Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và sự vận dụng quy luật này của Đảng Cộng sản Việt Nam trong điều kiện hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

Loài người đã trải qua năm hình thái kinh tế - xã hội khác nhau: Cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Trong từng hình thái, con người đã phát triển các phương thức sản xuất phù hợp để tạo ra của cải vật chất. C. Mác đã nhấn mạnh, sự khác biệt giữa các thời đại kinh tế không phải là sản phẩm cuối cùng, mà là phương thức sản xuất, hay cách thức sử dụng các tư liệu lao động. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT
PHÙ HỢP VỚI TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ SỰ VẬN DỤNG
QUY LUẬT NÀY CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY
NHÓM 6
Ngày 25 tháng 09 năm 2024
Ngày 25 tháng 09 năm 2024
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT
PHÙ HỢP VỚI TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ SỰ VẬN DỤNG
QUY LUẬT NÀY CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY
NHÓM 6
DANH SÁCH NHÓM VIẾT TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
1. Giảng viên: Nguyễn Thị Hằng
2. Đề tài: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất và sự vận dụng quy luật này của Đảng Cộng sản Việt Nam trong điều kiện
hiện nay.
3. Danh sách thành viên tham gia viết tiểu luận:
NHÓM 6
Họ và tên MSSV Hoàn thành
2485 1003 100%
2465 1001 100%
2485 1015 100%
2465 1003 100%
2485 1020 100%
Nhận xét của giảng viên: .................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Mục lục
Mục lục...............................................................................................................................1
Phần 1: Giới thiệu chung....................................................................................................3
1. Giới thiệu đề tài..........................................................................................................3
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu.................................................................................4
3. Phương pháp luận.......................................................................................................4
Phần 2: Nội dung................................................................................................................5
Chương 1: Cơ sở lý luận về quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất....................................................................................5
1. Khái niệm về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.............................................5
1.1. Lực lượng sản xuất...........................................................................................5
1.2. Quan hệ sản xuất..............................................................................................6
2. Nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất................................................................................................7
3. Vai trò và tầm quan trọng.......................................................................................8
Chương 2: Sự vận dụng “quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ
phát triển lực lượng sản xuất” của Đảng Cộng sản Việt Nam trong điều kiện hiện nay.
......................................................................................................................................11
1. Thực trạng vận dụng “quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ
phát triển lực lượng sản xuất” ở Việt Nam................................................................11
1.1. Giai đoạn trước Đổi mới - 1986.....................................................................11
1.2. Giai đoạn sau Đổi mới - 1986........................................................................13
1.2.1. Chính sách kinh tế và cải cách quan hệ sản xuất.....................................16
PAGE \* MERGEFORMAT 34
1.2.2. Phát triển lực lượng sản xuất trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế....18
2. Thành tựu đạt được...............................................................................................21
3. Một số tồn tại và giải pháp, kiến nghị...................................................................24
3.1. Một số tồn tại, hạn chế...................................................................................24
3.2. Một số giải pháp, kiến nghị............................................................................28
Phần 3: Kết luận................................................................................................................32
1. Tóm tắt nội dung chính.............................................................................................32
2. Đánh giá tổng quát:...................................................................................................32
Tài liệu tham khảo............................................................................................................35
PAGE \* MERGEFORMAT 34
Phần 1: Giới thiệu chung
1. Giới thiệu đề tài
Loài người đã trải qua năm hình thái kinh tế -hội khác nhau: Cộng sản nguyên
thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Trong từng hình
thái, con người đã phát triển các phương thức sản xuất phù hợp để tạo ra của cải vật chất.
C. Mác đã nhấn mạnh, sự khác biệt giữa các thời đại kinh tế không phải là sản phẩm cuối
cùng, mà là phương thức sản xuất, hay cách thức sử dụng các tư liệu lao động.
Phương thức sản xuất phản ánh sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất quan hệ
sản xuất một trình độ nhất định. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất
quan hệ sản xuất động lực cho sự vận động, phát triển của các phương thức sản xuất
trong lịch sử. C. Mác và Ăng-ghen đã tổng hợp mối tương quan này thành quy luật về sự
phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất, một quy luật xuyên suốt quá trình
phát triển của xã hội loài người.
Việt Nam, trong quá trình chuyển đi lên xã hội chủ nghĩa, đã lựa chọn bỏ qua chế
độ bản chủ nghĩa từ một nước nông nghiệp lạc hậu. Điều này đòi hỏi việc xây dựng
phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa là một quá trình lâu dài và đầy thách thức. Thực tế
đã cho thấy, lực lượng sản xuất bị kìm hãm không chỉ do quan hệ sản xuất lạc hậu mà còn
do sự phát triển không đồng bộ giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.
Hiện nay, Việt Nam đang chú trọng đến việc phát triển các hình thức kinh tế trung
gian, từ thấp đến cao, từ quy nhỏ đến quy lớn, thông qua việc xây dựng nền kinh
tế nhiều thành phần dưới sự quản lý của nhà nước. Chính vì vậy, nhóm em lựa chọn đề tài
"Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất và sự vận dụng quy luật này của Đảng Cộng sản Việt Nam trong điều kiện hiện nay"
để nghiên cứu.
PAGE \* MERGEFORMAT 34
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu quy luật quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.
Đánh giá sự tác động của quan hệ sản xuất đến phát triển kinh tế - xã hội, liên hệ
với Việt Nam Hiện nay.
Chỉ ra thách thức, tầm quan trọng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất
và trình độ phát triển lực lượng sản xuất đối với Việt Nam hiện tại.
Tập trung vào giai đoạn từ Đổi mới (1986) đến hiện nay.
3. Phương pháp luận
Phân tích tài liệu: Dựa trên sách giáo khoa triết học Mác-Lênin, tài liệu lý luận của
Đảng Cộng sản Việt Nam, các báo cáo kinh tế - hội để làm sự vận dụng
quy luật quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.
Tổng hợp lý thuyết Mác-Lênin: Hệ thống hóa các khái niệm cơ bản về mối quan hệ
giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, từ đó đối chiếu với thực tiễn tại Việt
Nam.
Nghiên cứu thực tiễn: Phân tích dữ liệu thực tế về phát triển kinh tế, các chính sách
sự điều chỉnh quan hệ sản xuất tại Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực như
công nghệ, nông nghiệp, chuyển đổi số.
PAGE \* MERGEFORMAT 34
Phần 2: Nội dung
Chương 1: sở luận về quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất
và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
1. Khái niệm về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
1.1. Lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất được định nghĩa là tổng thể các yếu tố vật chất và tinh thần
con người sử dụng để sản xuất ra hàng hóa dịch vụ. Theo thuyết Mác-Lênin, lực
lượng sản xuất bao gồm ba thành phần chính:
Con người:
yếu tố quyết định trong quá trình sản xuất. Sức lao động của con người không
chỉ đơn thuần khả năng lao động thể chất còn bao gồm các kỹ năng, tri thức,
kinh nghiệm mà họ tích lũy được qua thời gian.
Sự phát triển của con người cũng liên quan đến giáo dục đào tạo, giúp họ nâng
cao năng suất lao động và sáng tạo trong sản xuất.
Công cụ lao động:
Đây các thiết bị công cụ con người sử dụng trong quá trình sản xuất.
Công cụ lao động bao gồm máy móc, thiết bị và công nghệ.
Sự phát triển của công cụ lao động thể dẫn đến những thay đổi đáng kể trong
cách thức sản xuất, từ việc sản xuất thủ công sang sản xuất công nghiệp, tạo rang suất
lao động cao hơn.
Tư liệu lao động:
Tư liệu lao động liên quan đến vị trí địa lý những nguyên vật liệu, đất đai, và tài
nguyên thiên nhiên cần thiết cho quá trình sản xuất.
PAGE \* MERGEFORMAT 34
Sự sẵn có và chất lượng của tư liệu lao động ảnh hưởng lớn đến khả năng sản xuất
và hiệu quả kinh tế của một quốc gia hay khu vực.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất không chỉ dựa vào việc nâng cao năng suất lao
động mà còn phụ thuộc vào sự tiến bộ của khoa học và công nghệ. Công nghệ mới có thể
làm tăng khả năng sản xuất, cải thiện chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, từ
đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
1.2. Quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất đề cập đến mối quan hệ giữa con người với nhau trong quá trình
sản xuất và phân phối hàng hóa. Theo C. Mác, quan hệ sản xuất bao gồm các yếu tố sau:
Sở hữu:
Hình thức sở hữu liệu sản xuất có thể sở hữu tư nhân, hợp tác xã, sở hữu nhà
nước và các tổ chức doanh nghiệp có vốn nước ngoài.
Hình thức sở hữu này quyết định cách thức phân phối lợi ích từ quá trình sản xuất
và ảnh hưởng đến cấu trúc xã hội.
Tổ chức sản xuất:
Đây cách thức tổ chức lao động, phân công công việc sự phối hợp giữa các
thành viên trong quá trình sản xuất.
hình tổ chức sản xuất thể thay đổi từ sản xuất tự cung tự cấp đến sản xuất
công nghiệp hiện đại, mỗi mô hình đều có những đặc điểm và yêu cầu riêng.
Phân phối sản phẩm:
Quy tắc phân chia sản phẩm lợi nhuận từ quá trình sản xuất giữa các thành viên
trong xã hội.
Cách thức phân phối này phản ánh sự công bằng và bất bình đẳng trong xã hội, ảnh
hưởng đến đời sống và điều kiện làm việc của người lao động.
PAGE \* MERGEFORMAT 34
2. Nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất, bao gồm công cụ lao động, kỹ thuật sản xuất và lực lượng lao
động, vai trò quyết định trong việc hình thành biến đổi quan hệ sản xuất. Sự phát
triển của lực lượng sản xuất tạo ra những yêu cầu mới thay đổi trong cách tổ chức sản
xuất. Khi lực lượng sản xuất được cải tiến, không chỉ ng cao năng suất còn đòi
hỏi các quan hệ sản xuất phải được điều chỉnh để thích ứng với những biến đổi này. Sự
thay đổi trong lực lượng sản xuất thường dẫn đến việc hình thành các mối quan hệ sản
xuất mới, những cấu trúc thể không còn đáp ứng hiệu quả với nhu cầu xu
hướng phát triển của nền kinh tế. Khi lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, các hình
thức sở hữu liệu sản xuất cũng cần được xem xét lại, nhằm tạo ra một môi trường kinh
tế có khả năng khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực.
Ngược lại, quan hệ sản xuất cũng tác động quan trọng đối với lực lượng sản
xuất. Các quan hệ sản xuất được thiết lập không chỉ quy định cách thức tổ chức lao động
mà còn ảnh hưởng đến khả năng phát triển của lực lượng sản xuất. Một hệ thống quan hệ
sản xuất linh hoạt và hợp lý có thể tạo ra môi trường thuận lợi cho sự sáng tạo và đổi mới,
khuyến khích đầu vào công nghệ nâng cao kỹ năng của lực lượng lao động. Điều
này giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất nâng cao hiệu quả làm việc. Tuy nhiên, nếu
quan hệ sản xuất trở nên cứng nhắc không phù hợp với yêu cầu phát triển của lực
lượng sản xuất, điều này sẽ dẫn đến những hạn chế trong khả năng sáng tạo và giảm năng
suất lao động. Tình trạng này thể gây trì trệ trong phát triển kinh tế hội, ảnh
hưởng tiêu cực đến sự tiến bộ chung của xã hội.
Trong triết học Mác-Lênin, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quy luật quyết định quá trình phát triển
hội. Quy luật này khẳng định rằng quan hệ sản xuất phải phù hợp tương ứng với trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất để thúc đẩy sản xuất và phát triển xã hội. Khi sự phát
triển của lực lượng sản xuất vượt qua một mức độ nhất định quan hệ sản xuất không
PAGE \* MERGEFORMAT 34
còn phù hợp, sxuất hiện xung đột giữa hai yếu tố này, dẫn đến yêu cầu phải thay đổi
quan hệ sản xuất.
Trong bối cảnh dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp buộc phải chuyển sang làm
việc từ xa để duy trì hoạt động, tuân thủ các biện pháp, yêu cầu chính phủ và đảm bảo an
toàn cho nhân viên. Sự phát triển của công nghệ thông tin đã thúc đẩy việc áp dụng các
phần mềm hỗ trợ làm việc từ xa như Zoom, Microsoft Teams, và Google Meet,... Trong
giai đoạn này, việc làm việc từ xa đã yêu cầu các tổ chức điều chỉnh cách thức quản lý
giám sát công việc, chuyển từ quản lý theo thời gian sang quản theo kết quả. Cho đến
hiện tại thì hình thức này vẫn còn được áp dụngđáp ứng được mong muốn của người
lao động vẫn đảm bảo được tính hiệu quả trong công việc. Điều này không chỉ thay
đổi cách thức giao tiếp mà còn làm thay đổi tổ chức lao động trong các doanh nghiệp.
Quy luật này thể hiện rằng sự vận động phát triển của hội chủ yếu do lực
lượng sản xuất quyết định. Khi lực lượng sản xuất phát triển, yêu cầu một hệ thống
quan hệ sản xuất mới để đảm bảo việc khai thác, sử dụng hiệu quả các nguồn lực. Nếu
quan hệ sản xuất không theo kịp sự phát triển này, sẽ trở thành lực cản và dẫn đến các
cuộc khủng hoảng, xung đột xã hội. Bên cạnh đó, để đảm bảo việc khai thác hiệu quả các
nguồn lực lao động liệu sản xuất, các quan hệ sản xuất mới cần phải tạo ra môi
trường thuận lợi cho sự phát triển của lực lượng sản xuất. Điều này có nghĩa là cần có các
chính sách quy định pháp để khuyến khích đầu tư, đổi mới công nghệ phát triển
nguồn nhân lực.
3. Vai trò và tầm quan trọng
Giúp giải thích sự thay đổi các hình thái kinh tế - hội: Trong lịch sử, sự phát
triển của lực lượng sản xuất đã kéo theo sự thay đổi các hình thái kinh tế - xã hội từ chế
độ cộng sản nguyên thủy, chế độ lệ, phong kiến, bản chủ nghĩa, hiện nay
định hướng hội chủ nghĩa. Mỗi hình thái kinh tế - hội đều thể hiện mối quan hệ
sản xuất nhất định tương ứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong từng
giai đoạn lịch sử.
PAGE \* MERGEFORMAT 34
Thúc đẩy sự phát triển kinh tế: Khi lực lượng sản xuất phát triển, nó tạo ra các yếu
tố mới như công nghệ, phương pháp sản xuất hiện đại, từ đó đòi hỏi các quan hệ sản
xuất phải được cải thiện và điều chỉnh. Quá trình này không chỉ giúp tăng năng suất lao
động mà còn thúc đẩy quá trình phân công lao động xã hội ngày càng chuyên môn hóa
và phức tạp hơn, đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế.
Đảm bảo sự ổn định và tiến bộ xã hội: Nếu quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển
của lực lượng sản xuất, mâu thuẫn xã hội sẽ nảy sinh thể dẫn đến đấu tranh giai
cấp. Ngược lại, khi quan hệ sản xuất được điều chỉnh kịp thời, s giúp hội phát
triển một cách hài hòa và ổn định, giảm thiểu các cuộc xung đột và khủng hoảng.
Tạo ra động lực để phát triển lực lượng sản xuất: Một khi quan hệ sản xuất phù
hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, nó sẽ tạo ra môi trường
thuận lợi để lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng hơn, thúc đẩy quá trình sáng tạo
và đổi mới, từ đó góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội.
Quan hệ sản xuất tầm quan trọng to lớn trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh
tế. Một hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp sẽ tạo ra nền tảng vững chắc cho sự phát triển
của lực lượng sản xuất, từ đó nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế. Khi nền kinh tế phát
triển, đời sống người dân được cải thiện, tạo ra sự ổn định hòa bình trong xã hội. Việc
đảm bảo rằng quan hệ sản xuất hài hòa với lực lượng sản xuất không chỉ giúp tối ưu hóa
quá trình sản xuất mà còn khuyến khích sự đổi mới và sáng tạo trong công việc.
Bên cạnh đó, quan hệ sản xuất cũng đóng vai trò quan trọng trong việc định hình
các chính sách hội phát triển. Chính phủ cần căn cứ vào mối quan hệ này để xây
dựng các chiến lược phát triển phù hợp, từ đó đảm bảo công bằng xã hội và phát triển bền
vững. Việc hiểu mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất giúp các nhà
lãnh đạo đưa ra quyết định đúng đắn hơn trong việc điều chỉnh các chính sách kinh tế,
hội. Những quyết định này không chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất còn đến chất
lượng cuộc sống của người dân.
Hơn nữa, một quan hệ sản xuất ổn định hợp góp phần tạo ra sự ổn định
hội. Khi mọi người đều có lợi từ hệ thống sản xuất, sự bất bình đẳng và xung đột xã hội sẽ
PAGE \* MERGEFORMAT 34
giảm bớt. Điều này không chỉ tạo ra một môi trường làm việc tích cực mà còn thúc đẩy sự
đoàn kết trong cộng đồng. Sự ổn định xã hội này điều kiện cần thiết cho sự phát triển
bền vững và thịnh vượng chung.
Tóm lại, quan hệ sản xuất có vai trò quan trọng trong việc hình thành phát triển
lực lượng sản xuất. không chỉ ảnh hưởng đếnng suất hiệu quả sản xuất còn
định hình các chính sách hội phát triển, đóng góp vào sự ổn định thịnh vượng
chung của hội. Sự hiểu biếtu sắc về vai trò tầm quan trọng của quan hệ sản xuất
là cần thiết để xây dựng một nền kinh tế bền vững và công bằng.
PAGE \* MERGEFORMAT 34
Chương 2: Sự vận dụng “quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và
trình độ phát triển lực lượng sản xuất” của Đảng Cộng sản Việt Nam trong
điều kiện hiện nay.
1. Thực trạng vận dụng “quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình
độ phát triển lực lượng sản xuất” ở Việt Nam.
Việc vận dụng quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất
của Đảng Cộng sản Việt Nam có tác động quan trọng đến quá trình xây dựng và phát triển
kinh tế - hội. Quy luật này nhấn mạnh rằng quan hệ sản xuất cần phải thích nghi
tương ứng với mức độ phát triển của lực lượng sản xuất, nhằm đảm bảo khai thác tối đa
tiềm năng kinh tế hội. Tuy nhiên, Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử
kinh tế khác nhau, đặc biệt là sự thay đổi lớn từ trước và sau Đổi mới năm 1986.
1.1. Giai đoạn trước Đổi mới - 1986
Những năm cuối thập kỷ 70 đầu thập kỷ 80, Việt Nam phải đối mặt với hàng
loạt thách thức to lớn, ngay sau khi giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Giai
đoạn này, đất nước vừa bước ra khỏi chiến tranh, phải chống lại các cuộc xâm lược ở biên
giới Tây Nam và phía Bắc, đồng thời hứng chịu cuộc bao vây cấm vận kinh tế nghiệt ngã
của Mỹ các đồng minh. Những thách thức này khiến nền kinh tế Việt Nam gặp số
khó khăn, lâm vào tình trạng trì trệ nghiêm trọng.
Bên cạnh đó, tưởng "nôn nóng" tiến lên chủ nghĩa hội không quan tâm
đầy đủ đến thực tế đã dẫn đến những sai lầm nghiêm trọng trong việc bố trí cơ cấu kinh tế
và cơ cấu đầu tư. Mô hình kế hoạch hóa tập trung quan liêu và bao cấp, vốn được áp dụng
từ trước, đã không còn phù hợp và bộc lộ những khuyết điểm ngày càng rệt. Điều này
đã kéo nền kinh tế vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc, khiến đời sống nhân dân gặp nhiều
khó khăn.
PAGE \* MERGEFORMAT 34
Thời điểm này, Việt Nam cũng không còn nhận được sự hỗ trợ từ các nước xã hội
chủ nghĩa, trong khi các quốc gia trên thế giới đang chuyển mình mạnh mẽ nhờ cuộc cách
mạng khoa học công nghệ toàn cầu hóa. Tuy nhiên, Việt Nam lại bị các thế lực thù
địch quốc tế bao vây, cấm vận. Hậu quả nền kinh tế đất nước ngày càng tụt hậu, đời
sống nhân dân ngày càng trở nên khó khăn.
Cuối năm 1985 đầu năm 1986, những sai lầm trong cuộc tổng điều chỉnh giá -
lương - tiền vào tháng 9/1985 đã làm nền kinh tế càng thêm xuống dốc. Lạm phát phi
lên đến 700%, sản xuất trì trệ, nhiều chỉ tiêu kinh tế trong kế hoạch 5 m (1981-1985)
không đạt được, thậm chí nhiều lĩnh vực tăng trưởng âm. Hơn 7 triệu người thiếu đói,
nguồn dự trữ quốc gia, đặc biệt là ngoại tệ, trở nên cạn kiệt.
Cuộc thu đổi tiền ngày 14/9/1985. (Ảnh: TTXVN)
Thiếu hỗ trợ quốc tế: Việt Nam không còn nhận được sự hỗ trợ từ các nước
hội chủ nghĩa trong khi các quốc gia khác trên thế giới đang tiến bộ nhờ vào cách mạng
khoa học công nghệ toàn cầu hóa. Việt Nam lại bị lập bởi các thế lực thù địch
quốc tế.
PAGE \* MERGEFORMAT 34
Nhận thức về đổi mới: Trước tình hình khó khăn này, Đảng Cộng sản Việt Nam
nhận ra rằng việc đổi mới cần thiết. Đảng quyết tâm thực hiện các cải cách để thoát
khỏi khủng hoảng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, tìm con đường hiệu quả hơn
để xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trước tình hình này, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận ra rằng việc đổi mới tất
yếu. Không còn sự lựa chọn nào khác, Đảng quyết tâm thực hiện đổi mới nhằm tìm con
đường xây dựng chủ nghĩa hội hiệu quả hơn, thoát khỏi khủng hoảng kinh tế cải
thiện đời sống nhân dân. Đây là một bước ngoặt lịch sử trong duy lãnh đạo của Đảng,
khi lãnh đạo nhận ra rằng nếu không đổi mới, đất nước sẽ bị tụt hậu không thể phát
triển.
1.2. Giai đoạn sau Đổi mới - 1986
Sau năm 1986, Việt Nam bước vào một giai đoạn mới với chính sách “Đổi Mới”
được khởi xướng tại Đại hội Đảng VI. Đây bước ngoặt mang tính lịch sử, khi Đảng
Cộng sản Việt Nam nhận thấy sự cần thiết phải điều chỉnh lại phương thức phát triển kinh
tế và xã hội của đất nước. Thay vì duy trì nền kinh tế tập trung bao cấp với nhiều hạn chế,
Đảng đã đề ra những cải cách nhằm chấp nhận một số yếu tố của kinh tế thị trường,
nhưng vẫn kiên định giữ vững định hướnghội chủ nghĩa. Đường lối lãnh đạo tài tình
của Đảng đã giúp Việt Nam dần chuyển đổi thành công từ một nền kinh tế khép kín sang
một nền kinh tế mở, hội nhập quốc tế, nhưng vẫn giữ nguyên những nguyên tắc cốt lõi về
chủ nghĩa xã hội và độc lập dân tộc.
PAGE \* MERGEFORMAT 34
Đại hội đại biểu lần VI của Đảng
Trong bối cảnh này, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu mở cửa đón nhận những yếu tố
mới của thị trường toàn cầu, đồng thời điều chỉnh hệ thống sản xuất phân phối theo
hướng linh hoạt hơn. Việc công nhận quyền sở hữu nhân tự do kinh doanh đã thúc
đẩy sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân. Những thay đổi này không chỉ tác động sâu
rộng đến cơ cấu kinh tế mà còn làm thay đổi cả cơ cấu xã hội, khi tầng lớp doanh nhân
người lao động công nghiệp dần xuất hiện phát triển mạnh mẽ. Sự chuyển dịch dân
từ nông thôn lên thành thị cũng làm tăng tốc quá trình đô thị hóa, tạo động lực cho sự phát
triển kinh tế vùng và đồng thời tạo ra những thách thức mới cho các khu đô thị lớn.
Công cuộc Đổi Mới, được khởi xướng vào năm 1986, đã đánh dấu một bước
chuyển mình quan trọng trong lịch sử phát triển của Việt Nam. Đảng Nhà nước nhận
thấy rõ sự cần thiết phải đổi mới toàn diện nền kinh tế, nhằm giải quyết tình trạng khủng
hoảng kinh tế và hội trước đó. Mục tiêu hướng tới không chỉ phục hồi nền kinh tế
còn phát triển lực lượng sản xuất một cách bền vững, hướng đến công nghiệp hóa
hiện đại hóa.
Một trong những bước đi quan trọng trong chính sách đổi mới đa dạng hóa hình
thức sở hữu. Việt Nam đã chính thức công nhận nhiều hình thức sở hữu khác nhau, bao
gồm sở hữu nhà nước, tập thể, nhân hỗn hợp. Điều này đã tạo ra một nền kinh tế
PAGE \* MERGEFORMAT 34
hàng hóa đa thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, khuyến khích sự tham gia của
tất cả các thành phần kinh tế trong quá trình phát triển. Sự đa dạng này không chỉ giúp
tăng cường khả năng cạnh tranh mà còn thúc đẩy sáng tạo và đổi mới trong sản xuất.
Cải cách cơ chế quản lý cũng là một phần không thể thiếu trong quá trình đổi mới.
Việt Nam đã xóa bỏ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, chuyển sang một chế
quản linh hoạt hơn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự chủ trong hoạt động sản
xuất, kinh doanh. Điều này đồng nghĩa với việc điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, giúp tạo ra môi trường thuận lợi cho sự
phát triển của các hình thức sản xuất mới.
Hinh minh họa nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư phát
triển của các Tập đoàn, DNNN
Thực hiện phân phối theo lao động một yếu tố quan trọng trong quá trình đổi
mới, tạo động lực phát triển cho người lao động. Khi lợi ích thu nhập của người lao
động được đảm bảo, họ sẽ tích cực tham gia o quá trình sản xuất, góp phần nâng cao
năng suất lao động. Quan hệ sản xuất lúc này cần phải phù hợp với trình độ phát triển của
PAGE \* MERGEFORMAT 34
lực lượng sản xuất, điều này giúp thúc đẩy sự phát triển bền vững và ổn định của nền kinh
tế.
Quy luật này về cơ bản là động lực thúc đẩy sự phát triển và thay đổi của các hình
thái kinh tế - hội. Khi quan hệ sản xuất được điều chỉnh hợp lý, phù hợp với thực tế
phát triển của lực lượng sản xuất, sẽ tạo ra nền tảng vững chắc cho sự phát triển kinh
tế, đồng thời góp phần vào việc xây dựng một xã hội công bằng và tiến bộ.
Công cuộc “Đổi Mới” không chỉ tạo ra một bước ngoặt lớn trong sự phát triển của
Việt Nam mà còn phản ánh rõ nét quy luật về quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản
xuất. Những chính sách và cải cách trong giai đoạn này đã góp phần tạo ra những thay đổi
tích cực trong kinh tế và xã hội, thúc đẩy sự phát triển bền vững cho đất nước.
1.2.1. Chính sách kinh tế và cải cách quan hệ sản xuất
Trong bối cảnh toàn cầu hóa mạnh mẽ cạnh tranh quốc tế ngày càng gia tăng,
Việt Nam đã không ngừng điều chỉnh và hoàn thiện các chính sách kinh tế để phù hợp với
hình kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Việt Nam thực hiện cải cách
trong cơ chế quản lý kinh tế, chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị
trường nhiều thành phần, nhưng kinh tế nhà nước phải nắm vai trò chủ đạo. Sự thay đổi
này không chỉ tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi mà còn giúp điều chỉnh quan hệ sản
xuất cho phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Đảng nhấn mạnh rằng
quan hệ sản xuất phải phản ánh đúng thực tiễn và nhu cầu phát triển của nền kinh tế, từ đó
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển mở rộng quy sản xuất. Mục tiêu
chính của các chính sách này là thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, nâng cao đời sống
nhân dân và đảm bảo công bằng xã hội.
Chính phủ Việt Nam tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng của doanh nghiệp nhà
nước trong các lĩnh vực then chốt như năng lượng, viễn thông, giao thông vận tảingân
hàng. Doanh nghiệp nhà nước không chỉ công cụ quan trọng để thực hiện các chính
sách phát triển kinh tế còn nơi thử nghiệm các hình quản cải cách. Chính
phủ đang khuyến khích các doanh nghiệp nhà nướcng cao hiệu quả hoạt động, đẩy
PAGE \* MERGEFORMAT 34
mạnh cạnh tranh và đổi mới sáng tạo. Điều này bao gồm việc thực hiện các biện pháp cải
cách như:
Chuyển đổi hình thức shữu: Nhà nước đang xem xét việc c phần hóa một số
doanh nghiệp nhà nước, giúp thu hút vốn đầu tư và tăng cường trách nhiệm quản lý.
Cải cách quản lý: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, cải tiến
quy trình sản xuất và dịch vụ để nâng cao năng suất lao động.
Xã hội hóa một số lĩnh vực: Khuyến khích sự tham gia của khu vực nhân vào
các dịch vụ công, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước và tăng cường hiệu quả
cung ứng dịch vụ.
Bên cạnh doanh nghiệp nhà nước, khu vực tư nhân cũng được coi là động lực quan
trọng cho sự phát triển kinh tế. Chính phủ đã thực hiện nhiều chính sách khuyến khích
đầu nhân, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhân phát triển mạnh mẽ. Những
cải cách này bao gồm:
Tăng cường môi trường đầu tư: Đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm thiểu các
rào cản pháp lý và tạo ra một khung pháp lý rõ ràng và ổn định cho các nhà đầu tư.
Khuyến khích đổi mới sáng tạo: Hỗ trợ tài chính kỹ thuật cho các doanh
nghiệp khởi nghiệp, khuyến khích nghiên cứu phát triển (R&D) để thúc đẩy công
nghệ và sản phẩm mới.
Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ và vừa: Cung cấp các gói hỗ trợ, đào tạo và
tiếp cận vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, giúp họ nâng cao năng lực cạnh tranh.
Chính phủ đã thực hiện nhiều chính sách thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt trong
các lĩnh vực công nghệ cao, hạ tầng dịch vụ. Những cam kết về mở cửa thị trường
cải cách hành chính đã tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi, thu hút không chỉ nguồn vốn
mà còn cả công nghệ kinh nghiệm quản lý từ các nhà đầu tư quốc tế. Sự hiện diện của
các doanh nghiệp nước ngoài không chỉ giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho nền kinh
tế mà còn tạo ra cơ hội học hỏi và chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp nội địa.
Một trong những điểm nổi bật trong chính sách hiện tại là việc điều chỉnh quan hệ
sản xuất cho phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Chính phủ đang tích
PAGE \* MERGEFORMAT 34
| 1/38

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT
PHÙ HỢP VỚI TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ SỰ VẬN DỤNG
QUY LUẬT NÀY CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY NHÓM 6
Ngày 25 tháng 09 năm 2024
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT
PHÙ HỢP VỚI TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ SỰ VẬN DỤNG
QUY LUẬT NÀY CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY NHÓM 6
Ngày 25 tháng 09 năm 2024
DANH SÁCH NHÓM VIẾT TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
1. Giảng viên: Nguyễn Thị Hằng
2. Đề tài: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất và sự vận dụng quy luật này của Đảng Cộng sản Việt Nam trong điều kiện hiện nay.
3. Danh sách thành viên tham gia viết tiểu luận: NHÓM 6 Họ và tên MSSV Hoàn thành 2485 1003 100% 2465 1001 100% 2485 1015 100% 2465 1003 100% 2485 1020 100%
Nhận xét của giảng viên: .................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................... Mục lục
Mục lục............................................................................................................................... 1
Phần 1: Giới thiệu chung....................................................................................................3
1. Giới thiệu đề tài..........................................................................................................3
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu.................................................................................4
3. Phương pháp luận.......................................................................................................4
Phần 2: Nội dung................................................................................................................5
Chương 1: Cơ sở lý luận về quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất....................................................................................5
1. Khái niệm về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.............................................5
1.1. Lực lượng sản xuất...........................................................................................5
1.2. Quan hệ sản xuất..............................................................................................6
2. Nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất................................................................................................7
3. Vai trò và tầm quan trọng.......................................................................................8
Chương 2: Sự vận dụng “quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ
phát triển lực lượng sản xuất” của Đảng Cộng sản Việt Nam trong điều kiện hiện nay.
...................................................................................................................................... 11
1. Thực trạng vận dụng “quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ
phát triển lực lượng sản xuất” ở Việt Nam................................................................11
1.1. Giai đoạn trước Đổi mới - 1986.....................................................................11
1.2. Giai đoạn sau Đổi mới - 1986........................................................................13
1.2.1. Chính sách kinh tế và cải cách quan hệ sản xuất.....................................16 PAGE \* MERGEFORMAT 34
1.2.2. Phát triển lực lượng sản xuất trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế....18
2. Thành tựu đạt được...............................................................................................21
3. Một số tồn tại và giải pháp, kiến nghị...................................................................24
3.1. Một số tồn tại, hạn chế...................................................................................24
3.2. Một số giải pháp, kiến nghị............................................................................28
Phần 3: Kết luận................................................................................................................32
1. Tóm tắt nội dung chính.............................................................................................32
2. Đánh giá tổng quát:...................................................................................................32
Tài liệu tham khảo............................................................................................................35 PAGE \* MERGEFORMAT 34
Phần 1: Giới thiệu chung
1. Giới thiệu đề tài
Loài người đã trải qua năm hình thái kinh tế - xã hội khác nhau: Cộng sản nguyên
thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Trong từng hình
thái, con người đã phát triển các phương thức sản xuất phù hợp để tạo ra của cải vật chất.
C. Mác đã nhấn mạnh, sự khác biệt giữa các thời đại kinh tế không phải là sản phẩm cuối
cùng, mà là phương thức sản xuất, hay cách thức sử dụng các tư liệu lao động.
Phương thức sản xuất phản ánh sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất ở một trình độ nhất định. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất là động lực cho sự vận động, phát triển của các phương thức sản xuất
trong lịch sử. C. Mác và Ăng-ghen đã tổng hợp mối tương quan này thành quy luật về sự
phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất, một quy luật xuyên suốt quá trình
phát triển của xã hội loài người.
Việt Nam, trong quá trình chuyển đi lên xã hội chủ nghĩa, đã lựa chọn bỏ qua chế
độ tư bản chủ nghĩa từ một nước nông nghiệp lạc hậu. Điều này đòi hỏi việc xây dựng
phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa là một quá trình lâu dài và đầy thách thức. Thực tế
đã cho thấy, lực lượng sản xuất bị kìm hãm không chỉ do quan hệ sản xuất lạc hậu mà còn
do sự phát triển không đồng bộ giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.
Hiện nay, Việt Nam đang chú trọng đến việc phát triển các hình thức kinh tế trung
gian, từ thấp đến cao, từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn, thông qua việc xây dựng nền kinh
tế nhiều thành phần dưới sự quản lý của nhà nước. Chính vì vậy, nhóm em lựa chọn đề tài
"Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất và sự vận dụng quy luật này của Đảng Cộng sản Việt Nam trong điều kiện hiện nay" để nghiên cứu. PAGE \* MERGEFORMAT 34
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
 Nghiên cứu quy luật quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.
 Đánh giá sự tác động của quan hệ sản xuất đến phát triển kinh tế - xã hội, liên hệ với Việt Nam Hiện nay.
 Chỉ ra thách thức, tầm quan trọng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất
và trình độ phát triển lực lượng sản xuất đối với Việt Nam hiện tại.
 Tập trung vào giai đoạn từ Đổi mới (1986) đến hiện nay.
3. Phương pháp luận
 Phân tích tài liệu: Dựa trên sách giáo khoa triết học Mác-Lênin, tài liệu lý luận của
Đảng Cộng sản Việt Nam, và các báo cáo kinh tế - xã hội để làm rõ sự vận dụng
quy luật quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.
 Tổng hợp lý thuyết Mác-Lênin: Hệ thống hóa các khái niệm cơ bản về mối quan hệ
giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, từ đó đối chiếu với thực tiễn tại Việt Nam.
 Nghiên cứu thực tiễn: Phân tích dữ liệu thực tế về phát triển kinh tế, các chính sách
và sự điều chỉnh quan hệ sản xuất tại Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực như
công nghệ, nông nghiệp, chuyển đổi số. PAGE \* MERGEFORMAT 34 Phần 2: Nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận về quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất
và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
1. Khái niệm về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
1.1. Lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất được định nghĩa là tổng thể các yếu tố vật chất và tinh thần mà
con người sử dụng để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ. Theo lý thuyết Mác-Lênin, lực
lượng sản xuất bao gồm ba thành phần chính:  Con người:
Là yếu tố quyết định trong quá trình sản xuất. Sức lao động của con người không
chỉ đơn thuần là khả năng lao động thể chất mà còn bao gồm các kỹ năng, tri thức, và
kinh nghiệm mà họ tích lũy được qua thời gian.
Sự phát triển của con người cũng liên quan đến giáo dục và đào tạo, giúp họ nâng
cao năng suất lao động và sáng tạo trong sản xuất.
Công cụ lao động:
Đây là các thiết bị và công cụ mà con người sử dụng trong quá trình sản xuất.
Công cụ lao động bao gồm máy móc, thiết bị và công nghệ.
Sự phát triển của công cụ lao động có thể dẫn đến những thay đổi đáng kể trong
cách thức sản xuất, từ việc sản xuất thủ công sang sản xuất công nghiệp, tạo ra năng suất lao động cao hơn.
Tư liệu lao động:
Tư liệu lao động liên quan đến vị trí địa lý là những nguyên vật liệu, đất đai, và tài
nguyên thiên nhiên cần thiết cho quá trình sản xuất. PAGE \* MERGEFORMAT 34
Sự sẵn có và chất lượng của tư liệu lao động ảnh hưởng lớn đến khả năng sản xuất
và hiệu quả kinh tế của một quốc gia hay khu vực.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất không chỉ dựa vào việc nâng cao năng suất lao
động mà còn phụ thuộc vào sự tiến bộ của khoa học và công nghệ. Công nghệ mới có thể
làm tăng khả năng sản xuất, cải thiện chất lượng sản phẩm, và giảm chi phí sản xuất, từ
đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
1.2. Quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất đề cập đến mối quan hệ giữa con người với nhau trong quá trình
sản xuất và phân phối hàng hóa. Theo C. Mác, quan hệ sản xuất bao gồm các yếu tố sau:  Sở hữu:
Hình thức sở hữu tư liệu sản xuất có thể là sở hữu tư nhân, hợp tác xã, sở hữu nhà
nước và các tổ chức doanh nghiệp có vốn nước ngoài.
Hình thức sở hữu này quyết định cách thức phân phối lợi ích từ quá trình sản xuất
và ảnh hưởng đến cấu trúc xã hội.
Tổ chức sản xuất:
Đây là cách thức tổ chức lao động, phân công công việc và sự phối hợp giữa các
thành viên trong quá trình sản xuất.
Mô hình tổ chức sản xuất có thể thay đổi từ sản xuất tự cung tự cấp đến sản xuất
công nghiệp hiện đại, mỗi mô hình đều có những đặc điểm và yêu cầu riêng.
Phân phối sản phẩm:
Quy tắc phân chia sản phẩm và lợi nhuận từ quá trình sản xuất giữa các thành viên trong xã hội.
Cách thức phân phối này phản ánh sự công bằng và bất bình đẳng trong xã hội, ảnh
hưởng đến đời sống và điều kiện làm việc của người lao động. PAGE \* MERGEFORMAT 34
2. Nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất, bao gồm công cụ lao động, kỹ thuật sản xuất và lực lượng lao
động, có vai trò quyết định trong việc hình thành và biến đổi quan hệ sản xuất. Sự phát
triển của lực lượng sản xuất tạo ra những yêu cầu mới và thay đổi trong cách tổ chức sản
xuất. Khi lực lượng sản xuất được cải tiến, nó không chỉ nâng cao năng suất mà còn đòi
hỏi các quan hệ sản xuất phải được điều chỉnh để thích ứng với những biến đổi này. Sự
thay đổi trong lực lượng sản xuất thường dẫn đến việc hình thành các mối quan hệ sản
xuất mới, vì những cấu trúc cũ có thể không còn đáp ứng hiệu quả với nhu cầu và xu
hướng phát triển của nền kinh tế. Khi lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, các hình
thức sở hữu tư liệu sản xuất cũng cần được xem xét lại, nhằm tạo ra một môi trường kinh
tế có khả năng khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực.
Ngược lại, quan hệ sản xuất cũng có tác động quan trọng đối với lực lượng sản
xuất. Các quan hệ sản xuất được thiết lập không chỉ quy định cách thức tổ chức lao động
mà còn ảnh hưởng đến khả năng phát triển của lực lượng sản xuất. Một hệ thống quan hệ
sản xuất linh hoạt và hợp lý có thể tạo ra môi trường thuận lợi cho sự sáng tạo và đổi mới,
khuyến khích đầu tư vào công nghệ và nâng cao kỹ năng của lực lượng lao động. Điều
này giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất và nâng cao hiệu quả làm việc. Tuy nhiên, nếu
quan hệ sản xuất trở nên cứng nhắc và không phù hợp với yêu cầu phát triển của lực
lượng sản xuất, điều này sẽ dẫn đến những hạn chế trong khả năng sáng tạo và giảm năng
suất lao động. Tình trạng này có thể gây trì trệ trong phát triển kinh tế và xã hội, ảnh
hưởng tiêu cực đến sự tiến bộ chung của xã hội.
Trong triết học Mác-Lênin, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật quyết định quá trình phát triển xã
hội. Quy luật này khẳng định rằng quan hệ sản xuất phải phù hợp và tương ứng với trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất để thúc đẩy sản xuất và phát triển xã hội. Khi sự phát
triển của lực lượng sản xuất vượt qua một mức độ nhất định mà quan hệ sản xuất không PAGE \* MERGEFORMAT 34
còn phù hợp, sẽ xuất hiện xung đột giữa hai yếu tố này, dẫn đến yêu cầu phải thay đổi quan hệ sản xuất.
Trong bối cảnh dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp buộc phải chuyển sang làm
việc từ xa để duy trì hoạt động, tuân thủ các biện pháp, yêu cầu chính phủ và đảm bảo an
toàn cho nhân viên. Sự phát triển của công nghệ thông tin đã thúc đẩy việc áp dụng các
phần mềm hỗ trợ làm việc từ xa như Zoom, Microsoft Teams, và Google Meet,... Trong
giai đoạn này, việc làm việc từ xa đã yêu cầu các tổ chức điều chỉnh cách thức quản lý và
giám sát công việc, chuyển từ quản lý theo thời gian sang quản lý theo kết quả. Cho đến
hiện tại thì hình thức này vẫn còn được áp dụng vì đáp ứng được mong muốn của người
lao động mà vẫn đảm bảo được tính hiệu quả trong công việc. Điều này không chỉ thay
đổi cách thức giao tiếp mà còn làm thay đổi tổ chức lao động trong các doanh nghiệp.
Quy luật này thể hiện rằng sự vận động và phát triển của xã hội chủ yếu do lực
lượng sản xuất quyết định. Khi lực lượng sản xuất phát triển, nó yêu cầu một hệ thống
quan hệ sản xuất mới để đảm bảo việc khai thác, sử dụng hiệu quả các nguồn lực. Nếu
quan hệ sản xuất không theo kịp sự phát triển này, nó sẽ trở thành lực cản và dẫn đến các
cuộc khủng hoảng, xung đột xã hội. Bên cạnh đó, để đảm bảo việc khai thác hiệu quả các
nguồn lực lao động và tư liệu sản xuất, các quan hệ sản xuất mới cần phải tạo ra môi
trường thuận lợi cho sự phát triển của lực lượng sản xuất. Điều này có nghĩa là cần có các
chính sách và quy định pháp lý để khuyến khích đầu tư, đổi mới công nghệ và phát triển nguồn nhân lực.
3. Vai trò và tầm quan trọng
 Giúp giải thích sự thay đổi các hình thái kinh tế - xã hội: Trong lịch sử, sự phát
triển của lực lượng sản xuất đã kéo theo sự thay đổi các hình thái kinh tế - xã hội từ chế
độ cộng sản nguyên thủy, chế độ nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, và hiện nay là
định hướng xã hội chủ nghĩa. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội đều thể hiện mối quan hệ
sản xuất nhất định tương ứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong từng giai đoạn lịch sử. PAGE \* MERGEFORMAT 34
 Thúc đẩy sự phát triển kinh tế: Khi lực lượng sản xuất phát triển, nó tạo ra các yếu
tố mới như công nghệ, phương pháp sản xuất hiện đại, từ đó đòi hỏi các quan hệ sản
xuất phải được cải thiện và điều chỉnh. Quá trình này không chỉ giúp tăng năng suất lao
động mà còn thúc đẩy quá trình phân công lao động xã hội ngày càng chuyên môn hóa
và phức tạp hơn, đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế.
 Đảm bảo sự ổn định và tiến bộ xã hội: Nếu quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển
của lực lượng sản xuất, mâu thuẫn xã hội sẽ nảy sinh và có thể dẫn đến đấu tranh giai
cấp. Ngược lại, khi quan hệ sản xuất được điều chỉnh kịp thời, nó sẽ giúp xã hội phát
triển một cách hài hòa và ổn định, giảm thiểu các cuộc xung đột và khủng hoảng.
 Tạo ra động lực để phát triển lực lượng sản xuất: Một khi quan hệ sản xuất phù
hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, nó sẽ tạo ra môi trường
thuận lợi để lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng hơn, thúc đẩy quá trình sáng tạo
và đổi mới, từ đó góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội.
Quan hệ sản xuất có tầm quan trọng to lớn trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh
tế. Một hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp sẽ tạo ra nền tảng vững chắc cho sự phát triển
của lực lượng sản xuất, từ đó nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế. Khi nền kinh tế phát
triển, đời sống người dân được cải thiện, tạo ra sự ổn định và hòa bình trong xã hội. Việc
đảm bảo rằng quan hệ sản xuất hài hòa với lực lượng sản xuất không chỉ giúp tối ưu hóa
quá trình sản xuất mà còn khuyến khích sự đổi mới và sáng tạo trong công việc.
Bên cạnh đó, quan hệ sản xuất cũng đóng vai trò quan trọng trong việc định hình
các chính sách xã hội và phát triển. Chính phủ cần căn cứ vào mối quan hệ này để xây
dựng các chiến lược phát triển phù hợp, từ đó đảm bảo công bằng xã hội và phát triển bền
vững. Việc hiểu rõ mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất giúp các nhà
lãnh đạo đưa ra quyết định đúng đắn hơn trong việc điều chỉnh các chính sách kinh tế, xã
hội. Những quyết định này không chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất mà còn đến chất
lượng cuộc sống của người dân.
Hơn nữa, một quan hệ sản xuất ổn định và hợp lý góp phần tạo ra sự ổn định xã
hội. Khi mọi người đều có lợi từ hệ thống sản xuất, sự bất bình đẳng và xung đột xã hội sẽ PAGE \* MERGEFORMAT 34
giảm bớt. Điều này không chỉ tạo ra một môi trường làm việc tích cực mà còn thúc đẩy sự
đoàn kết trong cộng đồng. Sự ổn định xã hội này là điều kiện cần thiết cho sự phát triển
bền vững và thịnh vượng chung.
Tóm lại, quan hệ sản xuất có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển
lực lượng sản xuất. Nó không chỉ ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả sản xuất mà còn
định hình các chính sách xã hội và phát triển, đóng góp vào sự ổn định và thịnh vượng
chung của xã hội. Sự hiểu biết sâu sắc về vai trò và tầm quan trọng của quan hệ sản xuất
là cần thiết để xây dựng một nền kinh tế bền vững và công bằng. PAGE \* MERGEFORMAT 34
Chương 2: Sự vận dụng “quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và
trình độ phát triển lực lượng sản xuất” của Đảng Cộng sản Việt Nam trong
điều kiện hiện nay.
1. Thực trạng vận dụng “quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình
độ phát triển lực lượng sản xuất” ở Việt Nam.
Việc vận dụng quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất
của Đảng Cộng sản Việt Nam có tác động quan trọng đến quá trình xây dựng và phát triển
kinh tế - xã hội. Quy luật này nhấn mạnh rằng quan hệ sản xuất cần phải thích nghi và
tương ứng với mức độ phát triển của lực lượng sản xuất, nhằm đảm bảo khai thác tối đa
tiềm năng kinh tế và xã hội. Tuy nhiên, Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử và
kinh tế khác nhau, đặc biệt là sự thay đổi lớn từ trước và sau Đổi mới năm 1986.
1.1. Giai đoạn trước Đổi mới - 1986
Những năm cuối thập kỷ 70 và đầu thập kỷ 80, Việt Nam phải đối mặt với hàng
loạt thách thức to lớn, ngay sau khi giải phóng miền Nam và thống nhất đất nước. Giai
đoạn này, đất nước vừa bước ra khỏi chiến tranh, phải chống lại các cuộc xâm lược ở biên
giới Tây Nam và phía Bắc, đồng thời hứng chịu cuộc bao vây cấm vận kinh tế nghiệt ngã
của Mỹ và các đồng minh. Những thách thức này khiến nền kinh tế Việt Nam gặp vô số
khó khăn, lâm vào tình trạng trì trệ nghiêm trọng.
Bên cạnh đó, tư tưởng "nôn nóng" tiến lên chủ nghĩa xã hội mà không quan tâm
đầy đủ đến thực tế đã dẫn đến những sai lầm nghiêm trọng trong việc bố trí cơ cấu kinh tế
và cơ cấu đầu tư. Mô hình kế hoạch hóa tập trung quan liêu và bao cấp, vốn được áp dụng
từ trước, đã không còn phù hợp và bộc lộ những khuyết điểm ngày càng rõ rệt. Điều này
đã kéo nền kinh tế vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc, khiến đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. PAGE \* MERGEFORMAT 34
Thời điểm này, Việt Nam cũng không còn nhận được sự hỗ trợ từ các nước xã hội
chủ nghĩa, trong khi các quốc gia trên thế giới đang chuyển mình mạnh mẽ nhờ cuộc cách
mạng khoa học công nghệ và toàn cầu hóa. Tuy nhiên, Việt Nam lại bị các thế lực thù
địch quốc tế bao vây, cấm vận. Hậu quả là nền kinh tế đất nước ngày càng tụt hậu, đời
sống nhân dân ngày càng trở nên khó khăn.
Cuối năm 1985 và đầu năm 1986, những sai lầm trong cuộc tổng điều chỉnh giá -
lương - tiền vào tháng 9/1985 đã làm nền kinh tế càng thêm xuống dốc. Lạm phát phi mã
lên đến 700%, sản xuất trì trệ, nhiều chỉ tiêu kinh tế trong kế hoạch 5 năm (1981-1985)
không đạt được, thậm chí nhiều lĩnh vực tăng trưởng âm. Hơn 7 triệu người thiếu đói, và
nguồn dự trữ quốc gia, đặc biệt là ngoại tệ, trở nên cạn kiệt.
Cuộc thu đổi tiền ngày 14/9/1985. (Ảnh: TTXVN)
Thiếu hỗ trợ quốc tế: Việt Nam không còn nhận được sự hỗ trợ từ các nước xã
hội chủ nghĩa trong khi các quốc gia khác trên thế giới đang tiến bộ nhờ vào cách mạng
khoa học công nghệ và toàn cầu hóa. Việt Nam lại bị cô lập bởi các thế lực thù địch quốc tế. PAGE \* MERGEFORMAT 34
Nhận thức về đổi mới: Trước tình hình khó khăn này, Đảng Cộng sản Việt Nam
nhận ra rằng việc đổi mới là cần thiết. Đảng quyết tâm thực hiện các cải cách để thoát
khỏi khủng hoảng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, và tìm con đường hiệu quả hơn
để xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trước tình hình này, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận ra rằng việc đổi mới là tất
yếu. Không còn sự lựa chọn nào khác, Đảng quyết tâm thực hiện đổi mới nhằm tìm con
đường xây dựng chủ nghĩa xã hội hiệu quả hơn, thoát khỏi khủng hoảng kinh tế và cải
thiện đời sống nhân dân. Đây là một bước ngoặt lịch sử trong tư duy lãnh đạo của Đảng,
khi lãnh đạo nhận ra rằng nếu không đổi mới, đất nước sẽ bị tụt hậu và không thể phát triển.
1.2. Giai đoạn sau Đổi mới - 1986
Sau năm 1986, Việt Nam bước vào một giai đoạn mới với chính sách “Đổi Mới”
được khởi xướng tại Đại hội Đảng VI. Đây là bước ngoặt mang tính lịch sử, khi Đảng
Cộng sản Việt Nam nhận thấy sự cần thiết phải điều chỉnh lại phương thức phát triển kinh
tế và xã hội của đất nước. Thay vì duy trì nền kinh tế tập trung bao cấp với nhiều hạn chế,
Đảng đã đề ra những cải cách nhằm chấp nhận một số yếu tố của kinh tế thị trường,
nhưng vẫn kiên định giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa. Đường lối lãnh đạo tài tình
của Đảng đã giúp Việt Nam dần chuyển đổi thành công từ một nền kinh tế khép kín sang
một nền kinh tế mở, hội nhập quốc tế, nhưng vẫn giữ nguyên những nguyên tắc cốt lõi về
chủ nghĩa xã hội và độc lập dân tộc. PAGE \* MERGEFORMAT 34
Đại hội đại biểu lần VI của Đảng
Trong bối cảnh này, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu mở cửa đón nhận những yếu tố
mới của thị trường toàn cầu, đồng thời điều chỉnh hệ thống sản xuất và phân phối theo
hướng linh hoạt hơn. Việc công nhận quyền sở hữu tư nhân và tự do kinh doanh đã thúc
đẩy sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân. Những thay đổi này không chỉ tác động sâu
rộng đến cơ cấu kinh tế mà còn làm thay đổi cả cơ cấu xã hội, khi tầng lớp doanh nhân và
người lao động công nghiệp dần xuất hiện và phát triển mạnh mẽ. Sự chuyển dịch dân cư
từ nông thôn lên thành thị cũng làm tăng tốc quá trình đô thị hóa, tạo động lực cho sự phát
triển kinh tế vùng và đồng thời tạo ra những thách thức mới cho các khu đô thị lớn.
Công cuộc Đổi Mới, được khởi xướng vào năm 1986, đã đánh dấu một bước
chuyển mình quan trọng trong lịch sử phát triển của Việt Nam. Đảng và Nhà nước nhận
thấy rõ sự cần thiết phải đổi mới toàn diện nền kinh tế, nhằm giải quyết tình trạng khủng
hoảng kinh tế và xã hội trước đó. Mục tiêu hướng tới không chỉ là phục hồi nền kinh tế
mà còn phát triển lực lượng sản xuất một cách bền vững, hướng đến công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
Một trong những bước đi quan trọng trong chính sách đổi mới là đa dạng hóa hình
thức sở hữu. Việt Nam đã chính thức công nhận nhiều hình thức sở hữu khác nhau, bao
gồm sở hữu nhà nước, tập thể, tư nhân và hỗn hợp. Điều này đã tạo ra một nền kinh tế PAGE \* MERGEFORMAT 34
hàng hóa đa thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, khuyến khích sự tham gia của
tất cả các thành phần kinh tế trong quá trình phát triển. Sự đa dạng này không chỉ giúp
tăng cường khả năng cạnh tranh mà còn thúc đẩy sáng tạo và đổi mới trong sản xuất.
Cải cách cơ chế quản lý cũng là một phần không thể thiếu trong quá trình đổi mới.
Việt Nam đã xóa bỏ cơ chế kế hoạch hóa tập trung và bao cấp, chuyển sang một cơ chế
quản lý linh hoạt hơn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự chủ trong hoạt động sản
xuất, kinh doanh. Điều này đồng nghĩa với việc điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, giúp tạo ra môi trường thuận lợi cho sự
phát triển của các hình thức sản xuất mới.
Hinh minh họa nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư phát
triển của các Tập đoàn, DNNN
Thực hiện phân phối theo lao động là một yếu tố quan trọng trong quá trình đổi
mới, tạo động lực phát triển cho người lao động. Khi lợi ích và thu nhập của người lao
động được đảm bảo, họ sẽ tích cực tham gia vào quá trình sản xuất, góp phần nâng cao
năng suất lao động. Quan hệ sản xuất lúc này cần phải phù hợp với trình độ phát triển của PAGE \* MERGEFORMAT 34
lực lượng sản xuất, điều này giúp thúc đẩy sự phát triển bền vững và ổn định của nền kinh tế.
Quy luật này về cơ bản là động lực thúc đẩy sự phát triển và thay đổi của các hình
thái kinh tế - xã hội. Khi quan hệ sản xuất được điều chỉnh hợp lý, phù hợp với thực tế
phát triển của lực lượng sản xuất, nó sẽ tạo ra nền tảng vững chắc cho sự phát triển kinh
tế, đồng thời góp phần vào việc xây dựng một xã hội công bằng và tiến bộ.
Công cuộc “Đổi Mới” không chỉ tạo ra một bước ngoặt lớn trong sự phát triển của
Việt Nam mà còn phản ánh rõ nét quy luật về quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản
xuất. Những chính sách và cải cách trong giai đoạn này đã góp phần tạo ra những thay đổi
tích cực trong kinh tế và xã hội, thúc đẩy sự phát triển bền vững cho đất nước.
1.2.1. Chính sách kinh tế và cải cách quan hệ sản xuất
Trong bối cảnh toàn cầu hóa mạnh mẽ và cạnh tranh quốc tế ngày càng gia tăng,
Việt Nam đã không ngừng điều chỉnh và hoàn thiện các chính sách kinh tế để phù hợp với
mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Việt Nam thực hiện cải cách
trong cơ chế quản lý kinh tế, chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị
trường nhiều thành phần, nhưng kinh tế nhà nước phải nắm vai trò chủ đạo. Sự thay đổi
này không chỉ tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi mà còn giúp điều chỉnh quan hệ sản
xuất cho phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Đảng nhấn mạnh rằng
quan hệ sản xuất phải phản ánh đúng thực tiễn và nhu cầu phát triển của nền kinh tế, từ đó
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển và mở rộng quy mô sản xuất. Mục tiêu
chính của các chính sách này là thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, nâng cao đời sống
nhân dân và đảm bảo công bằng xã hội.
Chính phủ Việt Nam tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng của doanh nghiệp nhà
nước trong các lĩnh vực then chốt như năng lượng, viễn thông, giao thông vận tải và ngân
hàng. Doanh nghiệp nhà nước không chỉ là công cụ quan trọng để thực hiện các chính
sách phát triển kinh tế mà còn là nơi thử nghiệm các mô hình quản lý và cải cách. Chính
phủ đang khuyến khích các doanh nghiệp nhà nước nâng cao hiệu quả hoạt động, đẩy PAGE \* MERGEFORMAT 34
mạnh cạnh tranh và đổi mới sáng tạo. Điều này bao gồm việc thực hiện các biện pháp cải cách như:
Chuyển đổi hình thức sở hữu: Nhà nước đang xem xét việc cổ phần hóa một số
doanh nghiệp nhà nước, giúp thu hút vốn đầu tư và tăng cường trách nhiệm quản lý.
Cải cách quản lý: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, cải tiến
quy trình sản xuất và dịch vụ để nâng cao năng suất lao động.
Xã hội hóa một số lĩnh vực: Khuyến khích sự tham gia của khu vực tư nhân vào
các dịch vụ công, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước và tăng cường hiệu quả cung ứng dịch vụ.
Bên cạnh doanh nghiệp nhà nước, khu vực tư nhân cũng được coi là động lực quan
trọng cho sự phát triển kinh tế. Chính phủ đã thực hiện nhiều chính sách khuyến khích
đầu tư tư nhân, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tư nhân phát triển mạnh mẽ. Những cải cách này bao gồm:
Tăng cường môi trường đầu tư: Đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm thiểu các
rào cản pháp lý và tạo ra một khung pháp lý rõ ràng và ổn định cho các nhà đầu tư.
Khuyến khích đổi mới và sáng tạo: Hỗ trợ tài chính và kỹ thuật cho các doanh
nghiệp khởi nghiệp, khuyến khích nghiên cứu và phát triển (R&D) để thúc đẩy công nghệ và sản phẩm mới.
Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ và vừa: Cung cấp các gói hỗ trợ, đào tạo và
tiếp cận vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, giúp họ nâng cao năng lực cạnh tranh.
Chính phủ đã thực hiện nhiều chính sách thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt trong
các lĩnh vực công nghệ cao, hạ tầng và dịch vụ. Những cam kết về mở cửa thị trường và
cải cách hành chính đã tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi, thu hút không chỉ nguồn vốn
mà còn cả công nghệ và kinh nghiệm quản lý từ các nhà đầu tư quốc tế. Sự hiện diện của
các doanh nghiệp nước ngoài không chỉ giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho nền kinh
tế mà còn tạo ra cơ hội học hỏi và chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp nội địa.
Một trong những điểm nổi bật trong chính sách hiện tại là việc điều chỉnh quan hệ
sản xuất cho phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Chính phủ đang tích PAGE \* MERGEFORMAT 34