Soạn bài Người thầy đầu tiên - Ngữ Văn 7 Kết nối tri thức

Soạn bài Người thầy đầu tiên - Kết nối tri thức Văn 7 được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo, chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Ngưi thy đu tiên
Son bài Ngưi thy đu tiên - Mẫu 1
Trưc khi đọc
Hãy kngn gn về một thy, cô giáo mà em đc bit yêu quý.
Gợi ý:
Em rt yêu quý cô Nht H. Cô là giáo viên chnhim ca lp em. Năm nay, cô
ba mươi sáu tui. rt xinh đp, du dàng. gói nhnhàng, m áp. Mi
gihọc, chúng em đu chăm chú lng nghe ging bài. cũng rt quan tâm
đến hc sinh.
Đọc văn bản
Câu 1. Ngưi kchuyn đây là ai?
Ngưi kchuyn: Người họa sĩ
Câu 2. Ngưi kchuyn phn (4) là ai?
Ngưi kchuyn: Ngưi ha sĩ
Câu 3. Ngưi kchuyn băn khoăn, trăn trở về điu gì?
Ngưi kchuyn băn khoăn về bức tranh sẽ dở dang, chng ra gì hết.
Sau khi đọc
Trả lời câu hỏi
Câu 1. Xác đnh ngưi kchuyn và ngôi ktrong tng phn ca đon trích.
Phn (1): ngôi kthnht - ngưi ha sĩ.
Phn (2): ngôi kthnht - bà An--nai Xu-lai-ma--va.
Phn (3): ngôi kthnht - bà An--nai Xu-lai-ma--va.
Phn (4): ngôi kthnht - ngưi ha sĩ.
Câu 2. Các nhân vt ngưi kchuyn trong đon trích mi quan hnhư thế
nào?
Ngưi ha sĩ và bà An--nai là đng hương ca nhau.
Câu 3. Qua cuc trò chuyn gia các bn nhthy Đuy-sen phn (2), em
hình dung như thế nào vhoàn cnh sng ca An--nai?
Hoàn cnh sng ca An--nai rt khó khăn: M côi cha m, sng cùng chú
thím, thiếu thn về cả vt cht và tình cm…
Câu 4. Em hãy đc kĩ phn (3) ca đon trích và trả lời các câu hi sau:
a. Hình nh thy Đuy-sen hin lên qua li k, cm xúc và suy nghĩ ca nhân vt
nào?
b. Nhng chi tiết tiêu biu nào đưc nhà văn sdụng đ khc ha nhân vt thy
Đuy-sen?
c. Khái quát đc đim tính cách nhân vt thy Đuy-sen.
Gợi ý:
a. Hình nh thy Đuy-sen hin lên qua li k, cm xúc và suy nghĩ ca nhân vt
An--nai.
b. Nhng chi tiết đưc nhà văn sử dụng đkhc ha nhân vt thy Đuy-sen:
Bế hoc cõng các em nhqua sui.
Lấy đá nhng tng đt c đp thành các nhtrên lòng sut đc
qua cho khi bị ướt chân.
Khi An--nai bngã sui, thy đỡ An--nai lên, đlên b, lót chiếc áo
choàng cho An--nai ngi chăm sóc, sau đó mt mình làm hết vic
lấy đá và nhng tng đt cỏ đắp thành các ụ.
c. Tính cách nhân vt thy Đuy-sen: nhân hu, kiên nhn, giàu tình yêu thương.
Câu 5. An--nai đã dành cho thy Đuy-sen tình cm như thế nào? Nh“ngưi
thy đu tiên” y, cuc đi An--nai đã thay đi ra sao?
An--nai đã dành cho thy Đuy-sen: syêu mến, kính trng.
Nh“ngưi thy đu tiên” y, cuc đi An--nai đã thay đi: cgắng
học tp, trthành mt vin sĩ.
Câu 6. phn (4), nhân vt ha đã nhng ý ng cho bc tranh v
thy Đuy-sen? Em ng hý tưng nào ca ha sĩ?
- Ý tưng:
Vẽ hai cây phong ca Đuy-sen và An--nai.
Vẽ một đa bé đi chân không, da rám nng.
Vẽ thy Đuy-sen bế tr con qua con sui cnh đy, trên nhng con
nga no hung d, nhng con ngưi đn đn, lông cáo đđi qua
đang chế giu ông.
Vẽ ngưi thy giáo tin An--nai lên tnh.
- Mỗi ý ng đu thú v, nhưng tôi ng h nht ý ng v ngưi thầy
giáo tin An--nai lên tnh.
Câu 7. Theo em, cách nhà văn thay đi kiu ngưi kchuyn các phn trong
đon trích có tác dng gì?
Giúp cho câu chuyn đưc đim nhìn đa dng, câu chuyn trnên chiu
sâu, hp dn hơn.
Viết kết ni vi đọc
Em hãy viết đon văn (khong 5 - 7 câu) kể lại ni dung ca phn (1) hoc phn
(4) văn bn Ngưi thy đu tiên bng li ca ngưi kchuyn ngôi thba.
Gợi ý:
- Phn 1: Mùa thu năm ngoái, ni ha sĩ nhn đưc mt bc thư đin tng
Ku-ku-rêu gi đến. con trong làng mi ông v dự bui khánh thành ngôi
trưng mi do nông trưng xây dng. Ngưi ha quyết đnh v làng. Ông
định bng sdo quanh, ngm cnh và vẽ ít bc kí họa. Trong snhng ngưi
đưc mi đến vin An--nai Xu-lai-ma--va. Bà về đây mt hai hôm
rồi n thng Mát-xcơ-va. đã viết cho ông mt bc thư khi ông trvthành
ph. Bà An--nai đã nhngưi ha sĩ kể lại câu chuyn cuc đi bà cho mi
ngưi. Và ông đã quyết đnh sẽ kể câu chuyn đó.
- Phn 4: Ngưi ha m tung ca s. Mt lung gió lùa vào phòng. Trên bàn
nhng bn vvẫn còn dang d. Ông đã nhiu ln vđi vlại tđầu. ln
nào ông cũng thy bc tranh ca mình mi chỉ là một ý đồ. Nhiu ý ng để vẽ
bức tranh “Ni thy đu tiên” hin ra. Ngưi ha s vễ hai cây phong ca
Đuy-sen và An--nai, hoc vmột đa bé đi chân không, da rám nng, hay lúc
Đuy-sen bế trcon qua sui trên nhng con nga hung d, nhng con
ngưi đn đn chế giu ông, hoc vngưi thy giáo tin An--nai lên tnh.
Son bài Ngưi thy đu tiên - Mẫu 2
Tác gi
- Trin-ghi-Ai--ma-tốp (1928 - 2008) nhà văn ngưi Cư----xtan.
Tác phm ca Ai--ma-tp chyếu viết vcuc sng khc nghit cũng rt
giàu cht thơ quê hương ông.
- Lối viết ca Ai--ma-tốp đng, hàm súc, nhiu cách tân đc đáo trong
nghthut.
- Một stác phm ni tiếng như: Gia-mi-li-a (1958), Cây phong non trùm khăn
đỏ (1961), Ngưi thy đu tiên (1962), Con tàu trng (1970)...
Tác phẩm
- Tóm tt tác phm Ngưi thy đu tiên: Ngưi thy đu tiên truyn va ly
bối cnh cuc sng một vùng quê còn lc hu ----xtan vào nhng
năm đu thế kỉ XX. Nhân vt chính trong truyn An--nai, mt m côi,
phi sng vi gia đình chú thím, bđối xtàn nhn. Thy Đuy-sen đã kiên trì
dạy An--nai hc ch, hết lòng bo vgiúp đđể hi lên thành
phố học. An--nai rt yêu mến và kính trng thy Đuy-sen nhưng do hoàn cnh,
thy trò phi xa cách ri bt tin nhau. My chc năm sau, An--nai trthành
một vin sĩ, trvề thăm làng gp ngưi thy đu tiên trong mt tình hung
éo le. đã viết thư nhngưi ha đng hương klại câu chuyn như mt
hành đng đchuc li.
- Tóm tt đon trích trong SGK: Nhân vt tôi nhn đưc bc thư ca dân làng
mời vdlễ khánh thành ngôi trưng mi do nông trưng xây dng. Trong s
nhng ngưi đưc mcvin Xu-lai-ma--va. Sau khi trvề Mát-
xcơ-va, nhân vt tôi đã nhn đưc thư ca vin sĩ. Trong thư, kvề tui
thơ bt hnh vngưi thy đu tiên ca mình. An--nai mcôi cha mtừ
nh. phi sng vi chú thím, thiếu thn cvề vật cht ln tình cm. Thy
Đuy-sen đã giúp đđể An--nai thđi hc. Trong c ca cô, thy Đuy-
sen mt ngưi tm lòng nhân hu, bao dung giàu tình yêu thương. Khi
thy hc sinh phi li qua sui gia mùa đông lnh giá, thy đã bế hoc cõng
các em qua sui. Thy còn ly đá và nhng tng đt cđắp thành các nhtrên
lòng sut đc qua cho khi bưt chân. Hc sinh trong làng đu rt yêu
mến thy Đuy-sen. Riêng An--nai li thm ưc mt ni anh trai như
thy. Câu chuyn ca vin Xu-lai-ma--va đã thôi thúc nhân vt tôi v
một bc tranh v“Ngưi thy đu tiên”.
- Bố cục: gm 4 phn:
l Phn 1: Tđầu đến “đkể hết chuyn này”: ngưi ha kvề bức thư ca
bà vin sĩ Xu-lai-ma--va.
l Phn 2: Tiếp theo đến “và c v làng”: cuc trò chuyn ca An--nai
thy Đuy-sen
l Phn 3: Tiếp theo đến “nghe thy Đuy-sen ging bài”: squan tâm ca thy
Đuy-sen dành cho hc trò
l Phn 4: Còn li: ngưi ha sĩ mong mun vmột bc tranh vthy Đuy-sen
và An--nai.
Đọc hiu văn bản
1. Ngưi ha sĩ kể về bức thư ca bà vin sĩ Xu-lai-ma--va
- Nhân vt tôi nhn đưc bc thư ca dân làng mi vdlễ khánh thành ngôi
trưng mi do nông trưng xây dng.
- Trong snhng ngưi đưc m cbà vin sĩ Xu-lai-ma--va.
- Sau khi trở về Mát-xcơ-va, nhân vt tôi đã nhn đưc thư ca bà vin sĩ.
- Trong thư, bà kể về tui thơ bt hnh và vngưi thy đu tiên ca mình.
2. Cuc trò chuyn ca An--nai và thy Đuy-sen
- Hoàn cnh ca An--nai: mcôi cha m từ nh; sng vi chú thím, thiếu thn
cả về vật cht ln tình cm.
- Thy Đuy-sen: yêu cu An--nai không đưc v nhà na, an i An--nai
không phi shãi, tìm cách lo cho An--nai tiếp tc đưc đi hc,...
3. Squan tâm ca thy Đuy-sen dành cho hc trò
- Giúp các em hc sinh mt ngôi trưng đđến hc, khơi dy trong lòng các
em nhngưi min núi nim khao khát đưc đi hc.
- Khi thy hc sinh phi li qua sui gia mùa đông lnh giá, thy đã bế hoc
cõng các em qua sui.
- Lấy đá nhng tng đt cđắp thành các nhtrên lòng sut đc qua
cho khi bị ướt chân.
- Khi An--nai bngã sui, thy đ An--nai lên, đlên b, lót chiếc áo
choàng cho An--nai ngi và chăm sóc, sau đó mt mình làm hết vic ly đá và
nhng tng đt cỏ đắp thành các ụ.
4. Ngưi ha sĩ mong mun vẽ một bc tranh vthy Đuy-sen và An--nai
- Vẽ hai cây phong ca Đuy-sen và An--nai.
- Vẽ một đa bé đi chân không, da rám nng.
- Vẽ thy Đuy-sen bế trcon qua con sui cnh đy, trên nhng con nga no
hung d, nhng con ngưi đn đn, lông cáo đ đi qua đang chế giu
ông.
- Vẽ ngưi thy giáo tin An--nai lên tnh.
| 1/6

Preview text:


Người thầy đầu tiên
Soạn bài Người thầy đầu tiên - Mẫu 1 Trước khi đọc
Hãy kể ngắn gọn về một thầy, cô giáo mà em đặc biệt yêu quý. Gợi ý:
Em rất yêu quý cô Nhật Hạ. Cô là giáo viên chủ nhiệm của lớp em. Năm nay, cô
ba mươi sáu tuổi. Cô rất xinh đẹp, dịu dàng. Cô có gói nhẹ nhàng, ấm áp. Mỗi
giờ học, chúng em đều chăm chú lắng nghe cô giảng bài. Cô cũng rất quan tâm đến học sinh. Đọc văn bản
Câu 1. Người kể chuyện ở đây là ai?
Người kể chuyện: Người họa sĩ
Câu 2. Người kể chuyện ở phần (4) là ai?
Người kể chuyện: Người họa sĩ
Câu 3. Người kể chuyện băn khoăn, trăn trở về điều gì?
Người kể chuyện băn khoăn về bức tranh sẽ dở dang, chẳng ra gì hết. Sau khi đọc Trả lời câu hỏi
Câu 1. Xác định người kể chuyện và ngôi kể trong từng phần của đoạn trích.
• Phần (1): ngôi kể thứ nhất - người họa sĩ.
• Phần (2): ngôi kể thứ nhất - bà An-tư-nai Xu-lai-ma-nô-va.
• Phần (3): ngôi kể thứ nhất - bà An-tư-nai Xu-lai-ma-nô-va.
• Phần (4): ngôi kể thứ nhất - người họa sĩ.
Câu 2. Các nhân vật người kể chuyện trong đoạn trích có mối quan hệ như thế nào?
Người họa sĩ và bà An-tư-nai là đồng hương của nhau.
Câu 3. Qua cuộc trò chuyện giữa các bạn nhỏ và thầy Đuy-sen ở phần (2), em
hình dung như thế nào về hoàn cảnh sống của An-tư-nai?
Hoàn cảnh sống của An-tư-nai rất khó khăn: Mồ côi cha mẹ, sống cùng chú
thím, thiếu thốn về cả vật chất và tình cảm…
Câu 4. Em hãy đọc kĩ phần (3) của đoạn trích và trả lời các câu hỏi sau:
a. Hình ảnh thầy Đuy-sen hiện lên qua lời kể, cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật nào?
b. Những chi tiết tiêu biểu nào được nhà văn sử dụng để khắc họa nhân vật thầy Đuy-sen?
c. Khái quát đặc điểm tính cách nhân vật thầy Đuy-sen. Gợi ý:
a. Hình ảnh thầy Đuy-sen hiện lên qua lời kể, cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật An-tư-nai.
b. Những chi tiết được nhà văn sử dụng để khắc họa nhân vật thầy Đuy-sen:
• Bế hoặc cõng các em nhỏ qua suối.
• Lấy đá và những tảng đất cỏ đắp thành các ụ nhỏ trên lòng suốt để bước
qua cho khỏi bị ướt chân.
• Khi An-tư-nai bị ngã ở suối, thầy đỡ An-tư-nai lên, đỡ lên bờ, lót chiếc áo
choàng cho An-tư-nai ngồi và chăm sóc, sau đó một mình làm hết việc
lấy đá và những tảng đất cỏ đắp thành các ụ. …
c. Tính cách nhân vật thầy Đuy-sen: nhân hậu, kiên nhẫn, giàu tình yêu thương.
Câu 5. An-tư-nai đã dành cho thầy Đuy-sen tình cảm như thế nào? Nhờ “người
thầy đầu tiên” ấy, cuộc đời An-tư-nai đã thay đổi ra sao?
• An-tư-nai đã dành cho thầy Đuy-sen: sự yêu mến, kính trọng.
• Nhờ “người thầy đầu tiên” ấy, cuộc đời An-tư-nai đã thay đổi: cố gắng
học tập, trở thành một viện sĩ.
Câu 6. Ở phần (4), nhân vật họa sĩ đã có những ý tưởng gì cho bức tranh vẽ
thầy Đuy-sen? Em ủng hộ ý tưởng nào của họa sĩ? - Ý tưởng:
• Vẽ hai cây phong của Đuy-sen và An-tư-nai.
• Vẽ một đứa bé đi chân không, da rám nắng.
• Vẽ thầy Đuy-sen bế trẻ con qua con suối và cạnh đấy, trên những con
ngựa no nê hung dữ, những con người đần độn, mũ lông cáo đỏ đi qua đang chế giễu ông.
• Vẽ người thầy giáo tiễn An-tư-nai lên tỉnh.
- Mỗi ý tưởng đều thú vị, nhưng tôi ủng hộ nhất là ý tưởng vẽ người thầy
giáo tiễn An-tư-nai lên tỉnh.
Câu 7. Theo em, cách nhà văn thay đổi kiểu người kể chuyện ở các phần trong
đoạn trích có tác dụng gì?
Giúp cho câu chuyện có được điểm nhìn đa dạng, câu chuyện trở nên có chiều sâu, hấp dẫn hơn.
Viết kết nối với đọc
Em hãy viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) kể lại nội dung của phần (1) hoặc phần
(4) văn bản Người thầy đầu tiên bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba. Gợi ý:
- Phần 1: Mùa thu năm ngoái, người họa sĩ nhận được một bức thư điện từ làng
Ku-ku-rêu gửi đến. Bà con trong làng mời ông về dự buổi khánh thành ngôi
trường mới do nông trường xây dựng. Người họa sĩ quyết định về làng. Ông
định bụng sẽ dạo quanh, ngắm cảnh và vẽ ít bức kí họa. Trong số những người
được mời đến có bà viện sĩ An-tư-nai Xu-lai-ma-nô-va. Bà về đây một hai hôm
rồi lên thẳng Mát-xcơ-va. Bà đã viết cho ông một bức thư khi ông trở về thành
phố. Bà An-tư-nai đã nhờ người họa sĩ kể lại câu chuyện cuộc đời bà cho mọi
người. Và ông đã quyết định sẽ kể câu chuyện đó.
- Phần 4: Người họa sĩ mở tung cửa sổ. Một luồng gió lùa vào phòng. Trên bàn
là những bản vẽ vẫn còn dang dở. Ông đã nhiều lần vẽ đi vẽ lại từ đầu. Và lần
nào ông cũng thấy bức tranh của mình mới chỉ là một ý đồ. Nhiều ý tưởng để vẽ
bức tranh “Người thầy đầu tiên” hiện ra. Người họa sĩ sẽ vễ hai cây phong của
Đuy-sen và An-tư-nai, hoặc vẽ một đứa bé đi chân không, da rám nắng, hay lúc
Đuy-sen bế trẻ con qua suối trên những con ngựa nô nê hung dữ, những con
người đần độn chế giễu ông, hoặc vẽ người thầy giáo tiễn An-tư-nai lên tỉnh.
Soạn bài Người thầy đầu tiên - Mẫu 2 Tác giả
- Trin-ghi-dơ Ai-tơ-ma-tốp (1928 - 2008) là nhà văn người Cư-rơ-gư-dơ-xtan.
Tác phẩm của Ai-tơ-ma-tốp chủ yếu viết về cuộc sống khắc nghiệt mà cũng rất
giàu chất thơ ở quê hương ông.
- Lối viết của Ai-tơ-ma-tốp cô đọng, hàm súc, có nhiều cách tân độc đáo trong nghệ thuật.
- Một số tác phẩm nổi tiếng như: Gia-mi-li-a (1958), Cây phong non trùm khăn
đỏ (1961), Người thầy đầu tiên (1962), Con tàu trắng (1970)... Tác phẩm
- Tóm tắt tác phẩm Người thầy đầu tiên: Người thầy đầu tiên là truyện vừa lấy
bối cảnh cuộc sống ở một vùng quê còn lạc hậu ở Cư-rơ-gư-dơ-xtan vào những
năm đầu thế kỉ XX. Nhân vật chính trong truyện là An-tư-nai, một cô bé mồ côi,
phải sống với gia đình chú thím, bị đối xử tàn nhẫn. Thầy Đuy-sen đã kiên trì
dạy An-tư-nai học chữ, hết lòng bảo vệ và giúp đỡ để cô bé có cơ hội lên thành
phố học. An-tư-nai rất yêu mến và kính trọng thầy Đuy-sen nhưng do hoàn cảnh,
thầy trò phải xa cách rồi bặt tin nhau. Mấy chục năm sau, An-tư-nai trở thành
một viện sĩ, trở về thăm làng và gặp người thầy đầu tiên trong một tình huống
éo le. Bà đã viết thư nhờ người họa sĩ đồng hương kể lại câu chuyện như một
hành động để chuộc lỗi.
- Tóm tắt đoạn trích trong SGK: Nhân vật tôi nhận được bức thư của dân làng
mời về dự lễ khánh thành ngôi trường mới do nông trường xây dựng. Trong số
những người được mờ có cả bà viện sĩ Xu-lai-ma-nô-va. Sau khi trở về Mát-
xcơ-va, nhân vật tôi đã nhận được thư của bà viện sĩ. Trong thư, bà kể về tuổi
thơ bất hạnh và về người thầy đầu tiên của mình. An-tư-nai mồ côi cha mẹ từ
nhỏ. Cô phải sống với chú thím, thiếu thốn cả về vật chất lẫn tình cảm. Thầy
Đuy-sen đã giúp đỡ để An-tư-nai có thể đi học. Trong kí ức của cô, thầy Đuy-
sen là một người có tấm lòng nhân hậu, bao dung và giàu tình yêu thương. Khi
thấy học sinh phải lội qua suối giữa mùa đông lạnh giá, thầy đã bế hoặc cõng
các em qua suối. Thầy còn lấy đá và những tảng đất cỏ đắp thành các ụ nhỏ trên
lòng suốt để bước qua cho khỏi bị ướt chân. Học sinh trong làng đều rất yêu
mến thầy Đuy-sen. Riêng An-tư-nai lại thầm ước có một người anh trai như
thầy. Câu chuyện của bà viện sĩ Xu-lai-ma-nô-va đã thôi thúc nhân vật tôi vẽ
một bức tranh về “Người thầy đầu tiên”. - Bố cục: gồm 4 phần:
l Phần 1: Từ đầu đến “để kể hết chuyện này”: người họa sĩ kể về bức thư của
bà viện sĩ Xu-lai-ma-nô-va.
l Phần 2: Tiếp theo đến “và bước về làng”: cuộc trò chuyện của An-tư-nai và thầy Đuy-sen
l Phần 3: Tiếp theo đến “nghe thầy Đuy-sen giảng bài”: sự quan tâm của thầy Đuy-sen dành cho học trò
l Phần 4: Còn lại: người họa sĩ mong muốn vẽ một bức tranh về thầy Đuy-sen và An-tư-nai.
Đọc hiểu văn bản
1. Người họa sĩ kể về bức thư của bà viện sĩ Xu-lai-ma-nô-va
- Nhân vật tôi nhận được bức thư của dân làng mời về dự lễ khánh thành ngôi
trường mới do nông trường xây dựng.
- Trong số những người được mờ có cả bà viện sĩ Xu-lai-ma-nô-va.
- Sau khi trở về Mát-xcơ-va, nhân vật tôi đã nhận được thư của bà viện sĩ.
- Trong thư, bà kể về tuổi thơ bất hạnh và về người thầy đầu tiên của mình.
2. Cuộc trò chuyện của An-tư-nai và thầy Đuy-sen
- Hoàn cảnh của An-tư-nai: mồ côi cha mẹ từ nhỏ; sống với chú thím, thiếu thốn
cả về vật chất lẫn tình cảm.
- Thầy Đuy-sen: yêu cầu An-tư-nai không được về nhà nữa, an ủi An-tư-nai
không phải sợ hãi, tìm cách lo cho An-tư-nai tiếp tục được đi học,...
3. Sự quan tâm của thầy Đuy-sen dành cho học trò
- Giúp các em học sinh có một ngôi trường để đến học, khơi dậy trong lòng các
em nhỏ người miền núi niềm khao khát được đi học.
- Khi thấy học sinh phải lội qua suối giữa mùa đông lạnh giá, thầy đã bế hoặc cõng các em qua suối.
- Lấy đá và những tảng đất cỏ đắp thành các ụ nhỏ trên lòng suốt để bước qua cho khỏi bị ướt chân.
- Khi An-tư-nai bị ngã ở suối, thầy đỡ An-tư-nai lên, đỡ lên bờ, lót chiếc áo
choàng cho An-tư-nai ngồi và chăm sóc, sau đó một mình làm hết việc lấy đá và
những tảng đất cỏ đắp thành các ụ.
4. Người họa sĩ mong muốn vẽ một bức tranh về thầy Đuy-sen và An-tư-nai
- Vẽ hai cây phong của Đuy-sen và An-tư-nai.
- Vẽ một đứa bé đi chân không, da rám nắng.
- Vẽ thầy Đuy-sen bế trẻ con qua con suối và cạnh đấy, trên những con ngựa no
nê hung dữ, những con người đần độn, mũ lông cáo đỏ đi qua đang chế giễu ông.
- Vẽ người thầy giáo tiễn An-tư-nai lên tỉnh.