Quyền tác giả, quyền liên quan và vấn đề bảo hộ - Luật kinh tế | Trường đại học Hồng Đức

Quyền tác giả, quyền liên quan và vấn đề bảo hộ - Luật kinh tế | Trường đại học Hồng Đức được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM CÓ MẶT TẠI BUỔI HỌC (NHÓM 07)
ST
T
HỌ VÀ TÊN MSSV MỨC ĐỘ HOÀN
THÀNH CÔNG VIỆC %
1 Phan Thị Diễm Quỳnh 207LK6508
9
100%
2 Bùi Lê Minh Phương 207LK0954
9
100%
3 Huỳnh Như Quỳnh 207LK0957
0
100%
4 Lưu Nguyễn Kim Tuyến 207LK0967
2
100%
5 Bùi Thị Thanh Tuyền 207LK6535
9
100%
6 Mai Hoàng Bá Tước 207LU65085 100%
7 Trần Công Tín Uy 207LK2699
9
100%
8 Bùi Anh Vũ 197LK0926
2
100%
BÀI: QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN VÀ VẤN ĐỀ BẢO HỘ
Câu 1:
a) Nhận định đúng. Theo điều 51 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi bổ sung 2009),
thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền tác giả thuộc về:
- quan quản nhà nước về quyền tác giả, quyền liên quan quyền cấp
Giấy chứng nhận đăng quyền tác giả. Cụ th Cục bản quyền tác giả
thuộc Bộ văn hoá thể thao và du lịch.
b) Nhận định đúng. Theo điểm a khoản 1 điều 21 Luật sở hữu trí tu 2005 (sửa
đổi bổ sung 2009).
c) Nhận định sai. Theo điều 42 Luật sở hữu trí tu 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009)
quy định; Nhà nước sẽ là chủ sở hữu quyền tác giả đối với các tác phẩm trong
các trường hợp sau đây:
- Tác phẩm khuyết danh.
- Tác phẩm còn trong thời hạn bảo hộ chủ sở hữu quyền tác giả chết
không người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận di sản hoặc không
được quyền hưởng di sản.
- Tác phẩm được chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền sở hữu cho
Nhà nước.
d) Nhận định đúng. Theo điểm a khoản 1 điều 25 Luật sở hữu trí tu 2005 (sửa
đổi, bổ sung 2009).
e) Nhận định đúng. Chủ sở hữu quyền tác giả là tác giả khi họ sử dụng thời gian,
tài chính,sở vật chất – kỹ thuật của mình để sáng tạo ra tác phẩm. Lúc này
chủ sở hữu quyền tác giả toàn bộ quyền nhân thân quyền tài sản. Theo
điều 37 đến điều 42 của Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009).
f) Nhận định đúng. Theo điều 202 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung
2009).
g) Nhận định sai. Theo điểm b điều 27 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung
2009). Thời hạn bảo hộ tác phẩm âm nhạc suốt cuộc đời tác giả năm
mươi năm tiếp theo năm tác giả chết.
h) Nhận định đúng. Tòa án quan duy nhất bắt buộc được các chủ thể
hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói riêng tội phạm nói chung chịu
trách nhiệm hình sự áp dụng các biện pháp hình sự. Điều này đã được ghi
nhận tại Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2019.
i) Nhận định đúng. Theo điều 198 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung
2019, 2022)
j) Nhận định sai. Theo quy định hiện hành thì tác giả không được chuyển quyền
sử dụng quyền đặt tên tác phẩm cho tổ chức, nhân khác. Cspl: điều 19 luật
sở hữu trí tuệ 2005
Câu 2:
- Phần mềm điều khiển hoạt động xe điện do ông Nam và ông Dũng xây dựng nên,
đã được công ty trách nhiệm Omega đăng ký bảo hộ quyền tác giả tại cơ quan nhà
nước có thẩm quyền.
- Ông Nam ông Dũng được ghi tên đồng tác giả phần mềm. Các bên thoả
thuận với nhau thống nhất chủ sở hữu quyền tác giả là công ty Omega.
- Năm 2023, công ty Omega phát hiện phần mềm trên được sao chép và sử dụng trái
phép bởi công ty Delta.
- Công ty Delta đã vi phạm bản quyền, sử dụng tác phẩm được bảo vệ bởi quy định
pháp luật một cách trái phép, mà không có sự cho phép của chủ sở hữu.
- Sử dụng phần mềm không bản quyền vi phạm điều 28 Luật sở hữu trí tuệ
2005 về hành vi xâm phạm quyền tác giả.
- Đổng thời, tại điều 212 Luật sở hữu trí tuệ cũng quy định rõ: “ cá nhân thực hiênh
hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ yếu tố cấu thành tội phạm thì bị truy
cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật hình sự”.
Câu 3:
Hiện nay, thực trạng xâm phạm quyền tác giả tại Việt Nam diễn ra ngày càng
nhiều phổ biến, đa dạng với nhiều hình thức khác nhau. Điều này đã gây ảnh
hưởng không nhỏ đối với quyền và lợi ích hợp pháp của những tác giả, chủ sở hữu
tác phẩmđó là những sáng tạo tinh thần có tính chất văn hoá như các tác phẩm
về khoa học, văn học, tranh vẽ, phim và âm nhạc,...Hành vi xâm phạm quyền tác
giả việc sử dụng các tác phẩm được bảo vệ bởi pháp luật Sở hữu trí tuệ một
cách trái phép, xâm phạm vào một số quyền độc quyền của tác giả, chủ sở hữu tác
phẩm. Theo Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi, bổ sung 2009, 2019, 2022) quy
định về Hành vi xâm phạm quyền tác giả
1. Xâm phạm quyền nhân thân quy định tại Điều 19 của Luật này.
2. Xâm phạm quyền tài sản quy định tại Điều 20 của Luật này.
3. Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ quy định tại các điều
25, 25a và 26 của Luật này.
4. Cố ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu biện pháp công nghệ hữu hiệu do tác giả, chủ sở
hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình
nhằm thực hiện hành vi quy định tại Điều này và Điều 35 của Luật này.
5. Sản xuất, phân phối, nhập khẩu, chào bán, bán, quảng bá, quảng cáo, tiếp thị,
cho thuê hoặc tàng trữ nhằm mục đích thương mại các thiết bị, sản phẩm hoặc linh
kiện, giới thiệu hoặc cung cấp dịch vụ khi biết hoặc có sở để biết thiết bị, sản
phẩm, linh kiện hoặc dịch vụ đó được sản xuất, sử dụng nhằm hiệu hóa biện
pháp công nghệ hữu hiệu bảo vệ quyền tác giả.
6. Cố ý xóa, gỡ bỏ hoặc thay đổi thông tin quản lý quyền mà không được phép của
tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả khi biết hoặc có cơ sở để biết việc thực hiện hành
vi đó sẽ xúi giục, tạo khả năng, tạo điều kiện thuận lợi hoặc che giấu hành vi xâm
phạm quyền tác giả theo quy định của pháp luật.
7. Cố ý phân phối, nhập khẩu để phân phối, phát sóng, truyền đạt hoặc cung cấp
đến công chúng bản sao tác phẩm khi biết hoặc có cơ sở để biết thông tin quản lý
quyền đã bị xóa, gỡ bỏ, thay đổi không được phép của chủ sở hữu quyền tác
giả; khi biết hoặc sở để biết việc thực hiện hành vi đó sẽ xúi giục, tạo khả
năng, tạo điều kiện thuận lợi hoặc che giấu hành vi xâm phạm quyền tác giả theo
quy định của pháp luật.
8. Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ quy định để được miễn trừ trách
nhiệm pháp lý của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian quy định tại khoản 3
Điều 198b của Luật này.”.
Song song đó, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả nói chung
đang ngày càng được chú trọng hơn trong xã hội hiện đại. Đặc biệt, trong nền kinh
tế hội nhập quốc tế thì việc bảo hộ quốc tế quyền tác giả điều cần thiết và trở
nên phổ biến hơn để các chủ thể liên quan có thể sáng tạo, thúc đẩy sự sáng tạo.
Quán photocopy hành vi photo giáo trình,i liệu, sách tham khảo,… để bán
là hành vi bị coi là xâm phạm bản quyền tác giả đối với những tài liệu này.
- Làm tác phẩm phái sinh không xin phép của c giả cũng như chủ sở hữu
quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng đểm tác phẩm phái sinh, trừ trường
hợp quy định khác.
- Sử dụng tác phẩm không xin phép của chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền
thù lao, nhuận bút, quyền lợi vật chất khác được quy định trong pháp luật pháp
luật, trừ trường hợp quy định khác.
- Cho thuê tác phẩm không trả tiền thù lao, nhuận bút, quyền lợi vật chất
khác theo quy định cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả cũng được xem là
hành vi xâm phạm quyền tác giả.
- Nhân bản, tạo bản sao, phân phối, trưngy triển lãm hoặc truyền đạt tác phẩm
đến công chúng qua mạng truyền thông các phương tiện kỹ thuật số
không được phép của chủ sở hữu.
Chúng ta cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, động viên và phát huy
sức mạnh toàn dân tích cực tham gia phòng ngừađấu tranh chống sản xuất,
buôn bán hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ, đưa nội dung giáo dục vào nhà
trường, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu pháp luật về sở hữu trí tuệ trong các doanh
nghiệp, quan, đoàn thể, đồng thời kết hợp với các phương tiện thông tin đại
chúng để tuyên truyền. Từ đó xây dựng ý thức, trách nhiệm của người dân trong
việc đấu tranh phòng chống tội phạm.
https://www.lawfirms.vn/dich-vu-so-huu-tri-tue/hanh-vi-xam-pham-quyen-tac-
gia-tai-viet-nam.html .com
| 1/4

Preview text:

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM CÓ MẶT TẠI BUỔI HỌC (NHÓM 07) ST HỌ VÀ TÊN MSSV MỨC ĐỘ HOÀN T THÀNH CÔNG VIỆC % 1
Phan Thị Diễm Quỳnh 207LK6508 100% 9 2 Bùi Lê Minh Phương 207LK0954 100% 9 3 Huỳnh Như Quỳnh 207LK0957 100% 0 4
Lưu Nguyễn Kim Tuyến 207LK0967 100% 2 5
Bùi Thị Thanh Tuyền 207LK6535 100% 9 6 Mai Hoàng Bá Tước 207LU65085 100% 7 Trần Công Tín Uy 207LK2699 100% 9 8 Bùi Anh Vũ 197LK0926 100% 2
BÀI: QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN VÀ VẤN ĐỀ BẢO HỘ Câu 1:
a) Nhận định đúng. Theo điều 51 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi bổ sung 2009),
thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền tác giả thuộc về:
- Cơ quan quản lý nhà nước về quyền tác giả, quyền liên quan có quyền cấp
Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả. Cụ thể là Cục bản quyền tác giả
thuộc Bộ văn hoá thể thao và du lịch.
b) Nhận định đúng. Theo điểm a khoản 1 điều 21 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi bổ sung 2009).
c) Nhận định sai. Theo điều 42 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009)
quy định; Nhà nước sẽ là chủ sở hữu quyền tác giả đối với các tác phẩm trong
các trường hợp sau đây: - Tác phẩm khuyết danh.
- Tác phẩm còn trong thời hạn bảo hộ mà chủ sở hữu quyền tác giả chết
không có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận di sản hoặc không
được quyền hưởng di sản.
- Tác phẩm được chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước.
d) Nhận định đúng. Theo điểm a khoản 1 điều 25 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009).
e) Nhận định đúng. Chủ sở hữu quyền tác giả là tác giả khi họ sử dụng thời gian,
tài chính, cơ sở vật chất – kỹ thuật của mình để sáng tạo ra tác phẩm. Lúc này
chủ sở hữu quyền tác giả có toàn bộ quyền nhân thân và quyền tài sản. Theo
điều 37 đến điều 42 của Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009).
f) Nhận định đúng. Theo điều 202 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009).
g) Nhận định sai. Theo điểm b điều 27 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung
2009). Thời hạn bảo hộ tác phẩm âm nhạc là suốt cuộc đời tác giả và năm
mươi năm tiếp theo năm tác giả chết.
h) Nhận định đúng. Tòa án là cơ quan duy nhất bắt buộc được các chủ thể có
hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói riêng và tội phạm nói chung chịu
trách nhiệm hình sự và áp dụng các biện pháp hình sự. Điều này đã được ghi
nhận tại Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2019.
i) Nhận định đúng. Theo điều 198 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung 2019, 2022)
j) Nhận định sai. Theo quy định hiện hành thì tác giả không được chuyển quyền
sử dụng quyền đặt tên tác phẩm cho tổ chức, cá nhân khác. Cspl: điều 19 luật sở hữu trí tuệ 2005 Câu 2:
- Phần mềm điều khiển hoạt động xe điện do ông Nam và ông Dũng xây dựng nên,
đã được công ty trách nhiệm Omega đăng ký bảo hộ quyền tác giả tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Ông Nam và ông Dũng được ghi tên là đồng tác giả phần mềm. Các bên thoả
thuận với nhau thống nhất chủ sở hữu quyền tác giả là công ty Omega.
- Năm 2023, công ty Omega phát hiện phần mềm trên được sao chép và sử dụng trái phép bởi công ty Delta.
- Công ty Delta đã vi phạm bản quyền, sử dụng tác phẩm được bảo vệ bởi quy định
pháp luật một cách trái phép, mà không có sự cho phép của chủ sở hữu.
- Sử dụng phần mềm không có bản quyền là vi phạm điều 28 Luật sở hữu trí tuệ
2005 về hành vi xâm phạm quyền tác giả.
- Đổng thời, tại điều 212 Luật sở hữu trí tuệ cũng quy định rõ: “ cá nhân thực hiênh
hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố cấu thành tội phạm thì bị truy
cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật hình sự”. Câu 3:
Hiện nay, thực trạng xâm phạm quyền tác giả tại Việt Nam diễn ra ngày càng
nhiều và phổ biến, đa dạng với nhiều hình thức khác nhau. Điều này đã gây ảnh
hưởng không nhỏ đối với quyền và lợi ích hợp pháp của những tác giả, chủ sở hữu
tác phẩm vì đó là những sáng tạo tinh thần có tính chất văn hoá như các tác phẩm
về khoa học, văn học, tranh vẽ, phim và âm nhạc,...Hành vi xâm phạm quyền tác
giả là việc sử dụng các tác phẩm được bảo vệ bởi pháp luật Sở hữu trí tuệ một
cách trái phép, xâm phạm vào một số quyền độc quyền của tác giả, chủ sở hữu tác
phẩm. Theo Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi, bổ sung 2009, 2019, 2022) quy
định về Hành vi xâm phạm quyền tác giả
1. Xâm phạm quyền nhân thân quy định tại Điều 19 của Luật này.
2. Xâm phạm quyền tài sản quy định tại Điều 20 của Luật này.
3. Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ quy định tại các điều
25, 25a và 26 của Luật này.
4. Cố ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu biện pháp công nghệ hữu hiệu do tác giả, chủ sở
hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình
nhằm thực hiện hành vi quy định tại Điều này và Điều 35 của Luật này.
5. Sản xuất, phân phối, nhập khẩu, chào bán, bán, quảng bá, quảng cáo, tiếp thị,
cho thuê hoặc tàng trữ nhằm mục đích thương mại các thiết bị, sản phẩm hoặc linh
kiện, giới thiệu hoặc cung cấp dịch vụ khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị, sản
phẩm, linh kiện hoặc dịch vụ đó được sản xuất, sử dụng nhằm vô hiệu hóa biện
pháp công nghệ hữu hiệu bảo vệ quyền tác giả.
6. Cố ý xóa, gỡ bỏ hoặc thay đổi thông tin quản lý quyền mà không được phép của
tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả khi biết hoặc có cơ sở để biết việc thực hiện hành
vi đó sẽ xúi giục, tạo khả năng, tạo điều kiện thuận lợi hoặc che giấu hành vi xâm
phạm quyền tác giả theo quy định của pháp luật.
7. Cố ý phân phối, nhập khẩu để phân phối, phát sóng, truyền đạt hoặc cung cấp
đến công chúng bản sao tác phẩm khi biết hoặc có cơ sở để biết thông tin quản lý
quyền đã bị xóa, gỡ bỏ, thay đổi mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác
giả; khi biết hoặc có cơ sở để biết việc thực hiện hành vi đó sẽ xúi giục, tạo khả
năng, tạo điều kiện thuận lợi hoặc che giấu hành vi xâm phạm quyền tác giả theo
quy định của pháp luật.
8. Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ quy định để được miễn trừ trách
nhiệm pháp lý của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian quy định tại khoản 3
Điều 198b của Luật này.”.
Song song đó, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền tác giả nói chung
đang ngày càng được chú trọng hơn trong xã hội hiện đại. Đặc biệt, trong nền kinh
tế hội nhập quốc tế thì việc bảo hộ quốc tế quyền tác giả là điều cần thiết và trở
nên phổ biến hơn để các chủ thể liên quan có thể sáng tạo, thúc đẩy sự sáng tạo.
Quán photocopy có hành vi photo giáo trình, tài liệu, sách tham khảo,… để bán
là hành vi bị coi là xâm phạm bản quyền tác giả đối với những tài liệu này.
- Làm tác phẩm phái sinh mà không xin phép của tác giả cũng như chủ sở hữu
quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định khác.
- Sử dụng tác phẩm không xin phép của chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền
thù lao, nhuận bút, quyền lợi vật chất khác được quy định trong pháp luật pháp
luật, trừ trường hợp quy định khác.
- Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền thù lao, nhuận bút, và quyền lợi vật chất
khác theo quy định cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả cũng được xem là
hành vi xâm phạm quyền tác giả.
- Nhân bản, tạo bản sao, phân phối, trưng bày triển lãm hoặc truyền đạt tác phẩm
đến công chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà
không được phép của chủ sở hữu.
Chúng ta cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, động viên và phát huy
sức mạnh toàn dân tích cực tham gia phòng ngừa và đấu tranh chống sản xuất,
buôn bán hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ, đưa nội dung giáo dục vào nhà
trường, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu pháp luật về sở hữu trí tuệ trong các doanh
nghiệp, cơ quan, đoàn thể, đồng thời kết hợp với các phương tiện thông tin đại
chúng để tuyên truyền. Từ đó xây dựng ý thức, trách nhiệm của người dân trong
việc đấu tranh phòng chống tội phạm.
https://www.lawfirms.vn/dich-vu-so-huu-tri-tue/hanh-vi-xam-pham-quyen-tac- gia-tai-viet-nam.html .com