Quyền sở hữu trí tuệ | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Li xăng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN (Li-xăng): là việc tổ chức, cá nhân nắm độc quyền sửdụng một đối tượng sở hữu công nghiệp (Bên chuyển quyền sử dụng - thường được gọi là bên giao) chophéptổchức cánhân tổchứckhác (Bênnhậnquyền sửdụng-thường được gọilà Bênnhận)sửdụngđốitượng sởhữu công nghiệp đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
17 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quyền sở hữu trí tuệ | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Li xăng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN (Li-xăng): là việc tổ chức, cá nhân nắm độc quyền sửdụng một đối tượng sở hữu công nghiệp (Bên chuyển quyền sử dụng - thường được gọi là bên giao) chophéptổchức cánhân tổchứckhác (Bênnhậnquyền sửdụng-thường được gọilà Bênnhận)sửdụngđốitượng sởhữu công nghiệp đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

33 17 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40551442
QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Li xăng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN (Li-xăng): là việc tổ chức, cá nhân nắm độc quyền sử
dụng một đối tượng sở hữu công nghiệp (Bên chuyển quyền sử dụng - thường được gọi là bên giao) cho
phép tổ chức nhân tổ chức khác (Bên nhận quyền sử dụng - thường được gọi là Bên nhận) sử dụng đối
tượng sở hữu công nghiệp đó.
- do bảo hộ QSHTT:
Các quốc gia thừa nhận theo luật định quyền nhân thân và quyền tài sản của tác giả nhà sáng
tạo. Xác nhận quyền của công chúng được phép tiếp cận những sáng tạo đó.
Nhằm mục đích thúc đẩy hoạt động sáng tạokhuyến khích hoạt động kinh doanh lành mạnh
góp phần vào việc phát triển kinh tế - XH.
Công nhậnbảo hộ quyền SHTT trên sở đảm bảo hài hòa lợi ích chủ thể QSHTT và lợi ích
cộng đồng.
Không bảo hộ: trái đạo đức XH, hại cho nền QP-AN…
Nước ngoài chỉ có Quyền tác giả và quyền liên quan tới tác giảquyền sở hữu công nghiệp
(Quyền với giống cây trồng thuộc quyền SHCN)
VN không bảo hộ tên miền thuộc 3 nhóm trên, tên miền ở VN được bảo hộ bởi Bộ thông tin
truyền thông, ở nước ngoài bảo hộ tên miền thuộc quyền SHCN
- Đặc điểm/ Đặc trưng của quyền SHTT:
Tính vô hình
Quyền độc quyền/quyền loại trừ/quyền ngăn cấm những người khác sử dụng
Nhiều người sử dụng 1 lúc mà không mất đi giá trị
Giới hạn về mặt không gian (lãnh thổ)
Giới hạn về mặt thời gian (để kích thích sự sáng tạo, tạo hội cho người khác)
đặc điểm là sự sáng tạo
- Tài sản trí tuệ tài sảnhình đặc biệt khác tài sản cố định. Tài sản cố định dễ so sánh được với tài
sản khác trên thị trường. Tài sản trí tuệ thì không.
- 4 nhóm về quyền sở hữu
Nhóm kỹ thuật (5 đối tượng): sáng chế, bí mật kinh doanh, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn,
chương trình máy tính, giống cây trồng
Nhóm thông tin: bí mật kinh doanh (hoặc chọn bảo hộ dưới dạng sáng chế), sưu tập dữ liệu (bao
gồm cả sở dữ liệu), 1 phần nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại
Nhóm chỉ dẫn thương mại (có đặc tính thông tin nhưng nổi trội hơn ở thông tin mang đặc tính
thương mại): nhãn hiệu (nhãn hiệu 3 chiều bị lồng ghép với quyền tác giả KDCN), tên thương
mại, chỉ dẫn địa
Nhóm thẩm mỹ (3 đối tượng): kiểu dáng CN (đứng ở dạng kỹ thuật thì bảo hộ dưới dạng sáng
chế), thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn (sáng chế), quyền tác giả
- Quyền sở hữu trí tuệ quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ bao gồm:
Quyền tác giả quyền liên quan (Bộ văn hóa, thể thao và du lịch quản )
Quyền sở hữu công nghiệp (Bộ KH công nghệ): Sáng chế; Kiểu dáng công nghiệp; Thiết kế bố
trí; Nhãn hiệu; Tên thương mại; Chỉ dẫn địa
Quyền đối với giống cây trồng (Bộ nông nghiệp)
lOMoARcPSD| 40551442
Tất cả đối tượng SHTT đều tính sáng tạo thì mới được bảo hộ, mục tiêu thương mại
𝗌
Quyền sở hữu công nghiệp
- Quyền sở hữu trí tuệ là quyền đc sử dụng nhiều lần, không bị khấu hao mất đi giá trị của nó. Tài sản
hình thì không khấu hao, chỉ lỗi thời (do công nghệ,..).
- Nhãn hiệu không lỗi thời.
- Quyền SHCN bao gồm:
Sáng chế
Kiểu dáng công nghiệp
Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn
Nhãn hiệu
Tên thương mại
Chỉ dẫn địa lý
mật kinh doanh
Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh (tất cả các vấn đề bên trên không giải quyết được. VD:
không giải quyết được tranh chấp về nhãn hiệu, tranh chấp về kiểu dáng,... thì được đưa vào nhóm
này). Nghị định cạnh tranh, luật cạnh tranh do Bộ công thương điều chỉnh.
1. Sáng chế
1.1. Khái niệm
- Sáng chế giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết 1 vấn đề xác
định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. Để có quyền với sáng chế thì người sáng chế phải
nộp đơn đky xác lập quyền tại cơ quan có thẩm quyền về SHTT cục SHTT.
Do con người tạo ra Không phải nhữngtồn tại trong tự nhiên được con người phát hiện
ra.
- Giải pháp kỹ thuật: biến những quy trình, mã hóa, sáng kiến, đồ, kế hoạch…. được cân đo đong
đếm, tính toán được bằng trí não.
- Sáng chế được thể hiện dưới 5 dạng:
cấu
Chất
Phương pháp
Vật liệu sinh học
Sử dụng nhiều cấu
- Sáng chế là thành quả lao động sáng tạo trí tuệ của con người
1.2. Điều kiện bảo hộ
- Theo Điều 58, luật SHTT sáng chế được bảo hộ dưới hình thức cấp bằng độc quyền sáng chế nếu
đáp ứng:
tính mới
trình độ sáng tạo
khả năng áp dụng công nghiệp (Các nước thường chỉ xét ở tính mới và sáng tạo nhưng VN
theo hệ thống Civil law nên thêm khả năng áp dụng công nghiệp)
Bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực 20 năm kể từ ngày nộp đơn. Khi hết thời hạn trên thì
quyền độc quyền.
lOMoARcPSD| 40551442
- Sáng chế đc bảo hộ dưới hình thức bằng độc quyền giải pháp hữu ích nếu không phải là hiểu biết
thông thườngđáp ứng các điều kiện sau đây:
tính mới
khả ng áp dụng công nghiệp
Bằng độc quyền giải pháp hữu ích có hiệu lực 10 năm kể từ ngày nộp đơn.
𝗌
Tính mới:
- Chưa bị bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, tả bằng n bản hoặc bất kỳ hình thức nào
khác, tính mới mất khi mang đi triển lãm/ phát báo đài
- Mới tuyệt đối, mới cấp độ thế giới
- Chỉ 1 số người có hạn được biết và nhiệm vụ giữ bí mật.
Ngoại lệ của tính mới theo luật VN: Sáng chế không bị coi mất đi tính mới nếu:
Nếu người chính chủ tự công bố sản phẩm của mình trong vòng 6 tháng ông ấy kịp nộp đơn
xin công nhận sáng chế.
Bị người khác công bố nhưng không được sự cho phép của người có quyền
Báo cáo khoa học
Trình bày tại triển lãm (quốc gia/thế giới)
𝗌
Trình độ sáng tạo:
Dựa vào các giải pháp kỹ thuật đã biết
1 bước tiến sáng tạo, không được tạo ra 1 cách dễ dàng đối với người có hiểu biết trung
bình về lĩnh vực kỹ thuật tương ứng.
kết quả của sự nỗ lực trí tuệ so sánh với trình độ kỹ thuật chung của thế giới tại ngày ưu
tiên của đơn đăng ký.
Sáng tạo việc tạo ra 1 cái mới.
Sáng tạo khác với phát minh:
o Phát minh là đối tượng bảo hộ quyền tác giả, không được bảo hộ về nội dung chỉ bảo hộ
về hình thức Không có quyền TS
o Sáng chế là đối tượng bảo hộ QSHCN, được bảo hộ độc quyền về nội dung Có quyền
TS.
𝗌
Khả năng áp dụng công nghiệp:
Điều 62: Sáng chế được coi là có khả năng áp dụng CN nếu có thể thực hiện được việc chế tạo, sản
xuất hàng loạt sản phẩm áp dụng lặp đi lặp lại quy trình nội dung của sáng chếthu được kết quả
nhất định.
- Thực hiện việc cấu tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm/AD lặp đi lặp lại quy trình.
- Thu được kết quả ổn định.
- Sản xuất hàng loạt: sản xuất số lượng lớn nhưng phải đồng nhất với chất lượng y như nhau.
𝗌
Đối tượng không được bảo hộ dưới danh nghĩa sáng chế Điều 59
So sánh tính mới sáng tạo (điều 60, 61)
- Khi 1 vật được bảo hộ sáng chế thì cần:
có phải là 1 giải pháp kỹ thuật hay không
Tính mới
Tính sáng tạo
lOMoARcPSD| 40551442
- Để được cấp bằngng chế, ngoài tính mới và sáng tạo cần tính hữu ích (không chấp nhận hành
vi có tính chất vô nhân đạo)
- Không bảo vệ giống của động vật vì tính trạng của động vật không ổn định (do gen trội lặn).
Giống cây trồng đảm bảo điều kiện như sáng chế vì nó tính ổn định, có thể áp dụng hàng loạt.
? Chương trình máy tính có phải sáng chế hay không? Muốn có phần mềm mới, thì phải dựa vào phần
mềm khác, không biết mình là người thứ mấy làm nó nên không xác định được tính mới. Quan điểm khác:
Nó k áp dụng đc hàng loạt nên không đc coi là sáng chế. Chương trình máy tính hiện nay đang được bảo
hộ dưới dạng quyền tác giả đối với tác phẩm văn học.
? quyết kinh doanh phải sáng chế hay không?
2. mật kinh doanh
2.1. Khái niệm
- Nước ngoài: bí mật thương mại,quyết, tri thức ẩn
- Khoản 23 điều 4: BMKD là thông tin thu được từ hoạt động đầu tài chính, trí tuệ, chưa được
bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh. VD: phụ gia đặc biệt thay đổi phần lớn chất
lượng sản phẩm, hợp đồng, mối quan hệ khách hàng, hệ thống - cách thức quản lý, sự hiểu biết của
grab về thị trường
VD: Công thức Cocacola đăng ký bảo hộ SHTT dưới dạng mật kinh doanh thay vì sáng chế do:
Thời hạn bảo hộ sáng chế hữu hạn (sau 20 năm ai cũng có thể sử dụng không cần xin
phép) còn bí mật kinh doanh thì vô hạn.
Dù chi phí bảo hộ sáng chế rẻ hơn (~35k$), còn chi phí bảo hộ bí mật kinh doanh (M$).
VD: thuốc Amoxicillin được bảo hộ dưới dạng sáng chế sau 1 thời gian hết được bảo hộ
công thức của Amoxicillin có thể được sử dụng ở các nước. Tuy nhiên Amoxicillin của Pháp vẫn
bán chạy hơn và có giá thành cao hơn Amoxicillin của VN do hiệu quả của Amoxicillin Pháp hiệu
quả hơn VN. Mặc đã công khai các thành phần tuy nhiên trong đó còn thành phần là tá dược
được bảo hộ dưới dạng mật kinh doanh các nước không biết.
Bảo hộ sáng chế đối với các thành phần chính của thuốc Amoxicillin và bảo hộ bí mật kinh doanh
đối với dược.
KL: những thứ có thể được bảo hộ dưới dạng 100% sáng chế (thiết bị, máy móc: những vật
thể dễ dàng bóc tách) or 100% bí mật kinh doanh (cocacola) or cả sáng chế và bí mật kinh doanh
(thuốc Amoxicillin).
2.2. Điều kiện bảo hộ
Khác với sáng chế, BMKD không cần đăngbảo hộ với CQNN TQ tự động bảo hộ khi thỏa
mãn 3 điều kiện (đ84):
1. Không phải là hiểu biết thông thường và không dễng được
2. Khi được sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo cho người nắm giữ BMKD lợi thế so với người
không nắm giữ hoặc không sử dụng BMKD đó:
3. Được chủ SH bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để BMKD đó không bị bộc lộ và không
dễ dàng tiếp cận được.
- Danh sách khách hàng là trong 1 số TH là BMKD nếu thỏa mãn các điều kiện của BMKD và cần
được bảo hộ nếu thỏa mãn 3 đk tại đ 84 Việc làm lộ danh sách khách hàng Vi phạm bảo mật
mật xử lý.
- Các hình thức xâm phạm BMKD:
lOMoARcPSD| 40551442
+ Ăn cắp (stealing) thông tin BMKD (giám đốc kỹ thuật của Marlboro bán thông tin cho Ferrari).
+ Các biện pháp không chính đáng (đe dọa): có dụng tâm muốn biết BMKD.
𝗌
Đối tượng không được bảo hộ dưới danh nghĩa BMKD 85)
1. BM về nhân thân
2. BM về quản NN
3. BM về QP, AN
4. Thông tin bí mật khác liên quan đến kinh doanh
Khác với nước ngoài: không quy định các bí mật trên có đủ các đk để bảo hộ dưới dạng BMKD
nhưng VN không quy định mà đưa ra xử lý hình sự (do nhữngmật trên mang tính hệ thống ảnh
hưởng đến đảm bảo an sinh XH, cộng đồng).
mật kinh doanh tự động được bảo hộ không cần đăng kí, đc bảo hộ cho đến khi nào bí mật
bị lộ.
3. Chương trình máy tính (được bảo hộ dưới dạng quyền tác giả - mục 11.3)
4. Giống cây trồng
Giống cây trồng đáng lẽ được bảo hộ dưới dạng sáng chế vì tính mới sáng tạo khả năng áp dụng
công nghiệp nhưng mà PL Việt Nam tách riêng ra để bảo hộ dưới dạng chuyên biệt nên cần thêm một
điều nữa phải tên phù hợp mà tên phù hợp lại na ná với chỉ dẫn thương mại.
5. Tên thương mại
5.1. Khái niệm
Tên thương mại là tên của tổ chức, nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh
doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh. Vd:
công ty TNHH Dược phẩm Đông Á.
5.2. Điều kiện bảo hộ
Điều 76, tên thương mại được bảo hộ nếu có khả năng phân biệt chủ thể KD mang tên thương mại đó
với chủ thể KD khác trong cùng lĩnh vực và khu vực KD.
𝗌
Khả năng phân biệt của tên thương mại: điều 78
𝗌
Đối tượng không được bảo hộ dưới danh nghĩa tên thương mại: Điều 77.
6. Chỉ dẫn địa
6.1. Khái niệm
Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ
hay quốc gia cụ thể. Vd: nước mắm Phú Quốc, rượu vang bordcaux.
Khu vực địa lý đó những đặc điểm khác nơi khác: thổ nhưỡng, con người, nước…
6.2. Điều kiện bảo hộ
Điều 79, chỉ dẫn địa lý được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau:
a. Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc
nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý.
b. Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính chủ yếu do điều kiện địa
lý của khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý đó quyết
định.
𝗌
Danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý:
lOMoARcPSD| 40551442
- Danh tiếng được xác định bằng mức độ tín nhiệm của người tiêu dùng đối với sản phẩm đó thông
qua mức độ rộng rãi được nhiều người tiêu dùng biết đến và chọn lựa sản phẩm.
Danh tiếng = mức độ tín nhiệm của người tiêu dùng = mức độ rộng rãi được biết đến + lựa
chọn
- Chất lượng, đặc tính của sản phẩm được xác định bằng 1 số chỉ tiêu nhất định, định lượng hoặc
cảm quan về vật lý, hóa học, vi sinh và các chỉ tiêu đó phải có khả năng kiểm tra được bằng
phương tiện kỹ thuật hoặc chuyên gia với phương pháp kiểm tra phù hợp.
𝗌
Điều kiện địa liên quan đến chỉ dẫn địa lý: Điều 82.
𝗌
Khu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý: Điều 83.
𝗌
Đặc điểm:
- Giống nhãn hiệu, có dấu hiệu nhưng nhãn hiệu không chỉ được ra nguồn gốc. Còn chỉ dẫn địa lý
tập trung vào nguồn gốc.
- Bảo hộthời hạn.
- Quyền sở hữu thuộc về nhà nước Không thể chuyển nhượng, chuyển giao được
𝗌
Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa chỉ dẫn địa :
- Tên gọi, chỉ dẫn đã trở thành tên gọi chung của hàng hóa VN
- CDĐL nước ngoài không được bảo hộ đã bị chấm dứt bảo hộ hoặc không còn được sử dụng
nước đó
- CDĐL trùng hoặc tương tự với NH đang được bảo hộ nếu việc sử dụng chỉ dẫn địa đó được
thực hiện sẽ gây nhầm lẫn về nguồn gốc của SP
- CDĐL gây hiểu sai lệch cho người tiêu dùng về nguồn gốc địa thực của SP mang CD ĐL đó.
7. Sưu tập dữ liệu (được bảo hộ dưới dạng quyền tác giả)
8. Nhãn hiệu
8.1. Khái niệm
Nhãn hiệudấu hiệu (hiện tượng để làm sáng tỏ 1 vật hoặc 1 việc gì) dùng để phân biệt (đặc tính,
điều kiện bảo vệ) hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau.
Nhãn hiệu không tính mới.
-
3 loại: chữ, hình, hình và chữ kết hợp.
-
Điều kiện chung đối với nhãn hiệu được bảo hộ: điều 72
dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba
chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.
khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ
của chủ thể khác.
? Tại sao đồ vật tính trang trí trước 2009 đc bảo hộ dưới dạng kiểu dáng, sau 2009 đc bảo hộ dưới
dạng nhãn hiệu.
𝗌
Phân loại:
-
Nhãn hiệu hàng hóa
- Nhãn hiệu tập thể: khoản 17 điều 4: một tập thể sở hữu nhãn hiệu.
- Nhãn hiệu chứng nhận: khoản 18 điều 4
- Nhãn hiệu liên kết: Khoản 19 điều 4
- Nhãn hiệu nổi tiếng: khoản 20 điều 4. Nổi tiếng là tự đc công nhận, không cần đăng kí. VD: Sony,
Honda.
lOMoARcPSD| 40551442
- Khả năng phân biệt (Điều 74): Được tạo thành từ một hoặc một số yếu tố dễ nhận biết, dễ ghi
nhớ hoặc từ nhiều yếu tố kết hợp thành một tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ và không thuộc các
trường hợp quy định tại K2 Đ74
8.2. Điều kiện bảo hộ (Điều 72)
Trên thực tế, dấu hiệu được coi thể phân biệt nhãn hiệu có thể bao gồm: màu sắc, mùi vị, âm
thanh,..
Đây 1 đặc điểm liên quan đến việc mở rộng phạm vi bảo hộ nhãn hiệu.
𝗌
Dấu hiệu không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu
-
Các dấu hiệu trái với đạo đức xã hội, trật tự công cộng, có hại cho quốc phòng an ninh quốc gia.
Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy của các nước.
Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt,
tên đầy đủ của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị
hội nghề nghiệp, tổ chứchội, tổ chức xã hội nghề nghiệu của VNtổ chức quốc tế, nếu
không đc cơ quan tổ chức đó cho phép.
dụ: biểu tượng của một số tổ chức VN quốc tế: thanh tra, hải quan, UNICEF, UNESCO
Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh
của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân của VN, của nước ngoài
dụ: HCM, Pele, Van gogh
Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu
bảo hành của tổ chức quốc tế mà tổ chức đó yêu cầu không được sử dụng, trừ trường hợp
chính tổ chức này đăng ký các dấu đó làm nhãn hiệu chứng nhận.
VD: dấu QUACERT. Hàng VN chất lượng cao,..
Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừa dối người tiêu dùng về nguồn
gốc xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lượng, giá trị hoặc các đặc tính khác của hàng hóa,
dịch vụ.
dụ: SWISS AROMA, THAI FOOD.
- Tiêu chí đánh giá nhãn hiệu nổi tiếng: Điều 75
9. Kiểu dáng CN
9.1. Khái niệm
Kiểu dáng CN là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét (yếu tố
quan trọng), màu sắc or sự kết hợp những yếu tố đó.
-
Hình dáng: vỏ bề ngoài, hiện lên thông qua bộ nh chụp, bản vẽ, mặt cắt.
-
Hình khối: vd: vuông, tròn, méo,...
-
Đường nét: sóng gợn (hoa văn chỉ là 1 phần nhỏ thuộc sóng gợn)
KDCN liên quan trực tiếp đến tính thời thượng, xu hướng
Kiểu dáng được bảo hộ chính là quyền độc quyền với hình dáng bên ngoài của sản phẩm mang
kiểu dáng đó. Đồng thời nó còn được bảo hộ bởi quyền tác giả mà quyền này được xác lập 1 cách
tự động đối với những hình vẽ kiểu dáng sản xuất.
9.2. Điều kiện bảo hộ
- KDCN được cấp bằng KDCN khi thỏa mãn 3 điều kiện như sáng chế nhưng chúng khác nhau về
bản chất Khác nhau vì sáng chế thuộc nhóm KT, KDCN thuộc nhóm thẩm mỹ (đẹp xấu)
lOMoARcPSD| 40551442
Cùng 1 đối tượng, nếu xét về KT hoặc kết cấu thì sẽ bảo hộ dưới dạng sáng chế những khi xét về
mặt thẩm mỹ thì bảo hộ dưới dạng KDCN.
𝗌
Tính mới: sáng chế, tính mới tuyệt đối, phải dùng bản tả văn bản; còn KDCN, tính mới
chỉ tương đối (chỉ cần có khác biệt đáng kể), phải dùng bản mô tả là bản vẽ, bản chụp.
Phân biệt 2 KDCN: phân biệt tổng thể: dùng bộ ảnh chụp 6 chiều (trên, dưới, trái phải, trước,
sau) khác nhau trên 3 ảnh thì được công nhận khác nhau.
2 KDCN không được coi là khác biệt đáng kể với nhau nếu chỉ khác biệt về những đặc điểm
tạo dáng không dễ dàng nhận biết, ghi nhớ và không thể dùng để phân biệt tổng thể 2 KDCN
đó.
Chưa được bộc lộ công khai nếu chỉ 1 số người hạn được biết nghĩa vụ giữ mật
về
KDCN không bị coi mất tính mới nếu được đky trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày công bố
So sánh với sáng chế có thời hạn 12 tháng kể từ ngày công bố
Ngoại lệ: CTTPP tăng thời hạn 12 tháng thay 6 tháng sau khi công bố.
𝗌
Tính sáng tạo: căn cứ vào bộ ảnh chụp. Về nguyên tắc, mới hay sáng tạo phải không trùng từ 3 trở
lên trong bộ 6 ảnh chụp đủ điều kiện cấp bằng
𝗌
Khả năng áp dụng CN: được coi là có khả năng áp dụng CN nếu có thể được dùng làm mẫu để chế
tạo hàng loạt bằng phương pháp công nghiệp hoặc thủ công nghiệp (sáng chế: sx hàng loạt và cho kết
quả ổn định (lặp đi lặp lại)). Vd: nặn đất bằng tay cũng được bảo hộ dưới dạng quyền tác giả cho tp
tạo hình (điêu khắc).
Thời gian bảo hộ: 5 năm, gia hạn 2 lần KDCN gắn liền với tính thời thượng, xu hướng
nên nó thường chỉ diễn ra trong 1 thời gian ngắn, việc kéo dài lâu sẽ làm tốn chi phí bảo hộ
So sánh sáng chế với KDCN: đặc tính khác nhau điều kiện bảo hộ khác nhau cách thể
hiện khác nhau, thời hạn bảo hộ khác nhau.
𝗌
Điều kiện bảo hộ:
- Tính nguyên gốc chồng chéo với quyền tác giả
- Tính mới thương mại (không quan trọng như tính mới ng chế): được bộc lộ nhưng chưa dùng
cho mục đích thương mại thì chưa tính bộc lộ.
𝗌
Đối tượng không được bảo hộ:
- Nguyên lý, quy trình, hệ thống sáng chế
- Thông tin mật thông tin, bí mật kinh doanh
- Phần mềm quyền tác giả/sáng chế
- Hình dáng bên ngoài của sản phẩm do đặc tính kỹ thuật của sản phẩm bắt buộc phải
VD: đinh, ốc vít buộc phải rãnh xoắn
- Hình dáng bên ngoài của công trình xây dựngn dụng hoặc công nghiệp
- Hình dáng của sản phẩm không nhìn thâý được trong quá trình sử dụng sản phẩm
Vd: động cơ xe
Vd: Khay tủ lạnh đẹp nhưng khi dùng thì phải đóng tủ không nhìn thấy đc => không đăng kí được.
- Không đáp ứng yêu cầu chế tạo hàng loạt: sản phẩm chỉ có được hình dạng nhất định trong những
điều kiện đặc biệt và sẽ biến dạng khi được sử dụng điều kiện bình thường (đài phun nước, pháo
hoa..), khi sử dụng thì không giữ nguyên hình dáng ban đầu (khăn mùi soa đã gấp ) => mỹ nhật
trung quốc không bảo hộ
lOMoARcPSD| 40551442
Các kiểu dáng trái với đạo đức hội, trật tự công cộng, hại cho quốc phòng an ninh quốc
gia.
10. Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn
10.1. Khái niệm
-
Mạch tích hợp bán dẫn là sản phẩm dưới dạng thành phẩm hoặc bán thành phẩm, trong đó các
phần tử với ít nhất một phần tử tích cực và một số hoặc tất cả các mối liên kết được gắn liền bên
trong hoặcn trên tấm vật liệu bán dẫn nhằm thực hiện chức năng điện tử. Mạch tích hợp đồng
nghĩa với IC, chip, và mạch vi điện tử.
Chạy mà thiết kế thành dạng vật chất: cứng hóa
Chạy bằng phần mềm viết: mềm hóa
-
Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn (sau đây gọi là thiết kế bố trí) là cấu trúc không gian của các
phần tử mạch và mối liên kết các phần tử đó trong mạch tích hợp bán dẫn (sắp xếp các phần tử
mạch kín nhất, gọn nhất, không gian bên trong..)
𝗌
Đặc điểm:
-
? Giống sáng chế loại về sản phẩm hay quy trình? Sản phẩm. ? Sản phẩm có thành phần, kết cấu
hay tổ hợp? Kết cấu nhưng mạch có phần mềm để điều khiển cả mạch.
- Phần mềm thể được bảo hộ dưới dạng sáng chế, bí mật kd, quyền tác giả. Không thể bảo
hộ dưới dạng KDCN vì bản chất là kiểu dáng nhưng không nhìn thấy được khi hđ.
- nó sáng tạo nên cần bảo hộ nhưng không thể bảo hộ dưới các dạng cổ điển nên cần bảo hộ dưới
dạng mới.
10.2. Điều kiện bảo hộ
-
Theo điều 68, thiết kế bố trí được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
tính nguyên gốc (có tính độc đáo và không đc bộc lộ 1 chút nào)
tính mới thương mại (Nếu thương mại rồi thì mới đc coi mất tính mới, còn nếu chỉ
công bố báo chí… thì chưa)
-
Theo điều 70 được coi là nguyên gốc
-
Điều 71 khai thác thương mại
𝗌
Các TH không được bảo hộ dưới dạng TKBTMTHBD: Đ69.
11. Quyền tác giả
Quyền tác giả bao gồm một bộ những đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ chứ không phải là một đối
tượng đơn lẻ tại vì quyền tác giả sẽ bảo hộ cho nhiều loại tác phẩm khác nhau. VD: sưu tập dữ liệu
thuộc nhóm thông tin; những đối tượng vừa được bảo hộ dưới dạng nhãn hiệu vừa được bảo hộ dưới
dạng kiểu dáng; phần mềm máy tính vừa được bảo hộ dưới dạng quyền tác giả vừa được bảo hộ dưới
dạng sáng chế.
một khái niệm nhưng lại một chùm quyền.
Trong quyển sở hữu trí tuệ có hai trụ cột là quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả
quyền sở hữu công nghiệp ? Quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp giống và khác nhau ở
điểm nào ? Tại sao từ những điểm khác biệt đó mà chúng lại được gộp chung thành quyền sở hữu
trí tuệ?
11.1. Khái niệm
Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo hoặc sở hữu.
lOMoARcPSD| 40551442
Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, khoa học thể hiện bằng bất kỳ
phương tiện hay hình thức nào
? Tại sao tác phẩm sản phẩm? nó do con người tạo ra.
? Một trong những đặc tính quan trọng nhất của quyền sở hữu trí tuệ đó chính là tính hình mà tác
phẩm hữu hình vậy tại sao tác phẩm lại thuộc quyền sở hữu trí tuệ?
11.2. Điều kiện bảo hộ
- Theo điều 14 luật SHTT, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học được bảo vệ gồm 14 đối tượng.
? Chụp hình tác phẩm có được bảo hộ không? Nếu phát hiện được sự khác biệt thì sẽ được bảo
hộ nhưng, nếu được phái sinh ra tác phẩm khác (tác phẩm đc sinh ra từ tác phẩm gốc, vd: được
dịch ra ngôn ngữ khác…) thì vẫn được bảo hộ nhưng phải xin phép.
- Theo điều 6.1, Luật SHTT, quyền tác giả được phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được
thể hiện dưới 1 hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức,
phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký Quyền tác
giả quan trọng tính nguyên gốc, do bản thân mình tạo ra, chung một ý tưởng nhưng ở hình
thức khác nhau thì đều được bảo hộ.
Quyền SHTT là vô hình nhưng ở đây phải được thể hiện dưới dạng vật chất nhất định. Sáng tạo
nhưng chưa được thể hiện dưới dạng vật chất nhất định thì vẫn chưa phải là một tác phẩm, chưa
phải là tác phẩm thì vẫn chưa được bảo hộ dưới dạng quyền tác giả. Chỉ cần được thể hiện dưới
dạng vật chất và là con người sáng tạo thì đều được bảo hộ dưới dạng quyền tác giả đây là quyền
được mặc định cho các sản phẩm (chỉ cần tên gọi của sản phẩm đó chưa được dùng bao giờ).
Hệ quả: Quyền tác giả bảo hộ hình thức vật chất khác nhau (tác phẩm định hình) chứ không bảo
hộ ý tưởng. Trái với sở hữu công nghiệp bảo hộ ý tưởng, chứ không phải hình dáng vật chất.
𝗌
Điều kiện bảo hộ:
-
Quyền tác giả được bảo hộ tự động nếu chứng minh đc tính nguyên gốcdạng vật chất nhất định.
Để chắc chắn là của mình thì NÊN đi đăngthế có sự tồn tại của cục bản quyền.
-
Nộp vào cục bản quyền, 2 tuần là đủ. Bảo hộ quyền SHCN khó khăn/mạnh hơn hơn quyền tác giả.
-
Được bảo hộ hết đời tác giả + 50 năm sau khi chết. Nhưng bảo hộ không mạnh. Nên việc đi bảo hộ
nhiều khi là không cần thiết.
𝗌
Đối tượng không được bảo hộ: điều 15
-
Tin tức thời sự thuần túy đưa tin Bất cập: 1 bản tin cũng do con người viết, có trí tuệ của con
người vậy tại sao lại không bảo hộ? Thế nào là tin tức thuần túy đưa tin? Mỗi bản tin đều có tên
biên tập bên dưới vậy tức là phải được bảo vệ nhưng tại sao lại không bảo vệ?
-
VBQPPL, VB hành chính, VB khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chính thức của VB đó
Không bảo hộchúng là trí tuệ tập thể chỉ được mượn, không được sửa chữa tức nếu muốn
dùng phải trích nguyên văn (đưa trong ngoặc kép).
-
Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu.
Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động Bảo hộ dưới dạng sáng chế
Khái niệm, nguyên Không bảo hộ
Số liệu: thông tin Bảo hộ dưới dạngmật thông tin
Bộ sưu tập các số liệu Do mình tạo ra, cách sắp xếp của mình thì đc bảo hộ dưới dạng
quyền tác giả nhưng số liệu trong đó thì không. Nếu số liệu là những con số thông thường thì
thể được bảo hộ dưới dạng bí mật kinh doanh. Nếu số liệu là những i thơ, bài văn,… thì
lOMoARcPSD| 40551442
QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG
- Bao gồm:
+ Vật liệu nhân giống
được bảo hộ dưới dạng quyền tác giả của chính tác giả tạo ra nó còn mình chỉ được bảo hộ
cái vỏ bọc bên ngoài của nó.
-
Tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian: vẫn bảo hộ tác phẩm dân gian nhưng không bảo hộ theo
dạng quyền tác giả, vì không xác định được tính nguyên gốc.
SHCN thường tạo ra bởi tập thể, văn học nghệ thuật thường là nhân. Người ta sẽc định xem
ai người làm nó chính.
-
Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu (database): không xác định được ai làm ra đầu tiên, k xác
định được tính nguyên gốc.
? Truyện Kiều có được chú giải để nguyên văn truyện kiều ở phần phục lục? Không được bảo hộ,
không vi phạm quyền của Nguyễn Du, nhưng không bảo hộ đc vìm phạm tới lợi ích thương mại
của nhà xuất bản. Vì nếu trích nguyên bản truyện Kiều thì vừa đọc bình luận vừa đc đọc truyện
Kiều.
quyền của NXB, xâm hại lợi ích thương mại.
Cải biên nd: quyền của tác giả
Xuất bản: quyền của NXB
-
Giao thoa các quyền
11.3. Quyền tác giả đối với chương trình máy tính
- Chương trình máy tính bảo hộ dưới dạng tp văn học được thể hiện dưới dạng mã nguồn hay
máy. Tp văn học là sản phẩm được thể hiện dưới dạng ký tự chữ mà ctr mtinh được tạo ra bởi các
dòng code là ký tự chữ Để được bảo hộ dưới dạng quyền tác giả in dòng code ra
Ctr mt thể được bảo hộ dưới dạng tp khác ngoài tác phẩm văn học không? Tp âm nhạc
code chỉ dùng hệ nhị phân 0 1 nhìn giống như 1 bản nhạc. Hoặc được bảo hộ dưới dạng sáng chế
(dưới dạng quy trình hệ thống phương pháp) hoặc mật KD tùy chiến lược của người tạo ra nó,
sáng chế có thời hạn còn bí mật kinh doanh thì không có thời hạn
11.4. Quyền liên quan đến quyền tác giả
-
Quyền liên quan đến quyền tác giả giống với quyền tác giả nhưng thời hạn bảo hộ ngắn hơn
-
Đối tượng được bảo hộ:
Quyền của tổ chức nhân đối với quyền biểu diễn đây không phải là quyền tác giả quyền
tác giả thuộc về người viết ra cái kịch bản của cái buổi biểu diễn đấy, đạo diễn khai thác
thương mại
Bản ghi âm, ghi hình
Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tính.
Xuất phát từ nguyên gốc nhưng được bảo hộ độc lập, không như bảo hộ phái sinh, không phụ
thuộc bản gốc, có thể chứng minh được sự khác biệt hay không.
“Nguyên gốc”: xuất phát từ chính bản thân tôi. “Khác biệt”: dù cùng 1 cảnh vật, 1 đối tượng nhưng
2 người khác nhau vẽ dưới 2 góc độ tạo nên 2 tác phẩm khác nhau.
-
Định hình - thực hiện dưới dạng vật chất nhất định nhưng không phương hại đến quyền tác giả.
Vd: ghi âm ghi hình nhưng không được làm sai làn điệu sai nội dung sai cốt truyện
lOMoARcPSD| 40551442
CHỦ SỞ HỮU ĐỐI TƯỢNG SHCN
So sánh quyền tác giả SHCN? Ít nhất 5 đặc điểm: quyền tác giả - 1 nhóm chung các tác phẩm, QSHCN
thì đa dạng hơn. Giống: đều có quyền NT và quyền TS. Khác: quyền NT trong SHCN chỉ dành cho 3 đối
tượng: sáng chế, kiểu dáng, thiết kế bố trí nhưng giới hạn ở được ghi tên và được trích dẫn còn QTG bao
gồm quyền được công bố, quyền đặt tên, quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm
Quyền tác giả
Quyền SHCN
Giống: đều có quyền nhân thân và quyền TS
Nhiều quyền NT hơn
Nhóm quyền bảo hộ về mặt hình thức
Quan trọng cách thức thể hiện và tính nguyên gốc
Nhiều quyền TS hơn
Bảo hộ về mặt nội dung
Chú trọng sáng tạo, tính mới, khả năng ADCN
Đối với QTG, quyền NT là vĩnh viễn nhưng quyền TS có giới hạn. Tuy nhiên, luật VN rất nhân đạo khi
quy định về quyền TS tối thiểu phải có dành cho các tác giả:
+ tối thiểu 10% tổng số tiền…
+ Tối thiểu 15% mỗi lần…
-
Quyền tạm thời: quyền của 1 người đã nộp đơn nhưng chưa được cấp bằng. Khi có 1 người khác
sử dụng sáng chế, KDCN, thiết kế…, thì người nộp đơn được quyền cảnh báo, nhắc nhở người đó
nhưng không được quyền cấm có ưu thế hơn nhưng nếu không được cấp bằng thì cũng không
thể cấm.
-
Quyền đối với tác giả của quyền tác giả:
Đặt tên
Đứng tên
Công bố
+ Vật liệu thu hoạch
-
Đ159 tính mới của GCT
+ Tính độc đáo:
+ Hoàn toàn mới
-
Biện pháp xác định tính mới:
+ Khảo nghiệm trong quần thể GCT được định sẵn (khảo nghiệm dus)
+ chọn tạo, phát triển, phát hiện, thừa kế => tra cứu xem có trùng hay không ?
-
Đ160 tính khác biệt của GCT
-
Đ161 Tính đồng nhất
-
Đ162 Tính ổn định
-
Nước ngoài:
+ Đáp ứng đủ điều kiện sáng chế nhưng chỉ bảo hộ sản phẩm (vật liệu nhân giống, vật liệu thu
hoạch )
+ Quy trình được bảo hộ dưới dạng sáng chế. Mạnh hơn bảo hộ quyền tác giả
-
Đ163 Tên của giống cây trồng/ yêu cầu sự đồng nhất
lOMoARcPSD| 40551442
Bảo vệ sự toàn vẹn của tp
Làm tp tái sinh
-
Chủ sở hữu đối tượng SHCN (điều 121 LSHTT 2005): CSH đối tượng SHCN tổ chức, nhân
trừ chỉ dẫn địa có CSH Nhà nước Chỉ dẫn địa không được chuyển giao.
-
Chủ sở hữu quyền tác giả (điều 36, 37, 38 LSHTT 2005): quyền tác giả nhấn mạnh đến quyền
nhân thân (QSHTT nhắc đến 2 loại quyền: quyền nhân thân và quyền TS. Common Law không
nhắc đến quyền nhân thân vì đối với họ, bất cứ quyềno cũng có thể chuyển thành tiềntài sản
trí tuệ cũng là TS. Civil Law lại rất coi trọng quyền nhân thân và cho đó là quyền bất khả xâm
phạm)
Đồng tác giả: trước đây đồng tác giả những người đứng tên cùng. Còn trong luật hiện hành,
đồng tác giả không chỉ phải bỏ tài lực còn cả công sức để làm ra sản phẩm.
-
Quyền của CSH đối tượng SHCN (điều 123 LSHTT 2005)
1 quyền SH bao gồm 3 quyền: chiếm hữu, sử dụng, định đoạt. Đối với TS thông thường (vật quyền) thì
quyền chiếm hữu là quan trọng nhất nhưng đối với TS trí tuệ là vô hình nên không chiếm giữ được mà
phải thay bằng 1 quyền khác đó là quyền ngăn cấm người khác sử dụng nó mà không sự cho phép
của CSH để có quyền ngăn cấm thì phải có quyền sử dụng Quyền sử dụng là quan trọng nhất đối
với TS trí tuệ.
𝗌
Sử dụng sáng chế (Điều 124)
-
Sản xuất sp được bảo hộ: Sáng chế dạng sản phẩm: sản phẩm được tạo bởi kết cấu, vật liệu, tổng
hợp các thành phần là thứ được bảo hộ.
-
Áp dụng các quy trình được bảo hộ: Sáng chế dạng quy trình/phương pháp: các bước để làm ra sản
phẩm thứ được bảo hộ
Sản xuất ra những sản phẩm áp dụng những quy trình là sáng chế hoặc là kết cấu, tổng hợp, thành
phần được bảo hộ dưới dạng sáng chế Sáng chế là vô hình nhưng áp dụng sáng chế để sản xuất
ra thứ định hình được.
1 sản phẩm thể gồm 1 bộ các sáng chế khác nhau.
-
Khai thác công dụng của sản phẩm được bảo hộ:
-
Lưu thông…
-
Đối với KDCN: chỉ bảo hộ hình dáng bên ngoài sản phẩm chứ không quy trình vì quy trình
được bảo hộ dưới dạng sáng chế chỉ được nhập khẩu sản phẩm được quy định tại điểm a.
-
BMKD: BMKD để sản xuất sản phẩm thể là sáng chế nếu đó máy móc, không là sáng chế
nếu đó là món ăn, cách thức quản lý, các chuỗi cung ứng,…
lOMoARcPSD| 40551442
-
Nhãn hiệu:
-
Tại sao được những quy định trên chỉ được nhập khẩu không được xuất khẩu?
𝗌
Quyền ngăn cấm người khác sử dụng (Điều 125): bản chất là quyền độc quyền, quyền loại trừ:
-
Khoản b điều 125
Cạn quyền/ hết quyền: vd: nếu anh bán đi 1 sản phẩm thì anh không còn quyền với sản phẩm đó
nữa
-
Khoản đ Đ125: bắt buộc phải li xăng Cuộc đấu trí giữa nước đang phát triển và nước phát triển
Mĩ đứng đầu phản đối quyền này. Nd quyền: trong TH an ninh QP, trật tự XH công cộng, sức
khỏe, bệnh tật,… nguy hiểm khẩn cấp thì CP quốc gia có thể tạm thời mượn 1 sáng chế của chủ
SH khác dù người đó có muốn hay không (khác với quốc hữu hóa lấy của ngta nhưng không
đền bù): lấy nhưng không được li xăng cho người khác; mượn có thời hạn; vẫn phải trả 1 khoản
tiền bằng giá li xăng trên thị trường (có đền bù ngang giá).
Vd:
Vd về không dùng được. thuốc chông bệnh aids, châu phi đã áp dụng để cướp sáng chế nhưng bị
các hãng dược kiện và kết quả châu phi thua. Vì bệnh này không phải bấy giờ mới có cũng như
không thể chấm dứt trong vòng 5 10 năm được.
-
Khoản e: tính mới của thiết kế bố trí khác với tính mới của kiểu dáng và sáng chế ở phải khai thác
thương mại trong vòng 2 năm trở lên thì mới mất tính mới
𝗌
Quyền sử dụng trước (chỉ áp dụng cho sáng chế, KDCN): người đó chứng minh được đã sử dụng công
sức, đầu tư trước ngày có người đi đki để bảo hộ.
Vd: thương hiệu kinh đô không trùng với tiệm bánh thủ công kinh đô.
-
Quyền nhân thân chỉ của tác giả,ng chế, thiết kế bố trí, kiểu dáng
-
Theo điều 121 các chủ sở hữu đối tượng SHCN được quy định theo pháp luật như sau:
+ CSH sáng chế, kiểu dáng CN, thiết kế bố trí tổ chức, cá nhân được cơ quan có thẩm quyền
cấp văn bằng bảo hộ các đối tượng SHCN tương ứng.
Quyền đối với giống cây trồng nằm ở phần này.
Được thụ đắc khi nhà nước thẩm quyền cấp văn bằng “bảo hộ”. Được cấp thì mới trở
thành chủ sở hữu.
+ CSH nhãn hiệu tổ chức, cá nhân được quan có thẩm quyền cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu
hoặc có nhãn hiệu đã đăng ký quốc tế được cơ quan có thẩm quyền công nhận hoặc có nhãn hiệu
nổi tiếng.
Được cấp “giấy chứng nhận độc quyền” nhãn hiệu.
lOMoARcPSD| 40551442
“nghị định thư” khác “thỏa ước Mariit”. Thỏa ước đc bảo hộ 20 năm 1 lần, do 1 hệ thống LM châu
âu đứng đầu. Nghị định thư bảo hộ 10 năm, do Mỹ đứng đầu. Muốn đăng kí quốc tế phải đki VN
trước => văn phòng => gửi cho các quốc gia khác => các nước dù bảo hộ hay không thì đều cần
VB.
NT lãnh thổ: QGo công nhận bảo hộ thì chỉ được bảo hộ quyền độc quyền của CSH tại QG đó
thôi! Các quốc gia khác được phép sử dụng. thế khi xuất hàng đi nước khác, thì cần xin bảo
hộ nước đó nữa! (không chỉ dùng riêng cho nhãn hiệu)
+ CSH tên thương mại tổ chức, cá nhân sử dụng hợp pháp tên thương mại đó trong hoạt động
kinh doanh.
Không cần đăng với quan nhà nước, chỉ cần được cấp phép kinh doanh, giấy CN đầu tư…
v.v. Như vậy là đã tên thương mại. Khi chuyển giao tên thương mại phải chuyển giao cả hệ
thống, doanh nghiệp.
+ CSH bí mật kinh doanh là tổ chức, cá nhân có được bí mật kinh doanh một cách hợp pháp và
thực hiện việc bảo mật bí mật kinh doanh đó. Bí mật kinh doanh mà bên làm thuê, bên thực hiện
nhiệm vụ được giao có được trong khi thực hiện công việc được thuê hoặc được giao thuộc quyền
sở hữu củan thuê hoặc bên giao việc, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
Quyền đối với tác giả nằm ở đây. (được cấp giấy chứng nhận quyền tác giả)
+ CSH chỉ dẫn địa lý của VN là nhà nước. Nhà nước trao quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý cho tổ
chức, cá nhân tiến hành việc sản xuất sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý tại địa phương tương ứng và
đưa sản phẩm đó ra thị trường. Nhà nước trực tiếp thực hiện quyền quản chỉ dẫn địa lý hoặc trao
quyền quản lý chỉ dẫn địa lý cho tổ chức đại hiện quyền lợi của tất cả các tổ chức, cá nhân được
trao quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý.
QUYỀN TÀI SẢN
-
Theo điều 123, chủ sở hữu các quyền tài sản sau đây:
+ sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng SHCN theo quy định dưới đây tại điều 124 và
chương X của luật SHTT.
+ Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng SHCN theo quy định dưới đây tại điều 125.
+ Định đoạt đối tượng SHCN theo quy định tại chương X của Luật này.
-
Lưu ý: tổ chức, cá nhân được nhà nước trao quyền sử dụng, quyền quản lý chỉ dẫn địa lý theo quy
định tại khoản 4 điều 121 của luật SHTT các quyền sau đây:
+ Tổ chức được trao quyền quản chỉ dẫn địa lý quyền cho phép người khác sử dụng chỉ dẫn
địa đó theo quy định tại điểm a nêu trên.
+ Tổ chức, nhân được trao quyền sử dụng hoặc tổ chức được trao quyền quản lý chỉ dẫn địa lý
quyền ngăn cấm người khác sử dụng chỉ dẫn địa lý đó theo quy định tại điểm b nêu trên.
Quyền vô hình tuyệt đối.
??? tất cả các đối tượng shtt vừa học… tiêu chí nào, điều kiện nào quan trọng nhất để được thụ đắc
quyền.
KHÁI QUÁT BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN TRÍ TUỆ
lOMoARcPSD| 40551442
1. Quyền tự bảo vệ
Chủ thể quyền SHCN quyền áp dụng các biện pháp để bảo vệ quyền sau đây
-
Áp dụng các biện pháp công nghệ
-
Yêu cầu người xâm phạm chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường
thiệt hại
-
Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm
-
Khởi kiện ra tòa án hay trọng tài.
2. biện pháp xử hành vi xâm phạm
- người thực hiện hành vi xâm phạm tùy theo mức độ xâm phạm thể bị xử lý bằng biện pháp dân sự
(kể cả khi đã hoặc đang bị xử hành chính hoặc hình sự ), biện pháp hành chính or hình sự
- trong các trường hợp cần thiết thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp kiểm soát hàng
hóa xuất nhập khẩu, biện pháp ngăn chặnđảm bảo xử phạt hành chính.
3. Nguyên tắc xác lập quyền
a. Quyền SHCN xác lập thông qua quyết định cấp văn bằng bảo hộ, gồm các đối tượng:
- sáng chế
- kiểu dáng công nghiệp
- Nhãn hiệu
- chỉ dẫn địa
- thiết kế bố trí mạch tích hợp
=> Quyền tạm thời chỉ đối với sáng chế, kiểu dáng CN, thiết kế bố trí mạch tích hợp khi đc chấp nhận
đơn mà chưa đc cấp bằng thì quyền yêu cầu người khác khi vi phạm mình. Thì sau khi đc cấp bằng,
quyền hồi tố lại từ khi nhắc nhở cho tới khi đc cấp bằng những thiệt hại xảy ra.
=> Nhãn hiệu thì chỉ khi đc cấp bằng mới có quyền. K quyền tạm thời
b. Quyền SHCN đối với nhãn hiệu đăng quốc tế
- Thỏa ước và nghị định thư Madrid được xác lập trên sở công nhận của Cục SHTT
- Chỉ khi nào đc công nhận của cục SHTT Việt Nam thì mới được đi đòi.
c. Quyền SHCN đối với tên thương mại và bí mật kinh doanh
- Được xác lập trên sở thực tiễn sử dụng tên thương mạiđầu để tạo ramật kinh doanh, mà
không cần đăng
d. Quyền SHCN đối với nhãn hiệu nổi tiếng
- Được xác lập trên cơ sở thực tiễn sử dụng rộng rãi nhãn hiệu đó không cần đăng ký.
2. Quyền nộp đơn đăngđối với các đối tượng SHCN
Quyền nộp đơn SC, KDCN, TKBT
-
Tác giả
-
Tổ chức, nhân đầu kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả theo hình thức giao việc, thuê
việc (nếu không có thỏa thuận khác)
-
Nếu nguồn kinh phí và phương tiện vật chất từ ngân sách NN thì quyền nộp đơn thuộc về nhà
nước. (Đối với sở hữu nhà nước, và nhà nước ủy quyền cho cá nhân đi đăng kí)
-
Nhiều người cùng tạo ra SC, KDCN, TKBT chung quyền nộp đơnphải được tất cả cùng
đồng ý nộp đơn.
Quyền đăng thể giao hoặc để thừa kế.
3. quyền nộp đơn đăng ký nhãn hiệu
lOMoARcPSD| 40551442
a. nhân, pháp nhân tiến hành sản xuất hoặc tiến hành dịch vụ
b. nhân, pháp nhân tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản
phẩm do người khác sản xuất nhưng họ không đăng ký và cũng không phản đối việc đăng
c. nhân, pháp nhân tổ chức tập thể được thành lập hợp pháp đại diện cho tập thể có quyền đăng ký nhãn
hiệu tập thể. Đối với dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của hàng hóa, dịch vụ, thì tổ chức tập thể của các tổ
chức, nhân tiến hành sx, kinh doanh tại địa phương đó.
VI PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN TRÍ TUỆ
1. Thế nào hành vi xâm phạm quyền
-
Việc người thứ ba (không phải là người nắm giữ quyền) sử dụng đối tượng SHCN đang trong thời
hạn bảo hộ và trong lãnh thổ bảo hộ mà không được phép của người nắm giữ quyền nhằm mục
đích kinh doanh và không thuộc các trường hợp hạn chế quyền thì bị coi là xâm phạm quyền.
-
Hệ quả của việc xâm phạm quyền là làm thu hẹp khối lượng, phạm vi quyền của người nắm giữ
gây thiệt hại cho người nắm giữ quyền, cho người tiêu dùng và xã hội
Ngoại lệ (hạn chế quyền của người có quyền): giáo dục, thí nghiệm, quá cảnh, báo chí tuyên truyền,
tin tức thời sự, chuyển giao sáng chế căn bản cho sáng chế phụ thuộc (donut phải li xăng, chủ sáng
chế căn bản phải chuyển giao cho sáng chế sáng chế phụ thuộc k được chuyển giao cho người khác
<được gọi li xăng cưỡng bức VD: Thuốc HIV> )
a. Các yếu tốm phạm quyền đối với SC thể thuộc một trong các dạng sau đây (Điều 8 nghị định
105)
b. Yếu tốm phạm kiểu dáng công nghiệp (Đ10 NĐ105)
c. Đối với nhãn hiệu (Điều 11 105)
d. Chỉ dẫn địa lý
-
| 1/17

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40551442
QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Li xăng chuyển quyền sử dụng đối tượng SHCN (Li-xăng): là việc tổ chức, cá nhân nắm độc quyền sử
dụng một đối tượng sở hữu công nghiệp (Bên chuyển quyền sử dụng - thường được gọi là bên giao) cho
phép tổ chức cá nhân tổ chức khác (Bên nhận quyền sử dụng - thường được gọi là Bên nhận) sử dụng đối
tượng sở hữu công nghiệp đó. - Lý do bảo hộ QSHTT:
Các quốc gia thừa nhận theo luật định quyền nhân thân và quyền tài sản của tác giả và nhà sáng
tạo. Xác nhận quyền của công chúng được phép tiếp cận những sáng tạo đó.
Nhằm mục đích thúc đẩy hoạt động sáng tạo và khuyến khích hoạt động kinh doanh lành mạnh
góp phần vào việc phát triển kinh tế - XH.
➔ Công nhận và bảo hộ quyền SHTT trên cơ sở đảm bảo hài hòa lợi ích chủ thể QSHTT và lợi ích cộng đồng.
➔ Không bảo hộ: trái đạo đức XH, có hại cho nền QP-AN… -
Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ bao gồm:
Quyền tác giả và quyền có liên quan (Bộ văn hóa, thể thao và du lịch quản lý)
Quyền sở hữu công nghiệp (Bộ KH công nghệ): Sáng chế; Kiểu dáng công nghiệp; Thiết kế bố
trí; Nhãn hiệu; Tên thương mại; Chỉ dẫn địa lý
Quyền đối với giống cây trồng (Bộ nông nghiệp)
⇨ Nước ngoài chỉ có Quyền tác giả và quyền liên quan tới tác giả và quyền sở hữu công nghiệp
(Quyền với giống cây trồng thuộc quyền SHCN)
⇨ VN không bảo hộ tên miền thuộc 3 nhóm trên, tên miền ở VN được bảo hộ bởi Bộ thông tin –
truyền thông, ở nước ngoài bảo hộ tên miền thuộc quyền SHCN
- Đặc điểm/ Đặc trưng của quyền SHTT: Tính vô hình
Quyền độc quyền/quyền loại trừ/quyền ngăn cấm những người khác sử dụng
Nhiều người sử dụng 1 lúc mà không mất đi giá trị
Giới hạn về mặt không gian (lãnh thổ)
Giới hạn về mặt thời gian (để kích thích sự sáng tạo, tạo cơ hội cho người khác)
Có đặc điểm là sự sáng tạo
- Tài sản trí tuệ là tài sản vô hình đặc biệt khác tài sản cố định. Tài sản cố định dễ so sánh được với tài
sản khác trên thị trường. Tài sản trí tuệ thì không.
- Có 4 nhóm về quyền sở hữu
Nhóm kỹ thuật (5 đối tượng): sáng chế, bí mật kinh doanh, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn,
chương trình máy tính, giống cây trồng
Nhóm thông tin: bí mật kinh doanh (hoặc chọn bảo hộ dưới dạng sáng chế), sưu tập dữ liệu (bao
gồm cả cơ sở dữ liệu), 1 phần nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại
Nhóm chỉ dẫn thương mại (có đặc tính thông tin nhưng nổi trội hơn ở thông tin mang đặc tính
thương mại): nhãn hiệu (nhãn hiệu 3 chiều bị lồng ghép với quyền tác giả và KDCN), tên thương mại, chỉ dẫn địa lý
Nhóm thẩm mỹ (3 đối tượng): kiểu dáng CN (đứng ở dạng kỹ thuật thì bảo hộ dưới dạng sáng
chế), thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn (sáng chế), quyền tác giả lOMoAR cPSD| 40551442
➔ Tất cả đối tượng SHTT đều có tính sáng tạo thì mới được bảo hộ, có mục tiêu thương mại
𝗌 Quyền sở hữu công nghiệp
- Quyền sở hữu trí tuệ là quyền đc sử dụng nhiều lần, không bị khấu hao mất đi giá trị của nó. Tài sản
vô hình thì không khấu hao, chỉ lỗi thời (do công nghệ,..). -
Nhãn hiệu không lỗi thời. - Quyền SHCN bao gồm: Sáng chế Kiểu dáng công nghiệp
Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn Nhãn hiệu Tên thương mại Chỉ dẫn địa lý Bí mật kinh doanh
Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh (tất cả các vấn đề bên trên không giải quyết được. VD:
không giải quyết được tranh chấp về nhãn hiệu, tranh chấp về kiểu dáng,... thì được đưa vào nhóm
này). Nghị định cạnh tranh, luật cạnh tranh do Bộ công thương điều chỉnh. 1. Sáng chế 1.1. Khái niệm
- Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết 1 vấn đề xác
định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. Để có quyền với sáng chế thì người sáng chế phải
nộp đơn đky xác lập quyền tại cơ quan có thẩm quyền về SHTT là cục SHTT.
⇨ Do con người tạo ra Không phải những gì tồn tại trong tự nhiên được con người phát hiện ra.
- Giải pháp kỹ thuật: biến những quy trình, mã hóa, sáng kiến, sơ đồ, kế hoạch…. được cân đo đong
đếm, tính toán được bằng trí não.
- Sáng chế được thể hiện dưới 5 dạng: Cơ cấu Chất Phương pháp Vật liệu sinh học
Sử dụng nhiều cơ cấu
- Sáng chế là thành quả lao động sáng tạo trí tuệ của con người
1.2. Điều kiện bảo hộ
- Theo Điều 58, luật SHTT sáng chế được bảo hộ dưới hình thức cấp bằng độc quyền sáng chế nếu đáp ứng: Có tính mới Có trình độ sáng tạo
Có khả năng áp dụng công nghiệp (Các nước thường chỉ xét ở tính mới và sáng tạo nhưng VN
theo hệ thống Civil law nên thêm khả năng áp dụng công nghiệp)
⇨ Bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực 20 năm kể từ ngày nộp đơn. Khi hết thời hạn trên thì có quyền độc quyền. lOMoAR cPSD| 40551442
- Sáng chế đc bảo hộ dưới hình thức bằng độc quyền giải pháp hữu ích nếu không phải là hiểu biết
thông thường và đáp ứng các điều kiện sau đây: Có tính mới
Có khả năng áp dụng công nghiệp
⇨ Bằng độc quyền giải pháp hữu ích có hiệu lực 10 năm kể từ ngày nộp đơn. 𝗌 Tính mới:
- Chưa bị bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào
khác, tính mới mất khi mang đi triển lãm/ phát báo đài
- Mới tuyệt đối, mới ở cấp độ thế giới
- Chỉ 1 số người có hạn được biết và có nhiệm vụ giữ bí mật.
Ngoại lệ của tính mới theo luật VN: Sáng chế không bị coi là mất đi tính mới nếu:
• Nếu người chính chủ tự công bố sản phẩm của mình trong vòng 6 tháng ông ấy kịp nộp đơn xin công nhận sáng chế.
• Bị người khác công bố nhưng không được sự cho phép của người có quyền • Báo cáo khoa học
• Trình bày tại triển lãm (quốc gia/thế giới)
𝗌 Trình độ sáng tạo:
• Dựa vào các giải pháp kỹ thuật đã biết
Là 1 bước tiến sáng tạo, không được tạo ra 1 cách dễ dàng đối với người có hiểu biết trung
bình về lĩnh vực kỹ thuật tương ứng.
• Là kết quả của sự nỗ lực trí tuệ và so sánh với trình độ kỹ thuật chung của thế giới tại ngày ưu tiên của đơn đăng ký.
• Sáng tạo là việc tạo ra 1 cái mới.
• Sáng tạo khác với phát minh:
o Phát minh là đối tượng bảo hộ quyền tác giả, không được bảo hộ về nội dung mà chỉ bảo hộ
về hình thức Không có quyền TS
o Sáng chế là đối tượng bảo hộ QSHCN, được bảo hộ độc quyền về nội dung Có quyền TS.
𝗌 Khả năng áp dụng công nghiệp:
Điều 62: Sáng chế được coi là có khả năng áp dụng CN nếu có thể thực hiện được việc chế tạo, sản
xuất hàng loạt sản phẩm áp dụng lặp đi lặp lại quy trình là nội dung của sáng chế và thu được kết quả nhất định.
- Thực hiện việc cấu tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm/AD lặp đi lặp lại quy trình.
- Thu được kết quả ổn định.
- Sản xuất hàng loạt: sản xuất số lượng lớn nhưng phải đồng nhất với chất lượng y như nhau.
𝗌 Đối tượng không được bảo hộ dưới danh nghĩa sáng chế Điều 59
So sánh tính mới và sáng tạo (điều 60, 61)
- Khi 1 vật được bảo hộ sáng chế thì cần:
Nó có phải là 1 giải pháp kỹ thuật hay không Tính mới Tính sáng tạo lOMoAR cPSD| 40551442
- Để được cấp bằng sáng chế, ngoài tính mới và sáng tạo cần có tính hữu ích (không chấp nhận hành
vi có tính chất vô nhân đạo) -
Không bảo vệ giống của động vật vì tính trạng của động vật không ổn định (do có gen trội và lặn).
Giống cây trồng đảm bảo điều kiện như sáng chế vì nó có tính ổn định, có thể áp dụng hàng loạt.

? Chương trình máy tính có phải sáng chế hay không? Muốn có phần mềm mới, thì phải dựa vào phần
mềm khác, không biết mình là người thứ mấy làm nó nên không xác định được tính mới. Quan điểm khác:
Nó k áp dụng đc hàng loạt nên không đc coi là sáng chế. Chương trình máy tính hiện nay đang được bảo
hộ dưới dạng quyền tác giả đối với tác phẩm văn học.
? Bí quyết kinh doanh có phải sáng chế hay không?
2. Bí mật kinh doanh 2.1. Khái niệm -
Nước ngoài: bí mật thương mại, bí quyết, là tri thức ẩn
- Khoản 23 điều 4: BMKD là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa được
bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh. VD: phụ gia đặc biệt thay đổi phần lớn chất
lượng sản phẩm, hợp đồng, mối quan hệ khách hàng, hệ thống - cách thức quản lý, sự hiểu biết của grab về thị trường
VD: Công thức Cocacola đăng ký bảo hộ SHTT dưới dạng bí mật kinh doanh thay vì sáng chế do:
• Thời hạn bảo hộ sáng chế hữu hạn (sau 20 năm ai cũng có thể sử dụng mà không cần xin
phép) còn bí mật kinh doanh thì vô hạn.
• Dù chi phí bảo hộ sáng chế rẻ hơn (~35k$), còn chi phí bảo hộ bí mật kinh doanh (M$).
VD: thuốc Amoxicillin được bảo hộ dưới dạng sáng chế sau 1 thời gian hết được bảo hộ
công thức của Amoxicillin có thể được sử dụng ở các nước. Tuy nhiên Amoxicillin của Pháp vẫn
bán chạy hơn và có giá thành cao hơn Amoxicillin của VN do hiệu quả của Amoxicillin Pháp hiệu
quả hơn VN. Mặc dù đã công khai các thành phần tuy nhiên trong đó còn có thành phần là tá dược
được bảo hộ dưới dạng bí mật kinh doanh mà các nước không biết.
➔ Bảo hộ sáng chế đối với các thành phần chính của thuốc Amoxicillin và bảo hộ bí mật kinh doanh đối với tá dược.
➔ KL: Có những thứ có thể được bảo hộ dưới dạng 100% sáng chế (thiết bị, máy móc: những vật có
thể dễ dàng bóc tách) or 100% bí mật kinh doanh (cocacola) or cả sáng chế và bí mật kinh doanh (thuốc Amoxicillin).
2.2. Điều kiện bảo hộ
Khác với sáng chế, BMKD không cần đăng ký bảo hộ với CQNN có TQ mà tự động bảo hộ khi thỏa mãn 3 điều kiện (đ84):
1. Không phải là hiểu biết thông thường và không dễ dàng có được
2. Khi được sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo cho người nắm giữ BMKD lợi thế so với người
không nắm giữ hoặc không sử dụng BMKD đó:
3. Được chủ SH bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để BMKD đó không bị bộc lộ và không
dễ dàng tiếp cận được.
- Danh sách khách hàng là trong 1 số TH là BMKD nếu thỏa mãn các điều kiện của BMKD và cần
được bảo hộ nếu thỏa mãn 3 đk tại đ 84 Việc làm lộ danh sách khách hàng Vi phạm bảo mật bí mật xử lý.
- Các hình thức xâm phạm BMKD: lOMoAR cPSD| 40551442
+ Ăn cắp (stealing) thông tin BMKD (giám đốc kỹ thuật của Marlboro bán thông tin cho Ferrari).
+ Các biện pháp không chính đáng (đe dọa): có dụng tâm muốn biết BMKD.
𝗌 Đối tượng không được bảo hộ dưới danh nghĩa BMKD (đ 85) 1. BM về nhân thân 2. BM về quản lý NN 3. BM về QP, AN
4. Thông tin bí mật khác liên quan đến kinh doanh
➔ Khác với nước ngoài: không quy định các bí mật trên có đủ các đk để bảo hộ dưới dạng BMKD
nhưng VN không quy định mà đưa ra xử lý hình sự (do những bí mật trên mang tính hệ thống ảnh
hưởng đến đảm bảo an sinh XH, cộng đồng).
➔ Bí mật kinh doanh tự động được bảo hộ mà không cần đăng kí, đc bảo hộ cho đến khi nào bí mật bị lộ.
3. Chương trình máy tính (được bảo hộ dưới dạng quyền tác giả - mục 11.3) 4. Giống cây trồng
Giống cây trồng đáng lẽ được bảo hộ dưới dạng sáng chế vì nó có tính mới sáng tạo khả năng áp dụng
công nghiệp nhưng mà PL Việt Nam tách riêng ra để bảo hộ dưới dạng chuyên biệt nên cần thêm một
điều nữa là phải có tên phù hợp mà tên phù hợp lại na ná với chỉ dẫn thương mại. 5. Tên thương mại 5.1. Khái niệm
Tên thương mại là tên của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh
doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh. Vd:
công ty TNHH Dược phẩm Đông Á.
5.2. Điều kiện bảo hộ
Điều 76, tên thương mại được bảo hộ nếu có khả năng phân biệt chủ thể KD mang tên thương mại đó
với chủ thể KD khác trong cùng lĩnh vực và khu vực KD.
𝗌 Khả năng phân biệt của tên thương mại: điều 78
𝗌 Đối tượng không được bảo hộ dưới danh nghĩa tên thương mại: Điều 77. 6. Chỉ dẫn địa lý 6.1. Khái niệm
Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ
hay quốc gia cụ thể. Vd: nước mắm Phú Quốc, rượu vang bordcaux.
Khu vực địa lý đó có những đặc điểm khác nơi khác: thổ nhưỡng, con người, nước…
6.2. Điều kiện bảo hộ
Điều 79, chỉ dẫn địa lý được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau:
a. Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc
nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý.
b. Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính chủ yếu do điều kiện địa
lý của khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý đó quyết định.
𝗌 Danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý: lOMoAR cPSD| 40551442
- Danh tiếng được xác định bằng mức độ tín nhiệm của người tiêu dùng đối với sản phẩm đó thông
qua mức độ rộng rãi được nhiều người tiêu dùng biết đến và chọn lựa sản phẩm.
Danh tiếng = mức độ tín nhiệm của người tiêu dùng = mức độ rộng rãi được biết đến + lựa chọn
- Chất lượng, đặc tính của sản phẩm được xác định bằng 1 số chỉ tiêu nhất định, định lượng hoặc
cảm quan về vật lý, hóa học, vi sinh và các chỉ tiêu đó phải có khả năng kiểm tra được bằng
phương tiện kỹ thuật hoặc chuyên gia với phương pháp kiểm tra phù hợp.
𝗌 Điều kiện địa lý liên quan đến chỉ dẫn địa lý: Điều 82.
𝗌 Khu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý: Điều 83. 𝗌 Đặc điểm:
- Giống nhãn hiệu, có dấu hiệu nhưng nhãn hiệu không chỉ được ra nguồn gốc. Còn chỉ dẫn địa lý
tập trung vào nguồn gốc.
- Bảo hộ vô thời hạn.
- Quyền sở hữu thuộc về nhà nước
Không thể chuyển nhượng, chuyển giao được
𝗌 Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa chỉ dẫn địa lý:
- Tên gọi, chỉ dẫn đã trở thành tên gọi chung của hàng hóa ở VN
- CDĐL ở nước ngoài không được bảo hộ đã bị chấm dứt bảo hộ hoặc không còn được sử dụng ở nước đó
- CDĐL trùng hoặc tương tự với NH đang được bảo hộ nếu việc sử dụng chỉ dẫn địa lý đó được
thực hiện sẽ gây nhầm lẫn về nguồn gốc của SP
- CDĐL gây hiểu sai lệch cho người tiêu dùng về nguồn gốc địa lý thực của SP mang CD ĐL đó.
7. Sưu tập dữ liệu (được bảo hộ dưới dạng quyền tác giả) 8. Nhãn hiệu 8.1. Khái niệm
Nhãn hiệu là dấu hiệu (hiện tượng để làm sáng tỏ 1 vật hoặc 1 việc gì) dùng để phân biệt (đặc tính,
điều kiện bảo vệ) hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau.
Nhãn hiệu không có tính mới.
- Có 3 loại: chữ, hình, hình và chữ kết hợp.
- Điều kiện chung đối với nhãn hiệu được bảo hộ: điều 72
• Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba
chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.
• Có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác.
? Tại sao đồ vật có tính trang trí trước 2009 đc bảo hộ dưới dạng kiểu dáng, sau 2009 đc bảo hộ dưới dạng nhãn hiệu. 𝗌 Phân loại: - Nhãn hiệu hàng hóa
- Nhãn hiệu tập thể: khoản 17 điều 4: một tập thể sở hữu nhãn hiệu.
- Nhãn hiệu chứng nhận: khoản 18 điều 4
- Nhãn hiệu liên kết: Khoản 19 điều 4
- Nhãn hiệu nổi tiếng: khoản 20 điều 4. Nổi tiếng là tự đc công nhận, không cần đăng kí. VD: Sony, Honda. lOMoAR cPSD| 40551442
- Khả năng phân biệt (Điều 74): Được tạo thành từ một hoặc một số yếu tố dễ nhận biết, dễ ghi
nhớ hoặc từ nhiều yếu tố kết hợp thành một tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ và không thuộc các
trường hợp quy định tại K2 Đ74
8.2. Điều kiện bảo hộ (Điều 72)
Trên thực tế, dấu hiệu được coi là có thể phân biệt nhãn hiệu có thể bao gồm: màu sắc, mùi vị, âm thanh,..
➔ Đây là 1 đặc điểm liên quan đến việc mở rộng phạm vi bảo hộ nhãn hiệu.
𝗌 Dấu hiệu không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu
- Các dấu hiệu trái với đạo đức xã hội, trật tự công cộng, có hại cho quốc phòng an ninh quốc gia.
• Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy của các nước.
• Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt,
tên đầy đủ của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị
xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệu của VN và tổ chức quốc tế, nếu
không đc cơ quan tổ chức đó cho phép.
Ví dụ: biểu tượng của một số tổ chức VN và quốc tế: thanh tra, hải quan, UNICEF, UNESCO
• Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh
của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân của VN, của nước ngoài Ví dụ: HCM, Pele, Van gogh
• Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu
bảo hành của tổ chức quốc tế mà tổ chức đó có yêu cầu không được sử dụng, trừ trường hợp
chính tổ chức này đăng ký các dấu đó làm nhãn hiệu chứng nhận.
VD: dấu QUACERT. Hàng VN chất lượng cao,..
• Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừa dối người tiêu dùng về nguồn
gốc xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lượng, giá trị hoặc các đặc tính khác của hàng hóa, dịch vụ.
Ví dụ: SWISS AROMA, THAI FOOD.
- Tiêu chí đánh giá nhãn hiệu nổi tiếng: Điều 75 9. Kiểu dáng CN 9.1. Khái niệm
Kiểu dáng CN là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét (yếu tố
quan trọng), màu sắc or sự kết hợp những yếu tố đó.
- Hình dáng: vỏ bề ngoài, hiện lên thông qua bộ ảnh chụp, bản vẽ, mặt cắt.
- Hình khối: vd: vuông, tròn, méo,...
- Đường nét: sóng gợn (hoa văn chỉ là 1 phần nhỏ thuộc sóng gợn)
➔ KDCN liên quan trực tiếp đến tính thời thượng, xu hướng
➔ Kiểu dáng được bảo hộ chính là quyền độc quyền với hình dáng bên ngoài của sản phẩm mang
kiểu dáng đó. Đồng thời nó còn được bảo hộ bởi quyền tác giả mà quyền này được xác lập 1 cách
tự động đối với những hình vẽ mà kiểu dáng sản xuất.
9.2. Điều kiện bảo hộ
- KDCN được cấp bằng KDCN khi thỏa mãn 3 điều kiện như sáng chế nhưng chúng khác nhau về
bản chất Khác nhau vì sáng chế thuộc nhóm KT, KDCN thuộc nhóm thẩm mỹ (đẹp xấu) lOMoAR cPSD| 40551442
Cùng 1 đối tượng, nếu xét về KT hoặc kết cấu thì sẽ bảo hộ dưới dạng sáng chế những khi xét về
mặt thẩm mỹ thì bảo hộ dưới dạng KDCN
.
𝗌 Tính mới: Ở sáng chế, tính mới là tuyệt đối, phải dùng bản mô tả là văn bản; còn ở KDCN, tính mới
chỉ tương đối (chỉ cần có khác biệt đáng kể), phải dùng bản mô tả là bản vẽ, bản chụp.
Phân biệt 2 KDCN: phân biệt tổng thể: dùng bộ ảnh chụp 6 chiều (trên, dưới, trái phải, trước,
sau) khác nhau trên 3 ảnh thì được công nhận là khác nhau.
2 KDCN không được coi là khác biệt đáng kể với nhau nếu chỉ khác biệt về những đặc điểm
tạo dáng không dễ dàng nhận biết, ghi nhớ và không thể dùng để phân biệt tổng thể 2 KDCN đó.
Chưa được bộc lộ công khai nếu chỉ có 1 số người có hạn được biết và có nghĩa vụ giữ bí mật về nó
KDCN không bị coi là mất tính mới nếu được đky trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày công bố
So sánh với sáng chế có thời hạn 12 tháng kể từ ngày công bố
Ngoại lệ: CTTPP tăng thời hạn 12 tháng thay vì 6 tháng sau khi công bố.
𝗌 Tính sáng tạo: căn cứ vào bộ ảnh chụp. Về nguyên tắc, mới hay sáng tạo phải không trùng từ 3 trở
lên trong bộ 6 ảnh chụp
đủ điều kiện cấp bằng
𝗌 Khả năng áp dụng CN: được coi là có khả năng áp dụng CN nếu có thể được dùng làm mẫu để chế
tạo hàng loạt bằng phương pháp công nghiệp hoặc thủ công nghiệp (sáng chế: sx hàng loạt và cho kết
quả ổn định (lặp đi lặp lại)). Vd: nặn đất bằng tay cũng được bảo hộ dưới dạng quyền tác giả cho tp tạo hình (điêu khắc).
Thời gian bảo hộ: 5 năm, gia hạn 2 lần
Vì KDCN gắn liền với tính thời thượng, xu hướng
nên nó thường chỉ diễn ra trong 1 thời gian ngắn, việc kéo dài lâu sẽ làm tốn chi phí bảo hộ
So sánh sáng chế với KDCN: đặc tính khác nhau
điều kiện bảo hộ khác nhau và cách thể
hiện khác nhau, thời hạn bảo hộ khác nhau.
𝗌 Điều kiện bảo hộ:
- Tính nguyên gốc chồng chéo với quyền tác giả
- Tính mới thương mại (không quan trọng như tính mới ở sáng chế): được bộc lộ nhưng chưa dùng
cho mục đích thương mại thì chưa tính là bộc lộ.
𝗌 Đối tượng không được bảo hộ:
- Nguyên lý, quy trình, hệ thống sáng chế - Thông tin
bí mật thông tin, bí mật kinh doanh - Phần mềm
quyền tác giả/sáng chế
- Hình dáng bên ngoài của sản phẩm do đặc tính kỹ thuật của sản phẩm bắt buộc phải có
VD: đinh, ốc vít – buộc phải rãnh xoắn
- Hình dáng bên ngoài của công trình xây dựng dân dụng hoặc công nghiệp
- Hình dáng của sản phẩm không nhìn thâý được trong quá trình sử dụng sản phẩm Vd: động cơ xe
Vd: Khay tủ lạnh đẹp nhưng khi dùng thì phải đóng tủ không nhìn thấy đc => không đăng kí được.
- Không đáp ứng yêu cầu chế tạo hàng loạt: sản phẩm chỉ có được hình dạng nhất định trong những
điều kiện đặc biệt và sẽ biến dạng khi được sử dụng ở điều kiện bình thường (đài phun nước, pháo
hoa..), khi sử dụng thì không giữ nguyên hình dáng ban đầu (khăn mùi soa đã gấp ) => mỹ nhật
trung quốc không bảo hộ lOMoAR cPSD| 40551442
Các kiểu dáng trái với đạo đức xã hội, trật tự công cộng, có hại cho quốc phòng an ninh quốc gia.
10. Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn 10.1. Khái niệm
- Mạch tích hợp bán dẫn là sản phẩm dưới dạng thành phẩm hoặc bán thành phẩm, trong đó các
phần tử với ít nhất một phần tử tích cực và một số hoặc tất cả các mối liên kết được gắn liền bên
trong hoặc bên trên tấm vật liệu bán dẫn nhằm thực hiện chức năng điện tử. Mạch tích hợp đồng
nghĩa với IC, chip, và mạch vi điện tử.
Chạy mà thiết kế thành dạng vật chất: cứng hóa
Chạy bằng phần mềm viết: mềm hóa
- Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn (sau đây gọi là thiết kế bố trí) là cấu trúc không gian của các
phần tử mạch và mối liên kết các phần tử đó trong mạch tích hợp bán dẫn (sắp xếp các phần tử
mạch kín nhất, gọn nhất, không gian bên trong..) 𝗌 Đặc điểm:
- ? Giống sáng chế loại về sản phẩm hay quy trình? Sản phẩm. ? Sản phẩm có thành phần, kết cấu
hay tổ hợp? Kết cấu nhưng mạch có phần mềm để điều khiển cả mạch.
- Phần mềm có thể được bảo hộ dưới dạng sáng chế, bí mật kd, quyền tác giả. Không thể bảo
hộ dưới dạng KDCN vì bản chất là kiểu dáng nhưng nó không nhìn thấy được khi hđ.
- Vì nó sáng tạo nên cần bảo hộ nhưng không thể bảo hộ dưới các dạng cổ điển nên cần bảo hộ dưới dạng mới.
10.2. Điều kiện bảo hộ
- Theo điều 68, thiết kế bố trí được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
Có tính nguyên gốc (có tính độc đáo và không đc bộc lộ 1 chút nào)
Có tính mới thương mại (Nếu có thương mại rồi thì mới đc coi là mất tính mới, còn nếu chỉ
công bố báo chí… thì chưa)
- Theo điều 70 được coi là nguyên gốc
- Điều 71 khai thác thương mại
𝗌 Các TH không được bảo hộ dưới dạng TKBTMTHBD: Đ69. 11. Quyền tác giả
Quyền tác giả bao gồm một bộ những đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ chứ không phải là một đối
tượng đơn lẻ tại vì quyền tác giả sẽ bảo hộ cho nhiều loại tác phẩm khác nhau. VD: sưu tập dữ liệu
thuộc nhóm thông tin; những đối tượng vừa được bảo hộ dưới dạng nhãn hiệu vừa được bảo hộ dưới
dạng kiểu dáng; phần mềm máy tính vừa được bảo hộ dưới dạng quyền tác giả vừa được bảo hộ dưới dạng sáng chế.
➔ Là một khái niệm nhưng lại là một chùm quyền.
Trong quyển sở hữu trí tuệ có hai trụ cột là quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả
quyền sở hữu công nghiệp ? Quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp giống và khác nhau ở
điểm nào
? Tại sao từ những điểm khác biệt đó mà chúng lại được gộp chung thành quyền sở hữu trí tuệ? 11.1. Khái niệm
Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo hoặc sở hữu. lOMoAR cPSD| 40551442
Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, khoa học thể hiện bằng bất kỳ
phương tiện hay hình thức nào
? Tại sao tác phẩm là sản phẩm? Vì nó do con người tạo ra.
? Một trong những đặc tính quan trọng nhất của quyền sở hữu trí tuệ đó chính là tính vô hình mà tác
phẩm là hữu hình vậy tại sao tác phẩm lại thuộc quyền sở hữu trí tuệ?

11.2. Điều kiện bảo hộ
- Theo điều 14 luật SHTT, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học được bảo vệ gồm 14 đối tượng.
? Chụp hình tác phẩm có được bảo hộ không? Nếu phát hiện được sự khác biệt thì sẽ được bảo
hộ nhưng, nếu được phái sinh ra tác phẩm khác (tác phẩm đc sinh ra từ tác phẩm gốc, vd: được
dịch ra ngôn ngữ khác…) thì vẫn được bảo hộ nhưng phải xin phép.
- Theo điều 6.1, Luật SHTT, quyền tác giả được phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được
thể hiện dưới 1 hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức,
phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký Quyền tác
giả quan trọng tính nguyên gốc, do bản thân mình tạo ra, chung một ý tưởng nhưng ở hình
thức khác nhau thì đều được bảo hộ.

➔ Quyền SHTT là vô hình nhưng ở đây phải được thể hiện dưới dạng vật chất nhất định. Sáng tạo
nhưng chưa được thể hiện dưới dạng vật chất nhất định thì vẫn chưa phải là một tác phẩm, chưa
phải là tác phẩm thì vẫn chưa được bảo hộ dưới dạng quyền tác giả. Chỉ cần được thể hiện dưới
dạng vật chất và là con người sáng tạo thì đều được bảo hộ dưới dạng quyền tác giả đây là quyền
được mặc định cho các sản phẩm (chỉ cần tên gọi của sản phẩm đó chưa được dùng bao giờ).
Hệ quả: Quyền tác giả bảo hộ hình thức vật chất khác nhau (tác phẩm định hình) chứ không bảo
hộ ý tưởng. Trái với sở hữu công nghiệp bảo hộ ý tưởng, chứ không phải hình dáng vật chất.
𝗌 Điều kiện bảo hộ:
- Quyền tác giả được bảo hộ tự động nếu chứng minh đc tính nguyên gốc và dạng vật chất nhất định.
Để chắc chắn là của mình thì NÊN đi đăng kí vì thế có sự tồn tại của cục bản quyền.
- Nộp vào cục bản quyền, 2 tuần là đủ. Bảo hộ quyền SHCN khó khăn/mạnh hơn hơn quyền tác giả.
- Được bảo hộ hết đời tác giả + 50 năm sau khi chết. Nhưng bảo hộ không mạnh. Nên việc đi bảo hộ
nhiều khi là không cần thiết.
𝗌 Đối tượng không được bảo hộ: điều 15
- Tin tức thời sự thuần túy đưa tin Bất cập: 1 bản tin cũng do con người viết, có trí tuệ của con
người vậy tại sao lại không bảo hộ? Thế nào là tin tức thuần túy đưa tin? Mỗi bản tin đều có tên
biên tập bên dưới vậy tức là phải được bảo vệ nhưng tại sao lại không bảo vệ?
- VBQPPL, VB hành chính, VB khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chính thức của VB đó
Không bảo hộ vì chúng là trí tuệ tập thể
chỉ được mượn, không được sửa chữa tức là nếu muốn
dùng phải trích nguyên văn (đưa trong ngoặc kép).
- Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu.
Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động
Bảo hộ dưới dạng sáng chế Khái niệm, nguyên lý Không bảo hộ Số liệu: thông tin
Bảo hộ dưới dạng bí mật thông tin
Bộ sưu tập các số liệu Do mình tạo ra, cách sắp xếp của mình thì đc bảo hộ dưới dạng
quyền tác giả nhưng số liệu trong đó thì không. Nếu số liệu là những con số thông thường thì
có thể được bảo hộ dưới dạng bí mật kinh doanh. Nếu số liệu là những bài thơ, bài văn,… thì lOMoAR cPSD| 40551442
nó được bảo hộ dưới dạng quyền tác giả của chính tác giả tạo ra nó còn mình chỉ được bảo hộ
cái vỏ bọc bên ngoài của nó.
- Tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian: vẫn bảo hộ tác phẩm dân gian nhưng không bảo hộ theo
dạng quyền tác giả, vì không xác định được tính nguyên gốc.
SHCN thường tạo ra bởi tập thể, văn học nghệ thuật thường là cá nhân. Người ta sẽ xác định xem
ai là người làm nó chính.
- Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu (database): không xác định được ai làm ra đầu tiên, k xác
định được tính nguyên gốc.
? Truyện Kiều có được chú giải để nguyên văn truyện kiều ở phần phục lục? Không được bảo hộ,
không vi phạm quyền của Nguyễn Du, nhưng không bảo hộ đc vì xâm phạm tới lợi ích thương mại
của nhà xuất bản. Vì nếu trích nguyên bản truyện Kiều thì vừa đọc bình luận vừa đc đọc truyện Kiều.
➔ Là quyền của NXB, xâm hại lợi ích thương mại.
Cải biên nd: quyền của tác giả
Xuất bản: quyền của NXB - Giao thoa các quyền
11.3. Quyền tác giả đối với chương trình máy tính
- Chương trình máy tính bảo hộ dưới dạng tp văn học dù được thể hiện dưới dạng mã nguồn hay mã
máy. Tp văn học là sản phẩm được thể hiện dưới dạng ký tự chữ mà ctr mtinh được tạo ra bởi các dòng code là ký tự chữ
Để được bảo hộ dưới dạng quyền tác giả in dòng code ra
Ctr mt có thể được bảo hộ dưới dạng tp khác ngoài tác phẩm văn học không? Tp âm nhạc
code chỉ dùng hệ nhị phân 0 1 nhìn giống như 1 bản nhạc. Hoặc được bảo hộ dưới dạng sáng chế
(dưới dạng quy trình hệ thống phương pháp) hoặc bí mật KD tùy chiến lược của người tạo ra nó,
sáng chế có thời hạn còn bí mật kinh doanh thì không có thời hạn
11.4. Quyền liên quan đến quyền tác giả
- Quyền liên quan đến quyền tác giả giống với quyền tác giả nhưng thời hạn bảo hộ ngắn hơn
- Đối tượng được bảo hộ:
Quyền của tổ chức cá nhân đối với quyền biểu diễn đây không phải là quyền tác giả vì quyền
tác giả thuộc về người viết ra cái kịch bản của cái buổi biểu diễn đấy, đạo diễn vì khai thác thương mại Bản ghi âm, ghi hình
Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tính.
➔ Xuất phát từ nguyên gốc nhưng được bảo hộ độc lập, không như bảo hộ phái sinh, không phụ
thuộc bản gốc, có thể chứng minh được sự khác biệt hay không.
“Nguyên gốc”: xuất phát từ chính bản thân tôi. “Khác biệt”: dù cùng 1 cảnh vật, 1 đối tượng nhưng
2 người khác nhau vẽ dưới 2 góc độ tạo nên 2 tác phẩm khác nhau.
- Định hình - thực hiện dưới dạng vật chất nhất định nhưng không phương hại đến quyền tác giả.
Vd: ghi âm ghi hình nhưng không được làm sai làn điệu sai nội dung sai cốt truyện
QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG - Bao gồm: + Vật liệu nhân giống lOMoAR cPSD| 40551442 + Vật liệu thu hoạch - Đ159 tính mới của GCT + Tính độc đáo: + Hoàn toàn mới
- Biện pháp xác định tính mới:
+ Khảo nghiệm trong quần thể GCT được định sẵn (khảo nghiệm dus)
+ chọn tạo, phát triển, phát hiện, thừa kế => tra cứu xem có trùng hay không ?
- Đ160 tính khác biệt của GCT - Đ161 Tính đồng nhất - Đ162 Tính ổn định - Nước ngoài:
+ Đáp ứng đủ điều kiện sáng chế nhưng chỉ bảo hộ sản phẩm (vật liệu nhân giống, vật liệu thu hoạch )
+ Quy trình được bảo hộ dưới dạng sáng chế. Mạnh hơn bảo hộ quyền tác giả
- Đ163 Tên của giống cây trồng/ yêu cầu sự đồng nhất
CHỦ SỞ HỮU ĐỐI TƯỢNG SHCN
So sánh quyền tác giả và SHCN? Ít nhất 5 đặc điểm: quyền tác giả - 1 nhóm chung các tác phẩm, QSHCN
thì đa dạng hơn. Giống: đều có quyền NT và quyền TS. Khác: quyền NT trong SHCN chỉ dành cho 3 đối
tượng: sáng chế, kiểu dáng, thiết kế bố trí nhưng giới hạn ở được ghi tên và được trích dẫn còn QTG bao
gồm quyền được công bố, quyền đặt tên, quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm Quyền tác giả Quyền SHCN
Giống: đều có quyền nhân thân và quyền TS Nhiều quyền NT hơn Nhiều quyền TS hơn
Nhóm quyền bảo hộ về mặt hình thức
Bảo hộ về mặt nội dung
Quan trọng cách thức thể hiện và tính nguyên gốc
Chú trọng sáng tạo, tính mới, khả năng ADCN
Đối với QTG, quyền NT là vĩnh viễn nhưng quyền TS có giới hạn. Tuy nhiên, luật VN rất nhân đạo khi
quy định về quyền TS tối thiểu phải có dành cho các tác giả:
+ tối thiểu 10% tổng số tiền…
+ Tối thiểu 15% mỗi lần…
- Quyền tạm thời: quyền của 1 người đã nộp đơn nhưng chưa được cấp bằng. Khi có 1 người khác
sử dụng sáng chế, KDCN, thiết kế…, thì người nộp đơn được quyền cảnh báo, nhắc nhở người đó
nhưng không được quyền cấm có ưu thế hơn nhưng nếu không được cấp bằng thì cũng không thể cấm.
- Quyền đối với tác giả của quyền tác giả: Đặt tên Đứng tên Công bố lOMoAR cPSD| 40551442
Bảo vệ sự toàn vẹn của tp Làm tp tái sinh
- Chủ sở hữu đối tượng SHCN (điều 121 LSHTT 2005): CSH đối tượng SHCN là tổ chức, cá nhân
trừ chỉ dẫn địa lý có CSH là Nhà nước Chỉ dẫn địa lý không được chuyển giao.
- Chủ sở hữu quyền tác giả (điều 36, 37, 38 LSHTT 2005): quyền tác giả nhấn mạnh đến quyền
nhân thân (QSHTT nhắc đến 2 loại quyền: quyền nhân thân và quyền TS. Common Law không
nhắc đến quyền nhân thân vì đối với họ, bất cứ quyền nào cũng có thể chuyển thành tiền vì tài sản
trí tuệ cũng là TS. Civil Law lại rất coi trọng quyền nhân thân và cho đó là quyền bất khả xâm phạm)
Đồng tác giả: trước đây đồng tác giả là những người đứng tên cùng. Còn trong luật hiện hành,
đồng tác giả không chỉ phải bỏ tài lực mà còn cả công sức để làm ra sản phẩm.
- Quyền của CSH đối tượng SHCN (điều 123 LSHTT 2005)
1 quyền SH bao gồm 3 quyền: chiếm hữu, sử dụng, định đoạt. Đối với TS thông thường (vật quyền) thì
quyền chiếm hữu là quan trọng nhất nhưng đối với TS trí tuệ là vô hình nên không chiếm giữ được mà
phải thay bằng 1 quyền khác và đó là quyền ngăn cấm người khác sử dụng nó mà không có sự cho phép
của CSH để có quyền ngăn cấm thì phải có quyền sử dụng Quyền sử dụng là quan trọng nhất đối với TS trí tuệ.
𝗌 Sử dụng sáng chế (Điều 124)
- Sản xuất sp được bảo hộ: Sáng chế dạng sản phẩm: sản phẩm được tạo bởi kết cấu, vật liệu, tổng
hợp các thành phần là thứ được bảo hộ.
- Áp dụng các quy trình được bảo hộ: Sáng chế dạng quy trình/phương pháp: các bước để làm ra sản
phẩm là thứ được bảo hộ
➔ Sản xuất ra những sản phẩm áp dụng những quy trình là sáng chế hoặc là kết cấu, tổng hợp, thành
phần được bảo hộ dưới dạng sáng chế Sáng chế là vô hình nhưng áp dụng sáng chế để sản xuất
ra thứ định hình được.
➔ 1 sản phẩm có thể gồm 1 bộ các sáng chế khác nhau.
- Khai thác công dụng của sản phẩm được bảo hộ: - Lưu thông…
- Đối với KDCN: chỉ bảo hộ hình dáng bên ngoài sản phẩm chứ không có quy trình vì quy trình
được bảo hộ dưới dạng sáng chế chỉ được nhập khẩu sản phẩm được quy định tại điểm a.
- BMKD: BMKD để sản xuất sản phẩm Có thể là sáng chế nếu đó là máy móc, không là sáng chế
nếu đó là món ăn, cách thức quản lý, các chuỗi cung ứng,… lOMoAR cPSD| 40551442 - Nhãn hiệu:
- Tại sao được những quy định trên chỉ được nhập khẩu mà không được xuất khẩu?
𝗌 Quyền ngăn cấm người khác sử dụng (Điều 125): bản chất là quyền độc quyền, quyền loại trừ: - Khoản b điều 125
Cạn quyền/ hết quyền: vd: nếu anh bán đi 1 sản phẩm thì anh không còn quyền với sản phẩm đó nữa
- Khoản đ Đ125: bắt buộc phải li xăng Cuộc đấu trí giữa nước đang phát triển và nước phát triển
Mĩ đứng đầu phản đối quyền này. Nd quyền: trong TH an ninh QP, trật tự XH công cộng, sức
khỏe, bệnh tật,… nguy hiểm khẩn cấp thì CP quốc gia có thể tạm thời mượn 1 sáng chế của chủ
SH khác dù người đó có muốn hay không (khác với quốc hữu hóa – lấy của ngta nhưng không có
đền bù): lấy nhưng không được li xăng cho người khác; mượn có thời hạn; vẫn phải trả 1 khoản
tiền bằng giá li xăng trên thị trường (có đền bù ngang giá). Vd: mĩ
Vd về không dùng được. thuốc chông bệnh aids, châu phi đã áp dụng để cướp sáng chế nhưng bị
các hãng dược kiện và kết quả châu phi thua. Vì bệnh này không phải bấy giờ mới có cũng như nó
không thể chấm dứt trong vòng 5 10 năm được.
- Khoản e: tính mới của thiết kế bố trí khác với tính mới của kiểu dáng và sáng chế ở phải khai thác
thương mại trong vòng 2 năm trở lên thì mới mất tính mới
𝗌 Quyền sử dụng trước (chỉ áp dụng cho sáng chế, KDCN): người đó chứng minh được đã sử dụng công
sức, đầu tư trước ngày có người đi đki để bảo hộ.
Vd: thương hiệu kinh đô không trùng với tiệm bánh thủ công kinh đô.
- Quyền nhân thân chỉ có của tác giả, sáng chế, thiết kế bố trí, kiểu dáng
- Theo điều 121 các chủ sở hữu đối tượng SHCN được quy định theo pháp luật như sau:
+ CSH sáng chế, kiểu dáng CN, thiết kế bố trí là tổ chức, cá nhân được cơ quan có thẩm quyền
cấp văn bằng bảo hộ các đối tượng SHCN tương ứng.
⇨ Quyền đối với giống cây trồng nằm ở phần này.
Được thụ đắc khi nhà nước có thẩm quyền cấp văn bằng “bảo hộ”. Được cấp thì mới trở
thành chủ sở hữu.
+ CSH nhãn hiệu là tổ chức, cá nhân được cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu
hoặc có nhãn hiệu đã đăng ký quốc tế được cơ quan có thẩm quyền công nhận hoặc có nhãn hiệu nổi tiếng.
Được cấp “giấy chứng nhận độc quyền” nhãn hiệu. lOMoAR cPSD| 40551442
⇨ “nghị định thư” khác “thỏa ước Mariit”. Thỏa ước đc bảo hộ 20 năm 1 lần, do 1 hệ thống LM châu
âu đứng đầu. Nghị định thư bảo hộ 10 năm, do Mỹ đứng đầu. Muốn đăng kí quốc tế phải đki VN
trước => văn phòng => gửi cho các quốc gia khác => các nước dù bảo hộ hay không thì đều cần có VB.
⇨ NT lãnh thổ: QG nào công nhận bảo hộ thì chỉ được bảo hộ quyền độc quyền của CSH tại QG đó
mà thôi! Các quốc gia khác được phép sử dụng. Vì thế khi xuất hàng đi nước khác, thì cần xin bảo
hộ ở nước đó nữa! (không chỉ dùng riêng cho nhãn hiệu)
+ CSH tên thương mại là tổ chức, cá nhân sử dụng hợp pháp tên thương mại đó trong hoạt động kinh doanh.
⇨ Không cần đăng kí với cơ quan nhà nước, chỉ cần được cấp phép kinh doanh, giấy CN đầu tư…
v.v. Như vậy là đã có tên thương mại. Khi chuyển giao tên thương mại phải chuyển giao cả hệ thống, doanh nghiệp.
+ CSH bí mật kinh doanh là tổ chức, cá nhân có được bí mật kinh doanh một cách hợp pháp và
thực hiện việc bảo mật bí mật kinh doanh đó. Bí mật kinh doanh mà bên làm thuê, bên thực hiện
nhiệm vụ được giao có được trong khi thực hiện công việc được thuê hoặc được giao thuộc quyền
sở hữu của bên thuê hoặc bên giao việc, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
⇨ Quyền đối với tác giả nằm ở đây. (được cấp giấy chứng nhận quyền tác giả)
+ CSH chỉ dẫn địa lý của VN là nhà nước. Nhà nước trao quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý cho tổ
chức, cá nhân tiến hành việc sản xuất sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý tại địa phương tương ứng và
đưa sản phẩm đó ra thị trường. Nhà nước trực tiếp thực hiện quyền quản lý chỉ dẫn địa lý hoặc trao
quyền quản lý chỉ dẫn địa lý cho tổ chức đại hiện quyền lợi của tất cả các tổ chức, cá nhân được
trao quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý. QUYỀN TÀI SẢN
- Theo điều 123, chủ sở hữu có các quyền tài sản sau đây:
+ sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng SHCN theo quy định dưới đây tại điều 124 và chương X của luật SHTT.
+ Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng SHCN theo quy định dưới đây tại điều 125.
+ Định đoạt đối tượng SHCN theo quy định tại chương X của Luật này.
- Lưu ý: tổ chức, cá nhân được nhà nước trao quyền sử dụng, quyền quản lý chỉ dẫn địa lý theo quy
định tại khoản 4 điều 121 của luật SHTT có các quyền sau đây:
+ Tổ chức được trao quyền quản lý chỉ dẫn địa lý có quyền cho phép người khác sử dụng chỉ dẫn
địa lý đó theo quy định tại điểm a nêu trên.
+ Tổ chức, cá nhân được trao quyền sử dụng hoặc tổ chức được trao quyền quản lý chỉ dẫn địa lý
có quyền ngăn cấm người khác sử dụng chỉ dẫn địa lý đó theo quy định tại điểm b nêu ở trên.
⇨ Quyền vô hình tuyệt đối.
??? tất cả các đối tượng shtt vừa học… tiêu chí nào, điều kiện nào là quan trọng nhất để được thụ đắc quyền.
KHÁI QUÁT BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN TRÍ TUỆ lOMoAR cPSD| 40551442 1. Quyền tự bảo vệ
Chủ thể quyền SHCN có quyền áp dụng các biện pháp để bảo vệ quyền sau đây
- Áp dụng các biện pháp công nghệ
- Yêu cầu người xâm phạm chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại
- Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm
- Khởi kiện ra tòa án hay trọng tài.
2. biện pháp xử lý hành vi xâm phạm
- người thực hiện hành vi xâm phạm tùy theo mức độ xâm phạm có thể bị xử lý bằng biện pháp dân sự
(kể cả khi đã hoặc đang bị xử lý hành chính hoặc hình sự ), biện pháp hành chính or hình sự
- trong các trường hợp cần thiết có thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp kiểm soát hàng
hóa xuất nhập khẩu, biện pháp ngăn chặn và đảm bảo xử phạt hành chính.
3. Nguyên tắc xác lập quyền
a. Quyền SHCN xác lập thông qua quyết định cấp văn bằng bảo hộ, gồm các đối tượng: - sáng chế - kiểu dáng công nghiệp - Nhãn hiệu - chỉ dẫn địa lý
- thiết kế bố trí mạch tích hợp
=> Quyền tạm thời chỉ đối với sáng chế, kiểu dáng CN, thiết kế bố trí mạch tích hợp khi đc chấp nhận
đơn mà chưa đc cấp bằng thì có quyền yêu cầu người khác khi vi phạm mình. Thì sau khi đc cấp bằng,
có quyền hồi tố lại từ khi nhắc nhở cho tới khi đc cấp bằng những thiệt hại xảy ra.
=> Nhãn hiệu thì chỉ khi đc cấp bằng mới có quyền. K có quyền tạm thời
b. Quyền SHCN đối với nhãn hiệu đăng ký quốc tế
- Thỏa ước và nghị định thư Madrid được xác lập trên cơ sở công nhận của Cục SHTT
- Chỉ khi nào đc công nhận của cục SHTT Việt Nam thì mới được đi đòi.
c. Quyền SHCN đối với tên thương mại và bí mật kinh doanh
- Được xác lập trên cơ sở thực tiễn sử dụng tên thương mại và đầu tư để tạo ra bí mật kinh doanh, mà không cần đăng kí
d. Quyền SHCN đối với nhãn hiệu nổi tiếng
- Được xác lập trên cơ sở thực tiễn sử dụng rộng rãi nhãn hiệu đó mà không cần đăng ký.
2. Quyền nộp đơn đăng ký đối với các đối tượng SHCN
Quyền nộp đơn SC, KDCN, TKBT - Tác giả
- Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả theo hình thức giao việc, thuê
việc (nếu không có thỏa thuận khác)
- Nếu nguồn kinh phí và phương tiện vật chất là từ ngân sách NN thì quyền nộp đơn thuộc về nhà
nước. (Đối với sở hữu nhà nước, và nhà nước ủy quyền cho cá nhân đi đăng kí)
- Nhiều người cùng tạo ra SC, KDCN, TKBT có chung quyền nộp đơn và phải được tất cả cùng đồng ý nộp đơn.
⇨ Quyền đăng ký có thể giao hoặc để thừa kế.
3. quyền nộp đơn đăng ký nhãn hiệu lOMoAR cPSD| 40551442
a. cá nhân, pháp nhân tiến hành sản xuất hoặc tiến hành dịch vụ
b. cá nhân, pháp nhân tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản
phẩm do người khác sản xuất nhưng họ không đăng ký và cũng không phản đối việc đăng ký
c. cá nhân, pháp nhân tổ chức tập thể được thành lập hợp pháp đại diện cho tập thể có quyền đăng ký nhãn
hiệu tập thể. Đối với dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của hàng hóa, dịch vụ, thì tổ chức tập thể của các tổ
chức, cá nhân tiến hành sx, kinh doanh tại địa phương đó.
VI PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN TRÍ TUỆ
1. Thế nào là hành vi xâm phạm quyền
- Việc người thứ ba (không phải là người nắm giữ quyền) sử dụng đối tượng SHCN đang trong thời
hạn bảo hộ và trong lãnh thổ bảo hộ mà không được phép của người nắm giữ quyền nhằm mục
đích kinh doanh và không thuộc các trường hợp hạn chế quyền thì bị coi là xâm phạm quyền.
- Hệ quả của việc xâm phạm quyền là làm thu hẹp khối lượng, phạm vi quyền của người nắm giữ và
gây thiệt hại cho người nắm giữ quyền, cho người tiêu dùng và xã hội
Ngoại lệ (hạn chế quyền của người có quyền): giáo dục, thí nghiệm, quá cảnh, báo chí tuyên truyền,
tin tức thời sự, chuyển giao sáng chế căn bản cho sáng chế phụ thuộc (donut – phải li xăng, chủ sáng
chế căn bản phải chuyển giao cho sáng chế sáng chế phụ thuộc k được chuyển giao cho người khác
<được gọi là li xăng cưỡng bức VD: Thuốc HIV> )
a. Các yếu tố xâm phạm quyền đối với SC có thể thuộc một trong các dạng sau đây (Điều 8 nghị định 105)
b. Yếu tố xâm phạm kiểu dáng công nghiệp (Đ10 NĐ105)
c. Đối với nhãn hiệu (Điều 11 NĐ 105) d. Chỉ dẫn địa lý -