Sinh viên với môi trường sống mới - Sinh viên đại học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Với tân sinh viên, việc thích nghi và làm quen với môi trường mớivẫn còn là một trong những khó khăn mà bất kỳ ai cũng thường gặpphải. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC........................................................................................................1
MỞ ĐẦU..........................................................................................................3
1. Khái niệm sinh viên và sự khác biệt giữa sinh viên với học sinh..........5
1.1. Sinh viên là gì?....................................................................................5
1.2. Sự khác biệt giữa sinh viên với học sinh...........................................5
TIẾU KẾT........................................................................................................7
2. Môi trường sống mới của sinh viên...........................................................8
2.1. Những vấn đề sinh viên mắc phải........................................................8
2.1.1. Vấn đề về kinh tế- tài chính...........................................................8
2.1.2. Vấn đề về mối quan hệ xã hội........................................................9
2.1.2.1. Mối quan hệ bạn bè..................................................................9
2.1.2.2. Khó thích nghi với cuộc sống mới.........................................11
2.1.2.3. Tình yêu sinh viên...................................................................12
2.1.3. Vấn đề về học tập..........................................................................12
2.1.4. Vấn đề về lựa chọn chuyên ngành...............................................13
2.1.5. Vấn đề về sức khỏe........................................................................15
2.2. Những điểm khác biệt giữa môi trường học tập ở Đại học và môi
trường Trung học Phổ thông....................................................................15
TIỂU KẾT......................................................................................................18
3. Cách khắc phục về việc thích nghi với môi trường sống mới của sinh
viên..................................................................................................................19
3.1. Cách để khắc phục vấn đề kinh tế- tài chính....................................19
3.2. Cách để khắc phục vấn đề về mối quan hệ xã hội............................20
3.3. Cách để khắc phục vấn đề học tập....................................................22
1
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
3.4. Cách để khắc phục vấn đề sức khỏe..................................................23
3.5. Cách để khắc phục vấn đề lựa chọn chuyên ngành.........................23
KẾT LUẬN....................................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................25
2
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
MỞ ĐẦU
Với tân sinh viên, việc thích nghi và làm quen với môi trường mới
vẫn còn một trong những khó khăn bất kỳ ai cũng thường gặp
phải. Sự lạ lẫm giữa lối sống, phong cách cả những người bạn mới
khiến họ bị “ngợp”, khó định hình, khó cân bằng cuộc sống nhân.
Họ phải thích nghi với việc sống xa nhà, xa gia đình (với những người
tỉnh lẻ, xa), họ đã bắt đầu phải lo lắng đến vấn đề kinh tế- tài
chính của bản thân mình cũng như của gia đình mình. Bởi lẽ, chúng ta
không cònnhững đứa trẻ nữa,chúng ta đã trưởng thành, dần dần
phải chịu trách nhiệm với tất cả những việc làm của mình. Không chỉ
vậy, sinh viên chúng ta còn phải biết cách “sống” sao cho phù hợp, sao
cho “vừa lòng” những người xung quanh. Vì chúng ta đã trưởng thành,
cho nên tất cả những lời nói, hành động chúng ta thực hiện đề phải
được cân nhắc càng để không gây hậu quả về sau này. Chúng ta cần
phải biết cân bằng thời gian cho gia đình, bạn hội cũng như
với chính bản thân mình. Nói chung, tân sinh viên mới bước đầu “chân
ướt chân ráo” bước vào cánh cửa đại học nên vẫn còn rất nhiều thiếu
sót cũng như vẫn còn bỡ ngỡ, không chỉ thế, thể nói rất “dễ lừa”.
Chính thế cho nên em đã chọn đề tài SINH VIÊN VỚI MÔI
TRƯỜNG SỐNG MỚI với mục đích muốn nhắn nhủ tới thầy các
bạn những vấn đề mà sinh viên chúng em mắc phải cũng như cách giải
quyết những vấn đề đó sao cho hợp lý và thông minh, hiệu quả. Đề tài
của em bao gồm 3 phần chính, đó là: Khái niệm sinh viên sự khác
biệt giữa sinh viên với học sinh, Môi trường sống mới của sinh viên,
Cách khắc phục về việc thích nghi với môi trường sống mới của sinh
3
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
viên. Qua đó, các bạn sinh viên sẽ phần nào rút ra được bài học cho bản
thân mình để không mắc phải những vấn đề không mong muốn.
4
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
1. Khái niệm sinh viên và sự khác biệt giữa sinh viên với học sinh
1.1. Sinh viên là gì?
Khi chúng ta tốt nghiệp trường trung học phổ thông đỗ vào một
trường Cao đẳng, hay một trường Đại học, thì chúng ta đã không còn
những cô cậu học sinh nhỏnữa, khi đó, chúng ta có “cái mác” mới oai
hơn, cao cấp hơn, đó chính . Vậy gì? sinh viên sinh viên Sinh viên
những người đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng, hoặc các sở
giáo dục sau trung học. Họ đang tiếp tục học tập để đạt được bằng cấp,
chuyên môn hoặc kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực họ quan tâm. Sinh viên
thường tập trung vào việc học tập, nghiên cứu, tham gia các hoạt động xã hội,
và phát triển kỹ năng cần thiết cho sự nghiệp sau này.
Khi ta mới bước chân vào cánh cửa trường đại học, thì được gọi tân
sinh viên Tân sinh viên. là những người mới gia nhập cộng đồng sinh viên sau
khi hoàn thành bậc học trung học hoặc chuyển từ một ngôi trường khác vào
ngôi trường mới. Đây thường là thời điểm quan trọng và thú vị đối với họ, khi
họ bắt đầu hành trình học tập tại môi trường đại học hoặc cao đẳng. Trải qua
giai đoạn này, tân sinh viên thường phải thích nghi với cuộc sống mới, hòa
nhập vào cộng đồng đại học và tập trung vào việc làm quen với các khía cạnh
mới của cuộc sống đại học.
1.2. Sự khác biệt giữa sinh viên với học sinh
Sinh viên và học sinh đều là những người tham gia vào quá trình học tập,
nhưng có một số điểm khác biệt quan trọng giữa họ:
Thứ nhất đó môi trường học tập. Học sinh thường theo học trường
trung học, trong khi sinh viên tham gia vào các sở giáo dục cao hơn như
đại học, cao đẳng hoặc các hình thức đào tạo sau trung học.
5
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
Thứ hai độ tuổi trách nhiệm. Sinh viên thường độ tuổi cao hơn
so với học sinh, họ thường đối diện với trách nhiệm lớn hơn trong việc tự
quản lý học tập và cuộc sống cá nhân.
Thứ ba là chương trình học. Sinh viên thường chủ động lựa chọn chương
trình học, và có thể chọn các khóa học chuyên ngành hoặc có tính chất chuyên
sâu hơn. Học sinh thường phải tuân theo chương trình học được quy định bởi
trường và chính phủ.
Thứ mục tiêu học tập. Sinh viên thường tập trung vào việc phát
triển kiến thức chuyên môn hoặc chuẩn bị cho sự nghiệp sau này. Học sinh
thường tập trung vào việc hoàn thành các khóa học cần thiết để tốt nghiệp
trung học và có thể chuẩn bị cho bước tiếp theo là học đại học.
Cuối cùng duy độc lập tự quản lý. Sinh viên thường được kỳ
vọng khả năng tự quản học tập quản thời gian. Học sinh thường
cần sự hỗ trợ và hướng dẫn nhiều hơn từ giáo viên và phụ huynh.
Tóm lại, cả hai nhóm đều người học, nhưng họ các môi trường,
trách nhiệm mục tiêu học tập khác nhau phù hợp với giai đoạn vai trò
của họ trong quá trình học tập.
6
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
TIẾU KẾT
Căn cứ tại Điều 2 Quy chế công tác sinh viên đối với chương trình đào
tạo đại học hệ chính quy ban hành kèm theo Thông 10/2016/TT-
BGDĐT quy định về khái niệm sinh viên như sau:
“Điều 2. Sinh viên
1. Sinh viên được quy định tại quy chế này người đang học chương
trình đào tạo trình độ đại học hệ chính quy tại các cơ sở giáo dục đại học.
2. Sinh viên trung tâm của các hoạt động giáo dục đào tạo trong
sở giáo dục đại học, được bảo đảm Điều kiện thực hiện đầy đủ nhiệm vụ
và quyền trong quá trình học tập và rèn luyện tại cơ sở giáo dục và đào tạo.”
Như vậy, chúng ta có thể hiểu đơn giản sinh viên là người học tập tại các
trường đại học, cao đẳng, trung cấp. đó họ được truyền đạt kiến thức bài
bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau này.
7
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
2. Môi trường sống mới của sinh viên
2.1. Những vấn đề sinh viên mắc phải
2.1.1. Vấn đề về kinh tế- tài chính
Vấn đề kinh tế tài chính một thách thức rất lớn đối với sinh viên, đặc
biệt đối với sinh viên năm nhất mới “chân ướt chân ráo” bước chân vào
cánh của trường đại học. Vì chưa biết cách chi tiêu cho nên các bạn sinh viên
chưa thể quản túi tiền của mình một cách hợp thông minh, dẫn đến
tình trạng . Dưới đâymột số vấn đề“đầu tháng no đủ, cuối tháng đói kém”
về kinh tế- tài chính mà sinh viên thường gặp phải.
Tiêu xài quá đà: Sinh viên thể dễ dàng rơi vào thói quen tiêu xài
không kiểm soát nếu không kế hoạch tài chính. Điều này thể dẫn đến
việc tiêu hết tiền trong tài khoản ngân hàng hoặc tiền tiết kiệm từ trước.
Nợ nần: Nếu sinh viên sử dụng thẻ tín dụng không thể thanh toán
đầy đủ vào cuối mỗi tháng, họ sẽ phải trả lãi suất cao. Nợ nần thể tăng
nhanh và gây áp lực tài chính đáng kể trong tương lai.
Thiếu khả năng tiết kiệm: Nếu không quản tài chính, sinh viên
thể thiếu khả năng tiết kiệm tiền. Điều này thể ảnh hưởng đến khả năng
xây dựng quỹ dự trữ chuẩn bị cho tương lai, như mua nhà, mua xe hoặc
đầu tư.
Thiếu kiến thức về đầu tư: Nếu không học cách đầu tiền một cách
hiệu quả, sinh viên thể bỏ lỡ hội tăng trưởng tài chính trong tương lai.
Thiếu kiến thức về đầu cũng thể dẫn đến việc rơi vào các lựa chọn đầu
tư rủi ro cao hoặc bị lừa đảo tài chính.
8
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
Stress căng thẳng: Vấn đề tài chính không được quản đúng cách
thể gây ra stress căng thẳng cho sinh viên. Lo lắng về tiền bạc thể
ảnh hưởng đến hiệu suất học tập và tâm trạng tổng quát của sinh viên.
Thiếu sự định hướng kế hoạch tài chính: Một quản tài chính
kém có thể dẫn đến thiếu sự định hướng và kế hoạch tài chính rõ ràng. Bạn có
thể không biết chính xác mục tiêu tài chính của mình, không kế hoạch đầu
tư hoặc không biết cách phân bổ nguồn lực tài chính một cách hợp lý.
Không thể tận hưởng cuộc sống: Nếu không quản lý tài chính một cách
hợp lý, bạn thể không thể tận hưởng cuộc sống thực hiện những sở
thích, mong muốn nhân. Bạn thể phải từ chối các hoạt động giải trí, du
lịch, mua sắm hay tham gia các hoạt động hội không đủ tiền hoặc lo
lắng về việc chi tiêu không kiểm soát.
2.1.2. Vấn đề về mối quan hệ xã hội
2.1.2.1. Mối quan hệ bạn bè
Tình bạn tình cảm bất cứ ai cũng cần có, bởi con người sinh ra và
lớn lên trong tổng hòa các mối quan hệ gia đình, bạn bè, hôi... Tuy nhiên,
có nhiều suy nghĩ và quan điểm của sinh viên thời nay về tình bạn.
Bạn đại học rất nhiều điểm khác biệt so với thời cấp 3. thể
liệt lược về bạn đại học: bạn cùng lớp, bạn cùng khoa, bạn cùng
phòng trọ, cùng túc xá. đứa người thành phố, đứa người miền
Trung, Nam, Bắc khác nhau, tính tình khác nhau, điều kiện kinh tế vật chất
tinh thần cũng rất khác nhau. Bạn đại học đa dạng hơn, nhiều hơn, khác
nhau cả về giọng nói tuổi tác. vậy, để hiểu nhau kết bạn thân thật
khó.
9
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
Có khi, khi đãbạn thân rồi chơi với nhau một thời gian chẳng hợp lại
thấy “chán”, đó cũng do nhiều sinh viên khi đã vào đại học rồi vẫn
“alô” hàng tiếng đồng hồ với mấy tụi bạn cấp 3. Bạn thân của em chia sẻ:
“Vào học trường mới tôi bỡ ngỡ thật sự bạn ạ, tìm bạn cũng khó nữa, khi
kết bạn một thời gian rồi thấy chẳng thể nào thân được, tôi chỉ thích nhắn tin,
điện thoại nói chuyện với mấy đứa bạn thân hồi cấp 3 thôi”.
Có nhiều bạn sinh viên cho rằng “sinh viên phải kết bạn rộng rãi” bởi
nó rất có ích cho việc học tập hay các hoạt động ở trường học. Đặc trưng cách
học tập đại học phải tự học, không thầy dạy kèm. Để học tốt, mỗi
sinh viên cần tìm cho mình những người bạn cùng sở thích cũng như điều
kiện để cùng chơi, cùng học bởi đại học, bài tập nhóm nhiều hơn,
hầu hết là làm theo nhóm. Bài tập thầy cô cho cũng rất nhiều, làm cả chương,
phải chia nhau ra giải rồi tổng hợp các dạng mới thể hoàn thành được.
Trường đại học rất nhiều thông báo, dán khắp nơi, một mình sinh viên
không thể theo dõi hết các thông báo ấy.những thông báo rất hữu ích như
các thông báo về việc làm thêm, học bổng, hay những thông báo cần kíp về
lịch đổi thời khoá biểu, đổi phòng học. Có bạn bè thân thiết và rộng rãi để kịp
thời nắm những thông tin ấy là điều cần thiết.
Tuy nhiên, không ít sinh viên lại cái nhìn tiêu cực hay nói đúng
hơn cái nhìn theo hướng trái chiều so với trên. một sinh viên A chia
sẻ rằng: “Tớ chẳng thích tình bạn đại học chút nào, nói thật “nhạt nhẽo
đôi khi ngán ngẫm nữa”, phone cho mấy tụi bạn quê hồi cấp 3 thấy nói
chuyện tình cảm hơn”. A nói thế cũng nguyên nhân riêng của bản thân,
theo A thì tình cảm bạn ở trường đại học chỉ dựa trên tinh thần “lợi dụng”
nhau thôi, ngay cả người bạn mình dành tình cảm chân thành nhất cũng chẳng
ra gì, nhiều khi thấy chán và muốn chấm dứt con đường bạn bè luôn.
10
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
Quả thật hai quan điểm trái chiều nhau trong quan điểm tình bạn của
sinh viên. Có rất nhiều lí do để giải thích cho suy nghĩ của các bạn nhưng trội
lên vẫn chuỗi suy nghĩ “Tình bạn sinh viên thường không bền chặt, thấy
nhạt nhẽo hơn bạn cũ”, nhưng phải tình bạn sinh viên của ai cũng khó
bền chặt và “mau chán”?
2.1.2.2. Khó thích nghi với cuộc sống mới
Hòa nhập với môi trường mới không còn câu chuyện xa lạ của các
sinh viên, thế nhưng không phải ai cũng biết cách để tìm niềm vui và tạo tâm
lý tích cực khi đến trường.
Khác với sự háo hức ban đầu, khi nhập học, tân sinh viên phải đối mặt
với muôn vàn khó khăn. Tân sinh viên phải tlực cánh sinh từ việc học cho
đến sinh hoạt thường ngày. Giờ giấc sinh hoạt thay đổi, môi trường sống thay
đổi đã ảnh hưởng rất nhiều đến tâm sinh của nhiều bạn trẻ khi bước chân
vào cánh cửa đại học.
Thế Huy (sinh viên năm thứ nhất, Đại học Nội) cho hay: "Mọi thứ
đối với tôi đều lạ lẫm, từ thức ăn đến giọng nói. Bản thân tôi rất tự ti bởi
giọng nói địa phương. Sợ nói ra nhiều bạn chê cười nên khi đi học tôi chưa
dám làm quen với những người bạn mới".
Hầu hết các bạn tân sinh viên xuất thân từ nhiều miền quê khác nhau lên
thành phố học tập. Đa số các bạn bản chất thật thà, dễ tin người. Chính bởi
vậy, họ cũng dễ dàng trở thành mục tiêu nhắm đến của những đối tượng lừa
đảo. Chiêu trò nhiều tân sinh viên dễ bị mắc bẫy nhất đó dính bẫy bán
hàng đa cấp các khóa học được quảng cáo miễn phí nhưng thực tế thì phải
đóng rất nhiều các loại phí liên quan với giá cắt cổ như phí tài liệu học tập,
phí thuê địa điểm…
11
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
Bị lừa khi đi thuê trọ cũng là tình trạng nhiều tân sinh viên gặp phải. Lợi
dụng lòng tin của các bạn trẻ, nhiều đối tượng quảng cáo phòng trọ theo kiểu
"treo đầu bán thịt chó", lấy hình ảnh của phòng trọ khác để vấn, sau đó
bắt đặt cọc tiền phòng. Khi tân sinh viên đến nhận phòng, thấy phòng không
đúng như quảng cáo, nhưng lúc đó lại lâm vào cảnh không thì mất tiền đặt
cọc, mà ở thì muôn vàn sự bất tiện mang lại.
2.1.2.3. Tình yêu sinh viên
Tình yêu mối quan hệ trong cộng đồng sinh viên thể đem lại
niềm vui hạnh phúc, nhưng cũng thể gặp phải một số thách thức đặc
biệt:
Thời gian áp lực học tập: Sinh viên thường phải chịu áp lực lớn từ
việc học tập hoạt động ngoại khóa, dẫn đến việc quản thời gian khó
khăn khi kết hợp với mối quan hệ.
Sự không chắc chắn về tương lai: Sinh viên thường đang giai đoạn
xác định hướng đi trong cuộc sống, điều này thể ảnh hưởng đến mối quan
hệ khi mọi người có những ước mơ và kế hoạch riêng.
Khoảng cách: Trong một số trường hợp, khoảng cách về địa hoặc
lịch trình học tập có thể tạo ra thách thức cho mối quan hệ.
Thay đổi phát triển: Sinh viên thường trải qua quá trình phát triển
thay đổi nhanh chóng trong thời gian đại học, điều này thể ảnh hưởng
đến mối quan hệ nếu hai người không phát triển cùng nhau hoặc các mục
tiêu khác nhau.
Áp lực hội: thể áp lực từ hội hoặc bạn đối với việc
một mối quan hệ hoặc tiến xa trong mối quan hệ.
12
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
Mặc những thách thức, nhưng mối quan hệ trong cộng đồng sinh
viên cũng thể mang lại sự hỗ trợ, đồng cảm niềm vui. Quan trọng nhất
việc tạo ra sự hiểu biết, tôn trọng hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình phát
triển và thích nghi với các thay đổi.
2.1.3. Vấn đề về học tập
Đại học thời gian học tập đầy thử thách. Các môn học đại học đòi hỏi
nỗ lực nhiều hơn. Không giống như trường trung học, đại học yêu cầu học
nhiều môn và số lượng tín chỉ rất nhiều tùy vào các năm học.
Mục đích của giáo dục đại học để bạn tìm hiểu càng nhiều càng tốt,
điều đó không nghĩa dành thời gian tất cả cho việc học. Hãy tận dụng
thời gian một cách hiệu quả. Sắp xếp thời gian học tập cho các môn một cách
logic sẽ khiến bạn thoải mái khi thực hiện. Đồng thời, bạn cũng đừng quên
thời gian cho hoạt động nghỉ ngơi và vui chơi.
Để đủ khả năng chi trả học phí đại học, nhiều sinh viên phải kiếm việc
làm thêm. Tuy nhiên, điều này gây cản trở việc học. Thời gian cho việc học
và những hoạt động ngoại khóa ngày càng thu hẹp và trở nên khó khăn. Nhiều
sinh viên không thể sắp xếp thời gian học tập làm việc một cách hợp lý sẽ
ảnh hưởng đến kết quả học tập. Hơn nữa, nếu không thời gian nghỉ ngơi
hợp lý, sinh viên dễ bị ảnh hưởng đến các vấn đề sức khỏe, thể chất tinh
thần. Bạn phải xem xét những ưu tiên giữa việc học và đi làm thêm. Ngoài ra,
khi chọn công việc làm thêm, bạn phải lựa chọn kỹ công việc phù hợp với
lịch học để không ảnh hưởng đến việc học. Các trường đại học cũng có trung
tâm hướng nghiệp để đưa ra lời khuyên cho những công việc phù hợp với sinh
viên.
Tiệc tùng cũng là một cách sinh viên giải trí. Tuy nhiên, nhiều người cho
rằng thời gian đại học thoải mái nhất vì không còn sự quản lý chặt chẽ của
13
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
nhà trường. Sinh viên bỏ bê việc học hành, họ dành thời gian tham gia những
buổi tiệc dính đến rượu, thuốc phiện. Điều này dẫn đến việc học sa sút,
thậm chí sinh viên thể bị đuổi học. Hãy dành thời gian nghiên cứu thay
dành quá nhiều hoạt động vui chơi ích, bạn sẽ học được nhiều điều khi
tham khảo tài liệu tại thư viện hay tham gia vào những câu lạc bộ ở trường.
2.1.4. Vấn đề về lựa chọn chuyên ngành
Vấn đề về lựa chọn nghề nghiệp một thách thức lớn nhiều sinh
viên đối mặt. Đây quyết định quan trọng ảnh hưởng đến hướng phát triển
sự nghiệp và cuộc sống sau này. Một số vấn đề có thể gặp phải khi chọn nghề
bao gồm:
Áp lực từ xã hội và gia đình: Sinh viên có thể đối mặt với áp lực từ gia
đình, bạn bè hoặc xã hội về việc chọn một nghề nghiệp có thể không phù hợp
với sở thích và khả năng của họ.
Sự không chắc chắn: Đôi khi sinh viên không chắc chắn về sở thích, kỹ
năng, hoặc mục tiêu nghề nghiệp của mình, điều này khiến việc chọn nghề trở
nên khó khăn.
Thiếu thông tinvấn: Thiếu thông tin về các ngành nghề, yêu cầu
công việc hội nghề nghiệp thể khiến sinh viên mất tự tin trong quá
trình lựa chọn.
Sự thay đổi trong sở thích: Sở thích mục tiêu nghề nghiệp thể
thay đổi theo thời gian, khiến cho việc lựa chọn nghề trở nên khó khăn hơn.
Sự lo ngại về tương lai: Lo ngại về tương lai nghề nghiệp khả năng
kiếm được mức lương ổn định thể làm cho sinh viên phân vân trong quá
trình chọn nghề.
14
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
Có nhiều vấn đề suy nghĩ khi lựa chọn chuyên ngành cho mình. Bạn hãy
dành thời gian suy nghĩ lựa chọn chuyên ngành phù hợp nhất. Đây một
quyết định quan trọng ảnh hưởng đến tương lai. Vì vậy, hãy suy nghĩ và chọn
lựa ngay từ bây giờ. Hãy suy nghĩ về sở thích của mình phù hợp với chuyên
ngành nào. Lựa chọn chuyên ngành phù hợp tạo động lực cho việc học tập
hữu ích. Nếu cảm thấy không phù hợp với chuyên ngành mình thãy nhanh
chóng thay đổi, tránh mất thời gian học lại.
2.1.5. Vấn đề về sức khỏe
Sinh viên lứa tuổi tràn đầy sinh lực sống, luôn năng động với những
kế hoạch sống đa dạng. Lịch học, lịch làm việc các hoạt động hội của
các bạn liên tục nối tiếp, tạo ra những lối sinh hoạt rất sinh động đầy màu
sắc. Tuy nhiên, cũng từ sự đa dạng ấy, tiềm ẩn khá nhiều nguyảnh hưởng
xấu đến sức khỏe tâm sinh lý của các bạn sinh viên. Có một số thách thức sức
khỏe mà sinh viên thường phải đối mặt:
Stress áp lực: Áp lực học tập, làm việc, quản thời gian thể
gây ra căng thẳng lớn đối với sinh viên.
Thói quen ăn uống không tốt: Sinh viên thường có thể thói quen ăn
uống không cân đối hoặc không lành mạnh do thời gian hạn chế và ngân sách
hạn chế.
Thiếu vận động: Việc ngồi lâu trong thời gian học tập làm việc
thể dẫn đến thiếu vận động, gây ra các vấn đề sức khỏe như đau lưng, mệt
mỏi, và béo phì.
Thiếu ngủ: Thời gian học tập căng thẳng thể khiến sinh viên thiếu
ngủ, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và hiệu suất học tập.
15
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
Tâm trầm cảm: Sự chuyển đổi áp lực thể dẫn đến vấn đề
tâm lý như lo lắng, căng thẳng, và trầm cảm.
2.2. Những điểm khác biệt giữa môi trường học tập Đại học môi
trường Trung học Phổ thông
Dưới đây bảng so sánh Những điểm khác biệt giữa môi trường học
tập ở Đại học và môi trường Trung học Phổ thông
Nội dung Phổ thông Đại học
Phương
thức
học tập
Hình thức
thi cử
Kiểm tra 15 phút, 1 tiết,
hay học đều phải
kiểm tra tập trung
Sinh viên chỉ cần làm bài
kiểm tra chung vào cuối
kì, giữa tùy theo cách
dạy của giảng viên
Sự tự giác Có kỉ luật, nội quy Tự ý thức
Cường độ
học tập
Học nhiều, lịch học
nhiều hơn
Tự học chính, tự mày
mò, tìm tòi cách giải bài
tập, tìm bài giảng của
giảng viên để tự khám
phá; làm bài thuyết trình
thường xuyên; làm đề tài
tiểu luận
Cách tính
điểm
điểm số
Tính theo thang điểm
10, điểm càng cao càng
tốt
Tính theo thang điểm 4,
không cần quá cao, nhiều
sinh viên chỉ cần đủ điểm
để qua môn
Lịch học Được sắp xếp theo thời
khóa biểu
Tự chọn lịch học, đăng
theo tín chỉ
thuyết
thực
Học thuyết nhiều
hơn, thuyết bản
Thực hành nhiều hơn,
thuyết học chuyên sâu
16
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
hành không chuyên sâu hơn
Kiến thức Có sẵn Phải tự tìm tòi, mày
kiến thức mới
Tài liệu Sách giáo khoa, sách
nâng cao
Giáo trình, máy tính
Phạm vi kiến thức Kiến thức hẹp, chỉ học
trong sách giáo khoa,
bài tập thêm trong sách
nâng cao
Kiến thức rộng hơn,
không chỉ trong sách vở
mà còn trong thực tế
Môi trường và cơ sở
vật chất
Hẹp hơn, ít học sinh
hơn, chủ yếu là học sinh
địa phương, thiết bị học
tập chưa đa dạng
Nhiều học viên hơn,
nhiều sinh viên từ các tỉnh
thành khác. Phòng học,
trường học rộng rãi,
thoáng mát, nhiều sân
chơi, thiết bị học tập đa
dạng, chất lượng hơn
Câu lạc bộ mối
quan hệ mới
Câu lạc bộ rất ít, ít hoạt
động giao lưu bạn bè
nhiều hội để tham
gia các câu lạc bộ, mở
rộng các mối quan hệ
Cách quản của
giảng viên, giáo
viên
Học sinh phải chép bài
càng, không bỏ sót,
chăm chú nghe giảng;
giáo viên sẽ kiểm tra
bài vở của học sinh
Dùng điện thoại để ghi
âm, chép hết những
giảng viên dạy; tuy nhiên,
giảng viên không kiểm tra
bài vở của sinh viên
Trang phục Đồng phục Tự do, thoải mái
Mục tiêu học tập Trở thành con ngoan trò
giỏi, cháu ngoan Bác
Nắm vững các kiến thức
bản, tự đánh giá về
17
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
Hồ, thành người công
dân tốt. Tập trung học
tập, rèn luyện, trau dồi
kiến thức để vượt qua kì
thi THPTQG
năng lực của bản thân;
xác định mục tiêu nghề
nghiệp, nghiên cứu công
việc; lập kế hoạch hoạt
động nghề nghiệp cho
tương lai sau này
TIỂU KẾT
Bên cạnh sự tự do, tự chủ mà đại học đem lại thì những thay đổi về môi
trường sống học tập một phần tất yếu trong năm nền tảng đại học này
của các Tân sinh viên. Năm đầu một thời kỳ chuyển đổi quan trọng, một
năm nền tảng để xây dựng những thói quen hành vi tạo đà phát triển cho
những năm kế tiếp. Thử thách không phải là tất cả, chỉ cần bạn chủ động, kiên
trì, cố gắng thích nghi và từ từ phá bỏ rào cản trên thì có thể gặt hái những trái
ngọt trong suốt quá trình đại học.
18
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
3. Cách khắc phục về việc thích nghi với môi trường sống mới của sinh
viên
3.1. Cách để khắc phục vấn đề kinh tế- tài chính
Để tránh các vấn đề liên quan đến kinh tế- tài chính, sinh viên thể
thực hiện các biện pháp sau:
Sinh viên nên tạo cho mình một ngân sách hàng tháng để kiểm soát chi
tiêu tránh tiêu xài quá đà. Xác định thu nhập hàng tháng các chi phí cố
định như học phí, thuê nhà, tiền điện, nước, và chi tiêu hàng ngày.
quỹ tiền hàng tháng hạn, cho nên hãy tiết kiệm chúng bằng cách
cắt giảm những khoản chi không cần thiết. dụ như khi đi mua đồ, hãy tìm
mua hàng giảm giá, ưu đãi sinh viên, chia sẻ nhà cùng bạn để giảm tiền
thuê, và ăn uống một cách tiết kiệm.
Nếu thời gian cho phép, sinh viên thể tìm kiếm công việc bán thời
gian để tăng thu nhập. Công việc này thể giúp trang trải một phần chi phí
hàng ngày đóng góp vào việc tiết kiệm hoặc đầu tư, đồng thời cũng mang
lại cho sinh viên những trải nghiệm, kinh nghiệm quý báu trong cuộc sống.
Sinh viên thể tìm đến sử dụng các ứng dụng quản tài chính. rất
nhiều ứng dụng di độngcông cụ trực tuyến giúp bạn quản lý tài chính một
cách hiệu quả. Chúng cung cấp tính năng như theo dõi thu chi, lập kế hoạch
ngân sách, và xem tổng quan về tài chính cá nhân.
Quản lý thẻ tín dụng: Sử dụng thẻ tín dụng một cách thông minh và tránh
nợ nần. Hãy trả tiền đầy đủ vào cuối mỗi tháng để tránh trả lãi suất cao và tích
lũy nợ.
19
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
Cầm phải nắm bắt kiến thức bản về đầu tìm hiểu về các lựa
chọn đầu tư phù hợp với tình hình tài chính của bạn. Điều này giúp tạo ra một
kế hoạch đầu tư dài hạn và tận dụng cơ hội tăng trưởng tài chính.
Và điều đặc biệtcần phải học cách quản lý tài chính. Hãy tìm hiểu về
các khái niệm bản về tài chính như lãi suất, thuế, bảo hiểm, nguyên tắc
tài chính nhân. kiến thức ràng về tài chính sẽ giúp bạn đưa ra quyết
định thông minh tránh các sai lầm tài chính. Quản tài chính một kỹ
năng quan trọng sinh viên nên phát triển. Rèn luyện kỹ năng quản tài
chính nhân cũng một cách áp dụng những thuyết trên giảng đường,
đặc biệt với sinh viên kinh tế, vào thực tiễn. Một do quan trọng khác đó
đến một giai đoạn nhất định, chúng ta sẽ phải độc lập về tài chính. thế,
hình thành, tập luyện kỹ năng quản lý tài chính từ thời sinh viên là cần thiết.
3.2. Cách để khắc phục vấn đề về mối quan hệ xã hội
Bản thân sinh viên của trường Đại học Thủ đô Nội, em nhận thấy
rằng để cải thiện mối quan hệ xã hội của sinh viên, chúng ta có thể thử một số
cách sau:
Em sẽ , dụ như tham gia vào cáctham gia vào các hoạt động hội
câu lạc bộ của trường, như câu lạc bộ nghệ thuật, câu lạc bộ đọc sách, hay câu
lạc bộ viết chữ đẹp, câu lạc bộ tiếng Anh,… Ngoài ra, việc tham gia vào các
tổ chức, hoặc nhóm nào đó trường cũng thể giúp sinh viên chúng ta gặp
gỡ những người có sở thích và quan điểm tương đồng.
Việc cũng là một cơ hội tốt để mởtham gia vào các sự kiện và hoạt động
rộng mạng lưới quen biết kết nối với những người khác, từ các buổi hội
thảo, sự kiện ngoại khoá đến các buổi gặp gỡ hội. Chúng ta sẽ thêm
kinh nghiệm, sẽ được va chạm với thế giới bên ngoài nhiều hơn, từ đó ta sẽ
20
| 1/25

Preview text:

Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273 MỤC LỤC Trang
MỤC LỤC........................................................................................................1
MỞ ĐẦU..........................................................................................................3
1. Khái niệm sinh viên và sự khác biệt giữa sinh viên với học sinh..........5
1.1. Sinh viên là gì?....................................................................................5
1.2. Sự khác biệt giữa sinh viên với học sinh...........................................5
TIẾU KẾT........................................................................................................7
2. Môi trường sống mới của sinh viên...........................................................8
2.1. Những vấn đề sinh viên mắc phải........................................................8
2.1.1. Vấn đề về kinh tế- tài chính...........................................................8
2.1.2. Vấn đề về mối quan hệ xã hội........................................................9
2.1.2.1. Mối quan hệ bạn bè..................................................................9
2.1.2.2. Khó thích nghi với cuộc sống mới.........................................11
2.1.2.3. Tình yêu sinh viên...................................................................12
2.1.3. Vấn đề về học tập..........................................................................12
2.1.4. Vấn đề về lựa chọn chuyên ngành...............................................13
2.1.5. Vấn đề về sức khỏe........................................................................15
2.2. Những điểm khác biệt giữa môi trường học tập ở Đại học và môi
trường Trung học Phổ thông
....................................................................15
TIỂU KẾT......................................................................................................18
3. Cách khắc phục về việc thích nghi với môi trường sống mới của sinh
viên
..................................................................................................................19
3.1. Cách để khắc phục vấn đề kinh tế- tài chính....................................19
3.2. Cách để khắc phục vấn đề về mối quan hệ xã hội............................20
3.3. Cách để khắc phục vấn đề học tập....................................................22 1
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
3.4. Cách để khắc phục vấn đề sức khỏe..................................................23
3.5. Cách để khắc phục vấn đề lựa chọn chuyên ngành.........................23
KẾT LUẬN....................................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................25 2
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273 MỞ ĐẦU
Với tân sinh viên, việc thích nghi và làm quen với môi trường mới
vẫn còn là một trong những khó khăn mà bất kỳ ai cũng thường gặp
phải. Sự lạ lẫm giữa lối sống, phong cách và cả những người bạn mới
khiến họ bị “ngợp”, khó định hình, khó cân bằng cuộc sống cá nhân.
Họ phải thích nghi với việc sống xa nhà, xa gia đình (với những người
ở tỉnh lẻ, ở xa), và họ đã bắt đầu phải lo lắng đến vấn đề kinh tế- tài
chính của bản thân mình cũng như của gia đình mình. Bởi lẽ, chúng ta
không còn là những đứa trẻ nữa, mà chúng ta đã trưởng thành, dần dần
phải chịu trách nhiệm với tất cả những việc làm của mình. Không chỉ
vậy, sinh viên chúng ta còn phải biết cách “sống” sao cho phù hợp, sao
cho “vừa lòng” những người xung quanh. Vì chúng ta đã trưởng thành,
cho nên tất cả những lời nói, hành động mà chúng ta thực hiện đề phải
được cân nhắc kĩ càng để không gây hậu quả về sau này. Chúng ta cần
phải biết cân bằng thời gian cho gia đình, bạn bè và xã hội cũng như
với chính bản thân mình. Nói chung, tân sinh viên mới bước đầu “chân
ướt chân ráo” bước vào cánh cửa đại học nên vẫn còn rất nhiều thiếu
sót cũng như vẫn còn bỡ ngỡ, không chỉ thế, có thể nói là rất “dễ lừa”.
Chính vì thế cho nên em đã chọn đề tài SINH VIÊN VỚI MÔI
TRƯỜNG SỐNG MỚI với mục đích muốn nhắn nhủ tới thầy cô và các
bạn những vấn đề mà sinh viên chúng em mắc phải cũng như cách giải
quyết những vấn đề đó sao cho hợp lý và thông minh, hiệu quả. Đề tài
của em bao gồm 3 phần chính, đó là: Khái niệm sinh viên và sự khác
biệt giữa sinh viên với học sinh, Môi trường sống mới của sinh viên,
Cách khắc phục về việc thích nghi với môi trường sống mới của sinh 3
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
viên. Qua đó, các bạn sinh viên sẽ phần nào rút ra được bài học cho bản
thân mình để không mắc phải những vấn đề không mong muốn. 4
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
1. Khái niệm sinh viên và sự khác biệt giữa sinh viên với học sinh 1.1. Sinh viên là gì?
Khi chúng ta tốt nghiệp trường trung học phổ thông và đỗ vào một
trường Cao đẳng, hay một trường Đại học, thì chúng ta đã không còn là
những cô cậu học sinh nhỏ bé nữa, mà khi đó, chúng ta có “cái mác” mới oai
hơn, cao cấp hơn, đó chính là sinh viên. Vậy sinh viên là gì? Sinh viên là
những người đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng, hoặc các cơ sở
giáo dục sau trung học. Họ đang tiếp tục học tập để đạt được bằng cấp,
chuyên môn hoặc kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực họ quan tâm. Sinh viên
thường tập trung vào việc học tập, nghiên cứu, tham gia các hoạt động xã hội,
và phát triển kỹ năng cần thiết cho sự nghiệp sau này.
Khi ta mới bước chân vào cánh cửa trường đại học, thì được gọi là tân
sinh viên. Tân sinh viên là những người mới gia nhập cộng đồng sinh viên sau
khi hoàn thành bậc học trung học hoặc chuyển từ một ngôi trường khác vào
ngôi trường mới. Đây thường là thời điểm quan trọng và thú vị đối với họ, khi
họ bắt đầu hành trình học tập tại môi trường đại học hoặc cao đẳng. Trải qua
giai đoạn này, tân sinh viên thường phải thích nghi với cuộc sống mới, hòa
nhập vào cộng đồng đại học và tập trung vào việc làm quen với các khía cạnh
mới của cuộc sống đại học.
1.2. Sự khác biệt giữa sinh viên với học sinh
Sinh viên và học sinh đều là những người tham gia vào quá trình học tập,
nhưng có một số điểm khác biệt quan trọng giữa họ:
Thứ nhất đó là môi trường học tập. Học sinh thường theo học ở trường
trung học, trong khi sinh viên tham gia vào các cơ sở giáo dục cao hơn như
đại học, cao đẳng hoặc các hình thức đào tạo sau trung học. 5
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
Thứ hai là độ tuổi và trách nhiệm. Sinh viên thường có độ tuổi cao hơn
so với học sinh, và họ thường đối diện với trách nhiệm lớn hơn trong việc tự
quản lý học tập và cuộc sống cá nhân.
Thứ ba là chương trình học. Sinh viên thường chủ động lựa chọn chương
trình học, và có thể chọn các khóa học chuyên ngành hoặc có tính chất chuyên
sâu hơn. Học sinh thường phải tuân theo chương trình học được quy định bởi trường và chính phủ.
Thứ tư là mục tiêu học tập. Sinh viên thường tập trung vào việc phát
triển kiến thức chuyên môn hoặc chuẩn bị cho sự nghiệp sau này. Học sinh
thường tập trung vào việc hoàn thành các khóa học cần thiết để tốt nghiệp
trung học và có thể chuẩn bị cho bước tiếp theo là học đại học.
Cuối cùng là tư duy độc lập và tự quản lý. Sinh viên thường được kỳ
vọng có khả năng tự quản lý học tập và quản lý thời gian. Học sinh thường
cần sự hỗ trợ và hướng dẫn nhiều hơn từ giáo viên và phụ huynh.
Tóm lại, dù cả hai nhóm đều là người học, nhưng họ có các môi trường,
trách nhiệm và mục tiêu học tập khác nhau phù hợp với giai đoạn và vai trò
của họ trong quá trình học tập. 6
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273 TIẾU KẾT
Căn cứ tại Điều 2 Quy chế công tác sinh viên đối với chương trình đào
tạo đại học hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư 10/2016/TT-
BGDĐT quy định về khái niệm sinh viên như sau: “Điều 2. Sinh viên
1. Sinh viên được quy định tại quy chế này là người đang học chương
trình đào tạo trình độ đại học hệ chính quy tại các cơ sở giáo dục đại học.
2. Sinh viên là trung tâm của các hoạt động giáo dục và đào tạo trong
cơ sở giáo dục đại học, được bảo đảm Điều kiện thực hiện đầy đủ nhiệm vụ
và quyền trong quá trình học tập và rèn luyện tại cơ sở giáo dục và đào tạo.”
Như vậy, chúng ta có thể hiểu đơn giản sinh viên là người học tập tại các
trường đại học, cao đẳng, trung cấp. Ở đó họ được truyền đạt kiến thức bài
bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau này. 7
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
2. Môi trường sống mới của sinh viên
2.1. Những vấn đề sinh viên mắc phải

2.1.1. Vấn đề về kinh tế- tài chính
Vấn đề kinh tế tài chính là một thách thức rất lớn đối với sinh viên, đặc
biệt là đối với sinh viên năm nhất mới “chân ướt chân ráo” bước chân vào
cánh của trường đại học. Vì chưa biết cách chi tiêu cho nên các bạn sinh viên
chưa thể quản lý túi tiền của mình một cách hợp lý và thông minh, dẫn đến
tình trạng “đầu tháng no đủ, cuối tháng đói kém”. Dưới đây là một số vấn đề
về kinh tế- tài chính mà sinh viên thường gặp phải.
Tiêu xài quá đà: Sinh viên có thể dễ dàng rơi vào thói quen tiêu xài
không kiểm soát nếu không có kế hoạch tài chính. Điều này có thể dẫn đến
việc tiêu hết tiền trong tài khoản ngân hàng hoặc tiền tiết kiệm từ trước.
Nợ nần: Nếu sinh viên sử dụng thẻ tín dụng mà không thể thanh toán
đầy đủ vào cuối mỗi tháng, họ sẽ phải trả lãi suất cao. Nợ nần có thể tăng
nhanh và gây áp lực tài chính đáng kể trong tương lai.
Thiếu khả năng tiết kiệm: Nếu không quản lý tài chính, sinh viên có
thể thiếu khả năng tiết kiệm tiền. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng
xây dựng quỹ dự trữ và chuẩn bị cho tương lai, như mua nhà, mua xe hoặc đầu tư.
Thiếu kiến thức về đầu tư: Nếu không học cách đầu tư tiền một cách
hiệu quả, sinh viên có thể bỏ lỡ cơ hội tăng trưởng tài chính trong tương lai.
Thiếu kiến thức về đầu tư cũng có thể dẫn đến việc rơi vào các lựa chọn đầu
tư rủi ro cao hoặc bị lừa đảo tài chính. 8
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
Stress và căng thẳng: Vấn đề tài chính không được quản lý đúng cách
có thể gây ra stress và căng thẳng cho sinh viên. Lo lắng về tiền bạc có thể
ảnh hưởng đến hiệu suất học tập và tâm trạng tổng quát của sinh viên.
Thiếu sự định hướng và kế hoạch tài chính: Một quản lý tài chính
kém có thể dẫn đến thiếu sự định hướng và kế hoạch tài chính rõ ràng. Bạn có
thể không biết chính xác mục tiêu tài chính của mình, không có kế hoạch đầu
tư hoặc không biết cách phân bổ nguồn lực tài chính một cách hợp lý.
Không thể tận hưởng cuộc sống: Nếu không quản lý tài chính một cách
hợp lý, bạn có thể không thể tận hưởng cuộc sống và thực hiện những sở
thích, mong muốn cá nhân. Bạn có thể phải từ chối các hoạt động giải trí, du
lịch, mua sắm hay tham gia các hoạt động xã hội vì không đủ tiền hoặc lo
lắng về việc chi tiêu không kiểm soát.
2.1.2. Vấn đề về mối quan hệ xã hội
2.1.2.1. Mối quan hệ bạn bè
Tình bạn là tình cảm mà bất cứ ai cũng cần có, bởi con người sinh ra và
lớn lên trong tổng hòa các mối quan hệ gia đình, bạn bè, xã hôi... Tuy nhiên,
có nhiều suy nghĩ và quan điểm của sinh viên thời nay về tình bạn.
Bạn bè ở đại học có rất nhiều điểm khác biệt so với thời cấp 3. Có thể
liệt kê sơ lược về bạn bè ở đại học: bạn cùng lớp, bạn cùng khoa, bạn cùng
phòng trọ, cùng ký túc xá. Có đứa người thành phố, có đứa người miền
Trung, Nam, Bắc khác nhau, tính tình khác nhau, điều kiện kinh tế vật chất
tinh thần cũng rất khác nhau. Bạn ở đại học đa dạng hơn, nhiều hơn, khác
nhau cả về giọng nói và tuổi tác. Vì vậy, để hiểu nhau và kết bạn thân thật khó. 9
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
Có khi, khi đã là bạn thân rồi chơi với nhau một thời gian chẳng hợp lại
thấy “chán”, đó cũng là lí do mà nhiều sinh viên khi đã vào đại học rồi vẫn
“alô” hàng tiếng đồng hồ với mấy tụi bạn ở cấp 3. Bạn thân của em chia sẻ:
“Vào học trường mới tôi bỡ ngỡ thật sự bạn ạ, tìm bạn cũng khó nữa, có khi
kết bạn một thời gian rồi thấy chẳng thể nào thân được, tôi chỉ thích nhắn tin,
điện thoại nói chuyện với mấy đứa bạn thân hồi cấp 3 thôi”.
Có nhiều bạn sinh viên cho rằng “sinh viên là phải kết bạn rộng rãi” bởi
nó rất có ích cho việc học tập hay các hoạt động ở trường học. Đặc trưng cách
học tập ở đại học là phải tự học, không có thầy cô dạy kèm. Để học tốt, mỗi
sinh viên cần tìm cho mình những người bạn cùng sở thích cũng như điều
kiện để cùng chơi, cùng học bởi vì ở đại học, bài tập nhóm có nhiều hơn, và
hầu hết là làm theo nhóm. Bài tập thầy cô cho cũng rất nhiều, làm cả chương,
phải chia nhau ra giải rồi tổng hợp các dạng mới có thể hoàn thành được.
Trường đại học có rất nhiều thông báo, dán ở khắp nơi, một mình sinh viên
không thể theo dõi hết các thông báo ấy. Có những thông báo rất hữu ích như
các thông báo về việc làm thêm, học bổng, hay những thông báo cần kíp về
lịch đổi thời khoá biểu, đổi phòng học. Có bạn bè thân thiết và rộng rãi để kịp
thời nắm những thông tin ấy là điều cần thiết.
Tuy nhiên, có không ít sinh viên lại có cái nhìn tiêu cực hay nói đúng
hơn có cái nhìn theo hướng trái chiều so với ở trên. Có một sinh viên A chia
sẻ rằng: “Tớ chẳng thích tình bạn ở đại học chút nào, nói thật “nhạt nhẽo và
đôi khi ngán ngẫm nữa”, phone cho mấy tụi bạn ở quê hồi cấp 3 thấy nói
chuyện tình cảm hơn”. A nói thế cũng có nguyên nhân riêng của bản thân,
theo A thì tình cảm bạn bè ở trường đại học chỉ dựa trên tinh thần “lợi dụng”
nhau thôi, ngay cả người bạn mình dành tình cảm chân thành nhất cũng chẳng
ra gì, nhiều khi thấy chán và muốn chấm dứt con đường bạn bè luôn. 10
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
Quả thật có hai quan điểm trái chiều nhau trong quan điểm tình bạn của
sinh viên. Có rất nhiều lí do để giải thích cho suy nghĩ của các bạn nhưng trội
lên vẫn là chuỗi suy nghĩ “Tình bạn sinh viên thường không bền chặt, thấy
nhạt nhẽo hơn bạn bè cũ”, nhưng có phải tình bạn sinh viên của ai cũng khó
bền chặt và “mau chán”?
2.1.2.2. Khó thích nghi với cuộc sống mới
Hòa nhập với môi trường mới không còn là câu chuyện xa lạ của các
sinh viên, thế nhưng không phải ai cũng biết cách để tìm niềm vui và tạo tâm
lý tích cực khi đến trường.
Khác với sự háo hức ban đầu, khi nhập học, tân sinh viên phải đối mặt
với muôn vàn khó khăn. Tân sinh viên phải tự lực cánh sinh từ việc học cho
đến sinh hoạt thường ngày. Giờ giấc sinh hoạt thay đổi, môi trường sống thay
đổi đã ảnh hưởng rất nhiều đến tâm sinh lý của nhiều bạn trẻ khi bước chân vào cánh cửa đại học.
Thế Huy (sinh viên năm thứ nhất, Đại học Hà Nội) cho hay: "Mọi thứ
đối với tôi đều lạ lẫm, từ thức ăn đến giọng nói. Bản thân tôi rất tự ti bởi
giọng nói địa phương. Sợ nói ra nhiều bạn chê cười nên khi đi học tôi chưa
dám làm quen với những người bạn mới".
Hầu hết các bạn tân sinh viên xuất thân từ nhiều miền quê khác nhau lên
thành phố học tập. Đa số các bạn bản chất thật thà, dễ tin người. Chính bởi
vậy, họ cũng dễ dàng trở thành mục tiêu nhắm đến của những đối tượng lừa
đảo. Chiêu trò mà nhiều tân sinh viên dễ bị mắc bẫy nhất đó là dính bẫy bán
hàng đa cấp và các khóa học được quảng cáo miễn phí nhưng thực tế thì phải
đóng rất nhiều các loại phí liên quan với giá cắt cổ như phí tài liệu học tập, phí thuê địa điểm… 11
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
Bị lừa khi đi thuê trọ cũng là tình trạng nhiều tân sinh viên gặp phải. Lợi
dụng lòng tin của các bạn trẻ, nhiều đối tượng quảng cáo phòng trọ theo kiểu
"treo đầu dê bán thịt chó", lấy hình ảnh của phòng trọ khác để tư vấn, sau đó
bắt đặt cọc tiền phòng. Khi tân sinh viên đến nhận phòng, thấy phòng không
đúng như quảng cáo, nhưng lúc đó lại lâm vào cảnh không ở thì mất tiền đặt
cọc, mà ở thì muôn vàn sự bất tiện mang lại.
2.1.2.3. Tình yêu sinh viên
Tình yêu và mối quan hệ ở trong cộng đồng sinh viên có thể đem lại
niềm vui và hạnh phúc, nhưng cũng có thể gặp phải một số thách thức đặc biệt:
Thời gian và áp lực học tập: Sinh viên thường phải chịu áp lực lớn từ
việc học tập và hoạt động ngoại khóa, dẫn đến việc quản lý thời gian khó
khăn khi kết hợp với mối quan hệ.
Sự không chắc chắn về tương lai: Sinh viên thường đang ở giai đoạn
xác định hướng đi trong cuộc sống, điều này có thể ảnh hưởng đến mối quan
hệ khi mọi người có những ước mơ và kế hoạch riêng.
Khoảng cách: Trong một số trường hợp, khoảng cách về địa lý hoặc
lịch trình học tập có thể tạo ra thách thức cho mối quan hệ.
Thay đổi và phát triển: Sinh viên thường trải qua quá trình phát triển
và thay đổi nhanh chóng trong thời gian đại học, điều này có thể ảnh hưởng
đến mối quan hệ nếu hai người không phát triển cùng nhau hoặc có các mục tiêu khác nhau.
Áp lực xã hội: Có thể có áp lực từ xã hội hoặc bạn bè đối với việc có
một mối quan hệ hoặc tiến xa trong mối quan hệ. 12
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
Mặc dù có những thách thức, nhưng mối quan hệ trong cộng đồng sinh
viên cũng có thể mang lại sự hỗ trợ, đồng cảm và niềm vui. Quan trọng nhất
là việc tạo ra sự hiểu biết, tôn trọng và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình phát
triển và thích nghi với các thay đổi.
2.1.3. Vấn đề về học tập
Đại học là thời gian học tập đầy thử thách. Các môn học đại học đòi hỏi
nỗ lực nhiều hơn. Không giống như trường trung học, đại học yêu cầu học
nhiều môn và số lượng tín chỉ rất nhiều tùy vào các năm học.
Mục đích của giáo dục đại học là để bạn tìm hiểu càng nhiều càng tốt,
điều đó không có nghĩa là dành thời gian tất cả cho việc học. Hãy tận dụng
thời gian một cách hiệu quả. Sắp xếp thời gian học tập cho các môn một cách
logic sẽ khiến bạn thoải mái khi thực hiện. Đồng thời, bạn cũng đừng quên
thời gian cho hoạt động nghỉ ngơi và vui chơi.
Để đủ khả năng chi trả học phí đại học, nhiều sinh viên phải kiếm việc
làm thêm. Tuy nhiên, điều này gây cản trở việc học. Thời gian cho việc học
và những hoạt động ngoại khóa ngày càng thu hẹp và trở nên khó khăn. Nhiều
sinh viên không thể sắp xếp thời gian học tập và làm việc một cách hợp lý sẽ
ảnh hưởng đến kết quả học tập. Hơn nữa, nếu không có thời gian nghỉ ngơi
hợp lý, sinh viên dễ bị ảnh hưởng đến các vấn đề sức khỏe, thể chất và tinh
thần. Bạn phải xem xét những ưu tiên giữa việc học và đi làm thêm. Ngoài ra,
khi chọn công việc làm thêm, bạn phải lựa chọn kỹ công việc phù hợp với
lịch học để không ảnh hưởng đến việc học. Các trường đại học cũng có trung
tâm hướng nghiệp để đưa ra lời khuyên cho những công việc phù hợp với sinh viên.
Tiệc tùng cũng là một cách sinh viên giải trí. Tuy nhiên, nhiều người cho
rằng thời gian đại học là thoải mái nhất vì không còn sự quản lý chặt chẽ của 13
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
nhà trường. Sinh viên bỏ bê việc học hành, họ dành thời gian tham gia những
buổi tiệc và dính đến rượu, thuốc phiện. Điều này dẫn đến việc học sa sút,
thậm chí sinh viên có thể bị đuổi học. Hãy dành thời gian nghiên cứu thay vì
dành quá nhiều hoạt động vui chơi vô ích, bạn sẽ học được nhiều điều khi
tham khảo tài liệu tại thư viện hay tham gia vào những câu lạc bộ ở trường.
2.1.4. Vấn đề về lựa chọn chuyên ngành
Vấn đề về lựa chọn nghề nghiệp là một thách thức lớn mà nhiều sinh
viên đối mặt. Đây là quyết định quan trọng ảnh hưởng đến hướng phát triển
sự nghiệp và cuộc sống sau này. Một số vấn đề có thể gặp phải khi chọn nghề bao gồm:
Áp lực từ xã hội và gia đình: Sinh viên có thể đối mặt với áp lực từ gia
đình, bạn bè hoặc xã hội về việc chọn một nghề nghiệp có thể không phù hợp
với sở thích và khả năng của họ.
Sự không chắc chắn: Đôi khi sinh viên không chắc chắn về sở thích, kỹ
năng, hoặc mục tiêu nghề nghiệp của mình, điều này khiến việc chọn nghề trở nên khó khăn.
Thiếu thông tin và tư vấn: Thiếu thông tin về các ngành nghề, yêu cầu
công việc và cơ hội nghề nghiệp có thể khiến sinh viên mất tự tin trong quá trình lựa chọn.
Sự thay đổi trong sở thích: Sở thích và mục tiêu nghề nghiệp có thể
thay đổi theo thời gian, khiến cho việc lựa chọn nghề trở nên khó khăn hơn.
Sự lo ngại về tương lai: Lo ngại về tương lai nghề nghiệp và khả năng
kiếm được mức lương ổn định có thể làm cho sinh viên phân vân trong quá trình chọn nghề. 14
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
Có nhiều vấn đề suy nghĩ khi lựa chọn chuyên ngành cho mình. Bạn hãy
dành thời gian suy nghĩ và lựa chọn chuyên ngành phù hợp nhất. Đây là một
quyết định quan trọng ảnh hưởng đến tương lai. Vì vậy, hãy suy nghĩ và chọn
lựa ngay từ bây giờ. Hãy suy nghĩ về sở thích của mình phù hợp với chuyên
ngành nào. Lựa chọn chuyên ngành phù hợp tạo động lực cho việc học tập
hữu ích. Nếu cảm thấy không phù hợp với chuyên ngành mình thì hãy nhanh
chóng thay đổi, tránh mất thời gian học lại.
2.1.5. Vấn đề về sức khỏe
Sinh viên là lứa tuổi tràn đầy sinh lực sống, luôn năng động với những
kế hoạch sống đa dạng. Lịch học, lịch làm việc và các hoạt động xã hội của
các bạn liên tục nối tiếp, tạo ra những lối sinh hoạt rất sinh động và đầy màu
sắc. Tuy nhiên, cũng từ sự đa dạng ấy, tiềm ẩn khá nhiều nguy cơ ảnh hưởng
xấu đến sức khỏe tâm sinh lý của các bạn sinh viên. Có một số thách thức sức
khỏe mà sinh viên thường phải đối mặt:
Stress và áp lực: Áp lực học tập, làm việc, và quản lý thời gian có thể
gây ra căng thẳng lớn đối với sinh viên.
Thói quen ăn uống không tốt: Sinh viên thường có thể có thói quen ăn
uống không cân đối hoặc không lành mạnh do thời gian hạn chế và ngân sách hạn chế.
Thiếu vận động: Việc ngồi lâu trong thời gian học tập và làm việc có
thể dẫn đến thiếu vận động, gây ra các vấn đề sức khỏe như đau lưng, mệt mỏi, và béo phì.
Thiếu ngủ: Thời gian học tập căng thẳng có thể khiến sinh viên thiếu
ngủ, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và hiệu suất học tập. 15
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
Tâm lý và trầm cảm: Sự chuyển đổi và áp lực có thể dẫn đến vấn đề
tâm lý như lo lắng, căng thẳng, và trầm cảm.
2.2. Những điểm khác biệt giữa môi trường học tập ở Đại học và môi
trường Trung học Phổ thông
Dưới đây là bảng so sánh Những điểm khác biệt giữa môi trường học
tập ở Đại học và môi trường Trung học Phổ thông Nội dung Phổ thông Đại học
Phương Hình thức Kiểm tra 15 phút, 1 tiết, Sinh viên chỉ cần làm bài thức thi cử
hay học kì đều phải kiểm tra chung vào cuối học tập kiểm tra tập trung
kì, giữa kì tùy theo cách dạy của giảng viên
Sự tự giác Có kỉ luật, nội quy Tự ý thức
Cường độ Học nhiều, lịch học Tự học là chính, tự mày học tập nhiều hơn
mò, tìm tòi cách giải bài tập, tìm bài giảng của giảng viên để tự khám
phá; làm bài thuyết trình
thường xuyên; làm đề tài tiểu luận
Cách tính Tính theo thang điểm Tính theo thang điểm 4,
điểm và 10, điểm càng cao càng không cần quá cao, nhiều điểm số tốt
sinh viên chỉ cần đủ điểm để qua môn Lịch học
Được sắp xếp theo thời Tự chọn lịch học, đăng kí khóa biểu theo tín chỉ
Lý thuyết Học lý thuyết nhiều Thực hành nhiều hơn, lý
và thực hơn, lý thuyết cơ bản thuyết học chuyên sâu 16
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273 hành không chuyên sâu hơn Kiến thức Có sẵn
Phải tự tìm tòi, mày mò kiến thức mới Tài liệu
Sách giáo khoa, sách Giáo trình, máy tính nâng cao Phạm vi kiến thức
Kiến thức hẹp, chỉ học Kiến thức rộng hơn,
trong sách giáo khoa, không chỉ trong sách vở
bài tập thêm trong sách mà còn trong thực tế nâng cao
Môi trường và cơ sở Hẹp hơn, ít học sinh Nhiều học viên hơn, có vật chất
hơn, chủ yếu là học sinh nhiều sinh viên từ các tỉnh
địa phương, thiết bị học thành khác. Phòng học, tập chưa đa dạng trường học rộng rãi, thoáng mát, nhiều sân
chơi, thiết bị học tập đa dạng, chất lượng hơn
Câu lạc bộ và mối Câu lạc bộ rất ít, ít hoạt Có nhiều cơ hội để tham quan hệ mới động giao lưu bạn bè gia các câu lạc bộ, mở rộng các mối quan hệ
Cách quản lý của Học sinh phải chép bài Dùng điện thoại để ghi
giảng viên, giáo kĩ càng, không bỏ sót, âm, chép hết những gì viên
chăm chú nghe giảng; giảng viên dạy; tuy nhiên,
giáo viên sẽ kiểm tra giảng viên không kiểm tra bài vở của học sinh bài vở của sinh viên Trang phục Đồng phục Tự do, thoải mái Mục tiêu học tập
Trở thành con ngoan trò Nắm vững các kiến thức
giỏi, cháu ngoan Bác cơ bản, tự đánh giá về 17
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
Hồ, thành người công năng lực của bản thân;
dân tốt. Tập trung học xác định mục tiêu nghề
tập, rèn luyện, trau dồi nghiệp, nghiên cứu công
kiến thức để vượt qua kì việc; lập kế hoạch hoạt thi THPTQG động nghề nghiệp cho tương lai sau này TIỂU KẾT
Bên cạnh sự tự do, tự chủ mà đại học đem lại thì những thay đổi về môi
trường sống và học tập là một phần tất yếu trong năm nền tảng đại học này
của các Tân sinh viên. Năm đầu là một thời kỳ chuyển đổi quan trọng, một
năm nền tảng để xây dựng những thói quen và hành vi tạo đà phát triển cho
những năm kế tiếp. Thử thách không phải là tất cả, chỉ cần bạn chủ động, kiên
trì, cố gắng thích nghi và từ từ phá bỏ rào cản trên thì có thể gặt hái những trái
ngọt trong suốt quá trình đại học. 18
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
3. Cách khắc phục về việc thích nghi với môi trường sống mới của sinh viên
3.1. Cách để khắc phục vấn đề kinh tế- tài chính

Để tránh các vấn đề liên quan đến kinh tế- tài chính, sinh viên có thể
thực hiện các biện pháp sau:
Sinh viên nên tạo cho mình một ngân sách hàng tháng để kiểm soát chi
tiêu và tránh tiêu xài quá đà. Xác định thu nhập hàng tháng và các chi phí cố
định như học phí, thuê nhà, tiền điện, nước, và chi tiêu hàng ngày.
Vì quỹ tiền hàng tháng có hạn, cho nên hãy tiết kiệm chúng bằng cách
cắt giảm những khoản chi không cần thiết. Ví dụ như khi đi mua đồ, hãy tìm
mua hàng giảm giá, ưu đãi sinh viên, chia sẻ nhà cùng bạn bè để giảm tiền
thuê, và ăn uống một cách tiết kiệm.
Nếu thời gian cho phép, sinh viên có thể tìm kiếm công việc bán thời
gian để tăng thu nhập. Công việc này có thể giúp trang trải một phần chi phí
hàng ngày và đóng góp vào việc tiết kiệm hoặc đầu tư, đồng thời cũng mang
lại cho sinh viên những trải nghiệm, kinh nghiệm quý báu trong cuộc sống.
Sinh viên có thể tìm đến sử dụng các ứng dụng quản lý tài chính. Có rất
nhiều ứng dụng di động và công cụ trực tuyến giúp bạn quản lý tài chính một
cách hiệu quả. Chúng cung cấp tính năng như theo dõi thu chi, lập kế hoạch
ngân sách, và xem tổng quan về tài chính cá nhân.
Quản lý thẻ tín dụng: Sử dụng thẻ tín dụng một cách thông minh và tránh
nợ nần. Hãy trả tiền đầy đủ vào cuối mỗi tháng để tránh trả lãi suất cao và tích lũy nợ. 19
Đặng Minh Hạnh - GDTH D2023C - 223000273
Cầm phải nắm bắt kiến thức cơ bản về đầu tư và tìm hiểu về các lựa
chọn đầu tư phù hợp với tình hình tài chính của bạn. Điều này giúp tạo ra một
kế hoạch đầu tư dài hạn và tận dụng cơ hội tăng trưởng tài chính.
Và điều đặc biệt là cần phải học cách quản lý tài chính. Hãy tìm hiểu về
các khái niệm cơ bản về tài chính như lãi suất, thuế, bảo hiểm, và nguyên tắc
tài chính cá nhân. Có kiến thức rõ ràng về tài chính sẽ giúp bạn đưa ra quyết
định thông minh và tránh các sai lầm tài chính. Quản lý tài chính là một kỹ
năng quan trọng mà sinh viên nên phát triển. Rèn luyện kỹ năng quản lý tài
chính cá nhân cũng là một cách áp dụng những lý thuyết trên giảng đường,
đặc biệt là với sinh viên kinh tế, vào thực tiễn. Một lý do quan trọng khác đó
là đến một giai đoạn nhất định, chúng ta sẽ phải độc lập về tài chính. Vì thế,
hình thành, tập luyện kỹ năng quản lý tài chính từ thời sinh viên là cần thiết.
3.2. Cách để khắc phục vấn đề về mối quan hệ xã hội
Bản thân là sinh viên của trường Đại học Thủ đô Hà Nội, em nhận thấy
rằng để cải thiện mối quan hệ xã hội của sinh viên, chúng ta có thể thử một số cách sau:
Em sẽ tham gia vào các hoạt động xã hội, ví dụ như tham gia vào các
câu lạc bộ của trường, như câu lạc bộ nghệ thuật, câu lạc bộ đọc sách, hay câu
lạc bộ viết chữ đẹp, câu lạc bộ tiếng Anh,… Ngoài ra, việc tham gia vào các
tổ chức, hoặc nhóm nào đó ở trường cũng có thể giúp sinh viên chúng ta gặp
gỡ những người có sở thích và quan điểm tương đồng.
Việc tham gia vào các sự kiện và hoạt động cũng là một cơ hội tốt để mở
rộng mạng lưới quen biết và kết nối với những người khác, từ các buổi hội
thảo, sự kiện ngoại khoá đến các buổi gặp gỡ xã hội. Chúng ta sẽ có thêm
kinh nghiệm, sẽ được va chạm với thế giới bên ngoài nhiều hơn, từ đó ta sẽ 20