-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Slide bài giảng chương 3 - Nguyên lý kế toán | Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Preview text:
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ
CHI PHÍ – SẢN LƯỢNG – LỢI NHUẬN (C-V-P) Mục tiêu
Nắm vững các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP 1. 2.
Phân tích được điểm hòa vốn 3.
Áp dụng phân tích CVP trong các quyết định kinh doanh ngắn hạn Nội dung
1. Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH C-V-P
2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ĐỂ PHÂN TÍCH C-V-P
3. PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN
4. CƠ CẤU CHI PHÍ VÀ ĐỘ LỚN ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG
5. ỨNG DỤNG CỦA PHÂN TÍCH C-V- P ĐỂ RA QUYẾT ĐỊNH 3
Ý nghĩa của phân tích CVP
Xác định số lượng, cơ cấu sản phẩm phẩm sản xuất, tiêu thụ đạt lợi
nhuận tối đa và khai thác hết công suất.
Tăng, giảm chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm hay đầu tư chi phí cố định.
Xác định giá bán đơn vị sản phẩm phù hợp. 4
Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP
Lợi nhuận góp (lãi trên biến phí): là số tiền còn lại của doanh thu bán
hàng trừ đi chi phí biến đổi.
Lợi nhuận góp = Doanh thu - Biến phí
Tính cho một sản phẩm ta có:
Lợi nhuận góp đơn vị = Giá bán đơn vị - Biến phí đơn vị
Nếu tính trên tổng số lượng sản phẩm tiêu thụ của một loại SP: Tổng lợi nhuận Số lượng SP tiêu thụ Lợi nhuận góp = X góp 1 loại SP của một loại SP đơn vị SP 5
Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP
Lợi nhuận góp (lãi trênbiếnphí):
Nếu doanh nghiệp kinh doanh nhiều sản phẩm (Các sản phẩm tương tự, đồng chất):
Tổng lợi nhuận góp các loại SP Lợi nhuận góp đơn = vị bình quân
Tổng số lượng tiêu thụ các loại SP
Số lượng SP tiêu thụ của Lợi nhuận góp đơn x một loại SP vị SP =
Tổng số lượng tiêu thụ các loại SP
Cơ cấu SP tiêu thụ theo sản Lợi nhuận góp = x ∑ ( lượng từng loại SP đơn vị SP ) 6
Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP
Tỷ lệ lợi nhuận góp (tỉlệlãitrênbiếnphí):Tỷ số giữa lợi nhuận góp và doanh thu. Lợi nhuận góp Tỷ lệ lợi = x 100 nhuận góp Doanh thu
Nếu tính cho một sản phẩm ta có: Tỷ lệ lợi nhuận
Lợi nhuận góp đơn vị SP = x 100 góp đơn vị SP Giá bán đơn vị SP 7
Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP
Tỷ lệ lợi nhuận góp (tỉ lệlãitrênbiến phí):
Nếu tính cho một loại sản phẩm ta có: Lợi nhuận góp 1 loại SP Tỷ lệ lợi nhuận = x 100 góp 1 loại SP Doanh thu 1 loại SP Số lượng tiêu thụ 1 Lợi nhuận góp x loại SP đơn vị SP = x 100 Số lượng tiêu thụ 1 Giá bán đơn vị x loại SP SP =
Tỷ lệ lợi nhuận góp đơn vị sản phẩm 8
Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP
Tỷ lệ lợi nhuận góp (tỉ lệlãitrênbiến phí):
Nếu doanh nghiệp kinh doanh đồng thời nhiều loại sản phẩm đồng chất
và không đồng chất ta có: Tỷ lệ lợi
Tổng lợi nhuận góp các loại SP nhuận góp = x 100 bình quân
Tổng doanh thu các loại SP DT từng Tỷ lệ lợi nhuận x loại SP góp đơn vị SP = x 100
Tổng doanh thu các loại SP Cơ cấu SP tiêu thụ theo Lợi nhuận góp = x
∑ ( doanh thu từng loại SP đơn vị SP ) 9
Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP
Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ:
Là tỷ trọng của từng mặt hàng chiếm trong tổng số các mặt hàng tiêu thụ.
Có thể tính theo doanh thu hoặc tính số lượng sản phẩm tiêu thụ (đối với
các sản phẩm đồng chất). Cơ cấu sản phẩm
Doanh thu tiêu thụ của 1 loại SP tiêu thụ theo doanh = x 100 thu của 1 loại SP
Tổng doanh thu tiêu thụ các loại SP Cơ cấu sản phẩm
Sản lượng tiêu thụ của 1 loại SP tiêu thụ theo sản = x 100 10 lượng của 1 loại SP
Tổng sản lượng tiêu thụ các loại SP
Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP
Ví dụ: Công ty Tùy Ý có tình hình hoạt động trong quý 2 như sau:
Số lượng sản phẩm tiêu thụ 400 sp, giá bán đơn vị sản phẩm 1.000.000đ,
chi phí khả biến đvsp 600.000đ. Tổng định phí sản xuất và các định phí khác 140.000.000đ/quý. Yêu cầu:
1. Xác định lợi nhuận góp đvsp, tỷ lệ lợi nhuận góp đvsp, tổng lợi nhuận
góp, lợi nhuận thuần của công ty trong quý.
2. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứng xử của phí cho trường
hợp tiêu thụ quả Quý 2 và dự kiến cho Quý 3 với doanh thu tiêu thụ p q ý ý ước tính tăng 30%. 11
Các khái niệm cơ bản trong phân tích CVP
Báo cáo Kết quả kinh doanh theo cách ứng xử của phí (ĐVT: 1.000đ) Chỉ tiêu Quý 2 Quý 3 Chênh lệch 1sp Tỷ lệ (%) 400sp 1. Doanh thu tiêu thụ 2. Chi phí khả biến 3. Lợi nhuận góp (1-2) 3. Chí phí cố định 4. Lợi nhuận thuần 1 2 Phân tích điểm hòa vốn
Điểm hòa vốn: là điểm mà tại đó doanh thu tiêu thụ vừa đủ bù đắp chi
phí hoạt động. Hoặc là điểm mà tại đó tổng CP cố định bằng tổng lợi nhuận góp.
Điểm hòa vốn có thể được xác định theo: + Sản lượng hòa vốn + Doanh thu hòa vốn + Thời gian hòa vốn 13 Phân tích điểm hòa vốn
Trường hợp doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm:
Sản lượng hòa vốn được xác định:
Lợi nhuận thuần = Doanh thu – Tổng biến phí – tổng định phí 0 = Q*P - Q*VC - TFC Q = TFC / (P- VC) Qhòa vốn = TFC/c
(P: Giábánđơnvịsảnphẩm, Q làsốlượng sảnphẩm,VC:biếnphíđơnvịsản
phẩm,TFC:tổngđịnhphí,c:lợinhuậngópđơnvịsảnphẩm) 14 Phân tích điểm hòa vốn
Trường hợp doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm:
Doanh thu hòa vốn được xác định:
Shòa vốn= Qhòa vốn* P = TFC/ c * P Shòa vốn = TFC / d
(S: Doanh thu, d: tỉ lệ lợi nhuận góp) Thời gian hòa
Doanh thu hòa vốn x Thời gian kỳ phân tích = vốn Doanh thu kì phân tích Hoặc Thời gian hòa
Sản lượng hòa vốn x Thời gian kỳ phân tích =
Sản lượng kì phân tích vốn 15 Phân tích điểm hòa vốn
Đồ thị hòa vốn (Đồ thị C-V-P) Triệu đồng Lãi S Điểm hoà vốn TC 1000 TVC 800 Lỗ 300 TFC Sản lượng (nghìn SP) ( g ) 2 4 6 8 10 12 16 Phân tích điểm hòa vốn Đồ thị lợi nhuận Lợi nhuận (triệu đồng) Điểm hoà vốn Vùng lãi 0 2 4 6 8 Sản lượng (nghìn SP) 10 -60 Vùng lỗ -300 17 Phân tích điểm hòa vốn
Trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm:
việc xác định điểm hòa vốn được thực hiện theo 4 bước:
- Bước 1: Xác định cơ cấu SP tiêu thụ theo sản lượng (doanh thu) từng loại SP
- Bước 2: Xác định Lợi nhuận góp bình quân đơn vị SP (Tỷ lệ lợi
nhuận góp bình quân đơn vị SP).
- Bước 3: Xác định Sản lượng (doanh thu) hòa vốn toàn doanh nghiệp. 18 Phân tích điểm hòa vốn
Trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm:
- Bước 3: Xác định sản lượng (doanh thu) hòa vốn toàn DN Tổng CPCĐ Sản lượng = HV toàn DN
Lợi nhuận góp bình quân đơn vị SP Tổng CPCĐ Doanh thu = HV toàn DN
Tỷ lệ lợi nhuận góp bình quân đơn vị SP
- Bước 4: Xác định sản lượng (doanh thu) hòa vốn từng loại SP Sản lượng Sản lượng HV Cơ cấu SP tiêu thụ = x HV SP toàn DN theo sản lượng SP i i Doanh thu Doanh thu HV Cơ cấu SP tiêu thụ = x HV SP toàn DN theo doanh thu SP 19 i i Phân tích điểm hòa vốn
- Các chỉ tiêu an toàn: thể hiện mức độ an toàn của doanh nghiệp
kinh doanh của DN, được xác định bằng chênh lệch giữa kết quả thực tế và điểm hòa vốn. Sản lượng Sản lượng tiêu thụ Sản lượng hoà = - an toàn (dự toán) vốn Doanh thu Doanh thu tiêu thụ Doanh thu hoà = - an toàn (dự toán) vốn Sản lượng an toàn Tỷ lệ doanh = x 100 số an toàn
Sản lượng tiêu thụ (dự toán Doanh thu an toàn = x 100 20
Doanh thu tiêu thụ (dự toán)
Các chỉ tiêu dự đoán lợi nhuận
Các chỉ tiêu dự đoán lợi nhuận: là những chỉ tiêu DN phải đạt
được để bù đắp chi phí phát sinh ước tính và đạt lợi nhuận kế hoạch đề ra. Tổng CPCĐ + Lãi
Sản lượng tiêu thụ để KH trước thuế = đạt lãi kế hoạch
Lợi nhuận góp bình quân đvsp Tổng CPCĐ + Lãi Doanh thu tiêu thụ để KH trước thuế = đạt lãi kế hoạch
Tỷ lệ lợi nhuận góp bình quân đvsp Lãi KH sau thuế Lãi = KH trước thuế (1 ) KH (1-r) 21
Cơ cấu chi phí và đòn bẩy hoạt động
Cơ cấu chi phí: là khái niệm phản ánh quan hệ chi phí biến đổi
và chi phí cố định trong tổng chi phí ở một phạm vi hoạt động.
Xác định cơ cấu chi phí được thực hiện bằng nhiều cách: Cơ cấu Biến phí = CP Định phí Định phí = Biến phí Định phí = Tổng chi phí Biến phí = Tổ hi hí Tổng chi phí 22
Cơ cấu chi phí và đòn bẩy hoạt động
Cơ cấu chi phí: là khái niệm phản ánh quan hệ chi phí biến đổi
và chi phí cố định trong tổng chi phí ở một phạm vi hoạt động.
Xác định cơ cấu chi phí được thực hiện bằng nhiều cách: Cơ cấu Biến phí = CP Định phí Định phí = Biến phí Định phí = Tổng chi phí Biến phí = Tổ hi hí Tổng chi phí 23
Cơ cấu chi phí và đòn bẩy hoạt động Cơ cấu chi phí:
Xác định cơ cấu chi phí phù hợp cho DN phụ thuộc vào đặc
điểm kinh doanh và ngành nghề kinh doanh của DN. Ngoài ra còn phụ thuộc vào:
- Kế hoạch phát triển trước mắt và dài hạn của doanh nghiệp
- Tình hình biến động doanh số hàng năm
- Quan niệm về rủi ro của các nhà quản trị
Một công cụ giúp các nhà quản trị lựa chọn kết cấu chi phí thích
hợp đó là điểm không chênh lệch 24
Cơ cấu chi phí và đòn bẩy hoạt động Cơ cấu chi phí:
Một công cụ giúp các nhà quản trị lựa chọn kết cấu chi phí thích
hợp đó là điểm không chênh lệch:
Điểm không chênh lệch là điểm mà tại đó doanh thu bằng
nhau giữa hai phương án, chi phí và lợi nhuận như nhau. Nhưng
kết cấu chi phí khác nhau. 25
Cơ cấu chi phí và đòn bẩy hoạt động Cơ cấu chi phí:
Ví dụ: Công ty Tùy Ý và Tùy Thích có tình hình hoạt động trong quý như sau: (ĐVT: 1.000đ) Tùy Ý Tùy Thích Doanh thu tiêu thụ: 400.000 400.000 Chi phí khả biến 240.000 140.000 Chi phí bất biến 140.000 240.000 Yêu cầu:
1. Hãy xác định kết cấu chi phí của hai công ty và nhận xét.
2. Giả sử doanh số hai công ty cùng tăng 40%, kết cấu chi phí thích hợp thuộc về công ty nào?
3. Giả sử doanh số của hai công ty cùng giảm 10%, công ty nào có kết cấu chi phí tốt hơn? 26
Cơ cấu chi phí và đòn bẩy hoạt động
Báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứng xử của phí (ĐVT: 1.000đ) Chỉ tiêu Tùy Ý Tùy Thích 1. Doanh thu tiêu thụ 2. Chi phí khả biến 3. Lợi nhuận góp (1-2) 4. Chí phí cố định 5. Lợi nhuận thuần 5. Kết cấu chi phí (2/4) 2 7
Cơ cấu chi phí và đòn bẩy hoạt động
Đòn bẩy hoạt động (Operatingleverage):là chỉ tiêu đo lường
độ nhạy của lợi nhuận hoạt động thuần trước sự thay đổi của doanh số tiêu thụ.
Độ lớn đòn bẩy hoạt động phụ thuộc vào cơ cấu chi phí của doanh nghiệp.
- DN có tỷ trọng định phí cao thì độ lớn đòn bẩy hoạt
động doanh nghiệp càng lớn, rủi ro càng nhiều và ngược lại 28
Cơ cấu chi phí và đòn bẩy hoạt động
Đòn bẩy hoạt động (Operating leverage): Được xác định bằng các cách Độ lớn đòn bẩy
% thay đổi của lợi nhuận thuần (EBIT) = hoạt động
% thay đổi của sản lượng tiêu thụ Trong điều kiện
% thay đổi của lợi nhuận thuần (EBIT) giá bán không đổi
% thay đổi của doanh thu tiêu thụ Tổng lợi nhuận góp
Độ lớn đòn bẩy hoạt = động Tổng lợi nhuận thuần 29
Cơ cấu chi phí và đòn bẩy hoạt động Đòn bẩy hoạt động:
Ví dụ: Lấy lại ví dụ phần kết cấu chi phí: (đvt: 1.000đ) Tùy Ý Tùy Thích Doanh thu tiêu thụ: 400.000 400.000 Chi phí khả biến 240.000 140.000 Chi phí bất biến 140.000 240.000 Yêu cầu:
1. Hãy xác định đòn bẩy hoạt động của hai công ty và nhận xét.
2. Giả sử doanh số hai công ty cùng tăng 40%, lợi nhuận của hai công ty thay đổi như thế nào?
3. Giả sử doanh số của hai công ty cùng giảm 10%, lợi nhuận hai công ty là bao nhiêu? 30
Cơ cấu chi phí và đòn bẩy hoạt động
Báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứng xử của phí (ĐVT: 1.000đ) Chỉ tiêu Tùy Ý Tùy Thích 1. Doanh thu tiêu thụ 2. Chi phí khả biến 3. Lợi nhuận góp (1-2) 4. Chí phí cố định 5. Lợi nhuận thuần
5. Đòn bẩy hoạt động (3/5) 3 1
Ứng dụng phân tích CVP để ra quyết định kinh doanh
Thay đổi CP cố định và doanh thu
Thay đổi CP biến đổi và doanh thu
Thay đổi CP cố định, giá bán và doanh số
Thay đổi CP khả biến, chi phí bất biến và doanh thu
Thay đổi cơ cấu sản phẩm tiêu thụ và doanh thu 32
Ứng dụng phân tích CVP để ra quyết định kinh doanh
Thay đổi CP cố định và doanh thu
Các DN sau một thời gian hoạt động thường chọn hướng đầu tư
vào CPCĐ để nâng cao công suất, máy móc thiết bị, đầu tư thêm
dây chuyền sản xuất nhằm tăng sản lượng sản xuất và tiêu thụ
cũng như quy mô hoạt động. Hoặc có thể đầu tư vào quảng cáo
cho SP nhằm tăng doanh số tiêu thụ. Do vậy, DN phải phân tích
xem phương án mới đưa ra có khả thi hay không? VD: 33
Ứng dụng phân tích CVP để ra quyết định kinh doanh
Thay đổi CP cố định và doanh thu
VD: Công ty Tùy Ý có kết quả tiêu thụ sản phẩm A trong năm báo cáo như sau:
Số lượng SP tiêu thụ: 400sp, giá bán đvsp 750.000đ, chi phí khả
biến đvsp 450.000. Định phí phát sinh trong năm 105.000.000đ.
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu của phòng Marketing cho thấy
nhu cầu SP của DN còn rất nhiều, công ty dự kiến chi thêm cho
quảng cáo là 30.000.000đ, ước tính doanh số tăng 30%. Công ty
có nên thực hiện dự định này hay không? 34
Ứng dụng phân tích CVP để ra quyết định kinh doanh
Thay đổi CP cố định và doanh thu
Báo cáo Kết quả kinh doanh theo cách ứng xử của phí (ĐVT: 1.000đ) Chỉ tiêu Hiện tại Phương Chênh lệch án 1 1sp Tỷ lệ (%) 400sp 1. Doanh thu tiêu thụ 2. Chi phí khả biến 3. Lợi nhuận góp (1-2) 3. Chí phí cố định 4. Lợi nhuận thuần 35
Ứng dụng phân tích CVP để ra quyết định kinh doanh
Thay đổi CP khả biến và doanh thu
Các DN thường xuyên thay đổi chi phí khả biến đơn vị sản phẩm
nhằm đảm bảo chi phí phát sinh thấp nhất để mang lại lợi nhuận
lớn nhất. Bên cạnh đó, DN phải đảm bảo được chất lượng sản
phẩm, giữ uy tín của mình. Do vậy, DN phải phân tích xem
phương án mới đưa ra có khả thi hay không? VD: 36
Ứng dụng phân tích CVP để ra quyết định kinh doanh
Thay đổi CP khả biến và doanh thu
VD: Vẫn theo VD trên phòng cung cấp vật tư cho biết năm tới sẽ
thu mua NVL của nhà cung cấp mới với giá thấp hơn, CPKB
đvsp giảm 75.000đ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Phòng
tiêu thụ dự đoán với giá bán không đổi, số lượng sp tiêu thụ giảm
xuống còn 350sp. Hãy phân tích xem công ty có nên thực hiện phương án mới hay không? 37
Ứng dụng phân tích CVP để ra quyết định kinh doanh
Thay đổi CP khả biến và doanh thu
Báo cáo Kết quả kinh doanh theo cách ứng xử của phí (ĐVT: 1.000đ) Chỉ tiêu Hiện tại Phương án 2 Chênh lệch 1sp Tỷ lệ 400sp 1sp Tỷ lệ 350sp 1. Doanh thu tiêu thụ 2. Chi phí khả biến 3. Lợi nhuận góp (1-2) 3. Chí phí cố định 4. Lợi nhuận thuần 38
Ứng dụng phân tích CVP để ra quyết định kinh doanh
Thay đổi CPCĐ, giá bán và doanh số
Các DN khi tiêu thụ SP phải thông qua nhiều đơn vị trung gian ở
nhiều thị trường khác nhau. Việc xác định giá bán còn phụ thuộc
và SP đó được tiêu thụ ở thị trường nào và qua các kênh phân
phối nào. Do vậy, DN phải phân tích xem phương án mới đưa ra có khả thi hay không? VD: 39
Ứng dụng phân tích CVP để ra quyết định kinh doanh
Thay đổi CPCĐ, giá bán và doanh số
VD: Vẫn theo VD trên, công ty dự kiến tăng doanh số của thị
trường tiêu thụ trong nước bằng cách giảm giá bán 60.000đ/1sp,
và tăng chi phí quảng cáo thêm 45.000.000đ. Dự tính số lượng
sản phẩm bán ra sẽ tăng 50%. Công ty có nên thực hiện phương án mới hay không? 40
Ứng dụng phân tích CVP để ra quyết định kinh doanh
Thay đổi CPCĐ, giá bán và doanh số
Báo cáo Kết quả kinh doanh theo cách ứng xử của phí (ĐVT: 1.000đ) Chỉ tiêu Hiện tại Phương án 3 Chênh lệch 1sp Tỷ lệ 400sp 1sp Tỷ lệ 600sp 1. Doanh thu tiêu thụ 2. Chi phí khả biến 3. Lợi nhuận góp (1-2) 3. Chí phí cố định 4. Lợi nhuận thuần 41
Ứng dụng phân tích CVP để ra quyết định kinh doanh
Thay đổi CPCĐ, CP biến đổi và doanh số
Các DN trong quá trình hoạt động thường có những quyết định
liên quan đến sự chuyển đổi các loại CP. Như thay thế hình thức
trả lương từ cố định sang lương SP hoặc đầu tư dây chuyền sản
xuất hiện đại tiên tiến sử dụng ít lao động trực tiếp. Sự thay đổi
của các loại CP trong DN có ảnh hưởng lớn đến kết quả sản xuất
và tiêu thụ. Do vậy, DN phải phân tích xem phương án mới đưa ra có khả thi hay không? VD: 42
Ứng dụng phân tích CVP để ra quyết định kinh doanh
Thay đổi CPCĐ, CP bất biến và doanh số
VD: Tiếp theo VD trên, công ty dự kiến thay đổi hình thức trả
lương cho nhân viên bán hàng hiện nay là 18.000.000đ/tháng
bằng hoa hồng bán hàng là 45.000đ/1sp bán ra. Dự kiến sự thay
đổi này sẽ làm doanh số công ty tăng 15% hàng tháng. Công ty
có nên thực hiện dự định này hay không? 43
Ứng dụng phân tích CVP để ra quyết định kinh doanh
Thay đổi CPCĐ, CP biến đổi và doanh số
Báo cáo Kết quả kinh doanh theo cách ứng xử của phí (ĐVT: 1.000đ) Chỉ tiêu Hiện tại Phương án 4 Chênh lệch 1sp Tỷ lệ 400sp 1sp Tỷ lệ 460sp 1. Doanh thu tiêu thụ 2. Chi phí khả biến 3. Lợi nhuận góp (1-2) 3. Chí phí cố định 4. Lợi nhuận thuần 44
Ứng dụng phân tích CVP để ra quyết định kinh doanh
Để xem xét và đưa ra quyết định lựa chọn một trong số các phương án đã
đưa ra. DN cần dựa vào những điều kiện và hiệu quả kinh doanh nhất định.
DN cần lập Bảng tổng hợp các phương án để so sánh. Phương án Doanh thu CPKB LN góp CPCĐ LN thuần CP/1đ LN 1. Hiện tại 2. Phương án 1 3. Phương án 2 4. Phương án 3 5. Phương án 4 45 TÓM TẮT
• Phân tích CVP là cơ sở để các nhà quản trị so sánh và lựa chọn các phương án
kinh doanh tối ưu để đạt được những mục tiêu đã xác định.
• Mối quan hệ CVP có thể được biểu hiện dưới nhiều chỉ tiêu khác nhau như lợi
nhuận góp, tỷ lệ lợi nhuận góp, cơ cấu tiêu thụ, cơ cấu chi phí...
• Điểm hòa vốn là mức độ hoạt động tối thiểu để doanh nghiệp bắt đầu lãi và nó
cũng là căn cứ để đo lường mức rủi ro trọng hoạt động kinh doanh.
• Để đạt được mục tiêu về doanh thu và lợi nhuận các nhà quản trị có thể vận
dụng lý thuyết về phân tích C-V-P trong việc thực hiện các quyết định kinh
doanh trong ngắn hạn như giảm giá; quảng cáo; khuyến mại.... 46