Soạn bài Đồng dao mùa xuân - Kết nối tri thức 7

Soạn bài Đồng dao mùa xuân - Kết nối tri thức 7 được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo, chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Đồng dao mùa xuân
Tri thc Ngvăn
Một số yếu thình thc ca thơ bn chvà năm ch
- Thơ bn chnăm chnhng th thơ đưc gi theo s ch (tiếng) trong
mỗi dòng thơ. Sng dòng trong mi bài không hn chế. Bài thơ bn ch
hoc năm chcó thchia khhoc không.
- Cách gieo vn: Vn thưng đưc đt cui dòng, gi vn chân. Vn th
gieo liên tiếp hoc cách quãng, cũng thphi hp nhiu kiu gieo vn trong
bài thơ.
- Thơ bn chữ thưng ngt nhp 2/2. Thơ năm chthưng ngt nhp 2/3 hoc
3/2. Nhp thơ linh hot, phù hp vi cm xúc đưc thhin trong bài thơ.
- Thơ bn ch năm chgần gũi vi đng giao, vè, thích hp vi vic k
chuyn, hình nh thơ thưng dung d, gn gũi.
Nói gim, nói tránh
Nói gim nói tránh mt bin pháp tu tdùng cách nói làm gim nhquy mô,
tính cht… ca đi ng hoc tránh trình bày trc tiếp điu mun nói đtránh
gây cm giác đau bun, nng n, ghê shay thiếu tế nh, lch sự.
Son bài Đng dao mùa xuân
Trưc khi đọc
Câu 1. Khi nghe nói đến cm tthơ bn ch, ý nghĩ đu tiên xut hin trong
tâm trí em gì? Em biết nhng bài thơ bn chnào? Hãy chia scảm xúc ca
em về một bài thơ bn chữ.
- Khi nghe nói đến cm t thơ bn ch, ý ng đu tiên xut hin trong tâm trí
em: Mt ththơ ngn gn, hàm súc.
- Mt s bài thơ bn ch như: Con chim chin chin (Huy Cn), m (T
Hữu), Ht go làng ta (Trn Đăng Khoa)...
- Cm xúc vbài thơ m (THữu): Đến vi bài thơ “Lưm”, ngưi đc s
cùng n ng vi hình nh ca ngưi chiến liên lc nhtui, nhưng đy
dũng cm. Dáng ngưi nh “lot chot”, vi hành trang mt cái xc nh
“xinh xinh”. đôi chân nhanh nhn “thoăn thot” cùng cái đu lúc nào cũng
ngó nghiêng “nghênh nghênh”. n cha trong thân hình nhy mt tình
yêu quê hương đt c sâu sc, tuy em tui còn nhnhưng cũng chng thua
kém bt kngưi trưng thành nào. Công vic em đang làm đã góp phn rt to
lớn cho snghip cách mng ca nhân dân ta. Hành trình thực hin nhim v
của m cũng đy gian khó. Đc bit hình nh m đưa thư “Vt qua mt
trn/Đn bay vèo vèo” đy hung him chng minh khí cht anh hùng lòng
dũng cm ca cu chng ngi gian khó, quên mình nhim v “thưng
khn” thì “schi hiểm nghèo”. Nhân vt này khiến chúng ta cm thy yêu mến
và cm phúc biết bao.
Câu 2. Chia sẻ cảm nhn ca em về hình nh anh bộ đội Cụ Hồ.
Hình nh anh b đội CHồ nhng con ngưi gin d, mc mc nhưng cũng
rất dũng cm, gan dạ.
Đọc văn bản
Câu 1. Số tiếng trong mi dòng thơ, vn thơ, nhp thơ.
Số tiếng trong mi dòng thơ: bốn
Vần thơ: vn chân (lính - bình, diu - chiu, la - nữa, xanh - lành, gian -
ngàn, lành - xanh)
Nhp thơ: 2/2
Câu 2. Hình nh ngưi lính trong nhng năm máu la.
Hình ảnh ngưi lính “chưa mt ln yêu, cà phê chưa ung, vn còn mê thdiu”:
Ngưi lính còn trtui, chưa có nhiu tri nghim trong cuc sng nhưng đã lên
đưng để bảo vệ đất nưc.
Câu 3. Hình nh ngưi lính lại nơi chiến trưng xưa trong ng ng ca
tác giả.
Hình nh ngưi lính lại nơi chiến trưng xưa trong ng ng ca tác gi
một mình vi chiếc ba con cóc, làn da xanh xao bi cơn st rét rng, nhưng
nụ i thì hin lành.
Sau khi đọc
Câu 1. Cách chia khcủa bài thơ đc bit? Hãy u tác dng ca cách
chia đó?
- Bài thơ gm 9 kh, đa scác khđều bn dòng thơ, riêng kh 1 3
dòng, kh2 có 2 dòng.
Câu 2. Nêu nhn xét ca em vsố tiếng trong mi ng ch gieo vn, ngt
nhp ca bài thơ.
Số tiếng trong mi dòng thơ: bốn
Vần thơ: vn chân (lính - bình, diu - chiu, la - nữa, xanh - lành, gian -
ngàn, lành - xanh)
Nhp thơ: 2/2
Câu 3. Đọc bài thơ, ta như đưc nghe mt câu chuyn vcuc đi ngưi lính.
Em hình dung câu chuyn đó như thế nào?
Bài thơ ging như mt câu chuyn kvề cuc đi ngưi lính tlúc mi vào
chiến trưng, cho đến nhng năm tháng chiến tranh ác lit. Đến khi đt c
hòa bình, ngưi lính y đã hy sinh, không thtrở về quê hương đưc na.
Câu 4. Hãy tìm nhng chi tiết khc ha hình nh ngưi lính. Qua các chi tiết đó,
hình nh ngưi lính hin lên vi nhng đc đim gì?
Nhng chi tiết khc ha hình nh ngưi lính khi mi vào chiến trưng:
chưa mt ln yêu; cà phê chưa ung; vn còn mê thdiu.
Nhng chi tiết khc ha hình nh ngưi lính khi đã hy sinh: chiếc ba
con cóc; làn da xanh xao; n i thì hin lành; anh ngi lng l; anh
ngi rc rỡ mắt như sui biếc
=> Hình nh ngưi lính hin lên vi đc đim: tui đi còn rt tr, vn chưa
nhiu tri nghim, tính cách nhân hu nhưng li dũng cm, ng giàu
lòng yêu nưc.
Câu 5. Nêu cm nhn ca em vtình cm ca đng đi và nhân dân dành cho
nhng ngưi lính đã hi sinh đưc thhin trong bài thơ.
- Tình đng đi gn thhin qua câu thơ “Anh thành ngn la/Bn mang
theo”, đó s chia shy cùng chiến đu, hay sxót xa nui tiếc khi chng
kiến đng đi hy sinh.
- Tình cm nhân dân dành cho ngưi lính thhin qua câu thơ “Dài bao thương
nh/Mùa xuân nhân gian”, đó ni nh thương, mong ch dành cho nhng
ngưi lính.
Câu 6. Theo em, tên bài thơ Đồng dao mùa xuân có ý nghĩa như thế nào?
- “Đng dao”: thloi thơ ca dân gian truyn ming ca trem Vit Nam
dùng đhát khi đi làm đng, làm rung.
- “Mùa xuân”: Mùa bt đu ca mt năm, gi lên sc sng mãnh lit ca vạn
vật.
- Nhan đ“Đng dao mùa xuân” mang nghĩa biu ng chính bài đng dao
về ngưi lính, v sự bất tcủa các anh đi vi đt c. Hình nh các anh còn
sống mãi trong trái tim nhân dân nmùa xuân trưng tn cùng vũ tr. Qua đó,
tác gimun ca ngi, thhin lòng biết ơn nhng ngưi lính trđã dâng hiến
a xuân cuc đi mình kết thành nhng mùa xuân vĩnh cu cho dân tc, đt
c.
Viết kết ni vi đọc
Viết đon văn (khong 5 -7 câu) nêu cm nghĩ ca em v nh nh ngưi lính
trong bài thơ.
Gợi ý:
- Mu 1: Bài thơ “Đng dao mùa xuân” ca Nguyn Khoa Đim đã đlại cho
ngưi đc n ng sâu sc vhình nh ngưi lính. Hnhng con ngưi còn
trtui, trlòng vì “chưa mt ln yêu, phê vn chưng ung còn th
diu”. Du vy, hvẫn mang trong trái tim nhit huyết, ng đ xung phong
vào chiến trưng khc lit. Đến khi đt c hòa bình, nhng ngưi lính y đã
hy sinh, không thtr về quê hương đưc na. Shi sinh ca hng như đã
hóa thành bất t, h sống mãi vi tui thanh xuân đp đ, sng mãi cùng mùa
xuân ca tr. Qua đây, tác gin mun thhin lòng biết ơn nhng ngưi
nh trđã dâng hiến mùa xuân cuc đi mình kết thành nhng mùa xuân vĩnh
cửu cho dân tc, đt nưc.
- Mẫu 2: Nguyn Khoa Đim nhiu bài thơ hay, Đng dao mùa xuân mt
trong sđó. Đến vi bài thơ này, chúng ta đã thy đưc hình nh ngưi lính
hin lên đy chân thc. Ri xa quê hương, vào chiến trưng tham gia chiến đu,
ngưi lính khi đó vẫn “chưa mt ln yêu, phê vn chưng ung còn th
diu”. Hvẫn nhng chàng thanh niên trtui, hn nhiên chưa nhiu
tri nghim. Nhưng vy, khi c chân vào chiến trưng, đi mt vi bom
rơi bão đn, ngưi lính đó vn dũng cm, mnh mẽ chiến đu chưa mt ln
sợ hãi. Hmang trong trái tim nhit huyết ca ng cách mng. Đrồi đến
khi đt c hòa bình, nhng ngưi lính y đã hy sinh, không thtrvề quê
hương đưc na. Tác giđã bt thóa hình ng ngưi lính, h đã trthành
mùa xuân ca nhân dân, mùa xuân ca đt c, sng mãi vi thi gian. Chúng
ta đc bài thơ mà thêm ngưng m, trân trng nhng ngưi lính cụ Hồ.
| 1/5

Preview text:

Đồng dao mùa xuân Tri thức Ngữ văn
Một số yếu tố hình thức của thơ bốn chữ và năm chữ
- Thơ bốn chữ và năm chữ là những thể thơ được gọi theo số chữ (tiếng) trong
mỗi dòng thơ. Số lượng dòng trong mỗi bài không hạn chế. Bài thơ bốn chữ
hoặc năm chữ có thể chia khổ hoặc không.
- Cách gieo vần: Vần thường được đặt cuối dòng, gọi là vần chân. Vần có thể
gieo liên tiếp hoặc cách quãng, cũng có thể phối hợp nhiều kiểu gieo vần trong bài thơ.
- Thơ bốn chữ thường ngắt nhịp 2/2. Thơ năm chữ thường ngắt nhịp 2/3 hoặc
3/2. Nhịp thơ linh hoạt, phù hợp với cảm xúc được thể hiện trong bài thơ.
- Thơ bốn chữ và năm chữ gần gũi với đồng giao, vè, thích hợp với việc kể
chuyện, hình ảnh thơ thường dung dị, gần gũi.
Nói giảm, nói tránh
Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách nói làm giảm nhẹ quy mô,
tính chất… của đối tượng hoặc tránh trình bày trực tiếp điều muốn nói để tránh
gây cảm giác đau buồn, nặng nề, ghê sợ hay thiếu tế nhị, lịch sự.
Soạn bài Đồng dao mùa xuân Trước khi đọc
Câu 1. Khi nghe nói đến cụm từ thơ bốn chữ, ý nghĩ đầu tiên xuất hiện trong
tâm trí em là gì? Em biết những bài thơ bốn chữ nào? Hãy chia sẻ cảm xúc của
em về một bài thơ bốn chữ.
- Khi nghe nói đến cụm từ thơ bốn chữ, ý nghĩ đầu tiên xuất hiện trong tâm trí
em: Một thể thơ ngắn gọn, hàm súc.
- Một số bài thơ bốn chữ như: Con chim chiền chiện (Huy Cận), Lượm (Tố
Hữu), Hạt gạo làng ta (Trần Đăng Khoa)...
- Cảm xúc về bài thơ Lượm (Tố Hữu): Đến với bài thơ “Lượm”, người đọc sẽ
vô cùng ấn tượng với hình ảnh của người chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi, nhưng đầy
dũng cảm. Dáng người nhỏ “loắt choắt”, với hành trang là một cái xắc nhỏ
“xinh xinh”. Và đôi chân nhanh nhẹn “thoăn thoắt” cùng cái đầu lúc nào cũng
ngó nghiêng “nghênh nghênh”. Ẩn chứa trong thân hình bé nhỏ ấy là một tình
yêu quê hương đất nước sâu sắc, tuy em tuổi còn nhỏ nhưng cũng chẳng thua
kém bất kỳ người trưởng thành nào. Công việc em đang làm đã góp phần rất to
lớn cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta. Hành trình thực hiện nhiệm vụ
của Lượm cũng đầy gian khó. Đặc biệt là hình ảnh Lượm đưa thư “Vụt qua mặt
trận/Đạn bay vèo vèo” đầy hung hiểm chứng minh khí chất anh hùng và lòng
dũng cảm của cậu bé chẳng ngại gian khó, quên mình vì nhiệm vụ “thượng
khẩn” thì “sợ chi hiểm nghèo”. Nhân vật này khiến chúng ta cảm thấy yêu mến và cảm phúc biết bao.
Câu 2. Chia sẻ cảm nhận của em về hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ.
Hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ là những con người giản dị, mộc mạc nhưng cũng rất dũng cảm, gan dạ. Đọc văn bản
Câu 1. Số tiếng trong mỗi dòng thơ, vần thơ, nhịp thơ.
• Số tiếng trong mỗi dòng thơ: bốn
• Vần thơ: vần chân (lính - bình, diều - chiều, lửa - nữa, xanh - lành, gian - ngàn, lành - xanh) • Nhịp thơ: 2/2
Câu 2. Hình ảnh người lính trong những năm máu lửa.
Hình ảnh người lính “chưa một lần yêu, cà phê chưa uống, vẫn còn mê thả diều”:
Người lính còn trẻ tuổi, chưa có nhiều trải nghiệm trong cuộc sống nhưng đã lên
đường để bảo vệ đất nước.
Câu 3. Hình ảnh người lính ở lại nơi chiến trường xưa trong tưởng tượng của tác giả.
Hình ảnh người lính ở lại nơi chiến trường xưa trong tưởng tượng của tác giả ở
một mình với chiếc ba lô con cóc, làn da xanh xao bởi cơn sốt rét rừng, nhưng
nụ cười thì hiền lành. Sau khi đọc
Câu 1. Cách chia khổ của bài thơ có gì đặc biệt? Hãy nêu tác dụng của cách chia đó?
- Bài thơ gồm có 9 khổ, đa số các khổ đều có bốn dòng thơ, riêng khổ 1 có 3 dòng, khổ 2 có 2 dòng.
Câu 2. Nêu nhận xét của em về số tiếng trong mỗi dòng và cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ.
• Số tiếng trong mỗi dòng thơ: bốn
• Vần thơ: vần chân (lính - bình, diều - chiều, lửa - nữa, xanh - lành, gian - ngàn, lành - xanh) • Nhịp thơ: 2/2
Câu 3. Đọc bài thơ, ta như được nghe một câu chuyện về cuộc đời người lính.
Em hình dung câu chuyện đó như thế nào?
Bài thơ giống như một câu chuyện kể về cuộc đời người lính từ lúc mới vào
chiến trường, cho đến những năm tháng chiến tranh ác liệt. Đến khi đất nước
hòa bình, người lính ấy đã hy sinh, không thể trở về quê hương được nữa.
Câu 4. Hãy tìm những chi tiết khắc họa hình ảnh người lính. Qua các chi tiết đó,
hình ảnh người lính hiện lên với những đặc điểm gì?
• Những chi tiết khắc họa hình ảnh người lính khi mới vào chiến trường:
chưa một lần yêu; cà phê chưa uống; vẫn còn mê thả diều.
• Những chi tiết khắc họa hình ảnh người lính khi đã hy sinh: chiếc ba lô
con cóc; làn da xanh xao; nụ cười thì hiền lành; anh ngồi lặng lẽ; anh
ngồi rực rỡ mắt như suối biếc
=> Hình ảnh người lính hiện lên với đặc điểm: tuổi đời còn rất trẻ, vẫn chưa có
nhiều trải nghiệm, tính cách nhân hậu nhưng lại dũng cảm, có lí tưởng và giàu lòng yêu nước.
Câu 5. Nêu cảm nhận của em về tình cảm của đồng đội và nhân dân dành cho
những người lính đã hi sinh được thể hiện trong bài thơ.
- Tình đồng đội gắn bó thể hiện qua câu thơ “Anh thành ngọn lửa/Bạn bè mang
theo”, đó là sự chia sẻ hy cùng chiến đấu, hay sự xót xa và nuối tiếc khi chứng
kiến đồng đội hy sinh.
- Tình cảm nhân dân dành cho người lính thể hiện qua câu thơ “Dài bao thương
nhớ/Mùa xuân nhân gian”, đó là nỗi nhớ thương, mong chờ dành cho những người lính.
Câu 6. Theo em, tên bài thơ Đồng dao mùa xuân có ý nghĩa như thế nào?
- “Đồng dao”: là thể loại thơ ca dân gian truyền miệng của trẻ em Việt Nam
dùng để hát khi đi làm đồng, làm ruộng.
- “Mùa xuân”: Mùa bắt đầu của một năm, gợi lên sức sống mãnh liệt của vạn vật.
- Nhan đề “Đồng dao mùa xuân” mang nghĩa biểu tượng chính là bài đồng dao
về người lính, về sự bất tử của các anh đối với đất nước. Hình ảnh các anh còn
sống mãi trong trái tim nhân dân như mùa xuân trường tồn cùng vũ trụ. Qua đó,
tác giả muốn ca ngợi, thể hiện lòng biết ơn những người lính trẻ đã dâng hiến
mùa xuân cuộc đời mình kết thành những mùa xuân vĩnh cửu cho dân tộc, đất nước.
Viết kết nối với đọc
Viết đoạn văn (khoảng 5 -7 câu) nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người lính trong bài thơ. Gợi ý:
- Mẫu 1: Bài thơ “Đồng dao mùa xuân” của Nguyễn Khoa Điềm đã để lại cho
người đọc ấn tượng sâu sắc về hình ảnh người lính. Họ là những con người còn
trẻ tuổi, trẻ lòng vì “chưa một lần yêu, cà phê vẫn chưng uống và còn mê thả
diều”. Dẫu vậy, họ vẫn mang trong trái tim nhiệt huyết, lí tưởng để xung phong
vào chiến trường khốc liệt. Đến khi đất nước hòa bình, những người lính ấy đã
hy sinh, không thể trở về quê hương được nữa. Sự hi sinh của họ dường như đã
hóa thành bất tử, họ sống mãi với tuổi thanh xuân đẹp đẽ, sống mãi cùng mùa
xuân của vũ trụ. Qua đây, tác giả còn muốn thể hiện lòng biết ơn những người
lính trẻ đã dâng hiến mùa xuân cuộc đời mình kết thành những mùa xuân vĩnh
cửu cho dân tộc, đất nước.
- Mẫu 2: Nguyễn Khoa Điềm có nhiều bài thơ hay, Đồng dao mùa xuân là một
trong số đó. Đến với bài thơ này, chúng ta đã thấy được hình ảnh người lính
hiện lên đầy chân thực. Rời xa quê hương, vào chiến trường tham gia chiến đấu,
người lính khi đó vẫn “chưa một lần yêu, cà phê vẫn chưng uống và còn mê thả
diều”. Họ vẫn là những chàng thanh niên trẻ tuổi, hồn nhiên và chưa có nhiều
trải nghiệm. Nhưng dù vậy, khi bước chân vào chiến trường, đối mặt với bom
rơi bão đạn, người lính đó vẫn dũng cảm, mạnh mẽ chiến đấu mà chưa một lần
sợ hãi. Họ mang trong trái tim nhiệt huyết của lí tưởng cách mạng. Để rồi đến
khi đất nước hòa bình, những người lính ấy đã hy sinh, không thể trở về quê
hương được nữa. Tác giả đã bất tử hóa hình tượng người lính, họ đã trở thành
mùa xuân của nhân dân, mùa xuân của đất nước, sống mãi với thời gian. Chúng
ta đọc bài thơ mà thêm ngưỡng mộ, trân trọng những người lính cụ Hồ.