So sánh Luật Hình Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

So sánh Luật Hình Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 2: (3,5 điểm). Phân biệt Tội A (Điều…) với Tội B (Điều ….) ? Cho ví dụ? (2 tội
danh cần so sánh có thể nằm trong 1 chương hoặc ở 2 chương khác nhau)
Tiêu chí
TỘI A
(Điều….)
TỘI B
(Điều…)
Khách thể - Nêu được QHXH bị tội phạm
xâm hại;
- Đối tượng
Mặt khách quan - Hành vi;
- Hậu quả (nếu có);
- Địa điểm, phương tiện, công
cụ,…
Mặt chủ quan - Lỗi;
- Động cơ, mục đích (nếu có)
Chủ thể - Tuổi;
- NLTNHS;
- Dấu hiệu khác (chủ thể đb)
Ví dụ
So sánh dấu hiệu pháp lý của tội giết người (Điều 123) và tội cố ý thương tích
(Khoản 4 Điều 134)
Giống nhau :
- Chủ thể của tội phạm: Người từ đủ 14 tuổi và có NLTNHS
- Có hậu quả làm chết người, xâm phạm trực tiếp đến tính mạng.
- lỗi cố ý
Khác nhau
Tiêu
chí
Tội giết người ( Điều 123 )
Tội cố ý gây thương tích ( Khoản 4
Điều 134 )
Mục
đích
nhằm tước đoạt tính mạng của nạn nhân.
Việc nạn nhân chết là điều mà người
phạm tội mong muốn.
gây tổn hại đến thân thể, sức khỏe của
nhạn nhân mà không mong muốn nạn
nhân chết. Việc nạn nhân chết nằm
ngoài mong muốn của người phạm
tội.
khách
thể
-xâm phạm quyền được pháp luật bảo vệ
về tính mạng
- Đối tượng tác động: cơ thể của con
người đang sống và là cơ thể của người
khác
-xâm phạm quyền được pháp luật bảo
vệ về sức khỏe của người khác
-Đối tượng tác động: cơ thể của con
người đang sống và là cơ thể của
người khác
mặt
khách
quan
- là hành vi hành động(đâm, bắn,
chém….) hoặc không hành động( người
mẹ không cho con mới đẻ ăn…)
- hành vi cố ý tước đoạt mạng sống của
người khác một cách trái pháp luật.
- mục đích: nhằm tước đoạt tính mạng
của nạn nhân. Việc nạn nhân chết là điều
mà người phạm tội mong muốn.
- hậu quả: làm chết người là dấu hiệu bắt
buộc(Nếu hậu quả chết người chưa xảy
ra trên thực tế thì tội phạm có thể đang
trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội hoặc
phạm tội chưa đạt)
- thực hiện các hành vi tác động vào
cơ thể của người khác làm cho người
đó bị thương, bị tổn hại sức khỏe
-Hành vi gây thương tích hoặc gây tổn
hại cho sức khỏe của người khác mà
tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên hoặc
dưới 11% trong các trường hợp do
luật quy định bị coi là tội phạm.
-thủ đoạn:đâm, chém, đánh, đập…
-mục đích: gây tổn hại đến thân thể,
sức khỏe của nhạn nhân mà không
mong muốn nạn nhân chết. Việc nạn
nhân chết nằm ngoài mong muốn của
người phạm tội.
mặt
chủ
quan
-lỗi cố ý
-lỗi cố ý đối với hành vi gây thương
tích
-lỗi vô ý đối với hậu quả chết người
xảy ra
Người thực hiện hành vi phạm tội có
lỗi vô ý đối với hậu quả chết người.
hình
phạt
(giáo
trình)
-2 khung hình phạt chính, 1 khung hình
phạt bổ sung và 1 khung hình phạt cho
chuẩn bị phạm tội
- thấp nhất là 7 năm tù
1 khung hình phạt: phạt tù từ 7 năm
đến 14 năm
ví dụ
vì có xích mích từ trước, một ngày nọ A
qua nhà và cầm búa đập thẳng vào đầu B
khiến B tử vong ngay tại chỗ
Ông C 69 tuổi luôn vứt rác sang nhà
anh D, sau nhiều lần góp ý mà không
thay đổi được, anh D quyết định dạy
cho ông C 1 bài học. Anh D lấy cây
gậy xông ra đánh ông C, sau đó được
hàng xóm căn ngăn và đưa ông C về
nghỉ ngơi. Tuy nhiên 2 ngày sau ông
C chết vì cơ thể suy nhược.
Phân biệt Tội hiếp dâm và Tội cưỡng dâm
Giống nhau:
- Mặt chủ quan: lỗi cố ý trực tiếp. Người phạm tội thấy trước được hành vi
dùng thủ đoạn của mình để buộc người bị hại giao cấu với mình là hành vi
trái đạo đức, pháp luật nhưng họ đã mong muốn thực hiện được hành vi đó
nhằm thỏa mãn dục vọng của mình;
- Chủ thể :bất kỳ người nào có đủ điều kiện chung về độ tuổi và năng lực trách
nhiệm hình sự. Chủ thể tội phạm phải là nam giới, nữ giới chỉ là đồng phạm
khác;
- Khách thể Xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự, tính mạng, sức khỏe của nạn
nhân
Tội hiếp dâm
(Điều 141 )Bộ luật hình sự
Tội cưỡng dâm
(Điều 143 )Bộ luật hình sự
khách
thể
-xâm phạm quan hệ nhân thân
của nạn nhân, đó là sức khỏe
danh dự, nhân phẩm
-đối tượng: thân thể của người
khác
-xâm phạm đến quan hệ nhân thân
của nạn nhân, đó là sức khỏe, danh
dự, nhân phẩm
-đối tượng: thân thể của người khác
MKQ
-hành vi: giao cấu hoặc hành vi
quan hệ tình dục khác với nạn
nhân trái ý muốn của họ bằng thủ
đoạn dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ
lực ,lợi dụng tình trạng không thể
tự vệ được hoặc bằng thủ đoạn
khác(cho nạn nhân uống thuốc
kích thích, lợi dụng sự kém hiểu
biết của nạn nhân để dụ dỗ nạn
nhân giao cấu.)
-làm tê liệt ý chí của nạn nhân
-không đòi hỏi hậu quả xảy ra: tội
phạm hoàn thành từ lúc thực hiện
hành vi giao cấu
- Dùng mọi thủ đoạn khiến người lệ
thuộc mình hoặc người đang ở trong
tình trạng quẫn bách phải miễn
cưỡng giao cấu hoặc miễn cưỡng
thực hiện hành vi quan hệ tình dục
khác.
- Việc giao cấu không trái với ý
muốn của người bị hại, giữa người bị
hại và người phạm tội có mối quan
hệ nhất định. Tội phạm được coi là
hoàn thành từ khi bị hại phải miễn
cưỡng giao cấu với người phạm tội.
Chủ thể
chủ thể thường
-từ 14 tuổi trở lên
-có năng lực TNHS
-ở tội này tuy không quy định
giới tính của chủ thể nhưng nữ
giới chỉ quy định tham gia với vai
trò đồng phạm
-chủ thể đặc biệt
-có năng lực TNHS
-phải có mối quan hệ lệ thuộc với
nạn nhân hoặc người có thể giúp nạn
nhân trong tình trạng quẫn bách
mặt chủ
quan
-lỗi cố ý -lỗi cố ý
Nạn
nhân
Nạn nhân là bất cứ ai.Người từ đủ
16 tuổi trở lên.
(Trường hợp nạn nhân là người
dưới 16 tuổi sẽ cấu thành Tội hiếp
dâm người dưới 16 tuổi quy định
tại Điều 142 )Bộ luật hình sự
Phải là người từ đủ 16 tuổi trở lên và
đang ở trong tình trạng quẫn bách
hoặc lệ thuộc người phạm tội.
(- Trường hợp nạn nhân là người từ
đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi và đang
ở trong tình trạng quẫn bách hoặc lệ
thuộc người phạm tội sẽ cấu thành
Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi
đến dưới 16 tuổi tại Điều 144 Bộ luật
hình sự.
- Trường hợp nạn nhân là người dưới
13 tuổi sẽ cấu thành tội hiếp dâm
người dưới 16 tuổi tại Điều 142 Bộ
luật hình sự)
Hình
phạt
Thấp nhất là 02 năm tù, cao nhất
là tù chung thân.
Người phạm tội còn có thể bị cấm
đảm nhiệm chức vụ, cấm hành
nghề hoặc làm công việc nhất
định từ 01 năm đến 05 năm.
Thấp nhất là 01 năm tù, cao nhất là
18 năm tù.
Người phạm tội còn có thể bị cấm
đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề
hoặc làm công việc nhất định từ 01
năm đến 05 năm.
Ví dụng
A 20 tuổi là hàng xóm của B 30
tuổi , thấy A xinh xắn, dễ thương,
nên một ngày nọ, B đã lẻn vào
nhà giữ tay giữ chân, bịt miệng và
giao cấu với A mà không có sự
thuận tình của A
A 17 tuổi là trẻ mồ côi cha mẹ, đang
sống nhờ ở nhà của chú ruột B, B
dọa sẽ đuổi A ra khỏi nhà nếu không
giao cấu với B, lợi dụng điều đó B đã
thực hiện hành vi giao cấu với A
Phân biệt dâm ô và qhtd khác
Tiêu
chí
Hành vi dâm ô Hành vi quan hệ tình dục khác
Khái
niệm
Dâm ô là hành vi của những người
cùng giới tính hoặc khác giới tính tiếp
xúc về thể chất trực tiếp hoặc gián tiếp
qua lớp quần áo vào bộ phận sinh dục,
bộ phận nhạy cảm, bộ phận khác trên
cơ thể của có tính người dưới 16 tuổi
chất tình dục nhưng không nhằm
quan hệ tình dục
hành vi của những người cùng giới
tính hay khác giới tính, bao gồm đưa
bộ phận sinh dục nam xâm nhập vào
miệng, hậu môn của người khác;
dùng ngón tay, ngón chân, lưỡi...,
dụng cụ tình dục xâm nhập vào bộ
phận sinh dục nữ, hậu môn của người
khác.
khách
thể
-xâm phạm đến sự phát triển bình
thường về tâm sinh lí của người ở độ
tuổi dưới 16 tuổi, qua đó xâm phạm
danh dự nhân phẩm của người dưới 16
tuổi
-đối tượng: thân thể nạn nhân dưới 16
tuổi
-xâm phạm đến sự phát triển bình
thường về tâm sinh lí của người ở độ
tuổi từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi,
qua đó xâm phạm danh dự, nhân
phẩm của người từ đủ 13 đến dưới 16
tuổi.
-đối tượng: thân thể nạn nhân từ đủ
13 đến dưới 16 tuổi
mặt
khách
quan
Dùng mọi thủ đoạn nhằm thỏa mãn dục
vọng của mình nhưng không có ý định
giao cấu với nạn nhân, không nhằm
mục đích giao cấu hoặc không nhằm
thực hiện hành vi quan hệ tình dục qua
đường hậu môn, qua đường miệng.
là hành vi của những người cùng giới
tính hay khác giới tính sử dụng bộ
phận sinh dục nam, bộ phận khác trên
cơ thể (ví dụ: ngón tay, ngón chân,
lưỡi…), dụng cụ tình dục xâm nhập
vào bộ phận sinh dục nữ, miệng, hậu
môn của người khác với bất kỳ mức
độ xâm nhập nào
-hành vi ở tội này nhằm mục đích
giao cấu
Chủ
thể
Người từ đủ 18 tuổi trở lên có đầy đủ
nhận thức, khả năng làm chủ hành vi,
năng lực trách nhiệm hình sự
Người từ đủ 18 tuổi trở lên có đầy đủ
nhận thức, khả năng làm chủ hành vi,
năng lực trách nhiệm hình sự
mặt
chủ
quan
-lỗi cố ý
(...không nhằm mục đích giao cấu hoặc
không nhằm thực hiện các hành vi
-lỗi cố ý
quan hệ tình dục khác)
Độ
tuổi bị
hại
Người dưới 16 tuổi Người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi
Mức
xử
phạt
(gt)
phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm. Tùy mức
độ vi phạm của người phạm tội mà cân
nhắc khung hình phạt từ 3 năm đến 12
năm.
tùy vào mức độ vi phạm của người
phạm tội mà khung hình phạt có thể
từ 1 năm đến 15 năm.
ví dụ
A 30 tuổi, một hôm gặp B 15 tuổi ở
trong thang máy, A đã có hành vi sờ
vào bộ phận sinh dục, và hôn vào cổ tai
của B.
A 20 tuổi là hàng xóm của B 14 tuổi,
thấy B xinh gái, dễ thương, nên A đã
dụ dỗ B và thực hiện hành vi giao cấu
So sánh Tô
N
i cướp tài sản 168 và Tô
N
i cướp giâ
N
t tài sản171
Giống nhau:
- Lỗi: cố ý trực tiếp
- Chủ thể: ng từ đủ 14, có NLTNHS
cướp tài sản cướp giật tài sản
Khách thể
- Quyền sở hữu tài sản;
- Quyền được bảo vệ tính mạng,
sức khỏe.
-đối tượng: tài sản của người
khác
-xâm phạm đến quan hệ nhân thân
và quan hệ sở hữu. (Có thể có hoặc
không xâm phạm quyền được bảo
vệ tính mạng sức khỏe).
-đối tượng: tài sản của người khác
MKQ
- Dùng vũ lực: là viê
z
c người
phạm tô
z
i dùng các hành đô
z
ng như
đấm, đá, bóp cổ, đâm, chém…
tác đô
z
ng vào cơ thể nạn nhân
lợi dụng sơ hở của người quản lý tài
sản, bằng thủ đoạn tinh vi để nhanh
ch+ng chiếm đoạt tài sản.
Đặc trưng của tội phạm này là công
nhằm trấn áp sự phản kháng, làm
tê liệt ý chí của nạn nhân để
chiếm đoạt tài sản.. Tuy nhiên,
hậu quả của hành vi dùng vũ lực
này có thể khiến cho nạn nhân bị
thương tích, bị tổn hại sức khỏe
hoă
z
c bị chết ngoài ý muốn của
người phạm tội.
- Đe dọa dùng vũ lực ngay tức
khắc: là hành vi dùng lời nói
hoă
z
c hành đô
z
ng nhằm đe dọa nạn
nhân nếu không đáp ứng yêu cầu
sẽ tấn công bằng vũ lực. Các
hành vi khác là những hành vi,
như: dùng thuốc mê, ête, thuốc
ngủ... làm cho nạn nhân lâm vào
trạng thái hôn mê, không còn khả
năng chống cự.
- C+ hành vi khác làm cho người
bị tấn công lâm vào tình trạng
không thể chống cự được nhằm
chiếm đoạt tài sản.
khai chiếm đoạt tài sản. Ví dụ như
giâ
z
t túi xách, điê
z
n thoại của người
đi đường rồi bỏ chạy.
(Người phạm tội không dùng vũ
lực, không đe dọa dùng vũ lực cũng
không làm cho nạn nhân lâm vào
tình trạng không thể chống cự.)
Chủ thể
-người từ đủ 14 tuổi
-c+ năng lực TNHS
-người từ đủ 14 tuổi
-có năng lực TNHS
MCQ
Lỗi: cố ý trực tiếp
Mục đích: chiếm đoạt tài sản
Lỗi: cố ý trực tiếp
Mục đích: chiếm đoạt tài sản
Hình phạt
-4 khung hình phạt chính,1 khung
hình phạt cho chuẩn bị phạt tội và
1 hình phạt bổ sung.
+khung hình phạt cơ bản: phạt tù
-4 khung hình phạt chính và 1 hình
phạt bổ sun
+khung hình phạt cơ bản: phạt từ từ
1 đến 5 nă
+khung hình phạt tăng nặng thứ 1:
từ 3 năm đến 10 năm
+khung hình phạt tăng nặng thứ
1: phạt tù từ 7 năm đến 15 năm
+khung hình phạt tăng nặng thứ
2: phạt tù từ 12 năm đến 20 năm
+khung hình phạt tăng nặng thư
thứ 3:phạt tù từ 18 năm đến 20
năm hoặc tù trung thân
+khung hình phạt cho chuẩn bị
phạm tội: phạt tù từ 1 năm đến 5
năm
+ hình phạt bổ sung: phạt tiền từ
10tr đến 100tr, phạt quản chế,
cấm cư trú từ 1 đến 5 năm hoặc
tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài
sản
phạt tù từ 3 năm đến 10 năm
+khung hình phạt tăng nặng thứ 2:
phạt tù từ 7 năm đến 15 năm
+khung hình phạt tăng nặng thứ 3:
phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc
tù chung thâ
+ hình phạt bổ sung: phạt tiền từ
10tr đến 100tr
Vd
một hôm A gặp B đi trên đường,
lúc này A rút dao ra và dọa nếu
không đưa tiền bạc trên người
cho A thì A sẽ giết B.
một hôm A gặp B đi trên đường, lúc
này A rút dao ra và dọa nếu không
đưa tiền bạc trên người cho A thì A
sẽ giết B.
Cướp giật và trộm cắp
- Chủ thể: -người từ đủ 14 tuổi
- -có năng lực TNHS
Cướp giật 171 Trộm cắp 173
Khách
thể
-xâm phạm quan hệ nhân thân và
quan hệ sở hữu
-đối tượng: tài sản của người khác
-xâm phạm quan hệ sở hữu.
mkq
-có hành vi chiếm đoạt nhanh chóng
và công khai
+hành vi hành hung để tẩu
thoát(không phải hành vi khách quan)
+hành vi chiếm đoạt phải là hành vi
thể hiện trên thực tế
+dấu hiệu công khai của hành vi: chủ
sở hữu tài sản có thể biết ngay khi
hành vi đó xảy ra, người phạm tội
không có ý định che giấu hành vi
phạm tội của mình
+dấu hiệu nhanh chóng: lợi dụng sơ
hở của chủ tài sản nhanh chóng tiếp
cận, nhanh chóng chiếm đoạt, nhanh
chóng bỏ trốn.
(phạm tội có tính chuyên nghiệp:liên
tiếp phạm tội,coi việc này là nguồn
thu nhập chính;dùng thủ đoạn nguy
hiểm)– Trong quá trình thực hiện
hành vi giật, nếu người chủ sở hữu
hoặc người quản lý tài sản chống cự
để giành lại tài sản, mà người phạm
tội dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ
lực với người đó để chiếm bằng được
tài sản thì hành vi cướp giật tài sản sẽ
trở thành hành vi cướp tài sản.
- Đặc trưng của tội phạm này là công
khai chiếm đoạt tài sản. Ví dụ như
giâ
z
t túi xách, điê
z
n thoại của người đi
đường rồi bỏ chạy.
- Hành vi được thực hiện lén lút,kín
đáo, che giấu nạn nhân và những
người xung quanh
- Lợi dụng sự sơ hở, mất cảnh giác
của chủ sở hữu, người quản lý tài
sản, hoặc lợi dụng hoàn cảnh mà
người quản lý tài sản không biết để
chiếm đoạt tài sản một cách lén lút.
+tài sản bị chiếm đoạt có người đang
quản lý: tức tài sản đang trong sự
chiếm hữu của người khác hoặc đang
trong khu vực quản lý của chủ tài
sản
(để phân biệt vơi với các tội xâm
phạm sở hữu khác đó là dấu hiệu lén
lút và dấu hiệu tài sản đó đang có
người quản lý)
Tính
chất
Nhắm vào tài sản, có thể xâm phạm
Chỉ nhắm vào tài sản, không gây ảnh
hưởng đến tính mạng, sức khỏe nạn
đến sự an toàn về tính mạng, sức khỏe
của nạn nhân
nhân
Chủ thể
-người từ đủ 14 tuổi
-có năng lực TNHS
-người từ đủ 14 tuổi
-có năng lực TNHS
MCQ
-lỗi cố ý
-mục đích: mong muốn chiếm đoạt tài
sản của người khác( đây là dấu hiệu
bắt buộc để CTTP này)
-lỗi cố ý
-mục đích: mong muốn chiếm đoạt
tài sản thuộc sở hữu của người khác
Giá trị
tài sản
để bị xử
lý hình
sự
Không có giá trị tối thiểu
Tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở
lên
Hoặc dưới 2 triệu đồng nếu thuộc
các trường hợp được pl quy định.
hp
-4 khung hình phạt chính và 1 hình
phạt bổ sung
+khung hình phạt cơ bản: phạt tù từ 1
năm đến 5 năm
+khung hình phạt tăng nặng thứ 1:
phạt tù từ 3 năm đến 10 năm
+khung hình phạt tăng nặng thứ 2:
phạt tù từ 7 năm đến 15 năm
+khung hình phạt tăng nặng thứ 3:
phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc
chung thân
+ hình phạt bổ sung: phạt tiền từ 10tr
đến 100tr
-4 khung hình phạt chính và 1 hình
phạt bổ sung
+khung hình phạt cơ bản: phạt cải
tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc
phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm
+khung hình phạt tăng nặng thứ 1:
phạt tù từ 2 năm đến 7 năm
+khung hình phạt tăng nặng thứ 2:
phạt tù từ 7 năm đến 15 năm
+khung hình phạt tăng nặng thứ 3:
phạt tù từ 12 năm đến 20 năm
+ hình phạt bổ sung: phạt tiền từ 5tr
đến 50tr
vd A đang đứng bên lề đường nghe điện
thoại thì bị B đi xe ngang qua giật mất
chiếc điện thoại và nhanh chóng
A và B đang đi xe bus, B có hành vi
lén lút lấy điện thoại của A và cất
phóng xe đi mất vào trong túi áo khoác của mình
so sánh điều 174 BLHS 2015 tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và điều 175 BLHS
2015 tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
- khách thể: xâm phạm quyền sở hữu
điều 174 tội lừa đảo chiếm đoạt tài
sản(ý định hình thành từ trước)
điều 175 tội lạm dụng chiếm đoạt
tài sản(sau khi có tài sản mới có ý
định)
Khách
thể
-xâm phạm quyền sở hữu -xâm phạm quyền sở hữu
Đối
tượng
Tài sản bị chiếm đoạt do người
khác quản lý, có thể là tài sản của
Nhà nước.
Tài sản bị chiếm đoạt do chính
người phạm tội quản lý.
MKQ -hành vi lừa dối: cố ý đưa ra thông
tin không đúng sự thật nhằm để
người khác tin đó là sự thật
-hành vi chiếm đoạt tài sản: có hai
hình thức cụ thể:
+ nếu tài sản bị chiếm đoạt đang
trong sự chiếm hữu của chủ tài
sản thì hành vi chiếm đoạt là hành
vi nhận tài sản từ người bị chiếm
đoạt
+nếu tài sản đang trong sự chiếm
hữu của người phạm tội thì hành
vi chiếm đoạt là hành vi giữ lại tài
sản đáng nhẽ phải giao cho người
bị lừa dối.
(tội này chỉ được coi là hoàn
thành khi khi hành vi chiếm đoạt
xảy ra)
Sau khi đã nhận tài sản một cách
hợp pháp rồi bỏ trốn với ý thức
không thanh toán, không trả lại tài
sản cho chủ sở hữu hoặc người
quản lý tài sản hoặc dùng tài sản
đó vào mục đích bất hợp pháp.
-sau khi có được sự tín nhiệm
người phạm tội có ý định chiếm
đoạt tài sản đó thể hiện bằng hành
vi:
+không trả bằng thủ đoạn bỏ trốn
hoặc gian dối
+cố tình không trả khi đến hạn có
điều kiện trả
+không trả được do không có khả
năng như đã sử dụng vào mục
đích bất hợp pháp
-Có thể có hoặc không có hành vi
-mục đích: chiếm đoạt tài sản( dấu
hiệu bắt buộc để cấu thành tội này
gian dối . Nếu như có hành vi gian
dối thì hành vi này luôn phải thực
hiện sau thời điểm chuyển giao tài
sản.
Tính
chất
Thủ đoạn gian dối và hành vi
chiếm đoạt phải diễn ra từ trước.
Sau khi được giao tài sản (hợp
pháp) mới phát sinh hành vi
chiếm đoạt.
Chủ thể -từ đủ 16 tuổi
-có năng lực TNHS
-từ đủ 16 tuổi
-có năng lực TNHS
-là người đã được chủ tài sản tín
nhiệm giao cho tài sản nhất định
MCQ -lỗi cố ý trực tiếp -lỗi cố ý trực tiếp
HP -4 khung hình phạt chính và hình
phạt bổ sung
-4 khung hình phạt chính và hình
phạt bổ sung
Vd A giả danh là giáo viên của con B,
A đã gọi điện cho B và bảo B
chuyển cho 20tr để đóng phí phẫu
thuật gấp cho con B vì đang phải
cấp cứu trong bệnh viện
A cho B mượn chiếc xe máy để B
đi công việc, nhưng xong công
việc B không có ý định trả nên đã
bán chiếc xe và lấy tiền đi đánh
bài
PHÂN BIỆT xâm phạm chỗ ở và công nhiên chiếm đoạt tài sản
Xâm phạm chỗ ở Công nhiên chiếm đoạt ts
Khách
thể
Đối tượng tác động của tội phạm này
là chỗ ở của người khác.
- xâm phạm quyền bất khả xâm
phạm về chỗ ở của công dân.
quyền sở hữu tài sản của người
khác
-đối tượng:tài sản
Mcq Lỗi cố ý
Động cơ, mục đích phạm tội rất đa
dạng nhưng không phải là dấu hiệu
bắt buộc.
lỗi cố ý trực tiếp nhằm chiếm
đoạt tài sản của người khác
Chủ thể có đủ năng lực trách nhiệm hình sự
và đạt độ tuổi từ đủ 16 tuổi trở lên.
người đủ 16 tuổi trở lên, có
NLTNHS
Mkq - Hành vi khám xét trái pháp luật
chỗ ở của người khác: Tự tiện vào
nhà người khác khám xét mà không
có lệnh của cơ quan có thẩm quyền,
Hành vi phạm tội: Người phạm
tội chỉ có một hành vi khách
quan duy nhất là “chiếm đoạt”,
nhưng chiếm đoạt bằng hình
không tuân thủ thủ tục do pháp luật
quy định trong việc khám xét chỗ ở
như không có người láng giềng
chứng kiến, không có người đại diện
chính quyền...
- Hành vi đuổi trái pháp luật người
khác khỏi chỗ ở của họ là buộc
người khác rời khỏi chỗ ở của họ mà
không có quyết định của các cơ quan
có thẩm quyền như
- Hành vi chiếm giữ chỗ ở trái pháp
luật của người đang ở hoặc người
đang quản lý hợp pháp vào chỗ ở
của họ. Đây là hành vi cố tình không
trả lại nơi ở vốn không thuộc về
quyền sỏ hữu hoặc quyền quản lý
hợp pháp chỗ ở của người phạm tội.
-Hành vi cản trở trái pháp luật người
đang ở hoặc người đang quản lý hợp
pháp vào chỗ ở của họ. Đây là hành
vi ngăn cản trái pháp luật, không cho
một người đang ở hoặc đang quản lý
hợp pháp vào chỗ ở của họ, tiếp tục
sử dụng chỗ ở của họ.
- Hành vi xâm nhập trái pháp luật
chỗ ở của người khác là hành vi đột
nhập vào chỗ ở của người khác mà
không được sự đồng ý của người chủ
hoặc người quản lý hợp pháp nơi ỏ.
thức công khai, với thủ đoạn lợi
dụng sơ hở của người quản lý
tài sản hoặc lợi dụng vào hoàn
cảnh khách quan khác như:
thiên tai, hoả hoạn, chiến
tranh…
+không dùng vũ lực không đe
dọa, không nhanh chóng chiếm
đoạt bỏ trốn
Tính chất công khai trắng trợn
là một đặc điểm cơ bản, đặc
trưng đối với tội công nhiên
chiếm đoạt tài sản.
HP 2 khung chính
1 bổ sung
-4 khung hình phạt chính và 1
hình phạt bổ sung
Ví dụ A nghi ngờ B lấy trộm cái xe đạp
của mình, nên đã tự ý vào nhà B để
khám xét kiểm tra xem có xe đạp
của mình ở đó không.
A lợi dụng lúc B đang sửa mái
nhà, công nhiên lấy chiếc xe
máy đang dựng ở sân nhà B
trước sự chứng kiến của B.
câu 8: so sánh điều 172 BLHS 2015 tội công nhiên chiếm đoạt tài sản và điều 176
BLHS 2015 tội chiếm giữ trái phép tài sản
*lưu ý: Người phạm tội sau khi đã thực hiện xong một tội phạm nào đó (như tội
giết người, tội cố ý gây thương tích, hiếp dâm..) làm cho người bị hại không còn
khả năng, hoặc bị hạn chế khả năng bảo vệ tài sản, thì mới nảy sinh ý định chiếm
đoạt tài sản, thông qua hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản. Trường hợp này
không phải là tội cướp tài sản, mà là tội công nhiên chiếm đoạt tài sản
điều 172 tội công nhiên chiếm
đoạt tài sản
điều 176 tội chiếm giữ tài sản
trái phép
tội công nhiên chiếm đoạt tài
sản là hành vi lợi dụng chủ tài
sản không có điều kiện ngăn
cản công nhiên chiếm đoạt tài
sản của họ có giá trị được luật
quy định
tội chiếm giữ tài sản trái phép là
hành vi cố tình không trả hoặc
không giao nộp tài sản có giá trị
được luật quy định bị giao nhầm
hoặc do mình tìm được, bắt
được
khách thể xâm phạm quyền sở hữu tài
sản
-xâm phạm quyền sở hữu tài sản
mặt khách
quan
-là hành vi chiếm đoạt tài sản
qua hình thức công nhiên:
+là hành vi có tính công khai
nhưng xảy ra trong hoàn cảnh
chủ tài sản không có điều kiện
ngăn cản
→do vậy người phạm tội
không cần và không có ý định
sử dụng thủ đoạn khác để đối
phó. Không dùng vũ lực,
không uy hiếp tinh thần,
không đe dọa dùng vũ lực,
không nhanh chóng chiếm
đoạt bỏ trốn.
-người phạm tội lợi dụng hoàn
cảnh có sẵn.
-đối tượng: tài sản thuộc
quyền sở hữu của người khác
-hành vi chiếm giữ trái phép:
biến tài sản đang tạm thời chưa
có hoặc không có chủ quản lý
thành tài sản của mình một cách
trái phép:
+không trả lại tài sản mà mình
ngẫu nhiên có cho chủ tài
sản( khi biết chủ tài sản) mà tiếp
tục chiếm hữu, sử dụng hoặc đã
định đoạt tài sản đó.
+không nộp cho cơ quan có
trách nhiệm tài sản mà mình
ngẫu nhiên có( khi không biết
chủ tài sản) mà tiếp tục chiếm
hữu
-đối tượng:
hoặc người quản lý nhưng
đang trong sự quản lý của
người phạm tội
+tài sản đã thoát ly khỏi sự
chiếm hữu của chủ tài sản(do bị
bỏ quên, đánh rơi, giao
nhầm…)
+tài sản chưa được phát hiện
như kim quý, báu vật trong lòng
đất
( gần giống tội lạm dụng: có
tài sản rồi mới có ý định
chiếm hữu trái phép)
chủ thể -người từ đủ 16 tuổi
-có năng lực TNHS
-người từ đủ 16 tuổi
-có năng lực TNHS
mặt chủ
quan
-lỗi cố ý trực tiếp -lỗi cố ý trực tiếp
hình phạt -4 khung hình phạt chính và 1
hình phạt bổ sung
+khung hình phạt cơ bản: phạt
cải tạo không giam giữ đến 3
năm hoặc phạt tù từ 6 tháng
đến 3 năm
+khung hình phạt tăng nặng
thứ 1: phạt tù từ 2 năm đến 7
năm
+khung hình phạt tăng nặng
thứ 2: phạt tù từ 7 năm đên 12
năm
+khung hình phạt tăng tặng
thứ 3: phạt tù từ 12 năm đến
20 năm
+ hình phạt bổ sung: phạt tiền
từ 10tr đến 100tr
-2 khung hình phạt chính:
+khung hình phạt cơ bản: phạt
tiền từ 10tr đến 50tr, phạt cải
tạo không giam giữ đến 2 năm
hoặc phạt tù từ 2 tháng đến 3
năm
+khung hình phạt tăng nặng:
phạt tù từ 1 năm đến 5 năm
ví dụ A lợi dụng B đang trèo lên
mái nhà sửa cột ăngten thì đã
lấy chiếc xe của B đỗ ở sân và
phóng đi mất
A vô tình nhặt được chiếc điện
thoại B làm rơi, sau khi B có đề
nghị B trả lại chiếc điện thoại
nhưng A không trả và lấy sử
dụng luôn
câu 9: phân biệt hành vi dâm ô trong điều 146 tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi
và hành vi thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác trong điều 145 BLHS tội giao
cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới
16 tuổi
hành vi dâm ô hành vi thực hiện hành vi quan hệ tình
dục khác
-là hành vi nhằm làm thỏa mãn hoặc
khêu gợi, kích thích nhu cầu tình dục
nhưng không nhằm mục đích giao
cấu
-là hành vi của những người cùng giới
tính hoăc khác giới tính…:
+dùng bộ phận sinh dục, bộ phận
nhạy cảm tiếp xúc , qua lớp quần áo
bộ phận sinh dục, bộ phận nhạy cảm
bộ phận khác của nạn nhân
+dùng bộ phận khác trên cơ thể tiếp
xúc qua lớp quần áo với bộ phận
sinh dục, bộ phận nhạy cảm của nạn
nhân.
+dụ dỗ ép buộc nạn nhân dùng bộ
phận khác trên cơ thể của họ tiếp xúc
qua lớp quần áo với bộ phận nhạy
cảm của người phạm tội hoặc của
người khác
+hôn vào các chỗ nhạy cảm như cổ,
tai, gáy.. của nạn nhân
-là hành vi nhằm làm thỏa mãn nhu
cầu sinh lí và nhằm mục đích giao
cấu
-là hành vi của những người cùng giới
tính hoặc khác giới tính..:
+đưa bộ phận sinh dục nam xâm
nhập vào miệng, hậu môn người khác
+dùng bộ phận khác trên cơ thể,...
dụng cụ tình dục vào bộ xâm nhập
phận sinh dục nữ, hậu môn của người
khác
ví dụ: A 20 tuổi có hành vi dùng tay
sờ vào bộ phận sinh dục, hôn lên cổ
và tai của B 15 tuổi khi đang đi chung
thang máy
ví dụ: A là thầy giáo của B 15 tuổi,
một hôm A gọi B vào văn phòng và
dùng tay miệng xâm nhập vào bộ
phận sinh dục của B.
| 1/17

Preview text:

Câu 2: (3,5 điểm). Phân biệt Tội A (Điều…) với Tội B (Điều ….) ? Cho ví dụ? (2 tội
danh cần so sánh có thể nằm trong 1 chương hoặc ở 2 chương khác nhau)
TỘI A TỘI B Tiêu chí (Điều….) (Điều…) Khách thể
- Nêu được QHXH bị tội phạm xâm hại; - Đối tượng Mặt khách quan - Hành vi; - Hậu quả (nếu có);
- Địa điểm, phương tiện, công cụ,… Mặt chủ quan - Lỗi;
- Động cơ, mục đích (nếu có) Chủ thể - Tuổi; - NLTNHS;
- Dấu hiệu khác (chủ thể đb) Ví dụ
So sánh dấu hiệu pháp lý của tội giết người (Điều 123) và tội cố ý thương tích (Khoản 4 Điều 134) Giống nhau :
- Chủ thể của tội phạm: Người từ đủ 14 tuổi và có NLTNHS
- Có hậu quả làm chết người, xâm phạm trực tiếp đến tính mạng. - lỗi cố ý Khác nhau Tiêu
Tội cố ý gây thương tích ( Khoản 4
Tội giết người ( Điều 123 ) chí Điều 134 )
gây tổn hại đến thân thể, sức khỏe của
nhằm tước đoạt tính mạng của nạn nhân. nhạn nhân mà không mong muốn nạn
Mục Việc nạn nhân chết là điều mà người
nhân chết. Việc nạn nhân chết nằm đích phạm tội mong muốn.
ngoài mong muốn của người phạm tội.
-xâm phạm quyền được pháp luật bảo vệ -xâm phạm quyền được pháp luật bảo khách về tính mạng
vệ về sức khỏe của người khác thể
- Đối tượng tác động: cơ thể của con
-Đối tượng tác động: cơ thể của con
người đang sống và là cơ thể của người người đang sống và là cơ thể của khác người khác
- thực hiện các hành vi tác động vào
- là hành vi hành động(đâm, bắn,
cơ thể của người khác làm cho người
chém….) hoặc không hành động( người đó bị thương, bị tổn hại sức khỏe
mẹ không cho con mới đẻ ăn…)
-Hành vi gây thương tích hoặc gây tổn
- hành vi cố ý tước đoạt mạng sống của hại cho sức khỏe của người khác mà
người khác một cách trái pháp luật.
tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên hoặc mặt
- mục đích: nhằm tước đoạt tính mạng
dưới 11% trong các trường hợp do
khách của nạn nhân. Việc nạn nhân chết là điều luật quy định bị coi là tội phạm.
quan mà người phạm tội mong muốn.
-thủ đoạn:đâm, chém, đánh, đập…
- hậu quả: làm chết người là dấu hiệu bắt -mục đích: gây tổn hại đến thân thể,
buộc(Nếu hậu quả chết người chưa xảy sức khỏe của nhạn nhân mà không
ra trên thực tế thì tội phạm có thể đang mong muốn nạn nhân chết. Việc nạn
trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội hoặc nhân chết nằm ngoài mong muốn của phạm tội chưa đạt) người phạm tội.
-lỗi cố ý đối với hành vi gây thương tích mặt
-lỗi vô ý đối với hậu quả chết người chủ -lỗi cố ý xảy ra quan
Người thực hiện hành vi phạm tội có
lỗi vô ý đối với hậu quả chết người.
hình -2 khung hình phạt chính, 1 khung hình
phạt phạt bổ sung và 1 khung hình phạt cho 1 khung hình phạt: phạt tù từ 7 năm
(giáo chuẩn bị phạm tội đến 14 năm
trình) - thấp nhất là 7 năm tù
Ông C 69 tuổi luôn vứt rác sang nhà
anh D, sau nhiều lần góp ý mà không
thay đổi được, anh D quyết định dạy
vì có xích mích từ trước, một ngày nọ A cho ông C 1 bài học. Anh D lấy cây
ví dụ qua nhà và cầm búa đập thẳng vào đầu B gậy xông ra đánh ông C, sau đó được
khiến B tử vong ngay tại chỗ
hàng xóm căn ngăn và đưa ông C về
nghỉ ngơi. Tuy nhiên 2 ngày sau ông
C chết vì cơ thể suy nhược.
Phân biệt Tội hiếp dâm và Tội cưỡng dâm Giống nhau:
- Mặt chủ quan: lỗi cố ý trực tiếp. Người phạm tội thấy trước được hành vi
dùng thủ đoạn của mình để buộc người bị hại giao cấu với mình là hành vi
trái đạo đức, pháp luật nhưng họ đã mong muốn thực hiện được hành vi đó
nhằm thỏa mãn dục vọng của mình;
- Chủ thể :bất kỳ người nào có đủ điều kiện chung về độ tuổi và năng lực trách
nhiệm hình sự. Chủ thể tội phạm phải là nam giới, nữ giới chỉ là đồng phạm khác;
- Khách thể Xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự, tính mạng, sức khỏe của nạn nhân Tội cưỡng dâm Tội hiếp dâm
(Điều 143 Bộ luật hình sự)
(Điều 141 Bộ luật hình sự)
-xâm phạm quan hệ nhân thân
-xâm phạm đến quan hệ nhân thân
của nạn nhân, đó là sức khỏe khách
của nạn nhân, đó là sức khỏe, danh danh dự, nhân phẩm thể dự, nhân phẩm
-đối tượng: thân thể của người
-đối tượng: thân thể của người khác khác
-hành vi: giao cấu hoặc hành vi - Dùng mọi thủ đoạn khiến người lệ
quan hệ tình dục khác với nạn
thuộc mình hoặc người đang ở trong
nhân trái ý muốn của họ bằng thủ tình trạng quẫn bách phải miễn
đoạn dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ cưỡng giao cấu hoặc miễn cưỡng
lực ,lợi dụng tình trạng không thể thực hiện hành vi quan hệ tình dục
tự vệ được hoặc bằng thủ đoạn khác.
khác(cho nạn nhân uống thuốc MKQ
kích thích, lợi dụng sự kém hiểu - Việc giao cấu không trái với ý
biết của nạn nhân để dụ dỗ nạn
muốn của người bị hại, giữa người bị nhân giao cấu.)
hại và người phạm tội có mối quan
hệ nhất định. Tội phạm được coi là
-làm tê liệt ý chí của nạn nhân
hoàn thành từ khi bị hại phải miễn
-không đòi hỏi hậu quả xảy ra: tội cưỡng giao cấu với người phạm tội.
phạm hoàn thành từ lúc thực hiện hành vi giao cấu chủ thể thường -chủ thể đặc biệt -từ 14 tuổi trở lên
Chủ thể -có năng lực TNHS -có năng lực TNHS
-ở tội này tuy không quy định
-phải có mối quan hệ lệ thuộc với
giới tính của chủ thể nhưng nữ
nạn nhân hoặc người có thể giúp nạn
giới chỉ quy định tham gia với vai nhân trong tình trạng quẫn bách trò đồng phạm
mặt chủ -lỗi cố ý -lỗi cố ý quan
Phải là người từ đủ 16 tuổi trở lên và
đang ở trong tình trạng quẫn bách
hoặc lệ thuộc người phạm tội.
(- Trường hợp nạn nhân là người từ
Nạn nhân là bất cứ ai.Người từ đủ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi và đang 16 tuổi trở lên.
ở trong tình trạng quẫn bách hoặc lệ Nạn
(Trường hợp nạn nhân là người thuộc người phạm tội sẽ cấu thành nhân
dưới 16 tuổi sẽ cấu thành Tội hiếp Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi
dâm người dưới 16 tuổi quy định đến dưới 16 tuổi tại Điều 144 Bộ luật
tại Điều 142 Bộ luật hình sự) hình sự.
- Trường hợp nạn nhân là người dưới
13 tuổi sẽ cấu thành tội hiếp dâm
người dưới 16 tuổi tại Điều 142 Bộ luật hình sự)
Thấp nhất là 02 năm tù, cao nhất Thấp nhất là 01 năm tù, cao nhất là là tù chung thân. 18 năm tù. Hình
Người phạm tội còn có thể bị cấm Người phạm tội còn có thể bị cấm phạt
đảm nhiệm chức vụ, cấm hành
đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề
nghề hoặc làm công việc nhất
hoặc làm công việc nhất định từ 01
định từ 01 năm đến 05 năm. năm đến 05 năm.
A 20 tuổi là hàng xóm của B 30 A 17 tuổi là trẻ mồ côi cha mẹ, đang
tuổi , thấy A xinh xắn, dễ thương, sống nhờ ở nhà của chú ruột B, B
nên một ngày nọ, B đã lẻn vào Ví dụng
dọa sẽ đuổi A ra khỏi nhà nếu không
nhà giữ tay giữ chân, bịt miệng và giao cấu với B, lợi dụng điều đó B đã
giao cấu với A mà không có sự
thực hiện hành vi giao cấu với A thuận tình của A
Phân biệt dâm ô và qhtd khác Tiêu Hành vi dâm ô
Hành vi quan hệ tình dục khác chí
Dâm ô là hành vi của những người
hành vi của những người cùng giới
cùng giới tính hoặc khác giới tính tiếp tính hay khác giới tính, bao gồm đưa
xúc về thể chất trực tiếp hoặc gián tiếp bộ phận sinh dục nam xâm nhập vào
Khái qua lớp quần áo vào bộ phận sinh dục, miệng, hậu môn của người khác;
niệm bộ phận nhạy cảm, bộ phận khác trên dùng ngón tay, ngón chân, lưỡi...,
cơ thể của người dưới 16 tuổi có tính dụng cụ tình dục xâm nhập vào bộ
chất tình dục nhưng không nhằm
phận sinh dục nữ, hậu môn của người quan hệ tình dục khác.
-xâm phạm đến sự phát triển bình
-xâm phạm đến sự phát triển bình
thường về tâm sinh lí của người ở độ
thường về tâm sinh lí của người ở độ
tuổi từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi,
tuổi dưới 16 tuổi, qua đó xâm phạm khách
qua đó xâm phạm danh dự, nhân
danh dự nhân phẩm của người dưới 16 thể
phẩm của người từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi tuổi.
-đối tượng: thân thể nạn nhân dưới 16 -đối tượng: thân thể nạn nhân từ đủ tuổi 13 đến dưới 16 tuổi
là hành vi của những người cùng giới
tính hay khác giới tính sử dụng bộ
Dùng mọi thủ đoạn nhằm thỏa mãn dục phận sinh dục nam, bộ phận khác trên
vọng của mình nhưng không có ý định cơ thể (ví dụ: ngón tay, ngón chân, mặt
giao cấu với nạn nhân, không nhằm
lưỡi…), dụng cụ tình dục xâm nhập
khách mục đích giao cấu hoặc không nhằm vào bộ phận sinh dục nữ, miệng, hậu quan
thực hiện hành vi quan hệ tình dục qua môn của người khác với bất kỳ mức
đường hậu môn, qua đường miệng. độ xâm nhập nào
-hành vi ở tội này nhằm mục đích giao cấu
Người từ đủ 18 tuổi trở lên có đầy đủ Người từ đủ 18 tuổi trở lên có đầy đủ Chủ
nhận thức, khả năng làm chủ hành vi, nhận thức, khả năng làm chủ hành vi, thể
năng lực trách nhiệm hình sự
năng lực trách nhiệm hình sự mặt -lỗi cố ý -lỗi cố ý chủ
(...không nhằm mục đích giao cấu hoặc quan
không nhằm thực hiện các hành vi quan hệ tình dục khác) Độ
tuổi bị Người dưới 16 tuổi
Người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi hại
Mức phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm. Tùy mức tùy vào mức độ vi phạm của người xử
độ vi phạm của người phạm tội mà cân phạm tội mà khung hình phạt có thể
phạt nhắc khung hình phạt từ 3 năm đến 12 từ 1 năm đến 15 năm. (gt) năm.
A 30 tuổi, một hôm gặp B 15 tuổi ở
A 20 tuổi là hàng xóm của B 14 tuổi,
trong thang máy, A đã có hành vi sờ ví dụ
thấy B xinh gái, dễ thương, nên A đã
vào bộ phận sinh dục, và hôn vào cổ tai dụ dỗ B và thực hiện hành vi giao cấu của B. So sánh Tô N
i cướp tài sản 168 và Tô N i cướp giâ N t tài sản171 Giống nhau: - Lỗi: cố ý trực tiếp
- Chủ thể: ng từ đủ 14, có NLTNHS
cướp tài sản cướp giật tài sản
- Quyền sở hữu tài sản;
-xâm phạm đến quan hệ nhân thân
- Quyền được bảo vệ tính mạng, và quan hệ sở hữu. (Có thể có hoặc
Khách thể sức khỏe.
không xâm phạm quyền được bảo
vệ tính mạng sức khỏe).
-đối tượng: tài sản của người khác
-đối tượng: tài sản của người khác
- Dùng vũ lực: là viê zc người
lợi dụng sơ hở của người quản lý tài
sản, bằng thủ đoạn tinh vi để nhanh MKQ
phạm tô zi dùng các hành đô zng như
đấm, đá, bóp cổ, đâm, chém…
ch+ng chiếm đoạt tài sản.
tác đô zng vào cơ thể nạn nhân
Đặc trưng của tội phạm này là công
nhằm trấn áp sự phản kháng, làm
tê liệt ý chí của nạn nhân để
chiếm đoạt tài sản.. Tuy nhiên,
hậu quả của hành vi dùng vũ lực
này có thể khiến cho nạn nhân bị
thương tích, bị tổn hại sức khỏe
hoă zc bị chết ngoài ý muốn của người phạm tội.
khai chiếm đoạt tài sản. Ví dụ như giâ
- Đe dọa dùng vũ lực ngay tức
zt túi xách, điê zn thoại của người
đi đường rồi bỏ chạy.
khắc: là hành vi dùng lời nói
hoă zc hành đô zng nhằm đe dọa nạn (Người phạm tội không dùng vũ
nhân nếu không đáp ứng yêu cầu lực, không đe dọa dùng vũ lực cũng
sẽ tấn công bằng vũ lực. Các
không làm cho nạn nhân lâm vào
hành vi khác là những hành vi,
tình trạng không thể chống cự.)
như: dùng thuốc mê, ête, thuốc
ngủ... làm cho nạn nhân lâm vào
trạng thái hôn mê, không còn khả năng chống cự.
- C+ hành vi khác làm cho người
bị tấn công lâm vào tình trạng
không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản.
-người từ đủ 14 tuổi -người từ đủ 14 tuổi Chủ thể
-c+ năng lực TNHS -có năng lực TNHS
Lỗi: cố ý trực tiếp Lỗi: cố ý trực tiếp MCQ
Mục đích: chiếm đoạt tài sản
Mục đích: chiếm đoạt tài sản
-4 khung hình phạt chính và 1 hình
-4 khung hình phạt chính,1 khung phạt bổ sun
hình phạt cho chuẩn bị phạt tội và
Hình phạt 1 hình phạt bổ sung.
+khung hình phạt cơ bản: phạt từ từ 1 đến 5 nă
+khung hình phạt cơ bản: phạt tù +khung hình phạt tăng nặng thứ 1: từ 3 năm đến 10 năm
+khung hình phạt tăng nặng thứ
1: phạt tù từ 7 năm đến 15 năm
+khung hình phạt tăng nặng thứ phạt tù từ 3 năm đến 10 năm
2: phạt tù từ 12 năm đến 20 năm
+khung hình phạt tăng nặng thứ 2:
+khung hình phạt tăng nặng thư phạt tù từ 7 năm đến 15 năm
thứ 3:phạt tù từ 18 năm đến 20 năm hoặc tù trung thân
+khung hình phạt tăng nặng thứ 3:
phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc
+khung hình phạt cho chuẩn bị tù chung thâ
phạm tội: phạt tù từ 1 năm đến 5 năm
+ hình phạt bổ sung: phạt tiền từ 10tr đến 100tr
+ hình phạt bổ sung: phạt tiền từ
10tr đến 100tr, phạt quản chế,
cấm cư trú từ 1 đến 5 năm hoặc
tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản
một hôm A gặp B đi trên đường, một hôm A gặp B đi trên đường, lúc
lúc này A rút dao ra và dọa nếu
này A rút dao ra và dọa nếu không Vd
không đưa tiền bạc trên người
đưa tiền bạc trên người cho A thì A cho A thì A sẽ giết B. sẽ giết B.
Cướp giật và trộm cắp
- Chủ thể: -người từ đủ 14 tuổi - -có năng lực TNHS Cướp giật 171 Trộm cắp 173
-xâm phạm quan hệ nhân thân và
Khách quan hệ sở hữu
-xâm phạm quan hệ sở hữu. thể
-đối tượng: tài sản của người khác
-có hành vi chiếm đoạt nhanh chóng và công khai
+hành vi hành hung để tẩu
thoát(không phải hành vi khách quan)
+hành vi chiếm đoạt phải là hành vi thể hiện trên thực tế
+dấu hiệu công khai của hành vi: chủ - Hành vi được thực hiện lén lút,kín
sở hữu tài sản có thể biết ngay khi
đáo, che giấu nạn nhân và những
hành vi đó xảy ra, người phạm tội người xung quanh
không có ý định che giấu hành vi
- Lợi dụng sự sơ hở, mất cảnh giác phạm tội của mình
của chủ sở hữu, người quản lý tài
+dấu hiệu nhanh chóng: lợi dụng sơ sản, hoặc lợi dụng hoàn cảnh mà
hở của chủ tài sản nhanh chóng tiếp
người quản lý tài sản không biết để
cận, nhanh chóng chiếm đoạt, nhanh chiếm đoạt tài sản một cách lén lút. mkq chóng bỏ trốn.
+tài sản bị chiếm đoạt có người đang
(phạm tội có tính chuyên nghiệp:liên quản lý: tức tài sản đang trong sự
tiếp phạm tội,coi việc này là nguồn
chiếm hữu của người khác hoặc đang
thu nhập chính;dùng thủ đoạn nguy
trong khu vực quản lý của chủ tài
hiểm)– Trong quá trình thực hiện sản
hành vi giật, nếu người chủ sở hữu
(để phân biệt vơi với các tội xâm
hoặc người quản lý tài sản chống cự phạm sở hữu khác đó là dấu hiệu lén
để giành lại tài sản, mà người phạm
lút và dấu hiệu tài sản đó đang có
tội dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ người quản lý)
lực với người đó để chiếm bằng được
tài sản thì hành vi cướp giật tài sản sẽ
trở thành hành vi cướp tài sản.
- Đặc trưng của tội phạm này là công
khai chiếm đoạt tài sản. Ví dụ như
giâ zt túi xách, điê zn thoại của người đi đường rồi bỏ chạy. Tính
Chỉ nhắm vào tài sản, không gây ảnh chất
hưởng đến tính mạng, sức khỏe nạn
Nhắm vào tài sản, có thể xâm phạm
đến sự an toàn về tính mạng, sức khỏe nhân của nạn nhân -người từ đủ 14 tuổi -người từ đủ 14 tuổi
Chủ thể -có năng lực TNHS -có năng lực TNHS -lỗi cố ý -lỗi cố ý MCQ
-mục đích: mong muốn chiếm đoạt tài -mục đích: mong muốn chiếm đoạt
sản của người khác( đây là dấu hiệu tài sản thuộc sở hữu của người khác bắt buộc để CTTP này) Giá trị
Tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở tài sản lên
để bị xử Không có giá trị tối thiểu lý hình
Hoặc dưới 2 triệu đồng nếu thuộc sự
các trường hợp được pl quy định.
-4 khung hình phạt chính và 1 hình
-4 khung hình phạt chính và 1 hình phạt bổ sung phạt bổ sung
+khung hình phạt cơ bản: phạt tù từ 1 +khung hình phạt cơ bản: phạt cải năm đến 5 năm
tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc
phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm
+khung hình phạt tăng nặng thứ 1:
phạt tù từ 3 năm đến 10 năm
+khung hình phạt tăng nặng thứ 1: hp
phạt tù từ 2 năm đến 7 năm
+khung hình phạt tăng nặng thứ 2:
phạt tù từ 7 năm đến 15 năm
+khung hình phạt tăng nặng thứ 2:
phạt tù từ 7 năm đến 15 năm
+khung hình phạt tăng nặng thứ 3:
phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc
+khung hình phạt tăng nặng thứ 3: chung thân
phạt tù từ 12 năm đến 20 năm
+ hình phạt bổ sung: phạt tiền từ 10tr + hình phạt bổ sung: phạt tiền từ 5tr đến 100tr đến 50tr vd
A đang đứng bên lề đường nghe điện A và B đang đi xe bus, B có hành vi
thoại thì bị B đi xe ngang qua giật mất lén lút lấy điện thoại của A và cất
chiếc điện thoại và nhanh chóng phóng xe đi mất
vào trong túi áo khoác của mình
so sánh điều 174 BLHS 2015 tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và điều 175 BLHS
2015 tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
- khách thể: xâm phạm quyền sở hữu
điều 175 tội lạm dụng chiếm đoạt
điều 174 tội lừa đảo chiếm đoạt tài tài sản(sau khi có tài sản mới có ý
sản(ý định hình thành từ trước) định) Khách
-xâm phạm quyền sở hữu
-xâm phạm quyền sở hữu thể
Tài sản bị chiếm đoạt do người
khác quản lý, có thể là tài sản của Tài sản bị chiếm đoạt do chính Đối Nhà nước.
người phạm tội quản lý. tượng MKQ
-hành vi lừa dối: cố ý đưa ra thông Sau khi đã nhận tài sản một cách
tin không đúng sự thật nhằm để
hợp pháp rồi bỏ trốn với ý thức
người khác tin đó là sự thật
không thanh toán, không trả lại tài
-hành vi chiếm đoạt tài sản: có hai sản cho chủ sở hữu hoặc người hình thức cụ thể:
quản lý tài sản hoặc dùng tài sản
+ nếu tài sản bị chiếm đoạt đang
đó vào mục đích bất hợp pháp.
trong sự chiếm hữu của chủ tài
-sau khi có được sự tín nhiệm
sản thì hành vi chiếm đoạt là hành người phạm tội có ý định chiếm
vi nhận tài sản từ người bị chiếm
đoạt tài sản đó thể hiện bằng hành đoạt vi:
+nếu tài sản đang trong sự chiếm
+không trả bằng thủ đoạn bỏ trốn
hữu của người phạm tội thì hành hoặc gian dối
vi chiếm đoạt là hành vi giữ lại tài +cố tình không trả khi đến hạn có
sản đáng nhẽ phải giao cho người điều kiện trả bị lừa dối.
+không trả được do không có khả
(tội này chỉ được coi là hoàn
năng như đã sử dụng vào mục
thành khi khi hành vi chiếm đoạt đích bất hợp pháp xảy ra)
-Có thể có hoặc không có hành vi
-mục đích: chiếm đoạt tài sản( dấu gian dối . Nếu như có hành vi gian
hiệu bắt buộc để cấu thành tội này dối thì hành vi này luôn phải thực
hiện sau thời điểm chuyển giao tài sản. Tính
Thủ đoạn gian dối và hành vi
Sau khi được giao tài sản (hợp chất
chiếm đoạt phải diễn ra từ trước.
pháp) mới phát sinh hành vi chiếm đoạt.
Chủ thể -từ đủ 16 tuổi -từ đủ 16 tuổi -có năng lực TNHS -có năng lực TNHS
-là người đã được chủ tài sản tín
nhiệm giao cho tài sản nhất định MCQ -lỗi cố ý trực tiếp -lỗi cố ý trực tiếp HP
-4 khung hình phạt chính và hình
-4 khung hình phạt chính và hình phạt bổ sung phạt bổ sung Vd
A giả danh là giáo viên của con B, A cho B mượn chiếc xe máy để B
A đã gọi điện cho B và bảo B
đi công việc, nhưng xong công
chuyển cho 20tr để đóng phí phẫu việc B không có ý định trả nên đã
thuật gấp cho con B vì đang phải
bán chiếc xe và lấy tiền đi đánh
cấp cứu trong bệnh viện bài
PHÂN BIỆT xâm phạm chỗ ở và công nhiên chiếm đoạt tài sản Xâm phạm chỗ ở
Công nhiên chiếm đoạt ts Khách
Đối tượng tác động của tội phạm này quyền sở hữu tài sản của người thể
là chỗ ở của người khác. khác
- xâm phạm quyền bất khả xâm -đối tượng:tài sản
phạm về chỗ ở của công dân. Mcq Lỗi cố ý
lỗi cố ý trực tiếp nhằm chiếm
Động cơ, mục đích phạm tội rất đa
đoạt tài sản của người khác
dạng nhưng không phải là dấu hiệu bắt buộc. Chủ thể
có đủ năng lực trách nhiệm hình sự
người đủ 16 tuổi trở lên, có
và đạt độ tuổi từ đủ 16 tuổi trở lên. NLTNHS Mkq
- Hành vi khám xét trái pháp luật
Hành vi phạm tội: Người phạm
chỗ ở của người khác: Tự tiện vào
tội chỉ có một hành vi khách
nhà người khác khám xét mà không quan duy nhất là “chiếm đoạt”,
có lệnh của cơ quan có thẩm quyền, nhưng chiếm đoạt bằng hình
không tuân thủ thủ tục do pháp luật thức công khai, với thủ đoạn lợi
quy định trong việc khám xét chỗ ở
dụng sơ hở của người quản lý
như không có người láng giềng
tài sản hoặc lợi dụng vào hoàn
chứng kiến, không có người đại diện cảnh khách quan khác như: chính quyền...
thiên tai, hoả hoạn, chiến
- Hành vi đuổi trái pháp luật người tranh…
khác khỏi chỗ ở của họ là buộc
+không dùng vũ lực không đe
người khác rời khỏi chỗ ở của họ mà dọa, không nhanh chóng chiếm
không có quyết định của các cơ quan đoạt bỏ trốn có thẩm quyền như
Tính chất công khai trắng trợn
- Hành vi chiếm giữ chỗ ở trái pháp
là một đặc điểm cơ bản, đặc
luật của người đang ở hoặc người
trưng đối với tội công nhiên
đang quản lý hợp pháp vào chỗ ở chiếm đoạt tài sản.
của họ. Đây là hành vi cố tình không
trả lại nơi ở vốn không thuộc về
quyền sỏ hữu hoặc quyền quản lý
hợp pháp chỗ ở của người phạm tội.
-Hành vi cản trở trái pháp luật người
đang ở hoặc người đang quản lý hợp
pháp vào chỗ ở của họ. Đây là hành
vi ngăn cản trái pháp luật, không cho
một người đang ở hoặc đang quản lý
hợp pháp vào chỗ ở của họ, tiếp tục
sử dụng chỗ ở của họ.
- Hành vi xâm nhập trái pháp luật
chỗ ở của người khác là hành vi đột
nhập vào chỗ ở của người khác mà
không được sự đồng ý của người chủ
hoặc người quản lý hợp pháp nơi ỏ. HP 2 khung chính
-4 khung hình phạt chính và 1 1 bổ sung hình phạt bổ sung Ví dụ
A nghi ngờ B lấy trộm cái xe đạp
A lợi dụng lúc B đang sửa mái
của mình, nên đã tự ý vào nhà B để
nhà, công nhiên lấy chiếc xe
khám xét kiểm tra xem có xe đạp
máy đang dựng ở sân nhà B của mình ở đó không.
trước sự chứng kiến của B.
câu 8: so sánh điều 172 BLHS 2015 tội công nhiên chiếm đoạt tài sản và điều 176
BLHS 2015 tội chiếm giữ trái phép tài sản
*lưu ý: Người phạm tội sau khi đã thực hiện xong một tội phạm nào đó (như tội
giết người, tội cố ý gây thương tích, hiếp dâm..) làm cho người bị hại không còn
khả năng, hoặc bị hạn chế khả năng bảo vệ tài sản, thì mới nảy sinh ý định chiếm
đoạt tài sản, thông qua hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản. Trường hợp này
không phải là tội cướp tài sản, mà là tội công nhiên chiếm đoạt tài sản
điều 172 tội công nhiên chiếm điều 176 tội chiếm giữ tài sản đoạt tài sản trái phép
tội công nhiên chiếm đoạt tài
tội chiếm giữ tài sản trái phép là
sản là hành vi lợi dụng chủ tài hành vi cố tình không trả hoặc
sản không có điều kiện ngăn
không giao nộp tài sản có giá trị
cản công nhiên chiếm đoạt tài được luật quy định bị giao nhầm
sản của họ có giá trị được luật hoặc do mình tìm được, bắt quy định được khách thể
xâm phạm quyền sở hữu tài
-xâm phạm quyền sở hữu tài sản sản
mặt khách -là hành vi chiếm đoạt tài sản -hành vi chiếm giữ trái phép: quan qua hình thức công nhiên:
biến tài sản đang tạm thời chưa
có hoặc không có chủ quản lý
thành tài sản của mình một cách
+là hành vi có tính công khai trái phép:
nhưng xảy ra trong hoàn cảnh +không trả lại tài sản mà mình
chủ tài sản không có điều kiện ngẫu nhiên có cho chủ tài ngăn cản
sản( khi biết chủ tài sản) mà tiếp
tục chiếm hữu, sử dụng hoặc đã
→do vậy người phạm tội
định đoạt tài sản đó.
không cần và không có ý định +không nộp cho cơ quan có
sử dụng thủ đoạn khác để đối trách nhiệm tài sản mà mình phó. Không dùng vũ lực,
ngẫu nhiên có( khi không biết không uy hiếp tinh thần,
chủ tài sản) mà tiếp tục chiếm
không đe dọa dùng vũ lực, hữu không nhanh chóng chiếm đoạt bỏ trốn.
-người phạm tội lợi dụng hoàn cảnh có sẵn.
-đối tượng: tài sản thuộc
quyền sở hữu của người khác -đối tượng:
hoặc người quản lý nhưng
+tài sản đã thoát ly khỏi sự
đang trong sự quản lý của
chiếm hữu của chủ tài sản(do bị người phạm tội bỏ quên, đánh rơi, giao nhầm…)
+tài sản chưa được phát hiện
như kim quý, báu vật trong lòng đất
( gần giống tội lạm dụng: có
tài sản rồi mới có ý định chiếm hữu trái phép)
chủ thể -người từ đủ 16 tuổi -người từ đủ 16 tuổi -có năng lực TNHS -có năng lực TNHS mặt chủ -lỗi cố ý trực tiếp -lỗi cố ý trực tiếp quan hình phạt
-4 khung hình phạt chính và 1 -2 khung hình phạt chính: hình phạt bổ sung
+khung hình phạt cơ bản: phạt
cải tạo không giam giữ đến 3
+khung hình phạt cơ bản: phạt
năm hoặc phạt tù từ 6 tháng
tiền từ 10tr đến 50tr, phạt cải đến 3 năm
tạo không giam giữ đến 2 năm
hoặc phạt tù từ 2 tháng đến 3
+khung hình phạt tăng nặng năm
thứ 1: phạt tù từ 2 năm đến 7
+khung hình phạt tăng nặng: năm
phạt tù từ 1 năm đến 5 năm
+khung hình phạt tăng nặng
thứ 2: phạt tù từ 7 năm đên 12 năm
+khung hình phạt tăng tặng
thứ 3: phạt tù từ 12 năm đến 20 năm
+ hình phạt bổ sung: phạt tiền từ 10tr đến 100tr ví dụ
A lợi dụng B đang trèo lên
A vô tình nhặt được chiếc điện
mái nhà sửa cột ăngten thì đã thoại B làm rơi, sau khi B có đề
lấy chiếc xe của B đỗ ở sân và nghị B trả lại chiếc điện thoại phóng đi mất
nhưng A không trả và lấy sử dụng luôn
câu 9: phân biệt hành vi dâm ô trong điều 146 tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi
và hành vi thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác trong điều 145 BLHS tội giao
cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi hành vi dâm ô
hành vi thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác
-là hành vi nhằm làm thỏa mãn hoặc
-là hành vi nhằm làm thỏa mãn nhu
khêu gợi, kích thích nhu cầu tình dục cầu sinh lí và nhằm mục đích giao
nhưng không nhằm mục đích giao cấu cấu
-là hành vi của những người cùng giới -là hành vi của những người cùng giới
tính hoăc khác giới tính…:
tính hoặc khác giới tính..:
+dùng bộ phận sinh dục, bộ phận
+đưa bộ phận sinh dục nam xâm
nhạy cảm tiếp xúc qua lớp quần áo , nhập vào miệng, hậu môn người khác
bộ phận sinh dục, bộ phận nhạy cảm
bộ phận khác của nạn nhân
+dùng bộ phận khác trên cơ thể tiếp
+dùng bộ phận khác trên cơ thể,...
xúc qua lớp quần áo với bộ phận
dụng cụ tình dục xâm nhập vào bộ
sinh dục, bộ phận nhạy cảm của nạn
phận sinh dục nữ, hậu môn của người nhân. khác
+dụ dỗ ép buộc nạn nhân dùng bộ
phận khác trên cơ thể của họ tiếp xúc
qua lớp quần áo
với bộ phận nhạy
cảm của người phạm tội hoặc của người khác
+hôn vào các chỗ nhạy cảm như cổ, tai, gáy.. của nạn nhân
ví dụ: A 20 tuổi có hành vi dùng tay
ví dụ: A là thầy giáo của B 15 tuổi,
sờ vào bộ phận sinh dục, hôn lên cổ
một hôm A gọi B vào văn phòng và
và tai của B 15 tuổi khi đang đi chung dùng tay miệng xâm nhập vào bộ thang máy phận sinh dục của B.