Silde bài giảng lý thuyết chương 2 | Môn kinh tế vĩ mô

Khái niệm: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (Nominal Exchange Rate) là tỷ lệ mà tại đó một người đổi đồng tiền của một quốc gia này lấy một đồng tiền của quốc gia khác.TGHĐ danh nghĩa cũng được coi là giá cả đồng tiền của một quốc gia được biểu hiện bởi một đồng tiền của quốc gia khác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47305584
3/28/2020
28 March
2020
1
CHƯƠNG 2 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ
CÁN CÂN THANH TOÁN
Nội dung chính
Khái niệm tỷ giá hối đoái
Thị trường ngoại hối
Các cơ chế tỷ giá
Cán cân thanh toán
1 28 March 2020
1
2
2.1 Tỷ giá hối đoái
2.1.1 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa
Khái niệm: Tgiá hối đoái danh nghĩa (Nominal Exchange
Rate) là tỷ lệ mà tại đó một người đổi đồng tiền của một quốc
gia này lấy một đồng tiền của quốc gia khác.
TGHĐ danh nghĩa cũng được coi là giá cả đồng tiền của một
quốc gia được biểu hiện bởi một đồng tiền của quốc gia
khác
Ví dụ:
Trên Website của Ngân hàng Ngoại thương ngày
Học xong chương này sinh viên có thể:
Hiểu về khái niệm và ý nghĩa tỷ giá hối đoái danh
nghĩa và thực tế
Nắm được những vấn đề cơ bản về thị trường
ngoại hối
Nắm được khái niệm và cấu trúc cơ bản của cán
cân thanh toán
2
28
March
2020
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
lOMoARcPSD| 47305584
3/28/2020
28 March
2020
2
13/03/2020 có báo tỷ giá: 1USD = 23.100 VND
3
3
2.1.1 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa
TGHĐ danh nghĩa có hai cách niêm yết
+ Yết giá gián tiếp: số ngoại tệ/1 đơn vị nội tê (e)
- Tỷ giá tăng: đồng nội tệ lên giá
- Tỷ giá giảm: đồng nội tệ giảm giá
Ví dụ
Anh: tỷ giá được yết là 1,8366 USD/GBP
Ở Mỹ: tỷ giá được yết là 113,06 JPY/USD
4 28 March 2020
4
5
2.1.1
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa
TGHĐ danh nghĩa có hai cách niêm yết
+
Yết giá trực tiếp
:
số nội tệ/1 đơn vị ngoại tệ (E
)
-
Tỷ giá tăng: đồng nội tệ giảm giá
-
Tỷ giá giảm: đồng nội tệ tăng giá
Ví dụ:
Ở Việt Nam, tỷ giá được yết là 23.100 VND/USD
hoặc 28.667 VND/GBP
28
March
2020
5
lOMoARcPSD| 47305584
3/28/2020
28 March
2020
3
6
2.1.2 Tỷ giá hối đoái thực tế
Ý nghĩa của TGHĐ thực tế
- TGHĐ thực tế quyết định sức cạnh tranh về xuất khẩu hàng hóa
của một quốc gia
- Theo cách yết giá gián tiếp: TGHĐ thực tế giảm hàng hóa
trong nước trở nên rẻ hơn một cách tương đối so với hàng hóa
nước ngoài xuất khẩu tăng
- Theo cách yết giá trực tiếp: TGHĐ thực tế giảm hàng hóa
trong nước trở nên đắt hơn một cách tương đối so với hàng hóa
nước ngoài xuất khẩu giảm
7 28 March 2020
7
2.2 Thị trường ngoại hối
- Ngoại hối (foreign exchange) một thuật ngữ dùng để
chỉ các phương tiện sử dụng trong giao dịch quốc tế bao
gồm
+ Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng EUR và các đồng tiền
chung khác được sử dụng trong thanh toán quốc tế. + Phương
tiện thanh toán bằng ngoại tệ gồm séc, thẻ thanh toán, hối phiếu
và các phương tiện thanh toán khác
2.1.2
Tỷgiáhốiđoáithựctế
-
Kháiniệm: TGHĐ thựctếlàtỷlệmàtạiđómộtngười
đổihànghóavàdịchvụnướcnàylấyhànghóavàdịchvụ
củanướckhác
trongđó
εlàTGHĐ thựctế
e, E là TGHĐ danh nghĩa
P là giá trong nước
P*là giá nước ngoài
6
lOMoARcPSD| 47305584
3/28/2020
28 March
2020
4
+ Các giấy tờ có giá
+ Vàng thuộc dự trữ quốc gia
8 28 March 2020
8
9
2.2 Thị trường ngoại hối
2.2.2 Cầu trên thị trường ngoại hối
- Bắt nguồn từ tất cả các giao dịch quốc tế trong đó phải
thanh toán ngoại hối cho nước ngoài (cột Nợ trong cán cân
thanh toán)
- Khi nội tệ giảm giá (E tăng) hàng hóa nhập khẩu đắt
hơn khi tính theo nội tệ Nhập khẩu ít hơn Cầu
ngoại hối giảm Đường cầu ngoại hối dốc xuống
10 28 March 2020
10
2.2
Thị trường ngoại hối
2.2.1
Cung trên thị trường ngoại hối
-
Bắt nguồn từ tất cả các giao dịch quốc tế tạo ra nguồn thu
ngoại hối (cột Có trong cán cân thanh toán)
+
Khi đồng nội tệ giảm giá (E tăng) hàng hóa xuất khẩu trở
nên rẻ hơn khi tính theo ngoại tệ
Xuất khẩu tăng
Cung ngoại hối tăng: Đường cung ngoại hối dốc lên
9
lOMoARcPSD| 47305584
3/28/2020
28 March
2020
5
11
12
2.3.1 Chế độ tỷ giá cố định
Tỷ giá hối đoái cố định (Fixed Exchange Rate Regime), là
một kiểu chế độ tỷ giá hối đoái trong đó giá trị của một đồng
tiền được gắn với giá trị của một đồng tiền khác (thông
thường là ngoại tệ mạnh) hay với một rổ các đồng tiền khác,
hay với một thước đo giá trị khác, như vàng.
- Tỷ giá hoàn toàn không biến đổi hoặc dao động trong một
biên độ hẹp.
11
Cânbằngtrênthịtrườngngoạihối
2.2.3
USD
E
)
VND/USD
(
S
USD
Lượngcânbằng
E cânbằng
D
USD
28
March
2020
2.3
Các chế độ tỷ giá
-
Chế độ tỷ giá hối đoái là cách thức một đất nước quản
đồng tiền của mình liên quan đến các đồng tiền nước ngoài
và quản lý thị trường ngoại hối.
-
Chế độ tỷ giá là các thể chế và quy tắc của quốc gia với tỷ
giá giữa nội và ngoại tệ, biểu thị mức độ kiểm soát tỷ giá và
định hướng của chính phủ về tỷ giá.
12
lOMoARcPSD| 47305584
3/28/2020
28 March
2020
6
13 28 March 2020
13
14
15
2.3.2 Chế độ tỷ giá thả nổi
Chế độ tỷ giá thả nổi (Floating Exchange Rate Regime) hay
còn gọi là chế độ tỷ giá linh hoạt là một chế độ trong đó giá
trị của một đồng tiền được phép dao động trên thị trường
2.3.1
Chế độ tỷ giá cố định
Nguyên tắc can thiệp của Ngân hàng trung ương:
+
Nếu ngoại tệ lên giá (nội tệ giảm giá): NHTU sẽ bán
ngoại tệ
cung nội tệ giảm và dự trữ ngoại hối giảm
+
Nếu ngoại tệ giảm giá (nội tệ tăng giá): NHTU sẽ mua
ngoại tệ
cung nội tệ tăng và dự trữ ngoại hối tăng
28
March
2020
14
2.3.1
Chế độ tỷ giá cố định
Ưu điểm:
-
V
iệc điều hành tiền tệ có tính nguyên tắc và kỉ luật cao
hơn.
-
Ngăn chặn được hiện tượng đầu cơ
-
Cho phép chính phủ có thể sử dụng công cụ tỷ giá để đạt
được các mục tiêu kinh tế vĩ mô.
15
lOMoARcPSD| 47305584
3/28/2020
28 March
2020
7
ngoại hối. Đồng tiền sử dụng chế độ tỷ giá thả nổi được gọi là
một đồng tiền thả nổi.
- Chính phủ không can thiệp, thị trường quyết định tỷ giá,
mức tỷ giá biến động liên tục
16 28 March 2020
16
17
18
2.3.2
Chế độ tỷ giá thả nổi
Ưu điểm:
-
Chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt hơn
-
Thị trường minh bạch và hiệu quả hơn
-
Giúp di chuyển nguồn lực từ những nơi có hiệu quả thấp
về những nơi có hiệu quả cao hơn
-
Giúp cho cán cân thanh toán có thể cân bằng
28
March
2020
17
2.3
Các cơ chế tỷ giá
2.3.3
. Cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý
Chế độ tỷ giá thả nổi có quản
là một chế độ tỷ giá hối
đoái nằm giữa hai chế độ thả nổi và cố định.
2.3.4
. Cơ chế tỷ giá cố định có điều chỉnh
Giá trị đồng nội tệ được neo vào một hoặc một số đồng
ngoại tệ, biến đồng cùng chiều với đồng ngoại tệ được neo
vào.
18
lOMoARcPSD| 47305584
3/28/2020
28 March
2020
8
2.4 Cán cân thanh toán
2.4.1 Khái niệm
- Cán cân thanh toán hay cán cân thanh toán quốc tế
(Balance of Payment-BOP) là bảng thống kê ghi chép lại
một cách có hệ thống và khoa học các giao dịch kinh tế giữa
cư dân trong nước với cư dân nước ngoài trong một thời
kỳ nhất định, thường là 1 năm.
19 28 March 2020
19
2.4 Cán cân thanh toán
2.4.2 Các thành phần (cấu trúc) của BOP
- Cán cân thanh toán quốc tế bao gồm 5 hạng mục sau: Cán cân
vãng lai, cán cân vốn và tài chính, lỗi sai sót, cán cân tổng thể
và tài trợ chính thức. (1) Tài khoản vãng lai
Ghi lại các dòng hàng hóa, dịch vụ và các khoản chuyển tiền qua
lại. Khoản mụccán cân vãng lai được chia thành 4 nhóm nhỏ:
thương mại hàng hoá, dịch vụ, yếu tố thu nhập, chuyển tiền thuần.
20 28 March 2020
20
lOMoARcPSD| 47305584
3/28/2020
28 March
2020
9
21
2.4.2
Các thành phần (cấu trúc) của BOP
-
Tài khoản vãng lai
-
Cán cân thương mại/Tài khoản thương mại:
chênh lệch
giữa giá trị xuất khẩu với giá trị nhập khẩu hàng hóa (xuất
khẩu ròng – NX)
NX>0:
xuất siêu hay thặng dư cán cân thương mại
NX<0:
nhập siêu hay thâm hụt cán cân thương mại
21
lOMoARcPSD| 47305584
3/28/2020
28 March
2020
10
Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu ròng:
- Thị hiếu của người tiêu dùng về hàng trong nước nước
ngoài
- Giá cả hàng hóa trong nước và nước ngoài
- Tỷ giá hối đoái
- Thu nhập của người tiêu dùng trong nước và nước ngoài
- Chi phí vận chuyển hàng hóa từ nước này qua nước khác
- Các chính sách thương mại của chính phủ
22 28 March 2020
22
2.4.2 Các thành phần (cấu trúc) của BOP
- Tài khoản vãng lai
- Dịch vụ phi nhân tròng: vận tải hàng hóa, bảo hiểm, vận tải,
các khoản thu nhập của lao động làm việc ở nước ngoài (thời
gian làm việc dưới 1 năm), thu nhập từ quyền tài sản (bằng
phát minh, sở hữu trí tuệ, bản quyền…) hoạt động giao dịch
của các chính phủ như đại sứ quán, căn cứ quân sự
- Thu nhập từ đầu tư ròng: thu nhập /chi trả liên quan tới sở
hữu tài sản tài chính và cho thuê tài nguyên, đất đai…
- Chuyển khoản ròng: các khoản viện trợ chính thức giữa các
chính phủ, các tổ chức quốc tế…
23 28 March 2020
23
lOMoARcPSD| 47305584
3/28/2020
28 March
2020
11
24
Phân loại các luồng vốn vào/ra
- Đầu tư trực tiếp (FDI-Foreign Direct Investment)
- Đầu danh mục (FPI-Foreign Portfolio Investment): đầu
vào các công cụ tài chính trên thị trường chứng khoán
- Đầu tư khác: các công cụ phái sinh, tín dụng thương mại….
25 28 March 2020
25
2.4.2
Các thành phần (cấu trúc) của BOP
- (2)
Cán cân vốn và tài chính
-
Phản ánh sự chuyển dịch tư bản của một nước với các
nước khác (luồng vốn được đầu tư vào hay đầu tư ra của
một quốc gia).
24
lOMoARcPSD| 47305584
3/28/2020
28 March
2020
12
26
27
2.4.2 Các thành phần (cấu trúc) của BOP (4)
Cán cân tổng thể
Cán cân tổng thể =Cán cân vãng lai +Cán cân vốn và tài
chính +Lỗi và sai sót.
- Kết quả của cán cân thanh toán mang dấu + : thu ngoại tệ
của quốc gia đã (sẽ) tăng thêm. - Kết quả của cán cân thanh
toán mang dấu - : thu ngoại tệ của quốc gia giảm hoặc sẽ
giảm thấp
Các yếu tố ảnh hưởng đến luồng vốn vào/ra
-
Lãi suất thực tế trả cho tài sản nước ngoài và trong nước
-
Rủi ro kinh tế và chính trị của việc nắm giữ tài sản nước
ngoài
-
Các chính sách của chính ph
28
March
2020
26
2.4.2
Các thành phần (cấu trúc) của BOP
(3)
Lỗi và sai sót
-
Khoản mục này nếu có là do sự sai lệch về thống kê do
nhầm lẫn, bỏ sót hoặc không thu thập được số liệu.
27
lOMoARcPSD| 47305584
3/28/2020
28 March
2020
13
28 28 March 2020
28
Có (+)
Nợ (-)
20
1. Tài khoản vãng lai
(I) -Giá trị hàng hóa dịch vụ
xuất khẩu (X)
-Thu nhập từ nước ngoài
-Nhận viện trợ của nước ngoài
2. Tài khoản vốn (II)
-- Đầu nước ngoài vào trongC¸n
c©n thanh to¸n = Cã – Nî =
nước
-Vay của chính phủ nhân,
nhận trả nợ
29
-Giá trị hàng hóa dịch vụ nhập
khẩu (IM)
- Chi trả thu nhập cho nước
ngoài
-Viện trợ ra nước ngoài và đóng
góp cho ngân sách của các tổ
chức quốc tế
Sè dư TK v·ng lai + sè dư TK vèn
-Đầu tư ra nước ngoài
-Cho chính phủ và tư nhân nước
ngoài vay, trả nợ
28 March 20
29
2.4.2 Các thành phần (cấu trúc) của BOP
(5) Tài khoản tài trợ chính thức
- Cán cân thanh toán = Nợ = Số dư TK vãng lai + Số
dư TK vốn
- Nếu cán cân thanh toán thặng (mang dấu +) TK tài trợ
chính thức mang dấu (-) có cùng độ lớn
- Nếu cán cân thanh toán thâm hụt (mang dấu -) TK tài trợ
chính thức mang dấu (+) có cùng độ lớn
- Nguồn tài trợ cho cán cân thanh toán lấy từ dự trữ ngoại hối
của quốc gia
30
30
2.4.2
Cácthànhphần(cấutrúc) củaBOP
-(4)
Cáncântổngthể
lOMoARcPSD| 47305584
3/28/2020
14
TỔNG KẾT CHƯƠNG
- Tỷ giá danh nghĩa là tỷ lệ trao đổi tiền tệ giữa các nước.
- Tỷ giá thực tế là tỷ lệ trao đổi hàng hóa giữa các nước.Tỷ g hối đoái thực tế phản ánh sức cạnh tranh về hàng hóa xuất khẩu của một quốc gia
- Thị trường ngoại hối thị trường dành cho việc mua bán đồng tiên của c
quốc gia
- Chế độ tỷ giá là cách thức một đất nước quản lý đồng tiền và quản lý thị trường ngoại hối
- Cán cân thanh toán ghi chép lại các giao dịch kinh tế của một quốc gia với phần còn lại của thế giới.
31 28 March 2020
31
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47305584 3/28/2020
CHƯƠNG 2 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN Nội dung chính
❖Khái niệm tỷ giá hối đoái
❖Thị trường ngoại hối ❖Các cơ chế tỷ giá ❖Cán cân thanh toán 1 28 March 2020 1
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
Học xong chương này sinh viên có thể:
❖ Hiểu về khái niệm và ý nghĩa tỷ giá hối đoái danh nghĩa và thực tế
❖ Nắm được những vấn đề cơ bản về thị trường ngoại hối
❖ Phân biệt được các chế độ tỷ giá
❖ Nắm được khái niệm và cấu trúc cơ bản của cán cân thanh toán 2 28 March 2020 2
2.1 Tỷ giá hối đoái
2.1.1 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa
Khái niệm: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (Nominal Exchange
Rate) là tỷ lệ mà tại đó một người đổi đồng tiền của một quốc
gia này lấy một đồng tiền của quốc gia khác.
TGHĐ danh nghĩa cũng được coi là giá cả đồng tiền của một
quốc gia được biểu hiện bởi một đồng tiền của quốc gia khác Ví dụ:
Trên Website của Ngân hàng Ngoại thương ngày 28 March 2020 1 lOMoAR cPSD| 47305584 3/28/2020
13/03/2020 có báo tỷ giá: 1USD = 23.100 VND 3 3
2.1.1 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa
TGHĐ danh nghĩa có hai cách niêm yết
+ Yết giá gián tiếp: số ngoại tệ/1 đơn vị nội tê (e)
- Tỷ giá tăng: đồng nội tệ lên giá
- Tỷ giá giảm: đồng nội tệ giảm giá Ví dụ
Ở Anh: tỷ giá được yết là 1,8366 USD/GBP
Ở Mỹ: tỷ giá được yết là 113,06 JPY/USD 4 28 March 2020 4
2.1.1 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa
TGHĐ danh nghĩa có hai cách niêm yết
+ Yết giá trực tiếp : số nội tệ/1 đơn vị ngoại tệ (E )
- Tỷ giá tăng: đồng nội tệ giảm giá
- Tỷ giá giảm: đồng nội tệ tăng giá Ví dụ:
Ở Việt Nam, tỷ giá được yết là 23.100 VND/USD hoặc 28.667 VND/GBP 5 28 March 2020 5 28 March 2020 2 lOMoAR cPSD| 47305584 3/28/2020
2.1.2 Tỷgiáhốiđoáithựctế
- Kháiniệm: TGHĐ thựctếlàtỷlệmàtạiđómộtngười
đổihànghóavàdịchvụnướcnàylấyhànghóavàdịchvụ củanướckhác trongđó εlàTGHĐ thựctế e, E là TGHĐ danh nghĩa P là giá trong nước P*là giá nước ngoài 6 6
2.1.2 Tỷ giá hối đoái thực tế
• Ý nghĩa của TGHĐ thực tế
- TGHĐ thực tế quyết định sức cạnh tranh về xuất khẩu hàng hóa của một quốc gia
- Theo cách yết giá gián tiếp: TGHĐ thực tế giảm → hàng hóa
trong nước trở nên rẻ hơn một cách tương đối so với hàng hóa
nước ngoài → xuất khẩu tăng
- Theo cách yết giá trực tiếp: TGHĐ thực tế giảm → hàng hóa
trong nước trở nên đắt hơn một cách tương đối so với hàng hóa
nước ngoài → xuất khẩu giảm 7 28 March 2020 7
2.2 Thị trường ngoại hối
- Ngoại hối (foreign exchange) là một thuật ngữ dùng để
chỉ các phương tiện sử dụng trong giao dịch quốc tế bao gồm
+ Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng EUR và các đồng tiền
chung khác được sử dụng trong thanh toán quốc tế. + Phương
tiện thanh toán bằng ngoại tệ gồm séc, thẻ thanh toán, hối phiếu
và các phương tiện thanh toán khác 28 March 2020 3 lOMoAR cPSD| 47305584 3/28/2020 + Các giấy tờ có giá
+ Vàng thuộc dự trữ quốc gia 8 28 March 2020 8
2.2 Thị trường ngoại hối
2.2.1 Cung trên thị trường ngoại hối
- Bắt nguồn từ tất cả các giao dịch quốc tế tạo ra nguồn thu
ngoại hối (cột Có trong cán cân thanh toán)
+ Khi đồng nội tệ giảm giá (E tăng) hàng hóa xuất khẩu trở
nên rẻ hơn khi tính theo ngoại tệ → Xuất khẩu tăng →
Cung ngoại hối tăng: Đường cung ngoại hối dốc lên 9 9
2.2 Thị trường ngoại hối
2.2.2 Cầu trên thị trường ngoại hối
- Bắt nguồn từ tất cả các giao dịch quốc tế trong đó phải
thanh toán ngoại hối cho nước ngoài (cột Nợ trong cán cân thanh toán)
- Khi nội tệ giảm giá (E tăng) → hàng hóa nhập khẩu đắt
hơn khi tính theo nội tệ → Nhập khẩu ít hơn → Cầu
ngoại hối giảm → Đường cầu ngoại hối dốc xuống 10 28 March 2020 10 28 March 2020 4 lOMoAR cPSD| 47305584 3/28/2020 2.2.3 C
ânbằngtrênthịtrườngngoạihối E (V S ND/USD ) USD E cânbằng D USD Lượngcânbằng USD 28 March 2020 11 11
2.3 Các chế độ tỷ giá
- Chế độ tỷ giá hối đoái là cách thức một đất nước quản lý
đồng tiền của mình liên quan đến các đồng tiền nước ngoài
và quản lý thị trường ngoại hối.
- Chế độ tỷ giá là các thể chế và quy tắc của quốc gia với tỷ
giá giữa nội và ngoại tệ, biểu thị mức độ kiểm soát tỷ giá và
định hướng của chính phủ về tỷ giá. 12 12
2.3.1 Chế độ tỷ giá cố định
Tỷ giá hối đoái cố định (Fixed Exchange Rate Regime), là
một kiểu chế độ tỷ giá hối đoái trong đó giá trị của một đồng
tiền được gắn với giá trị của một đồng tiền khác (thông
thường là ngoại tệ mạnh) hay với một rổ các đồng tiền khác,
hay với một thước đo giá trị khác, như vàng.
- Tỷ giá hoàn toàn không biến đổi hoặc dao động trong một biên độ hẹp. 28 March 2020 5 lOMoAR cPSD| 47305584 3/28/2020 13 28 March 2020 13
2.3.1 Chế độ tỷ giá cố định
Nguyên tắc can thiệp của Ngân hàng trung ương:
+ Nếu ngoại tệ lên giá (nội tệ giảm giá): NHTU sẽ bán
ngoại tệ → cung nội tệ giảm và dự trữ ngoại hối giảm
+ Nếu ngoại tệ giảm giá (nội tệ tăng giá): NHTU sẽ mua
ngoại tệ → cung nội tệ tăng và dự trữ ngoại hối tăng 14 28 March 2020 14
2.3.1 Chế độ tỷ giá cố định Ưu điểm:
- V iệc điều hành tiền tệ có tính nguyên tắc và kỉ luật cao hơn.
- Ngăn chặn được hiện tượng đầu cơ
- Cho phép chính phủ có thể sử dụng công cụ tỷ giá để đạt
được các mục tiêu kinh tế vĩ mô. 15 15
2.3.2 Chế độ tỷ giá thả nổi
Chế độ tỷ giá thả nổi (Floating Exchange Rate Regime) hay
còn gọi là chế độ tỷ giá linh hoạt là một chế độ trong đó giá
trị của một đồng tiền được phép dao động trên thị trường 28 March 2020 6 lOMoAR cPSD| 47305584 3/28/2020
ngoại hối. Đồng tiền sử dụng chế độ tỷ giá thả nổi được gọi là
một đồng tiền thả nổi.
- Chính phủ không can thiệp, thị trường quyết định tỷ giá,
mức tỷ giá biến động liên tục 16 28 March 2020 16
2.3.2 Chế độ tỷ giá thả nổi Ưu điểm:
- Chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt hơn
- Thị trường minh bạch và hiệu quả hơn
- Giúp di chuyển nguồn lực từ những nơi có hiệu quả thấp
về những nơi có hiệu quả cao hơn
- Giúp cho cán cân thanh toán có thể cân bằng 17 28 March 2020 17
2.3 Các cơ chế tỷ giá
2.3.3 . Cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý
Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý là một chế độ tỷ giá hối
đoái nằm giữa hai chế độ thả nổi và cố định.
2.3.4 . Cơ chế tỷ giá cố định có điều chỉnh
Giá trị đồng nội tệ được neo vào một hoặc một số đồng
ngoại tệ, biến đồng cùng chiều với đồng ngoại tệ được neo vào. 18 18 28 March 2020 7 lOMoAR cPSD| 47305584 3/28/2020
2.4 Cán cân thanh toán 2.4.1 Khái niệm
- Cán cân thanh toán hay cán cân thanh toán quốc tế
(Balance of Payment-BOP) là bảng thống kê ghi chép lại
một cách có hệ thống và khoa học các giao dịch kinh tế giữa
cư dân trong nước với cư dân nước ngoài trong một thời
kỳ nhất định, thường là 1 năm. 19 28 March 2020 19
2.4 Cán cân thanh toán
2.4.2 Các thành phần (cấu trúc) của BOP
- Cán cân thanh toán quốc tế bao gồm 5 hạng mục sau: Cán cân
vãng lai, cán cân vốn và tài chính, lỗi và sai sót, cán cân tổng thể
và tài trợ chính thức. (1) Tài khoản vãng lai
Ghi lại các dòng hàng hóa, dịch vụ và các khoản chuyển tiền qua
lại. Khoản mụccán cân vãng lai được chia thành 4 nhóm nhỏ:
thương mại hàng hoá, dịch vụ, yếu tố thu nhập, chuyển tiền thuần. 20 28 March 2020 20 28 March 2020 8 lOMoAR cPSD| 47305584 3/28/2020
2.4.2 Các thành phần (cấu trúc) của BOP
- Tài khoản vãng lai
- Cán cân thương mại/Tài khoản thương mại: chênh lệch
giữa giá trị xuất khẩu với giá trị nhập khẩu hàng hóa (xuất khẩu ròng – NX)
NX>0: xuất siêu hay thặng dư cán cân thương mại
NX<0: nhập siêu hay thâm hụt cán cân thương mại 21 21 28 March 2020 9 lOMoAR cPSD| 47305584 3/28/2020
Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu ròng:
- Thị hiếu của người tiêu dùng về hàng trong nước và nước ngoài
- Giá cả hàng hóa trong nước và nước ngoài - Tỷ giá hối đoái
- Thu nhập của người tiêu dùng trong nước và nước ngoài
- Chi phí vận chuyển hàng hóa từ nước này qua nước khác
- Các chính sách thương mại của chính phủ 22 28 March 2020 22
2.4.2 Các thành phần (cấu trúc) của BOP
- Tài khoản vãng lai
- Dịch vụ phi nhân tố ròng: vận tải hàng hóa, bảo hiểm, vận tải,
các khoản thu nhập của lao động làm việc ở nước ngoài (thời
gian làm việc dưới 1 năm), thu nhập từ quyền tài sản (bằng
phát minh, sở hữu trí tuệ, bản quyền…) và hoạt động giao dịch
của các chính phủ như đại sứ quán, căn cứ quân sự
- Thu nhập từ đầu tư ròng: thu nhập /chi trả liên quan tới sở
hữu tài sản tài chính và cho thuê tài nguyên, đất đai…
- Chuyển khoản ròng: các khoản viện trợ chính thức giữa các
chính phủ, các tổ chức quốc tế… 23 28 March 2020 23 28 March 2020 10 lOMoAR cPSD| 47305584 3/28/2020
2.4.2 Các thành phần (cấu trúc) của BOP
- (2) Cán cân vốn và tài chính
- Phản ánh sự chuyển dịch tư bản của một nước với các
nước khác (luồng vốn được đầu tư vào hay đầu tư ra của một quốc gia). 24 24
Phân loại các luồng vốn vào/ra
- Đầu tư trực tiếp (FDI-Foreign Direct Investment)
- Đầu tư danh mục (FPI-Foreign Portfolio Investment): đầu tư
vào các công cụ tài chính trên thị trường chứng khoán
- Đầu tư khác: các công cụ phái sinh, tín dụng thương mại…. 25 28 March 2020 25 28 March 2020 11 lOMoAR cPSD| 47305584 3/28/2020
Các yếu tố ảnh hưởng đến luồng vốn vào/ra
- Lãi suất thực tế trả cho tài sản nước ngoài và trong nước
- Rủi ro kinh tế và chính trị của việc nắm giữ tài sản nước ngoài
- Các chính sách của chính phủ 26 28 March 2020 26
2.4.2 Các thành phần (cấu trúc) của BOP (3) Lỗi và sai sót
- Khoản mục này nếu có là do sự sai lệch về thống kê do
nhầm lẫn, bỏ sót hoặc không thu thập được số liệu. 27 27
2.4.2 Các thành phần (cấu trúc) của BOP (4)
Cán cân tổng thể
Cán cân tổng thể =Cán cân vãng lai +Cán cân vốn và tài chính +Lỗi và sai sót.
- Kết quả của cán cân thanh toán mang dấu + : thu ngoại tệ
của quốc gia đã (sẽ) tăng thêm. - Kết quả của cán cân thanh
toán mang dấu - : thu ngoại tệ của quốc gia giảm hoặc sẽ giảm thấp 28 March 2020 12 lOMoAR cPSD| 47305584 3/28/2020 28 28 March 2020 28
2.4.2 Cácthànhphần(cấutrúc) củaBOP -(4) Cáncântổngthể Có (+) Nợ (-) 1. Tài khoản vãng lai
(I) -Giá trị hàng hóa dịch vụ
-Giá trị hàng hóa dịch vụ nhập xuất khẩu (X) khẩu (IM)
-Thu nhập từ nước ngoài
- Chi trả thu nhập cho nước
-Nhận viện trợ của nước ngoài ngoài
-Viện trợ ra nước ngoài và đóng
góp cho ngân sách của các tổ 2.
Tài khoản vốn (II) chức quốc tế
-- Đầu tư nước ngoài vào trongC¸n Sè dư TK v·ng lai + sè dư TK vèn
c©n thanh to¸n = Cã – Nî = -Đầu tư ra nước ngoài nước
-Cho chính phủ và tư nhân nước
-Vay của chính phủ và tư nhân, ngoài vay, trả nợ nhận trả nợ 28 March 20 29 20 29
2.4.2 Các thành phần (cấu trúc) của BOP
(5) Tài khoản tài trợ chính thức
- Cán cân thanh toán = Có – Nợ = Số dư TK vãng lai + Số dư TK vốn
- Nếu cán cân thanh toán thặng dư (mang dấu +) →TK tài trợ
chính thức mang dấu (-) có cùng độ lớn
- Nếu cán cân thanh toán thâm hụt (mang dấu -) →TK tài trợ
chính thức mang dấu (+) có cùng độ lớn
- Nguồn tài trợ cho cán cân thanh toán lấy từ dự trữ ngoại hối của quốc gia 30 30 28 March 2020 13 lOMoAR cPSD| 47305584 3/28/2020 TỔNG KẾT CHƯƠNG
- Tỷ giá danh nghĩa là tỷ lệ trao đổi tiền tệ giữa các nước.
- Tỷ giá thực tế là tỷ lệ trao đổi hàng hóa giữa các nước.Tỷ giá
hối đoái thực tế phản ánh sức cạnh tranh về hàng hóa xuất khẩu của một quốc gia
- Thị trường ngoại hối là thị trường dành cho việc mua bán đồng tiên của các quốc gia
- Chế độ tỷ giá là cách thức một đất nước quản lý đồng tiền và quản lý thị trường ngoại hối
- Cán cân thanh toán ghi chép lại các giao dịch kinh tế của một quốc gia với phần còn lại của thế giới. 31 28 March 2020 31 14