Sơ đồ hóa môn Triết học Mác - Lênin Bài 1 | Đại học Sư phạm Hà Nội

Sơ đồ hóa môn Triết học Mác - Lênin Bài 1 của Đại học Sư phạm Hà Nội giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
11 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Sơ đồ hóa môn Triết học Mác - Lênin Bài 1 | Đại học Sư phạm Hà Nội

Sơ đồ hóa môn Triết học Mác - Lênin Bài 1 của Đại học Sư phạm Hà Nội giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

120 60 lượt tải Tải xuống
Sơ đồ hóa môn triết học Mác – Lênin.
Triết
hc
Mác -
Lênin
Ch nghĩa duy vật
bin chng (DVBC)
Ch nghĩa duy vật
lch s (DVLS)
Vt cht { thc
Phép biện chng
duy vt
L{ luận nhn thc
Hình thái kinh tế -
hi
Triết học và vai trò
ca triết hc trong
đời sng
Giai cấp và dân tộc
Nhà nước và cách
mng
Vấn đề con ngưi
trong triết học Mác
Ý thức xã hội
BÀI 1
TRIT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIT HỌC TRONG ĐI SỐNG XÃ HỘI.
I. Triết học là gì
1.1. Triết học và đối ng ca triết hc
Khái niệm triết hc
Triết hc xut hin c phương
đông và phương tây từ khong
thế ky VIII VI TCN
Phương Đông
Phương Tây
Người Trung Quc:
triết “trí”,
ngh thut din
giải để đạt tới chân
l{ tối cao
Triết hc theo tiếng Hy Lạp được
gọi là Philosophy
Philosophy = Philos (tình yêu) +
Sophia (s thông thái)
triết hc
là tình yêu với s thông thái.
- Có nhiều định nghĩa khác nhau về triết hc
- đều được xem là hình thái cao nhất ca tri thc.
Triết học là hệ thng tri thức lý luận chung
nht của con người v thế gii; v v trí vai
trò của con người trong thế giới đó
Ngun gc ca triết hc
Ngun gc nhn thc
Ngun gốc xã hội
Trước thế gii con
người cho ra đời các
câu hỏi
1.Ngun gc ca thế
gii?
2.Cách thế gii tn ti
và phát triển?
3.Quy lut vận đng
ca thế gii?
Triết học hình
thái Ý thức hội
trình độ và tính
trừu tượng cao
Ch ra đời khi
con người
trình độ duy
cao
S phát triển ca
lao đng dn ti s
phân công lao động
xã hội
Phân chia hội
thành các giai
cp
Trong đó giai
cp thng tr
điu kin
nghiên cứu triết
hc
Triết học ra đời
Đối
ng
nghiên
cu ca
triết hc
Thi kz c đại: Hy Lp La Mã được gọi là thời kz triết hc
t nhiên khi triết học bao hàm tri thức ca mọi lĩnh vực
Thi kz trung c: do ảnh hưởng ca quyn lc của Cơ đốc giáo,
triết hc tr thành một b phn ca thn hc. triết hc t
nhiên bị thay bng triết hc kinh vin
Thế k 15 18: đối tượng ca triết học là nghiên cứu những cái
n du, bn chất đằng sau ca s vt, hiện tượng và hình
thành nhiều h tư tưởng triết hc
Đầu thế k 19: triết hc duy vt bin chứng Mác-xít ra đời vi
đối tượng nghiên cứu là mối quan h vt cht { thức
Đối tượng nghiên cứu
chung nht ca triết
hc t xưa tới nay là
nhng vấn đề chung
nht ca t nhiên, xã
hội và con người.
2. Triết hc ht nhân lý luận ca thế gii quan
KHÁI NIỆM TH GII QUAN
Thế giới quan: toàn b nhng quan nim của con ngưi v
thế gii, v bản thân con người, v cuc sống và vị trí của
con người trong thế gii
Phân loại thế
gii quan
THN THOI
TÔN GIÁO
TRIT HC
II. Vấn đề cơ bản ca triết hc, ch nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
2.1. Khái niệm vấn đề bản ca triết hc
Vấn đề cơ bản ca triết hc
Ph. Ănghen đã đưa ra định nghĩa như sau:
“Vấn đề cơ bn ln ca mi triết hc, đặc biệt là triết
hc hiện đại, là vấn đề quan h giữa tư duy với tn ti”
Mt th nht:
Vấn đề gia tn tại và tư
duy cái nào có trước cái
nào có sau, cái nào
quyết định cái nào?
Mt th hai:
L{ giải v kh năng nhận
thc thế gii ca con
ngưi
Hai mt ca vấn đề
cơ bản ca triết hc
L{ giải v vấn đề
bn ca triết hc
Các hiện ng
tn ti trong thc
tế ch thuc v
mt trong 2 dng
là vật chất/ { thức
Vic gii quyết
vấn đề cơ bản ca
triết hc s quyết
định v bn cht
và lập trường triết
hc của các nhà
triết hc
Gii quyết được
vấn đề cơ bản ca
triết hc s gii
quyết được các
vấn đề còn lại ca
triết hc
2.2. Ch nghĩa duy vật, ch nghĩa duy tâm và các hình thc ca ch nghĩa
duy vt, ch nghĩa duy tâm trong lịch s.
Gii quyết mt th nht
ca vấn đề cơ bản
Cho rng vt chất là
trước, sinh ra và quyết định
{ thức của con người
Ch nghĩa duy vật
Cho rằng { thức là cái có
trước, quyết định và sinh ra
vt cht, gii t nhiên
Ch nghĩa duy tâm
Duy vt mc mc,
chất phác thời kz
c đại
Duy vt
máy móc,
siêu hình
Duy vt
bin
chng
Duy tâm chủ
quan
Duy tâm
khách quan
Cho rng c vt chất
{ thức đều cùng tồn ti
song song, không có cái
nào có trước hay quyết
định cái nào
Triết hc nh
nguyên
Gii quyết mt th hai
ca vấn đề cơ bản
Đáp án 1: cho rằng con người
có khả năng nhận thc được
thế gii
Thuyết Kh tri
Đáp án 3: cho rằng con
người không có khả năng
nhn thc thế gii
Thuyết bt kh tri
Đáp án 2: đề cao s hoài nghi,
biến nó thành nguyên tắc nhn
thc hoài nghi khả năng
nhn thức chân l{ khách quan
của con người
Hoài nghi
lun
Ghi chú nội dung chi tiết xem bng trang kế
Ch nghĩa duy vật
Ch nghĩa duy tâm
Duy vt
mc mc,
chất phác
Duy vt
máy móc,
siêu hình
Duy vt bin
chng
Duy tâm chủ
quan
Duy tâm
khách quan
Ngun gc
ra đời
Là sản
phm ca
quá trình
nhn thc
trc quan
sinh động
của các
nhà triết
hc thi
k c đại
Là sản
phm ca
quá trình
nhn thc
của các
nhà khoa
hc thế k
XV
XVIII
Là sản phm
của quá trình
kế thừa, phát
triển có phê
phán và bổ
sung các triết
học trước đó
của các nhà
kinh điển ch
nghĩa Mác
Là sản phm ca s nhn
thc phiến din, tuyệt đối
hóa một mt của ý thức
Ch nghĩa
duy tâm chủ
quan là sự
tuyệt đối hóa
đối với ý
thc ca ch
th - con
ngưi
Ch nghĩa
duy tâm
khách quan
là sự tuyt
đối hóa đối
với ý thức ,
thc th tinh
thần khách
quan
Tính cht
triết hc
Tính trực
quan, mc
mc, cht
phác
Tính chất
máy móc,
siêu hình
Tính triệt để,
khoa hc,
cách mạng
Ph nhận đi
s tn ti
khách quan
ca thế gii
t nhiên và
cho rng t
nhiên chịu
s chi phi
của ý thức
ca ch th
nhn thc
Tha nhn
s tn tại có
trước của ý
thc so vi
vt cht.
những đi
ợng này
tn tại có
trước, khách
quan và độc
lp vi con
người. được
biết ti vi
những cái
tên như thần
thánh, ý
nim tuyt
đối….
Đặc điểm
Hình thức
III. phương pháp siêu hình và phương pháp biện chng
triết học
mối quan hệ vật chất - {
thức (vấn đề cơ bản)
trạng thái và khả năng
vận động của thế giới (1)
các mối liên hệ giữa các
sự vật hiện tượng trên
thế giới (2)
nghiên cứu bản chất thế
giới
Hình thc
Cách giải quyết
nội dung (1) và
(2)
Hình thành 2
phương pháp
nghiên cứu
chính
Phương pháp siêu hình
Phương pháp biện chng
S đối lp giữa phương pháp siêu hình và phương pháp bin chng
Phương pháp siêu hình
Phương pháp biện chng
Nghiên cứu mi s vt, hin
ng ca thế gii trong trạng thái
lập, ch ri, không mối liên
h với các sự vt, hiện tượng khác.
Nghiên cứu mi s vt, hin
ng ca thế giới trong các mối liên hệ
tác động qua li với các s vt, hin
ợng khác s ảnh hưởng, ràng buc
ln nhau giữa chúng
Nghiên cứu thế gii trong s
tĩnh tại bt biến
Nghiên cu thế gii trong s vn
động biến đổi không ngừng
Không tha nhận xu hướng
phát trin (nếu biến đổi thì đấy
ch biến đổi v mt s
ng, không s biến đổi v
cht).
Tha nhận xu hướng phát trin
(tức xem xét sự vt, hiện tượng trong
trạng thái vận động, biến đổi khuynh
ớng chung phát triển, sự thay
đổi v cht)
Tìm nguyên nhân của s vn
động, phát triển t bên ngoài s
vt hiện tượng
m nguồn gc ca s vận động,
phát triển t chính trong sự vt hin
ng
IV. Vai trò của triết học trong đời sống xã hội
4.1. Vai trò thế gii quan và phương pháp luận
triết học
thế giới quan
là nhân tố định hướng hoạt
động thực tiễn của con người
là chức năng cơ bản của triết
học từ khi hình thành
đúng đắn là tiền đề xác lập
nhân sinh quan tích cực cho
con người
phương pháp
luận
khái niệm: là hệ thống quan điểmcó tính
nguyên tắc chỉ đạo việc tìm tòi, xây dựng,
lựa chọn và vận dụng các phương pháp.
triết học thực hiện chức năng
phương pháp luận chung nhất
nghiên cứu triết học giúp có
được phương pháp luận chung
nhất, trở nên năng động sáng
tạo trong hoạt động phù hợp
với xu thế phát triển
| 1/11

Preview text:

Sơ đồ hóa môn triết học Mác – Lênin. Triết học và vai trò của triết học trong đời sống Vật chất – { thức Chủ nghĩa duy vật Phép biện chứng biện chứng (DVBC) duy vật Triết L{ luận nhận thức học Mác - Lênin Hình thái kinh tế - xã hội Giai cấp và dân tộc Chủ nghĩa duy vật Nhà nước và cách lịch sử (DVLS) mạng Vấn đề con người trong triết học Mác Ý thức xã hội BÀI 1
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI. I. Triết học là gì
1.1. Triết học và đối tượng của triết học Khái niệm triết học
Triết học xuất hiện cả ở phương
đông và phương tây từ khoảng thế ky VIII – VI TCN Phương Đông Phương Tây Người Trung Quốc: Người Ấn Độ gọi
Triết học theo tiếng Hy Lạp được triết là “trí”, là triết học là gọi là Philosophy nghệ thuật diễn Darshana, là con
giải để đạt tới chân đường suy ngâm
Philosophy = Philos (tình yêu) + l{ tối cao dẫn con người đến
Sophia (sự thông thái)  triết học lẽ phải
là tình yêu với sự thông thái. -
Có nhiều định nghĩa khác nhau về triết học -
đều được xem là hình thái cao nhất của tri thức.
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung
nhất của con người về thế giới; về vị trí vai
trò của con người trong thế giới đó
Nguồn gốc của triết học Nguồn gốc nhận thức Nguồn gốc xã hội Sự phát triển của Trước thế giới con Triết học là hình lao động dẫn tới sự người cho ra đời các thái Ý thức xã hội phân công lao động câu hỏi có trình độ và tính xã hội trừu tượng cao 1.Nguồn gố c của thế Phân chia xã hội giới? Chỉ ra đời khi thành các giai
2.Cách thế giới tồn tại con người có cấp và phát triể n? trình độ tư duy Trong đó giai cao 3.Quy luậ t vận động cấp thống trị có của thế giới? điều kiện nghiên cứu triết học Triết học ra đời
Thời kz cổ đại: ở Hy Lạp – La Mã được gọi là thời kz triết học
tự nhiên khi triết học bao hàm tri thức của mọi lĩnh vực
Thời kz trung cổ: do ảnh hưởng của quyền lực của Cơ đốc giáo, Đối tượng nghiên cứu Đối
triết học trở thành một bộ phận của thần học. triết học tự chung nhất của triết tượng
nhiên bị thay bằng triết học kinh viện học từ xưa tới nay là nghiên những vấn đề chung cứu của nhất của tự nhiên, xã triết học
Thế kỷ 15 – 18: đối tượng của triết học là nghiên cứu những cái hội và con người.
ẩn dấu, bản chất đằng sau của sự vật, hiện tượng và hình
thành nhiều hệ tư tưởng triết học
Đầu thế kỷ 19: triết học duy vật biện chứng Mác-xít ra đời với
đối tượng nghiên cứu là mối quan hệ vật chất – { thức
2. Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới quan
KHÁI NIỆM THẾ GIỚI QUAN
Thế giới quan: toàn bộ những quan niệm của con người về
thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của
con người trong thế giới Phân loại thế giới quan THẦN THOẠI TÔN GIÁO TRIẾT HỌC II.
Vấn đề cơ bản của triết học, chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
2.1. Khái niệm vấn đề cơ bản của triết học
Vấn đề cơ bản của triết học
Ph. Ănghen đã đưa ra định nghĩa như sau:
“Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết
học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại” Hai mặt của vấn đề
L{ giải về vấn đề cơ cơ bản của triết học bản của triết học Mặt thứ nhất: Mặt thứ hai:
Vấn đề giữa tồn tại và tư
L{ giải về khả năng nhận duy c ái nào có trước cái thức thế giới của con nào có sau, cái nào người quyết định cái nào? Các hiện tượng Việc giải quyết Giải quyết được tồ vấn đề cơ bản của n tại trong thực vấn đề cơ bản của tế chỉ thuộc về triết học sẽ quyết triết học sẽ giải một trong 2 dạng định về bản chất quyết được các là vật chất/ { thức và lập trường triết vấn đề còn lại của học của các nhà triết học triết học
2.2. Chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm và các hình thức của chủ nghĩa
duy vật, chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử.
Giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản
Cho rằng vật chất là có
Cho rằng { thức là cái có
trước, sinh ra và quyết định
Cho rằng cả vật chất và
trước, quyết định và sinh ra
{ thức đều cùng tồn tại { thức của con người
vật chất, giới tự nhiên song song, không có cái nào có trước hay quyết Chủ nghĩa duy vật định cái nào Chủ nghĩa duy tâm Duy vật mộc mạc, Duy vật Duy vật Duy tâm chủ Duy tâm Triết học nhị chất phác thời kz máy móc, biện quan khách quan nguyên cổ đại siêu hình chứng
Ghi chú nội dung chi tiết xem bảng ở trang kế
Giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản
Đáp án 1: cho rằng con người
Đáp án 2: đề cao sự hoài nghi, Đáp án 3: cho rằng con
có khả năng nhận thức được
biến nó thành nguyên tắc nhận
người không có khả năng thế giới
thức  hoài nghi khả năng nhận thức thế giới
nhận thức chân l{ khách quan của con người Thuyết Khả tri Thuyết bất khả tri Hoài nghi luận Chủ nghĩa duy vật Chủ nghĩa duy tâm Duy vật Duy vật Duy vật biện Duy tâm chủ Duy tâm mộc mạc, máy móc, chứng quan khách quan Hình thức Đặc điểm chất phác siêu hình Nguồn gốc Là sản Là sản Là sản phẩm
Là sản phẩm của sự nhận ra đời phẩm của phẩm của của quá trình
thức phiến diện, tuyệt đối quá trình quá trình kế thừa, phát
hóa một mặt của ý thức
nhận thức nhận thức triển có phê Chủ nghĩa Chủ nghĩa trực quan của các phán và bổ duy tâm chủ duy tâm sinh động nhà khoa
sung các triết quan là sự khách quan của các
học thế kỷ học trước đó
tuyệt đối hóa là sự tuyệt nhà triết XV – của các nhà đối với ý đối hóa đối học thời XVIII
kinh điển chủ thức của chủ với ý thức , kỳ cổ đại nghĩa Mác thể - con thực thể tinh người thần khách quan Tính chất
Tính trực Tính chất Tính triệt để, Phủ nhận đi Thừa nhận triết học
quan, mộc máy móc, khoa học, sự tồn tại sự tồn tại có mạc, chất siêu hình cách mạng khách quan trước của ý phác của thế giới thức so với tự nhiên và vật chất. cho rằng tự những đối nhiên chịu tượng này sự chi phối tồn tại có của ý thức trước, khách của chủ thể quan và độc nhận thức lập với con người. được biết tới với những cái tên như thần thánh, ý niệm tuyệt đối…. Hình thức III.
phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng triết học
nghiên cứu bản chất thế giới
các mối liên hệ giữa các
mối quan hệ vật chất - { trạng thái và khả năng
sự vật hiện tượng trên
thức (vấn đề cơ bản)
vận động của thế giới (1) thế giới (2) Phương pháp siêu hình Cách giải quyết Hình thành 2 nội dung (1) và phương pháp (2) nghiên cứu chính Phương pháp biện chứng
Sự đối lập giữa phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng
Nghiên cứu mọi sự vật, hiện Nghiên cứu mọi sự vật, hiện
tượng của thế giới trong trạng thái tượng của thế giới trong các mối liên hệ
cô lập, tách rời, không có mối liên tác động qua lại với các sự vật, hiện
hệ với các sự vật, hiện tượng khác. tượng khác và sự ảnh hưởng, ràng buộc
lẫn nhau giữa chúng
Nghiên cứu thế giới trong sự Nghiên cứu thế giới trong sự vận tĩnh tại bất biến
động biến đổi không ngừng
Không thừa nhận xu hướng Thừa nhận xu hướng phát triển
phát triển (nếu có biến đổi thì đấy (tức xem xét sự vật, hiện tượng trong
chỉ là biến đổi về mặt số trạng thái vận động, biến đổi có khuynh
lượng, không có sự biến đổi về hướng chung là phát triển, có sự thay chất). đổi về chất)
Tìm nguyên nhân của sự vận Tìm nguồn gốc của sự vận động,
động, phát triển là từ bên ngoài sự phát triển từ chính trong sự vật hiện vật hiện tượng tượng IV.
Vai trò của triết học trong đời sống xã hội
4.1. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận
là nhân tố định hướng hoạt
động thực tiễn của con người
là chức năng cơ bản của triết thế giới quan học từ khi hình thành
đúng đắn là tiền đề xác lập
nhân sinh quan tích cực cho con người triết học
khái niệm: là hệ thống quan điểmcó tính
nguyên tắc chỉ đạo việc tìm tòi, xây dựng,
lựa chọn và vận dụng các phương pháp. phương pháp
triết học thực hiện chức năng luận
phương pháp luận chung nhất
nghiên cứu triết học giúp có
được phương pháp luận chung
nhất, trở nên năng động sáng
tạo trong hoạt động phù hợp với xu thế phát triển