Silde lý thuyết môn kinh tế vĩ mô bài 7 - bài 9 | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Ở chương 5 chúng ta chỉ xét ến cung tiền SM và cầu tiền DM mà chưa xét đến giá. Vậy cung tiền và cầu tiền đó thực chất là cung tiền và cầu tiền danh nghĩa. Biến số giá được đưa vào đây nhằm xác định giá trị thực.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47207194
Bài 7 : Tổng cung và chu kỳ kinh doanh 85
BÀI 7: TỔNG CUNG VÀ CHU KỲ KINH DOANH
Học xong bài này người học sẽ nắm ược các nội dung sau:
Tổng cầu theo biến số mức giá
Tổng cung và thị trường lao ộng
Mối quan hệ giữa tổng cung và tổng cầu
7.1 TỔNG CẦU THEO BIẾN SỐ MỨC GIÁ
7.1.1 Thị trƣờng tiền tệ với biến số mức giá
Ở chương 5 chúng ta chỉ xét ến cung tiền SM và cầu tiền DM mà chưa xét ến giá. Vậy cung tiền và
cầu tiền ó thực chất là cung tiền và cầu tiền danh nghĩa. Biến số giá ược ưa vào ây nhằm xác ịnh giá trị thực. Cung tiền thực là khối tiền thực có trong nền kinh tế. Cung tiền thực ược tính bằng Trong ó: SM : cung tiền thực M : cung tiền danh nghĩa P : giá
Cầu tiền thực là khối
lượng tiền mà mọi người
muốn nắm giữ ể chi tiêu.
Cầu tiền thực là một hàm phụ thuộc vào lãi suất và sản lượng Trong ó: lOMoAR cPSD| 47207194
86 Bài 7 : Tổng cung và chu kỳ kinh doanh DM : cầu tiền D0 : cầu tiền tự ịnh D i
m : cầu tiền biên theo lãi suất D Y
m : cầu tiền biên theo sản lượng
Cầu tiền không ổi, khi giá tăng lên làm cung tiền thực giảm xuống dẫn ến lãi suất tăng lên.
7.1.2 Tác ộng của giá ối với ƣờng LM
Khi giá tăng lên làm cho cung tiền thực giảm xuống, lãi suất tăng lên, ở ây sản lượng là không ổi dẫn
ến ường LM dịch chuyển lên phía trên.
Hay nói cách khác, khi thự hiện chính sách tiền tệ thu hẹp thì ường LM dịch chuyển lên trên (sang trái) và ngược lại
Phương trình ường LM lOMoAR cPSD| 47207194
Bài 7 : Tổng cung và chu kỳ kinh doanh 87
7.1.3 Đƣờng tổng cầu theo
biến số mức giá
7.1.3.1 Cách dựng ƣờng tổng cầu
Với mức giá P 0 ta có mức sản
lượng tương ứng là Y 1 ta có sự kết
hợp P 0 – Y 1 . Giả sử bây giờ giá tăng
lên P 2 , khi giá tăng lên làm cho cung
tiền thực giảm xuống như ã nói ở
trên ường LM dịch chuyển lên phía
trên. Sản lượng cân bằng bây giờ
giảm xuống là Y 2 . Giao nhau giữa
giá và lượng ta có sự kết hợp mới là
P 1 – Y 2 . Bằng cách lập luận tương
tự ta có vô số các sự kết hợp giống
như vậy. Nối các iểm này lại với
nhau chúng ta có ường tổng cầu AD như hình 7.3.
7.1.3.2 Ý nghĩa của AD
Đường tổng cầu phản ánh mối quan hệ giữa giá và lượng. Mối quan hệ này có tính chất là nghịch biến.
7.1.3.3 Phƣơng trình AD
Phương trình ường AD là sự kết hợp giữa 2 phương trình ường IS và LM bằng cách khử i biến lãi suất (i). Y = f(P)
7.1.3.4 Sự dịch chuyển của ƣờng AD
Do IS dịch chuyển
Sự dịch chuyển của ường tổng cầu trong trường hợp này liên quan ến chính sách tài khóa của chính phủ. lOMoAR cPSD| 47207194
88 Bài 7 : Tổng cung và chu kỳ kinh doanh
Do LM dịch chuyển
Sự dịch chuyển của ường tổng cầu trong trường hợp này liên quan ến chính sách tiền tệ. Hình 7.5 lOMoAR cPSD| 47207194
Bài 7 : Tổng cung và chu kỳ kinh doanh 89
7.2 TỔNG CUNG VÀ THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG
7.2.1 Thị trƣờng lao ộng
7.2.1.1 Khái niệm về cầu lao ộng
Cầu lao ộng cho biết các hãng
kinh doanh cần bao nhiêu lao ộng
tương ứng với mỗi mức tiền lương
thực tế, trong iều kiện khác như vốn, tài nguyên,…không ổi.
Tiền lương thực tế (wr) là tiền
lương biểu thị khối lượng hàng hóa
và dịch vụ mà tiền lương danh nghĩa
có thể mua ược tương ứng với một mức giá ã cho Trong ó:
Wr : tiền lương thực tế
Wn : tiền lương danh nghĩa P : giá
Cung và cầu về lao ộng phụ thuộc vào tiền lương thực tế chứ không phụ thuộc vào tiền lương danh nghĩa.
7.2.1.2 Đƣờng cung về lao ộng
Cung về lao ộng là số lượng lao ộng mà nền kinh tế có thể cung ứng tương ứng với từng mức lương thực tế.
Đường cung về lao ộng biểu diễn mối quan hệ giữa lao ộng ứng với từng mức lương thực tế.
7.2.1.3 Thị trƣờng lao ộng cân bằng Có 2 quan iểm khác nhau:
• Các nhà kinh tế học cổ iển cho rằng tiền lương danh nghĩa và giá cả là hoàn toàn linh hoạt, dẫn
ến tiền lương thực tế cũng sẽ tự iều chỉnh ể giữ cho thị trường lao ộng luôn cân bằng.
Nền kinh tế luôn ở trạng thái toàn dụng, không có thất nghiệp không tự nguyện lOMoAR cPSD| 47207194
90 Bài 7 : Tổng cung và chu kỳ kinh doanh
• Trái lại, các nhà kinh tế học theo trường phái Keynes cho rằng giá cả và tiền công danh nghĩa
không hoàn toàn linh hoạt, tiền công thực tế do vậy cũng không thay ổi, thị trường lao ộng luôn
trong tình trạng có thất nghiệp.
7.2.2 Hai trƣờng hợp ặc biệt của ƣờng cung ngắn hạn.
7.2.2.1 Đƣờng cung theo trƣờng phái cổ iển
Đó là 1 ường thẳng ứng song song trục tung. Nó dựa
trên giả thuyết rằng, các thị trường, trong ó ặc biệt là thị
trường lao ộng luôn cân bằng. Giá cả hàng hóa luôn ược
iều chỉnh linh hoạt sao cho số lượng hàng hóa sản xuất ra
úng bằng số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng muốn
mua. Tiền công cũng linh hoạt iều chỉnh cho ến khi nào
mọi người muốn làm việc tại mức tiền công ó ều có việc
làm và các hãng kinh doanh sử dụng úng số công nhân mà
họ muốn thuê. Nền kinh tế ở trong trạng thái toàn dụng.
7.2.2.2 Đƣờng cung ngắn hạn theo trƣờng phái Keynes
Đường cung nằm ngang song song với trục
hoành. Đường cung này cho biết các doanh nghiệp
sẵn sàng cung ứng mọi số lượng sản phẩm ở 1 mức giá P* cho trước
Đường tổng cung của Keynes dựa trên giả thiết
các thị trường trong ó ặc biệt là thị trường lao ộng
không phải lúc nào cũng cân bằng và nền kinh tế
luôn ở tình trạng thất nghiệp. Do luôn có thất
nghiệp nên các doanh nghiệp có thể thuê thêm bao
nhiêu lao ộng cũng ược với mức lương cố ịnh ã cho.
Vì vậy mà họ luôn cung cấp sản phẩm cho mọi nhu
cầu xã hội mà không cần tăng giá. lOMoAR cPSD| 47207194
Bài 7 : Tổng cung và chu kỳ kinh doanh 91
7.2.3 Đƣờng tổng cung thực tế ngắn hạn
Đường tổng cung thực tế ngắn hạn ược xây dựng dựa trên mối quan hệ:
• Mối quan hệ giữa sản lượng và việc làm
• Mối quan hệ giữa việc làm và tiền lương
• Mối quan hệ giữa tiền lương và giá cả
Mối quan hệ giữa sản lượng và việc làm
Tiền công thực tế trong thị trường lao ộng vận ộng phản ứng lại những mất cân bằng trong thị
trường này. Nếu thị trường lao ộng có thất nghiệp thì tiền công sẽ giảm, nếu nhu cầu cần nhiều lao ộng lOMoAR cPSD| 47207194
92 Bài 7 : Tổng cung và chu kỳ kinh doanh
thì tiền lương sẽ tăng. Tuy vậy, tiền công cũng không hoàn toàn linh hoạt và nó chỉ thường iều chỉnh
sau 1 khoảng thời gian (thường hết hạn 1 hợp ồng)
Như vậy, sản lượng thực tế càng cao hơn so với mức sản lượng tiềm năng thì tiền công cũng càng
cao. Còn sản lượng thực tế thấp hơn mức sản lượng tiềm năng thì tiền công thực tế giai oạn sau sẽ thấp
hơn mức tiền công thực tế giai oạn trước.
Mối quan hệ giữa chi phí tiền công và giá cả
Các doanh nghiệp trong nền kinh tế sẽ ịnh giá sẽ ịnh giá sản phẩm sao cho bù ắp ược chi phí và có
lãi. Trong thời gian ngắn hạn, các yếu tố ầu vào cố ịnh khác chưa thay ổi, chỉ có ầu vào biến ổi thay ổi
theo sản phẩm. Trong các yếu tố ầu vào biến ổi thì tỷ trọng chi phí cho ầu vào về
lao ộng chiếm nhiều nhất. Do vậy, khi chi phí lao ộng thay ổi sẽ ảnh hưởng nhiều nhất tới giá sản phẩm.
Đường tổng cung ngắn hạn thực tế
Là một ường dốc lên và ược chia ra làm ba phân oạn lOMoAR cPSD| 47207194
Bài 7 : Tổng cung và chu kỳ kinh doanh 93
7.2.4 Đƣờng tổng cung dài hạn (LAS)
Đường SAS dốc lên do nhiều chi phí là không linh hoạt trong ngắn hạn. Nhưng giá và tiền lương
cứng nhắc sẽ trở thành uyển chuyển hơn theo thời gian, do ó trong dài hạn, ường LAS là thẳng ứng
song song với trục tung và sản lượng ược xác ịnh bởi GDP tiềm năng. Hay nói cách khác ường tổng
cung trong dài hạn trùng với ường sản lượng tiềm năng.
7.3 Mối quan hệ tổng cung – tổng cầu
Trạng thái cân bằng của nền kinh tế sẽ ạt tại iểm E, tương ứng với mức giá P. Nếu không có lực
lượng nào tác ộng ến E làm nó thay ổi vị trí thì nền kinh tế luôn duy trì ược trạng thái cân bằng này. TÓM TẮT
1. Tổng cầu theo biến số mức giá
• Thị trường tiền tệ và biến số mức giá
• Tác ộng của giá ối với ường LM
• Đường tổng cầu theo biến số mức giá
2. Tổng cung và thị trường lao ộng • Thị trường lao ộng
• Hai trường hợp ặc biệt của ường cung ngắn hạn
• Đường tổng cung thực tế ngắn hạn
• Đường tổng cung dài hạn
3. Mối quan hệ tổng cung và tổng cầu lOMoAR cPSD| 47207194
94 Bài 7 : Tổng cung và chu kỳ kinh doanh TRẮC NGHIỆM
1. Trong mô hình tổng cung – tổng cầu, trong dài hạn, tăng cung tiền dẫn tới
a. Giá tăng, sản lương tăng
b. Giá tăng, sản lượng không ổi
c. Giá tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm
d. Giá tăng, tỷ lệ thất nghiệp tăng
2. Khi tiền lương danh nghĩa tăng, muốn giữ cho sản lượng không ổi bằng cách tác ộng qua tổng
cầu, giải pháp có thể là
a. Tăng chi tiêu chính phủ
b. NHTW mua vào trái phiếu của chính phủ c. Giảm thuế d. Cả 3 ều úng
3. Khi chi phí sản xuất tăng, ể giữ ổn ịnh mức giá bằng cách tác ộng qua tổng cầu, giải pháp có thể là: a. Cắt giảm chi tiêu
b. Tăng lãi suất chiết khấu
c. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc d. Cả 3 ều úng
4. Hiệu quả sản xuất và tiền lương danh nghĩa dẫn tới
a. Đường tổng cung dài hạn dịch chuyển sang phải
b. Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải
c. Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái lOMoAR cPSD| 47207194
Bài 7 : Tổng cung và chu kỳ kinh doanh 95 d. Câu (a) và (b) úng
5. Nhận ịnh nào sau ây về ường LAS là úng?
a. LAS dịch chuyển sang trái khi mức thất nghiệp tự nhiên giảm
b. LAS có dạng thẳng ứng vì sự thay ổi giá kéo theo sự thay ổi tiền lương tương ứng giữ cho sản lượng không ổi
c. LAS dịch chuyển sang phải khi chính phủ tăng mức lương tối thiểu d. Cả 3 ều úng
6. Giả sử ban ầu, nền kinh tế ang ở trong trạng thái cân bằng dài hạn, chính phủ cắt giảm chi tiêu
quốc phòng. Trong ngắn hạn, nền kinh tế có:
a. Giá giảm, sản lượng tăng
b. Giá giảm, sản lượng giảm
c. Giá tăng, sản lượng tăng d. Câu (a) và (b) úng
7. Yếu tố nào không tác ộng ến tổng cầu? a. Lượng tiền b. Lãi suất
c. Tiến bộ kỹ thuật và công nghệ
d. Chính sách tài khóa của chính phủ
8. Đường AD dịch chuyển sang phải khi
a. Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng
b. Chính phủ giảm thuế thu nhập c. Cung tiền tăng
d. Các trường hợp ều úng
9. Đường AS dịch chuyển sang trái khi a. Đầu tư giảm
b. Chi tiêu chính phủ giảm
c. Chi phí sản xuất tăng d. Cung tiền giảm
10. Đường AS dịch chuyển sang phải khi
a. Giá hàng hóa và dịch vụ tăng
b. Giá yếu tố sản xuất tăng lOMoAR cPSD| 47207194
96 Bài 7 : Tổng cung và chu kỳ kinh doanh c. Chi tiêu dùng tăng
d. Thuế ối với các yếu tố sản xuất giảm lOMoAR cPSD| 47207194
Bài 8 : Lạm phát và thất nghiệp 97
Bài 8 : Lạm phát và thất nghiệp
BÀI 8: LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
Học xong bài này người học sẽ nắm ược các nội dung sau:
Các vấn ề liên quan ến lạm phát
Các vấn ề liên quan ến thất nghiệp
Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp 8.1 LẠM PHÁT 8.1.1 Khái niệm
Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng liên tục trong một khoảng thời gian nhất ịnh.
8.1.2 Đo lƣờng lạm phát
Tỷ lệ lạm phát là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăng hay giảm bớt của mức giá chung ở một thời iểm nào ó so với
thời iểm trước, thường thời gian là 1 năm. Người ta dùng chỉ số giá tiêu dùng ể o lường lạm phát. Tỷ lệ lạm phát bằng Trong ó:
CPIn : chỉ số giá năm thứ n CPIn-1 :
chỉ số giá năm thứ n-1
8.1.3 Chỉ số giá tiêu dùng
Có 2 cách tính Cách 1: lOMoAR cPSD| 47207194 98 Trong ó:
pi1 : giá sản phẩm i ở thời kỳ hiện
hành pi0 : giá sản phẩm i ở thời kỳ gốc
qi0 : khối lượng mặt hàng i ược tính ở năm gốc Cách 2: Trong ó: di0
: tỷ trọng chi tiêu cho hàng hóa I chiếm
trong tổng chi tiêu ở năm gốc
Ngoài ra chúng ta còn có chỉ số giá sản xuất (PPI) tính theo giá bán lần ầu (còn ược gọi là giá bán buôn)
Và chỉ số giá toàn bộ hay chỉ số giá giảm phát (GDP deflator). Chỉ số này tính theo giá thị trường ược sử
dụng trong việc tính GDP.
8.1.4 Mốt số khái niệm liên quan
Giảm phát
Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm liên tục trong một khoảng thời gian nhất ịnh.
Giảm lạm phát
Là sự sụt giảm của tỷ lệ lạm phát hay là hiện tượng tỷ lệ lạm phát năm sau nhỏ hơn năm trước Thiểu phát
Là hiện tượng xảy ra khi tỷ lệ lạm phát nhỏ hơn dự kiến.
Giá chung hay giá tổng quát
Là mức giá trung bình của nhiều loại hàng hóa dịch vụ. Mức giá này ược o bằng chỉ số giá
Bài 8 : Lạm phát và thất nghiệp
8.1.5 Phân loại lạm phát
8.1.5.1 Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát
Lạm phát vừa phải hay lạm phát thấp lOMoAR cPSD| 47207194
Bài 8 : Lạm phát và thất nghiệp 99
Là mức lạm phát 1 con số tỷ lệ dưới 10%
Lạm phát phi mã
Là loại lạm phát hai hay ba chữ số
Siêu lạm phát
Là loại lạm phát trên 4 chữ số, tức tỷ lệ lạm phát lên ến ngàn phần trăm
8.1.5.2 Căn cứ trên khả năng dự oán
Lạm phát dự oán ược
Là loại lạm phát diễn ra úng theo dự kiến. Loại lạm phát này không áng ngại và không gây tổn thất lớn
vì chúng ta ã dự tính ược
Lạm phát ngoài dự oán
Là tỷ lệ lạm phát vượt ngoài dự kiến
8.1.6 Nguyên nhân của lạm phát
8.1.6.1 Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát do cầu thường ược gọi là lạm phát cầu kéo, xảy ra khi tổng cầu tăng trong khi tổng cung không
ổi hoặc tổng cầu tăng nhanh hơn tổng cung. lOMoAR cPSD| 47207194 100
8.1.6.2 Lạm phát do chi phí ẩy
Còn gọi là “sốc cung”, là loại lạm phát xảy ra khi chi phí sản xuất tăng hoặc khi năng lực sản xuất của quốc gia giảm sút.
8.1.6.3 Lạm phát do quán tính hay lạm phát do sức ỳ
Là tỷ lệ lạm phát hiện tại mà mọi người dự kiến rằng nó sẽ tiếp tục xảy ra trong tương lai. Tỷ lệ lạm phát
này ược ưa vào các hợp ồng kinh tế, các kế hoạch hay các thỏa thuận khác. lOMoAR cPSD| 47207194
Bài 8 : Lạm phát và thất nghiệp 101
8.1.7 Tác ộng của lạm phát
8.1.7.1 Lạm phát làm giảm các biến số thực
Do tác ộng của lạm phát tiền lương thực và lãi suất thực bị giảm xuống
Ví dụ, giả sử tiền lương danh
nghĩa là không ổi, khi giá cả tăng lên tiền
lương thực là giảm xuống
Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát
Khi tỷ lệ lạm phát tăng lên thì lãi suất thực sẽ giảm xuống (giả sử lãi suất danh nghĩa là không ổi)
8.1.7.2 Tác ộng tới việc phân phối lại lợi ích
• Giữa người i vay và người cho vay
• Giữa người hưởng lương và người trả lương
• Giữa người mua và người bán
• Giữa các doanh nghiệp với nhau ) lOMoAR cPSD| 47207194
102 Bài 8 : Lạm phát và thất nghiệp
• Giữa chính phủ và dân chúng
8.1.7.3 Tác ộng ối với cơ cấu kinh tế
Lạm phát có thể thay ổi cơ cấu kinh tế do giá các loại hàng hóa không thay ổi theo cùng một tỷ lệ.
Những ngành có giá tăng nhanh sẽ tăng tỷ trọng chiếm trong tổng sản lượng. Tỷ trọng này tăng lên có 2 lý do:
• Một là do giá tăng nhanh
• Hai là do giá một số ngành tăng nhanh, nguồn sản xuất sẽ chảy về ó.
8.1.7.4 Đối với hiệu quả kinh tế
• Lạm phát làm sai lệch tín hiệu giá
• Lạm phát làm lãng phí thời gian cho việc ối phó với tình trạng mất giá tiền tệ
• Lạm phát làm phát sinh chi phí iều chỉnh giá
• Làm phát làm biến dạng ầu tư
• Lạm phát làm suy yếu thị trường vốn
• Lạm phát làm giảm sức cạnh tranh với nước ngoài
• Lạm phát làm kích thích người nước ngoài rút tiền
8.1.7.5 Tác ộng ối với sản lƣợng và việc làm
Kinh tế vĩ mô hiện ại kết luận rằng không có mối quan hệ trực tiếp giữa lạm phát và mức sản lượng
vì sẽ có trường hợp lạm phát cao, sản lượng cao (lạm phát do cầu kéo) và lạm phát cao nhưng sản
lượng thấp (lạm phát do chi phí ẩy). Và vì vậy cũng không có mối quan hệ rõ ràng nào giữa lạm phát và việc làm.
8.1.8 Biện pháp chống lạm phát
8.1.8.1 Chống lạm phát bằng giảm cầu
Muốn chống lạm phát bằng cách giảm cầu phải thực hiện các chính sách tài khóa và tiền tệ thu
hẹp. Khi tổng cầu bị cắt giảm, ường tổng cầu sẽ dịch chuyển sang trái làm giá cả giảm xuống.
8.1.8.2 Chống lạm phát bằng cách tác ộng lên cung
Có hai cách tác ộng lên cung trong trường hợp này:
• Cắt giảm chi phí sản xuất
• Nâng cao hiệu quả sản xuất lOMoAR cPSD| 47207194
Bài 8 : Lạm phát và thất nghiệp 103
8.1.8.3 Thay ổi cung tiền
Theo Irving Fisher và Milton Friedman, mối quan hệ giữa lượng tiền và tăng trưởng kinh tế ược
biểu hiện qua công thức: P*Q = M*V Trong ó: P: giá Q: lượng M: cung tiền
V: vòng quay trung bình của tiền
Giả sử nếu vòng quay ồng tiền cố ịnh, nếu tăng trưởng kinh tế và cung tiền gia tăng cùng 1 tỷ lệ
thì lạm phát sẽ không xảy ra. Vậy NHTW sẽ bám sát chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế hàng năm ể thực hiện chính sách tiền tệ
8.1.8.4 Giải phóng tiềm năng sản xuất
Mục tiêu của giải pháp này là tăng lượng hàng hóa trong xã hội, tạo iều kiện ể ổn ịnh lạm phát 8.2 THẤT NGHIỆP 8.2.1 Khái niệm
Theo ịnh nghĩa chung, là những người trong ộ tuổi lao ộng theo quy ịnh, có khả năng lao ộng, ang
tìm việc làm, nhưng chưa có việc làm hoặc chờ nhận việc.
Tỷ lệ thất nghiệp
Là số người thất nghiệp chia cho toàn bộ lực lượng lao ộng
Lực lượng lao ộng
Là tổng số người có việc làm và tổng số người thất nghiệp Trong ó: LF: lực lượng lao ộng ) lOMoAR cPSD| 47207194
104 Bài 8 : Lạm phát và thất nghiệp U: thất nghiệp E: có việc làm rU : tỷ lệ thất nghiệp
8.2.2 Các dạng thất nghiệp
8.2.2.1 Phân loại thất nghiệp theo nguyên nhân Được chia làm 3 loại:
• Thất nghiệp do cơ học
• Thất nghiệp do cơ cấu
• Thất nghiệp do chu kỳ
8.2.2.2 Phân loại thất nghiệp theo cung – cầu Có 2 loại:
• Thất nghiệp do tự nguyện: là những người chấp nhận tình trạng thất nghiệp của mình, ứng với 1
mức lương nào ó ược xác ịnh trên thị trường lao ộng
• Thất nghiệp không tự nguyện: là những người mong muốn có việc làm tại một mức lương nào ó
nhưng không tìm ược việc do thiếu cầu về lao ộng. Tình trạng thất nghiệp không tự nguyện xảy ra
khi thị trường lao ộng không cân bằng.
8.2.3 Cái giá phải trả cho thất nghiệp
• Thứ nhất, ối với cá nhân và gia ình người bị thất nghiệp ời sống của họ sẽ khó khăn hơn do mất
nguồn thu nhập; kỹ năng chuyên môn bị xói mòn; mất niềm tin vào cuộc sống; hạnh phúc gia ình
bị e dọa, con cái chịu nhiều thiệt thòi
• Thứ hai, ối với xã hội, phải chi phí cho ội quân thất nghiệp
• Thứ ba, ối với hiệu quả kinh tế, rõ ràng thất nghiệp cao làm cho nền kinh tế hoạt ộng không có hiệu quả.
8.2.4 Biện pháp giảm thất nghiệp
• Giảm trợ cấp thất nghiệp: sẽ làm giảm số thất nghiệp tự nguyện vì nếu trợ cấp thất nghiệp cao thì
số người này vẫn không chịu i làm ể ược hưởng trợ cấp