Soạn bài Gặp lá cơm nếp - Kết nối tri thức 7

Soạn bài Gặp lá cơm nếp - Kết nối tri thức 7 được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo, chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Gặp lá cơm nếp
Soạn bài Gặp lá cơm nếp - Mẫu 1
Trước khi đọc
1. Xác định bài thơ thuộc thể năm chữ trong số những bài thơ sau đây: Chuyện
cổ nước mình (Lâm Thị Mỹ Dạ), Chuyện cổ tích về loài người (Xuân Quỳnh),
Mây và sóng (R. Ta-go), Bắt nạt (Nguyễn Thế Hoàng Linh), Những cánh buồm
(Hoàng Trung Thông)
2. Xôi một món ăn quen thuộc của người Việt. Chia sẻ cảm nhận của em về
hương vị của món ăn đó.
Gợi ý:
1. Bài thơ thuộc thể năm chữ: Chuyện cổ tích về loài người (Xuân Quỳnh), Bắt
nạt (Nguyễn Thế Hoàng Linh).
2. Xôi một món ăn quen thuộc của người Việt, nhiều loại khác nhau như
xôi gấc, xôi dừa, xôi ngô… Các loại xôi đều dẻo và thơm, rất ngon.
Đọc văn bản
Câu 1. Số lượng tiếng trong mỗi dòng, vần và nhịp thơ.
l Số lượng tiếng trong mỗi dòng: 5
l Vần chân: gặt - mắt, bếp - nếp, được - nước.
l Nhịp thơ: 2/3 hoặc 3/2
Câu 2. Hình ảnh người mẹ trong kí ức của người con.
Hình ảnh người mẹ hiện lên trong kí ức của người con: hiền từ, đảm đang.
Câu 3. Tình cảm người con dành cho mẹ và quê hương, đất nước.
Tình cảm người con dành cho mẹ quê hương, đất nước: yêu thương, trân
trọng.
Sau khi đọc
Câu 1. Số tiếng trong một dòng, cách gieo vần, ngắt nhịp chia khổ của bài
thơ Gặp lá cơm nếp có gì khác so với bài thơ Đồng dao mùa xuân?
l Số lượng tiếng trong mỗi dòng: 5
l Vần chân: gặt - mắt, bếp - nếp, được - nước.
l Nhịp thơ: 2/3 hoặc 3/2
l Bài thơ có 4 khổ, mỗi khổ có bốn dòng, riêng khổ 4 chỉ có 2 dòng.
Câu 2. Em hãy nêu nhận xét về hoàn cảnh đã gợi nhắc người con nhớ về mẹ
của mình và hình ảnh mẹ trong kí ức người con.
- Hoàn cảnh: Người con đã xa nhà nhiều năm, nhìn thấy cơm nếp nhớ về bát
xôi mùa gặt của mẹ, nhớ về người mẹ.
- Trong kí c ca ngưi con, hình nh mhin lên: hiền từ, đảm đang tần
tảo.
Câu 3. Trong khổ thơ thứ ba, người con thể hiện những tình cảm, cảm xúc gì?
sao những tình cảm, cảm xúc ấy lại cùng trào dâng trong tâm hồn người con
khi “gặp lá cơm nếp”?
- Trong khổ thơ thứ ba, người con thể hiện những tình cảm, cảm xúc: yêu
thương dành cho mẹ, đất nước.
- Những tình cảm, cảm xúc ấy lại cùng trào dâng trong tâm hồn người con khi
“gặp cơm nếp”: Hình ảnh này đã gợi nhắc về mùi quê hương của người con,
hương vị của xôi nếp đã quen thuộc với người con khi còn thơ bé, để khi đi bất
cứ nơi đây cũng đều nhớ về.
Câu 4. Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh người con trong bài thơ?
Hình ảnh người con trong bài thơ một người đã xa nhà nhiều năm, tình
cảm sâu sắc dành cho mẹ và đất nước.
Câu 5. Theo em, thể thơ năm chữ tác dụng trong việc thể hiện cảm xúc
của nhà thơ?
Thể thơ năm chữ ngắn gọn, linh hoạt hàm súc đã góp phần thể hiện cảm xúc
của nhà thơ.
Viết kết nối với đọc
Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) nêu cảm nghĩ của em về nỗi nhớ thương mẹ
của người con trong bài thơ Gặp lá cơm nếp.
Gợi ý:
Mẫu 1
Bài thơ “Gặp lá cơm nếp” của Thanh Thảo chính là một lời nhắn nhủ sâu sắc về
tình cảm mẫu tử. Tác giả đã đặt người con vào hoàn cảnh của một người xa nhà
nhiều năm, tình cờ nhìn thấy cơm nếp. Hình ảnh gợi cho người con nhớ về
bát xôi mùa gặt - hương vị quê hương đi đâu cũng sẽ nhờ về. cả hình
ảnh người mẹ giản dị, tảo tần đã “nhặt về đun bếp”, “thổi cơm nếp”. Từ đó,
người con càng thêm nhớ thương mẹ nhiều hơn để bộc lộ nỗi niềm qua câu thơ
“Mẹ già đất nước/Chia đều ni nhớ thương”. Tình yêu dành cho mẹ đất
nước luôn thường trực trong trái tim của người con - đó thứ tình cảm thiêng
liêng và đáng trân trọng nhất.
Mẫu 2
“Gặp lá cơm nếp” được Thanh Thảo sáng tác, nhằm gửi gắm tình cảm dành cho
người mẹ. Nhân vật trữ tình trong bài một người chiến sĩ. Anh đã xa nhà
nhiều năm, tình cờ nhìn thấy cơm nếp. Hương vị của bát cơm mùa gặt bỗng
nhiên ùa về, khiến cho anh nhớ về người mẹ. Hình ảnh của mẹ hiện lên với vẻ
đẹp giản dị, tảo tần sớm hôm đã “nhặt về đun bếp”, “thổi cơm nếp”. Bát cơm
thơm lừng, mang hương vị của quê hương. Người con sẽ không thể quên được.
Đặc biệt nhất câu thơ Mẹ già đất nước/Chia đều nỗi nhớ thươngcho
thấy tình yêu của người con dành cho người msẽ mãi song hành với tình yêu
dành cho đất nước. Người con ra đi chiến đấu để đem đến nền độc lập cho đất
nước, cùng là đem đến cuộc sống bình yên cho mẹ. Bài thơ đã sử dụng hình ảnh
gần gũi, giọng thơ chân thành đã góp phần diễn tả cảm xúc của nhân vật trữ
tình. Gặp cơm nếp một bài thơ hay viết, đem lại nhiều ấn tượng cho bạn
đọc.
Soạn bài Gặp lá cơm nếp - Mẫu 2
1. Tác giả
- Thanh Thảo tên khai sinh là Hồ Thành Công, sinh năm 1946.
- Quê hương: huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.
- Ông tốt nghiệp khoa Ngữ Văn, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.
- Sau đó, Thanh Thảo tham gia kháng chiến chống cứu nước chiến trường
miền Nam.
- Từ sau 1975, ông chuyển sang hoạt động văn nghệ.
- Năm 2001, Thanh Thảo được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học -
nghệ thuật.
- Một số tác phẩm chính: Những người đi tới biển (trường ca - 1977), Dấu chân
qua trảng cỏ (thơ - 1978), Những ngọn sóng mặt trời (trường ca - 1981), Khối
vuông ru-bích (thơ - 1985)...
2. Đọc - hiểu văn bản
- Hoàn cảnh: Người con đã xa nhà nhiều năm, nhìn thấy cơm nếp nhớ về bát
xôi mùa gặt của mẹ, nhớ về người mẹ.
- Hình ảnh người mẹ giản dị, tảo tần với những công việc: “nhặt về đun
bếp”, “thổi cơm nếp”.
- Tình yêu dành của người con được chia đều cho mẹ già đất nước: luôn
thường trực trong trái tim, đó thứ tình cảm thiêng liêng đáng trân trọng
nhất.
- nh ảnh cuối bài “Cây nhỏ rừng Trường Sơn/Hiểu lòng n thơm i…”:
Tấm lòng hiếu thảo với mẹ tình yêu đất nước đậm sâu như bao trùm khắp
không gian và len lỏi qua từng hàng cây kẽ lá.
| 1/5

Preview text:

Gặp lá cơm nếp
Soạn bài Gặp lá cơm nếp - Mẫu 1 Trước khi đọc
1. Xác định bài thơ thuộc thể năm chữ trong số những bài thơ sau đây: Chuyện
cổ nước mình (Lâm Thị Mỹ Dạ), Chuyện cổ tích về loài người (Xuân Quỳnh),
Mây và sóng (R. Ta-go), Bắt nạt (Nguyễn Thế Hoàng Linh), Những cánh buồm (Hoàng Trung Thông)
2. Xôi là một món ăn quen thuộc của người Việt. Chia sẻ cảm nhận của em về
hương vị của món ăn đó. Gợi ý:
1. Bài thơ thuộc thể năm chữ: Chuyện cổ tích về loài người (Xuân Quỳnh), Bắt
nạt (Nguyễn Thế Hoàng Linh).
2. Xôi là một món ăn quen thuộc của người Việt, có nhiều loại khác nhau như
xôi gấc, xôi dừa, xôi ngô… Các loại xôi đều dẻo và thơm, rất ngon. Đọc văn bản
Câu 1. Số lượng tiếng trong mỗi dòng, vần và nhịp thơ.
l Số lượng tiếng trong mỗi dòng: 5
l Vần chân: gặt - mắt, bếp - nếp, được - nước. l Nhịp thơ: 2/3 hoặc 3/2
Câu 2. Hình ảnh người mẹ trong kí ức của người con.
Hình ảnh người mẹ hiện lên trong kí ức của người con: hiền từ, đảm đang.
Câu 3. Tình cảm người con dành cho mẹ và quê hương, đất nước.
Tình cảm người con dành cho mẹ và quê hương, đất nước: yêu thương, trân trọng. Sau khi đọc
Câu 1. Số tiếng trong một dòng, cách gieo vần, ngắt nhịp và chia khổ của bài
thơ Gặp lá cơm nếp có gì khác so với bài thơ Đồng dao mùa xuân?
l Số lượng tiếng trong mỗi dòng: 5
l Vần chân: gặt - mắt, bếp - nếp, được - nước. l Nhịp thơ: 2/3 hoặc 3/2
l Bài thơ có 4 khổ, mỗi khổ có bốn dòng, riêng khổ 4 chỉ có 2 dòng.
Câu 2. Em hãy nêu nhận xét về hoàn cảnh đã gợi nhắc người con nhớ về mẹ
của mình và hình ảnh mẹ trong kí ức người con.
- Hoàn cảnh: Người con đã xa nhà nhiều năm, nhìn thấy lá cơm nếp nhớ về bát
xôi mùa gặt của mẹ, nhớ về người mẹ.
- Trong kí ức của người con, hình ảnh mẹ hiện lên: hiền từ, đảm đang và tần tảo.
Câu 3. Trong khổ thơ thứ ba, người con thể hiện những tình cảm, cảm xúc gì?
Vì sao những tình cảm, cảm xúc ấy lại cùng trào dâng trong tâm hồn người con
khi “gặp lá cơm nếp”?
- Trong khổ thơ thứ ba, người con thể hiện những tình cảm, cảm xúc: yêu
thương dành cho mẹ, đất nước.
- Những tình cảm, cảm xúc ấy lại cùng trào dâng trong tâm hồn người con khi
“gặp lá cơm nếp”: Hình ảnh này đã gợi nhắc về mùi quê hương của người con,
hương vị của xôi nếp đã quen thuộc với người con khi còn thơ bé, để khi đi bất
cứ nơi đây cũng đều nhớ về.
Câu 4. Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh người con trong bài thơ?
Hình ảnh người con trong bài thơ là một người đã xa nhà nhiều năm, có tình
cảm sâu sắc dành cho mẹ và đất nước.
Câu 5. Theo em, thể thơ năm chữ có tác dụng gì trong việc thể hiện cảm xúc của nhà thơ?
Thể thơ năm chữ ngắn gọn, linh hoạt và hàm súc đã góp phần thể hiện cảm xúc của nhà thơ.
Viết kết nối với đọc
Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) nêu cảm nghĩ của em về nỗi nhớ thương mẹ
của người con trong bài thơ Gặp lá cơm nếp. Gợi ý: Mẫu 1
Bài thơ “Gặp lá cơm nếp” của Thanh Thảo chính là một lời nhắn nhủ sâu sắc về
tình cảm mẫu tử. Tác giả đã đặt người con vào hoàn cảnh của một người xa nhà
nhiều năm, tình cờ nhìn thấy lá cơm nếp. Hình ảnh gợi cho người con nhớ về
bát xôi mùa gặt - hương vị quê hương mà dù đi đâu cũng sẽ nhờ về. Và cả hình
ảnh người mẹ giản dị, tảo tần đã “nhặt lá về đun bếp”, “thổi cơm nếp”. Từ đó,
người con càng thêm nhớ thương mẹ nhiều hơn để bộc lộ nỗi niềm qua câu thơ
“Mẹ già và đất nước/Chia đều nỗi nhớ thương”. Tình yêu dành cho mẹ và đất
nước luôn thường trực trong trái tim của người con - đó là thứ tình cảm thiêng
liêng và đáng trân trọng nhất. Mẫu 2
“Gặp lá cơm nếp” được Thanh Thảo sáng tác, nhằm gửi gắm tình cảm dành cho
người mẹ. Nhân vật trữ tình trong bài là một người chiến sĩ. Anh đã xa nhà
nhiều năm, tình cờ nhìn thấy lá cơm nếp. Hương vị của bát cơm mùa gặt bỗng
nhiên ùa về, khiến cho anh nhớ về người mẹ. Hình ảnh của mẹ hiện lên với vẻ
đẹp giản dị, tảo tần sớm hôm đã “nhặt lá về đun bếp”, “thổi cơm nếp”. Bát cơm
thơm lừng, mang hương vị của quê hương. Người con sẽ không thể quên được.
Đặc biệt nhất là câu thơ “Mẹ già và đất nước/Chia đều nỗi nhớ thương” cho
thấy tình yêu của người con dành cho người mẹ sẽ mãi song hành với tình yêu
dành cho đất nước. Người con ra đi chiến đấu để đem đến nền độc lập cho đất
nước, cùng là đem đến cuộc sống bình yên cho mẹ. Bài thơ đã sử dụng hình ảnh
gần gũi, giọng thơ chân thành đã góp phần diễn tả cảm xúc của nhân vật trữ
tình. Gặp lá cơm nếp là một bài thơ hay viết, đem lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc.
Soạn bài Gặp lá cơm nếp - Mẫu 2 1. Tác giả
- Thanh Thảo tên khai sinh là Hồ Thành Công, sinh năm 1946.
- Quê hương: huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.
- Ông tốt nghiệp khoa Ngữ Văn, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.
- Sau đó, Thanh Thảo tham gia kháng chiến chống Mĩ cứu nước ở chiến trường miền Nam.
- Từ sau 1975, ông chuyển sang hoạt động văn nghệ.
- Năm 2001, Thanh Thảo được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học - nghệ thuật.
- Một số tác phẩm chính: Những người đi tới biển (trường ca - 1977), Dấu chân
qua trảng cỏ (thơ - 1978), Những ngọn sóng mặt trời (trường ca - 1981), Khối
vuông ru-bích (thơ - 1985)...
2. Đọc - hiểu văn bản
- Hoàn cảnh: Người con đã xa nhà nhiều năm, nhìn thấy lá cơm nếp nhớ về bát
xôi mùa gặt của mẹ, nhớ về người mẹ.
- Hình ảnh người mẹ giản dị, tảo tần với những công việc: “nhặt lá về đun
bếp”, “thổi cơm nếp”.
- Tình yêu dành của người con được chia đều cho mẹ già và đất nước: luôn
thường trực trong trái tim, đó là thứ tình cảm thiêng liêng và đáng trân trọng nhất.
- Hình ảnh cuối bài “Cây nhỏ rừng Trường Sơn/Hiểu lòng nên thơm mãi…”:
Tấm lòng hiếu thảo với mẹ và tình yêu đất nước đậm sâu như bao trùm khắp
không gian và len lỏi qua từng hàng cây kẽ lá.