Silde lý thuyết môn kinh tế vĩ mô bài 4 - bài 6 | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Nếu gọi Tx là khoản thu (ở đây thuế chiếm 1 tỷ trọng lớn trong các khoản thu nên người ta ký hiệu các khoản thu là Tx) và khoản chi là Tr thì T hiệu số giữa Tx và Tr. Ở ây Tx thường luôn lớn hơn Tr. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47207194
48 Bài 4 : Chính sách tài
khóa
BÀI 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
Học xong bài này người học sẽ nắm ược các nội dung sau:
Ngân sách chính phủ
Ngân sách chính phủ liên quan ến tổng cầu và sản lượng quốc gia
Số nhân của ngân sách chính phủ
Chính sách tài khóa chủ quan và khách quan
4.1 NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ (BUDGET OF GOVERNMENTB)
Ngân sách chính phủ là một bảng liệt kê nguồn thu và các khoản chi chính phủ trong một thời kỳ
nhất ịnh, thường là một năm Nguồn thu:
Thuế
Phí, chi phí
Vay Viện trợ… Nguồn chi:
Trợ cấp
Chi tiêu hàng hóa dịch vụ…
Nếu gọi Tx khoản thu (ở ây thuế chiếm 1 tỷ
trọng lớn trong các khoản thu nên người ta ký hiệu các
khoản thu là Tx) khoản chi là Tr thì T hiệu số giữa
Tx và Tr. ây Tx thường luôn lớn hơn Tr. Vậy trong
trường hợp này ta gọi chung T là khoản thu của chính
phủ.
B = G - T
Nếu T > G => Bội thu
Nếu T < G => Bội chi
Nếu T = G cân bằng ngân sách
4.2 NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ VÀ TỔNG CU
lOMoARcPSD| 47207194
Bài 4 : Chính sách tài khóa 49
Có hai iểm cần lưu ý: một là tìm lượng thay ổi của tổng cầu do các yếu khác với sản lượng gây ra,
tạm gọi là lượng thay ổi tổng cầu ban ầu; hai là áp dụng công thức tính số nhân
4.2.1 Tìm lƣợng thay ổi tổng cầu ban ầu
Có thể chia làm 2 nhóm chính, trực tiếp và gián tiếp.
Nhóm trực tiếp: C, I, G, X, M
Nhóm gián tiếp: Tx, Tr hoặc T
Đối với nhóm trực tiếp, khi nó thay ổi bao nhiêu thì tổng cầu thay ổi bấy nhiêu. Đối với nhóm gián
tiếp thì lượng thay ổi sẽ khác với lượng thay ổi của các yếu tố ó.
4.2.2 Tính số nhân tổng cầu
Vì C, I, G, X, M là thành phần của AD cho nên khi chúng thay ổi một lượng nào ó sẽ làm cho AD
thay ổi một lượng bằng úng như vậy. từ ó làm cho sản lượng thay ổi một lượng gấp k lần nhiều
hơn. (k là số nhân tổng cầu). Điều ó có nghĩa là số nhân của C, I, G, X, M cũng chính là số nhân tổng
cầu. Do ó ta có:
k
c
= k
I
= k
G
= k
X-M
= k
Với k bằng:
Và ta có thể viết lại:
ΔY = k
C
ΔC; ΔY = k
I
ΔI; ΔY = k
G
ΔG; ΔY = kΔ(X-M)
Trong ó:
k
G
: số nhân chi tiêu chính phủ
k
I
: số nhân ầu tư tư nhân
k
C
: số nhân chi tiêu hộ gia ình
k
X-M
: số nhân xuất nhập khẩu
4.3 TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CHÍNH PHỦ ĐẾN TỔNG CẦU VÀ SẢN
LƢỢNG
lOMoARcPSD| 47207194
50 Bài 4 : Chính sách tài
khóa
4.3.1 Đối với G
Về mặt ịnh tính: khi chính phủ tăng chi tiêu dn ến tổng cầu sẽ tăng lên. Tổng cầu tăng n làm cho
sản lượng tăng lên k lần.
G↑ => AD↑ => Y↑
Về mặt ịnh lượng:
Số nhân chi tiêu chính phủ k
G
hệ số phản ánh lượng thay ổi của sản lượng quốc gia (ΔY) khi
chính phủ thay ổi chi tiêu một lượng ΔG.
ΔY = k
G
ΔG
4.3.2 Đối với T
Như ta ã biết T là thuế ròng, tức là bằng Tx trừ i Tr
10.1.1.1 Đối với Tx
Về mặt ịnh tính: khi chính phủ thay ổi Tx (giả sử các iều kiện khác không ổi) sẽ làm thay ổi thu
nhập khả dụng của hộ gia ình, dẫn ến thay ổi chi tiêu của họ, dẫn ến thay ổi tổng cầu rồi thay ổi sản
lượng
Tx↑ = > Yd ↓ => C↓ => AD↓ => Y↓
Hoặc
Tx↓ => Yd ↑ => C↑ => AD↑ => Y↑
Về mặt ịnh lượng:
ΔY = k
TX
ΔTx
Để ịnh lượng cho số nhân k
Tx
chúng ta lưu ý rằng nhân tố gián tiếp ảnh hưởng ến tống cầu
AD, vì thế thuế thay ổi ΔTx thì tổng cầu AD sẽ thay ổi ít hơn, xét về mặt giá trị tuyệt ối.
K
Tx
= - k*C
m
Dấu trừ ở ây thể hiện sự nghịch biến giữa thuế và sản lượng, khi thuế tăng thì sản lượng giảm
ngược lại.
C
m
ở ây thể hiện khi chính phủ thay ổi lượng 1 ồng trong tiền thuế thì người tiêu dùng sẽ thay ổi ít
hơn lượng 1 ồng tiền.
Vậy ta có:
lOMoARcPSD| 47207194
Bài 4 : Chính sách tài khóa 51
ΔY = - k*C
m
* ΔTx
4.3.3 Đối với Tr
Về mặt ịnh tính: khi chính phủ thay ổi lượng chi chuyển nhượng (giả sử các iều khác không ổi) s
làm thay ổi thu nhập khả dụng của hộ gia ình, dẫn ến thay ổi lượng chi tiêu của họ, dẫn ến thay ổi tổng
cầu và sẽ làm thay ổi sản lượng.
Tr↑ => Yd↑ => C↑ => AD↑ => Y↑
Hoặc
Tr↓ => Yd↓ => C↓ => AD↓ => Y↓
Về mặt ịnh lượng:
ΔY = k
Tr
ΔTr
Để ịnh lượng cho số nhân k
Tr
chúng ta lưu ý rằng là nhân tố gián tiếp ảnh hưởng ến tổng cầu
AD, vì thế trợ cấp thay ổi làm cho tổng cầu thay ổi ít hơn, xét về mặt giá trị tuyệt ối.
K
Tr
= k*C
m
số nhân của chi chuyển nhượng không có dấu trừ thể hiện sự ồng biến giữa trợ cấp sản lượng.
Có nghĩa là khi trợ cấp tăng thì sản lượng tăng và ngược lại. Còn về C
m
thì tương tự như của thuế.
ΔY = k*C
Tr
* ΔTr
4.4 SỐ NHÂN NGÂN SÁCH CÂN BẰNG
Số nhân ngân sách cân bằng 1 trường hợp ặc biệt liên quan ến chính sách tài khóa, tức liên
quan ến thu chi ngân sách chính phủ. Ngân sách cân bằng khi thu và chi bằng nhau.
Tổng k
Tx
k
Tr
chính là số nhân ngân sách cân bằng. Gọi k
B
là số nhân số nhân ngân sách cân
bằng, ta ược:
K
B
= k(1 – C
m
)
Giá trị của k
B
có thể lớn hơn hay nhỏ hơn 1 tùy theo tương quan ộ lớn giữa C
m
và k.
4.5 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA CHÍNH PHỦ
lOMoARcPSD| 47207194
52 Bài 4 : Chính sách tài
khóa
4.5.1 Chính sách tài khóa chủ quan (chủ ộng)
Chính sách tài khóa chủ quan có nghĩa là khi nền kinh tế trong trạng thái suy thoái hoặc lạm phát
chính phủ sẽ sử dụng các công cụ G hoặc Tx hoặc cả hai tác ộng ưa nền kinh tế về sản lượng tiềm
năng.
Trường hợp 1: Nền kinh tế trong tình trạng suy thoái
Trong trường hợp này chính phủ sẽ tăng chi tiêu hoặc giảm thuế hoặc cả hai ưa nền kinh tế về
sản lượng tiềm năng.
G↑ => AD↑ => Y↑
Hoặc
Tx↓ => Yd↑ => C↑ => AD↑ => Y↑
Trường hợp 2: Nền kinh tế trong tình trạng lạm phát
Trong trường hợp này chính phủ sẽ giảm chi tiêu hoặc tăng thuế hoặc cả hai ưa nền kinh tế về
sản lượng tiềm năng.
G↓ => AD↓ => Y↓
Hoặc
Tx↑ => Yd↓ => C↓ => AD↓ => Y↓
Định lượng cho cả hai trường hợp này là
ΔY = k
G
ΔG và ΔY = k
TX
ΔTx
4.5.2 Chính sách tài khóa khách quan (thụ ộng)
Theo quan iểm của những nhà kinh tế học cổ iển thì khi nền kinh tế trong tình trạng lạm phát hay
suy thoái thì nó sẽ có những nhân tố tự ộng ể ưa nền kinh tế về mức sản lượng tiềm năng.
Những nhân tố tự ổn ịnh ố là:
Thuế thu nhập lũy tiến
Trợ cấp
Khi nền kinh tế suy thoái:
Nền kinh tế suy thoái người dân trở nên nghèo hơn, nhà nước sẽ thu ược ít hoặc không thu ược thuế.
Người dân nghèo thì chính phủ phải tăng trợ cấp ể họ có thể sống ược. Điều này dẫn ến thu nhập khả
dụng của họ tăng lên họ chi tiêu nhiều hơn, tổng cầu tăng sản lượng tăng. Đưa mức sản lượng
cân bằng về mức sản lượng tiềm năng. Đây ƣợc coi là chính sách tài khóa mở rộng
lOMoARcPSD| 47207194
Bài 4 : Chính sách tài khóa 53
Tx↓ => Yd↑ => C↑ => AD↑ => Y↑ Tr↑ => C↑ => AD↑ => Y↑
Khi nền kinh tế lạm phát:
Nền kinh tế lạm phát, người dân có nhiều tiền (mặc dù là ồng tiền mất giá trị của nó do lạm phát) nhà
nước thu ược nhiều thuế. Đồng thời nhà nước không phải trợ cấp cho người dân. Điều này dẫn ến
người dân trở nên nghèo i (do lạm pháp không có trợ cấp) họ sẽ chi tiêu ít i và là cho mức sản lượng
sẽ giảm xuống. Đây ƣợc coi là chính sách tài khóa thu hẹp.
Tx↑ => Yd↓ => C↓ => AD↓ => Y↓ Tr↓
=> C↓ => AD↓ => Y↓
TÓM TẮT
1. Ngân sách chính phủ
B = G – T
2. Mối liên hệ giữa ngân sách chính phủ và tổng cầu
3. Tác ộng của chi tiêu chính phủ ến tổng cầu
Tác ộng vào G
Tác ộng vào Tx
4. Số nhân của ngân sách cân bằng
K
B
= k(1 – C
m
)
5. Chính sách tài khóa của chính phủ
Chính sách tài khóa chủ ộng
Chính sách tài khóa thụ ộng
BÀI TẬP
1. Giả sử 1 nền kinh tế có các số liệu sau:
C = 0,8Yd + 100; I = 120 + 0,1Y; G = 350; X = 200; M = 100 + 0,1Y; T = 150 + 0,2Y; Yp =
2000
a. nh sản lượng cân bằng
b. Ngân sách chính phủ ang trong tình trạng gì?
c. Nếu chính phủ tăng chi tiêu thêm 50 thì sản cân bằng mới bao nhiêu? Cán cân ngân sách
thay ổi theo chiều hướng nào?
lOMoARcPSD| 47207194
54 Bài 4 : Chính sách tài
khóa
d. Tiếp theo u (a) cho biết nền kinh tế ang trong tình trạng gì? Chính sách tài khóa cần thực
hiện là gì? Và bao nhiêu cho từng trường hợp, ối với G, ối với Tx
2. Trong một nền kinh tế xu hướng tiêu dùng biên từ thu nhập khả dụng 0,7; chi tiêu tự ịnh
20; ầu 50; chi tiêu chính phủ 30; xuất khẩu 30; xu hướng nhập khẩu biên 10%; thuế
ròng là 20%
a. nh sản lượng cân bằng
b. Nếu xu hướng tiết kiệm biên là 0,2 thì sản lượng cân bằng thay ổi như thế nào?
c. Chính phủ tăng chi tiêu thêm 10, ồng thời giảm thuế 10% thì sản lượng cân bằng là bao nhiêu?
Xác ịnh thực trạng ngân sách và cán cân thương mại trong trường hợp này?
3. Giả sử nền kinh tế giản ơn có ầu tư theo kế hoạch là 300, tỷ lệ tiết kiệm biên là 20%; tiêu dùng tự
ịnh là 150
a. nh sản lượng cân bằng, chi tiêu cho tiêu dùng và tiết kiệm
b. Khi dân chúng tăng tiết kiệm và tỷ lệ tiết kiệm biên mới bằng 30% thì sản lượng cân bằng, chi
tiêu cho tiêu dùng và tiết kiệm thay ổi như thế nào?
c. Khi có sự tham gia của chính phủ với chi tiêu của nó là 200, tỷ lệ thuế là 0,2 thì sản lượng cân
bằng là bao nhiêu? Tình trạng ngân sách như thế nào?
d. Để cân bằng ngân sách tỷ lệ thuế là bao nhiêu?
TRẮC NGHIỆM
4. Nếu nền kinh tế ang ở mức toàn dụng (tiềm năng), chính phủ giảm thuế và chi tiêu một lượng như
nhau. Trạng thái kinh tế sẽ là:
a. Suy thoái sang lạm phát
b. Suy thoái sang ổn ịnh
c. Ổn ịnh sang lạm phát
d. Ổn ịnh sang suy thoái
5. Khi chính phủ tăng chi ngân sách thêm 100 tỷ thì:
a. Thu nhập khả dụng do ó sẽ tăng úng 100 tỷ
lOMoARcPSD| 47207194
Bài 4 : Chính sách tài khóa 55
b. Tiêu dùng tăng ít hơn 100 tỷ
c. Tổng cầu tăng úng 100 tỷ
d. Các câu trên ều úng
6. Điểm vừa ủ trên ường tiêu dùng của 1 gia ình là iểm mà tại ó
a. Tiết kiệm của gia ình bằng với tiêu dùng của gia ình
b. Tiêu dùng của gia ình bằng với ầu tư của gia ình
c. Thu nhập của gia ình bằng với chi tiêu của gia ình
d. Tiết kiệm của gia ình bằng với thu nhập của gia ình
7. Việc tăng chi tiêu chính phủ mà không tăng thuế có thể dẫn ến:
a. Giá cả cao hơn và GNP thấp hơn
b. Giá cả cao hơn và GNP cao hơn
c. Giá cả thấp hơn và GNP thấp hơn
d. Giá cả thấp hơn và GNP cao hơn
e. Giá cả cao hơn và GNP không ổi
8. Trong hàm Tx = 0,15, con số 0,15 phản ánh
a. Lượng thuế thu ược khi sản lượng là 1 ơn vị
b. Lượng thay ổi của thuế khi sản lượng thay ổi 1 ơn vị
c. Lượng thuế tăng khi sản lượng tăng thêm 1 ơn vị
d. Các câu trên ều úng
9. Khi nền kinh tế có mức sản lượng thực tế thấp hơn mức sản lượng tiềm năng, ể iều tiết nền
Chính Phủ nên
a. ng chi ngân sách và tăng thuế
b. Tăng chi ngân sách và giảm thuế
c. Giả chi ngân sách và tăng thuế
d. Giảm chi ngân sách và giảm thuế
10. Những nhân tố tự ộng ổn ịnh nền kinh tế
lOMoARcPSD| 47207194
56 Bài 4 : Chính sách tài
khóa
a. Tỷ giá hối oái
b. Lãi suất và sản lượng cung ứng
c. Thuế thu nhập lũy tiến và trợ cấp thất nghiệp
d. Thuế thu nhập và trợ cấp
lOMoARcPSD| 47207194
Bài 5 : Chính sách tiền tệ 57
BÀI 5: CHÍNH SÁCH TIỀN T
Học xong bài này người học sẽ nắm ược các nội dung sau:
Tiền và chức năng của tiền
Cung tiền
Ngân hàng trung gian và ngân hàng trung ương
Cơ chế tạo tiền và số nhân của tiền
3 công cụ iều tiết của nền kinh tế
Cầu tiền
Thị trường tiền tệ cân bằng
Chính sách tiền tệ trong nền kinh tế vĩ mô
5.1 CÁC VẤN ĐỀ VỀ TIN
5.1.1 Tiền
Là bất cứ một phương tiện nào ược thừa nhận chung ể làm vật trung gian cho việc mua bán hàng hóa.
5.1.2 Chức năng của tiền
Chức năng trao ổi
Tiền ược sử dụng như vật trung gian cho việc mua bán hàng hóa.
Chức năng cất giữ
Khi cất trữ một lượng tiền thì cũng nghĩa cất trữ một lượng hàng giá trị tương ương trong iều
kiện giá cả không thay ổi.
Chức năng o lường giá tr
Tiền dùng ể o giá trị của tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ.
Chức năng phương tiện thanh toán
Ý nghĩa của chức năng này là vay mượn hôm nay, thanh toán về sau.
lOMoARcPSD| 47207194
58 Bài 5 : Chính sách tiền
tệ
5.1.3 Các hình thái của tiền
Tiền bằng hàng hóa
Hay hóa tệ là một loại hàng hóa nào ó ược một nhóm người hay một dân tộc, một quốc gia công nhận ể
làm vật trung gian cho việc mua bán hàng hóa
Nguyên tắc chung của hóa tệ là giá trị của tiền bằng với giá trị của vật dùng làm tiền
Tiền quy ước
Là loại tiền mà giá trị của nó hoàn toàn mang tính chất tượng trưng, theo quy ước của xã hội.
Đối với tiền quy ước thì giá trị của tiền có thể lớn hơn giá trị của vật dùng làm tiền. Trong khi ối với tiền
bằng hàng hóa thì hai giá trị ó là một
Tiền giấy có thể tượng trưng cho cả giá trị lớn và nhỏ hơn. Có 2 loại tiền giấy, tiền giấy khả hoán và tiền
giấy bất khả hoán.
Tiền ngân hàng
Là loại tiền ược tạo ra từ khoản tiền gởi ngân hàng thương mại hay ngân hàng trung gian tài chính khác
nhằm mục ích sử dụng séc.
5.2 CUNG TIỀN
Quan iểm về khối lượng tiền ược ưa ra nhằm nghiên cứu tác ộng của tiền ối với sự hoạt ộng của nền kinh
tế, xét trên góc ộ kinh tế vĩ mô.
5.2.1 Lƣợng tiền mạnh (High-powered money)
Hay tiền cơ sở hay tiền quy ước toàn bộ lượng tiền quy ước ã ược phát hành vào nền kinh tế, nằm dưới
hai dạng là tiền mặt ngoài ngân hàng và dự trữ trong ngân hàng
H = C + R
Trong ó:
C (cash): tiền mặt ngoài ngân hàng
R (reserve): tiền dự trữ trong ngân hàng
5.2.2 Lƣợng tiền giao dịch
M
1
là lượng tiền dùng giao dịch, có dùng ngay lập tức mà không bị bất kỳ hạn chế nào.
M
1
= C + D Trong ó:
lOMoARcPSD| 47207194
Bài 5 : Chính sách tiền tệ 59
C: tiền mặt ngoài ngân hàng
D (deposit): tiền gởi không kỳ hạn tại ngân hàng
M
2
= M
1
+ tài khoản tiền gởi có kỳ hạn và tiền tiết kiệm
M
3
= M
2
+ Tín dụng
Trong phần này chúng ta chỉ tập trung chú ý ến M
1
. Vậy khi nói tới cung tiền tạm thời trong chương này
chúng ta hiểu ngay là M
1
hay M.
5.2.3 Cơ số tiền và thừa số tiền
Cơ số tiền là luợng tiền giấy và tiền kim loại ngoài ngân hàng cộng với tiền dự trữ trong ngân hàng.
Đây là toàn bộ tiền do NHTW phát hành
Thừa số tiền (hay số nhân tiền tệ) là hệ số phản ánh khối lượng tiền ược tạo ra từ 1 ơn vị tiền cơ sở
Ta có:
M = k
M
H hay M = k
M
(C + R) Trong ó:
k
M
: hệ số nhân của tiền hay thừa số tiền
H: lượng tiền mạnh
C: tiền mặt
R: dự trữ
M: lượng tiền giao dịch
5.2.4 Công thức tính k
M
Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gởi không kỳ hạn vào ngân hàng
Trong ó:
C: tiền mặt ngoài ngân hàng
D: tiền gởi không kỳ hạn tại ngân hàng
Tỷ lệ dự trữ
Trong ó:
R: lượng tiền dự trữ
lOMoARcPSD| 47207194
60 Bài 5 : Chính sách tiền
tệ
Công thức tính k
M
Số nhân của tiền luôn luôn lớn hơn 1
Số nhân của tiền tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữ
Số nhân của tiền tỷ lệ nghịch với tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng
5.3 NGÂN HÀNG
Được chia làm 2 loại:
1.1.1 Ngân hàng trung gian (NHTG)
Đây là các loại ngân hàng thương mại, ngân hàng ầu tư, tổ chức tín dụng…Ví dụ: ACB, Đông Á Bank,
Vietcombank, Prudential…
Khi chúng ta gởi tiền vào các tổ chức này, họ sẽ chia khoản tiền gởi này thành 2 phần:
Dự trữ = Dự trữ bắt buộc + dự trữ tùy ý
Lượng tiền kinh doanh
Trong ó:
r
e
: dự trữ tùy ý
r
r
: dự trữ bắt buộc
Lượng tiền kinh doanh toàn bộ lượng tiền còn lại NHTG sẽ em i cho vay hoặc thực hiện các nghiệp
vụ ngân hàng. Chính khoản cho vay này ã làm cho M tăng lên.
lOMoARcPSD| 47207194
Bài 5 : Chính sách tiền tệ 61
Cơ chế tạo tiền
Ngân hàng
Tiền gởi
Dự trữ (10%)
Cho vay
A
1000
100
900
B
900
90
810
C
810
81
729
D
729
72,9
656,1
E
656,1
65,6
590,5
……
Tổng
10.000
1.000
9.000
Chức năng của ngân hàng trung gian
Nhận tiền gởi và cho vay
Bảo lãnh tín dụng
Mở L/C…
5.3.1 Ngân hàng trung ƣơng (NHTW)
Hay còn ược gọi là ngân hàng nhà nước. NHTW có các chức năng sau:
Kiểm soát lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế
Đưa ra các quy ịnh ối với các NHTG về tỷ lệ dự trữ
Phát hành tiền
Điều tiết kinh tế mô (kết hợp chính sách tài khóa của chính phủ) Quan hệ với các NHTG như
một tổ chức tín dụng.
…….
lOMoARcPSD| 47207194
62 Bài 5 : Chính sách tiền
tệ
5.3.2 Ba công cụ iều tiết nền kinh tế
5.3.2.1 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Được NHTW dùng ể iều tiết nền kinh tế vĩ mô. Cơ chế hoạt ộng như sau:
lOMoARcPSD| 47207194
Bài 5 : Chính sách tiền tệ 63
Khi muốn mở rộng tiền tệ (hay chính sách tiền tệ mở rộng), có nghĩa là tăng M lên thì NHTW
sẽ giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
r
r
↓ => k
M
↑ => M↑
Khi muốn thu hẹp tiền tệ (hay chính sách tiền tệ thu hẹp), nghĩa giảm M xuống thì NHTW
sẽ tăng lệ dự trữ bắt buộc
r
r
↑ => k
M
↓ => M↓
Công cụ này tác ộng vào thừa số nhân tiền tệ (k
M
)
Đây là công cụ hữu hiệu ể iều chỉnh lượng cung tiền trên thị trường
5.3.2.2 Tỷ suất chiết khấu (r
D
)
Tỷ suất chiết khấu là lãi suất NHTW cho NHTG vay hay nói cách khác ó là nghiệp vụ chiết khấu
hay tái chiết khấu các chứng từ có giá.
Khi muốn thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng NHTW sẽ giảm tỷ suất chiết khấu, khi ó sẽ
khuyến khích các NHTG vay tiền và vì vậy NHTG không cần phải giữ lại nhiều tiền họ sẽ ẩy
mạnh cho vay – dẫn ến M tăng lên, khi khách hàng ến rút tiền họ sẽ i vay lại của
NHTW
Khi muốn thực hiện chính sách tiền tệ thu hẹp NHTW sẽ tăng tỷ suất chiết khấu, khi ó các
NHTG sẽ không hoặc ít vay tiền của NHTW và vì vậy họ phải giữ lại nhiều tiền hơn ể chi trả
cho khách hàng ến rút tiền. Việc này dẫn ến việc cho vay bị hạn chế - dẫn ến M giảm xuống.
Điểm bất lợi của công cụ này là việc NHTW iều chỉnh lãi suất chiết khấu, còn việc NHTG có
vay hay không lại là một chuyện khác.
Công cụ này tác ộng vào thừa số nhân tiền tệ (k
M
)
5.3.2.3 Nghiệp vụ thị trƣờng mở
Nghiệp vụ thị trường mở việc mua hoặc bán trái phiếu, chứng khoán hoặc giấy tờ giá trên
thị trường.
Khi NHTW muốn tăng lượng cung tiền trên thị trường họ sẽ mua vào các trái phiếu, chứng
khoán hoặc giấy tờ giá. Việc mua vào này sẽ ẩy thêm một lượng tiền mặt ra lưu thông dẫn
ến M tăng lên
Khi NHTW muốn giảm lượng cung tiền trên thị trường họ sẽ bán ra các loại trái phiếu, chứng
khoán hoặc giấy tờ giá. Việc bán ra này sẽ hút vào một lượng tiền mặt làm cho lượng tiền
lưu thông trên thị trường giảm xuống.
lOMoARcPSD| 47207194
64 Bài 5 : Chính sách tiền
tệ
Công cụ này tác ộng vào cơ số tiền (C+R)
5.4 CẦU TIỀN
Cầu về tiền là lượng tiền M mọi người muốn nắm giữ. Lượng tiền nắm giữ thể tiền mặt
ngoài ngân hàng hoặc tiền ngân hàng.
5.4.1 Nguyên nhân cầu tiền
Cầu về tiền giao dịch
lượng tiền mọi người muốn nắm giữ dùng vào việc mua sắm hàng hóa dịch vụ hàng
ngày.
Cầu tiền ể dự phòng
lượng tiền mà mọi người muốn nắm giữ áp ứng các nhu cầu chi tiêu bất ngờ, không dự tính
trước, chẳng hạn như ốm au, tai nạn…
Cầu về tiền ể ầu cơ
Là lượng tiền mà mọi người muốn nắm giữ như là cất giữ một loại tài sản
5.4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng ến cầu tiền
5.4.2.1 Sản lƣợng
Cầu về tiền ể giao dịch và dự phòng sẽ tăng lên khi sản lượng tăng lên
5.4.2.2 Lãi suất
Lãi suất càng tchi phí hội càng lớn, người ta càng ít muốn giữ tiền trong tay, tức cầu về
tiền giảm.
5.4.2.3 Giá cả
Khi giá cả tăng lên ể ạt ược mức sống như cũ người ta cần phải giữ nhiều tiền hơn, vậy cầu tiền sẽ
tăng lên khi giá cả tăng.
5.5 CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ
lOMoARcPSD| 47207194
Bài 5 : Chính sách tiền tệ 65
5.5.1 Sự cân bằng
Cũng giống như tất cả các loại thị trường, thị trường tiền tệ cũng có sự cân bằng ó nơi giao nhau
giữa cung và cầu
Cung tiền do NHTW kiểm soát, mức cung tiền thường là cố ịnh nó không phụ thuộc vào biến
lãi suất. Như vậy ường cung tiền sẽ là một ường thẳng ứng song song với trục tung.
lOMoARcPSD| 47207194
66 Bài 5 : Chính sách tiền
tệ
Cầu tiền nghịch biến với lãi suất, nghĩa là khi lãi suất tăng lên thì cu tin gim xuống và
lOMoARcPSD| 47207194
Bài 5 : Chính sách tiền tệ 67
ngược lại.
Trên ồ thị giao iểm giữa 2 ường giúp ta xác ịnh ược lượng cung tiền và lãi suất cân bằng.
Bất kỳ một sự lệch ra khỏi iểm cân bằng ều dn ến việc thtrường mất cân ối giữa cung và cầu. Do
ó giá cả tiền tệ (lãi suất) sẽ tự iều chỉnh ể duy trì sự cân ối.
5.5.2 Sự dịch chuyển
5.5.2.1 Cung tiền dịch chuyển
Khi cung tiền dịch chuyển sẽ làm cho lãi suất thay ổi nếu cầu tiền trong trạng thái không ổi
hoặc tăng lên hoặc giảm xuống tùy theo hướng dịch chuyển của cung tiền.
Ví dụ, cung tiền dịch chuyển sang phải, cầu tin không ổi, dẫn ến lãi suất giảm xuống.
5.5.2.2 Cầu tiền dịch chuyển
Khi cầu tiền dịch chuyển, cung tiền không ổi, sẽ làm cho lãi suất thay ổi. Tùy theo hướng dịch
chuyển của cầu tiền mà lãi suất sẽ tăng lên hay giảm xuống.
Ví dụ, cung tiền không ổi, ường cầu tiền dịch chuyển lên phía trên dẫn ến lãi suất tăng lên.
5.6 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ
5.6.1 Chính sách tiền tệ mở rộng
Khi sản lượng của nền kinh tế thấp hơn sản lượng tiềm năng chính phủ sẽ thực hiện chính sách tiền
tệ mở rộng nhằm ưa sản lượng về sản lượng tiềm năng. NHTW sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng khi
nền kinh tế suy thoái
| 1/42

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47207194 48 Bài 4 : Chính sách tài khóa
BÀI 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
Học xong bài này người học sẽ nắm ược các nội dung sau:
Ngân sách chính phủ
Ngân sách chính phủ liên quan ến tổng cầu và sản lượng quốc gia
Số nhân của ngân sách chính phủ
Chính sách tài khóa chủ quan và khách quan
4.1 NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ (BUDGET OF GOVERNMENT – B)
Ngân sách chính phủ là một bảng liệt kê nguồn thu và các khoản chi chính phủ trong một thời kỳ
nhất ịnh, thường là một năm Nguồn thu: • Thuế • Phí, chi phí
• Vay Viện trợ… Nguồn chi: • Trợ cấp
• Chi tiêu hàng hóa dịch vụ…
Nếu gọi Tx là khoản thu (ở ây thuế chiếm 1 tỷ
trọng lớn trong các khoản thu nên người ta ký hiệu các
khoản thu là Tx) và khoản chi là Tr thì T hiệu số giữa
Tx và Tr. Ở ây Tx thường luôn lớn hơn Tr. Vậy trong
trường hợp này ta gọi chung T là khoản thu của chính phủ. B = G - T
• Nếu T > G => Bội thu
• Nếu T < G => Bội chi
• Nếu T = G cân bằng ngân sách
4.2 NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ VÀ TỔNG CẦU lOMoAR cPSD| 47207194
Bài 4 : Chính sách tài khóa 49
Có hai iểm cần lưu ý: một là tìm lượng thay ổi của tổng cầu do các yếu khác với sản lượng gây ra,
tạm gọi là lượng thay ổi tổng cầu ban ầu; hai là áp dụng công thức tính số nhân
4.2.1 Tìm lƣợng thay ổi tổng cầu ban ầu
Có thể chia làm 2 nhóm chính, trực tiếp và gián tiếp.
Nhóm trực tiếp: C, I, G, X, M
Nhóm gián tiếp: Tx, Tr hoặc T
Đối với nhóm trực tiếp, khi nó thay ổi bao nhiêu thì tổng cầu thay ổi bấy nhiêu. Đối với nhóm gián
tiếp thì lượng thay ổi sẽ khác với lượng thay ổi của các yếu tố ó.
4.2.2 Tính số nhân tổng cầu
Vì C, I, G, X, M là thành phần của AD cho nên khi chúng thay ổi một lượng nào ó sẽ làm cho AD
thay ổi một lượng bằng úng như vậy. Và từ ó làm cho sản lượng thay ổi một lượng gấp k lần nhiều
hơn. (k là số nhân tổng cầu). Điều ó có nghĩa là số nhân của C, I, G, X, M cũng chính là số nhân tổng cầu. Do ó ta có:
kc = kI = kG = kX-M = k Với k bằng:
Và ta có thể viết lại: ΔY = kCΔC;
ΔY = kIΔI; ΔY = kGΔG; ΔY = kΔ(X-M) Trong ó:
kG : số nhân chi tiêu chính phủ
kI : số nhân ầu tư tư nhân
kC : số nhân chi tiêu hộ gia ình
kX-M : số nhân xuất nhập khẩu
4.3 TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CHÍNH PHỦ ĐẾN TỔNG CẦU VÀ SẢN LƢỢNG lOMoAR cPSD| 47207194 50 Bài 4 : Chính sách tài khóa 4.3.1 Đối với G
Về mặt ịnh tính: khi chính phủ tăng chi tiêu dẫn ến tổng cầu sẽ tăng lên. Tổng cầu tăng lên làm cho
sản lượng tăng lên k lần.
G↑ => AD↑ => Y↑
Về mặt ịnh lượng:
Số nhân chi tiêu chính phủ kG là hệ số phản ánh lượng thay ổi của sản lượng quốc gia (ΔY) khi
chính phủ thay ổi chi tiêu một lượng ΔG. ΔY = kGΔG 4.3.2 Đối với T
Như ta ã biết T là thuế ròng, tức là bằng Tx trừ i Tr 10.1.1.1 Đối với Tx
Về mặt ịnh tính: khi chính phủ thay ổi Tx (giả sử các iều kiện khác không ổi) sẽ làm thay ổi thu
nhập khả dụng của hộ gia ình, dẫn ến thay ổi chi tiêu của họ, dẫn ến thay ổi tổng cầu rồi thay ổi sản lượng
Tx↑ = > Yd ↓ => C↓ => AD↓ => Y↓ Hoặc
Tx↓ => Yd ↑ => C↑ => AD↑ => Y↑
Về mặt ịnh lượng: ΔY = kTXΔTx
Để ịnh lượng cho số nhân kTx chúng ta lưu ý rằng nó là nhân tố gián tiếp ảnh hưởng ến tống cầu
AD, vì thế thuế thay ổi ΔTx thì tổng cầu AD sẽ thay ổi ít hơn, xét về mặt giá trị tuyệt ối. KTx = - k*Cm
Dấu trừ ở ây thể hiện sự nghịch biến giữa thuế và sản lượng, khi thuế tăng thì sản lượng giảm và ngược lại.
Cm ở ây thể hiện khi chính phủ thay ổi lượng 1 ồng trong tiền thuế thì người tiêu dùng sẽ thay ổi ít hơn lượng 1 ồng tiền. Vậy ta có: lOMoAR cPSD| 47207194
Bài 4 : Chính sách tài khóa 51 ΔY = - k*Cm* ΔTx 4.3.3 Đối với Tr
Về mặt ịnh tính: khi chính phủ thay ổi lượng chi chuyển nhượng (giả sử các iều khác không ổi) sẽ
làm thay ổi thu nhập khả dụng của hộ gia ình, dẫn ến thay ổi lượng chi tiêu của họ, dẫn ến thay ổi tổng
cầu và sẽ làm thay ổi sản lượng.
Tr↑ => Yd↑ => C↑ => AD↑ => Y↑ Hoặc
Tr↓ => Yd↓ => C↓ => AD↓ => Y↓
Về mặt ịnh lượng: ΔY = kTrΔTr
Để ịnh lượng cho số nhân kTr chúng ta lưu ý rằng nó là nhân tố gián tiếp ảnh hưởng ến tổng cầu
AD, vì thế trợ cấp thay ổi làm cho tổng cầu thay ổi ít hơn, xét về mặt giá trị tuyệt ối. KTr = k*Cm
Ở số nhân của chi chuyển nhượng không có dấu trừ thể hiện sự ồng biến giữa trợ cấp và sản lượng.
Có nghĩa là khi trợ cấp tăng thì sản lượng tăng và ngược lại. Còn về Cm thì tương tự như của thuế. ΔY = k*CTr* ΔTr
4.4 SỐ NHÂN NGÂN SÁCH CÂN BẰNG
Số nhân ngân sách cân bằng là 1 trường hợp ặc biệt có liên quan ến chính sách tài khóa, tức liên
quan ến thu chi ngân sách chính phủ. Ngân sách cân bằng khi thu và chi bằng nhau.
Tổng kTx và kTr chính là số nhân ngân sách cân bằng. Gọi kB là số nhân là số nhân ngân sách cân bằng, ta ược: KB = k(1 – Cm)
Giá trị của kB có thể lớn hơn hay nhỏ hơn 1 tùy theo tương quan ộ lớn giữa Cm và k.
4.5 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CỦA CHÍNH PHỦ lOMoAR cPSD| 47207194 52 Bài 4 : Chính sách tài khóa
4.5.1 Chính sách tài khóa chủ quan (chủ ộng)
Chính sách tài khóa chủ quan có nghĩa là khi nền kinh tế trong trạng thái suy thoái hoặc lạm phát
chính phủ sẽ sử dụng các công cụ G hoặc Tx hoặc cả hai ể tác ộng ưa nền kinh tế về sản lượng tiềm năng.
Trường hợp 1: Nền kinh tế trong tình trạng suy thoái
Trong trường hợp này chính phủ sẽ tăng chi tiêu hoặc giảm thuế hoặc cả hai ể ưa nền kinh tế về sản lượng tiềm năng. G↑ => AD↑ => Y↑ Hoặc
Tx↓ => Yd↑ => C↑ => AD↑ => Y↑
Trường hợp 2: Nền kinh tế trong tình trạng lạm phát
Trong trường hợp này chính phủ sẽ giảm chi tiêu hoặc tăng thuế hoặc cả hai ể ưa nền kinh tế về sản lượng tiềm năng. G↓ => AD↓ => Y↓ Hoặc
Tx↑ => Yd↓ => C↓ => AD↓ => Y↓
Định lượng cho cả hai trường hợp này là
ΔY = kGΔG và ΔY = kTXΔTx
4.5.2 Chính sách tài khóa khách quan (thụ ộng)
Theo quan iểm của những nhà kinh tế học cổ iển thì khi nền kinh tế trong tình trạng lạm phát hay
suy thoái thì nó sẽ có những nhân tố tự ộng ể ưa nền kinh tế về mức sản lượng tiềm năng.
Những nhân tố tự ổn ịnh ố là:
• Thuế thu nhập lũy tiến • Trợ cấp
Khi nền kinh tế suy thoái:
Nền kinh tế suy thoái người dân trở nên nghèo hơn, nhà nước sẽ thu ược ít hoặc không thu ược thuế.
Người dân nghèo thì chính phủ phải tăng trợ cấp ể họ có thể sống ược. Điều này dẫn ến thu nhập khả
dụng của họ tăng lên và họ chi tiêu nhiều hơn, tổng cầu tăng và sản lượng tăng. Đưa mức sản lượng
cân bằng về mức sản lượng tiềm năng. Đây ƣợc coi là chính sách tài khóa mở rộng lOMoAR cPSD| 47207194
Bài 4 : Chính sách tài khóa 53
Tx↓ => Yd↑ => C↑ => AD↑ => Y↑ Tr↑ => C↑ => AD↑ => Y↑
Khi nền kinh tế lạm phát:
Nền kinh tế lạm phát, người dân có nhiều tiền (mặc dù là ồng tiền mất giá trị của nó do lạm phát) nhà
nước thu ược nhiều thuế. Đồng thời nhà nước không phải trợ cấp cho người dân. Điều này dẫn ến
người dân trở nên nghèo i (do lạm pháp và không có trợ cấp) họ sẽ chi tiêu ít i và là cho mức sản lượng
sẽ giảm xuống. Đây ƣợc coi là chính sách tài khóa thu hẹp.
Tx↑ => Yd↓ => C↓ => AD↓ => Y↓ Tr↓
=> C↓ => AD↓ => Y↓ TÓM TẮT 1. Ngân sách chính phủ B = G – T
2. Mối liên hệ giữa ngân sách chính phủ và tổng cầu
3. Tác ộng của chi tiêu chính phủ ến tổng cầu • Tác ộng vào G • Tác ộng vào Tx
4. Số nhân của ngân sách cân bằng KB = k(1 – Cm)
5. Chính sách tài khóa của chính phủ
• Chính sách tài khóa chủ ộng
• Chính sách tài khóa thụ ộng BÀI TẬP
1. Giả sử 1 nền kinh tế có các số liệu sau:
C = 0,8Yd + 100; I = 120 + 0,1Y; G = 350; X = 200; M = 100 + 0,1Y; T = 150 + 0,2Y; Yp = 2000
a. Tính sản lượng cân bằng
b. Ngân sách chính phủ ang trong tình trạng gì?
c. Nếu chính phủ tăng chi tiêu thêm 50 thì sản cân bằng mới là bao nhiêu? Cán cân ngân sách
thay ổi theo chiều hướng nào? lOMoAR cPSD| 47207194 54 Bài 4 : Chính sách tài khóa
d. Tiếp theo câu (a) cho biết nền kinh tế ang trong tình trạng gì? Chính sách tài khóa cần thực
hiện là gì? Và bao nhiêu cho từng trường hợp, ối với G, ối với Tx
2. Trong một nền kinh tế có xu hướng tiêu dùng biên từ thu nhập khả dụng là 0,7; chi tiêu tự ịnh là
20; ầu tư là 50; chi tiêu chính phủ là 30; xuất khẩu là 30; xu hướng nhập khẩu biên là 10%; thuế ròng là 20%
a. Tính sản lượng cân bằng
b. Nếu xu hướng tiết kiệm biên là 0,2 thì sản lượng cân bằng thay ổi như thế nào?
c. Chính phủ tăng chi tiêu thêm 10, ồng thời giảm thuế 10% thì sản lượng cân bằng là bao nhiêu?
Xác ịnh thực trạng ngân sách và cán cân thương mại trong trường hợp này?
3. Giả sử nền kinh tế giản ơn có ầu tư theo kế hoạch là 300, tỷ lệ tiết kiệm biên là 20%; tiêu dùng tự ịnh là 150
a. Tính sản lượng cân bằng, chi tiêu cho tiêu dùng và tiết kiệm
b. Khi dân chúng tăng tiết kiệm và tỷ lệ tiết kiệm biên mới bằng 30% thì sản lượng cân bằng, chi
tiêu cho tiêu dùng và tiết kiệm thay ổi như thế nào?
c. Khi có sự tham gia của chính phủ với chi tiêu của nó là 200, tỷ lệ thuế là 0,2 thì sản lượng cân
bằng là bao nhiêu? Tình trạng ngân sách như thế nào?
d. Để cân bằng ngân sách tỷ lệ thuế là bao nhiêu? TRẮC NGHIỆM
4. Nếu nền kinh tế ang ở mức toàn dụng (tiềm năng), chính phủ giảm thuế và chi tiêu một lượng như
nhau. Trạng thái kinh tế sẽ là:
a. Suy thoái sang lạm phát b. Suy thoái sang ổn ịnh
c. Ổn ịnh sang lạm phát d. Ổn ịnh sang suy thoái
5. Khi chính phủ tăng chi ngân sách thêm 100 tỷ thì:
a. Thu nhập khả dụng do ó sẽ tăng úng 100 tỷ lOMoAR cPSD| 47207194
Bài 4 : Chính sách tài khóa 55
b. Tiêu dùng tăng ít hơn 100 tỷ
c. Tổng cầu tăng úng 100 tỷ d. Các câu trên ều úng
6. Điểm vừa ủ trên ường tiêu dùng của 1 gia ình là iểm mà tại ó
a. Tiết kiệm của gia ình bằng với tiêu dùng của gia ình
b. Tiêu dùng của gia ình bằng với ầu tư của gia ình
c. Thu nhập của gia ình bằng với chi tiêu của gia ình
d. Tiết kiệm của gia ình bằng với thu nhập của gia ình
7. Việc tăng chi tiêu chính phủ mà không tăng thuế có thể dẫn ến:
a. Giá cả cao hơn và GNP thấp hơn
b. Giá cả cao hơn và GNP cao hơn
c. Giá cả thấp hơn và GNP thấp hơn
d. Giá cả thấp hơn và GNP cao hơn
e. Giá cả cao hơn và GNP không ổi
8. Trong hàm Tx = 0,15, con số 0,15 phản ánh
a. Lượng thuế thu ược khi sản lượng là 1 ơn vị
b. Lượng thay ổi của thuế khi sản lượng thay ổi 1 ơn vị
c. Lượng thuế tăng khi sản lượng tăng thêm 1 ơn vị d. Các câu trên ều úng
9. Khi nền kinh tế có mức sản lượng thực tế thấp hơn mức sản lượng tiềm năng, ể iều tiết nền Chính Phủ nên
a. Tăng chi ngân sách và tăng thuế
b. Tăng chi ngân sách và giảm thuế
c. Giả chi ngân sách và tăng thuế
d. Giảm chi ngân sách và giảm thuế
10. Những nhân tố tự ộng ổn ịnh nền kinh tế là lOMoAR cPSD| 47207194 56 Bài 4 : Chính sách tài khóa a. Tỷ giá hối oái
b. Lãi suất và sản lượng cung ứng
c. Thuế thu nhập lũy tiến và trợ cấp thất nghiệp
d. Thuế thu nhập và trợ cấp lOMoAR cPSD| 47207194
Bài 5 : Chính sách tiền tệ 57
BÀI 5: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Học xong bài này người học sẽ nắm ược các nội dung sau:
Tiền và chức năng của tiền Cung tiền
Ngân hàng trung gian và ngân hàng trung ương
Cơ chế tạo tiền và số nhân của tiền
3 công cụ iều tiết của nền kinh tế Cầu tiền
Thị trường tiền tệ cân bằng
Chính sách tiền tệ trong nền kinh tế vĩ mô
5.1 CÁC VẤN ĐỀ VỀ TIỀN 5.1.1 Tiền
Là bất cứ một phương tiện nào ược thừa nhận chung ể làm vật trung gian cho việc mua bán hàng hóa.
5.1.2 Chức năng của tiền
Chức năng trao ổi
Tiền ược sử dụng như vật trung gian cho việc mua bán hàng hóa.
Chức năng cất giữ
Khi cất trữ một lượng tiền thì cũng có nghĩa là cất trữ một lượng hàng có giá trị tương ương trong iều
kiện giá cả không thay ổi.
Chức năng o lường giá trị
Tiền dùng ể o giá trị của tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ.
Chức năng phương tiện thanh toán
Ý nghĩa của chức năng này là vay mượn hôm nay, thanh toán về sau. lOMoAR cPSD| 47207194
58 Bài 5 : Chính sách tiền tệ
5.1.3 Các hình thái của tiền
Tiền bằng hàng hóa
Hay hóa tệ là một loại hàng hóa nào ó ược một nhóm người hay một dân tộc, một quốc gia công nhận ể
làm vật trung gian cho việc mua bán hàng hóa
Nguyên tắc chung của hóa tệ là giá trị của tiền bằng với giá trị của vật dùng làm tiền
Tiền quy ước
Là loại tiền mà giá trị của nó hoàn toàn mang tính chất tượng trưng, theo quy ước của xã hội.
Đối với tiền quy ước thì giá trị của tiền có thể lớn hơn giá trị của vật dùng làm tiền. Trong khi ối với tiền
bằng hàng hóa thì hai giá trị ó là một
Tiền giấy có thể tượng trưng cho cả giá trị lớn và nhỏ hơn. Có 2 loại tiền giấy, tiền giấy khả hoán và tiền giấy bất khả hoán. Tiền ngân hàng
Là loại tiền ược tạo ra từ khoản tiền gởi ngân hàng thương mại hay ngân hàng trung gian tài chính khác
nhằm mục ích sử dụng séc. 5.2 CUNG TIỀN
Quan iểm về khối lượng tiền ược ưa ra nhằm nghiên cứu tác ộng của tiền ối với sự hoạt ộng của nền kinh
tế, xét trên góc ộ kinh tế vĩ mô.
5.2.1 Lƣợng tiền mạnh (High-powered money)
Hay tiền cơ sở hay tiền quy ước là toàn bộ lượng tiền quy ước ã ược phát hành vào nền kinh tế, nằm dưới
hai dạng là tiền mặt ngoài ngân hàng và dự trữ trong ngân hàng H = C + R Trong ó:
C (cash): tiền mặt ngoài ngân hàng
R (reserve): tiền dự trữ trong ngân hàng
5.2.2 Lƣợng tiền giao dịch
M1 là lượng tiền dùng giao dịch, có dùng ngay lập tức mà không bị bất kỳ hạn chế nào.
M1 = C + D Trong ó: lOMoAR cPSD| 47207194
Bài 5 : Chính sách tiền tệ 59
C: tiền mặt ngoài ngân hàng
D (deposit): tiền gởi không kỳ hạn tại ngân hàng
M2 = M1 + tài khoản tiền gởi có kỳ hạn và tiền tiết kiệm M3 = M2 + Tín dụng
Trong phần này chúng ta chỉ tập trung chú ý ến M1. Vậy khi nói tới cung tiền tạm thời trong chương này
chúng ta hiểu ngay là M1 hay M.
5.2.3 Cơ số tiền và thừa số tiền
• Cơ số tiền là luợng tiền giấy và tiền kim loại ngoài ngân hàng cộng với tiền dự trữ trong ngân hàng.
Đây là toàn bộ tiền do NHTW phát hành
• Thừa số tiền (hay số nhân tiền tệ) là hệ số phản ánh khối lượng tiền ược tạo ra từ 1 ơn vị tiền cơ sở Ta có:
M = kM H hay M = kM (C + R) Trong ó:
kM: hệ số nhân của tiền hay thừa số tiền H: lượng tiền mạnh C: tiền mặt R: dự trữ
M: lượng tiền giao dịch
5.2.4 Công thức tính kM
Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gởi không kỳ hạn vào ngân hàng Trong ó:
C: tiền mặt ngoài ngân hàng
D: tiền gởi không kỳ hạn tại ngân hàng Tỷ lệ dự trữ Trong ó:
R: lượng tiền dự trữ lOMoAR cPSD| 47207194
60 Bài 5 : Chính sách tiền tệ Công thức tính kM
• Số nhân của tiền luôn luôn lớn hơn 1
• Số nhân của tiền tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữ
• Số nhân của tiền tỷ lệ nghịch với tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng 5.3 NGÂN HÀNG Được chia làm 2 loại:
1.1.1 Ngân hàng trung gian (NHTG)
Đây là các loại ngân hàng thương mại, ngân hàng ầu tư, tổ chức tín dụng…Ví dụ: ACB, Đông Á Bank, Vietcombank, Prudential…
Khi chúng ta gởi tiền vào các tổ chức này, họ sẽ chia khoản tiền gởi này thành 2 phần:
• Dự trữ = Dự trữ bắt buộc + dự trữ tùy ý
• Lượng tiền kinh doanh Trong ó: re : dự trữ tùy ý rr : dự trữ bắt buộc
Lượng tiền kinh doanh là toàn bộ lượng tiền còn lại NHTG sẽ em i cho vay hoặc thực hiện các nghiệp
vụ ngân hàng. Chính khoản cho vay này ã làm cho M tăng lên. lOMoAR cPSD| 47207194
Bài 5 : Chính sách tiền tệ 61
Cơ chế tạo tiền Ngân hàng Tiền gởi Dự trữ (10%) Cho vay A 1000 100 900 B 900 90 810 C 810 81 729 D 729 72,9 656,1 E 656,1 65,6 590,5 …… … … … Tổng 10.000 1.000 9.000
Chức năng của ngân hàng trung gian
• Nhận tiền gởi và cho vay • Bảo lãnh tín dụng • Mở L/C…
5.3.1 Ngân hàng trung ƣơng (NHTW)
Hay còn ược gọi là ngân hàng nhà nước. NHTW có các chức năng sau:
• Kiểm soát lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế
• Đưa ra các quy ịnh ối với các NHTG về tỷ lệ dự trữ • Phát hành tiền
• Điều tiết kinh tế vĩ mô (kết hợp chính sách tài khóa của chính phủ) Quan hệ với các NHTG như
một tổ chức tín dụng. • ……. lOMoAR cPSD| 47207194
62 Bài 5 : Chính sách tiền tệ
5.3.2 Ba công cụ iều tiết nền kinh tế
5.3.2.1 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Được NHTW dùng ể iều tiết nền kinh tế vĩ mô. Cơ chế hoạt ộng như sau: lOMoAR cPSD| 47207194
Bài 5 : Chính sách tiền tệ 63
Khi muốn mở rộng tiền tệ (hay chính sách tiền tệ mở rộng), có nghĩa là tăng M lên thì NHTW
sẽ giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
rr ↓ => kM ↑ => M↑
• Khi muốn thu hẹp tiền tệ (hay chính sách tiền tệ thu hẹp), có nghĩa là giảm M xuống thì NHTW
sẽ tăng lệ dự trữ bắt buộc
rr ↑ => kM ↓ => M↓
• Công cụ này tác ộng vào thừa số nhân tiền tệ (kM)
• Đây là công cụ hữu hiệu ể iều chỉnh lượng cung tiền trên thị trường
5.3.2.2 Tỷ suất chiết khấu (rD)
Tỷ suất chiết khấu là lãi suất NHTW cho NHTG vay hay nói cách khác ó là nghiệp vụ chiết khấu
hay tái chiết khấu các chứng từ có giá.
• Khi muốn thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng NHTW sẽ giảm tỷ suất chiết khấu, khi ó sẽ
khuyến khích các NHTG vay tiền và vì vậy NHTG không cần phải giữ lại nhiều tiền họ sẽ ẩy
mạnh cho vay – dẫn ến M tăng lên, khi khách hàng ến rút tiền họ sẽ i vay lại của NHTW
• Khi muốn thực hiện chính sách tiền tệ thu hẹp NHTW sẽ tăng tỷ suất chiết khấu, khi ó các
NHTG sẽ không hoặc ít vay tiền của NHTW và vì vậy họ phải giữ lại nhiều tiền hơn ể chi trả
cho khách hàng ến rút tiền. Việc này dẫn ến việc cho vay bị hạn chế - dẫn ến M giảm xuống.
• Điểm bất lợi của công cụ này là việc NHTW iều chỉnh lãi suất chiết khấu, còn việc NHTG có
vay hay không lại là một chuyện khác.
• Công cụ này tác ộng vào thừa số nhân tiền tệ (kM)
5.3.2.3 Nghiệp vụ thị trƣờng mở
Nghiệp vụ thị trường mở là việc mua hoặc bán trái phiếu, chứng khoán hoặc giấy tờ có giá trên thị trường.
• Khi NHTW muốn tăng lượng cung tiền trên thị trường họ sẽ mua vào các trái phiếu, chứng
khoán hoặc giấy tờ có giá. Việc mua vào này sẽ ẩy thêm một lượng tiền mặt ra lưu thông dẫn ến M tăng lên
• Khi NHTW muốn giảm lượng cung tiền trên thị trường họ sẽ bán ra các loại trái phiếu, chứng
khoán hoặc giấy tờ có giá. Việc bán ra này sẽ hút vào một lượng tiền mặt làm cho lượng tiền
lưu thông trên thị trường giảm xuống. lOMoAR cPSD| 47207194
64 Bài 5 : Chính sách tiền tệ
• Công cụ này tác ộng vào cơ số tiền (C+R) 5.4 CẦU TIỀN
Cầu về tiền là lượng tiền M mà mọi người muốn nắm giữ. Lượng tiền nắm giữ có thể là tiền mặt
ngoài ngân hàng hoặc tiền ngân hàng.
5.4.1 Nguyên nhân cầu tiền
Cầu về tiền giao dịch
Là lượng tiền mà mọi người muốn nắm giữ ể dùng vào việc mua sắm hàng hóa và dịch vụ hàng ngày.
Cầu tiền ể dự phòng
Là lượng tiền mà mọi người muốn nắm giữ ể áp ứng các nhu cầu chi tiêu bất ngờ, không dự tính
trước, chẳng hạn như ốm au, tai nạn…
Cầu về tiền ể ầu cơ
Là lượng tiền mà mọi người muốn nắm giữ như là cất giữ một loại tài sản
5.4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng ến cầu tiền 5.4.2.1 Sản lƣợng
Cầu về tiền ể giao dịch và dự phòng sẽ tăng lên khi sản lượng tăng lên 5.4.2.2 Lãi suất
Lãi suất càng thì chi phí cơ hội càng lớn, người ta càng ít muốn giữ tiền trong tay, tức là cầu về tiền giảm. 5.4.2.3 Giá cả
Khi giá cả tăng lên ể ạt ược mức sống như cũ người ta cần phải giữ nhiều tiền hơn, vậy cầu tiền sẽ
tăng lên khi giá cả tăng.
5.5 CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ lOMoAR cPSD| 47207194
Bài 5 : Chính sách tiền tệ 65 5.5.1 Sự cân bằng
Cũng giống như tất cả các loại thị trường, thị trường tiền tệ cũng có sự cân bằng ó là nơi giao nhau giữa cung và cầu
• Cung tiền do NHTW kiểm soát, mức cung tiền thường là cố ịnh nó không phụ thuộc vào biến
lãi suất. Như vậy ường cung tiền sẽ là một ường thẳng ứng song song với trục tung. lOMoAR cPSD| 47207194
66 Bài 5 : Chính sách tiền tệ
Cầu tiền nghịch biến với lãi suất, có nghĩa là khi lãi suất tăng lên thì cầu tiền giảm xuống và lOMoAR cPSD| 47207194
Bài 5 : Chính sách tiền tệ 67 ngược lại.
• Trên ồ thị giao iểm giữa 2 ường giúp ta xác ịnh ược lượng cung tiền và lãi suất cân bằng.
Bất kỳ một sự lệch ra khỏi iểm cân bằng ều dẫn ến việc thị trường mất cân ối giữa cung và cầu. Do
ó giá cả tiền tệ (lãi suất) sẽ tự iều chỉnh ể duy trì sự cân ối. 5.5.2 Sự dịch chuyển
5.5.2.1 Cung tiền dịch chuyển

Khi cung tiền dịch chuyển sẽ làm cho lãi suất thay ổi – nếu cầu tiền trong trạng thái không ổi –
hoặc tăng lên hoặc giảm xuống tùy theo hướng dịch chuyển của cung tiền.
Ví dụ, cung tiền dịch chuyển sang phải, cầu tiền không ổi, dẫn ến lãi suất giảm xuống.
5.5.2.2 Cầu tiền dịch chuyển
Khi cầu tiền dịch chuyển, cung tiền không ổi, sẽ làm cho lãi suất thay ổi. Tùy theo hướng dịch
chuyển của cầu tiền mà lãi suất sẽ tăng lên hay giảm xuống.
Ví dụ, cung tiền không ổi, ường cầu tiền dịch chuyển lên phía trên dẫn ến lãi suất tăng lên.
5.6 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ
5.6.1 Chính sách tiền tệ mở rộng
Khi sản lượng của nền kinh tế thấp hơn sản lượng tiềm năng chính phủ sẽ thực hiện chính sách tiền
tệ mở rộng nhằm ưa sản lượng về sản lượng tiềm năng. NHTW sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng khi nền kinh tế suy thoái