.2. Du lịch
Huế…………………………………………………………….11
1.3. Vai trò của điện ảnh trong quảng du
lịch………………………………...14
Chương 2……………………………………………………………………….16
2.1. Tiềm năng của Huế qua điện ảnh nói
chung………………………………..16
2.2. Thực trạng tác động của phim truyền hình đối với du lịch
Huế…………….16
2.2.1. Một số bộ phim tiêu
biểu……………………………………………….16
2
2.2.2. Thành công…………………………………………………………….17
2.2.3. Hạn chế……………………………………………………………….
17
2.3. Thực trạng tác động của phim tài liệu đối với du lịch Huế…………………
18
2.3.1. Một số bộ phim tiêu biểu………………………………………………
18
2.3.2. Thành công…………………………………………………………….18
2.3.3. Hạn chế………………………………………………………………...19
2.4. Thực trạng tác động của phim điện ảnh đối với du lịch
Huế……………….20
2.4.1. Một số bộ phim tiêu biểu………………………………………………
20
2.4.2. Thành công…………………………………………………………….20
2.4.3. Hạn chế………………………………………………………………...20
Chương 3……………………………………………………………………….24
3.1. Nguyên nhân thành công của việc quảng bá du lịch Huế qua phim ảnh……
24
3.2. Bài học kinh
nghiệm………………………………………………………..25
3.2.1. Bài học kinh nghiệm từ thành công của Hàn Quốc……………………
25
3
3.2.2. Bài học kinh nghiệm từ những dự án phim trong
nước………………..27
3.3. Phương hướng, giải pháp thúc đẩy quảng bá du lịch Huế qua phim ảnh…..28
3.3.1. Phương hướng phát triển việc quảng du lịch Huế qua phim
ảnh…..28
3.3.2. Đề xuất giải pháp phát triển quảng du lịch Huế qua phim
ảnh…….29
Kết
luận……………………………………………………………………….. .32
Tài liệu tham
khảo……………………………………………………………..33
4
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Du lịch một trong những ngành kinh tế mũi nhọn đặc biệt được chú
trọng của Việt Nam. Việc tích cực đẩy mạnh quảng hình ảnh du lịch Việt
Nam cũng một trong những nội dung quan trọng của thông tin đối ngoại.
Trong nhiều năm trở lại đây, bằng những kế hoạch, chiến lược cụ thể, chúng ta
đã đạt được những thành công xây dựng phát triển được ngành du lịch nước
nhà mang đậm dấu ấn đặc trưng với những giá trị về thiên nhiên đa dạng, những
giá trị lịch sử, văn hóa dân tộc; thu hút được lượng lớn khách du lịch trong nước
quốc tế. Bên cạnh những thành công đó, Việt Nam cũng phải đối mặt với
những thách thức. Một trong số đó phải kể đến là làm sao để giới thiệu tới bạn bè
quốc tế một Việt Nam “đáng đến”, “đáng trải nghiệm”. Đối mặt với thách thức
đó, chúng ta đã dùng nhiều biện pháp, trong đó “sức mạnh mềm” với những giá
trị về văn hóa, tinh thần, nghệ thuật nói chung điện ảnh nói riêng phương
tiện quan trọng.
Trên thực tế, nhờ vào sức hấp dẫn cùng khả năng truyền tải một cách sống
động, chân thực những giá trị văn hóa, thẩm mỹ, điện ảnh từ lâu đã vượt xa giới
hạn của một phương tiện giải trí đơn thuần mà đã được sử dụng như một công cụ
5
quảng của các quốc gia trên thế giới. Điển hình như Mỹ, Hàn Quốc, Trung
Quốc, Ấn Độ… đều đã rất thành công trong việc vận dụng điện ảnh để thúc đẩy
phát triển du lịch. Dù vẫn còn mới mẻ với khái niệm này, nhưng Việt Nam trong
những năm gần đây cũng đã dần chú trọng vào vai trò của điện ảnh. Nhiều sản
phẩm điện ảnh của Việt Nam, hoặc được thực hiện tại Việt Nam đã thành công
ghi dấu ấn trên thị trường quốc tế, trở thành một hích cho nền du lịch nước
nhà.
Huế một trong những địa phương phát triển du lịch mạnh mẽ nhất của
nước ta, nhưng cũng đi cùng với đó là những hạn chế khiến du lịch Huế chưa thể
bứt phá mạnh mẽ. Vì vậy, việc đẩy mạnh quảng bá hình ảnh con người, vùng đất
Huế cũng một trong những điều được chú trọng thực hiện. Để đưa hình ảnh
Huế đến với du khách trong nước quốc tế, điện ảnh được sử dụng như một
phương tiện vô cùng hữu hiệu.
Huế đã trở thành “phim trường” cho nhiều bộ phim trong ngoài nước,
nhiều tác phẩm trong số đó thực sự đã đem đến một dấu hiệu tốt cho du lịch địa
phương này, phải kể đến như “Đông Dương”, “Mắt Biếc”, “Gái già lắm
chiêu”… Bên cạnh những bộ phim thành công, cũng có những bộ phim chưa tạo
được dấu ấn rõ rệt. Tuy nhiên, nhìn chung, việc quảngdu lịch Huế qua phim
ảnh đang rất phát triển, ngày càng được thực hiện nhiều hơn. vậy, cần thiết
phải có phương hướng tích cực đẩy mạnh hơn nữa.
Từ những quan điểm trên, tôi quyết định lựa chọn triển khai đề tài “Quảng
du lịch Huế qua phim ảnh” cho tiểu luận kết thúc môn học Thông tin Đối
Ngoại.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
6
Tìm hiểu vai trò, tác động, thực trạng của phim ảnh nói chung và các loại
hình phim ảnh nói riêng tới việc quảngdu lịch Huế. Trênsở đó, cùng với
những kinh nghiệm nhận thấy rút ra từ thực tế, đề ra những phương hướng,
giải pháp đẩy mạnh chất lượng quảng bá du lịch Huế qua phim ảnh.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Làm sở luận những vấn đề liên quan đến quảng du lịch qua
phim ảnh.
Tìm hiểu, phân tích thực trạng tác động của phim ảnh đối với việc quảng
bá du lịch Huế.
Nhận định, đánh giá từ thực trạng, rút kinh nghiệm từ những thành công
hạn chế còn tồn tại, đề xuất ra phương hướng, giải pháp đẩy mạnh quảng
du lịch Huế qua phim ảnh.
3. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài “Quảng du lịch Huế qua phim
ảnh” được kết cấu thành 3 chương.
Chương I: Những vấn đề lý luận về “quảng bá du lịch Huế qua phim ảnh”.
Chương II: Thực trạng quảng bá du lịch Huế qua phim ảnh.
Chương III: Nguyên nhân thành công, bài học kinh nghiệm phương
hướng, giải pháp trong việc quảng bá du lịch Huế qua phim ảnh.
7
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢNG BÁ DU LỊCH HUẾ QUA PHIM
ẢNH
1.1. Các khái niệm liên quan
1.1.1. Quảng bá du lịch
1.1.1.1. Quảng bá
“Quảng bá” một từ Hán việt, được ghép từ chữ “quảng”, nghĩa
rộng lớn và chữ “bá”, có nghĩa là làm lan rộng. Theo từ điển Tiếng Việt: “Quảng
phổ biến rộng rãi bằng các phương tiện thông tin”. “Quảng những
hoạt động nhằm tạo ra hoặc thúc đẩy lợi ích, lợi nhuận cho một cá nhân, một sản
phẩm, một tổ chức”.
1
Như vậy, ta có thể hiểu, quảng bá là hoạt động truyền bá rộng rãi hình ảnh
của một nhân, một tổ chức, một quốc gia tới một đối tượng nào đó nhằm đạt
đươc một mục đích cụ thể mà chủ thể quảng bá mong muốn.
1
Đinh Thị Thúy Hằng (2007), , Hà Nội.PR – Kiến thức và đạo đức nghề nghiệp, Nxb Lao động Xã hội
8
1.1.1.2. Du lịch
Ngày nay rất nhiều cách tiếp cận khái niệm du lịch. nước Anh, du
lịch xuất phát từ tiếng “Lo Tour” nghĩa một cuộc dạo chơi. Trong tiếng
Pháp, từ du lịch lại xuất phát từ “Le Tour” nghĩa một cuộc dạo chơi,
ngoại. Theo nhà sử học Trần Quốc Vượng, “Du lịch” được hiểu việc đi chơi
nhằm tăng thêm kiến thức: “Du” là đi chơi, “Lịch” lịch lãm, từng trải, hiểu
biết.
Năm 1963, với mục đích quốc tế hóa, tại Hội nghị Liên hợp quốc về du
lịch họp Roma, các chuyên gia đã đưa ra định nghĩa về du lịch như sau: Du
lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn
từ cá cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường
xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hòa bình. Nơi họ đến lưu trú
không phải là nơi làm việc của họ.
Từ điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam (1966) thì tách hai nội dung cơ bản
của du lịch thành hai phần.
Nghĩa thứ nhất (đứng trên góc độ mục đích của chuyến đi): Du lịch là một
dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực của con người ngoài nơi cư trú với mục
đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn
hóa, nghệ thuật…
Nghĩa thứ hai (đứng trên góc độ kinh tế): Du lịch là một ngành kinh doanh
tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền
thống lịch sử văn hóa dân tộc, t đó góp phần tăng thêm tình yêu nước; đối
với người nước ngoài tình hữu nghị dân tộc mình; về mặt kinh tế, du lịch
lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn: có thể coi là hình thức xuất khẩu
hàng hóa và dịch vụ tại chỗ.
9
Theo cách định nghĩa của Tổ chức Du lịch Thế giới về ngành du lịch lữ
hành thì Du lịch chính con người đi đến những nơi khác với nơi thường trú
nhằm mục đích giải trí, nghỉ dưỡng khi thời gian rảnh rỗi. Du lịch sẽ bao gồm tất
cả các hoạt động của người đi lữ hành, du khách, trong hình thức tạm trí với mục
đích tham quan, tìm hiểu và khám phá, trải nghiệm, nghỉ ngơi…
Như vậy, với những cách định nghĩa trên, ta có thể hiểu đơn giản, du lịch
sự di chuyển tạm thời lưu trú tại nơi ngoài nơi thường xuyên của mình,
du lịch có thể được thực hiện bởi cá nhân hoặc tập thể. Bên cạnh đó, du lịch còn
các hoạt động kinh doanh nhằm phục vụ cho các nhu cầu của nhân tập
thể trong cuộc hành trình, khi họ ở ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ.
1.1.1.3. Quảng bá du lịch
Như vậy, từ hai khái niệm “quảng bá” “du lịch”, ta thể hiểu quảng
du lịch là hoạt động truyền bá rộng rãi hình ảnh của một đất nước nhằm mục
đích thúc đẩy và phát triển ngành du lịch của đất nước đó. Hình ảnh của đất nước
chính là bức tranh tổng thể của một quốc gia với tất cả các lĩnh vực của đời sống
hội nước đó (chính trị, kinh tế, văn hóa, lịch sử, nghệ thuật, thể thao, cảnh
quan thiên nhiên…); được tạo dựng từ hình ảnh đặc sắc về một lĩnh vực cụ
thể nào đó. vậy, quảng du lịch cũng nghĩa phải lựa chọn những đặc
điểm nổi bật nhất để thu hút mọi người đến trải nghiệm và tham quan nơi đó.
Để quảng du lịch, thể thông qua nhiều kênh quảng bá, nhiều loại
hình phương tiện truyền thông đại chúng có độ phủ sóng lớn như: báo mạng điện
tử, báo phát thanh, truyền hình, mạng hội… Ngoài ra cũng thể thông qua
các sự kiện du lịch để quảng bá hình ảnh đất nước đến với du khách. Trong đó,
điện ảnh một trong những kênh hữu ích được sử dụng tương đối phổ biến
trong việc quảng bá du lịch đất nước.
1.1.2. Điện ảnh
10
Điện ảnh là loại hình chuyển tải thông tin bằng hình ảnh và âm thanh được
ghi lại trên phim nhựa, băng từ, đĩa CD các thiết bị lưu giữ thông tin khác
dùng để chiếu lên màn ảnh hoặc màn hình đem lại ảo giác giống như cuộc đời
thực cho người xem.
2
Điện ảnh được xem là môn nghệ thuật thứ bảy, là một loại hình nghệ thuật
quan trọng, một hình thức giải trí không thể thiếu trong cuộc sống thường nhật.
Điện ảnh còn được sử dụng như một phương tiện tuyên truyền, quảng văn
hóa.nhiều thể loại điện ảnh, trong đó phổ biến và được nhiều người xem
thể kể đến như: phim truyền hình, phim tài liệu, phim điện ảnh.
1.1.2.1. Phim truyền hình
Phim truyền hình còn tên gọi khác “phim truyện” hay “phim bộ”.
Trong Tiếng Anh Mỹ Television drama hay television drama series; trong
tiếng Anh Anh là dramatic programming dịch ra Tiếng Việt có thể hiểu chính
kịch truyền hình. Phim truyền hình một thể loại phim được sản xuấtdùng
để phát sóng trên hệ thống Truyền hình.
Phim truyền hình được sản xuất với chuẩn phim riêng và nó phụ thuộc vào
hệ thống truyền hình của từng quốc gia mà có những định dạng khung hình khác
nhau. Đặc điểm chung của phim truyền hình khuôn hình thường hẹp, cỡ cảnh
thường lớn hơn phim điện ảnh chiếu rạp. Phim truyền hình cũng nhiều loại:
phim truyện, phim tài liệu, phim hoạt hình.
1.1.2.2. Phim tài liệu
Phim tài liệu là một thể loại phim phi hư cấu, dùng hình ảnh chuyển động
với mục đích chính ghi lại một số hình ảnh của đời thực, chủ yếu cho mục
đích giáo dục hoặc lưu giữ các sự kiện lịch sử. Những bộ phim thuộc thể loại này
ban đầu thường dùng phim cỡ trung (loại để rửa ảnh) để quay chụp, nhưng hiện
2
TS. Phạm Minh Sơn (2011), Thông tin Đối ngoại Việt Nam – một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị -
Hành chính, Hà Nội.
11
tại nhờ công nghệ thuật số người ta có thể quay và phát hành thẳng thành
đĩa, hoặc dựng thành series truyền hình hoặc công phu hơn, một bộ phim
chiếu rạp. "Phim tài liệu" còn được hiểu như "sự thực nghiệm về làm phim, một
truyền thống điện ảnh hình thức bước đầu thu hút khán giả" liên tục phát
triển và không có giới hạn nhất định.
1.1.2.3. Phim điện ảnh
phim nhựa được làm để chiếu tại rạp, để phân biệt với phim video sử
dụng băng hay đĩa thường dùng cho truyền hình. Phim điện ảnh sẽ nội
dung nhất quán cốt truyện ràng, khác với phim tài liệu hay phim chiếu
nhiều kỳ như phim bộ. Làm phim điện ảnh thường tốn kém vất vả hơn phim
truyền hình. Ưu thế của phim điện ảnh so với các loại hình khác hiệu năng
tạo hình và thẩm mỹ cao của hai kênh nghe – nhìn khi phim được chiếu trên màn
ảnh lớn ở rạp.
1.2. Giới thiệu du lịch Việt Nam nói chung và du lịch Huế nói riêng
1.2.1. Du lịch Việt Nam
Hiện nay, du lịch được coi là ngành “công nghiệp không khói”, là “con gà
đẻ trứng vàng” của nền kinh tế. Ngành du lịch luôn chiếm vị trí quan trọng đối
với mỗi quốc gia. Đặc biệt với một quốc gia giàu tiềm năng, có nhiều yếu tố để
phát triển ngành du lịch như nước ta thì đây được xem một ngành mũi nhọn
trong nền kinh tế quốc dân.
Ngành du lịch Việt Nam đã có hơn 60 năm hình thành và phát triển, chúng
ta đã đạt được nhiều kết quả tích cực, bên cạnh đó cũng phải đối mặt với nhiều
thách thức. Tổng quan về ngành du lịch Việt Nam cho thấy, nước ta là một quốc
giatiềm năng du lịch rất đa dạng phong phú, với những thế mạnh lớn. Sở
hữu địa hình đa dạng, giàu tài nguyên, “Rừng vàng biển bạc”, cũng như khí hậu
nhiệt đới gió mùa, ổn định, thuận lợi cho nhu cầu mỗi du khách, Việt Nam
12
điểm đến ưu thích của nhiều du khách. Tiềm năng phát triển du lịch của Việt
Nam có thể nói là quanh năm: mùa hè phát triển du lịch biển; mùa thu, mùa đông
và mùa xuân lại phát triển du lịch miền núi.
Du lịch Việt Nam phát triển thành công bền vững, thu hút được du
khách quốc tế nhờ sự kết hợp của nhiều yếu tố như: danh lam thắng cảnh;
những di sản; di tích lịch sử; văn hóa và ẩm thực…
Cả nước ta có đến hơn 40.000 di tích và thắng cảnh, trong đó có hơn 3.000
di tích được xếp hạng di tích quốc gia, 5.000 di tích được xếp hạng cấp tỉnh. Việt
Nam tự hào 8 di sản được UNESCO công nhận: Di tích Hoàng thành Thăng
Long, phố cổ Hội An, quần thể danh thắng Tràng An, cố đô Huế, thành nhà Hồ,
thánh địa Mỹ Sơn, vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, vịnh Hạ Long. Về danh
lam thắng cảnh nổi bật, Việt Nam cũng được UNESCO công nhân 8 khu dự trữ
sinh quyển thế giới: Châu thổ sông Hồng, Cát Bà, Tây Nghệ An, Đồng Nai,
Lao Chàm, Cần Giờ, Cà Mau và biển Kiên Giang
Văn hóa và ẩm thực yếu tố quan trọng góp phần làm nên bản sắc riêng
cho con ngườiđất nước Việt Nam, cũng là yếu tố tạo nên sức hút khó cưỡng
cho du lịch Việt Nam, Việt Nam 54 dân tộc anh em, mỗi vùng miền, mỗi dân
tộc đều có phong tục tập quán, lối sống riêng tạo nên sự đa dạng bản sắc văn hóa
cho đất nước. Việt Nam còn thu hút nhiều khách du lịch nhờ những di sản văn
hóa phi vật thể nổi tiếng như: Nhã nhạc cung đình Huế, ca trù, quan họ, hát
xoan…
Ẩm thực Việt Nam từ lâu đã gây “thương nhớ” trong lòng bạn bè quốc tế.
Với sự đa dạng và phong phú trong cách chế biến, trong hương vị đặc trưng của
mỗi miền, các món ăn của Việt Nam được du khách đặc biệt yêu thích. Ta còn
vinh dự lọt Top 15 quốc gia có nền ẩm thực đường phố hấp dẫn nhất thế giới với
những món ăn quen thuộc như: Phở, bánh mì, bún chả, búnHuế… Thậm chí,
13
Phở và Bánh mì đã được đưa vào từ điển Oxford danh tiếng, trở thành một danh
từ riêng; đây không chỉ là niềm tự hào với Tiếng Việt mà còn là sự ghi nhận của
của quốc tế đối với ẩm thực Việt.
1.2.2. Du lịch Huế
Thừa Thiên Huế một trong năm tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế
trọng điểm miền Trung, có diện tích hơn 5.000 km , dân số gần 1,2 triệu người.
2
Tỉnhthành phố Huế là Cố đô của Việt Nam, là thành phố di sản văn hóa thế
giới, thành phố Festival, là một trung tâm văn hóa, du lịch.
Huế địa điểm du lịch tưởng không thể bỏ qua đối với những ai yêu
thích, mong muốn tìm hiểu, khám phá những di tích lịch sử, văn hóa của Việt
Nam. Nhiều năm trở lại đây, du lịch Huế ngày càng phát triển thu hút nhiều
khách du lịch. Điều thu hút du khách tới với Huế chính là việc thành phố này
luôn lưu giữ và bảo tồn được những lăng tẩm, đền đài đến vài trăm năm tuổi của
các vị vua chúa; cùng với dòng chảy thời đại kết hợp tạo nên một xứ Huế độc
đáo, riêng biệt.
Đến với Huế, không thể không ghé thăm những địa điểm du lịch như:
Quần thể các lăng vua nhà Nguyễn, Kinh thành Huế - Đại Nội, Trường Quốc học
Huế, Chợ Đông Ba, Chùa Thiên Mụ, Nhà vườn Huế… hay những bãi biển đẹp
như biển Lăng Cô, biển Cảnh Dương…
Thừa Thiên Huế cũng nhiều làng nghề truyền thống với những sản
phẩm kết tinh giá trị văn hóa. Nhiều làng nghề truyền thống đã phát triển nên
những điểm tham quan hấp dẫn, phục vụ khách du lịch như thôn Thành Toàn
(Chằm nón), làng Thanh Tiên (hoa giấy), làng Sình (tranh dân gian)…
Du khách biết đến Huế còn là nhờ các loại hình nghệ thuật cung đình, dân
gian, truyền thống đặc sắc như: Ca Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Vũ khúc cung
đình Huế…
14
Bên cạnh đó, nhắc đến Huế, người ta cũng nhớ ngay tới những món ăn
mang đậm bản sắc địa phương với gần 1.700 món ăn cung đình dân gian độc
đáo, hấp dẫn. Đến Huế, khách du lịch thể trải nghiệm số món ăn đặc sản
như: bún Huế, bánh bột lọc, bánh hỏi, bánh nậm, bánh bèo, bánh canh Nam
Phổ, bánh Khoái, cơm hến, chè Huế…
Để đẩy mạnh quảng du lịch, Huế cũng tổ chức nhiều lễ hội lớn, mang
nét văn hóa cung đình độc đáo, chứa đựng những giá trị lịch sử, văn hóa cùng
những giá trị nhân văn như Festival Huế; hình thành và khẳng định thương hiệu
Huế điểm đến di sản, “Thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam”, “Thành
phố văn hóa, du lịch ASEAN”… thúc đẩy du lịch địa phương ngày càng phát
triển.
1.3. Vai trò của điện ảnh trong quảng bá du lịch
Điện ảnh đóng vai trò rất quan trọng trong việc quảng bá du lịch quốc gia.
Bởi lẽ, đây phương tiện tính giải trí cao cùng sức hấp dẫn lớn; khả năng
truyền tải một cách sống động chân thực nhất những hình ảnh về một đất
nước, những giá trị văn hóa, lịch sử, con người của đất nước đó ra tầm thế giới.
ý kiến còn cho rằng: “Xem phim cũng chính du lịch”. Đủ để thấy sự gắn
kết giữa hai lĩnh vực cũng như vai trò của điện ảnh với du lịch.
Nhìn vào thực tế ở một số nước, có thể thấy tác động của điện ảnh đối với
việc thu hút du khách rất lớn. Sau cơn sốt “Bản tình ca mùa đông”, đảo Jeju
(Hàn Quốc) được biết đến trở thành điểm đến ưa chuộng do người hâm mộ
tìm đến nơi được bấm máy các cảnh quay. Bộ phim “Chúa tể của những chiếc
nhẫn” lấy bối cảnh một ngôi làng ở Matamata tại Đảo Bắc của New Zealand làm
cho lượng khách tới đây tăng nhanh chóng, tăng tới 4 triệu lượt khách du lịch
quốc tế trong vòng 1 năm cho nước này. Hay như Ấn Độ sau thành công của bộ
phim “Triệu phú khu chuột” cũng nhanh chóng trở thành sức hút lớn đối với
15
khách du lịch. Và còn nhiều quốc gia khác cũng trở thành điểm nóng du lịch nhờ
vào phim ảnh.
Ngay tại Việt Nam, thực tế cũng chứng minh sức mạnh to lớn của điện
ảnh đối với du lịch. Nhiều bộ phim nước ngoài được quay tại Việt Nam đã gây
sửng sốt với khán giả trên thế giới, bởi hình ảnh đất nước con người Việt Nam
được thể hiện tuyệt đẹp qua các tác phẩm điện ảnh. Đơn cử như “Đông Dương”
(Indochine, 1992) của điện ảnh Pháp - giành giải phim nói nước ngoài hay nhất
tại lễ trao giải Oscar năm 1993; bộ phim gây tiếng vang lớn đem lại cho du
lịch nước ta lượng lớn du khách Châu Âu, Pháp. Đặc biệt, gần đây nhất sau khi
bộ phim “Kong: Đảo đầu lâu” của điện ảnh Hollywood đến 70% các cảnh
quay Việt Nam được công chiếu thì phim trường Ninh Bình đã trở thành
điểm du lịch thu hút hàng trăm nghìn khách du lịch trong ngoài nước đến
tham quan.
Không chỉ những bộ phim nước ngoài tạo được hiệu ứng tốt như vậy,
nhiều bộ phim Việt Nam cũng đã cho thấy tác động mạnh mẽ của mình. Bằng
những thước phimnhãn, đạo diễn Victorđã khiến công chúng ngây ngất
với cảnh đẹp của Phú Yên qua bộ phim điện ảnh “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ
xanh” (2015), từ đó, Phú Yên được người ta nhớ đến với cái tên “Xứ sở hoa
vàng xanh”. Tốc độ tăng trưởng ngành Du lịch Phú Yên đã lên đến trên 25% từ
thành công của bộ phim. Những tour thăm phim trường vẫn còn thu hút du khách
đến tận hôm nay, bộ phim ra mắt đã nhiều năm. Một bộ phim khác của đạo
diễn này “Người bất tử” cũng cho khán giả thấy được một Quảng Bình đẹp
ngây ngất với hang Tú Làn mà có thể không phải ai cũng từng biết tới, đây cũng
lần đầu tiên hang Làn được tái hiện trên màn ảnh rộng. Bộ phim “Mắt
Biếc” cũng đưa những người yêu Huế đến với những cảnh đẹp quen thuộc như
đồi Thiên An, khu phố cổ Bao Vinh (Thị Hương Trà), đồi Vọng Cảnh nhìn
16
xuống sông Hương… biến nhiều địa điểm trở thành nơi check-in thu hút rất đông
du khách đến tham quan.
Những thực tế đó đã chứng minh vai trò sức ảnh hưởng của điện ảnh
đến với du lịch.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢNG BÁ DU LỊCH HUẾ QUA PHIM ẢNH
2.1. Tiềm năng của Huế qua điện ảnh nói chung
Từ lâu, Huế đã là “phim trường” thu hút nhiều nhà làm phim nhờ vào vẻ
đẹp vừa cổ kính, trầm mặc, đầy dịu dàng thơ mộng, đậm chất văn học. Đạo
diễn Bửu Lộc từng cho rằng: “Những bối cảnh ở Huế thật sự ít nơi nào có được.
Huế “hòa nhập” nhưng không “hòa tan”, vẫn luôn đậm nét chất Huế trong đó”,
“Cảnh Huế chắc chắn đẹp hơn khi vào phim, tạo cảm xúc với diễn viên khi nhập
vai. Những bối cảnh đoàn phim đi qua, đôi khi phải “set up” rất nhiều khác
với bối cảnh trong kịch bản. Còn Huế, 70% bối cảnh đều đáp ứng được kịch
bản”. Đạo diễn Victor cũng từng khẳng định, “trên nền bối cảnh Huế, cảm
xúc nhân vật được nhân lên, khi vui mọi thứ như reo vang, khi buồn toàn cảnh
cũng trở nên man mác”.
17
Huế thế mạnh đặc biệt lớn với những bộ phim cổ trang, lịch sử bởi
Huế đã sẵn tất cả. Huế sẵn sử tích, cảnh quan, địa danh thực tế cần thiết
cho tất cả thể loại phim; lại không gian để xây dựng các phim trường chuyên
nghiệp, phục vụ cho nhu cầu của các đoàn làm phim trong nước và quốc tế trong
tương lai.
2.2. Thực trạng tác động của phim truyền hình đến du lịch Huế
2.2.1. Một số bộ phim tiêu biểu
“Dòng sông phẳng lặng” (2005) là bộ phim truyền hình dựa theo tác phẩm
cùng tên của nhà văn Nhuận Vỹ. Nội dung phim cuộc chiến cân não giữa
ta địch trong bối cảnh cuộc nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968. Bộ phim chủ
yếu chọn các cảnh ven đô và ngoại thành Huế làm bối cảnh quay.
“Ngọn nến Hoàng cung” (2004) là một bộ phim truyền hình về đề tài lịch
sử. Nội dung xoay quanh nhân vật chính Bảo Đại, ông vua thứ 13 của triều
Nguyễn và cũng là ông vua cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam. Bộ phim
phần lớn tập trung vào nội cảnh: trong cung, trong biệt điện, quán phê… Bên
cạnh đó, Huế và Đại Nội cũng là một trong những bối cảnh để quay phim.
“Nàng thơ xứ Huế” (2019) bộ phim truyền hình nằm trong chuỗi dự án
quảng bá du lịch Huế qua phim ảnh của hai đạo diễn Bảo Nhân – Nam Cito. Bộ
phim lấy bối cảnh chính là vườn Bội Trân.
2.2.2. Thành công
Đa phần những bộ phim truyền hình được quay tại Huế đều đã xây dựng
được một chỗ đứng vững chắc trong lòng khán giả. Khán giả yêu mến nhớ
đến những bộ phim đó, cho dù một số được thực hiện từ khá lâu. Hơn thế, khán
giả cũng nhớ đến những chi tiết về bối cảnh, và biết được rằng những cảnh quay
18
đó được thực hiện tại Huế. Đây vừa một thành công cho bộ phim cũng
dấu hiệu tốt cho du lịch Huế.
Những bộ phim này được xây dựng nội dung rất đa dạng, nhiều chủ đề; có
cả những chủ đề về lịch sử, về cách mạng lẫn những nội dung đơn thuần về
quảng hình ảnh địa phương… tái hiện lại những sự kiện, những câu chuyên
của Huế một cách chân thực, sống động thu hút người xem. Điều này giúp
người xem nhớ tới Huế với nhiều khía cạnh: vừa một cố đô, vừamột vùng
đất đỏ lửa cách mạng cũng vừa là một thành phố thơ mộng, trầm mặc…
2.2.3. Hạn chế
Phim truyền hình tác động rất lớn tới khán giả trong nước, nhưng lại
chưa tạo được sức hút với khán giả quốc tế, nói đúng hơn là chưa tiếp cận được
khán giả quốc tế. Đây không chỉ hạn chế của riêng những bộ phim thực hiện
tại Huế hạn chế chung đối với phim truyền hình Việt Nam. Nhìn vào thị
trường điện ảnh Hàn Quốc, thể thấy những bộ phim truyền hình dài tập của
nước này đặc biệt thành công và có sức lan tỏa rộng lớn trên toàn thế giới, thậm
chí còn phần nhỉnh hơn phim điện ảnh. Chúng ta cũng cần phải đưa ra giải
pháp để nâng cao chất ợng sức hút của phim truyền hình nước nhà, khắc
phục hạn chế này.
Phim truyền hình tập trung vào thể hiện cốt truyện chính, hơn hình
ảnh, tiêu chí chọn bối cảnh cũng sẽ phụ thuộc vào sự phù hợp với câu chuyện
được kể. Vì thế mà ở một số ít bộ phim, những bối cảnh tại Huế hiện lên chưa đa
dạng, chưa có những hình ảnh đủ sự đặc trưng để quảng bá hình ảnh địa phương.
2.3. Thực trạng tác động của phim tài liệu đến du lịch Huế
2.3.1. Một số bộ phim tiêu biểu
19
| 1/37

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ
QUẢNG BÁ DU LỊCH HUẾ QUA PHIM ẢNH
TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
ThS. Đỗ Thị Hùng Thúy
Hà Nội, tháng 6 – năm 2021 MỤC LỤC Mở
đầu…………………………………………………………………………. .4 1. Lý do chọn đề
tài……………………………………………………………….4 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
…………………………………………….5
2.1. Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… 5
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………. 5 3. Kết cấu đề
tài……………...................................................................................6
Chương 1……………………………………………………………………… 7 1.1. Các khái niệm liên
quan……………...............................................................7
1.1.1. Quảng bá du lịch………………………………………………………. 7 1.1.1.1. Quảng
bá…………………………………………………………..7
1.1.1.2. Du lịch…………………………………………………………… 7 1.1.1.3. Quảng bá du
lịch…………………………………………………..9 1
1.1.2. Điện ảnh………………………………………………………………… 9
1.1.2.1. Phim truyền hình……………………………………………… . 10 1.1.2.2. Phim tài
liệu……………………………………………………...10
1.1.2.3. Phim điện ảnh…………………………………………………… 10
1.2. Giới thiệu du lịch Việt Nam nói chung và du lịch Huế nói riêng…………..11
1.2.1. Du lịch Việt Nam……………………………………………………… 11 1.2.2. Du lịch
Huế…………………………………………………………….11
1.3. Vai trò của điện ảnh trong quảng bá du
lịch………………………………...14
Chương 2……………………………………………………………………….16
2.1. Tiềm năng của Huế qua điện ảnh nói
chung………………………………..16
2.2. Thực trạng tác động của phim truyền hình đối với du lịch Huế…………….16 2.2.1. Một số bộ phim tiêu
biểu……………………………………………….16 2
2.2.2. Thành công…………………………………………………………….17
2.2.3. Hạn chế………………………………………………………………. 17
2.3. Thực trạng tác động của phim tài liệu đối với du lịch Huế………………… 18
2.3.1. Một số bộ phim tiêu biểu……………………………………………… 18
2.3.2. Thành công…………………………………………………………….18
2.3.3. Hạn chế………………………………………………………………...19
2.4. Thực trạng tác động của phim điện ảnh đối với du lịch Huế……………….20
2.4.1. Một số bộ phim tiêu biểu……………………………………………… 20
2.4.2. Thành công…………………………………………………………….20
2.4.3. Hạn chế………………………………………………………………...20
Chương 3……………………………………………………………………….24
3.1. Nguyên nhân thành công của việc quảng bá du lịch Huế qua phim ảnh…… 24 3.2. Bài học kinh
nghiệm………………………………………………………..25
3.2.1. Bài học kinh nghiệm từ thành công của Hàn Quốc…………………… 25 3
3.2.2. Bài học kinh nghiệm từ những dự án phim trong nước………………..27
3.3. Phương hướng, giải pháp thúc đẩy quảng bá du lịch Huế qua phim ảnh…..28
3.3.1. Phương hướng phát triển việc quảng bá du lịch Huế qua phim ảnh…..28
3.3.2. Đề xuất giải pháp phát triển quảng bá du lịch Huế qua phim ảnh…….29 Kết
luận……………………………………………………………………….. .32 Tài liệu tham
khảo……………………………………………………………..33 4 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn đặc biệt được chú
trọng của Việt Nam. Việc tích cực đẩy mạnh quảng bá hình ảnh du lịch Việt
Nam cũng là một trong những nội dung quan trọng của thông tin đối ngoại.
Trong nhiều năm trở lại đây, bằng những kế hoạch, chiến lược cụ thể, chúng ta
đã đạt được những thành công xây dựng và phát triển được ngành du lịch nước
nhà mang đậm dấu ấn đặc trưng với những giá trị về thiên nhiên đa dạng, những
giá trị lịch sử, văn hóa dân tộc; thu hút được lượng lớn khách du lịch trong nước
và quốc tế. Bên cạnh những thành công đó, Việt Nam cũng phải đối mặt với
những thách thức. Một trong số đó phải kể đến là làm sao để giới thiệu tới bạn bè
quốc tế một Việt Nam “đáng đến”, “đáng trải nghiệm”. Đối mặt với thách thức
đó, chúng ta đã dùng nhiều biện pháp, trong đó “sức mạnh mềm” với những giá
trị về văn hóa, tinh thần, nghệ thuật nói chung và điện ảnh nói riêng là phương tiện quan trọng.
Trên thực tế, nhờ vào sức hấp dẫn cùng khả năng truyền tải một cách sống
động, chân thực những giá trị văn hóa, thẩm mỹ, điện ảnh từ lâu đã vượt xa giới
hạn của một phương tiện giải trí đơn thuần mà đã được sử dụng như một công cụ 5
quảng bá của các quốc gia trên thế giới. Điển hình như Mỹ, Hàn Quốc, Trung
Quốc, Ấn Độ… đều đã rất thành công trong việc vận dụng điện ảnh để thúc đẩy
phát triển du lịch. Dù vẫn còn mới mẻ với khái niệm này, nhưng Việt Nam trong
những năm gần đây cũng đã dần chú trọng vào vai trò của điện ảnh. Nhiều sản
phẩm điện ảnh của Việt Nam, hoặc được thực hiện tại Việt Nam đã thành công
ghi dấu ấn trên thị trường quốc tế, trở thành một cú hích cho nền du lịch nước nhà.
Huế là một trong những địa phương phát triển du lịch mạnh mẽ nhất của
nước ta, nhưng cũng đi cùng với đó là những hạn chế khiến du lịch Huế chưa thể
bứt phá mạnh mẽ. Vì vậy, việc đẩy mạnh quảng bá hình ảnh con người, vùng đất
Huế cũng là một trong những điều được chú trọng thực hiện. Để đưa hình ảnh
Huế đến với du khách trong nước và quốc tế, điện ảnh được sử dụng như một
phương tiện vô cùng hữu hiệu.
Huế đã trở thành “phim trường” cho nhiều bộ phim trong và ngoài nước,
nhiều tác phẩm trong số đó thực sự đã đem đến một dấu hiệu tốt cho du lịch địa
phương này, phải kể đến như “Đông Dương”, “Mắt Biếc”, “Gái già lắm
chiêu”… Bên cạnh những bộ phim thành công, cũng có những bộ phim chưa tạo
được dấu ấn rõ rệt. Tuy nhiên, nhìn chung, việc quảng bá du lịch Huế qua phim
ảnh đang rất phát triển, ngày càng được thực hiện nhiều hơn. Vì vậy, cần thiết
phải có phương hướng tích cực đẩy mạnh hơn nữa.
Từ những quan điểm trên, tôi quyết định lựa chọn triển khai đề tài “Quảng
bá du lịch Huế qua phim ảnh” cho tiểu luận kết thúc môn học Thông tin Đối Ngoại.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu 6
Tìm hiểu vai trò, tác động, thực trạng của phim ảnh nói chung và các loại
hình phim ảnh nói riêng tới việc quảng bá du lịch Huế. Trên cơ sở đó, cùng với
những kinh nghiệm nhận thấy và rút ra từ thực tế, đề ra những phương hướng,
giải pháp đẩy mạnh chất lượng quảng bá du lịch Huế qua phim ảnh.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Làm rõ cơ sở lý luận những vấn đề liên quan đến quảng bá du lịch qua phim ảnh.
Tìm hiểu, phân tích thực trạng tác động của phim ảnh đối với việc quảng bá du lịch Huế.
Nhận định, đánh giá từ thực trạng, rút kinh nghiệm từ những thành công
và hạn chế còn tồn tại, đề xuất ra phương hướng, giải pháp đẩy mạnh quảng bá
du lịch Huế qua phim ảnh.
3. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài “Quảng bá du lịch Huế qua phim
ảnh” được kết cấu thành 3 chương.
Chương I: Những vấn đề lý luận về “quảng bá du lịch Huế qua phim ảnh”.
Chương II: Thực trạng quảng bá du lịch Huế qua phim ảnh.
Chương III: Nguyên nhân thành công, bài học kinh nghiệm và phương
hướng, giải pháp trong việc quảng bá du lịch Huế qua phim ảnh. 7 CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢNG BÁ DU LỊCH HUẾ QUA PHIM ẢNH
1.1. Các khái niệm liên quan
1.1.1. Quảng bá du lịch 1.1.1.1. Quảng bá
“Quảng bá” là một từ Hán việt, được ghép từ chữ “quảng”, có nghĩa là
rộng lớn và chữ “bá”, có nghĩa là làm lan rộng. Theo từ điển Tiếng Việt: “Quảng
bá là phổ biến rộng rãi bằng các phương tiện thông tin”. “Quảng bá là những
hoạt động nhằm tạo ra hoặc thúc đẩy lợi ích, lợi nhuận cho một cá nhân, một sản phẩm, một tổ chức”.1
Như vậy, ta có thể hiểu, quảng bá là hoạt động truyền bá rộng rãi hình ảnh
của một cá nhân, một tổ chức, một quốc gia tới một đối tượng nào đó nhằm đạt
đươc một mục đích cụ thể mà chủ thể quảng bá mong muốn.
1 Đinh Thị Thúy Hằng (2007), PR – Kiến thức và đạo đức nghề nghiệp, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội. 8 1.1.1.2. Du lịch
Ngày nay có rất nhiều cách tiếp cận khái niệm du lịch. Ở nước Anh, du
lịch xuất phát từ tiếng “Lo Tour” có nghĩa là một cuộc dạo chơi. Trong tiếng
Pháp, từ du lịch lại xuất phát từ “Le Tour” có nghĩa là một cuộc dạo chơi, dã
ngoại. Theo nhà sử học Trần Quốc Vượng, “Du lịch” được hiểu là việc đi chơi
nhằm tăng thêm kiến thức: “Du” là đi chơi, “Lịch” là lịch lãm, từng trải, hiểu biết.
Năm 1963, với mục đích quốc tế hóa, tại Hội nghị Liên hợp quốc về du
lịch họp ở Roma, các chuyên gia đã đưa ra định nghĩa về du lịch như sau: Du
lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn
từ cá cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường
xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hòa bình. Nơi họ đến lưu trú
không phải là nơi làm việc của họ.
Từ điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam (1966) thì tách hai nội dung cơ bản
của du lịch thành hai phần.
Nghĩa thứ nhất (đứng trên góc độ mục đích của chuyến đi): Du lịch là một
dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực của con người ngoài nơi cư trú với mục
đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa, nghệ thuật…
Nghĩa thứ hai (đứng trên góc độ kinh tế): Du lịch là một ngành kinh doanh
tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền
thống lịch sử và văn hóa dân tộc, từ đó góp phần tăng thêm tình yêu nước; đối
với người nước ngoài là tình hữu nghị dân tộc mình; về mặt kinh tế, du lịch là
lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn: có thể coi là hình thức xuất khẩu
hàng hóa và dịch vụ tại chỗ. 9
Theo cách định nghĩa của Tổ chức Du lịch Thế giới về ngành du lịch lữ
hành thì Du lịch chính là con người đi đến những nơi khác với nơi thường trú
nhằm mục đích giải trí, nghỉ dưỡng khi thời gian rảnh rỗi. Du lịch sẽ bao gồm tất
cả các hoạt động của người đi lữ hành, du khách, trong hình thức tạm trí với mục
đích tham quan, tìm hiểu và khám phá, trải nghiệm, nghỉ ngơi…
Như vậy, với những cách định nghĩa trên, ta có thể hiểu đơn giản, du lịch
là sự di chuyển và tạm thời lưu trú tại nơi ngoài nơi ở thường xuyên của mình,
du lịch có thể được thực hiện bởi cá nhân hoặc tập thể. Bên cạnh đó, du lịch còn
là các hoạt động kinh doanh nhằm phục vụ cho các nhu cầu của cá nhân và tập
thể trong cuộc hành trình, khi họ ở ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ.
1.1.1.3. Quảng bá du lịch
Như vậy, từ hai khái niệm “quảng bá” và “du lịch”, ta có thể hiểu quảng
bá du lịch là hoạt động truyền bá rộng rãi hình ảnh của một đất nước nhằm mục
đích thúc đẩy và phát triển ngành du lịch của đất nước đó. Hình ảnh của đất nước
chính là bức tranh tổng thể của một quốc gia với tất cả các lĩnh vực của đời sống
xã hội nước đó (chính trị, kinh tế, văn hóa, lịch sử, nghệ thuật, thể thao, cảnh
quan thiên nhiên…); và được tạo dựng từ hình ảnh đặc sắc về một lĩnh vực cụ
thể nào đó. Vì vậy, quảng bá du lịch cũng có nghĩa là phải lựa chọn những đặc
điểm nổi bật nhất để thu hút mọi người đến trải nghiệm và tham quan nơi đó.
Để quảng bá du lịch, có thể thông qua nhiều kênh quảng bá, nhiều loại
hình phương tiện truyền thông đại chúng có độ phủ sóng lớn như: báo mạng điện
tử, báo phát thanh, truyền hình, mạng xã hội… Ngoài ra cũng có thể thông qua
các sự kiện du lịch để quảng bá hình ảnh đất nước đến với du khách. Trong đó,
điện ảnh là một trong những kênh hữu ích và được sử dụng tương đối phổ biến
trong việc quảng bá du lịch đất nước. 1.1.2. Điện ảnh 10
Điện ảnh là loại hình chuyển tải thông tin bằng hình ảnh và âm thanh được
ghi lại trên phim nhựa, băng từ, đĩa CD và các thiết bị lưu giữ thông tin khác
dùng để chiếu lên màn ảnh hoặc màn hình đem lại ảo giác giống như cuộc đời thực cho người xem.2
Điện ảnh được xem là môn nghệ thuật thứ bảy, là một loại hình nghệ thuật
quan trọng, một hình thức giải trí không thể thiếu trong cuộc sống thường nhật.
Điện ảnh còn được sử dụng như một phương tiện tuyên truyền, quảng bá văn
hóa. Có nhiều thể loại điện ảnh, trong đó phổ biến và được nhiều người xem có
thể kể đến như: phim truyền hình, phim tài liệu, phim điện ảnh.
1.1.2.1. Phim truyền hình
Phim truyền hình còn có tên gọi khác là “phim truyện” hay “phim bộ”.
Trong Tiếng Anh Mỹ là Television drama hay television drama series; trong
tiếng Anh Anh là dramatic programming dịch ra Tiếng Việt có thể hiểu là chính
kịch truyền hình. Phim truyền hình là một thể loại phim được sản xuất và dùng
để phát sóng trên hệ thống Truyền hình.
Phim truyền hình được sản xuất với chuẩn phim riêng và nó phụ thuộc vào
hệ thống truyền hình của từng quốc gia mà có những định dạng khung hình khác
nhau. Đặc điểm chung của phim truyền hình là khuôn hình thường hẹp, cỡ cảnh
thường lớn hơn phim điện ảnh chiếu rạp. Phim truyền hình cũng có nhiều loại:
phim truyện, phim tài liệu, phim hoạt hình.
1.1.2.2. Phim tài liệu
Phim tài liệu là một thể loại phim phi hư cấu, dùng hình ảnh chuyển động
với mục đích chính là ghi lại một số hình ảnh của đời thực, chủ yếu cho mục
đích giáo dục hoặc lưu giữ các sự kiện lịch sử. Những bộ phim thuộc thể loại này
ban đầu thường dùng phim cỡ trung (loại để rửa ảnh) để quay chụp, nhưng hiện
2 TS. Phạm Minh Sơn (2011), Thông tin Đối ngoại Việt Nam – một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội. 11
tại nhờ công nghệ kĩ thuật số mà người ta có thể quay và phát hành thẳng thành
đĩa, hoặc dựng thành series truyền hình hoặc công phu hơn, là một bộ phim
chiếu rạp. "Phim tài liệu" còn được hiểu như "sự thực nghiệm về làm phim, một
truyền thống điện ảnh và là hình thức bước đầu thu hút khán giả" liên tục phát
triển và không có giới hạn nhất định.
1.1.2.3. Phim điện ảnh
Là phim nhựa được làm để chiếu tại rạp, để phân biệt với phim video sử
dụng băng hay đĩa và thường dùng cho truyền hình. Phim điện ảnh sẽ có nội
dung nhất quán và cốt truyện rõ ràng, khác với phim tài liệu hay phim chiếu
nhiều kỳ như phim bộ. Làm phim điện ảnh thường tốn kém và vất vả hơn phim
truyền hình. Ưu thế của phim điện ảnh so với các loại hình khác là ở hiệu năng
tạo hình và thẩm mỹ cao của hai kênh nghe – nhìn khi phim được chiếu trên màn ảnh lớn ở rạp.
1.2. Giới thiệu du lịch Việt Nam nói chung và du lịch Huế nói riêng
1.2.1. Du lịch Việt Nam
Hiện nay, du lịch được coi là ngành “công nghiệp không khói”, là “con gà
đẻ trứng vàng” của nền kinh tế. Ngành du lịch luôn chiếm vị trí quan trọng đối
với mỗi quốc gia. Đặc biệt với một quốc gia giàu tiềm năng, có nhiều yếu tố để
phát triển ngành du lịch như nước ta thì đây được xem là một ngành mũi nhọn
trong nền kinh tế quốc dân.
Ngành du lịch Việt Nam đã có hơn 60 năm hình thành và phát triển, chúng
ta đã đạt được nhiều kết quả tích cực, bên cạnh đó cũng phải đối mặt với nhiều
thách thức. Tổng quan về ngành du lịch Việt Nam cho thấy, nước ta là một quốc
gia có tiềm năng du lịch rất đa dạng và phong phú, với những thế mạnh lớn. Sở
hữu địa hình đa dạng, giàu tài nguyên, “Rừng vàng biển bạc”, cũng như khí hậu
nhiệt đới gió mùa, ổn định, thuận lợi cho nhu cầu mỗi du khách, Việt Nam là 12
điểm đến ưu thích của nhiều du khách. Tiềm năng phát triển du lịch của Việt
Nam có thể nói là quanh năm: mùa hè phát triển du lịch biển; mùa thu, mùa đông
và mùa xuân lại phát triển du lịch miền núi.
Du lịch Việt Nam phát triển thành công và bền vững, thu hút được du
khách quốc tế là nhờ sự kết hợp của nhiều yếu tố như: danh lam thắng cảnh;
những di sản; di tích lịch sử; văn hóa và ẩm thực…
Cả nước ta có đến hơn 40.000 di tích và thắng cảnh, trong đó có hơn 3.000
di tích được xếp hạng di tích quốc gia, 5.000 di tích được xếp hạng cấp tỉnh. Việt
Nam tự hào có 8 di sản được UNESCO công nhận: Di tích Hoàng thành Thăng
Long, phố cổ Hội An, quần thể danh thắng Tràng An, cố đô Huế, thành nhà Hồ,
thánh địa Mỹ Sơn, vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, vịnh Hạ Long. Về danh
lam thắng cảnh nổi bật, Việt Nam cũng được UNESCO công nhân 8 khu dự trữ
sinh quyển thế giới: Châu thổ sông Hồng, Cát Bà, Tây Nghệ An, Đồng Nai, Cù
Lao Chàm, Cần Giờ, Cà Mau và biển Kiên Giang
Văn hóa và ẩm thực là yếu tố quan trọng góp phần làm nên bản sắc riêng
cho con người và đất nước Việt Nam, cũng là yếu tố tạo nên sức hút khó cưỡng
cho du lịch Việt Nam, Việt Nam có 54 dân tộc anh em, mỗi vùng miền, mỗi dân
tộc đều có phong tục tập quán, lối sống riêng tạo nên sự đa dạng bản sắc văn hóa
cho đất nước. Việt Nam còn thu hút nhiều khách du lịch nhờ những di sản văn
hóa phi vật thể nổi tiếng như: Nhã nhạc cung đình Huế, ca trù, quan họ, hát xoan…
Ẩm thực Việt Nam từ lâu đã gây “thương nhớ” trong lòng bạn bè quốc tế.
Với sự đa dạng và phong phú trong cách chế biến, trong hương vị đặc trưng của
mỗi miền, các món ăn của Việt Nam được du khách đặc biệt yêu thích. Ta còn
vinh dự lọt Top 15 quốc gia có nền ẩm thực đường phố hấp dẫn nhất thế giới với
những món ăn quen thuộc như: Phở, bánh mì, bún chả, bún bò Huế… Thậm chí, 13
Phở và Bánh mì đã được đưa vào từ điển Oxford danh tiếng, trở thành một danh
từ riêng; đây không chỉ là niềm tự hào với Tiếng Việt mà còn là sự ghi nhận của
của quốc tế đối với ẩm thực Việt. 1.2.2. Du lịch Huế
Thừa Thiên – Huế là một trong năm tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế
trọng điểm miền Trung, có diện tích hơn 5.000 km2 , dân số gần 1,2 triệu người.
Tỉnh có thành phố Huế là Cố đô của Việt Nam, là thành phố di sản văn hóa thế
giới, thành phố Festival, là một trung tâm văn hóa, du lịch.
Huế là địa điểm du lịch lý tưởng không thể bỏ qua đối với những ai yêu
thích, mong muốn tìm hiểu, khám phá những di tích lịch sử, văn hóa của Việt
Nam. Nhiều năm trở lại đây, du lịch Huế ngày càng phát triển và thu hút nhiều
khách du lịch. Điều thu hút du khách tới với Huế chính là việc thành phố này
luôn lưu giữ và bảo tồn được những lăng tẩm, đền đài đến vài trăm năm tuổi của
các vị vua chúa; cùng với dòng chảy thời đại kết hợp tạo nên một xứ Huế độc đáo, riêng biệt.
Đến với Huế, không thể không ghé thăm những địa điểm du lịch như:
Quần thể các lăng vua nhà Nguyễn, Kinh thành Huế - Đại Nội, Trường Quốc học
Huế, Chợ Đông Ba, Chùa Thiên Mụ, Nhà vườn Huế… hay những bãi biển đẹp
như biển Lăng Cô, biển Cảnh Dương…
Thừa Thiên – Huế cũng có nhiều làng nghề truyền thống với những sản
phẩm kết tinh giá trị văn hóa. Nhiều làng nghề truyền thống đã phát triển nên
những điểm tham quan hấp dẫn, phục vụ khách du lịch như thôn Thành Toàn
(Chằm nón), làng Thanh Tiên (hoa giấy), làng Sình (tranh dân gian)…
Du khách biết đến Huế còn là nhờ các loại hình nghệ thuật cung đình, dân
gian, truyền thống đặc sắc như: Ca Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Vũ khúc cung đình Huế… 14
Bên cạnh đó, nhắc đến Huế, người ta cũng nhớ ngay tới những món ăn
mang đậm bản sắc địa phương với gần 1.700 món ăn cung đình và dân gian độc
đáo, hấp dẫn. Đến Huế, khách du lịch có thể trải nghiệm vô số món ăn đặc sản
như: bún bò Huế, bánh bột lọc, bánh hỏi, bánh nậm, bánh bèo, bánh canh Nam
Phổ, bánh Khoái, cơm hến, chè Huế…
Để đẩy mạnh quảng bá du lịch, Huế cũng tổ chức nhiều lễ hội lớn, mang
nét văn hóa cung đình độc đáo, chứa đựng những giá trị lịch sử, văn hóa cùng
những giá trị nhân văn như Festival Huế; hình thành và khẳng định thương hiệu
Huế là điểm đến di sản, “Thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam”, “Thành
phố văn hóa, du lịch ASEAN”… thúc đẩy du lịch địa phương ngày càng phát triển.
1.3. Vai trò của điện ảnh trong quảng bá du lịch
Điện ảnh đóng vai trò rất quan trọng trong việc quảng bá du lịch quốc gia.
Bởi lẽ, đây là phương tiện có tính giải trí cao cùng sức hấp dẫn lớn; khả năng
truyền tải một cách sống động và chân thực nhất những hình ảnh về một đất
nước, những giá trị văn hóa, lịch sử, con người của đất nước đó ra tầm thế giới.
Có ý kiến còn cho rằng: “Xem phim cũng chính là du lịch”. Đủ để thấy sự gắn
kết giữa hai lĩnh vực cũng như vai trò của điện ảnh với du lịch.
Nhìn vào thực tế ở một số nước, có thể thấy tác động của điện ảnh đối với
việc thu hút du khách là rất lớn. Sau cơn sốt “Bản tình ca mùa đông”, đảo Jeju
(Hàn Quốc) được biết đến và trở thành điểm đến ưa chuộng do người hâm mộ
tìm đến nơi được bấm máy các cảnh quay. Bộ phim “Chúa tể của những chiếc
nhẫn” lấy bối cảnh một ngôi làng ở Matamata tại Đảo Bắc của New Zealand làm
cho lượng khách tới đây tăng nhanh chóng, tăng tới 4 triệu lượt khách du lịch
quốc tế trong vòng 1 năm cho nước này. Hay như Ấn Độ sau thành công của bộ
phim “Triệu phú khu ổ chuột” cũng nhanh chóng trở thành sức hút lớn đối với 15
khách du lịch. Và còn nhiều quốc gia khác cũng trở thành điểm nóng du lịch nhờ vào phim ảnh.
Ngay tại Việt Nam, thực tế cũng chứng minh sức mạnh to lớn của điện
ảnh đối với du lịch. Nhiều bộ phim nước ngoài được quay tại Việt Nam đã gây
sửng sốt với khán giả trên thế giới, bởi hình ảnh đất nước con người Việt Nam
được thể hiện tuyệt đẹp qua các tác phẩm điện ảnh. Đơn cử như “Đông Dương”
(Indochine, 1992) của điện ảnh Pháp - giành giải phim nói nước ngoài hay nhất
tại lễ trao giải Oscar năm 1993; bộ phim gây tiếng vang lớn và đem lại cho du
lịch nước ta lượng lớn du khách Châu Âu, Pháp. Đặc biệt, gần đây nhất sau khi
bộ phim “Kong: Đảo đầu lâu” của điện ảnh Hollywood có đến 70% các cảnh
quay ở Việt Nam được công chiếu thì phim trường ở Ninh Bình đã trở thành
điểm du lịch thu hút hàng trăm nghìn khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan.
Không chỉ có những bộ phim nước ngoài tạo được hiệu ứng tốt như vậy,
nhiều bộ phim Việt Nam cũng đã cho thấy tác động mạnh mẽ của mình. Bằng
những thước phim mã nhãn, đạo diễn Victor Vũ đã khiến công chúng ngây ngất
với cảnh đẹp của Phú Yên qua bộ phim điện ảnh “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ
xanh” (2015), từ đó, Phú Yên được người ta nhớ đến với cái tên “Xứ sở hoa
vàng xanh”. Tốc độ tăng trưởng ngành Du lịch Phú Yên đã lên đến trên 25% từ
thành công của bộ phim. Những tour thăm phim trường vẫn còn thu hút du khách
đến tận hôm nay, dù bộ phim ra mắt đã nhiều năm. Một bộ phim khác của đạo
diễn này là “Người bất tử” cũng cho khán giả thấy được một Quảng Bình đẹp
ngây ngất với hang Tú Làn mà có thể không phải ai cũng từng biết tới, đây cũng
là lần đầu tiên hang Tú Làn được tái hiện trên màn ảnh rộng. Bộ phim “Mắt
Biếc” cũng đưa những người yêu Huế đến với những cảnh đẹp quen thuộc như
đồi Thiên An, khu phố cổ Bao Vinh (Thị xã Hương Trà), đồi Vọng Cảnh nhìn 16
xuống sông Hương… biến nhiều địa điểm trở thành nơi check-in thu hút rất đông du khách đến tham quan.
Những thực tế đó đã chứng minh vai trò và sức ảnh hưởng của điện ảnh đến với du lịch. CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢNG BÁ DU LỊCH HUẾ QUA PHIM ẢNH
2.1. Tiềm năng của Huế qua điện ảnh nói chung
Từ lâu, Huế đã là “phim trường” thu hút nhiều nhà làm phim nhờ vào vẻ
đẹp vừa cổ kính, trầm mặc, đầy dịu dàng và thơ mộng, đậm chất văn học. Đạo
diễn Bửu Lộc từng cho rằng: “Những bối cảnh ở Huế thật sự ít nơi nào có được.
Huế “hòa nhập” nhưng không “hòa tan”, vẫn luôn đậm nét chất Huế trong đó”,
“Cảnh Huế chắc chắn đẹp hơn khi vào phim, tạo cảm xúc với diễn viên khi nhập
vai. Những bối cảnh đoàn phim đi qua, đôi khi phải “set up” rất nhiều vì khác
với bối cảnh trong kịch bản. Còn ở Huế, 70% bối cảnh đều đáp ứng được kịch
bản”. Đạo diễn Victor Vũ cũng từng khẳng định, “trên nền bối cảnh Huế, cảm
xúc nhân vật được nhân lên, khi vui mọi thứ như reo vang, khi buồn toàn cảnh cũng trở nên man mác”. 17
Huế có thế mạnh đặc biệt lớn với những bộ phim cổ trang, lịch sử bởi ở
Huế đã có sẵn tất cả. Huế có sẵn sử tích, cảnh quan, địa danh thực tế cần thiết
cho tất cả thể loại phim; lại có không gian để xây dựng các phim trường chuyên
nghiệp, phục vụ cho nhu cầu của các đoàn làm phim trong nước và quốc tế trong tương lai.
2.2. Thực trạng tác động của phim truyền hình đến du lịch Huế
2.2.1. Một số bộ phim tiêu biểu
“Dòng sông phẳng lặng” (2005) là bộ phim truyền hình dựa theo tác phẩm
cùng tên của nhà văn Tô Nhuận Vỹ. Nội dung phim là cuộc chiến cân não giữa
ta và địch trong bối cảnh cuộc nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968. Bộ phim chủ
yếu chọn các cảnh ven đô và ngoại thành Huế làm bối cảnh quay.
“Ngọn nến Hoàng cung” (2004) là một bộ phim truyền hình về đề tài lịch
sử. Nội dung xoay quanh nhân vật chính Bảo Đại, ông vua thứ 13 của triều
Nguyễn và cũng là ông vua cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam. Bộ phim
phần lớn tập trung vào nội cảnh: trong cung, trong biệt điện, quán cà phê… Bên
cạnh đó, Huế và Đại Nội cũng là một trong những bối cảnh để quay phim.
“Nàng thơ xứ Huế” (2019) là bộ phim truyền hình nằm trong chuỗi dự án
quảng bá du lịch Huế qua phim ảnh của hai đạo diễn Bảo Nhân – Nam Cito. Bộ
phim lấy bối cảnh chính là vườn Bội Trân. 2.2.2. Thành công
Đa phần những bộ phim truyền hình được quay tại Huế đều đã xây dựng
được một chỗ đứng vững chắc trong lòng khán giả. Khán giả yêu mến và nhớ
đến những bộ phim đó, cho dù một số được thực hiện từ khá lâu. Hơn thế, khán
giả cũng nhớ đến những chi tiết về bối cảnh, và biết được rằng những cảnh quay 18
đó được thực hiện tại Huế. Đây vừa là một thành công cho bộ phim và cũng là
dấu hiệu tốt cho du lịch Huế.
Những bộ phim này được xây dựng nội dung rất đa dạng, nhiều chủ đề; có
cả những chủ đề về lịch sử, về cách mạng lẫn những nội dung đơn thuần về
quảng bá hình ảnh địa phương… tái hiện lại những sự kiện, những câu chuyên
của Huế một cách chân thực, sống động và thu hút người xem. Điều này giúp
người xem nhớ tới Huế với nhiều khía cạnh: vừa là một cố đô, vừa là một vùng
đất đỏ lửa cách mạng cũng vừa là một thành phố thơ mộng, trầm mặc… 2.2.3. Hạn chế
Phim truyền hình có tác động rất lớn tới khán giả trong nước, nhưng lại
chưa tạo được sức hút với khán giả quốc tế, nói đúng hơn là chưa tiếp cận được
khán giả quốc tế. Đây không chỉ là hạn chế của riêng những bộ phim thực hiện
tại Huế mà là hạn chế chung đối với phim truyền hình Việt Nam. Nhìn vào thị
trường điện ảnh Hàn Quốc, có thể thấy những bộ phim truyền hình dài tập của
nước này đặc biệt thành công và có sức lan tỏa rộng lớn trên toàn thế giới, thậm
chí còn có phần nhỉnh hơn phim điện ảnh. Chúng ta cũng cần phải đưa ra giải
pháp để nâng cao chất lượng và sức hút của phim truyền hình nước nhà, khắc phục hạn chế này.
Phim truyền hình tập trung vào thể hiện cốt truyện là chính, hơn là hình
ảnh, tiêu chí chọn bối cảnh cũng sẽ phụ thuộc vào sự phù hợp với câu chuyện
được kể. Vì thế mà ở một số ít bộ phim, những bối cảnh tại Huế hiện lên chưa đa
dạng, chưa có những hình ảnh đủ sự đặc trưng để quảng bá hình ảnh địa phương.
2.3. Thực trạng tác động của phim tài liệu đến du lịch Huế
2.3.1. Một số bộ phim tiêu biểu 19