Soạn bài Trở gió | Ngữ văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức

Soạn bài Trở gió trang 44 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 1 thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống.. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn bài Trở gió lớp 7 Tập 1 Kết nối tri thức
1. Soạn bài Trở gió Chi tiết
Câu 1 trang 44 Ngữ văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Gió chướng được tác giả miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào?
Hướng dẫn trả lời:
Các hình ảnh, chi tiết mà tác giả dùng để miêu tả gió chướng là:
Thoạt đầu, âm thanh ấy sẽ sàng từng giọt tinh tang, thoảng và e dè, như ai đó
đứng đằng xa ngoắc tay nhẹ một cái, như đang ngại ngần không biết người
xưa có còn nhớ ta không
Rồi nó mừng húm, khi nhận ra tôi chẳng quên được nó bao giờ
Cái chuông gió với những âm thanh mỏng manh trở thành thứ đồ chơi lãng
nhách, chẳng thể hiện nổi sự hừng hực, dạt dào của nó - bây giờ lớn thành
một dòng gió, xấp xãi, cuống quýt xốc vào tấm tôn bên chái Đông đã bị đứt
đinh từ mùa trước
Cồn cào. Nồng nhiệt. Mà thiệt dịu dàng.
→ Các hình ảnh đó đều được nhân hóa, khiến hình ảnh gió chướng trở thành một nhân
vật có tính cách ngây thơ, nghịch ngợm và hiếu động
Câu 2 trang 44 Ngữ văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Hãy chỉ ra những biểu hiện của tâm trạng “lộn xộn, ngổn ngang” ở nhân vật “tôi” khi gió
chướng về. Theo em, do nào khiến nhân vật “tôi” luôn mong ngóng, chờ đợi gió
chướng?
Hướng dẫn trả lời:
- Những hiểu hiện của tâm trạng “lộn xộn, ngổn ngangnhân vật “tôi” khi gió chướng
về là:
Mừng đó rồi bực đó
Sao tôi lại chờ đợi nó, đứng trong gió đầm đìa tôi cũng buồn, buồn muốn chết.
Mỗi lần gió về lại cảm giác mình mất một cái đó không ràng, không giải
thích được, như ai đó đuổi theo đằng sau, tôi gấp rãi ăn gấp rãi nói, gấp rãi
cười, gấp rãi khi ngày bắt đầu rụng xuống...
- do khiến nhân vật “tôi” luôn mong ngóng, chờ đợi gió chướng là vì: gió chướng đối
với nhân vật "tôi" gió Tết, khi gió chướng thổi gần được sắm quần áo, dép mới rồi
(nhà nghèo, cả năm chỉ được dịp này chứ mấy)
Câu 3 trang 44 Ngữ văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Vì sao tác giả khẳng định “mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch”?
Hướng dẫn trả lời:
Tác giả khẳng định "mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch" vì: khi gió chướng thổi
cũng là lúc thu hoạch rất nhiều loại cây trái:
- Những cây mía đặt từ hồi tháng 2, tháng 3 sẽ chín già, nước ngọt và trĩu, cầm trên tay
nghe nặng trịch
- Vú sữa chín cây lúc lỉu, căng bóng, nửa đêm dơi ăn rớt lịch bịch ngoài hè
- Có cả dưa hấu chín nữa
Câu 4 trang 45 Ngữ văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Câu văn cuối cùng của văn bản gợi cho em suy nghĩ gì?
Hướng dẫn trả lời:
- Câu văn cuối cùng của vẳn bản: "Ở đó, siêu thị chất đầy những dưa hấu, dưa kiệu, dưa
hành, bánh chưng, bánh tét, liệu ở đó, có ai bán một mùa gió cho tôi?"
- Những suy nghĩ được gợi ra từ câu văn là:
Hiện tại: cuộc sống đầy đủ về vật chất hơn lúc còn nhỏ, nhưng không đem lại
được những cảm xúc tuyệt vời như trong quá khứ thiếu thốn ngày xưa
Nuối tiếc về những mùa gió chướng đã qua không thể quay trở lại (gió
chướng được nhắc đến là biểu tượng của tuổi thơ)
Câu 5 trang 45 Ngữ văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Nêu cảm nhận của em về tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản.
Hướng dẫn trả lời:
Cảm xúc của tác giả trong văn bản Gió chướng:
Hoài niệm và nuối tiếc về những kỉ niệm tuổi thơ đã trôi qua và không thể trở
lại trong quá khứ
Những cung bậc cảm xúc từ vui sướng, mong chờ, hạnh phúc, náo nức của
một đứa trẻ cùng mùa gió chướng
Những buồn bã, nuỗi tiếc, chênh vênh ở hiện tại nơi đất khách quê người
| 1/3

Preview text:

Soạn bài Trở gió lớp 7 Tập 1 Kết nối tri thức
1. Soạn bài Trở gió Chi tiết
Câu 1 trang 44 Ngữ văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Gió chướng được tác giả miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào?
Hướng dẫn trả lời:
Các hình ảnh, chi tiết mà tác giả dùng để miêu tả gió chướng là:
• Thoạt đầu, âm thanh ấy sẽ sàng từng giọt tinh tang, thoảng và e dè, như ai đó
đứng đằng xa ngoắc tay nhẹ một cái, như đang ngại ngần không biết người xưa có còn nhớ ta không
• Rồi nó mừng húm, khi nhận ra tôi chẳng quên được nó bao giờ
• Cái chuông gió với những âm thanh mỏng manh trở thành thứ đồ chơi lãng
nhách, chẳng thể hiện nổi sự hừng hực, dạt dào của nó - bây giờ lớn thành
một dòng gió, xấp xãi, cuống quýt xốc vào tấm tôn bên chái Đông đã bị đứt đinh từ mùa trước
• Cồn cào. Nồng nhiệt. Mà thiệt dịu dàng.
→ Các hình ảnh đó đều được nhân hóa, khiến hình ảnh gió chướng trở thành một nhân
vật có tính cách ngây thơ, nghịch ngợm và hiếu động
Câu 2 trang 44 Ngữ văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Hãy chỉ ra những biểu hiện của tâm trạng “lộn xộn, ngổn ngang” ở nhân vật “tôi” khi gió
chướng về. Theo em, lí do nào khiến nhân vật “tôi” luôn mong ngóng, chờ đợi gió chướng?
Hướng dẫn trả lời:
- Những hiểu hiện của tâm trạng “lộn xộn, ngổn ngang” ở nhân vật “tôi” khi gió chướng về là:
• Mừng đó rồi bực đó
• Sao tôi lại chờ đợi nó, đứng trong gió đầm đìa tôi cũng buồn, buồn muốn chết.
• Mỗi lần gió về lại cảm giác mình mất một cái gì đó không rõ ràng, không giải
thích được, như ai đó đuổi theo đằng sau, tôi gấp rãi ăn gấp rãi nói, gấp rãi
cười, gấp rãi khi ngày bắt đầu rụng xuống...
- Lí do khiến nhân vật “tôi” luôn mong ngóng, chờ đợi gió chướng là vì: gió chướng đối
với nhân vật "tôi" là gió Tết, khi gió chướng thổi là gần được sắm quần áo, dép mới rồi
(nhà nghèo, cả năm chỉ được dịp này chứ mấy)
Câu 3 trang 44 Ngữ văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Vì sao tác giả khẳng định “mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch”?
Hướng dẫn trả lời:
Tác giả khẳng định "mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch" vì: khi có gió chướng thổi
cũng là lúc thu hoạch rất nhiều loại cây trái:
- Những cây mía đặt từ hồi tháng 2, tháng 3 sẽ chín già, nước ngọt và trĩu, cầm trên tay nghe nặng trịch
- Vú sữa chín cây lúc lỉu, căng bóng, nửa đêm dơi ăn rớt lịch bịch ngoài hè
- Có cả dưa hấu chín nữa
Câu 4 trang 45 Ngữ văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Câu văn cuối cùng của văn bản gợi cho em suy nghĩ gì?
Hướng dẫn trả lời:
- Câu văn cuối cùng của vẳn bản: "Ở đó, siêu thị chất đầy những dưa hấu, dưa kiệu, dưa
hành, bánh chưng, bánh tét, liệu ở đó, có ai bán một mùa gió cho tôi?"
- Những suy nghĩ được gợi ra từ câu văn là:
• Hiện tại: cuộc sống đầy đủ về vật chất hơn lúc còn nhỏ, nhưng không đem lại
được những cảm xúc tuyệt vời như trong quá khứ thiếu thốn ngày xưa
• Nuối tiếc về những mùa gió chướng đã qua và không thể quay trở lại (gió
chướng được nhắc đến là biểu tượng của tuổi thơ)
Câu 5 trang 45 Ngữ văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Nêu cảm nhận của em về tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản.
Hướng dẫn trả lời:
Cảm xúc của tác giả trong văn bản Gió chướng:
• Hoài niệm và nuối tiếc về những kỉ niệm tuổi thơ đã trôi qua và không thể trở lại trong quá khứ
• Những cung bậc cảm xúc từ vui sướng, mong chờ, hạnh phúc, náo nức của
một đứa trẻ cùng mùa gió chướng
• Những buồn bã, nuỗi tiếc, chênh vênh ở hiện tại nơi đất khách quê người