Soạn bài Trở gió - Kết nối tri thức 7

Soạn bài Trở gió - Kết nối tri thức 7 được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo, chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Trgió
Câu 1. Gió chưng đưc tác gimiêu tqua nhng chi tiết, hình nh nào?
Gió chưng đưc tác gimiêu tqua nhng chi tiết, hình nh:
hơi thgió rất gn;
âm thanh y sng tng git tinh tang, thong và e dè, như ai đó đứng
đằng xa ngoc tay nhmột cái, như đang ngi ngn không biết ngưi xưa
có còn nhta không;
mừng húm;
hừng hc, dt dào;
Cồn cào. Nng nhit. Mà thit du dàng
Câu 2. Hãy chra nhng biu hin ca tâm trng “ln xn, ngn ngang” nhân
vật “tôi” khi gió chưng v. Theo em, do nào khiến nhân vt “tôi” luôn mong
ngóng, chờ đợi gió chưng?
- Nhng biu hin ca tâm trng “ln xn, ngn ngang” nhân vt “tôi” khi gió
chưng v: Mừng đó, ri bc đó; Tôi cũng bun, bun mun chết; Cm giác
mình mt mt cái đó không ràng, không gii thích đưc, như ai đó đui
theo đng sau.
- Lí do khiến nhân vt “tôi” luôn mong ngóng, chờ đợi gió chưng:
Sự ch đợi đã thành thói quen thi tdi: con nít nhy tưng, háo
hức vtay cưi, vy là gn đưc sm qun áo, dép mi ri.
Gió chưng là gió Tết.
Gió chưng cũng là khi mùa lúa cũng va chín ti.
Gợi nhớ về quê hương.
Câu 3. sao tác gikhng đnh “mùa gió chưng cũng là mùa thu hoch”?
Gió chưng vào mùa thì lúa cũng va chín ti, hi vng rc lên theo màu
lúa. Mùi thơm rơm ràn ra thi ngang đng, ni bun lo ca tan
không thành tiếng, tan mau như sương.
Liếp mía đt thồi tháng Hai, tháng Ba, đi gió ngmới chu già, c
ngt và trĩu.
Vú sa chín cây lúc lu, căng bóng…
Còn dưa hu na…
Câu 4. Câu văn cui cùng ca văn bn gi cho em suy nghĩ gì?
Câu văn cui cùng ca văn bn gi vtình cm dành cho quê hương của tác gi.
hi ngày càng phát trin, nhưng nhà văn vn nhvquê hương, nơi lưu
ginhng knim đp đẽ của mình.
Câu 5. Nêu cm nhn ca em vtình cm, cm xúc ca tác giđưc thhin
trong văn bn.
Tác giđã bc ltình yêu qhương tha thiết, sâu sc cũng như mt tâm hn
tinh tế, nhy cm trưc sthay đi ca thiên nhiên.
| 1/2

Preview text:

Trở gió
Câu 1. Gió chướng được tác giả miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào?
Gió chướng được tác giả miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh: hơi thở gió rất gần;
• âm thanh ấy sẽ càng từng giọt tinh tang, thoảng và e dè, như ai đó đứng
đằng xa ngoắc tay nhẹ một cái, như đang ngại ngần không biết người xưa có còn nhớ ta không; • mừng húm; • hừng hực, dạt dào;
• Cồn cào. Nồng nhiệt. Mà thiệt dịu dàng
Câu 2. Hãy chỉ ra những biểu hiện của tâm trạng “lộn xộn, ngổn ngang” ở nhân
vật “tôi” khi gió chướng về. Theo em, lí do nào khiến nhân vật “tôi” luôn mong
ngóng, chờ đợi gió chướng?
- Những biểu hiện của tâm trạng “lộn xộn, ngổn ngang” ở nhân vật “tôi” khi gió
chướng về: Mừng đó, rồi bực đó; Tôi cũng buồn, buồn muốn chết; Cảm giác
mình mất một cái gì đó không rõ ràng, không giải thích được, như ai đó đuổi theo đằng sau.
• - Lí do khiến nhân vật “tôi” luôn mong ngóng, chờ đợi gió chướng:
Sự chờ đợi đã thành thói quen thời thơ dại: Lũ con nít nhảy cà tưng, háo
hức vỗ tay cười, vậy là gần được sắm quần áo, dép mới rồi.
• Gió chướng là gió Tết.
• Gió chướng cũng là khi mùa lúa cũng vừa chín tới.
• Gợi nhớ về quê hương.
Câu 3. Vì sao tác giả khẳng định “mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch”?
• Gió chướng vào mùa thì lúa cũng vừa chín tới, hi vọng rực lên theo màu
lúa. Mùi thơm rơm ràn rụa thổi ngang đồng, nỗi buồn lo của má tan
không thành tiếng, tan mau như sương.
• Liếp mía đặt từ hồi tháng Hai, tháng Ba, đợi gió ngả mới chịu già, nước ngọt và trĩu.
• Vú sữa chín cây lúc lỉu, căng bóng… • Còn dưa hấu nữa…
Câu 4. Câu văn cuối cùng của văn bản gợi cho em suy nghĩ gì?
Câu văn cuối cùng của văn bản gợi về tình cảm dành cho quê hương của tác giả.
Dù xã hội ngày càng phát triển, nhưng nhà văn vẫn nhớ về quê hương, nơi lưu
giữ những kỉ niệm đẹp đẽ của mình.
Câu 5. Nêu cảm nhận của em về tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản.
Tác giả đã bộc lộ tình yêu quê hương tha thiết, sâu sắc cũng như một tâm hồn
tinh tế, nhạy cảm trước sự thay đổi của thiên nhiên.