Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 120 - Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 10

Viết bài luận về bản thân thuộc chương trình SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 113. Các bạn có thể viết một bài luận về bản thân để chia sẻ trải nghiệm và thể hiện quan niệm của mình về cuộc sống hay ứng cử vào một vị trí trong câu lạc bộ.

Soạn văn 10: Thuyết trình về mt vấn đề xã hội có sử dng
kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ng
Chun b nói và nghe
1. Chun b nói
a. La chọn đề tài
- Với đề tài đã đưc lp hoặc nhóm học tập xác định trước thì người nói chỉ
cần tìm liệu phù hợp để t chức bài nói của mình. Cái riêng của bài nói cũng
như cách thực hiện bài nói lúc đó thể hin những phát hiện và kiến gii mang
tính nhân về vấn đề, cùng với kh năng diễn đạt thu hút s chú ý của
người nghe.
- Với đề tài được tùy ý lựa chọn, người nói có thể tham kho các đề tài hội
đã được đề cp trong phần đọc của i học y. Ngoài ra người nói nên chú ý
đến đặc đim nhn thức, tâm lý, thị hiếu,... của người nghe để t đó lựa chn
những đề tài hội gn gũi hoặc đang được quan tâm, gợi cm hứng (đối vi
người nghe).
Gi : Người nói thể s dụng hình thức khảo sát người nghe trưc khi la
chọn đề tài để có thêm căn cứ cho vic la chn ca mình.
b. Tìm ý và sắp xếp ý
- Nên dựa vào việc giải đáp cụ th đối vi các câu hỏi sau đ tìm ý, xây dựng
luận điểm: Vn đề hội s được trình bày ở đây là gì ? Vì sao tôi muốn nói về
vấn đề này? Vấn đề hội được trình bày đây những khía cạnh nào cần
đặc biệt lưu ý? điều cần điều chnh trong nhn thc của chúng ta về vn
đề xã hội đang được nói tới? Chúng ta nên có thái độ và hành động như thế nào
trưc vấn đề xã hội đó?
- Bài thuyết trình cần trình bày đưc vấn đề xã hội đã lựa chọn, đồng thời nêu
lên quan điểm của ngưi thuyết trình, quan đim s được c th hóa bằng các
luận điểm. Hai nội dung bản trên thể được trình bày lần lượt hoc xen k
nhau tùy theo lựa chn ca ngưi thuyết trình.
c. Xác đnh bằng các t ng then cht
Vi dạng bài nghị lun thuyết trình về mt vn đề hội, các từ ng then cht
ca mt mặt tính khách quan (liên quan đến việc trình bày các thông tin v
vấn đề hội), mt mt có tính chủ quan (liên quan đến vic th hiện và bảo v
quan điểm của người thuyết trình về các vấn đề hội). Các từ ng tính
khách quan: theo… thì...; căn c vào…; theo tường thut của...; Các từ ng
tính chủ quan: tôi nhận định rằng, tôi khám phá ra rằng, điều tôi thấy đáng chú
ý là, từ góc nhìn của tôi, theo quan điểm của tôi,....
d. Phương tiện h tr
Chun b các phương tiện phi ngôn ngữ như PowerPoint nếu kết hp tranh
ảnh, đồ, bng biu, video,... Với bài thiên về khái quát, cần những đồ,
bng biu tng hp, với bài thiên v cung cp dn chng c thể, xác thực thì
vic s dụng các hình ảnh trc quan, video… nên được ưu tiên lựa chn.
2. Chun b nghe
Tìm hiểu trước v đề tài thuyết trình. Nếu đó đ tài được lp hoặc nhóm học
tập xác định sn, bn cần tìm kiếm các liệu bàn về vấn đề hội đó, đồng
thời phác thảo sơ lưc nhng kiến gii của mình để trao đổi với người nói. Nếu
người nói sử dụng hình thức khảo sát trưc bui thuyết trình, bạn nên hưởng
ng vic khảo sát đó một cách nghiêm túc, cẩn thận, góp phần giúp người nói
la chọn đúng vấn đề xã hội mà mi người cùng quan tâm hoc mun tìm hiểu.
Thực hành nói và nghe
1. Người nói
- M đầu: Nêu vấn đ xã hi và lí do la chn
- Triển khai: Trình bày các luận điểm trong bài thuyết trình theo trình tự đã
chun b, kết hợp hài hòa với việc trình chiếu PowerPoint (nếu có) các
phương tiện phi ngôn ngữ khác.
Kết luận: Khái quát lại nhng luận điểm chính, gợi ra hướng suy nghĩ tiếp v
vấn đề; bày tỏ mong mun nhận được s trao đổi t ngưi nghe.
2. Người nghe
- Theo dõi phần trình bày người nói thể hin bằng ngôn ngữ bằng các
phương tiện phi ngôn ngữ.
- Nghe trên tinh thn ci m, sẵn sàng tiếp nhận quan điểm của người nói
chun b th hiện quan điểm của mình ở hot động trao đổi.
Trao đổi
Trao đổi, tho lun dựa trên tinh thần cu th, tiếp nhận phản hi những ý
kiến ca ngưi nghe.
| 1/3

Preview text:

Soạn văn 10: Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng
kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ
Chuẩn bị nói và nghe 1. Chuẩn bị nói a. Lựa chọn đề tài
- Với đề tài đã được lớp hoặc nhóm học tập xác định trước thì người nói chỉ
cần tìm tư liệu phù hợp để tổ chức bài nói của mình. Cái riêng của bài nói cũng
như cách thực hiện bài nói lúc đó thể hiện ở những phát hiện và kiến giải mang
tính cá nhân về vấn đề, cùng với khả năng diễn đạt và thu hút sự chú ý của người nghe.
- Với đề tài được tùy ý lựa chọn, người nói có thể tham khảo các đề tài xã hội
đã được đề cập trong phần đọc của bài học này. Ngoài ra người nói nên chú ý
đến đặc điểm nhận thức, tâm lý, thị hiếu,... của người nghe để từ đó lựa chọn
những đề tài xã hội gần gũi hoặc đang được quan tâm, gợi cảm hứng (đối với người nghe).
Gợi ý: Người nói có thể sử dụng hình thức khảo sát người nghe trước khi lựa
chọn đề tài để có thêm căn cứ cho việc lựa chọn của mình. b. Tìm ý và sắp xếp ý
- Nên dựa vào việc giải đáp cụ thể đối với các câu hỏi sau để tìm ý, xây dựng
luận điểm: Vấn đề xã hội sẽ được trình bày ở đây là gì ? Vì sao tôi muốn nói về
vấn đề này? Vấn đề xã hội được trình bày ở đây có những khía cạnh nào cần
đặc biệt lưu ý? Có điều gì cần điều chỉnh trong nhận thức của chúng ta về vấn
đề xã hội đang được nói tới? Chúng ta nên có thái độ và hành động như thế nào
trước vấn đề xã hội đó?
- Bài thuyết trình cần trình bày được vấn đề xã hội đã lựa chọn, đồng thời nêu
lên quan điểm của người thuyết trình, quan điểm sẽ được cụ thể hóa bằng các
luận điểm. Hai nội dung cơ bản trên có thể được trình bày lần lượt hoặc xen kẽ
nhau tùy theo lựa chọn của người thuyết trình.
c. Xác định bằng các từ ngữ then chốt
Với dạng bài nghị luận thuyết trình về một vấn đề xã hội, các từ ngữ then chốt
của một mặt có tính khách quan (liên quan đến việc trình bày các thông tin về
vấn đề xã hội), một mặt có tính chủ quan (liên quan đến việc thể hiện và bảo vệ
quan điểm của người thuyết trình về các vấn đề xã hội). Các từ ngữ có tính
khách quan: theo… thì...; căn cứ vào…; theo tường thuật của...; Các từ ngữ có
tính chủ quan: tôi nhận định rằng, tôi khám phá ra rằng, điều tôi thấy đáng chú
ý là, từ góc nhìn của tôi, theo quan điểm của tôi,.... d. Phương tiện hỗ trợ
Chuẩn bị các phương tiện phi ngôn ngữ như PowerPoint nếu có kết hợp tranh
ảnh, sơ đồ, bảng biểu, video,... Với bài thiên về khái quát, cần có những sơ đồ,
bảng biểu tổng hợp, với bài thiên về cung cấp dẫn chứng cụ thể, xác thực thì
việc sử dụng các hình ảnh trực quan, video… nên được ưu tiên lựa chọn. 2. Chuẩn bị nghe
Tìm hiểu trước về đề tài thuyết trình. Nếu đó là đề tài được lớp hoặc nhóm học
tập xác định sẵn, bạn cần tìm kiếm các tư liệu bàn về vấn đề xã hội đó, đồng
thời phác thảo sơ lược những kiến giải của mình để trao đổi với người nói. Nếu
người nói sử dụng hình thức khảo sát trước buổi thuyết trình, bạn nên hưởng
ứng việc khảo sát đó một cách nghiêm túc, cẩn thận, góp phần giúp người nói
lựa chọn đúng vấn đề xã hội mà mọi người cùng quan tâm hoặc muốn tìm hiểu.
Thực hành nói và nghe 1. Người nói
- Mở đầu: Nêu vấn đề xã hội và lí do lựa chọn
- Triển khai: Trình bày các luận điểm trong bài thuyết trình theo trình tự đã
chuẩn bị, kết hợp hài hòa với việc trình chiếu PowerPoint (nếu có) và các
phương tiện phi ngôn ngữ khác.
Kết luận: Khái quát lại những luận điểm chính, gợi ra hướng suy nghĩ tiếp về
vấn đề; bày tỏ mong muốn nhận được sự trao đổi từ người nghe. 2. Người nghe
- Theo dõi phần trình bày mà người nói thể hiện bằng ngôn ngữ và bằng các
phương tiện phi ngôn ngữ.
- Nghe trên tinh thần cởi mở, sẵn sàng tiếp nhận quan điểm của người nói và
chuẩn bị thể hiện quan điểm của mình ở hoạt động trao đổi. Trao đổi
Trao đổi, thảo luận dựa trên tinh thần cầu thị, tiếp nhận và phản hồi những ý kiến của người nghe.