So sánh tư duy đối ngoại của Việt Nam - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

So sánh tư duy đối ngoại của Việt Nam - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

So sánh tư duy đối ngoại của Việt Nam giữa hai giai đoạn 1975-1986 và 1986-
1991 để làm rõ quá trình đổi mới tư duy đối ngoại của Việt Nam (nhấn mạnh đổi
mới tư duy về tập hợp lực lượng)
1. Giai đoạn 1975 – 1986
- Thực hiện đường lối đổi mới từ năm 1986 đến nay, Đảng Cộng sản Việt
Nam chủ trương thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đoàn kết hữu
nghị, hợp tác với các nước XHCN anh em, thúc đẩy quan hệ đặc biệt với các
nước Đông Dương, mở rộng quan hệ đối ngoại với tất cả các nước trong khu
vực và thế giới vì hòa bình, độc lập và tiến bộ xã hội.
2. Giai đoạn 1986 – 1991
Trong nước: đất nước vẫn ở trong tình trạng khủng hoảng về kinh tế - xã hội
như đại hội Đảng lần thứ VII, tháng 6 năm 1991 nhận định: “ Đất nước ta
vẫn chưa ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, công cuộc đổi mới còn
những mặt hạn chế, nhiều vấn đề kinh tế - xã hội nóng bỏng chưa được giải
quyết (1).
Quốc tế: các nước xã hội chủ nghĩa đồng loạt tiến hành công cuộc cải tổ và
lún sâu vào khủng hoảng kinh tế - xã hội, trong khi đó trật tự thế giới hai cực
vẫn còn tồn tại. Nhưng từ 1989 – 1991, cả ba yếu tố trên đã nhanh chóng đi
vào giai đoạn “ tháo nút” và “ kết thúc”.
Bối cảnh quốc tế và trong nước nêu trên đặt ra những thách thức lớn đối với
sự phát triển và mục tiêu CNXH của Việt Nam, đồng thời cũng tạo cơ sở cho
việc hình thành tư duy đổi mới toàn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam trước
tình hình mới. Đại hội VI của Đảng đã đặt nền móng cho quá trình đổi mới
tư duy nói chung và trong lĩnh vực đối ngoại nói riêng, tạo nên bước ngoặt
quan trọng trong tư duy “mở rộng quan hệ với các tổ chức quốc tế, … mở
rộng quan hệ với tất cả các nước trên nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình” .
(1)
Tiếp đó, Trung ương khóa VI đã làm rõ nét hơn tư duy đối ngoại theo định
hướng đa phương của Việt Nam khi lần đầu tiên đưa cụm từ “đa dạng hóa
quan hệ” trên cơ sở “thêm bạn bớt thù” vào Nghị quyết số 13 của Bộ Chính
trị ngày 20-5-1988“về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình
mới”. Điều này cho thấy, Nghị quyết 13 là văn kiện đầu tiên của Đảng mang
ý nghĩa nền tảng cho chủ trương “đa dạng hóa, đa phương hóa”; đồng thời
thể hiện một bước chuyển mạnh mẽ trong tư duy và mục tiêu đối ngoại của
23:43 4/8/24
Chính sách đối ngoại
about:blank
1/3
Việt Nam. Quan điểm “thêm bạn, bớt thù” là phù hợp với phương thức tập
hợp lực lượng mới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Từ quan điểm này,
phương châm đối ngoại “thêm bạn, bớt thù” được hình thành nhằm tiếp tục
mở rộng hơn nữa quan hệ đối ngoại với các nước, các tổ chức quốc tế ngoài
phe XHCN trên cơ sở đề cao lợi ích quốc gia dân tộc của Việt Nam. Từ chủ
trương và phương châm đối ngoại này, từ năm 1986 đến năm 1990, Việt
Nam bắt đầu triển khai các hoạt động ngoại giao đa phương tại một số diễn
đàn đa phương trên thế giới, trong đó có Liên hợp quốc với việc tham gia
sâu hơn vào các cơ quan của tổ chức này; tham gia phong trào Không liên
kết nhằm từng bước cải thiện mối quan hệ, tranh thủ sự ủng hộ và viện trợ
của các nước.
Đổi mới quan điểm về an ninh, phát triển, về lợi ích dân tộc – giai cấp,
tập hợp lực lượng.
- Nếu như trước đây khi nói đến an ninh – quốc phòng thường thì chúng ta
hay nói đến sức mạnh quân sự, sức mạnh chuyên chính vô sản. Trong bối
cảnh cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa phát triển mạnh
mẽ, các nước nhỏ tuy độc lập song lại tùy thuộc nhau vậy nên an ninh của
mỗi quốc gia phải dựa vào sự phát triển kinh tế, khoa học công nghệ và an
ninh của các quốc gia khác.
- Nghị quyết 13 Bộ Chính Trị 5/1988 khẳng định: “ với một nền kinh tế manh,
một nền quốc phòng vừa đủ mạnh cùng với sự mở rộng quan hệ hợp tác
quốc tế, chúng ta càng có nhiều khả năng giữ vững độc lập và xây dựng
thành công CNXH hơn.
- Đảng ta cũng có nhận thức mới về mối quan hệ giai cấp và dân tộc. Dân tộc
và giai cấp luôn luôn gần bỏ chặt chẽ với nhau. Lợi ích cao cả và thiêng
liêng nhất của dân tộc ta và của giai cấp công nhân là xây dựng thành công
CNXH, bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, ra sức phát triển nhanh
về kinh tế - xã hội. Đồng thời, chúng ta luôn phát triển quan hệ hữu nghị hợp
tác với các nước theo khả năng thực tế của ta và phù hợp với sự chuyển biến
của tỉnh hình thế giới.
- Về vấn đề đồng minh và tập hợp lực lượng, đối tượng, đối tác, đây là vấn đề
lớn và quan trọng trong chính sách đối ngoại của quốc gia. Trong bối cảnh
quốc tế cũng như khu vực có nhiều biến động chúng ta luôn phải tìm tòi,
sáng tạo và đưa ra những nhận thức mới. Việt Nam tuyên bố muốn làm bạn,
rồi sẵn sàng là bạn, tiếp đến là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng
quốc tế, phần đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển. Mặt khác, phát triển
thêm một bước trong quan hệ mở rộng thêm bạn, đa dạng hóa và đa phương
23:43 4/8/24
Chính sách đối ngoại
about:blank
2/3
hóa quan hệ. Nhận thức " trong mỗi đối tượng vẫn có mặt cần tranh thủ, hợp
tác; trong mỗi đối tác vẫn có thể có mặt khác biệt, mâu thuẫn với lợi ích của
ta" nên quan hệ đối ngoại của chúng ta càng có điều kiện mở rộng hơn
đương nhiên vẫn trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn
lãnh thổ.
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI GIAI ĐOẠN MỚI 1991- 1996
- CNXH sụp đổ trên phạm vi toàn thế giới
- LX tan rã
- Toàn cầu hóa kinh tế phát triển mạnh
- Liên minh châu Âu EU ra đời và Hiệp ước Maastricht 1992 làm thành xu
hướng tập trung phát triển toàn cầu hóa cho toàn thế giới
- Điều chỉnh chính sách của các nước lớn
+ Trật tự 2 cực sụp đổ kỷ nguyên hậu chiến lạnh tranh thay đổi các
nước lớn điều chỉnh
+ Nga ra đời phục hồi và chấn hưng sau nhiều năm chiến tranh và sụp đổ
( sức mạnh chính trị giảm ) --> ưu tiên hàng đầu là tìm mọi cách phục vụ cho
nguồn lực để phát triển chính sách định hướng Đại Tây Dương ( trái
ngược với chính sách của LX trước đó) mục đích ưu tiên thúc đẩy phát triển
với Mỹ và các nước Phương Tây để tìm kiếm nguồn vốn và tiền cho kinh tế đất
nước.
+ Chính sách cân bằng Á Âu không còn chỉ tập trung vào Châu Âu, không
coi là nhân tố quan trọng duy nhất mà là một đối tác triển vọng. Đồng thời tìm
kiếm các nhân tố mới từ Châu Á
+ Nước lớn Châu Á – Thái Bình Dương : Nhật Bản, Trung Quốc, Canada, Mỹ
+ Không chỉ các nước lớn mà cả nước nhỏ cũng bắt đầu tập trung phát triển
kinh tế: Hàn Quốc, Singapore, Malaysia – HongKong, Đài Loan ( những điểm
sáng kinh tế)
23:43 4/8/24
Chính sách đối ngoại
about:blank
3/3
| 1/3

Preview text:

23:43 4/8/24 Chính sách đối ngoại
So sánh tư duy đối ngoại của Việt Nam giữa hai giai đoạn 1975-1986 và 1986-
1991 để làm rõ quá trình đổi mới tư duy đối ngoại của Việt Nam (nhấn mạnh đổi
mới tư duy về tập hợp lực lượng)
1. Giai đoạn 1975 – 1986
-
Thực hiện đường lối đổi mới từ năm 1986 đến nay, Đảng Cộng sản Việt
Nam chủ trương thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đoàn kết hữu
nghị, hợp tác với các nước XHCN anh em, thúc đẩy quan hệ đặc biệt với các
nước Đông Dương, mở rộng quan hệ đối ngoại với tất cả các nước trong khu
vực và thế giới vì hòa bình, độc lập và tiến bộ xã hội.
2. Giai đoạn 1986 – 1991
 Trong nước: đất nước vẫn ở trong tình trạng khủng hoảng về kinh tế - xã hội
như đại hội Đảng lần thứ VII, tháng 6 năm 1991 nhận định: “ Đất nước ta
vẫn chưa ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, công cuộc đổi mới còn
những mặt hạn chế, nhiều vấn đề kinh tế - xã hội nóng bỏng chưa được giải quyết (1).
 Quốc tế: các nước xã hội chủ nghĩa đồng loạt tiến hành công cuộc cải tổ và
lún sâu vào khủng hoảng kinh tế - xã hội, trong khi đó trật tự thế giới hai cực
vẫn còn tồn tại. Nhưng từ 1989 – 1991, cả ba yếu tố trên đã nhanh chóng đi
vào giai đoạn “ tháo nút” và “ kết thúc”.
 Bối cảnh quốc tế và trong nước nêu trên đặt ra những thách thức lớn đối với
sự phát triển và mục tiêu CNXH của Việt Nam, đồng thời cũng tạo cơ sở cho
việc hình thành tư duy đổi mới toàn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam trước
tình hình mới. Đại hội VI của Đảng đã đặt nền móng cho quá trình đổi mới
tư duy nói chung và trong lĩnh vực đối ngoại nói riêng, tạo nên bước ngoặt
quan trọng trong tư duy “mở rộng quan hệ với các tổ chức quốc tế, … mở
rộng quan hệ với tất cả các nước trên nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình”(1).
Tiếp đó, Trung ương khóa VI đã làm rõ nét hơn tư duy đối ngoại theo định
hướng đa phương của Việt Nam khi lần đầu tiên đưa cụm từ “đa dạng hóa
quan hệ” trên cơ sở “thêm bạn bớt thù” vào Nghị quyết số 13 của Bộ Chính
trị ngày 20-5-1988“về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình
mới”. Điều này cho thấy, Nghị quyết 13 là văn kiện đầu tiên của Đảng mang
ý nghĩa nền tảng cho chủ trương “đa dạng hóa, đa phương hóa”; đồng thời
thể hiện một bước chuyển mạnh mẽ trong tư duy và mục tiêu đối ngoại của about:blank 1/3 23:43 4/8/24 Chính sách đối ngoại
Việt Nam. Quan điểm “thêm bạn, bớt thù” là phù hợp với phương thức tập
hợp lực lượng mới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Từ quan điểm này,
phương châm đối ngoại “thêm bạn, bớt thù” được hình thành nhằm tiếp tục
mở rộng hơn nữa quan hệ đối ngoại với các nước, các tổ chức quốc tế ngoài
phe XHCN trên cơ sở đề cao lợi ích quốc gia dân tộc của Việt Nam. Từ chủ
trương và phương châm đối ngoại này, từ năm 1986 đến năm 1990, Việt
Nam bắt đầu triển khai các hoạt động ngoại giao đa phương tại một số diễn
đàn đa phương trên thế giới, trong đó có Liên hợp quốc với việc tham gia
sâu hơn vào các cơ quan của tổ chức này; tham gia phong trào Không liên
kết nhằm từng bước cải thiện mối quan hệ, tranh thủ sự ủng hộ và viện trợ của các nước.
Đổi mới quan điểm về an ninh, phát triển, về lợi ích dân tộc – giai cấp,
tập hợp lực lượng.
- Nếu như trước đây khi nói đến an ninh – quốc phòng thường thì chúng ta
hay nói đến sức mạnh quân sự, sức mạnh chuyên chính vô sản. Trong bối
cảnh cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa phát triển mạnh
mẽ, các nước nhỏ tuy độc lập song lại tùy thuộc nhau vậy nên an ninh của
mỗi quốc gia phải dựa vào sự phát triển kinh tế, khoa học công nghệ và an
ninh của các quốc gia khác.
- Nghị quyết 13 Bộ Chính Trị 5/1988 khẳng định: “ với một nền kinh tế manh,
một nền quốc phòng vừa đủ mạnh cùng với sự mở rộng quan hệ hợp tác
quốc tế, chúng ta càng có nhiều khả năng giữ vững độc lập và xây dựng thành công CNXH hơn.
- Đảng ta cũng có nhận thức mới về mối quan hệ giai cấp và dân tộc. Dân tộc
và giai cấp luôn luôn gần bỏ chặt chẽ với nhau. Lợi ích cao cả và thiêng
liêng nhất của dân tộc ta và của giai cấp công nhân là xây dựng thành công
CNXH, bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, ra sức phát triển nhanh
về kinh tế - xã hội. Đồng thời, chúng ta luôn phát triển quan hệ hữu nghị hợp
tác với các nước theo khả năng thực tế của ta và phù hợp với sự chuyển biến
của tỉnh hình thế giới.
- Về vấn đề đồng minh và tập hợp lực lượng, đối tượng, đối tác, đây là vấn đề
lớn và quan trọng trong chính sách đối ngoại của quốc gia. Trong bối cảnh
quốc tế cũng như khu vực có nhiều biến động chúng ta luôn phải tìm tòi,
sáng tạo và đưa ra những nhận thức mới. Việt Nam tuyên bố muốn làm bạn,
rồi sẵn sàng là bạn, tiếp đến là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng
quốc tế, phần đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển. Mặt khác, phát triển
thêm một bước trong quan hệ mở rộng thêm bạn, đa dạng hóa và đa phương about:blank 2/3 23:43 4/8/24 Chính sách đối ngoại
hóa quan hệ. Nhận thức " trong mỗi đối tượng vẫn có mặt cần tranh thủ, hợp
tác; trong mỗi đối tác vẫn có thể có mặt khác biệt, mâu thuẫn với lợi ích của
ta" nên quan hệ đối ngoại của chúng ta càng có điều kiện mở rộng hơn
đương nhiên vẫn trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI GIAI ĐOẠN MỚI 1991- 1996
- CNXH sụp đổ trên phạm vi toàn thế giới - LX tan rã
- Toàn cầu hóa kinh tế phát triển mạnh
- Liên minh châu Âu EU ra đời và Hiệp ước Maastricht 1992 làm thành xu 
hướng tập trung phát triển toàn cầu hóa cho toàn thế giới
- Điều chỉnh chính sách của các nước lớn
+ Trật tự 2 cực sụp đổ  kỷ nguyên hậu chiến lạnh tranh thay đổi  các  nước lớn điều chỉnh
+ Nga ra đời phục hồi và chấn hưng sau nhiều năm chiến tranh và sụp đổ 
( sức mạnh chính trị giảm ) --> ưu tiên hàng đầu là tìm mọi cách phục vụ cho
nguồn lực để phát triển
chính sách định hướng Đại Tây Dương ( trái
ngược với chính sách của LX trước đó) mục đích ưu tiên thúc đẩy phát triển 
với Mỹ và các nước Phương Tây để tìm kiếm nguồn vốn và tiền cho kinh tế đất nước.
+ Chính sách cân bằng Á Âu không còn chỉ tập trung vào Châu Âu, không 
coi là nhân tố quan trọng duy nhất mà là một đối tác triển vọng. Đồng thời tìm
kiếm các nhân tố mới từ Châu Á
+ Nước lớn Châu Á – Thái Bình Dương : Nhật Bản, Trung Quốc, Canada, Mỹ
+ Không chỉ các nước lớn mà cả nước nhỏ cũng bắt đầu tập trung phát triển
kinh tế: Hàn Quốc, Singapore, Malaysia – HongKong, Đài Loan ( những điểm sáng kinh tế) about:blank 3/3