Soạn bài luật hình sự môn Luật Hình Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Soạn bài luật hình sự môn Luật Hình Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn bài luật hình sự
Nội dung III. CẤU THÀNH TỘI PHẠM, CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI PHẠM, CÁC
TÌNH TIẾT LOẠI TRỪ TÍNH CHẤT TỘI PHẠM CỦA HÀNH VI
I. Cấu thành tội phạm
1. Khái niệm cấu thành tội phạm
- Là tổng hợp (hệ thống) những dấu hiệu (yếu tố) khách quan và chủ quan
đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể được quy định trong luật hình sự’
2. Ý nghĩa của cấu thành tội phạm
- Là căn cứ pháp lý quan trọng để truy cứu TNHS đối với người phạm tội
- Là yếu tố đảm bảo ranh giới giữa yêu cầu tôn trọng các quyền và tự do của
công dân với yêu cầu phải truy cứu TNHS để duy trì ổn định, trật tự xã hội
chung
3. Phân loại cấu thành tội phạm
- Căn cứ vào mức độ nguy hiểm cho xã hội
+ Cấu thành tội phạm cơ bản: tổng hợp những dấu hiệu đặc trưng, bắt
buộc- còn gọi là dấu hiệu định tội, phân biệt các trường hợp phạm tội và
các trường hợp không phạm tội
+ Cấu thành tội phạm tăng nặng: Thêm những dấu hiệu thể hiện mức độ
nguy hiểm cho xã hội của tội phạm tăng lên đáng kể
+ Cấu thành tội phạm giảm nhẹ: Thêm những dấu hiệu thể hiện mức độ
nguy hiểm cho xã hội của tội phạm giảm đi đáng kể
- Căn cứ vào đặc điểm cấu trúc thể hiện trong cấu thành tội phạm
+ Cấu thành tội phạm vật chất: Được luật Hình sự quy định và có các dấu
hiệu, hậu quả và mối quan hệ nhân quả gây nguy hiểm cho xã hội
+ Cấu thành tội phạm hình thức: Chỉ cần có dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho
xã hội
- Căn cứ vào phương thức mô tả các dấu hiệu thể hiện trong cấu thành tội
phạm:
+ Cấu thành tội phạm giản đơn: Chỉ mô tả 1 loại hành vi xâm hại tới 1 khách
thể cụ thể và 1 hình thức lỗi
+ Cấu thành tội phạm phức hợp: Mô tả nhiều dấu hiệu, thể hiện ở nhiều
hành vi phạm tội xâm hại đến nhiều khách thể
- Cấu thành 1 số loại tội phạm đặc biệt khác:
+ Tội phạm của hành vi phạm tội chưa hoàn thành
+ Tội phạm của hành vi đồng phạm
II. Khách thể tội phạm
1. KN
- Là các quan hệ xã hội được luật Hình sự xác lập và bảo vệ, bị tội phạm xâm
hại bằng cách gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại trong 1 chừng mực
nhất định
2. Ý nghĩa
- Có vai trò quyết định trong việc cấu thành nên tội phạm
3, Phân loại
- Khách thể chung: Là tổng hợp tất cả các quan hệ xã hội được luật Hình sự
xác lập bảo vệ bị tội phạm xâm hại
- Khách thể loại: Là nhóm quan hệ xã hội có cùng tính chất được bảo vệ bởi
một nhóm QPPL hình sự và bị một nhóm tội phạm xâm hại (vai trò quan
trọng trong việc phân loại phân nhóm tội phạm)
- Khách thể trực tiếp: Là quan hệ xã hội cụ thể được luật Hình sự bảo vệ
nhưng bị một nhóm tội phạm trực tiếp xâm phạm
4. Đối tượng tác động của tội phạm
- Các quan hệ xã hội được luật Hình sự xác lập và bảo vệ bị tội phạm xâm hại
- Là những bộ phận của khách thể của tội phạm mà khi tác động tới bộ phận
này, tội phạm đã gây nên hoặc đe dọa đến thiệt hại cho quan hệ xh được
luật Hình sự bảo vệ
III. Mặt khách quan của tội phạm
1, Khái niệm
- Là những biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan của tội phạm mà con
người có thể nhận thấy được
2, Ý nghĩa
- Cho phép xác định tội phạm và giúp đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm
của tội phạm đó
- Là dấu hiệu định tội hoặc dấu hiệu định khung
3, Đặc điểm
- Phản ánh mối liên hệ và thống nhất với mặt chủ quan của tội phạm: Thể
hiện và thống nhất với những diễn biến tâm lí của chủ thể phạm tội
- Hành vi nguy hiểm cho xh bắt buộc thuộc mặt khách quan của tất cả các
cấu thành tội phạm
- Các dấu hiệu khác phản ánh những ý nghĩa khác nhau
3. Hành vi nguy hiểm cho xã hội của tội phạm
- Là sử xự cụ thể của con người hoặc của pháp nhân thương mại ra ngoài thế
giới khách quan dưới nhiều hình thức, gây hoặc đe dọa gây thiệt hại đáng kể
cho các quan hệ xã hội được luật Hình sự xác lập và bảo vệ
- Cấu tạo:
+ Tội ghép: Được tạo ra bởi hành vi khách quan xảy ra cùng thời gian, mỗi
hành vi xâm hại đến 1 khách thể, hợp lại cấu thành 1 tội phạm
+ Tội kéo dài: Hành vi gián đoạn diễn ra không gián đoạn từ thời điểm phạm
tội đến khi bị phát hiện
+ Tội liên tục: Hành vi khách quan được hơp thành bởi nhiều hành vi cùng loại
diễn ra kế tiếp nhau về tgian, cùng xâm hại đến 1 khách thể với 1 ý định phạm
tội thống nhất, tổng hợp lại thành 1 tội phạm cụ thể
4, Hậu quả
- Là những thiệt hại đáng kể có thể nhận thấy do hành vi phạm tội gây ra cho
ơcác quan hệ xã hội được nhà nước bảo vệ
- Biểu hiện:
+ Thiệt hại về chính trị: Ảnh hưởng bất lợi đến sự tồn tại, ổn định và vững
mạnh của chế độ, chính quyền và an ninh quốc gia
+ Thiệt hại về thể chất: Liên quan đến cơ thể con người, gây ảnh hưởng,
biến đổi xấu (Thiệt hại về tính mạng và tổn hại về sức khỏe)
+ Thiệt hại về tinh thần: Thiệt hại về các giá trị nhân phẩm, danh dự và tự
do
+ Thiệt hại về vật chất: Gây ra do hành vi phạm tội làm thiệt hại về vật chất
của khách thể hoặc bộ phận khách thể, có thể là tổn hại về mặt vật lý hoặc
về mặt pháp lý
+ Thiệt hại về văn hóa xã hội: Thiệt hại về thuần phong mỹ tục, trật tự, an
toàn xã hội, làm băng hoại đạo đức
5. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
A, Kn
- của tội phạm dấu hiệu thuộc mặt khách quan thể hiện quan hệ nguyên
nhân- kết quả. Trong đó hành vi có trước và gây ra hậu quả, hậu quả sinh ra
bởi hành vi. Có tính chất biện chứng
- Xh giữa hành vi phạm tội và hậu quả của tội phamjb trong mối quan hệ
nguyên nhân-kết quả
- Phải xuất hiện các điều kiện thì kết quả mới sinh ra
B, Điều kiện
Hành vi nguy hiểm cho xã hội- nguyên nhân là dấu hiệu bắt buộc của cấu
thành tội phạm nhưng hậu quả nguy hiểm lại không bắt buộc ( Cấu thành
hình thức)
Cấu thành vật chất thì hậu quả là dấu hiệu bắt buộc
- Ý nghĩa: + Có ý nghĩa định tội và xác định giai đoạn hoàn thành của tội
phạm- Cấu thành tội phạm vật chất. Mqh còn giúp việc giải quyết trách
nhiệm hình sự và quyết định hình phạt
+ Cấu thành tội phạm hình thức: Ko cần xác định mối quan hệ vì vì hậu quả
không phải 1 dấu hiệu bắt buộc
C, Nội dung:
+ Thời điểm: Hành vi phải xuất hiện trước hậu quả. Nếu hậu quả phát sinh
trước hành vi thì không có căn cứ để chứng minh hậu quả này là kết quả
của hành vi đó
+ Có khả năng thực tế và căn cứ: Hành vi khi kết hợp với các điều kiện khác
phải phát sinh hoặc có khả năng phát sinh hậu quả, nếu không thì hành vi
sẽ không cso tư cách tư nhân và tham gia vào mối quan hệ nhân quả
+ Hiện thực hóa: Hậu quả phải là kết quả được sinh ra bởi chính hành vi đó,
hiện thực hóa khả năng gây hậu quả của hành vi. Nếu hành vi có thể gây ra
hậu quả nhưng khi thực hiện lại không gây ra mà hậu quả lại gây ra do hành
vi khác
6. Dấu hiệu khác của hành vi phạm tội
- Công cụ, phương tiện phạm tội: Là những dụng cụ phạm tội sử dụng để
thực hiện hành vi, có ý nghĩa quyết định đến hành vi phạm tội
- Phương pháp, thủ đoạn phạm tội: Là hình thức thực hiện hành vi, giúp
nhận biết, xác định tội phạm
- Thời gian phạm tội: Là 1 thời điểm hoặc 1 khoảng thời gian cụ thể diễn ra
hành vi phạm tội, dùng để quy định dấu hiệu định tội 1 số tội phạm
- Địa điểm phạm tội: Là nơi tội phạm xảy ra
- Hoàn cảnh phạm tội: Là bối cảnh xã hội hoặc điều kiện bản thân người
phạm tội khi hành vi phạm tội diễn ra, là một trong những điều kiện lhachs
quan để tạo điều kiện cho người phạm tội
IV. Chủ thể của tội phạm
1, Khái niệm
- Là chủ thể đã thực hiện hành vi xâm hại tới khách thể được luật Hình sự
bảo hộ
- Là con người cụ thể, có đủ năng lực và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, là
pháp nhân thương mại phạm tội khi đáp ứng đủ điều kiện do luật định
2. Ý nghĩa
- Là dấu hiệu bắt buộc để cấu thành tội phạm
3, Năng lực trách nhiệm hình sự
- Là trạng thái của một người tại thời điểm thực hiện hành vi nguy hiểm cho
xã hội, có khả năng nhận thức được tính nguy hiểm và có khả năng điều
khiển hành vi đó.
V. Nhân thân người phạm tội
1. Kn
- Là tổng hợp tất cả những đặc điểm về xã hội phản ánh người phạm tội tạo
thành cá nhân
2. Ý nghĩa
- Giari quyết vấn đề trách nhiệm hình sự đúng đắn cũng như khả năng cải tạo,
giáo dục người đó
VI. Mặt chủ quan của tội phạm
1. Kn
- Là nhận thức, thái độ của bản thân người phạm tội đối với hành vi và hậu
quả của hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ đã thực hiện
- Gắn bó chặt chẽ giữa tâm lí và hành vi
2. Ys nghĩa
- Xác định tội phạm
3. Lỗi
- Là trạng thái tâm lý của người phạm tội đối với hành vi và hậu quả gây nguy
hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội người đó thực hiện
- Thể hiện qua việc nhận thức được nguy hiểm và tự do lựa chọn việc thực
hiện hành vi đó
- Thái độ của người phạm tội đối với hành vi phạm tội của mình
4. Động cơ và mục đích phạm tội
A, Động cơ
- Là nhân tố, động lực bên trong được quyết định bởi lợi ích, nhu cầu từ đó
thúc đẩy người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội
- Chỉ có trong trường hợp lỗi cố ý
- Được cân nhắc trong đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm
B, Mục đích
- Là kết quả mà người phạm tội hướng tới khi thực hiện hành vi phạm tội
- Đặt ra trong ý thức chủ quan
- Có thể trùng với hậu quả tội phạm
- Có trong tội phạm thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp
- Đc coi là dấu hiệu cấu thành của số ít tội phạm
5. Sai lầm và trách nhiệm hình sự
- Là việc đánh giá không chính xác của chủ thể về ý nghĩa( tính chất) pháp lý,
phạm vi những điều cấm về hình sự hay các dấu hiệu thực tế của hành vi đã
thực hiện
A, Sai lầm phương diện pháp lý
- Là TH đánh giá không chính xác của chủ thể đối với Luật Hình sự về tính trái
luật của hành vi đã thực hiện do nguyên nhân nhận thức còn hạn chế
B, Sai lầm về thực tế
- Là TH đánh giá không chính xác của chủ thể đối với các tình tiết thực tế của
hành vi do mình đã thực hiện hoặc một số daaus hệu khác
| 1/7

Preview text:

Soạn bài luật hình sự
Nội dung III. CẤU THÀNH TỘI PHẠM, CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI PHẠM, CÁC
TÌNH TIẾT LOẠI TRỪ TÍNH CHẤT TỘI PHẠM CỦA HÀNH VI
I.
Cấu thành tội phạm
1. Khái niệm cấu thành tội phạm
- Là tổng hợp (hệ thống) những dấu hiệu (yếu tố) khách quan và chủ quan
đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể được quy định trong luật hình sự’
2. Ý nghĩa của cấu thành tội phạm
- Là căn cứ pháp lý quan trọng để truy cứu TNHS đối với người phạm tội
- Là yếu tố đảm bảo ranh giới giữa yêu cầu tôn trọng các quyền và tự do của
công dân với yêu cầu phải truy cứu TNHS để duy trì ổn định, trật tự xã hội chung
3. Phân loại cấu thành tội phạm
- Căn cứ vào mức độ nguy hiểm cho xã hội
+ Cấu thành tội phạm cơ bản: tổng hợp những dấu hiệu đặc trưng, bắt
buộc- còn gọi là dấu hiệu định tội, phân biệt các trường hợp phạm tội và
các trường hợp không phạm tội
+ Cấu thành tội phạm tăng nặng: Thêm những dấu hiệu thể hiện mức độ
nguy hiểm cho xã hội của tội phạm tăng lên đáng kể
+ Cấu thành tội phạm giảm nhẹ: Thêm những dấu hiệu thể hiện mức độ
nguy hiểm cho xã hội của tội phạm giảm đi đáng kể
- Căn cứ vào đặc điểm cấu trúc thể hiện trong cấu thành tội phạm
+ Cấu thành tội phạm vật chất: Được luật Hình sự quy định và có các dấu
hiệu, hậu quả và mối quan hệ nhân quả gây nguy hiểm cho xã hội
+ Cấu thành tội phạm hình thức: Chỉ cần có dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội
- Căn cứ vào phương thức mô tả các dấu hiệu thể hiện trong cấu thành tội phạm:
+ Cấu thành tội phạm giản đơn: Chỉ mô tả 1 loại hành vi xâm hại tới 1 khách
thể cụ thể và 1 hình thức lỗi
+ Cấu thành tội phạm phức hợp: Mô tả nhiều dấu hiệu, thể hiện ở nhiều
hành vi phạm tội xâm hại đến nhiều khách thể
- Cấu thành 1 số loại tội phạm đặc biệt khác:
+ Tội phạm của hành vi phạm tội chưa hoàn thành
+ Tội phạm của hành vi đồng phạm II.
Khách thể tội phạm 1. KN
- Là các quan hệ xã hội được luật Hình sự xác lập và bảo vệ, bị tội phạm xâm
hại bằng cách gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại trong 1 chừng mực nhất định 2. Ý nghĩa
- Có vai trò quyết định trong việc cấu thành nên tội phạm 3, Phân loại
- Khách thể chung: Là tổng hợp tất cả các quan hệ xã hội được luật Hình sự
xác lập bảo vệ bị tội phạm xâm hại
- Khách thể loại: Là nhóm quan hệ xã hội có cùng tính chất được bảo vệ bởi
một nhóm QPPL hình sự và bị một nhóm tội phạm xâm hại (vai trò quan
trọng trong việc phân loại phân nhóm tội phạm)
- Khách thể trực tiếp: Là quan hệ xã hội cụ thể được luật Hình sự bảo vệ
nhưng bị một nhóm tội phạm trực tiếp xâm phạm
4. Đối tượng tác động của tội phạm
-
Các quan hệ xã hội được luật Hình sự xác lập và bảo vệ bị tội phạm xâm hại
- Là những bộ phận của khách thể của tội phạm mà khi tác động tới bộ phận
này, tội phạm đã gây nên hoặc đe dọa đến thiệt hại cho quan hệ xh được luật Hình sự bảo vệ III.
Mặt khách quan của tội phạm 1, Khái niệm
- Là những biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan của tội phạm mà con
người có thể nhận thấy được 2, Ý nghĩa
- Cho phép xác định tội phạm và giúp đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm đó
- Là dấu hiệu định tội hoặc dấu hiệu định khung 3, Đặc điểm
- Phản ánh mối liên hệ và thống nhất với mặt chủ quan của tội phạm: Thể
hiện và thống nhất với những diễn biến tâm lí của chủ thể phạm tội
- Hành vi nguy hiểm cho xh bắt buộc thuộc mặt khách quan của tất cả các cấu thành tội phạm
- Các dấu hiệu khác phản ánh những ý nghĩa khác nhau
3. Hành vi nguy hiểm cho xã hội của tội phạm
- Là sử xự cụ thể của con người hoặc của pháp nhân thương mại ra ngoài thế
giới khách quan dưới nhiều hình thức, gây hoặc đe dọa gây thiệt hại đáng kể
cho các quan hệ xã hội được luật Hình sự xác lập và bảo vệ - Cấu tạo:
+ Tội ghép: Được tạo ra bởi hành vi khách quan xảy ra cùng thời gian, mỗi
hành vi xâm hại đến 1 khách thể, hợp lại cấu thành 1 tội phạm
+ Tội kéo dài: Hành vi gián đoạn diễn ra không gián đoạn từ thời điểm phạm
tội đến khi bị phát hiện
+ Tội liên tục: Hành vi khách quan được hơp thành bởi nhiều hành vi cùng loại
diễn ra kế tiếp nhau về tgian, cùng xâm hại đến 1 khách thể với 1 ý định phạm
tội thống nhất, tổng hợp lại thành 1 tội phạm cụ thể 4, Hậu quả
- Là những thiệt hại đáng kể có thể nhận thấy do hành vi phạm tội gây ra cho
ơcác quan hệ xã hội được nhà nước bảo vệ - Biểu hiện:
+ Thiệt hại về chính trị: Ảnh hưởng bất lợi đến sự tồn tại, ổn định và vững
mạnh của chế độ, chính quyền và an ninh quốc gia
+ Thiệt hại về thể chất: Liên quan đến cơ thể con người, gây ảnh hưởng,
biến đổi xấu (Thiệt hại về tính mạng và tổn hại về sức khỏe)
+ Thiệt hại về tinh thần: Thiệt hại về các giá trị nhân phẩm, danh dự và tự do
+ Thiệt hại về vật chất: Gây ra do hành vi phạm tội làm thiệt hại về vật chất
của khách thể hoặc bộ phận khách thể, có thể là tổn hại về mặt vật lý hoặc về mặt pháp lý
+ Thiệt hại về văn hóa xã hội: Thiệt hại về thuần phong mỹ tục, trật tự, an
toàn xã hội, làm băng hoại đạo đức
5. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả A, Kn
- Là dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm thể hiện quan hệ nguyên
nhân- kết quả. Trong đó hành vi có trước và gây ra hậu quả, hậu quả sinh ra
bởi hành vi. Có tính chất biện chứng
- Xh giữa hành vi phạm tội và hậu quả của tội phamjb trong mối quan hệ nguyên nhân-kết quả
- Phải xuất hiện các điều kiện thì kết quả mới sinh ra B, Điều kiện
Hành vi nguy hiểm cho xã hội- nguyên nhân là dấu hiệu bắt buộc của cấu
thành tội phạm nhưng hậu quả nguy hiểm lại không bắt buộc ( Cấu thành hình thức)
Cấu thành vật chất thì hậu quả là dấu hiệu bắt buộc
- Ý nghĩa: + Có ý nghĩa định tội và xác định giai đoạn hoàn thành của tội
phạm- Cấu thành tội phạm vật chất. Mqh còn giúp việc giải quyết trách
nhiệm hình sự và quyết định hình phạt
+ Cấu thành tội phạm hình thức: Ko cần xác định mối quan hệ vì vì hậu quả
không phải 1 dấu hiệu bắt buộc C, Nội dung:
+ Thời điểm: Hành vi phải xuất hiện trước hậu quả. Nếu hậu quả phát sinh
trước hành vi thì không có căn cứ để chứng minh hậu quả này là kết quả của hành vi đó
+ Có khả năng thực tế và căn cứ: Hành vi khi kết hợp với các điều kiện khác
phải phát sinh hoặc có khả năng phát sinh hậu quả, nếu không thì hành vi
sẽ không cso tư cách tư nhân và tham gia vào mối quan hệ nhân quả
+ Hiện thực hóa: Hậu quả phải là kết quả được sinh ra bởi chính hành vi đó,
hiện thực hóa khả năng gây hậu quả của hành vi. Nếu hành vi có thể gây ra
hậu quả nhưng khi thực hiện lại không gây ra mà hậu quả lại gây ra do hành vi khác
6. Dấu hiệu khác của hành vi phạm tội
-
Công cụ, phương tiện phạm tội: Là những dụng cụ phạm tội sử dụng để
thực hiện hành vi, có ý nghĩa quyết định đến hành vi phạm tội
- Phương pháp, thủ đoạn phạm tội: Là hình thức thực hiện hành vi, giúp
nhận biết, xác định tội phạm
- Thời gian phạm tội: Là 1 thời điểm hoặc 1 khoảng thời gian cụ thể diễn ra
hành vi phạm tội, dùng để quy định dấu hiệu định tội 1 số tội phạm
- Địa điểm phạm tội: Là nơi tội phạm xảy ra
- Hoàn cảnh phạm tội: Là bối cảnh xã hội hoặc điều kiện bản thân người
phạm tội khi hành vi phạm tội diễn ra, là một trong những điều kiện lhachs
quan để tạo điều kiện cho người phạm tội IV.
Chủ thể của tội phạm 1, Khái niệm
- Là chủ thể đã thực hiện hành vi xâm hại tới khách thể được luật Hình sự bảo hộ
- Là con người cụ thể, có đủ năng lực và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, là
pháp nhân thương mại phạm tội khi đáp ứng đủ điều kiện do luật định 2. Ý nghĩa
- Là dấu hiệu bắt buộc để cấu thành tội phạm
3, Năng lực trách nhiệm hình sự
- Là trạng thái của một người tại thời điểm thực hiện hành vi nguy hiểm cho
xã hội, có khả năng nhận thức được tính nguy hiểm và có khả năng điều khiển hành vi đó. V.
Nhân thân người phạm tội 1. Kn
- Là tổng hợp tất cả những đặc điểm về xã hội phản ánh người phạm tội tạo thành cá nhân 2. Ý nghĩa
- Giari quyết vấn đề trách nhiệm hình sự đúng đắn cũng như khả năng cải tạo, giáo dục người đó
VI. Mặt chủ quan của tội phạm 1. Kn
- Là nhận thức, thái độ của bản thân người phạm tội đối với hành vi và hậu
quả của hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ đã thực hiện
- Gắn bó chặt chẽ giữa tâm lí và hành vi 2. Ys nghĩa
- Xác định tội phạm 3. Lỗi
- Là trạng thái tâm lý của người phạm tội đối với hành vi và hậu quả gây nguy
hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội người đó thực hiện
- Thể hiện qua việc nhận thức được nguy hiểm và tự do lựa chọn việc thực hiện hành vi đó
- Thái độ của người phạm tội đối với hành vi phạm tội của mình
4. Động cơ và mục đích phạm tội A, Động cơ
- Là nhân tố, động lực bên trong được quyết định bởi lợi ích, nhu cầu từ đó
thúc đẩy người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội
- Chỉ có trong trường hợp lỗi cố ý
- Được cân nhắc trong đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm B, Mục đích
- Là kết quả mà người phạm tội hướng tới khi thực hiện hành vi phạm tội
- Đặt ra trong ý thức chủ quan
- Có thể trùng với hậu quả tội phạm
- Có trong tội phạm thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp
- Đc coi là dấu hiệu cấu thành của số ít tội phạm
5. Sai lầm và trách nhiệm hình sự
- Là việc đánh giá không chính xác của chủ thể về ý nghĩa( tính chất) pháp lý,
phạm vi những điều cấm về hình sự hay các dấu hiệu thực tế của hành vi đã thực hiện
A, Sai lầm phương diện pháp lý
- Là TH đánh giá không chính xác của chủ thể đối với Luật Hình sự về tính trái
luật của hành vi đã thực hiện do nguyên nhân nhận thức còn hạn chế
B, Sai lầm về thực tế
- Là TH đánh giá không chính xác của chủ thể đối với các tình tiết thực tế của
hành vi do mình đã thực hiện hoặc một số daaus hệu khác