Quy luật mâu thuẫn ý nghĩa, ví dụ | Triết học Mác Lênin | Đại học Ngoại thương

Quy luật mâu thuẫn ý nghĩa, ví dụ của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|44862240
Phân loại mâu thuẫn
+ Nếu căn cứ o mối quan hệ của sự vật đang xét thì xung đột sẽ được phân thành
xung đột bên trong và xung đột bên ngoài.
+ Căn cứ vào ý nghĩa tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật, các mâu thuẫn được chia
thành mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản.
+ Căn cứ vào vai trò tồn tại phát triển của mâu thuẫn của sự vật một giai đoạn
nhất định, mâu thuẫn được phân thành mâu thuẫn chính và phụ.
+ Căn cứ vào tính chất của quan hệ lợi ích, xung đột được chia thành xung đột đối
kháng và xung đột không đối kháng.
Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật mâu thuẫn
Để nhận thức được bản chất của sự vật hoặc tìm ra phương hướng, giải pháp
chohoạt động thực tiễn cần phải nghiên cứu các mặt trái của sự vật.
Việc nghiên cứu quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập hay quy
luậtmâu thuẫn có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động hiện thực và hoạt động thực
tiễn. Bởi vì, mâu thuẫn là động lực và cùng là nguồn gốc của sự vận động, phát triển,
có tính khách quan phổ biến.
Ví dụ về quy luật mâu thuẫn
Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển.
Sự thống nhất và sự đấu tranh của các mặt đối lập là hai xu hương tác động
khácnhau của các mặt đối lập.
Hai xu hướng này tạo thành một loại mâu thuẫn đặc biệt. Như vậy, mâu thuẫn biện
chứng cũng bao hàm cả “sự thống nhất” lẫn “sự đấu tranh” của các mặt đối lập. Sự
thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập không tách rời nhau trong quá trình vận
động, phát triển của sự vật.
Sự thống nhất gắn liền với sự đứng im, ổn định tạm thời của sự vật. Còn sự đấu tranh
gắn liền với tính tuyệt đối của sự vận động, phát triển.
Đấu tranh của các mặt đối lập quy định một cách tất yếu sự thay đổi của các
mặtđang tác động và làm cho mâu thuẫn phát triển.
lOMoARcPSD|44862240
Lúc đầu mới xuất hiện, mâu thuẫn chỉ sự khác nhau căn bản, nhưng theo khuynh
hướng trái ngược nhau. Sự khác nhau đó ngày càng lớn lên, rộng ra và đi đến trở thành
đối lập. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đã hội đủ điều kiện, chúng sẽ chuyển
hóa lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. Nhờ sự giải quyết này thể thống nhất
được thay thế bằng thể thống nhất mới; sự vật mất đi, thay thế bằng svật mới.
dụ: Trong hoàn cảnh sống của bạn Lan đang tồn tại một mâu thuẫn. Đó mâu thuẫn
giữa việc tiền ít muốn đi du lịch nhiều. Khi mâu thuẫn này phát triển đến mức
bạn Lan không đi du lịch nhiều thì không thể thấy hạnh phúc, nên bạn Lan đã quyết
tâm học tiếng Anh để đi kiếm tiền nhiều hơn. Kiếm được tiền nhiều nghĩa u
thuẫn đã được giải quyết. Cuộc sống ít hạnh phúc của Lan được thay bằng cuộc
sống mới nhiều hạnh phúc hơn.
–> Như thế, sự phát triển là cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Ta thấy rõ, không thống nhất của các mặt đối lập thì sẽ không đấu tranh giữa
chúng. Thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập không thể tách rời nhau trong
mâu thuẫn biện chứng.
Sự vận động phát triển bao giờ cũng sự thống nhất giữa tính ổn định tính thay
đổi. Sự thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập quy định tính ổn định tính thay
đổi của sự vật. Do đó, mâu thuẫn chính là nguồn gốc của sự vận động và phát triển.
Phân loại mâu thuẫn:
Mâu thuẫn hết sức phong phú, đa dạng. Tính phong phú, đa dạng đó được quy định
một cách khách quan bởi đặc điểm của các mặt đối lập, bởi điều kiện tác động qua lại
của chúng, bởi trình độ tổ chức của hệ thống mà trong đó mâu thuẫn tồn tại.
Căn cứ vào quan hệ đối với sự vật được xem xét, ta có thể phân loại các mâu thuẫn
thành mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.
Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng đối
lậpcủa cùng một sự vật.
dụ: Mâu thuẫn giữa hoạt động ăn hoạt độngi tiết mâu thuẫn bên trong mỗi
con người.
Mâu thuẫn bên ngoài đối với một sự vật nhất định mâu thuẫn diễn ra trong
mốiquan hệ giữa sự vật đó với các sự vật khác.
lOMoARcPSD|44862240
dụ: Phòng A phòng B đều đang phấn đấu để trở thành đơn vị kinh doanh xuất
sắc nhất của công ty X. đây tồn tại mâu thuẫn giữa phòng A phòng B. Nếu xét
riêng đối với phòng A (hoặc phòng B), mâu thuẫn này là mâu thuẫn bên ngoài.
Việc phân chia thành mâu thuẫn n trong mâu thuẫn bên ngoài chỉ mang
tínhtương đối, tùy theo phạm vi xem xét. Cùng một mâu thuẫn nếu xét trong mối quan
hệ này là mâu thuẫn bên trong, nhưng xét trong mối quan hệ khác lại là mâu thuẫn bên
ngoài.
Ví dụ: Ở trên ta đã đưa ra các ví dụ về phòng A, phòng B của công ty X. Nếu xét trong
nội bộ phòng A thì mâu thuẫn giữa phòng A phòng B mâu thuẫn bên ngoài.
Nhưng nếu xét trong nội bộ công ty X thì mâu thuẫn giữa phòng A và phòng B là mâu
thuẫn bên trong.
Mâu thuẫn bên trong vai trò quyết định trực tiếp đối với quá trình vận đông,
pháttriển của sự vật. Tuy nhiên, mâu thuẫn bên trong mâu thuẫn bên ngoài không
ngừng tác động qua lại lẫn nhau.
Việc giải quyết mâu thuẫn bên trong không thể tách rời việc giải quyết mâu thuẫn bên
ngoài. Việc giải quyết u thuẫn bên ngoài điều kiện để giải quyết mâu thuẫn bên
trong.
Căn cứ vào ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật, mâu thuẫn được
chia thành mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản.
Mâu thuẫn cơ bản mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, quy định sự phát
triểnở tất cả các giai đoạn của sự vật. Mâu thuẫn cơ bản tồn tại trong suốt quá trình tồn
tại của sự vật. Mâu thuẫn này được giải quyết thì sự vật sẽ thay đổi căn bản về chất.
Ví dụ: Trong ví dụ về bạn Lan đã nêu ở trên, mâu thuẫn giữa việc có tiền ítmuốn đi
du lịch nhiều mâu thuẫn bản liên quan đến giá trị sống của bạn Lan. Khi
mâu thuẫn bản này được giải quyết (tức kiếm được nhiều tiền để đi du lịch
nhiều), cuộc sống mới nhiều hạnh phúc của Lan thay thế cho cuộc sống ít hạnh
phúc. Như tế, sự vật đã thay đổi căn bản về chất.
Mâu thuẫn không bản mâu thuẫn chỉ đặc trưng cho một phương diện nào
đócủa sự vật, nó không quy định bản chất của sự vật. Mâu thuẫn đó nảy sinh hay được
giải quyết không làm cho sự vật thay đổi căn bản về chất.
lOMoARcPSD|44862240
Ví dụ: Mâu thuẫn giữa phòng A và phòng B trong nội bộ công ty X mà ta nêu ở trên là
mâu thuẫn không cơ bản.
Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại, phát triển của sự vật trong một
giai đoạn nhất định, ta có mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu.
Mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn nổi lên hàng đầu một giải đoạn phát triển
nhấtđịnh của sự vật, chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó. Giải quyết
được mâu thuẫn chủ yếu trong từng giai đoạn điều kiện để sự vật chuyển sang giai
đoạn phát triển mới.
Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu có quan hệ chặt chẽ với nhau. Mâu thuẫn chủ
yếu có thể là một hình thức biểu hiện nổi bật của mâu thuẫn cơ bản, hay là kết quả vận
động tổng hợp của các mâu thuẫn cơ bản ở một giai đoạn nhất định.
Việc giải quyết mâu thuẫn chủ yếu tạo điều kiện giải quyết từng bước mâu thuẫn
bản.
Mâu thuẫn thứ yếu những mâu thuẫn ra đời tồn tại trong một giai đoạn
pháttriển nào đó của sự vật, nhưng không đóng vai trò chi phối bị mâu thuẫn
chủ yếu chi phối. Giải quyết mâu thuẫn thứ yếu góp phần vào việc từng bước giải
quyết mâu thuẫn chủ yếu.
Căn cứ vào tính chất của các quan hệ lợi ích, ta chia mâu thuẫn trong xã hội thành
mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng.
Mâu thuẫn đối kháng mâu thuẫn giữa những giai cấp, những tập đoàn người
có lợiích cơ bản đối lập nhau.
dụ: Mâu thuẫn giữa công nhân với giới chủ, giữa nông dân với địa chủ, giữa thuộc
địa với chính quốc.
Mâu thuẫn không đối kháng mâu thuẫn giữa những lực lượng hội lợi
ích cơbản thống nhất với nhau, chỉ đối lập về những lợi ích không bản, cục bộ, tạm
thời. Ví dụ: Mâu thuẫn giữa thành thị nông thông, giữa lao động trí óc với lao động
chân tay.
Việc phân biệt mâu thuẫn đối kháng không đối kháng ý nghĩa trong việc xác
định đúng phương pháp giải quyết mâu thuẫn. Giải quyết u thuẫn đối kháng phải
bằng mâu thuẫn đối kháng. Giải quyết mâu thuẫn không đối kháng thì phải bằng
phương pháp đàm phán, hiệp thương…
lOMoARcPSD|44862240
Vận dụng quy luật trên để phân tích một mâu thuẫn nổi lên liên quan đến công việc
của bản thân.
Ví dụ:
Trong mỗi con người đều có những mặt đối lập tự nhiên như ăn uống và bài tiết.
Đối với sinh vật sẽ xảy ra quá trình đồng hóa và dị hóa, đối lập nhau.
Mâu thuẫn biện chứng: Mâu thuẫn biện chứng là trạng thái mà các mặt đối lập có quan
hệ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, nhờ đó mâu thuẫn biện chứng tồn tại khách
quan phổ biến trong hội. , duy bản chất. Trong duy biện chứng mâu
thuẫn phản ánh mâu thuẫn về hiện thực, là nguồn gốc của sự phát triển nhận thức.
Sự thống nhất của các mặt đối lập:
Sự thống nhất của các mặt đối lập: sự phụ thuộc lẫn nhau, tồn tại nhưng không thể
tách rời nhau, của các mặt đối lập, tự nó phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề.
Ví dụ:
Trong hoạt động bài tiết, con người hai hoạt động đối lập nhau: ăn bài tiết. Tuy
đối lập nhau nhưng chúng không thể tách rời phụ thuộc vào nhau, qua đó cho thấy
hai hoạt động này là thống nhất với nhau.
Sự thống nhất đó tạo nên những yếu tố “giống hệt nhau” của các mặt đối lập. một
mức độ nào đó, chúng sẽ có thể chuyển đổi cho nhau.
Sự thống nhất của các mặt đối lập cũng tác dụng tương tự, đó trạng thái chỉ
chuyển động khi có trạng thái cân bằng.
+ Sự đấu tranh của các mặt đối lập
Sự đấu tranh của các mặt đối lập sự c động qua lại cùng lợi với xu hướng loại
trừ lẫn nhau và tiêu cực giữa các mặt đó.
Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập cùng phong phú, đa dạng, phụ thuộc vào
mối quan hệ qua lại của điều kiện diễn ra cuộc đấu tranh các mặt, tính chất của các
mặt đối lập.
Xung đột là nguồn gốc của sự vận động và phát triển
+ Sự thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập hai xu hướng tác động trở lại các
mặt đối lập
Đặc biệt, hai khuynh hướng này tạo ra một loại mâu thuẫn đặc biệt, từ đó mâu thuẫn
biện chứng bao gồm sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
lOMoARcPSD|44862240
Trong quá trình phát triển vận động, sự thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập
không thể tách rời.
+ Sự đấu tranh của các mặt đối lập tất yếu quy định cho s thay đổi của các mặt ảnh
hưởng, làm cho mâu thuẫn phát triển.
Ban đầu, mâu thuẫn chỉ là khác biệt cơ bản. Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, sự khác biệt
này phát triển và mở rộng cho đến khi nó trở nên ngược lại.
Khi hai mặt đối lập mâu thuẫn gay gắt sẽ chuyển hóa lẫn nhau từ đó mâu thuẫn
sẽ được giải quyết. Nhờ giải quyết theo hướng này, sự thống nhất mới sẽ thay thế sự
thống nhất cũ hoặc sự vật mới sẽ thay thế sự vật cũ đã mất.
Sự phát triển là sự đấu tranh của các mặt đối lập.
Chúng ta đã thấy rằng khi có sự thống nhất của các mặt đối lập thì sẽ có đấu tranh, đấu
tranh và sự thống nhất của các mặt đối lập không thể tách rời mâu thuẫn biện chứng.
Sự vận động và phát triển là sự thống nhất trong tính ổn định và tính ổn định, là sự đấu
tranh và thống nhất của các mặt đối lập quy định tính chất thay đổi và tính ổn định của
sự vật. Vì vậy, mâu thuẫn là nguồn gốc của sự phát triển và vận động.
| 1/6

Preview text:

Phân loại mâu thuẫn

+ Nếu căn cứ vào mối quan hệ của sự vật đang xét thì xung đột sẽ được phân thành xung đột bên trong và xung đột bên ngoài.

+ Căn cứ vào ý nghĩa tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật, các mâu thuẫn được chia thành mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản.

+ Căn cứ vào vai trò tồn tại và phát triển của mâu thuẫn của sự vật ở một giai đoạn nhất định, mâu thuẫn được phân thành mâu thuẫn chính và phụ.

+ Căn cứ vào tính chất của quan hệ lợi ích, xung đột được chia thành xung đột đối kháng và xung đột không đối kháng.

Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật mâu thuẫn

  • Để nhận thức được bản chất của sự vật hoặc tìm ra phương hướng, giải pháp chohoạt động thực tiễn cần phải nghiên cứu các mặt trái của sự vật.
  • Việc nghiên cứu quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập hay quy luậtmâu thuẫn có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động hiện thực và hoạt động thực tiễn. Bởi vì, mâu thuẫn là động lực và cùng là nguồn gốc của sự vận động, phát triển, có tính khách quan phổ biến.

Ví dụ về quy luật mâu thuẫn

Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển.

  • Sự thống nhất và sự đấu tranh của các mặt đối lập là hai xu hương tác động khácnhau của các mặt đối lập.

Hai xu hướng này tạo thành một loại mâu thuẫn đặc biệt. Như vậy, mâu thuẫn biện chứng cũng bao hàm cả “sự thống nhất” lẫn “sự đấu tranh” của các mặt đối lập. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập không tách rời nhau trong quá trình vận động, phát triển của sự vật.

Sự thống nhất gắn liền với sự đứng im, ổn định tạm thời của sự vật. Còn sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối của sự vận động, phát triển.

  • Đấu tranh của các mặt đối lập quy định một cách tất yếu sự thay đổi của các mặtđang tác động và làm cho mâu thuẫn phát triển.

Lúc đầu mới xuất hiện, mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau căn bản, nhưng theo khuynh hướng trái ngược nhau. Sự khác nhau đó ngày càng lớn lên, rộng ra và đi đến trở thành đối lập. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt và đã hội đủ điều kiện, chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. Nhờ sự giải quyết này mà thể thống nhất cũ được thay thế bằng thể thống nhất mới; sự vật cũ mất đi, thay thế bằng sự vật mới. Ví dụ: Trong hoàn cảnh sống của bạn Lan đang tồn tại một mâu thuẫn. Đó là mâu thuẫn giữa việc có tiền ítmuốn đi du lịch nhiều. Khi mâu thuẫn này phát triển đến mức bạn Lan không đi du lịch nhiều thì không thể thấy hạnh phúc, nên bạn Lan đã quyết tâm học tiếng Anh để đi kiếm tiền nhiều hơn. Kiếm được tiền nhiều nghĩa là mâu thuẫn đã được giải quyết. Cuộc sống cũ ít hạnh phúc của Lan được thay bằng cuộc sống mới nhiều hạnh phúc hơn.

–> Như thế, sự phát triển là cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập.

Ta thấy rõ, không có thống nhất của các mặt đối lập thì sẽ không có đấu tranh giữa chúng. Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là không thể tách rời nhau trong mâu thuẫn biện chứng.

Sự vận động và phát triển bao giờ cũng là sự thống nhất giữa tính ổn định và tính thay đổi. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập quy định tính ổn định và tính thay đổi của sự vật. Do đó, mâu thuẫn chính là nguồn gốc của sự vận động và phát triển.

Phân loại mâu thuẫn:

Mâu thuẫn hết sức phong phú, đa dạng. Tính phong phú, đa dạng đó được quy định một cách khách quan bởi đặc điểm của các mặt đối lập, bởi điều kiện tác động qua lại của chúng, bởi trình độ tổ chức của hệ thống mà trong đó mâu thuẫn tồn tại.

Căn cứ vào quan hệ đối với sự vật được xem xét, ta có thể phân loại các mâu thuẫn thành mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.

  • Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng đối lậpcủa cùng một sự vật.

Ví dụ: Mâu thuẫn giữa hoạt động ăn và hoạt động bài tiết là mâu thuẫn bên trong mỗi con người.

  • Mâu thuẫn bên ngoài đối với một sự vật nhất định là mâu thuẫn diễn ra trong mốiquan hệ giữa sự vật đó với các sự vật khác.

Ví dụ: Phòng A và phòng B đều đang phấn đấu để trở thành đơn vị kinh doanh xuất sắc nhất của công ty X. Ở đây tồn tại mâu thuẫn giữa phòng A và phòng B. Nếu xét riêng đối với phòng A (hoặc phòng B), mâu thuẫn này là mâu thuẫn bên ngoài.

  • Việc phân chia thành mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài chỉ mang tínhtương đối, tùy theo phạm vi xem xét. Cùng một mâu thuẫn nếu xét trong mối quan hệ này là mâu thuẫn bên trong, nhưng xét trong mối quan hệ khác lại là mâu thuẫn bên ngoài.

Ví dụ: Ở trên ta đã đưa ra các ví dụ về phòng A, phòng B của công ty X. Nếu xét trong nội bộ phòng A thì mâu thuẫn giữa phòng A và phòng B là mâu thuẫn bên ngoài. Nhưng nếu xét trong nội bộ công ty X thì mâu thuẫn giữa phòng A và phòng B là mâu thuẫn bên trong.

  • Mâu thuẫn bên trong có vai trò quyết định trực tiếp đối với quá trình vận đông, pháttriển của sự vật. Tuy nhiên, mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài không ngừng tác động qua lại lẫn nhau.

Việc giải quyết mâu thuẫn bên trong không thể tách rời việc giải quyết mâu thuẫn bên ngoài. Việc giải quyết mâu thuẫn bên ngoài là điều kiện để giải quyết mâu thuẫn bên trong.

Căn cứ vào ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật, mâu thuẫn được chia thành mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản.

  • Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, quy định sự phát triểnở tất cả các giai đoạn của sự vật. Mâu thuẫn cơ bản tồn tại trong suốt quá trình tồn tại của sự vật. Mâu thuẫn này được giải quyết thì sự vật sẽ thay đổi căn bản về chất.

Ví dụ: Trong ví dụ về bạn Lan đã nêu ở trên, mâu thuẫn giữa việc có tiền ítmuốn đi du lịch nhiều là mâu thuẫn cơ bản vì nó liên quan đến giá trị sống của bạn Lan. Khi mâu thuẫn cơ bản này được giải quyết (tức là kiếm được nhiều tiền để đi du lịch nhiều), cuộc sống mới nhiều hạnh phúc của Lan thay thế cho cuộc sống cũ ít hạnh phúc. Như tế, sự vật đã thay đổi căn bản về chất.

  • Mâu thuẫn không cơ bản là mâu thuẫn chỉ đặc trưng cho một phương diện nào đócủa sự vật, nó không quy định bản chất của sự vật. Mâu thuẫn đó nảy sinh hay được giải quyết không làm cho sự vật thay đổi căn bản về chất.

Ví dụ: Mâu thuẫn giữa phòng A và phòng B trong nội bộ công ty X mà ta nêu ở trên là mâu thuẫn không cơ bản.

Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại, phát triển của sự vật trong một giai đoạn nhất định, ta có mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu.

  • Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giải đoạn phát triển nhấtđịnh của sự vật, nó chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó. Giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu trong từng giai đoạn là điều kiện để sự vật chuyển sang giai đoạn phát triển mới.

Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu có quan hệ chặt chẽ với nhau. Mâu thuẫn chủ yếu có thể là một hình thức biểu hiện nổi bật của mâu thuẫn cơ bản, hay là kết quả vận động tổng hợp của các mâu thuẫn cơ bản ở một giai đoạn nhất định.

Việc giải quyết mâu thuẫn chủ yếu tạo điều kiện giải quyết từng bước mâu thuẫn cơ bản.

  • Mâu thuẫn thứ yếu là những mâu thuẫn ra đời và tồn tại trong một giai đoạn pháttriển nào đó của sự vật, nhưng nó không đóng vai trò chi phối mà bị mâu thuẫn chủ yếu chi phối. Giải quyết mâu thuẫn thứ yếu góp phần vào việc từng bước giải quyết mâu thuẫn chủ yếu.

Căn cứ vào tính chất của các quan hệ lợi ích, ta chia mâu thuẫn trong xã hội thành mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng.

  • Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa những giai cấp, những tập đoàn người có lợiích cơ bản đối lập nhau.

Ví dụ: Mâu thuẫn giữa công nhân với giới chủ, giữa nông dân với địa chủ, giữa thuộc địa với chính quốc.

  • Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa những lực lượng xã hội có lợi ích cơbản thống nhất với nhau, chỉ đối lập về những lợi ích không cơ bản, cục bộ, tạm thời. Ví dụ: Mâu thuẫn giữa thành thị và nông thông, giữa lao động trí óc với lao động chân tay.

Việc phân biệt mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng có ý nghĩa trong việc xác định đúng phương pháp giải quyết mâu thuẫn. Giải quyết mâu thuẫn đối kháng phải bằng mâu thuẫn đối kháng. Giải quyết mâu thuẫn không đối kháng thì phải bằng phương pháp đàm phán, hiệp thương…

Vận dụng quy luật trên để phân tích một mâu thuẫn nổi lên có liên quan đến công việc của bản thân.

Ví dụ:

Trong mỗi con người đều có những mặt đối lập tự nhiên như ăn uống và bài tiết.

Đối với sinh vật sẽ xảy ra quá trình đồng hóa và dị hóa, đối lập nhau.

Mâu thuẫn biện chứng: Mâu thuẫn biện chứng là trạng thái mà các mặt đối lập có quan hệ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, nhờ đó mà mâu thuẫn biện chứng tồn tại khách quan và phổ biến trong xã hội. , tư duy và bản chất. Trong tư duy biện chứng mâu thuẫn phản ánh mâu thuẫn về hiện thực, là nguồn gốc của sự phát triển nhận thức.

Sự thống nhất của các mặt đối lập:

Sự thống nhất của các mặt đối lập: là sự phụ thuộc lẫn nhau, tồn tại nhưng không thể tách rời nhau, của các mặt đối lập, tự nó phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề.

Ví dụ:

Trong hoạt động bài tiết, con người có hai hoạt động đối lập nhau: ăn và bài tiết. Tuy đối lập nhau nhưng chúng không thể tách rời và phụ thuộc vào nhau, qua đó cho thấy hai hoạt động này là thống nhất với nhau.

Sự thống nhất đó tạo nên những yếu tố “giống hệt nhau” của các mặt đối lập. Ở một mức độ nào đó, chúng sẽ có thể chuyển đổi cho nhau.

Sự thống nhất của các mặt đối lập cũng có tác dụng tương tự, đó là trạng thái chỉ chuyển động khi có trạng thái cân bằng.

+ Sự đấu tranh của các mặt đối lập

Sự đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại cùng có lợi với xu hướng loại trừ lẫn nhau và tiêu cực giữa các mặt đó.

Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập vô cùng phong phú, đa dạng, phụ thuộc vào mối quan hệ qua lại của điều kiện diễn ra cuộc đấu tranh và các mặt, tính chất của các mặt đối lập.

Xung đột là nguồn gốc của sự vận động và phát triển

+ Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là hai xu hướng tác động trở lại các mặt đối lập

Đặc biệt, hai khuynh hướng này tạo ra một loại mâu thuẫn đặc biệt, từ đó mâu thuẫn biện chứng bao gồm sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.

Trong quá trình phát triển và vận động, sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập không thể tách rời.

+ Sự đấu tranh của các mặt đối lập tất yếu quy định cho sự thay đổi của các mặt ảnh hưởng, làm cho mâu thuẫn phát triển.

Ban đầu, mâu thuẫn chỉ là khác biệt cơ bản. Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, sự khác biệt này phát triển và mở rộng cho đến khi nó trở nên ngược lại.

Khi hai mặt đối lập có mâu thuẫn gay gắt sẽ chuyển hóa lẫn nhau và từ đó mâu thuẫn sẽ được giải quyết. Nhờ giải quyết theo hướng này, sự thống nhất mới sẽ thay thế sự thống nhất cũ hoặc sự vật mới sẽ thay thế sự vật cũ đã mất.

Sự phát triển là sự đấu tranh của các mặt đối lập.

Chúng ta đã thấy rằng khi có sự thống nhất của các mặt đối lập thì sẽ có đấu tranh, đấu tranh và sự thống nhất của các mặt đối lập không thể tách rời mâu thuẫn biện chứng.

Sự vận động và phát triển là sự thống nhất trong tính ổn định và tính ổn định, là sự đấu tranh và thống nhất của các mặt đối lập quy định tính chất thay đổi và tính ổn định của sự vật. Vì vậy, mâu thuẫn là nguồn gốc của sự phát triển và vận động.