Sản xuất hàng hóa và vai trò của sản xuất hàng hóa trongnền kinh tế hàng hóa Việt Nam | Bài tập lớn môn kinh tế chính trị mác - lênin

Sản xuất hàng hóa và vai trò của sản xuất hàng hóa trongnền kinh tế hàng hóa Việt Nam | Tiểu luận môn kinh tế chính trị mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44919514
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ------------
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI: Sản xuất hàng hóa và vai trò của sản xuất hàng hóa trong
nền kinh tế hàng hóa Việt Nam.
Họ và tên sinh viên: Tạ Thị Trà My
Mã sinh viên: 11202645
Lớp chuyên ngành: Marketing 62B
Lớp học phần: Kinh tế chính trị Mác – Lênin (121)_19
Hà Nội, 10/2021
MỤC LỤC
lOMoARcPSD| 44919514
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 3
PHẦN 1: NỘI DUNG .............................................................................................. 4
I. Lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về sản xuất hàng hóa .................................. 4
II. Liên hệ thực tiễn: Vai trò của sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế hàng hóa
ởViệt Nam ............................................................................................................. 7
PHẦN 2: KẾT LUẬN ............................................................................................ 12
PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 13
lOMoARcPSD| 44919514
3
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam một đất nước bước vào tiến trình đổi mới hội nhập quốc tế với “hành
trang” một nền sản xuất lạc hậu, khép kín. Tuy nhiên, sau 35 năm đổi mới, Việt
Nam đã thoát khỏi tình trạng kém phát triển trở thành ớc đang phát triển có thu
nhập trung bình, nền kinh tế thị trường sôi động mức độ hội nhập cao, nền
kinh tế tăng trưởng khá cao, liên tục và bao trùm, đảm bảo mọi người được hưởng
lợi ích từ quá trình phát triển. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, không thể phủ nhận sản xuất hàng hóa chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh
tế quốc dân, nhất trong xu thế phát triển hội nhập hiện nay; không chỉ góp phần
thúc đẩy hiệu quả sự phát triển của nền kinh tế, đất nước ta cũng được mở rộng
giao lưu hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác. Tuy nhiên, trong quá trình quá
độ lên chủ nghĩa hội, nước ta vẫn gặp phải những hạn chế nhất định trong quá
trình xây dựng phát triển nền kinh tế hàng hoá. Việt Nam, cũng như các nước
khác trên thế giới, cần phải có một hướng đi cho nền nền kinh tế phợp với điều
kiện, hoàn cảnh đất nước, phù hợp với khu vực, thế giới thời đại. Chính vậy
việc nghiên cứu về điều kiện ra đời, đặc trưng, ưu thế của sản xuất hàng hóa
cùng quan trọng, từ đó liên hệ với tình hình phát triển nền kinh tế hàng hóa ở nước
ta và làm cho quá trình sản xuất hàng hóa của nước ta ngày càng phát triển. Bởi
những lý do trên, em xin phép lựa chọn đề tài “Sản xuất hàng hóa và vai trò của sản
xuất hàng hóa trong nền kinh tế hàng hóa Việt Nam”.
lOMoARcPSD| 44919514
4
PHẦN 1: NỘI DUNG.
I. Lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về sản xuất hàng hóa.
1. Sơ lược về sản xuất hàng hóa.
Sản xuất hàng hoá là hình thức tổ chức sản xuất mà sản phẩm làm ra dùng để
bán hoặc trao đổi trên thị trường. Đây cũng là hình thức tổ chức sản xuất phổ
biến trên thế giới và là cơ sở cho tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
Sản xuất hàng hóa đã từng tồn tại trong nhiều hình thái kinh tế - xã hội Trong
các hình thái hội trước Chủ nghĩa bản, sản xuất hàng hchưa phát triển.
Đầu tiên nền kinh tế tcung tự cấp xuất hiện, gắn liền với nền kinh tế tự nhiên
sau đó xuất hiện sự chuyên môn hóa. Đến thời kỳ bản chủ nghĩa, đã
phát triển tới đỉnh cao nhất, trở thành quan hệ thống trị, phổ biến trong hội.
Cho đến xã hội hội chủ nghĩa, sản xuất hàng hoá vẫn còn quy luật giá trị
quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá vẫn còn hoạt động, mặc dù mục đích
của sản xuất xã hội chủ nghĩa là nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và văn hoá
của mọi thành viên trong hội, chứ không phải để buôn bán nhằm thu lợi
nhuận.
2. Điều kiện ra đời sản xuất hàng hóa.
Sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi xã hội có đủ hai điều kiện:
- Sự xuất hiện của phân công lao động xã hội:
+ Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hội vào các
ngành nghề khác nhau trong đó mỗi người chỉ sản xuất ra một hoặc một vài
loại sản phẩm nhất định.
+ Biểu hiện của sự phân công lao động hội: trình độ phân công lao động
xã hội ngày càng chi tiết.
+ Cơ sở của sự phân công lao động xã hội dựa vào ưu thế, lợi thế tự nhiên,
khả năng kỹ thuật; sở trường năng khiêu của từng người, từng đơn vị.
+ Vai trò: Sự xuất hiện phát triển của phân công lao động hội khách
quan, tất yếu. Sự phân công lao động hội tiền đcủa sản xuất hàng
hóa kéo theo chuyên n hóa sản xuất. Mỗi người, mỗi đơn vị chỉ sản
xuất một hoặc i loại sản phẩm nhất định tuy nhiên nhu cầu cuộc sống đòi
hỏi phải có nhiều sản phẩm khác nhau, do đó dẫn đến nhu cầu trao đổi sản
lOMoARcPSD| 44919514
5
phẩm giữa những người sản xuất. Từ đây trao đổi hàng hóa xuất hiện dẫn
đến sự ra đời của sản xuất hàng hóa Điều này còn góp phần tăng năng suất
lao động chính vậy ngày càng nhiều sản phẩm thặng được mang
đi trao đổi.
Như vậy, có thể nói, phân ng lao động hội chính sở, tiền đề, là
điều kiện cân của quá trình sản xuất, trao đổi hàng hóa.
- Sự tách biệt tương đối về kinh tế, hữu tư giữa các chủ thể sản xuất hay hình
thức sở và sự xuất hiện của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất:
+ Chế độhữu về tư liệu sản xuất biểu hiện ra là tư liệu sản xuất chủ yếu
trong xã hội thuộc về các chủ thể (các cá nhân, các gia đình...) trong xã hội.
Do sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng thì sự tách biệt về kinh
tế không chỉ sự khác biệt về quyền sở hữu còn khác biệt quyền sử
dụng những khối lượng tư liệu sản xuất khác nhau của cùng một chủ thể sở
hữu.
+ Những người sản xuất hàng hóa quyền độc lập tự chủ trong sản xuất
kinh doanh và phân phối sản phẩm. Khi sự tách biệt về kinh tế giữa những
chủ thể sản tồn tại trong điều kiện có sự phân công lao động xã hội thì việc
trao đổi sản phẩm giữa những chủ thể khác nhau phải đảm bảo được lợi ích
của họ. Điều đó chỉ thể được khi trao đổi dựa trên nguyên tắc ngang
giá, đi lại tức trao đổi hàng hóa, sản phẩm của lao động trở thành
hàng hóa.
Như vậy, phân công lao động xã hội đã làm này sinh các quan hệ kinh tế
giữa những chủ thể sản xuất trong hội, làm cho họ liên quan đến nhau,
phải dựa vào nhau, phụ thuộc lẫn nhau. Còn sự tách biệt về lợi ích kinh tế
giữa các chủ thể sản xuất trong hội khiến cho việc trao đổi sản phẩm giữa
họ trở thành trao đội hàng hóa do đó sản xuất sản phẩm giữa họ sản
xuất hàng hóa. Đây là điều kiện đủ để xuất hiện sản xuất hàng hóa.
Kết luận: Như vậy, đây chính hai điều kiện cần đủ để sản xuất hàng
hóa ra đời, tồn tại và phát triển, nếu thiếu một trong hai điều kiện ấy sản xuất
hàng hóa sẽ không tồn tại.
3. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa.
a) Đặc trưng của sản xuất hàng hóa.
lOMoARcPSD| 44919514
6
Sản xuất ng hoá ra đời từ sản xuất tự cấp tự túc và thay thế trong quá
trình lịch sử lâu dài. các hội trước chủ nghĩa bản, sản xuất hàng
hoá sản xuất giản đơn chỉ givai trò phụ thuộc. Tuy nhiên chính sản
xuất hàng hoá giản đơn đã tạo khả năng phát triển lực lượng sản xuất thiết
lập các mối liên hkinh tế giữa các đơn vị kinh tế trước đó vốn tách biệt
nhau. Quan hệ hàng hoá phát triển nhanh chóng thời kỳ chế độ phong
kiến tan rã và góp phần thúc đẩy quá trình đó diễn ra mạnh mẽ hơn.
Hình thức điển hình nhất, cao nhất, phổ biến nhất của sản xuất hàng hoá là
sản xuất hàng hoá TBCN. Dưới CNTB quan hệ hàng hoá thâm nhập vào
mọi lĩnh vực, mọi chức năng của nền sản xuất hội, hàng hoá trở thành
tế bào của nền sản xuất xã hội. Nó mang đặc điểm: Dựa trên sự tách rời
liệu sản xuất với sức lao động trên sbóc lột lao động làm thuê dưới
hình thức chiếm đoạt giá trị thặng dư.
Sản xuất hàng hoá tiếp tục tồn tại và phát triển dưới CNXH. Đặc điểm của
sản xuất hàng hoá XHCNnó không dựa trên sở chế độ người bóc lột
người và nó nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần của mọi
thành viên xã hội trên cơ sở sản xuất kinh doanh.
b) Ưu điểm của sản xuất hàng hoá:
Sản xuất hàng hoá tiếp tục tồn tại và phát triển ở nhiều xã hội là sản phẩm
của lịch sử phát triển sản xuất của loài người. Bởi vậy nó có nhiều ưu thế,
một phương thức hoạt động kinh tế tiến bộ hơn hẳn so với sản xuất
tự cấp tự túc.
Nó làm thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất
lao động hội. thúc đẩy quá trình hội hoá sản xuất nhanh trong
làm cho sphân công chuyên môn hoá sản xuất ngày càng sâu sắc, hợp
tác hoá chặt chẽ hình thành các mối liên hệ kinh tế sự phụ thuộc lẫn
nhau của những người sản xuất hình thành thị trường trong nước thế
giới.
thúc đẩy nhanh quá trình tích tvà tập trung sản xuất, đó sở để
thúc đẩy quá trình dân chủ hoá, bình đẳng tiến bộ xã hội. Do sản xuất
hàng hoá dựa trên sự phân ng lao động xã hội, chuyên môn hoá sản xuất
nên khai thác được những lợi thế tnhiên, hội, kỹ thuật của từng
người, từng sở cũng như từng vùng, từng địa phương. Đồng thời, sản
xuất hàng hoá cũng tác động trở lại làm cho phân công lao động hội,
lOMoARcPSD| 44919514
7
chuyên môn hoá sản xuất ngày càng tăng. mối quan hệ giữa các ngành, c
vùng ngày càng trở nên mở rộng, sâu sắc. Từ đó, làm cho năng suất lao
động tăng lên nhanh chóng, nhu cầu của XH được đáp ứng đầy đủ hơn.
Trong nền sản xuất hàng hoá, quy sản xuất không còn bị giới hạn bởi
nguồn lực và nhu cầu của mỗi cá nhân, gia đình, mỗi cơ sở, mỗi vùng mà
nó được mở rộng, dựa trên cơ sở nhu cầu và nguồn lực xã hội. Từ đó, tạo
điều kiện cho việc ứng dụng những thành tựu khoa học - thuật vào sản
xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển, chuyển từ sản xuất nhỏ sang sản xuất
lớn.
Trong nền sản xuất hàng hóa, để tồn tại và sản xuất có lãi, người sản xuất
phải luôn luôn năng động, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao
năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, đáp ứng nhu cầu thị hiếu của
người tiêu dùng. Nhờ đó, lực ợng sản xuất ngày càng phát triển, năng
suất lao động tăng, hiệu quả kinh tế ngày càng cao.
Kết luận: Sản xuất hàng hóa làm thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản
xuất, ng cao năng suất lao động hội, thúc đẩy qtrình hội hoá sản
xuất nhanh chóng làm cho sự phân công chuyên môn hoá sản xuất ngày
càng sâu sắc, hợp tác hoá chặt chhình thành các mối liên hệ kinh tế s
phụ thuộc lẫn nhau của những người sản xuất hình thành thị trường trong
nước và thế giới. Như vậy, sản xuất hàng hóa có hiệu quả hơn hẳn tự cung
tự cấp và tạo động lực phát triển sản xuất, thay đổi diện mạo nền kinh tế.
Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực như đã nêu trên, sản xuất hàng hóa cũng
những mặt trái của nó như phân hóa giàu - nghèo giữa những người sản
xuất hàng hóa, tiềm ẩn những khả năng khủng hoảng kinh tế hội, phá
hoại môi trường sinh thái, …
II. Liên hệ thực tiễn: Vai trò của sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế hàng
hóa ở Việt Nam.
1. Khái quát về sự ra đời và phát triển của nền kinh tế hàng hóa Việt Nam.
Việt Nam đi lên từ một nước phong kiến thuộc địa lạc hậu, tiếp đó chiến
tranh o dài. Khi kết thúc chiến tranh, thống nhất đất nước, Việt Nam có thời
gian nhìn lại mình thì đã tụt hậu về kinh tế quá xa so với thế giới. Sự hỗ trợ to
lớn của các nước XHCN là hậu thuẫn mạnh mẽ cho cuộc kháng chiến nhưng
lại hầu như không hiệu quả trong thời hòa bình, xây dựng lại đất nước.
lOMoARcPSD| 44919514
8
Cùng với sự sụp đổ của hệ thống XHCN Đông Âu, nước ta đứng trên bờ
khủng hoảng kinh tế hội. Thu nhập bình quân đầu người được đánh giá vào
nhóm các nước nghèo nhất thế giới. Tớc đây, việc thực hiện chính sách
chế quản kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp khiến cho sự phân
hóa giàu nghèo giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn, giữa các tầng lớp
dân cư tăng nhanh, đời sống một bộ phận dân cư, nhất là một số vùng căn cứ
cách mạng kháng chiến cũ, đồng bào dân tộc còn khó khăn vất vả. Chất
lượng đào tạo, y tế nhiều nơi rất thấp. Xuất phát từ nhu cầu thực tế của đời
sống hội, để ổn định kinh tế trong nước hội nhập quốc tế ta phải xây
dựng một nền kinh tế mở, một nền kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hóa các
hình thức sở hữu.
Sự thành công của nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN không ch
biểu hiện tốc độ tăng trưởng cao, còn chỗ mức sống thực tế của mọi
tầng lớp n đều được nâng lên; y tế, giáo dục phát triển; khoảng cách giàu
nghèo được thu hẹp, đạo đức, truyền thống, bản sắc văn hóa được giữ vững;
môi trường được bảo vệ.
2. Vai trò của sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế hàng hóa Việt Nam.
Nền kinh tế hàng hóa mới xuất hiện Việt Nam một thời gian ngắn, nhưng
nhìn lại sphát triển của nền kinh tế hàng hóa trong những năm qua, chúng
ta không khỏi bất ngờ trước tốc độ tăng trưởng và phát triển của nó. Điều này
chứng tỏ khả năng ứng dụng và lợi thế của kinh tế hàng hoá đối với toàn thế
giới, đặc biệt đối với nền kinh tế. Đối với nền kinh tế quốc dân, sản xuất
hàng hoá mang lại nhiều lợi ích:
Sản xuất hàng hoá ra đời nhằm tận dụng những lợi thế về tự nhiên, xã hội và
công nghệ của mỗi người, mỗi nơi, mỗi vùng trên đất nước Việt Nam. Chẳng
hạn, vùng Đồng bằng sông Cửu Long vùng cung cấp lương thực chính phục
vụ nhu cầu trong nước xuất khẩu do điều kiện phát triển nông nghiệp
lúa nước rất thuận lợi.
Sản xuất hàng hoá đtrao đổi đáp ứng nhu cầu của hội nên người sản
xuất có điều kiện chuyên môn hoá cao. Nâng cao trình độ kỹ năng bằng cách
tích lũy kinh nghiệm và tiếp thu kiến thức mới. Việc cải tiến các công cụ đặc
biệt và áp dụng công nghệ mới dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt làm
tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm. Lấy hiệu quả kinh tế
làm mục tiêu đánh ghoạt động của các thành phần kinh tế. Mở rộng quy mô
lOMoARcPSD| 44919514
9
sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, thúc đẩy sản
xuất phát triển.
Sự ảnh hưởng của các quy luật: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật
cạnh tranh,... Bắt buộc người sản xuất phải luôn duy trì sức mạnh, phản ứng
nhanh, cải tiến công nghệ, nâng cao năng suất lao động chất lượng, hiệu
quả kinh tế. Nền sản xuất hàng hoá phát triển đã làm cho đời sống vật chất
văn hoá ngày càng cao quý, phong phú đa dạng. Các quan hhàng hoá,
tiền tệ thị trường ngày càng được người sản xuất ng hoá sử dụng có hiệu
quả hơn, từ đó, bên cạnh các quan hệ kinh tế phát triển, các quan hệ pháp luật
xã hội, phong tục, tập quán ng thay đổi. Tăng trưởng kinh tế đạt tốc độ cao.
Sau giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990), mức tăng trưởng GDP bình quân hằng
năm đạt 4,4%. Giai đoạn 1996-2000, tốc độ tăng GDP đạt 7%. Với sđiều
hành quyết liệt quyết tâm cao của Chính phủ, Việt Nam đã từng bước đổi
mới hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, biểu hiện ở việc
tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạn 2016-2019 đạt mức 6,8%, đạt mục tiêu
tăng trưởng bình quân 6,5% đến 7% của kế hoạch 5 năm
2016-2020. Mặc năm 2020, kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch
Covid-19 nhưng nền kinh tế vẫn tăng trưởng gần 3%, một trong những nước
hiếm hoi tăng trưởng dương trong khu vực trên thế giới. Quy nền
kinh tế được mở rộng đáng kể, GDP đạt khoảng 262 tỷ USD vào năm 2019,
tăng 18 lần so với m đầu đổi mới, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng
2.800 USD/người thuộc các nước mức thu nhập trung bình trên thế giới.
Chất lượng tăng trưởng được nâng cao, năng suất lao động tăng từ 4,3%/năm
giai đoạn 2011 - 2015 lên 5,8%/năm giai đoạn 2016 - 2020, đóng góp của
năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) bình quân 5 năm 2016 2020 đạt khoảng
45,2% (mục tiêu đề ra là 30 đến 35%).
Sản xuất hàng hóa làm cho Việt Nam từ một đất nước kém phát triển trở thành
một đất nước đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đời
sống vật chất càng ngày càng đầy đủ cũng như đời sống tinh thần được cải
thiện và ngày càng phong phú.
Tuy nhiên, sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế nước ta vẫn còn bộc lộ nhiều
khuyết điểm:
Làm phân hóa đời sống dân cư, phân hóa giàu nghèo dẫn đến khủng hoảng
kinh tế, thất nghiệp, lạm phát. Có nhiều yếu tố tiêu cực trong xã hội, các tệ
nạn xã hội liên quan đến sự suy giảm địa vị kinh tế, gây hỗn loạn xã hội
lOMoARcPSD| 44919514
10
Vì theo đuổi lợi nhuận tối đa nên dẫn đến lạm dụng, hủy hoại tài nguyên, hủy
hoại môi trường, sinh thái (thông thường doanh nghiệp xả thải ra môi trường
gây ô nhiễm môi trường). Năm 2004, năm doanh nghiệp nhân nhập khẩu
230 tấn thép phế liệu không đúng công bố thực tế và vi phạm các quy định về
bảo vmôi trường tại Cảng Sài Gòn. Đặc biệt, vụ án Formosa Sông Lặng năm
2016 đã khơi dậy sự phẫn nộ của người dân cả nước. Nước thải công nghiệp
của Công ty TNHH Gang thép Hongyi Formosa Hejing xả ra i trường biển
trái phép không qua xử lý, làm hải sản chết hàng loạt ở 4 tỉnh miền Trung,
gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản và môi trường sinh thái biển, ảnh hưởng
đến hoạt động kinh doanh, du lịch và sức khỏe của người dân. Việt Nam
ngày càng xuất hiện nhiều "làng ung thư".
Để tối thiểu hóa đầu tư, tối đa hóa lợi nhuân, các doanh nghiệp bất chấp sức
khỏe người tiêu dùng, làm hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng. Các vụ
việc làm sữa lậu, trà sữa làm từ nguyên liệu kém chất lượng, ngộ độc trà sữa,…
ngày càng nhiều.
Để khắc phục những khuyết điểm, hạn chế của nền sản xuất hàng hóa thì vai
trò của nhà nước rất quan trọng. Chính từ những ưu thế sản xuất hàng hoá
mang lại tại Đại hội VII Đảng ta đã xác định phương hướng: Phát triển
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN vận động theo cơ
chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Để khắc phục sự gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng, phải đẩy
mạnh ổn định tái cấu kinh tế, tăng năng suất, chất lượng để hiệu quả của
nền kinh tế tốt hơn mang lại lợi ích cho toàn hội nhiều hơn. Đào tạo việc
làm cho người nông dân nông thôn miền núi, điều tiết thu nhập qua thuế tốt
hơn, an sinh xã hội nhiều trụ cột khác nhau, đảm bảo quyền lợi cần thiết
cho người dân phải được tiến hành mạnh mẽ hơn, nhất là hỗ trợ tín dụng cho
người nghèo mạnh mẽ hơn.
Nhà nước cần phải tăng cường điều chỉnh quản một cách kiên
quyết khôn khéo để mọi hoạt động vào khuôn khổ đều tuân theo pháp
luật; thiết lập khuôn khổ pháp luật về kinh tế kết hợp với các luật về bảo vệ
môi trường sinh thái đxác định hành vi kinh doanh hợp pháp hay không
biện pháp xử khi nhân hoặc tổ chức vi phạm. Thêm vào đó, Nhà
nước phải sử dụng có ý thức các quy luật kinh tế khách quan vào quản lý nền
kinh tế sản xuất hàng hóa để phát huy những ưu thế vốn ngăn ngừa, hạn
chế những mặt trái khuyết điểm của nó. Chính vì vậy, sự tham gia điều tiết
lOMoARcPSD| 44919514
11
của Nhà nước vai tquan trọng trong việc vận động nền kinh tế thị trường
theo định hướng XHCN.
Bên cạnh Nhà nước, các doanh nghiệp cần thay đổi nhận thức về bảo vệ môi
trường nói chung và bảo vệ môi trường trong lĩnh vực thương mại nói riêng,
tiến tới thay đổi hành vi của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất, kinh
doanh. Đặc biệt áp dụng giải pháp công nghệ sạch. Ngoài ra, các doanh
nghiệp cũng cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên
môn về môi trường nhằm áp dụng các quy định của pháp luật môi trường có
khả năng vận hành các hệ thống xử lý, phân tích kiểm tra mức độ đảm bảo
tiêu chuẩn môi trường của các sản phẩm và chất thải,… Thêm nữa, việc thực
hiện nghiêm túc quy định của pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
cũng cần được chú trọng. Thông tin trung thực về sản phẩm hàng hóa, dịch
vụ; có trách nhiệm trong giao dịch với người tiêu dùng và có các chính sách
chăm sóc khách hàng phù hợp.
lOMoARcPSD| 44919514
12
PHẦN 2: KẾT LUẬN.
Việt Nam hiện nay trong giai đoạn quá độ lên CNXH đó là một thời kỳ phức tạp và
đầy biến động, một thời kỳ xây dựng sở vật chất hạ tầng cho CNXH để hoàn
thành cách mạng dân dân chủ. Với điểm xuất phát thấp, điều kiện kinh tế khó khăn
và có nhiều trở ngại. Muốn phát triển kinh tế bền vững ta thực hiện nền kinh tế hàng
hoá là một bước ngoặt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội một
tất yếu và cần thiết. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần đã xuất hiện nhiều khó khăn, phức tạp và đã tác động đến mặt hội nói
chung. Để hạn chế những tác động tiêu cực này ta cần định ớng cho nền kinh tế
phát triển phù hợp con đường ta lựa chọn xây dựng CNXH. Chính vậy chính
sách phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự định hướng XHCN
là một yêu cầu cấp thiết và hợp lý của quy luật phát triển, nó thể hiện tư tưởng tiến
bộ, sáng suốt của Đảng. Đất nước ta phát triển nền kinh tế hàng hoá nhằm tăng
trưởng kinh tế, khuyến khích làm giàu, xoá đói giảm nghèo, gia tăng về mức sống;
chính vì vậy, chúng ta phải chủ động nắm thời cơ, kiên quyết đẩy lùi và khắc phục
những nguy nhằm vượt lên để phát triển nhanh, vững chắc đúng hướng; nhờ
đó, đất nước ta mới ngày càng phát triển giàu mạnh và vững chắc.
lOMoARcPSD| 44919514
13
PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. PGS.TS. Ngô Tuấn Nghĩa và các cộng sự. Giáo trình “Kinh tế chính trị Mác
Lenin, NXB Chính trị quốc gia Sự tht.
2. TS. Nguyễn Đức Kiên (2021). Kinh tế Việt Nam - Nhìn lại sau 35 năm đổi mới,
Báo Nhân Dân.
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44919514
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ------------ BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI: Sản xuất hàng hóa và vai trò của sản xuất hàng hóa trong
nền kinh tế hàng hóa Việt Nam.
Họ và tên sinh viên: Tạ Thị Trà My
Mã sinh viên: 11202645
Lớp chuyên ngành: Marketing 62B
Lớp học phần: Kinh tế chính trị Mác – Lênin (121)_19 Hà Nội, 10/2021 MỤC LỤC lOMoAR cPSD| 44919514
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 3
PHẦN 1: NỘI DUNG .............................................................................................. 4
I. Lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về sản xuất hàng hóa .................................. 4
II. Liên hệ thực tiễn: Vai trò của sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế hàng hóa
ởViệt Nam ............................................................................................................. 7
PHẦN 2: KẾT LUẬN ............................................................................................ 12
PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 13 lOMoAR cPSD| 44919514 LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam là một đất nước bước vào tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế với “hành
trang” là một nền sản xuất lạc hậu, khép kín. Tuy nhiên, sau 35 năm đổi mới, Việt
Nam đã thoát khỏi tình trạng kém phát triển và trở thành nước đang phát triển có thu
nhập trung bình, có nền kinh tế thị trường sôi động và mức độ hội nhập cao, nền
kinh tế tăng trưởng khá cao, liên tục và bao trùm, đảm bảo mọi người được hưởng
lợi ích từ quá trình phát triển. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, không thể phủ nhận sản xuất hàng hóa chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh
tế quốc dân, nhất là trong xu thế phát triển hội nhập hiện nay; không chỉ góp phần
thúc đẩy có hiệu quả sự phát triển của nền kinh tế, đất nước ta cũng được mở rộng
giao lưu và hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác. Tuy nhiên, trong quá trình quá
độ lên chủ nghĩa xã hội, nước ta vẫn gặp phải những hạn chế nhất định trong quá
trình xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá. Việt Nam, cũng như các nước
khác trên thế giới, cần phải có một hướng đi cho nền nền kinh tế phù hợp với điều
kiện, hoàn cảnh đất nước, phù hợp với khu vực, thế giới và thời đại. Chính vì vậy
việc nghiên cứu về điều kiện ra đời, đặc trưng, ưu thế của sản xuất hàng hóa là vô
cùng quan trọng, từ đó liên hệ với tình hình phát triển nền kinh tế hàng hóa ở nước
ta và làm cho quá trình sản xuất hàng hóa của nước ta ngày càng phát triển. Bởi
những lý do trên, em xin phép lựa chọn đề tài “Sản xuất hàng hóa và vai trò của sản
xuất hàng hóa trong nền kinh tế hàng hóa Việt Nam”. 3 lOMoAR cPSD| 44919514 PHẦN 1: NỘI DUNG.
I. Lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về sản xuất hàng hóa.
1. Sơ lược về sản xuất hàng hóa.
Sản xuất hàng hoá là hình thức tổ chức sản xuất mà sản phẩm làm ra dùng để
bán hoặc trao đổi trên thị trường. Đây cũng là hình thức tổ chức sản xuất phổ
biến trên thế giới và là cơ sở cho tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
Sản xuất hàng hóa đã từng tồn tại trong nhiều hình thái kinh tế - xã hội Trong
các hình thái xã hội trước Chủ nghĩa tư bản, sản xuất hàng hoá chưa phát triển.
Đầu tiên nền kinh tế tự cung tự cấp xuất hiện, gắn liền với nền kinh tế tự nhiên
sau đó xuất hiện sự chuyên môn hóa. Đến thời kỳ Tư bản chủ nghĩa, nó đã
phát triển tới đỉnh cao nhất, trở thành quan hệ thống trị, phổ biến trong xã hội.
Cho đến xã hội xã hội chủ nghĩa, sản xuất hàng hoá vẫn còn quy luật giá trị
quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá vẫn còn hoạt động, mặc dù mục đích
của sản xuất xã hội chủ nghĩa là nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và văn hoá
của mọi thành viên trong xã hội, chứ không phải để buôn bán nhằm thu lợi nhuận.
2. Điều kiện ra đời sản xuất hàng hóa.
Sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi xã hội có đủ hai điều kiện:
- Sự xuất hiện của phân công lao động xã hội:
+ Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hội vào các
ngành nghề khác nhau trong đó mỗi người chỉ sản xuất ra một hoặc một vài
loại sản phẩm nhất định.
+ Biểu hiện của sự phân công lao động xã hội: trình độ phân công lao động
xã hội ngày càng chi tiết.
+ Cơ sở của sự phân công lao động xã hội dựa vào ưu thế, lợi thế tự nhiên,
khả năng kỹ thuật; sở trường năng khiêu của từng người, từng đơn vị.
+ Vai trò: Sự xuất hiện và phát triển của phân công lao động xã hội là khách
quan, tất yếu. Sự phân công lao động xã hội là tiền đề của sản xuất hàng
hóa vì kéo theo chuyên môn hóa sản xuất. Mỗi người, mỗi đơn vị chỉ sản
xuất một hoặc vài loại sản phẩm nhất định tuy nhiên nhu cầu cuộc sống đòi
hỏi phải có nhiều sản phẩm khác nhau, do đó dẫn đến nhu cầu trao đổi sản 4 lOMoAR cPSD| 44919514
phẩm giữa những người sản xuất. Từ đây trao đổi hàng hóa xuất hiện dẫn
đến sự ra đời của sản xuất hàng hóa Điều này còn góp phần tăng năng suất
lao động chính vì vậy ngày càng có nhiều sản phẩm thặng dư được mang đi trao đổi.
Như vậy, có thể nói, phân công lao động xã hội chính là cơ sở, là tiền đề, là
điều kiện cân của quá trình sản xuất, trao đổi hàng hóa.
- Sự tách biệt tương đối về kinh tế, hữu tư giữa các chủ thể sản xuất hay hình
thức sở và sự xuất hiện của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất:
+ Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất biểu hiện ra là tư liệu sản xuất chủ yếu
trong xã hội thuộc về các chủ thể (các cá nhân, các gia đình...) trong xã hội.
Do sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng thì sự tách biệt về kinh
tế không chỉ ở sự khác biệt về quyền sở hữu mà còn khác biệt ở quyền sử
dụng những khối lượng tư liệu sản xuất khác nhau của cùng một chủ thể sở hữu.
+ Những người sản xuất hàng hóa có quyền độc lập tự chủ trong sản xuất
kinh doanh và phân phối sản phẩm. Khi sự tách biệt về kinh tế giữa những
chủ thể sản tồn tại trong điều kiện có sự phân công lao động xã hội thì việc
trao đổi sản phẩm giữa những chủ thể khác nhau phải đảm bảo được lợi ích
của họ. Điều đó chỉ có thể có được khi trao đổi dựa trên nguyên tắc ngang
giá, có đi có lại tức là trao đổi hàng hóa, sản phẩm của lao động trở thành hàng hóa.
Như vậy, phân công lao động xã hội đã làm này sinh các quan hệ kinh tế
giữa những chủ thể sản xuất trong xã hội, làm cho họ có liên quan đến nhau,
phải dựa vào nhau, phụ thuộc lẫn nhau. Còn sự tách biệt về lợi ích kinh tế
giữa các chủ thể sản xuất trong xã hội khiến cho việc trao đổi sản phẩm giữa
họ trở thành trao đội hàng hóa và do đó sản xuất sản phẩm giữa họ là sản
xuất hàng hóa. Đây là điều kiện đủ để xuất hiện sản xuất hàng hóa.
Kết luận: Như vậy, đây chính là hai điều kiện cần và đủ để sản xuất hàng
hóa ra đời, tồn tại và phát triển, nếu thiếu một trong hai điều kiện ấy sản xuất
hàng hóa sẽ không tồn tại.
3. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa.
a) Đặc trưng của sản xuất hàng hóa. 5 lOMoAR cPSD| 44919514
Sản xuất hàng hoá ra đời từ sản xuất tự cấp tự túc và thay thế nó trong quá
trình lịch sử lâu dài. Ở các xã hội trước chủ nghĩa tư bản, sản xuất hàng
hoá là sản xuất giản đơn chỉ giữ vai trò phụ thuộc. Tuy nhiên chính sản
xuất hàng hoá giản đơn đã tạo khả năng phát triển lực lượng sản xuất thiết
lập các mối liên hệ kinh tế giữa các đơn vị kinh tế trước đó vốn tách biệt
nhau. Quan hệ hàng hoá phát triển nhanh chóng ở thời kỳ chế độ phong
kiến tan rã và góp phần thúc đẩy quá trình đó diễn ra mạnh mẽ hơn.
Hình thức điển hình nhất, cao nhất, phổ biến nhất của sản xuất hàng hoá là
sản xuất hàng hoá TBCN. Dưới CNTB quan hệ hàng hoá thâm nhập vào
mọi lĩnh vực, mọi chức năng của nền sản xuất xã hội, hàng hoá trở thành
tế bào của nền sản xuất xã hội. Nó mang đặc điểm: Dựa trên sự tách rời tư
liệu sản xuất với sức lao động trên cơ sở bóc lột lao động làm thuê dưới
hình thức chiếm đoạt giá trị thặng dư.
Sản xuất hàng hoá tiếp tục tồn tại và phát triển dưới CNXH. Đặc điểm của
sản xuất hàng hoá XHCN là nó không dựa trên cơ sở chế độ người bóc lột
người và nó nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần của mọi
thành viên xã hội trên cơ sở sản xuất kinh doanh.
b) Ưu điểm của sản xuất hàng hoá:
Sản xuất hàng hoá tiếp tục tồn tại và phát triển ở nhiều xã hội là sản phẩm
của lịch sử phát triển sản xuất của loài người. Bởi vậy nó có nhiều ưu thế,
và là một phương thức hoạt động kinh tế tiến bộ hơn hẳn so với sản xuất tự cấp tự túc.
Nó làm thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất
lao động xã hội. Nó thúc đẩy quá trình xã hội hoá sản xuất nhanh trong
làm cho sự phân công chuyên môn hoá sản xuất ngày càng sâu sắc, hợp
tác hoá chặt chẽ hình thành các mối liên hệ kinh tế và sự phụ thuộc lẫn
nhau của những người sản xuất hình thành thị trường trong nước và thế giới.
Nó thúc đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, đó là cơ sở để
thúc đẩy quá trình dân chủ hoá, bình đẳng và tiến bộ xã hội. Do sản xuất
hàng hoá dựa trên sự phân công lao động xã hội, chuyên môn hoá sản xuất
nên nó khai thác được những lợi thế tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng
người, từng cơ sở cũng như từng vùng, từng địa phương. Đồng thời, sản
xuất hàng hoá cũng tác động trở lại làm cho phân công lao động xã hội, 6 lOMoAR cPSD| 44919514
chuyên môn hoá sản xuất ngày càng tăng. mối quan hệ giữa các ngành, các
vùng ngày càng trở nên mở rộng, sâu sắc. Từ đó, làm cho năng suất lao
động tăng lên nhanh chóng, nhu cầu của XH được đáp ứng đầy đủ hơn.
Trong nền sản xuất hàng hoá, quy mô sản xuất không còn bị giới hạn bởi
nguồn lực và nhu cầu của mỗi cá nhân, gia đình, mỗi cơ sở, mỗi vùng mà
nó được mở rộng, dựa trên cơ sở nhu cầu và nguồn lực xã hội. Từ đó, tạo
điều kiện cho việc ứng dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản
xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển, chuyển từ sản xuất nhỏ sang sản xuất lớn.
Trong nền sản xuất hàng hóa, để tồn tại và sản xuất có lãi, người sản xuất
phải luôn luôn năng động, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao
năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của
người tiêu dùng. Nhờ đó, lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, năng
suất lao động tăng, hiệu quả kinh tế ngày càng cao.
Kết luận: Sản xuất hàng hóa làm thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản
xuất, nâng cao năng suất lao động xã hội, thúc đẩy quá trình xã hội hoá sản
xuất nhanh chóng làm cho sự phân công chuyên môn hoá sản xuất ngày
càng sâu sắc, hợp tác hoá chặt chẽ hình thành các mối liên hệ kinh tế và sự
phụ thuộc lẫn nhau của những người sản xuất hình thành thị trường trong
nước và thế giới. Như vậy, sản xuất hàng hóa có hiệu quả hơn hẳn tự cung
tự cấp và tạo động lực phát triển sản xuất, thay đổi diện mạo nền kinh tế.
Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực như đã nêu trên, sản xuất hàng hóa cũng
có những mặt trái của nó như phân hóa giàu - nghèo giữa những người sản
xuất hàng hóa, tiềm ẩn những khả năng khủng hoảng kinh tế xã hội, phá
hoại môi trường sinh thái, …
II. Liên hệ thực tiễn: Vai trò của sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam.
1. Khái quát về sự ra đời và phát triển của nền kinh tế hàng hóa Việt Nam.
Việt Nam đi lên từ một nước phong kiến thuộc địa lạc hậu, tiếp đó là chiến
tranh kéo dài. Khi kết thúc chiến tranh, thống nhất đất nước, Việt Nam có thời
gian nhìn lại mình thì đã tụt hậu về kinh tế quá xa so với thế giới. Sự hỗ trợ to
lớn của các nước XHCN là hậu thuẫn mạnh mẽ cho cuộc kháng chiến nhưng
lại hầu như không hiệu quả trong thời kì hòa bình, xây dựng lại đất nước. 7 lOMoAR cPSD| 44919514
Cùng với sự sụp đổ của hệ thống XHCN ở Đông Âu, nước ta đứng trên bờ
khủng hoảng kinh tế xã hội. Thu nhập bình quân đầu người được đánh giá vào
nhóm các nước nghèo nhất thế giới. Trước đây, việc thực hiện chính sách và
cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp khiến cho sự phân
hóa giàu nghèo giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn, giữa các tầng lớp
dân cư tăng nhanh, đời sống một bộ phận dân cư, nhất là một số vùng căn cứ
cách mạng và kháng chiến cũ, đồng bào dân tộc còn khó khăn vất vả. Chất
lượng đào tạo, y tế nhiều nơi rất thấp. Xuất phát từ nhu cầu thực tế của đời
sống xã hội, để ổn định kinh tế trong nước và hội nhập quốc tế ta phải xây
dựng một nền kinh tế mở, một nền kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hóa các hình thức sở hữu.
Sự thành công của nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN không chỉ
biểu hiện ở tốc độ tăng trưởng cao, mà còn ở chỗ mức sống thực tế của mọi
tầng lớp dân cư đều được nâng lên; y tế, giáo dục phát triển; khoảng cách giàu
nghèo được thu hẹp, đạo đức, truyền thống, bản sắc văn hóa được giữ vững;
môi trường được bảo vệ.
2. Vai trò của sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế hàng hóa Việt Nam.
Nền kinh tế hàng hóa mới xuất hiện ở Việt Nam một thời gian ngắn, nhưng
nhìn lại sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa trong những năm qua, chúng
ta không khỏi bất ngờ trước tốc độ tăng trưởng và phát triển của nó. Điều này
chứng tỏ khả năng ứng dụng và lợi thế của kinh tế hàng hoá đối với toàn thế
giới, đặc biệt là đối với nền kinh tế. Đối với nền kinh tế quốc dân, sản xuất
hàng hoá mang lại nhiều lợi ích:
Sản xuất hàng hoá ra đời nhằm tận dụng những lợi thế về tự nhiên, xã hội và
công nghệ của mỗi người, mỗi nơi, mỗi vùng trên đất nước Việt Nam. Chẳng
hạn, vùng Đồng bằng sông Cửu Long là vùng cung cấp lương thực chính phục
vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu do có điều kiện phát triển nông nghiệp
lúa nước rất thuận lợi.
Sản xuất hàng hoá là để trao đổi đáp ứng nhu cầu của xã hội nên người sản
xuất có điều kiện chuyên môn hoá cao. Nâng cao trình độ kỹ năng bằng cách
tích lũy kinh nghiệm và tiếp thu kiến thức mới. Việc cải tiến các công cụ đặc
biệt và áp dụng công nghệ mới dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt làm
tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm. Lấy hiệu quả kinh tế
làm mục tiêu đánh giá hoạt động của các thành phần kinh tế. Mở rộng quy mô 8 lOMoAR cPSD| 44919514
sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Sự ảnh hưởng của các quy luật: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật
cạnh tranh,... Bắt buộc người sản xuất phải luôn duy trì sức mạnh, phản ứng
nhanh, cải tiến công nghệ, nâng cao năng suất lao động và chất lượng, hiệu
quả kinh tế. Nền sản xuất hàng hoá phát triển đã làm cho đời sống vật chất và
văn hoá ngày càng cao quý, phong phú và đa dạng. Các quan hệ hàng hoá,
tiền tệ và thị trường ngày càng được người sản xuất hàng hoá sử dụng có hiệu
quả hơn, từ đó, bên cạnh các quan hệ kinh tế phát triển, các quan hệ pháp luật
xã hội, phong tục, tập quán cũng thay đổi. Tăng trưởng kinh tế đạt tốc độ cao.
Sau giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990), mức tăng trưởng GDP bình quân hằng
năm đạt 4,4%. Giai đoạn 1996-2000, tốc độ tăng GDP đạt 7%. Với sự điều
hành quyết liệt và quyết tâm cao của Chính phủ, Việt Nam đã từng bước đổi
mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, biểu hiện ở việc
tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạn 2016-2019 đạt mức 6,8%, đạt mục tiêu
tăng trưởng bình quân 6,5% đến 7% của kế hoạch 5 năm
2016-2020. Mặc dù năm 2020, kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch
Covid-19 nhưng nền kinh tế vẫn tăng trưởng gần 3%, là một trong những nước
hiếm hoi có tăng trưởng dương trong khu vực và trên thế giới. Quy mô nền
kinh tế được mở rộng đáng kể, GDP đạt khoảng 262 tỷ USD vào năm 2019,
tăng 18 lần so với năm đầu đổi mới, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng
2.800 USD/người và thuộc các nước có mức thu nhập trung bình trên thế giới.
Chất lượng tăng trưởng được nâng cao, năng suất lao động tăng từ 4,3%/năm
giai đoạn 2011 - 2015 lên 5,8%/năm giai đoạn 2016 - 2020, đóng góp của
năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) bình quân 5 năm 2016 2020 đạt khoảng
45,2% (mục tiêu đề ra là 30 đến 35%).
Sản xuất hàng hóa làm cho Việt Nam từ một đất nước kém phát triển trở thành
một đất nước đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đời
sống vật chất càng ngày càng đầy đủ cũng như đời sống tinh thần được cải
thiện và ngày càng phong phú.
Tuy nhiên, sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế nước ta vẫn còn bộc lộ nhiều khuyết điểm:
Làm phân hóa đời sống dân cư, phân hóa giàu nghèo dẫn đến khủng hoảng
kinh tế, thất nghiệp, lạm phát. Có nhiều yếu tố tiêu cực trong xã hội, và các tệ
nạn xã hội liên quan đến sự suy giảm địa vị kinh tế, gây hỗn loạn xã hội 9 lOMoAR cPSD| 44919514
Vì theo đuổi lợi nhuận tối đa nên dẫn đến lạm dụng, hủy hoại tài nguyên, hủy
hoại môi trường, sinh thái (thông thường doanh nghiệp xả thải ra môi trường
và gây ô nhiễm môi trường). Năm 2004, năm doanh nghiệp tư nhân nhập khẩu
230 tấn thép phế liệu không đúng công bố thực tế và vi phạm các quy định về
bảo vệ môi trường tại Cảng Sài Gòn. Đặc biệt, vụ án Formosa Sông Lặng năm
2016 đã khơi dậy sự phẫn nộ của người dân cả nước. Nước thải công nghiệp
của Công ty TNHH Gang thép Hongyi Formosa Hejing xả ra môi trường biển
trái phép mà không qua xử lý, làm hải sản chết hàng loạt ở 4 tỉnh miền Trung,
gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản và môi trường sinh thái biển, ảnh hưởng
đến hoạt động kinh doanh, du lịch và sức khỏe của người dân. Ở Việt Nam
ngày càng xuất hiện nhiều "làng ung thư".
Để tối thiểu hóa đầu tư, tối đa hóa lợi nhuân, các doanh nghiệp bất chấp sức
khỏe người tiêu dùng, làm hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng. Các vụ
việc làm sữa lậu, trà sữa làm từ nguyên liệu kém chất lượng, ngộ độc trà sữa,… ngày càng nhiều.
Để khắc phục những khuyết điểm, hạn chế của nền sản xuất hàng hóa thì vai
trò của nhà nước rất quan trọng. Chính từ những ưu thế mà sản xuất hàng hoá
mang lại mà tại Đại hội VII Đảng ta đã xác định phương hướng: Phát triển
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN vận động theo cơ
chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Để khắc phục sự gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng, phải đẩy
mạnh ổn định tái cơ cấu kinh tế, tăng năng suất, chất lượng để hiệu quả của
nền kinh tế tốt hơn và mang lại lợi ích cho toàn xã hội nhiều hơn. Đào tạo việc
làm cho người nông dân ở nông thôn miền núi, điều tiết thu nhập qua thuế tốt
hơn, an sinh xã hội có nhiều trụ cột khác nhau, đảm bảo quyền lợi cần thiết
cho người dân phải được tiến hành mạnh mẽ hơn, nhất là hỗ trợ tín dụng cho
người nghèo mạnh mẽ hơn.
Nhà nước cần phải tăng cường điều chỉnh và quản lý vĩ mô một cách kiên
quyết và khôn khéo để mọi hoạt động vào khuôn khổ và đều tuân theo pháp
luật; thiết lập khuôn khổ pháp luật về kinh tế kết hợp với các luật về bảo vệ
môi trường sinh thái để xác định hành vi kinh doanh là hợp pháp hay không
và có biện pháp xử lý khi có cá nhân hoặc tổ chức vi phạm. Thêm vào đó, Nhà
nước phải sử dụng có ý thức các quy luật kinh tế khách quan vào quản lý nền
kinh tế sản xuất hàng hóa để phát huy những ưu thế vốn có và ngăn ngừa, hạn
chế những mặt trái khuyết điểm của nó. Chính vì vậy, sự tham gia điều tiết 10 lOMoAR cPSD| 44919514
của Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc vận động nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.
Bên cạnh Nhà nước, các doanh nghiệp cần thay đổi nhận thức về bảo vệ môi
trường nói chung và bảo vệ môi trường trong lĩnh vực thương mại nói riêng,
tiến tới thay đổi hành vi của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất, kinh
doanh. Đặc biệt áp dụng giải pháp công nghệ sạch. Ngoài ra, các doanh
nghiệp cũng cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên
môn về môi trường nhằm áp dụng các quy định của pháp luật môi trường có
khả năng vận hành các hệ thống xử lý, phân tích kiểm tra mức độ đảm bảo
tiêu chuẩn môi trường của các sản phẩm và chất thải,… Thêm nữa, việc thực
hiện nghiêm túc quy định của pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
cũng cần được chú trọng. Thông tin trung thực về sản phẩm hàng hóa, dịch
vụ; có trách nhiệm trong giao dịch với người tiêu dùng và có các chính sách
chăm sóc khách hàng phù hợp. 11 lOMoAR cPSD| 44919514
PHẦN 2: KẾT LUẬN.
Việt Nam hiện nay trong giai đoạn quá độ lên CNXH đó là một thời kỳ phức tạp và
đầy biến động, một thời kỳ xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng cho CNXH để hoàn
thành cách mạng dân dân chủ. Với điểm xuất phát thấp, điều kiện kinh tế khó khăn
và có nhiều trở ngại. Muốn phát triển kinh tế bền vững ta thực hiện nền kinh tế hàng
hoá là một bước ngoặt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội là một
tất yếu và cần thiết. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần đã xuất hiện nhiều khó khăn, phức tạp và đã tác động đến mặt xã hội nói
chung. Để hạn chế những tác động tiêu cực này ta cần định hướng cho nền kinh tế
phát triển phù hợp con đường mà ta lựa chọn là xây dựng CNXH. Chính vì vậy chính
sách phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự định hướng XHCN
là một yêu cầu cấp thiết và hợp lý của quy luật phát triển, nó thể hiện tư tưởng tiến
bộ, sáng suốt của Đảng. Đất nước ta phát triển nền kinh tế hàng hoá nhằm tăng
trưởng kinh tế, khuyến khích làm giàu, xoá đói giảm nghèo, gia tăng về mức sống;
chính vì vậy, chúng ta phải chủ động nắm thời cơ, kiên quyết đẩy lùi và khắc phục
những nguy cơ nhằm vượt lên để phát triển nhanh, vững chắc và đúng hướng; nhờ
đó, đất nước ta mới ngày càng phát triển giàu mạnh và vững chắc. 12 lOMoAR cPSD| 44919514
PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. PGS.TS. Ngô Tuấn Nghĩa và các cộng sự. Giáo trình “Kinh tế chính trị Mác
Lenin”, NXB Chính trị quốc gia Sự thật.
2. TS. Nguyễn Đức Kiên (2021). Kinh tế Việt Nam - Nhìn lại sau 35 năm đổi mới, Báo Nhân Dân. 13