Soạn bài Thương nhớ mùa xuân | Văn 11 Cánh diều

Soạn bài Thương nhớ mùa xuân | Văn 11 Cánh diều được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi giới thiệu và tải về ở bên dưới.

Son bài Thương nhmùa xuân
1. Chun b
- Vũ Bng (1913 - 1984) sinh ra ti Hà Ni. Quê gc làng Lương Ngc, huyn
Bình Giang, tnh Hi Dương.
- Ông mt nhà văn nhà báo đã sáng tác trưc Cách mng tháng Tám năm
1945 vi strưng là tùy bút, bút kí và truyn ngn.
- Sau năm 1954, Bng chuyn vào Sài Gòn sng, va làm báo va viết văn,
vừa hot đng cách mng.
- Ông đưc trao tng Gii thưng Nhà nưc vvăn hc nghthut năm 2007.
- Một stác phm tiêu biu:
l Bút ký: Miếng ngon Ni (1960), Miếng lmin Nam (1969), Thương
nhi hai (1972)...
l Tiu thuyết: L văn (tp văn trào phúng, 1931), Mt mình trong đêm ti
(tiu thuyết, 1937), Truyn hai ngưi (tiu thuyết, 1940), Ti ác hi hn
(tiu thuyết, 1940)....
l Các tp truyn: Quých và Quác (truyn thiếu nhi, 1941), Ba truyn mbng
(tp truyn, 1941)...
2. Đc hiểu
Câu 1. Cnh sc và con ngưi Hà Ni vào mùa xuân có đc đim gì?
Cảnh sc và con ngưi Hà Ni vào mùa xuân có đc đim: có mưa riêu riêu, gió
lành lnh, tiếng nhn kêu trong đêm xanh, tiếng trng chèo vng li t
nhng thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình ca cô gái đp như thơ mng...
Câu 2. Cm xúc ca nhân vt “tôi” trưc mùa xuân thế nào?
Cảm xúc ca nhân vt “tôi”: y đy, cái mùa xuân thn thánh ca tôi làm cho
ngưi ta mun phát điên lên như thế y. Ngi yên không chu đưc. Nha sng
trong ngưi căng lên như máu căng lên trong lc ca loài nai, nmm non
của cây ci, nm im mãi không chu đưc phi tri ra nhng cái nhti ti giơ
tay vy nhng cp uyên ương đng cnh.
Câu 3. phn 3, tác giđã bày tỏ cảm xúc gì vmùa xuân Hà Ni?
phn 3, tác giđã bày tỏ cảm xúc yêu mến mùa xuân Hà Ni.
Câu 4. Thi tiết đc trưng ca Hà Ni sau rm tháng Giêng như thế nào?
Thi tiết đc trưng ca Ni sau rm tháng Giêng: tri đã hết nm, mưa xuân
bắt đu thay thế cho mưa phùn,
Câu 5. Trong tâm trí tác gi, trăng tháng Giêng có gì đc bit?
Trăng tháng Giêng: non như ngưi con gái mơn mn đào tơ, cái đp ca nàng
trinh nthn thùng,...
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Đ tài ca văn bn Thương nhmùa xuân gì? Da vào đâu em biết
đưc điu đó?
l Đề tài: mùa xu
l Dựa vào: nhan đ, ni dung ca văn bn.
Câu 2. Xác đnh ni dung chính ca mi phn trong văn bn Thương nhmùa
xuân. Theo em, mch lô-gíc chính gn kết các phn ca văn bn là gì?
l Phn 1. Tđầu đến ngưi luyến mùa xuân”: Tình cm ca con ngưi
với mùa xuân.
l Phn 2. Tiếp theo đến m ra ràng mhi liên hoan”: Cnh sc, không
khí chung ca mùa xuân.
l Phn 3. Tiếp theo đến “hi cui tháng Chp”: Cnh sc mùa xuân sau rm
tháng giêng.
l Phn 4. Còn li: Vẻ đẹp ca trăng tháng Giêng.
Câu 3. Cái “tôi” tác gitrong văn bn thhin tình cm, cm xúc gì? Hãy dn
ra mt scâu văn thhin rõ tình cm, cm xúc y.
- Cái “tôi” tác gitrong văn bn thhin tình cm, cm xúc: yêu mến, say
và trân trng vẻ đẹp ca mùa xuân.
- Một scâu văn:
l Tự nhiên như thế: ai cũng chung mùa xuân.
l Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mi in ngn và tôi
cũng xây mng ưc mơ, nhưng yêu nht mùa xuân không phi là vì thế.
l y đy, cái mùa xuân thn thánh ca tôi làm cho ngưi ta mun phát điên
lên như thế ấy. Ngi yên không chu đưc.
l Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân ca Ni thân yêu, ca Bc Vit
thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nht vào khong sau ngày rằm
tháng giêng,...
Câu 4. Phân tích sự kết hp gia yếu tố tự sự và trtình ca thloi tubút qua
một vài biu hin cthtrong văn bn Thương nhmùa xuân (ngôn ng, chi
tiết, svic,...).
Câu 5. Chi tiết nào vthiên nhiên (hoc phong tc, con ngưi) Ni trong
văn bn để lại n tưng đc bit đi vi em? Vì sao?
Câu 6. Em hiu thêm đưc nhng v giá tr văn hoá dân tc t văn bn
Thương nhmùa xuân?
| 1/3

Preview text:


Soạn bài Thương nhớ mùa xuân 1. Chuẩn bị
- Vũ Bằng (1913 - 1984) sinh ra tại Hà Nội. Quê gốc ở làng Lương Ngọc, huyện
Bình Giang, tỉnh Hải Dương.
- Ông là một nhà văn và nhà báo đã sáng tác trước Cách mạng tháng Tám năm
1945 với sở trường là tùy bút, bút kí và truyện ngắn.
- Sau năm 1954, Vũ Bằng chuyển vào Sài Gòn sống, vừa làm báo vừa viết văn,
vừa hoạt động cách mạng.
- Ông được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2007.
- Một số tác phẩm tiêu biểu:
l Bút ký: Miếng ngon Hà Nội (1960), Miếng lạ miền Nam (1969), Thương nhớ mười hai (1972)...
l Tiểu thuyết: Lọ văn (tập văn trào phúng, 1931), Một mình trong đêm tối
(tiểu thuyết, 1937), Truyện hai người (tiểu thuyết, 1940), Tội ác và hối hận (tiểu thuyết, 1940)....
l Các tập truyện: Quých và Quác (truyện thiếu nhi, 1941), Ba truyện mổ bụng (tập truyện, 1941)... 2. Đọc hiểu
Câu 1. Cảnh sắc và con người Hà Nội vào mùa xuân có đặc điểm gì?
Cảnh sắc và con người Hà Nội vào mùa xuân có đặc điểm: có mưa riêu riêu, gió
lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ
những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...
Câu 2. Cảm xúc của nhân vật “tôi” trước mùa xuân thế nào?
Cảm xúc của nhân vật “tôi”: Ấy đấy, cái mùa xuân thần thánh của tôi làm cho
người ta muốn phát điên lên như thế ấy. Ngồi yên không chịu được. Nhựa sống
ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non
của cây cối, nằm im mãi không chịu được phải trồi ra những cái lá nhỏ ti ti giơ
tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh.
Câu 3. Ở phần 3, tác giả đã bày tỏ cảm xúc gì về mùa xuân Hà Nội?
Ở phần 3, tác giả đã bày tỏ cảm xúc yêu mến mùa xuân Hà Nội.
Câu 4. Thời tiết đặc trưng của Hà Nội sau rằm tháng Giêng như thế nào?
Thời tiết đặc trưng của Hà Nội sau rằm tháng Giêng: trời đã hết nồm, mưa xuân
bắt đầu thay thế cho mưa phùn,
Câu 5. Trong tâm trí tác giả, trăng tháng Giêng có gì đặc biệt?
Trăng tháng Giêng: non như người con gái mơn mởn đào tơ, cái đẹp của nàng trinh nữ thẹn thùng,...
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Đề tài của văn bản Thương nhớ mùa xuân là gì? Dựa vào đâu em biết được điều đó? l Đề tài: mùa xu
l Dựa vào: nhan đề, nội dung của văn bản.
Câu 2. Xác định nội dung chính của mỗi phần trong văn bản Thương nhớ mùa
xuân. Theo em, mạch lô-gíc chính gắn kết các phần của văn bản là gì?
l Phần 1. Từ đầu đến “người mê luyến mùa xuân”: Tình cảm của con người với mùa xuân.
l Phần 2. Tiếp theo đến “bướm ra ràng mở hội liên hoan”: Cảnh sắc, không khí chung của mùa xuân.
l Phần 3. Tiếp theo đến “hồi cuối tháng Chạp”: Cảnh sắc mùa xuân sau rằm tháng giêng.
l Phần 4. Còn lại: Vẻ đẹp của trăng tháng Giêng.
Câu 3. Cái “tôi” tác giả trong văn bản thể hiện tình cảm, cảm xúc gì? Hãy dẫn
ra một số câu văn thể hiện rõ tình cảm, cảm xúc ấy.
- Cái “tôi” tác giả trong văn bản thể hiện tình cảm, cảm xúc: yêu mến, say mê
và trân trọng vẻ đẹp của mùa xuân. - Một số câu văn:
l Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.
l Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi
cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế.
l Ấy đấy, cái mùa xuân thần thánh của tôi làm cho người ta muốn phát điên
lên như thế ấy. Ngồi yên không chịu được.
l Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt
thương mến. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng,...
Câu 4. Phân tích sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình của thể loại tuỳ bút qua
một vài biểu hiện cụ thể trong văn bản Thương nhớ mùa xuân (ngôn ngữ, chi tiết, sự việc,...).
Câu 5. Chi tiết nào về thiên nhiên (hoặc phong tục, con người) Hà Nội trong
văn bản để lại ấn tượng đặc biệt đối với em? Vì sao?
Câu 6. Em hiểu thêm được những gì về giá trị văn hoá dân tộc từ văn bản Thương nhớ mùa xuân?