So sánh tư duy đối ngoại của Việt Nam giữa hai giai đoạn 1975 - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam
So sánh tư duy đối ngoại của Việt Nam giữa hai giai đoạn 1975 - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chính sách đối ngoại Việt Nam
Trường: Học viện Ngoại giao
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
23:40 4/8/24
So sánh tư duy đối ngoại của Việt Nam giữa hai giai đoạn 1975
So sánh tư duy đối ngoại của Việt Nam giữa hai giai đoạn 1975-1986 và 1986-
1991 để làm rõ quá trình đổi mới tư duy đối ngoại của Việt Nam (nhấn mạnh đổi
mới tư duy về tập hợp lực lượng)
Cách triển khai vấn đề:
VD: yếu tố lợi ích quốc gia trong chính sách đối ngoại VN nói chung (phân tích
trong mỗi giai đoạn,… phục vụ mục đích cao nhất)
Tư duy tập hợp lực lượng là sự liên kết, phối hợp giữa các quốc gia để đạt được
mục đích và lợi ích chung.
Đổi mới tư duy đối ngoại là đổi mới trong đánh giá tình hình quốc tế như là các
vấn đề chiến tranh, hòa bình, chính sách đối ngoại của các nước trên, trong hoạch
định và triển khai đường lối đối ngoại để từ đó bảo vệ và thúc đẩy hiệu quả hơn lợi ích quốc gia dân tộc.
Đánh giá xem tập hợp lực lượng trên thế giới như thế nào, ảnh hưởng tới VN ra sao?
- Ở đâu có tập hợp lực lượng sâu rộng thì chúng ta triển khai mối quan hệ đê
tranh thủ các nguồn vốn, công nghệ, sự hỗ trợ about:blank 1/3 23:40 4/8/24
So sánh tư duy đối ngoại của Việt Nam giữa hai giai đoạn 1975 So sánh 1975 – 1986 1986 – 1991
- Đưa đất nước ra khỏi thế khó khăn Giống
- Xây dựng đồng thời bảo vệ độc lập chủ quyền của dân tộc Khác
- Chiến tranh lạnh dần đi vào - Có các chuyển biến khác giai đoạn cuối
biệt trong các lĩnh vực như
- Mối quan hệ giữa ba nước ngoại giao, kinh tế và khoa lớn học
- Tình hình ở ĐNA: khối - Hệ thống XHCN ở Đông
Bối cảnh quốc tế CETO tan rã tạo sự thúc đẩy Âu và LX sụp đổ
và hòa hoãn với các nước - Đối thoại thay cho đối đầu ĐNA
dẫn đến sự thay đổi chính
- Mqh giữa TQ và VN trở sách của một loạt các nước nên căng thảng lớn
Vừa bước ra khỏi cuộc kháng
- Bên bờ vực khủng hoảng chiến chống Mỹ
- Bao vây, cô lập, cấm vận Gặp khó khăn trong việc Bối cảnh VN về chính trị, kinh tế thống nhất hai miền
- Các vấn đề xã hội: nạn Bị Mỹ cấm vận thuyền nhân Tư
Cố gắng hòa hoãn quan hệ với duy các nước Đông Nam Á
Phát triển chủ yếu về nội Lợi ích
Chưa cần bằng được lợi ích
hàm – xu hướng của các
quốc gia quốc gia với nguyên tắc quốc
quốc gia khác trên thế giới tế Thêm bạn và bớt thù
Hợp tác Coi LX là “hòn đá tảng” trong Hợp tác và đấu tranh là hai
đấu tranh chính sách đối ngoại
mặt thống nhất biện chứng
Đẩy mạnh hợp tác và thiết lập của quan hệ giữa các quốc
quan hệ ngoại giao với các gia và trong QHQT nước XHCN khác
Tập hợp lực lượng linh hoạt
Chính sách đối ngoại với Mỹ
dựa trên lợi ích quốc gia
(nhân tố đặc biêt) – coi ĐSQ
=> Tư duy ý thức hệ sang tư
Pháp là một nhân tố trung gian duy lợi ích quốc gia – dân
Phát triển có mối quan hệ với tộc.
các nước đang có phong trào about:blank 2/3 23:40 4/8/24
So sánh tư duy đối ngoại của Việt Nam giữa hai giai đoạn 1975 đấu tranh.
Làm rõ quá trình đổi mới tư duy tập hợp lực lượng
- Từ việc coi LX là “hòn đá tảng”, chỉ chơi với những nước XHCN và có cái
nhìn giáo điều đối với các nước tư bản phương Tây, VN đã đổi mới trong tư duy duy đối ngoại
- Tích cực làm tốt công tác truyền hình
- Sự nhạy bén với các tình hình chính trị trên thế giới và thiết lập mối quan hệ
với các nước trên thế giới, đồng thời giải quyết “vấn đề Campuchia” làm
tiền đề hòa hoãn với các nước trong khu vực ASEAN và lấy lại uy tín đã gây
dựng từ đầu của Việt Nam. about:blank 3/3