Soạn bài Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã đọc) - Kết nối tri thức 7

Soạn bài Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã đọc) - Kết nối tri thức 7 được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo, chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Trình bày suy nghĩ về một vn đề đời sng
1. Trưc khi nói
a. Chun bị nội dung nói
- Dựa vào tác phm văn hc kết hp vi tri nghim bn thân đchn mt ni
dung phù hp.
- Sưu tm tranh, nh, i hát, bài thơ, đon phim ngn… đminh ha cho bài
nói.
- Lập đcương cho bài nói.
b. Tp luyện
l Tập nói mt mình đđiu chnh ging điu, ngôn ngcơ thcho phù hp.
l Điu chnh dung lưng bài cho phù hp vi thi gian.
2. Trình bày bài nói
l Trình bày đy đ, mch lc nhng ni dung đã chun bị.
l Kết hp sdng các phương tin htrnhư tranh nh, đon phim ngn, bài
thơ minh hoạ…
l Chú ý điu chnh âm ng, tc đnói, sc thái biu cm phù hp vi ni
dung bài nói, thhin stương tác tích cc vi ngưi nghe.
l Trình bày bài nói trong thi gian quy đnh.
3. Sau khi nói
- Ngưi nghe cn nhn xét bài nói ca bn vi thái đchân thành, tinh thn xây
dựng:
l Bài nói đã thhin rõ suy nghĩ ca ngưi nói về vấn đề đi sng chưa?
l Nội dung bài nói có thuyết phục không?
l Ngưi nói đã sdụng các yếu tphi ngôn ngphù hp vi ni dung trình
bày?
l Hiu quả của các phương tin htrợ?
- Ngưi nghe cn lng nghe, phn hi vi tinh thn cu thị:
l Tiếp thu nhng góp ý mà em cho là xác đáng.
l Gii thích nhng chngưi nghe còn thc mc.
l Bảo vý kiến ca mình nếu thy ý kiến đó đúng.
* Hưng dn bài nói:
Kính chào thy/cô giáo các bn, sau đây tôi strình bày vđưc gi ra t
tác phm…
Bài thơ “Đng dao mùa xuân” đã gi cho em suy ngvtrách nhim ca thế
hệ trđối vi đt c. Dân tc Vit Nam đã phi tri qua nhng năm tháng
đau thương, mt mát trưc nhiu kthù xâm c. Biết bao thế hệ đã hy sinh
tính mng để đấu tranh và bo vcho nn đc lp ca dân tc.
Chính lđó, ngày hôm nay, thế hệ trcần ý thc đưc trách nhim đi vi
đất c. Điu đó đưc thhin qua suy nghĩ, vic làm ca mi bn tr. Ý thc
học tp đnâng cao kiến thc, tu ng đo đc đtrthành ngưi ích cho
hi. Cùng vi vic tiếp thu văn minh nhân loi mt cách có chn lc, trên
sở vn gigìn phát huy đưc truyn thng văn hóa dân tc. Tht thào khi
nhiu bn trđã đt đưc thành tích cao trên đu trưng quc tế, thhin đưc
tinh thn ca con ngưi Vit Nam khiến cho bn năm châu phi tôn trng.
Khi đt nưc phi đi mt vi nguy him, lòng yêu nưc ca thế hệ trđưc th
hin qua stỉnh táo trong vic tiếp nhn thông tin, ý chí quyết tâm bo vch
quyn lãnh thdân tc hay cùng chung tay giúp đỡ mọi ngưi.
Ngưc li, nhiu bn trlại sn sàng chy theo li sng thc dng, ăn chơi sa
đọa… Hquên đi ngun ci ca mình, ri bquê hương hoc thm chí tìm
cách chng phá đt c lộ mt quc gia, hin ng chy máu cht
xám…). Đó là nhng hành đng cn phi lên tiếng phê phán và tránh xa.
Mỗi người trhãy ý thc đưc trách nhim ca bn thân đgóp phn xây dng
phát trin đt c. Cn hiu đưc rng, nn đc lp, t do chúng ta
đang đưc ng phi đánh đi bng biết bao ơng máu ca biết bao thế hệ
con ngưi Vit Nam.
i đây phần trình bày suy nghĩ ca tôi, cm ơn thy/cô giáo các bn đã
chú ý lng nghe. Tôi rt mong nhn đưc sđóng góp ý kiến, xin chân thành
cảm ơn.
| 1/3

Preview text:


Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống 1. Trước khi nói
a. Chuẩn bị nội dung nói
- Dựa vào tác phẩm văn học kết hợp với trải nghiệm bản thân để chọn một nội dung phù hợp.
- Sưu tầm tranh, ảnh, bài hát, bài thơ, đoạn phim ngắn… để minh họa cho bài nói.
- Lập đề cương cho bài nói. b. Tập luyện l
Tập nói một mình để điều chỉnh giọng điệu, ngôn ngữ cơ thể cho phù hợp. l
Điều chỉnh dung lượng bài cho phù hợp với thời gian.
2. Trình bày bài nói l
Trình bày đầy đủ, mạch lạc những nội dung đã chuẩn bị. l
Kết hợp sử dụng các phương tiện hỗ trợ như tranh ảnh, đoạn phim ngắn, bài thơ minh hoạ… l
Chú ý điều chỉnh âm lượng, tốc độ nói, sắc thái biểu cảm phù hợp với nội
dung bài nói, thể hiện sự tương tác tích cực với người nghe. l
Trình bày bài nói trong thời gian quy định. 3. Sau khi nói
- Người nghe cần nhận xét bài nói của bạn với thái độ chân thành, tinh thần xây dựng: l
Bài nói đã thể hiện rõ suy nghĩ của người nói về vấn đề đời sống chưa? l
Nội dung bài nói có thuyết phục không? l
Người nói đã sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ phù hợp với nội dung trình bày? l
Hiệu quả của các phương tiện hỗ trợ?
- Người nghe cần lắng nghe, phản hồi với tinh thần cầu thị: l
Tiếp thu những góp ý mà em cho là xác đáng. l
Giải thích những chỗ người nghe còn thắc mắc. l
Bảo vệ ý kiến của mình nếu thấy ý kiến đó đúng.
* Hướng dẫn bài nói:
Kính chào thầy/cô giáo và các bạn, sau đây tôi sẽ trình bày về… được gọi ra từ tác phẩm…
Bài thơ “Đồng dao mùa xuân” đã gợi cho em suy nghĩ về trách nhiệm của thế
hệ trẻ đối với đất nước. Dân tộc Việt Nam đã phải trải qua những năm tháng
đau thương, mất mát trước nhiều kẻ thù xâm lược. Biết bao thế hệ đã hy sinh
tính mạng để đấu tranh và bảo vệ cho nền độc lập của dân tộc.
Chính vì lẽ đó, ngày hôm nay, thế hệ trẻ cần ý thức được trách nhiệm đối với
đất nước. Điều đó được thể hiện qua suy nghĩ, việc làm của mỗi bạn trẻ. Ý thức
học tập để nâng cao kiến thức, tu dưỡng đạo đức để trở thành người có ích cho
xã hội. Cùng với việc tiếp thu văn minh nhân loại một cách có chọn lọc, trên cơ
sở vẫn giữ gìn và phát huy được truyền thống văn hóa dân tộc. Thật tự hào khi
nhiều bạn trẻ đã đạt được thành tích cao trên đấu trường quốc tế, thể hiện được
tinh thần của con người Việt Nam khiến cho bạn bè năm châu phải tôn trọng.
Khi đất nước phải đối mặt với nguy hiểm, lòng yêu nước của thế hệ trẻ được thể
hiện qua sự tỉnh táo trong việc tiếp nhận thông tin, ý chí quyết tâm bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ dân tộc hay cùng chung tay giúp đỡ mọi người.
Ngược lại, nhiều bạn trẻ lại sẵn sàng chạy theo lối sống thực dụng, ăn chơi sa
đọa… Họ quên đi nguồn cội của mình, rời bỏ quê hương hoặc thậm chí là tìm
cách chống phá đất nước (để lộ bí mật quốc gia, hiện tượng chảy máu chất
xám…). Đó là những hành động cần phải lên tiếng phê phán và tránh xa.
Mỗi người trẻ hãy ý thức được trách nhiệm của bản thân để góp phần xây dựng
và phát triển đất nước. Cần hiểu được rằng, nền độc lập, và tự do mà chúng ta
đang được hưởng phải đánh đổi bằng biết bao xương máu của biết bao thế hệ con người Việt Nam.
Dưới đây là phần trình bày suy nghĩ của tôi, cảm ơn thầy/cô giáo và các bạn đã
chú ý lắng nghe. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, xin chân thành cảm ơn.