Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự chuyển hóa về chất và ngược lại,và ý nghĩa của nó đối với quá trình học tập của cá nhân trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

Tìm hiểu, khái quát về quy luật và ý nghĩa phương pháp luận của sự chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại. Từ đó,đưa ra một số vận dụng vào trong thực tiễn nhất là trong việc học nhằm nâng cao quá trình hội nhập quốc tế. Giúp cho mọi người,mỗi cá nhân nhận thức được tầm quan trọng của việc học tập trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

B GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM K THUT
THÀNH PH H CHÍ MINH
KHOA: LÝ LUN CHÍNH TR
QUY LUT CHUY N HÓA T NG S I V NH THAY ĐỔ LƢỢNG
DẪN ĐẾN S CHUYN HÓA V CHT VÀ NGƢỢ ẠI VÀ Ý NGHĨA C L
CỦA NÓ ĐỐI VI QUÁ TRÌNH H C T P C A CÁ NHÂN TRONG BI
C NH H I NH P QU C T N NAY HI
MÔN H C
TRI T H C MÁC - LÊNIN
H C K 1 / 20 20-2021
Nhóm sinh viên th c hi Nhóm 4 n:
1. Bùi Th Kim Khuê (MSSV: 21159080)
2. T Th Thanh Tuy n (MSSV: 21159119)
3. nh HTr Xuân Trúc (MSSV: 21159118)
4. Tr n Ng c Vân Anh (MSSV: 21159068)
5. Nguy (MSSV: 21159002) ễn Phương Anh
Ging viên: ThS.Nguy n Th H ng
TP. HCM, tháng 02 năm 2020
M C L C
N I DUNG TRANG
PHN M ĐẦU .................................................................................. .1
1. Lý do ch tàiọn đề ........................................................................... .1
2. Mục đích nghiên cứu……………………………………………...2
3. Đối tƣợng và phm vi nghiên c u ................................................. 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................. ..2
5. K t c u c tàiế ủa đề .......................................................................... ..3
CHƢƠNG 1 .......................................................................................... ..3
Nh ng v lý luấn đề n c a quy lu t t những thay đổi v lƣợng
d n s ẫn đế thay đổ ất và ngƣợi v ch c l i.
1.1. Ví trí c a quy lu t ...................................................................... ..3
1.2 M t s khái ni m. ........................................................................ ..3
1.2.1. Khái ni m v ch t ................................................................... ..3
1.2.2. Khái ni m v l ượng ................................................................. ..5
1.2.3. Khái ni m v độ ...................................................................... ..5
1.2.4. Khái ni m v đim nút ............................................................ ...5
1.2.5. Khái ni m v b c nh y ướ ......................................................... ...7
1.3. N i dung c a quy lu t…………………………………………8
1.3.1. S i v thay đồ lượng dẫn đế thay đổn s i v ch ……………...t 8
1.3.2. S i v thay đổ ch t d n sẫn đế thay đổi v lượng…...................8
1.4. Ý nghĩa phƣơng pháp luận ........................................................ 9
CHƢƠNG 2..............................................................................................12
Ý nghĩa của quy lu i v i quá trình h c tật đố p c a cá nhân
trong b i c nh h i nh p qu c tế hi n nay.
2.1. Sơ lƣợc bi c h i nh p qunh c tế hi n nay ca Vi t Nam …….12
2.2. Liên h b n thân v quy lu t trong b i c nh h i nh p ...............12
Quc t n nay ế hi
PHN K T LU N ................................................................................... 14
2
về chất ngược lại,và ý nghĩa của đối với quá trình học tập của nhân
trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay".
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu, khái quát về quy luật ý nghĩa phương pháp luận của sự
chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược
lại. Từ đó,đưa ra một số vận dụng vào trong thực tiễn nhất trong việc học
nhằm nâng cao quá trình hội nhập quốc tế. Giúp cho mọi người,mỗi nhân
nhận thức được tầm quan trọng của việc học tập trong quá trình hội nhập quốc
tế hiện nay. Từ đó giúp cho mỗi nhân nhận thức được trách nhiệm của mình
trong bối cảnh hiện nay.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Ý nghĩa của quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi giữa
lượng chất đối với quá trình học tập của cá nhân trong bối cảnh hội nhập quốc -
tế hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu : tìm hiểu khái quát quy luật chuyển hóa của sự
thay đổi giữa lượng và chất và ngược lại , và ý nghĩa của quy luật.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
sở luận : nội dung của quy luật lượng chất, trên cơ sở đó rút ra ý -
nghĩa
thực tiễn của việc nhận thức quy luật này.
Sử dụng các phương pháp tra cứu tài liệu, phân tích tổng hợp : -
thuyết, so sánh,...
3
5. Bố cục bài viết
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung tiểu luận gồm có:
Chương 1 vấn đề luận của quy luật từ những thay đổi về lượng :Những
dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại.
Chương 2 nghĩa của quy luật đối với quá trình học tập của nhân
trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.
Do trình độ nhn th c v v ấn đề này nên tiu lun không tránh kh i nh ng
thi u sót, rế t mong nhận được nhng nh n xét góp ý c a cô giáo.
CHƢƠNG 1
NHNG VẤN ĐỀ LÝ LUN CA QUY LU T T NG THAY NH
ĐỔ I V NG DẪN ĐẾN S THAY ĐỔI V CHT
VÀ NGƢỢC L I
1.1. V trí quy lut
Là quy lu n, ph n v c chung c a các quá trình v ng, ật cơ bả biế phương thứ ận độ
phát tri n trong t nhiên, xã h ội và tư duy.
Ph.Ăngghen đã khái quát quy luật này: „„Những thay đổi đơn thuần v lượng
đến mt m nh, s chuy n hóa s khác nhau v ức độ nhất đị chất‟‟
1.2. M t s khái ni m
1.2.1. Khái m v t ni ch
- t là mCh t khái ni ệm dung để ch tính quy định khách quan v n có c a s v t
hi ng; s t h a các thu c tính c u thành nó, phân ện tượ thng nh ữu giữ
bit nó v i s v t hi ng khác. ện tượ
- Đó là cách hiểu đầy đủ và chính xác khi tìm hi u khái ni m v t và v i khái ch
nim này chúng ta c n chú ý nh m sau: ững điể
Th nht, ch t c a s v t là m t khách quan ph biến.
5
Th t ctư, chấ a s vật tương đố ổn đị thay đổi nh (ít i).
d t v i nhi t như: sắ ệt độ 100 đến 1000 độ C thì chưa làm thay đổi
trng thái c a s t mà ph C thì nó m ải >1536 độ i nóng chy.
Th năm, mỗ ếu chúng ta đặi s vt có nhiu cht n t trong quan h này thì
s là ch t này, còn n t trong quan h khác thì nó l i là ch t khác. ếu đặ
d i quan h so sánh gi i v ng v t khác như: trong mố ữa con ngườ ới loài độ
thì ch t c i bi ng b ủa con người đó con ngườ ết lao độ ằng tay chân,
duy,…Còn trong mố ữa con ngườ ới con ngườ ất đượi quan h gi i v i thì ch c th
hin ra đây đó là chiều cao, gi ng nói, gi ới tính,…
1.2.2. Khái ni m v ng
- Khái ni m
Lượng là khái niệm dung để ch tính khách quan v n c a s v t hiện tượng
v các phương tiện; s lượ ng các yếu t c u thành, quy mô c a s t n t i, t c d
nhịp điệu của các quá trình vân động, phát trin ca s v t hi ện tượng
6
Cũng như chấ ệm lượng chúng ta cũng ct thì khái ni n nhng chú ý
sau:
Lượng c a s v t mang tính khách quan, ph bi n.ế
B t s v t hi ện tượng nào cũng lượng. Lượng mt dng v t ch t
chi m m t v trí nh nh trong không gian và t n t i trong m t th i gian ế ất đị
nhất định.
Lượng là mặt thườ ến đổng xuyên bi i ca s v t, hi ng. ện tượ
Ví d ng ki n th c, thu nh như: lượ ế ập bình quân đấu người,…
Lượng có nhi u lo i.
Trong th c t ế, lượng được biu hin bng nh ng c ững đơn vị đo lườ th.
Ví d n t c c như: vậ ủa ánh sáng là 300 km/s,…
Trong h c th n bội, thì lượng còn đượ hi ằng duy khái quát, trừu
tượng.
d i nh trong tình yêu không th c như: nỗ đo bằng đơn vị th
nó là m t n i nh vô cùng tr ng trong tâm trí c a m ừu tượ ỗi người.
Lượng có tính tương đối.
S phân bi t gi a ch ất lượng cũng chỉ mang tính tương đi.
những qui đị này là lượng, nhưng quan hệnh quan h kia li là cht.
d n tr nhà hang d ch v ng như: sinh viên ngành Quả ăn uố
57 em, đây con số ệu đạ bi t s lượng sinh viên c a l ớp. Nhưng khi tốt
nghi t lo i khá trệp 100% sinh viên đ lên, đây con số ểu đạ bi t cht
lượng hc t p.
1.2.3. Khái ni m v độ
Đọ ế là mt phm trù tri t học dùng đ ch gii hạn trong đó sự thay đổi
v lượng c a s v ật chưa làm thay đổi căn bản cht ca s v t
d t n t i c c nguyên ch ng thái l ng t 0 như: độ ủa nướ t tr
o
C
đế
n 100 C
o
8
+ Bước nh y c c b c nh i ch t c a nh ng y u t ộ: là bướ ảy làm thay đ ế
riêng l c a s v t.
d c nh y c c b như: những bướ trong lĩnh vực kinh tế, chính tr,
văn hóa, tư tưởng.
1.3 i dung c a quy lu t . N
Quy lu t chuy n hóa t ng s i v ng thành nh ng s thay nh thay đổ lượ
đổi v chất và ngượ ại là phương th ận đc l c chung ca các quá trình v ng, phát
tri n. Nó là nh ng s thay đổ ện tượng có cơ sởi v cht ca s vt, hi tt yếu t
nhng s i v thay đổ lượng ca s v t, hi c l i, nh ng s thay ện tượng ngượ
đổ i v ch t ca s vt, hi ng lện tượ i t o ra nh ng bi i mến đổ i v lượng ca s
vt, hi i liên h t t y u, khách ện tượng trên các phương diện khác nhau.Đó là mố ế
quan, ph n, l p l i trong m i quá trình v ng, phát tri n c a s v t, biế ặp đi lặ ận độ
hiện tượng thu c m ọi lĩnh vự ội và tư duy.c t nhiên, xã h
1.3.1. S i v thay đổ lượng dẫn đế thay đổn s i v cht
M i s v t c a th u có tính 2 m t ch ng. Chúng là hai tính ế giới đề ất và lượ
quy đị ạn độnh vn ca s vt thng nht vi nhau trong gii h . Cht
lượng là 2 m i l p, ch ng xuyên biặt đố ất tương đối ổn định còn lượng thườ ến đổi
xong hai m tách r ng qua l i v i nhau m t cách ặt đó không thể ời nhau mà tác độ
bi n ch ng s thng nh t gi a ch trong m nh khi s v ất lượng ột độ nhất đị t
đang tồn ti.
1.3.2. S i v thay đổ ch t d n sẫn đế thay đổi v lượng
9
Ch t m i sới ra đờ tác độ ới lượng tr li v ng d n s i cẫn đế thay đổ ủa lượng
m i th quy mô m nh c di n ra, t hin ức độ ịp điệu . Quá trình đó liên tụ o
thành cách th c ph n c a các quá trình v ng, phát tri n c a s v t, hi biế ận độ n
tượ ng trong t nhiên, xã h ội và tư duy. Cht m i ca s v t ch có th xut hi n
khi s i v thay đổ lượng đạ ới điể ật ra đờt t m nút. Cht mi ca s v i s tác động
tr li lượng đã thay đổi ca s vt, cht mi y có th làm thay đổi kết cu, quy
mô, trình độ ịp điệ ận độ, nh u ca s v ng và phát tri n c a s v t.
Tóm l i, b t k s v t, hi t bi n ch ện tượng nào cũng sự thng nh ng
gi a hai mt chất và lượng. S thay đổi dn v lượng t m nút s d n s ới điể ẫn đế
thay đổ ất thông qua bướ ới ra đờ tác đi v ch c nhy. Cht m i s ng tr li vi
lượng d n s i cẫn đế thay đổ ủa lượng mới. Quá trình đó liên tc din ra, to
thành cách th c ph n c a các quá trình v ng, phát tri n c a s v t, hi biế ận độ n
tượng trong t nhiên, xã h ội và tư duy.
1.4. Ý nghĩa và phƣơng pháp luận
Vic nh n th n m i quan h n ch i v ức đúng đắ bi ng giữa thay đ lượng
thay đ rút ra được ý nghĩa phương pháp luậi v cht ta th n quan trng
cho c hoạt động nhn th c và ho ng th c ti ạt độ n.
B t k s v t hi n ch ng t n t i trong ện tượng nào cũng phương diệ ất và lượ
tính quy đị ẫn nhau, tác đ ẫn nhau, do đó, trong nh l ng và làm chuyn hóa l
nhn th c th c ti n c n coi tr ng c hai ch tiêu v n ch t phương diệ
lượng để ật. Phương pháp này giúp ta nhn thc mt cách toàn din v s v
tránh được tư tưở quan, duy ý chí, nôn nóng, “đốt cháy giai đoạn” muống ch n
thc hin nh c nh y liên t ững bướ c.
nh i v ng kh t y u d n nh ng thay i v ững thay đổ lượ năng tấ ế ẫn đế đổ
ch t c a s v c l n thật và ngượ ại, do đó, trong nhậ c th c ti n tùy theo mc
đích cụ ừng bước tích lũy về ợng đ làm thay đổ th, cn t có th i v cht ca
11
Trong ho ng nh n th c, h c t p c a sinh viên ph i bi t t c tích ạt độ ế ừng bướ
lũy về ến đổ lượng ( tri thc) làm bi i v cht (kết qu hc tp) theo quy lut.
C n h c t n h c th m sâu vào m i sinh viên. Tránh ập đều đặ ạng ngày để chất đượ
gp g p rút m i khi s n k y là thi u kinh nghi m nh n thắp đế thi, như v ế c
đư c trong quá trình h c t ng ch ập. Tránh tưở quan, nóng v i trong h c tp
và trong hoạt động thc tin hàng ngày.
Hàng ngày sinh viên v h c t p, ti p thu nh ng ki n thẫn đến trường để ế ế c
m ng ki n th c ngày m t nhi làm viới lượ ế ều, nhưng chưa thể ra trường để c
ngay đượ ỗi sinh viên chưa tích lũy đầy đủ, chưa đả ảo đểc kiến thc m m b ta
làm vi i sinh viên h c t p và rèn luy ệc. Nhưng nếu qua 4 năm mỗ ện chăm chỉ để
tích lũy kiế ức, tích lũy kinh nghiệ ần đi thựn th m qua thy cô, qua nhng l c
tập...(lượng) t t nghi i h c t k t qu m b o v chuyên môn ệp Đạ đạ ế cao, đả
cho m ng làm vi c phù h n. Nói ỗi sinh viên ra trườ ợp đúng nghành mình chọ
cách khác chất đã thay đổ ến đổi và bi i sang ch t m i.
* Sinh viên ph i t h c t p rèn luy n tính tích c c, t ch,
nghiêm túc, trung thc.
Trong m t k thi, n u sinh viên gian l m t k t qu t t thì ch ế ận để ế ng
khác con sâu qua đượm nh ti nghip kia. Bng gian ln, ta có th c
k thi, nhưng về ẫn chưa đượ ến đổ bn cht thì v c bi i nào v cht, khi hc
nhng ki n th c ch n ta s không ti c, không ế c sâu hơn, khó hơn chắ ếp thu đượ
đáp ứng được yêu cu công vic sau này n b n theo theo ếu ta giúp đỡ
cách c a anh chàng trong câu chuy ện kia thì không khác chúng ta đang hại
h.
* Trong h c t p và nghiên c u c n ti n hành t d n khó, tránh ế đế
nóng vội đốt cháy giai đoạn
H c t p nghiên c u t d c t p mang tính hi đến khó phương pháp họ u
qu cao. Nhi c t p do không t p trung, còn mều sinh viên trong quá trình đi h i
mê vui chơi , dẫn đế ồi “ nướ ảy” n s chm ch trong hc tp, r c ti chân mi nh
khi s p thi h m i t vào viập trung cao độ c h n ôn thi là lúc ta cọc. Giai đo ng
12
c l i ki n th c ch không ph i h c m ế ới, do đó sinh viên họ ập chăm chỉc t trong
thi gian này không th m b ng ki n th c k c l i đả ảo lượ ế ức qua đượ thi. Ngượ
nhi u sinh viên ý th c h c ngay t l i nóng v i, mu n h đầu , nhưng họ c
nhanh, nhiều đ hơn người khác, chưa học bản đã đến nâng cao, “chưa học
đã lo họ ạy”. Như vậ ếp thu được ch y, mun ti c tri thc ngày càng nhiu
đạ ế t được k t qu cao, thì mi sinh viên c n ph i hàng ngày hc t p, hc t th p
đế n cao, t d đến khó để có s biến đổi v cht.
* ý th c h c t p của sinh viên nên được rèn luyn nhiều hơn
Khi tích lũy hành vi (lượng) dn dn s to nên thói quen (cht), sinh viên
cn rèn luyện cho mình tính chăm chỉ năng độ, t ch ng trong quá trình hc tp,
tích lũy tri thứ ản đơn nhấc gi t t nhng thói quen hàng ngày. Trong cuc sng
cũng như trong quá trình họ ện hàng ngày đểc tp sinh viên phi rèn luy hình
thành nh ng thói quen h c t p, rèn luy n t i bi t ti t ki m th i gian, ốt, như: ph ế ế
làm vi c nghiêm túc và khoa h y s góp ọc,....tích lũy nhiều thói quen như vậ
phn hình thành nên tính cách, giúp chúng ta thành công trong h c t ập cũng
như trong cuộc sng và phù h p v i b i c nh n n kinh t xã h i hi n nay. ế
CHƢƠNG 2
Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT ĐI VI QUÁ TRÌNH HC T P C A
CÁ NHÂN TRONG B I C NH H I NH P QU C T N NAY HI
2.1. c v bKhái lƣợ i c nh h i nhp quc t c c ta hi n nay ế ủa nƣớ
H i nh p qu c t m ế t hình th c h p tác qu c t m cao ế nhưng ức độ
hơn, gắn lin vi quá trình tham gia xây dng và áp dng các lut l, các chun
m c chung c a qu c t , phù h p v i l i ích qu c gia, dân t c Vi t Nam. H ế i
nhp qu c t b u t c kinh t ng p t ế ắt đầ lĩnh v ế nhưng không dừ đó mà tiế c m
rng trên h u h t m ế ọi lĩnh vực như: t ị, đờ kinh tế đến chính tr i sng hi,
quc phòng an ninh, văn hóa nhiều lĩnh vực khác. Đây được xem mt
quá trình lâu dài không gi i h n v i gian, cùng v h th ới chế ợp tác đa
14
đặt mục tiêu ng e đã đạt được điều đó. Hiệ ại khi đã mộn t t sinh viên
đư c theo h c ngành mình yêu thích em tiế ếp t c tí ng ki ch lũy nhữ n th c t các
ging vin trường đạ ọc các sách, báo bên ngoài đểi h h tr cho công vic
ca mình sau này. Ngoài nhng kiến th chuyên môn, b n thân em th y r ng
mình c n ph i h c t p, trau d i thêm nh ng k năng khác như:
- V k ao ti i giao ti p khá kém, thi năng gi ếp: trước đây em là một ngườ ế ếu
t tin không dám nói chuy n thện trước đám đông. Sau khi em nhậ y
k năng giao tiế ọng đ ệt là đốp tht s rt quan tr c bi i vi ngành hc ca
em, em đã cố ết điể gng khc phc khuy m này b ng cách c nhi u sách đọ
v kh năng giao tiếp, ch động t o cho mình nh ng m i quan h , nói
chuy n v i b n nhi ều hơn, tham gia thuyết trình,…dần dn thì kh
năng giao tiếp của em cùng được ci thin và t ốt hơn trước.
- V ngo i ng : Hi n nay ti ng anh g m t ngôn ng chung c ế ần như a
toàn c u, em hi u r th i và có m ằng để tiến xa hơn ra thế gi t ngun
thu nh p t ng thì mình c n ph i c g ng h c ngo i ng ốt hơn khi ra trườ .
Chính v ng ki n th c v ng Anh ậy em đang tích lũy cho mình nh ế Tiế
m c dù hi n t i Ti ng Anh c ng n ế ủa em chưa quá tốt nhưng em tin rằ ếu
bn thân mình kiên trì, c g ng quy t tâm thì s c m ế đạt đượ ục tiêu đề
ra.
- V s c kh e: m t y ếu t quan tr cũng khả ng trong cu c s ống đó sức
khe và ngoài hình. Hàng ngày em có t n t p yoga t i nhà có m luy để t
sc kh e t t, m ng th i khi t p th d c, v ột thân hình đẹp, đồ ận động
th em th i khi em chấy duy, tinh thần mình cũng tốt hơn so v h c
xong r n tho kiên trì t p luyồi lướt điệ ại, chơi game. Nhờ ện em cũng đã
gim cân thành công và có m t th l c t t.
- V n th ng ki n th c xã h nh ức: Khi tích lũy cho mình nh ế ội, em cũng đã
nhn th c làm, nh ng thông tin nào tức được nhưng việ t, x bấu để n
thân ti p thu m t cách hi u qu c nh ng công vi c xế hơn. Tránh đượ u
như đa cấ ản động,…nhữp, ph ng ngun thông tin sai trên m ng xã h i.
15
- V i nh p qu c t văn hóa: Trong quá trình hộ ế hin nay ngoài nh ng l i
ích thì cũng có nhữ ạn như du nhậng tiêu cc cn tránh, chng h p mt vài
văn hóa không phụ ống văn hóa dân tộ hp, khiến cho truyn th c b mai
m t. Chính vì v y b n thân em c n ch n l c nh p, ững nét văn hóa phù hợ
tránh nh i tr y, nh ng tôn giáo tính ững văn hóa phẩm đồ ững tín ngưỡ
ch t ph ng hay mê tín dản độ ng thđoan. Đồ i em luôn t hào và phát huy
nhng truy n th ng c t, hi u th - ủa nước ta như đoàn kế ế ảo, tương thân
tương ái, lễ ết, văn h T óa m thực,…
PHN K T LU N
Như vậ ằng lượy, ta thy r ng và cht hai mt thng nht bin chng ca
s v t hi ng. T quy lu t s i v ện tượ thay đ ng, d n s i v ẫn đế thay đổ
chất ngượ ọng, đặc li cùng quan tr c bit vi sinh viên ta hin nay.
Trong th i phát tri n c a h i, c m t giây trôi qua l i quá kh n ếu
không n m b t k p thì ta s nên l c h u. M i ngày l i thêm nhi u ki tr ến
th ếc, vy nên ta c n bi t tích lu lượng hàng ngày, trao d i, tích lu cho b n
thân nhi u ki n th c. Bên c nh ki n th c tcác k i s t ế ế năng đờ ống cũng rấ
quan tr mà còn ph i bi t n m b t th c hiọng.Như vậy thôi chưa đủ ế ờiđể th n
c nh i ch t cảy thay đổ a chúng ta, chính nhân m i. lỗi ngườ đó,
chúng ta mu n phát tri n thì c n áp d ng quy lu góp ph n t o ra nh ật này để ng
con người đủ ất và lượng để đưa đất nướ c ch c ngày m t phát tri n.
Đố i v i mt sinh viên hin nay, h c t p trong b i h ng nhi ốn năm đạ ọc tưở u
nhưng không phải vy, nên vic c gng hc tp ngay lúc này thc s cn
thi t.Bi n l n tri th c nhân lo i bao la t n. nhân m i, bên cế ỗi ngườ nh
vi ph ế c phát tri n th xác, tinh th n còn phi ti p thu tri th c nhân loại để c v
bn thân mình. Tri th c t n t i nhi u hình th c khác nhau phong phú, ại dướ
do v y mà chúng ta ph i ti p thu nó v i nhi u cách linh ho ế ạt hơn. Quá trình tích
lu tri th c m i sỗi ngườ khác nhau tu thu c vào m ục đích, khả năng, điều
17
TÀI LI THAM KH O U
https://123docz.net//document/4022569-soan-giang-quy-luat-luong-
chat.htm
https://haiermobile.vn/buoc-nhay- -khai-niem-dung- -chi/ la de
https://hocluat.vn/vi- - -du ve su-thay-doi-ve-luong-dan-den- -thay- - -su doi ve
chat/
https://hocluat.vn/quan-he-bien-chung-giua-luong-va- chat/
https://luathoangphi.vn/y-nghia-phuong-phap- -quy- -luong- luan-cua luat chat/
[1]: ng C ng s n Vi i h i bi u toàn qu c l n th Đả ệt Nam: Văn kiện Đạ ội đạ
XIII, Nxb.CTQG, HN, 2021, t p 1, tr.25 - 26.
[2]: H Chí Minh. Toàn t p. T p 5. H. NXB Chính tr c gia, 2011, tr. qu
216.
TS.Lê Quang M nh v uy tín qu c t c a Vi ạnh, “ Khẳng đị thế ế ệt Nam”,
https://dangcongsan.vn/tieu-diem/khang-dinh- -the- -vi va uy-tin-quoc-te-cua-viet-
nam-592373.html, 30/09/2021
Lâm Qu ng thành t u trong ti n trình h i nh p kinh tỳnh Anh, “Nhữ ế ế quc
tế c a Vi ệt Nam” , https://vietnamhoinhap.vn/article/nhung-thanh-tuu-trong-
tien-trinh-hoi-nhap-kinh- -quoc- -cua-viet-namte te ---n-27339, 26/02/2020
Đặng Đình Quí, https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Ban-them- -ve
khai-niem--hoi-nhap-quoc- cua-Viet-Nam-trong-giai-doan-moi-6688/te--
TS. Vi t Trung, TS. Nguy n Th Thanh Mai, TS. Nguy ễn Văn Tuân,
CN. Ngô Xuân Th y, http://www.xaydungdang.org.vn/Home/Lyluan-Thuctien-
Kinhnghiem/2021/15885/Co-hoi-va-thach-thuc-doi-voi- -dang- -can-bo vien
trong.aspx?fbclid=IwAR1IynUh7B9_9XjuSBbqv0otbuuXieSd , 18/10/2021
| 1/19

Preview text:

B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM K THUT
THÀNH PH H CHÍ MINH
KHOA: LÝ LUN CHÍNH TR
QUY LUT CHUYN HÓA T NHNG S THAY ĐỔI V LƢỢNG
DẪN ĐẾN S CHUYN HÓA V CHT VÀ NGƢỢC LẠI VÀ Ý NGHĨA
CỦA NÓ ĐỐI VI QUÁ TRÌNH HC TP CA CÁ NHÂN TRONG BI
CNH HI NHP QUC T HIN NAY MÔN HC
TRIT HC MÁC - LÊNIN
HC K 1 / 2020-2021
Nhóm sinh viên thc hin: Nhóm 4
1. Bùi Thị Kim Khuê (MSSV: 21159080) 2. Từ T ị
h Thanh Tuyền (MSSV: 21159119)
3. Trịnh Hồ Xuân Trúc (MSSV: 21159118)
4. Trần Ngọc Vân Anh (MSSV: 21159068)
5. Nguyễn Phương Anh (MSSV: 21159002)
Ging viên: ThS.Nguyn Th Hng
TP. HCM, tháng 02 năm 2020 MC LC NI DUNG TRANG
PHN M ĐẦU .................................................................................. .1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................... .1
2. Mục đích nghiên cứu……………………………………………...2
3. Đối tƣợng và phm vi nghiên cu ................................................ .2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................. ..2
5. Kết cu của đề tài .......................................................................... ..3
CHƢƠNG 1 .......................................................................................... ..3
Nhng vấn đề lý lun ca quy lut t những thay đổi v lƣợng
dẫn đến s thay đổi v chất và ngƣợc li.
1.1. Ví trí ca quy lut ...................................................................... ..3 1.2. M
t s khái nim ........................................................................ ..3
1.2.1. Khái niệm về chất ................................................................... ..3
1.2.2. Khái niệm về lượng ................................................................. ..5
1.2.3. Khái niệm về độ ...................................................................... ..5
1.2.4. Khái niệm về điểm nút ............................................................ ...5
1.2.5. Khái niệm về bước nhảy ......................................................... ...7
1.3. Ni dung ca quy lut……………………………………………8
1.3.1. Sự thay đồi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất……………...8
1.3.2. Sự thay đổi về chất dẫn đến sự thay đổi về lượng…...................8
1.4. Ý nghĩa phƣơng pháp luận ........................................................ …9
CHƢƠNG 2..............................................................................................12
Ý nghĩa của quy luật đối vi quá trình hc tp ca cá nhân
trong bi cnh hi nhp quc tế h i n nay.
2.1. Sơ lƣợc bi cnh h
i nhp quc tế h
i n nay ca Vit Nam…….12
2.2. Liên h bn thân v quy lut trong bi cnh hi nhp ...............12
Quc tế hin nay
PHN KT LUN...................................................................................14
về chất và ngược lại,và ý nghĩa của nó đối với quá trình học tập của cá nhân
trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay".
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu, khái quát về quy luật và ý nghĩa phương pháp luận của sự
chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược
lại. Từ đó,đưa ra một số vận dụng vào trong thực tiễn nhất là trong việc học
nhằm nâng cao quá trình hội nhập quốc tế. Giúp cho mọi người,mỗi cá nhân
nhận thức được tầm quan trọng của việc học tập trong quá trình hội nhập quốc
tế hiện nay. Từ đó giúp cho mỗi cá nhân nhận thức được trách nhiệm của mình
trong bối cảnh hiện nay.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Ý nghĩa của quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi giữa
lượng - chất đối với quá trình học tập của cá nhân trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu : tìm hiểu và khái quát quy luật chuyển hóa của sự
thay đổi giữa lượng và chất và ngược lại , và ý nghĩa của quy luật.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận : nội dung của quy luật lượng- chất, trên cơ sở đó rút ra ý nghĩa
thực tiễn của việc nhận thức quy luật này.
Sử dụng các phương pháp : tra cứu tài liệu, phân tích - tổng hợp lý thuyết, so sánh,... 2
5. Bố cục bài viết
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung tiểu luận gồm có:
Chương 1 :Những vấn đề lý luận của quy luật từ những thay đổi về lượng
dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại.
Chương 2 :Ý nghĩa của quy luật đối với quá trình học tập của cá nhân
trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.
Do trình độ nhận thức về vấn đề này nên tiểu luận không tránh khỏi những
thiếu sót, rất mong nhận được những nhận xét góp ý của cô giáo. CHƢƠNG 1
NHNG VẤN ĐỀ LÝ LUN CA QUY LUT T NHNG THAY
ĐỔI V L Ợ
Ƣ NG DẪN ĐẾN S THAY ĐỔI V CHT
VÀ NGƢỢC LI
1.1. V trí quy lut
Là quy luật cơ bản, phổ biến về phương thức chung của các quá trình vận động,
phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Ph.Ăngghen đã khái quát quy luật này: „„Những thay đổi đơn thuần về lượng
đến một mức độ nhất định, sẽ chuyển hóa sự khác nhau về chất‟‟
1.2. Mt s khái nim
1.2.1. Khái niệm về chất
- Chất là một khái niệm dung để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật
và hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính cấu thành nó, phân
biệt nó với sự vật hiện tượng khác.
- Đó là cách hiểu đầy đủ và chính xác khi tìm hiểu khái niệm về chất và với khái
niệm này chúng ta cần chú ý những điểm sau:
 Thứ nhất, chất của sự vật là một khách quan phổ biến. 3
 Thứ tư, chất của sự vật tương đối ổn định (ít thay đổi).
Ví dụ như: sắt với nhiệt độ từ 100 đến 1000 độ C thì chưa làm thay đổi
trạng thái của sắt mà phải >1536 độ C thì nó mới nóng chảy.
 Thứ năm, mỗi sự vật có nhiều chất nếu chúng ta đặt trong quan hệ này thì nó
sẽ là chất này, còn nếu đặt trong quan hệ khác thì nó lại là chất khác.
Ví dụ như: trong mối quan hệ so sánh giữa con người với loài động vật khác
thì chất của con người đó là con người biết lao động bằng tay chân, có tư
duy,…Còn trong mối quan hệ giữa con người với con người thì chất được thể
hiện ra ở đây đó là chiều cao, giọng nói, giới tính,…
1.2.2. Khái niệm về lượng - Khái niệm
Lượng là khái niệm dung để chủ tính khách quan vốn có của sự vật hiện tượng
về các phương tiện; số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc dộ
nhịp điệu của các quá trình vân động, phát triển của sự vật hiện tượng 5
 Cũng như chất thì khái niệm lượng chúng ta cũng cần có những chú ý sau:
 Lượng của sự vật mang tính khách quan, phổ biến.
Bất kì sự vật hiện tượng nào cũng có lượng. Lượng là một dạng vật chất
chiếm một vị trí nhất định trong không gian và tồn tại trong một thời gian nhất định.
 Lượng là mặt thường xuyên biến đổi của sự vật, hiện tượng.
Ví dụ như: lượng kiến thức, thu nhập bình quân đấu người,…
 Lượng có nhiều loại.
Trong thực tế, lượng được biểu hiện bằng những đơn vị đo lường cụ thể.
Ví dụ như: vận tốc của ánh sáng là 300 km/s,…
Trong xã hội, thì lượng còn được thể hiện bằng tư duy khái quát, trừu tượng.
Ví dụ như: nỗi nhớ trong tình yêu không thể đo bằng đơn vị cụ thể mà
nó là một nỗi nhớ vô cùng trừu tượng trong tâm trí của mỗi người.
 Lượng có tính tương đối.
Sự phân biệt giữa chất và lượng cũng chỉ mang tính tương đối. Có
những qui định quan hệ này là lượng, nhưng quan hệ kia lại là chất.
Ví dụ như: sinh viên ngành Quản trị nhà hang và dịch vụ ăn uống là
57 em, đây là con số biệu đạt số lượng sinh viên của lớp. Nhưng khi tốt
nghiệp 100% sinh viên đạt loại khá trở lên, đây là con số biểu đạt chất lượng học tập.
1.2.3. Khái niệm về độ
Đọ là một phạm trù triết học dùng để chỉ giới hạn trong đó sự thay đổi
về lượng của sự vật chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật
Ví dụ như: độ tồn tại của nước nguyên chất ở trạng thái lỏng từ 0oC đến 100oC 6
+ Bước nhảy cục bộ: là bước nhảy làm thay đổi chất của những yếu tố riêng lẻ của sự vật.
Ví dụ như: những bước nhảy cục bộ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng.
1.3. Ni dung ca quy lut
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại là phương thức chung của các quá trình vận động, phát
triển. Nó là những sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng có cơ sở tất yếu từ
những sự thay đổi về lượng của sự vật, hiện tượng và ngược lại, những sự thay
đổi về chất của sự vật, hiện tượng lại tạo ra những biến đổi mới về lượng của sự
vật, hiện tượng trên các phương diện khác nhau.Đó là mối liên hệ tất yếu, khách
quan, phổ biến, lặp đi lặp lại trong mọi quá trình vận động, phát triển của sự vật,
hiện tượng thuộc mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
1.3.1. Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất
Mọi sự vật của thế giới đều có tính 2 mặt chất và lượng. Chúng là hai tính
quy định vốn có của sự vật và thống nhất với nhau trong giới hạn độ. Chất và
lượng là 2 mặt đối lập, chất tương đối ổn định còn lượng thường xuyên biến đổi
xong hai mặt đó không thể tách rời nhau mà tác động qua lại với nhau một cách
biện chứng sự thống nhất giữa chất và lượng trong một độ nhất định khi sự vật đang tồn tại.
1.3.2. Sự thay đổi về chất dẫn đến sự thay đổi về lượng 8
Chất mới ra đời sẽ tác động trở lại với lượng dẫn đến sự thay đổi của lượng
mới thể hiện ở quy mô mức độ và nhịp điệu . Quá trình đó liên tục diễn ra, tạo
thành cách thức phổ biến của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện
tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Chất mới của sự vật chỉ có thể xuất hiện
khi sự thay đổi về lượng đạt tới điểm nút. Chất mới của sự vật ra đời sẽ tác động
trở lại lượng đã thay đổi của sự vật, chất mới ấy có thể làm thay đổi kết cấu, quy
mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật.
Tóm lại, bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có sự thống nhất biện chứng
giữa hai mặt chất và lượng. Sự thay đổi dần về lượng tới điểm nút sẽ dẫn đến sự
thay đổi về chất thông qua bước nhảy. Chất mới ra đời sẽ tác động trở lại với
lượng dẫn đến sự thay đổi của lượng mới. Quá trình đó liên tục diễn ra, tạo
thành cách thức phổ biến của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện
tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
1.4. Ý nghĩa và phƣơng pháp luận
Việc nhận thức đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa thay đổi về lượng
và thay đổi về chất ta có thể rút ra được ý nghĩa phương pháp luận quan trọng
cho cả hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. 
Bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng có phương diện chất và lượng tồn tại trong
tính quy định lẫn nhau, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau, do đó, trong
nhận thức và thực tiễn cần coi trọng cả hai chỉ tiêu về phương diện chất và
lượng để nhận thức một cách toàn diện về sự vật. Phương pháp này giúp ta
tránh được tư tưởng chủ quan, duy ý chí, nôn nóng, “đốt cháy giai đoạn” muốn
thực hiện những bước nhảy liên tục. 
Vì những thay đổi về lượng có khả năng tất yếu dẫn đến những thay đổi về
chất của sự vật và ngược lại, do đó, trong nhận thức và thực tiễn tùy theo mục
đích cụ thể, cần từng bước tích lũy về lượng để có thể làm thay đổi về chất của 9
Trong hoạt động nhận thức, học tập của sinh viên phải biết từng bước tích
lũy về lượng ( tri thức) làm biến đổi về chất (kết quả học tập) theo quy luật.
Cần học tập đều đặn hạng ngày để chất được thấm sâu vào mỗi sinh viên. Tránh
gặp gấp rút mỗi khi sắp đến kỳ thi, như vậy là thiếu kinh nghiệm nhận thức
được trong quá trình học tập. Tránh tư tưởng chủ quan, nóng vội trong học tập
và trong hoạt động thực tiễn hàng ngày.
Hàng ngày sinh viên vẫn đến trường để học tập, tiếp thu những kiến thức
mới và lượng kiến thức ngày một nhiều, nhưng chưa thể ra trường để làm việc
ngay được vì kiến thức mỗi sinh viên chưa tích lũy đầy đủ, chưa đảm bảo để ta
làm việc. Nhưng nếu qua 4 năm mỗi sinh viên học tập và rèn luyện chăm chỉ để
tích lũy kiến thức, tích lũy kinh nghiệm qua thầy cô, qua những lần đi thực
tập...(lượng) và tốt nghiệp Đại học đạt kết quả cao, đảm bảo về chuyên môn
cho mỗi sinh viên ra trường làm việc phù hợp đúng nghành mình chọn. Nói
cách khác chất đã thay đổi và biến đổi sang chất mới.
* Sinh viên phi t hc tp và rèn luyn tính tích cc, t ch,
nghiêm túc, trung thc.
Trong một kỳ thi, nếu có sinh viên gian lận để một kết quả tốt thì chẳng
khác gì con sâu bướm bé nhỏ tội nghiệp kia. Bằng gian lận, ta có thể qua được
kỳ thi, nhưng về bản chất thì vẫn chưa có được biến đổi nào về chất, khi học
những kiến thức sâu hơn, khó hơn chắc chắn ta sẽ không tiếp thu được, không
đáp ứng được yêu cầu công việc sau này và nếu ta giúp đỡ bạn bè theo theo
cách của anh chàng trong câu chuyện kia thì không khác gì chúng ta đang hại họ.
* Trong hc tp và nghiên cu cn tiến hành t d đến khó, tránh
nóng vội đốt cháy giai đoạn
Học tập nghiên cứu từ dễ đến khó là phương pháp học tập mang tính hiệu
quả cao. Nhiều sinh viên trong quá trình đi học tập do không tập trung, còn mải
mê vui chơi , dẫn đến sự chậm chễ trong học tập, rồi “ nước tới chân mới nhảy”
khi sắp thi họ mới tập trung cao độ vào việc học. Giai đoạn ôn thi là lúc ta củng 11
cố lại kiến thức chứ không phải học mới, do đó sinh viên học tập chăm chỉ trong
thời gian này không thể đảm bảo lượng kiến thức qua được kỳ thi. Ngược lại có
nhiều sinh viên có ý thức học ngay từ đầu , nhưng họ lại nóng vội, muốn học
nhanh, nhiều để hơn người khác, chưa học cơ bản đã đến nâng cao, “chưa học
bò đã lo học chạy”. Như vậy, muốn tiếp thu được tri thức ngày càng nhiều và
đạt được kết quả cao, thì mỗi sinh viên cần phải hàng ngày học tập, học từ t ấ h p
đến cao, từ dễ đến khó để có sự biến đổi về chất.
* ý thc hc tp của sinh viên nên được rèn luyn nhiều hơn
Khi tích lũy hành vi (lượng) dần dần sẽ tạo nên thói quen (chất), sinh viên
cần rèn luyện cho mình tính chăm chỉ, tự chủ năng động trong quá trình học tập,
tích lũy tri thức giản đơn nhất từ những thói quen hàng ngày. Trong cuộc sống
cũng như trong quá trình học tập sinh viên phải rèn luyện hàng ngày để hình
thành những thói quen học tập, rèn luyện tốt, như: phải biết tiết kiệm thời gian,
làm việc nghiêm túc và khoa học,....tích lũy nhiều thói quen như vậy sẽ góp
phần hình thành nên tính cách, giúp chúng ta thành công trong học tập cũng
như trong cuộc sống và phù hợp với bối cảnh nền kinh tế xã hội hiện nay. CHƢƠNG 2
Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT ĐỐI VI QUÁ TRÌNH HC TP CA
CÁ NHÂN TRONG BI CNH HI NHP QUC T HIN NAY
2.1. Khái lƣợc v bi cnh hi nhp quc tế của nƣớc ta hin nay
Hội nhập quốc tế là một hình thức hợp tác quốc tế nhưng ở mức độ cao
hơn, gắn liền với quá trình tham gia xây dựng và áp dụng các luật lệ, các chuẩn
mực chung của quốc tế, phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc Việt Nam. Hội
nhập quốc tế bắt đầu từ lĩnh vực kinh tế nhưng không dừng ở đó mà tiếp tục mở
rộng trên hầu hết mọi lĩnh vực như: từ kinh tế đến chính trị, đời sống xã hội,
quốc phòng – an ninh, văn hóa và nhiều lĩnh vực khác. Đây được xem là một
quá trình lâu dài và không giới hạn về thời gian, cùng với cơ chế hợp tác đa 12
đặt mục tiêu rõ ràng e đã đạt được điều đó. Hiện tại khi đã là một sinh viên và
được theo học ngành mình yêu thích em tiếp tục tích lũy những kiến thức từ các
giảng viển ở trường đại học và các sách, báo bên ngoài để hỗ trợ cho công việc
của mình sau này. Ngoài những kiến thứ chuyên môn, bản thân em thấy rằng
mình cần phải học tập, trau dồi thêm những kỹ năng khác như:
- Về kỹ năng giao tiếp: trước đây em là một người giao tiếp khá kém, thiếu
tự tin và không dám nói chuyện trước đám đông. Sau khi em nhận thấy
kỹ năng giao tiếp thật sự rất quan trọng đặc biệt là đối với ngành học của
em, em đã cố gắng khắc phục khuyết điểm này bằng cách đọc nhiều sách
về khả năng giao tiếp, chủ động tạo cho mình những mối quan hệ, nói
chuyện với bạn bè nhiều hơn, tham gia thuyết trình,…dần dần thì khả
năng giao tiếp của em cùng được cải thiện và tốt hơn trước.
- Về ngoại ngữ: Hiện nay tiếng anh gần như là một ngôn ngữ chung của
toàn cầu, em hiểu rằng để có thể tiến xa hơn ra thế giới và có một nguồn
thu nhập tốt hơn khi ra trường thì mình cần phải cố gắng học ngoại ngữ.
Chính vì vậy em đang tích lũy cho mình những kiến thức về Tiếng Anh
mặc dù hiện tại Tiếng Anh của em chưa quá tốt nhưng em tin rằng nếu
bản thân mình kiên trì, cố gắng và quyết tâm thì sẽ đạt được mục tiêu đề ra.
- Về sức khỏe: một yếu tố cũng khả quan trọng trong cuộc sống đó là sức
khỏe và ngoài hình. Hàng ngày em có tự luyện tập yoga tại nhà để có một
sức khỏe tốt, một thân hình đẹp, đồng thời khi tập thể dục, vận động cơ
thể em thấy tư duy, tinh thần mình cũng tốt hơn so với khi em chỉ học
xong rồi lướt điện thoại, chơi game. Nhờ kiên trì tập luyện em cũng đã
giảm cân thành công và có một thể lực tốt.
- Về nhận thức: Khi tích lũy cho mình những kiến thức xã hội, em cũng đã
nhận thức được nhưng việc làm, những thông tin nào là tốt, xấu để bản
thân tiếp thu một cách hiệu quả hơn. Tránh được những công việc xấu
như đa cấp, phản động,…những nguồn thông tin sai trên mạng xã hội. 14
- Về văn hóa: Trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay ngoài những lợi
ích thì cũng có những tiêu cực cần tránh, chẳng hạn như du nhập một vài
văn hóa không phụ hợp, khiến cho truyền thống văn hóa dân tộc bị mai
một. Chính vì vậy bản thân em cần chọn lọc những nét văn hóa phù hợp,
tránh những văn hóa phẩm đồi trụy, những tín ngưỡng tôn giáo có tính
chất phản động hay mê tín dị đoan. Đồng thời em luôn tự hào và phát huy
những truyền thống của nước ta như đoàn kết, hiếu thảo, tương thân-
tương ái, lễ Tết, văn hóa ẩm thực,…
PHN KT LUN
Như vậy, ta thấy rằng lượng và chất là hai mặt thống nhất biện chứng của
sự vật và hiện tượng. Từ quy luật sự thay đổi về lượng, dẫn đến sự thay đổi về
chất và ngược lại là vô cùng quan trọng, đặc biệt là với sinh viên ta hiện nay.
Trong thời kì phát triển của xã hội, cứ một giây trôi qua lại là quá khứ và nếu
không nắm bắt kịp thì ta sẽ trở nên lạc hậu. Mỗi ngày lại có thêm nhiều kiến
thức, vì vậy nên ta cần biết tích luỹ lượng hàng ngày, trao dồi, tích luỹ cho bản
thân nhiều kiến thức. Bên cạnh kiến thức thì các kỹ năng đời sống cũng rất là
quan trọng.Như vậy thôi chưa đủ mà còn phải biết nắm bắt thời cơ để thực hiện
bước nhảy và thay đổi chất của chúng ta, chính là cá nhân mỗi người. Vì lẽ đó,
chúng ta muốn phát triển thì cần áp dụng quy luật này để góp phần tạo ra những
con người đủ cả chất và lượng để đưa đất nước ngày một phát triển.
Đối với một sinh viên hiện nay, học tập trong bốn năm đại học tưởng nhiều
nhưng không phải vậy, nên việc cố gắng học tập ngay lúc này là thực sự cần
thiết.Biển lớn tri thức nhân loại là bao la vô tận. Cá nhân mỗi người, bên cạnh
việc phát triển thể xác, tinh thần còn phải tiếp thu tri thức nhân loại để phục vụ
bản thân mình. Tri thức tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau và phong phú,
do vậy mà chúng ta phải tiếp thu nó với nhiều cách linh hoạt hơn. Quá trình tích
luỹ tri thức ở mỗi người sẽ khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích, khả năng, điều 15 TÀI LIU TH AM KHO
https://123docz.net//document/4022569-soan-giang-quy-luat-luong- chat.htm
https://haiermobile.vn/buoc-nhay-la-khai-niem-dung-d - e chi/
https://hocluat.vn/vi-du-ve-su-thay-doi-ve-luong-dan-den-s - u thay-doi-ve- chat/
https://hocluat.vn/quan-he-bien-chung-giua-luong-va-chat/
https://luathoangphi.vn/y-nghia-phuong-phap-luan-cua-quy-lua - t luong-chat/
[1]: Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XIII, Nxb.CTQG, HN, 2021, tập 1, tr.25 - 26.
[2]: Hồ Chí Minh. Toàn tập. Tập 5. H. NXB Chính trị quốc gia, 2011, tr. 216.
TS.Lê Quang Mạnh, “ Khẳng định vị thế và uy tín quốc tế của Việt Nam”,
https://dangcongsan.vn/tieu-diem/khang-dinh-v -ithe-va-uy-tin-quoc-te-cua-viet- nam-592373.html, 30/09/2021
Lâm Quỳnh Anh, “Những thành tựu trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc
tế của Việt Nam” , https://vietnamhoinhap.vn/article/nhung-thanh-tuu-trong-
tien-trinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-t -
e cua-viet-nam---n-27339, 26/02/2020
Đặng Đình Quí, https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Ban-them-ve-
khai-niem--hoi-nhap-quoc-te--cua-Viet-Nam-trong-giai-doan-moi-6688/
TS. Lê Việt Trung, TS. Nguyễn Thị Thanh Mai, TS. Nguyễn Văn Tuân,
CN. Ngô Xuân Thủy, http://www.xaydungdang.org.vn/Home/Lyluan-Thuctien-
Kinhnghiem/2021/15885/Co-hoi-va-thach-thuc-doi-voi-can-b - o dang-vien-
trong.aspx?fbclid=IwAR1IynUh7B9_9XjuSBbqv0otbuuXieSd , 18/10/2021 17