-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Soạn thảo văn bản - Kế toán | Đại học Mở Hà Nội
Câu 1: Văn bản nào không phải là văn bản quản lý hành chính thông
thường?
Chọn một câu trả lời:
a. Báo cáo.
b. Công văn
c. Thông báo.
d. Hợp đồng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Kế toán (Mở HN) 17 tài liệu
Đại học Mở Hà Nội 405 tài liệu
Soạn thảo văn bản - Kế toán | Đại học Mở Hà Nội
Câu 1: Văn bản nào không phải là văn bản quản lý hành chính thông
thường?
Chọn một câu trả lời:
a. Báo cáo.
b. Công văn
c. Thông báo.
d. Hợp đồng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kế toán (Mở HN) 17 tài liệu
Trường: Đại học Mở Hà Nội 405 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Mở Hà Nội
Preview text:
lOMoARcPSD|45315597 lOMoARcPSD|45315597
MÔN: SOẠN THẢO VĂN BẢN
Câu 1: Văn bản nào không phải là văn bản quản lý hành chính thông thường?
Chọn một câu trả lời: a. Báo cáo. b. Công văn c. Thông báo. d. Hợp đồng.
Câu 2: Khi xác định giá trị tài liệu lưu trữ cần dựa vào ba nguyên tắc cơ bản nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Nguyên tắc lịch sử, nguyên tắc tài liệu, nguyên tắc thời hạn
b. nguyên tắc chính trị, nguyên tắc thời hạn, nguyên tắc nghiệp
vụ c. nguyên tắc nghiệp vụ,nguyên tắc chính trị, nguyên tắc tài liệu.
d. Nguyên tắc lịch lịch sử, nguyên tắc chính trị, nguyên tắc đồng bộ, toàn diện
Câu 3: Trong các thành phần của văn bản, Quốc hiệu được trình bày ở đâu?
Chọn một câu trả lời:
a. Ở trên cùng, trang đầu của văn bản và hơi lệch về bên phải.
b. Ở giữa trên cùng của văn bản, trang đầu của văn bản.
c. Ở trên cùng, trang đầu của văn bản và hơi lệch về bên trái.
d. Ở trên cùng phần nội dung văn bản
Câu 4: Tài liệu lưu trữ có chức năng quan trọng gì?
Chọn một câu trả lời: a. Ý nghĩa chính trị. b. Ý nghĩa về kinh tế.
c. Ý nghĩa lịch sử và là nguồn tài liệu để làm các căn cứ sử dụng trong thực tiễn. d. Ý nghĩa thực tiễn.
Câu 5: Giai đoạn nào là giai đoạn thu thập thông tin, tài liệu cần thiết để
phục vụ viết văn bản? Chọn một câu trả lời:
a. Giai đoạn viết văn bản.
b. Giai đoạn soạn thảo đề cương. c. Giai đoạn chuẩn bị.
d. Giai đoạn xét duyệt ký văn bản.
Câu 6: Văn bản cần phải phản ánh được những vấn đề cơ bản nào sau đây?
Chọn một câu trả lời: lOMoARcPSD|45315597
a. Tính quy phạm, tính khoa học, tính cấp thiết.
b. Tính mục đích, tính quy phạm, tính khoa học và tính khả thi.
c. Tính cấp thiết, tính khoa học, tính khả thi.
d. Tính mục đích. tính cấp thiết, tính quan trọng.
Câu 7: Trích yếu nội dung của văn bản có đặc điểm gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Được in bằng chữ in hoa, khổ lớn, chính giữa trang giấy.
b. Đảm bảo tính trang trọng của văn bản, không viết ngày, tháng, năm ban hành theo dạng gạch chéo.
c. Một câu ngắn gọn hoặc một cụm từ, phản ánh khái quát nội dung chủ yếu của văn bản.
d. Là thành phần chủ yếu của văn bản.
Câu 8: Nhận định nào về kỹ thuật và nội dung trình bày văn bản là sai ?
Chọn một câu trả lời:
a. Việc viết hoa được thực hiện theo quy tắc chính tả Tiếng việt.
b. Phù hợp với hình thức văn bản được sử dụng.
c. Thực hiện đúng đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, các quy định của pháp luật.
d. Được viết tắt và sử dụng ngôn ngữ địa phương.
Câu 9: Tài liệu lưu trữ phổ biến nhất là tài liệu lưu trữ nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Tài liệu phim ảnh, ghi âm. b. Tài liệu kỹ thuật.
c. Tài liệu quản lý hành chính.
d. Tài liệu văn học, nghệ thuật.
Câu 10: Khi soạn thảo văn bản, trước tiên người soạn thảo phải làm gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Phải thực hiện theo thể thức và kiểu loại văn bản.
b. Thực hiện theo thể thức và bất kì kiểu loại văn bản nào tùy ý.
c. Quan tâm đến kiểu loại văn bản.
d. Không nhất thiết phải thực hiện theo thể thức và kiểu loại văn bản.
Câu 11: Văn bản hành chính chia thành các loại chính nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Văn bản hành chính thông thường, văn bản quy phạm pháp luật.
b. Văn bản hành chính cá biệt, văn bản hành chính thông thường.
c. Văn bản hành chính cá biệt, văn bản quản lý doanh nghiệp.
d. Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản quản lý doanh nghiệp. lOMoARcPSD|45315597
Câu 12: Văn bản có tính mục đích thể hiện điều gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Đưa ra được những vấn đề xuất phát từ yêu cầu khách quan của thực tiễn.
b. Ý chí của cơ quan và có hiệu lực tùy theo loại văn bản, viết nội dung hàm
chứa những vấn đề có tính quy phạm.
c. Cụ thể hóa các văn bản của cấp trên và giải quyết những vấn đề cụ thể một
cách sáng tạo và kịp thời.
d. Đầy đủ lượng thông tin quy phạm và thông tin thực tế cần thiết.
Câu 13: Văn bản hành chính thông thường chia thành 2 loại chính nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Văn bản có tên gọi, văn bản hành chính cá biệt.
b. Văn bản không có tên loại, văn bản quản lý doanh nghiệp.
c. Văn bản không có tên loại, Văn bản có tên gọi.
d. Văn bản hành chính cá biệt, văn bản quản lý doanh nghiệp.
Câu 14: Trong văn bản hành chính và quản lý doanh nghiệp nhóm từ ngữ
nào phản ánh cơ sở pháp lý của hoạt động quản lý?
Chọn một câu trả lời:
a. Quyết định, yêu cầu, hiệu lực, chỉ đạo, tổ chức, thực hiện, cho phép.
b. Căn cứ, quy định, thông tư, văn bản hướng dẫn, nghị định, thông báo.
c. Quyền hạn, trách nhiệm,nghĩa vụ, thực hiện.
d. Chủ trương, phương hướng, giải pháp, căn cứ thông báo, căn cứ quy định.
Câu 15: Dấu gạch ngang đầu dòng trong văn bản hành chính có công dụng chỉ rõ?
Chọn một câu trả lời:
a. Một lời giải thích hay ghi chú.
b. Từng chi tiết được kể trong đoạn văn, trong đối thoại dùng để đổi ngôi.
c. Lời chú thích hay dẫn giải.
d. Một lời trích dẫn nguyên văn của một tác phẩm.
Câu 16: Các yếu tố liên kết văn bản là các yếu tố nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Liên kết nội dung, liên kết hình thức.
b. Liên kết liên từ, liên kết nội dung.
c. Liên kết chủ đề liên kết hình thức.
d. Liên kết chủ đề, liên kết logic.
Câu 17: Trước khi tạo lập văn bản chúng ta cần xây dựng yếu tố nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Liên kết chặt chẽ logic và thống nhất. lOMoARcPSD|45315597
b. Ngôn ngữ và lập luận chặt chẽ.
c. Xác lập các chủ đề bộ phận liên quan với chủ đề chung.
d. Lập luận hệ thống luận điểm và trình bày chặt chẽ.
Câu 18: Tính khuôn mẫu thể hiện ở mặt nào của văn bản?
Chọn một câu trả lời:
a. Lập luận của văn bản. b. Chủ đề văn bản.
c. Đề cương của văn bản.
d. Hình thức của văn bản.
Câu 19: Phong cách hành chính được dùng câu phủ định trong trường hợp nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Nhấn mạnh một sự kiện, một nguyên nhân, hành động.
b. Nhấn mạnh một mệnh lệnh, một sự kiện được rõ ràng, dứt khoát.
c. Nhấn mạnh một yêu cầu không thể bỏ qua trong quá trình giải quyết công việc.
d. Muốn nổi bật thông tin ở nòng cốt câu.
Câu 20: Dấu ngoặc đơn có chức năng gì trong văn bản?
Chọn một câu trả lời:
a. Chấm dứt một câu, cắt đoạn ý.
b. Báo hiệu lời trích dẫn.
c. Giải thích hay ghi chú cho từ, câu văn trước đó.
d. Định vị cho từ trước đó.
Câu 21: Dấu câu nào không được sử dụng trong văn bản hành chính?
Chọn một câu trả lời:
a. Dấu chấm phẩy (;) và dấu chấm (.)
b. Dấu ngoặc kép và dấu ngoặc đơn ()
c. Dấu phẩy (,) và dấu ngoặc kép ””
d. Dấu ba chấm (...) và dấu chấm hỏi (?)
Câu 22: Doanh nghiệp có tên báo cáo:“ BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH
DOANH NĂM 2020” chủ đề nào không phải là chủ đề bộ phận?
Chọn một câu trả lời:
a. Những hạn chế và phương hướng trong năm 2021.
b. Tình hình chung hoạt động chung của công ty.
c. Kết quả kinh doanh trong năm 2020.
d. Báo cáo các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong năm 2020. lOMoARcPSD|45315597
Câu 23: Đặc điểm của ngôn ngữ trong văn bản quản lý hành chính được sử dụng?
Chọn một câu trả lời:
a. Mang tính phổ thông chuẩn mực.
b. Những từ thuộc lĩnh vực giao tiếp không chính thức. c. Mang tính từ cổ. d. Từ ngữ địa phương.
Câu 24: Trong văn bản hành chính, thì khi soạn thảo những dấu câu nào
sau đây không được dùng?
Chọn một câu trả lời: a. Dấu chấm hỏi (?)
b. Dấu ba chấm (…) hoặc (.v.v…) c. Dấu chấm than (!) d. Dấu ngoặc kép “ ”
Câu 25: Câu luận đề thường nằm ở phần nào của văn bản?
Chọn một câu trả lời: a. Phần khai triển. b. Phần kết thúc. c. Cuối phần mở đầu. d. Phần mở đầu.
Câu 26: Văn bản không cho phép người viết lạm dụng trạng từ gì?
Chọn một câu trả lời: a. Tương đối.
b. Sự ngắn gọn, xúc tích. c. Tuyệt đối.
d. Sự chính xác tuyệt đối.
Câu 27: Người ta phân loại chức năng ngôn ngữ trong hành chính, văn bản
quản lý doanh nghiệp thành hai loại nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Chức năng cơ bản và chức năng ý chí (sai khiến).
b. Chức năng cơ bản và các chức năng bổ sung .
c. Các chức năng bổ sung và chức năng cảm xúc.
d. chức năng thẩm mỹ và chức năng giao tiếp lý trí (thông báo).
Câu 28: Hợp đồng kinh doanh bị coi là vô hiệu toàn bộ khi nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Một trong các bên ký kết hợp đồng có điều kiện kinh doanh theo quy định của
pháp luật để thực hiện công việc đã thỏa thuận. lOMoARcPSD|45315597
b. Nội dung của hợp đồng vi phạm điều cấm của pháp luật.
c. Người ký kết hợp đồng đúng thẩm quyền hoặc có hành vi lừa đảo.
d. Chỉ cần một trong hai bên ký kết hợp đồng theo thỏa thuận.
Câu 29: Đặc điểm nào không phải của một hợp đồng dân sự?
Chọn một câu trả lời:
a. Là quyền và nghĩa vụ mà 2 bên quy định cho nhau.
b. Chứa các quy phạm pháp luật và phát sinh pháp lý.
c. Là một sự kiện pháp lý làm phát sinh hậu quả.
d. Là sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên.
Câu 30: Hợp đồng đại lý bao gồm nội dung gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Dịch vụ vận chuyển hàng hóa.
b. Hàng hóa thỏa thuận và thù lao đại lý.
c. Tên và địa chỉ một bên ký kết.
d. Tên và địa chỉ của các bên, hình thức đại lý, thời hạn của hợp đồng đại lý.
Câu 31: Hợp đồng lao động được xác định theo các nhóm thời gian nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Thời vụ (theo ngày, công việc), ngắn hạn (từ 3-6 tháng), một năm và dài hạn
được thực hiện giữa bên thuê lao động và người lao động. b. Lâu dài, ổn định.
c. Lâu dài, ổn định, thực hiện một cách ép buộc.
d. Thời vụ, ngắn hạn, không nhất thiết phải thực hiện theo thỏa thuận.
Câu 32: Số tiền trên hợp đồng phải ghi như thế nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Bằng chữ và bằng số. b. Bằng chữ. c. Bằng số. d. Bằng chữ số La Mã.
Câu 33: Hợp đồng kinh doanh có hiệu lực thời điểm nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Hai bên thỏa thuận cùng có lợi.
b. Các bên đồng ý với các khoản của hợp đồng.
c. Hai bên ký vào hợp đồng.
d. Bên nhận được lời đề nghị công nhận điều khoản trong thời gian thực hiện hợp đồng. lOMoARcPSD|45315597
Câu 34: Hợp đồng thế chấp bắt buộc cần có chứng nhận của cơ quan nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Cơ quan công chứng nhà nước và cơ quan có thẩm quyền. b. Cơ quan điều hành.
c. Cơ quan có thẩm quyền. d. Cơ quan công an, an ninh.
Câu 35: Đặc điểm quan trọng trong bản hợp đồng thuê nhà là gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Đối tượng của hợp đồng này là ngôi nhà số, phường, quận, thành phố.
b. Giá cho thuê nhà ở là…đồng/ tháng (Bằng chữ: …).
c. Hợp đồng được sử dụng khi xảy ra tranh chấp.
d. Hợp đồng được lập thành…bản, mỗi bên giữ…bản và có giá trị như nhau
Câu 36: Khi soạn thảo hợp đồng thì đối tượng của hợp đồng lao động thường ghi thông tin gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Thành phần được trình bày ở ngay dưới Quốc hiệu.
b. Văn bản hành chính có chức năng ghi nhận sự kiện pháp lý.
c. Mang tính cấu trúc tính hình tượng, tính cá thể hóa và tính khái quát hóa.
d. Tính chất công việc cụ thể theo thỏa thuận.
Câu 37: Hợp đồng được giao kết vào thời điểm nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Khi bên đề nghị nhận được văn bản chấp nhận giao kết hợp đồng từ bên được đề nghị.
b. Bên được đề nghị im lặng ( theo điều 404 Bộ luật Dân sự :im lặng là chấp nhận giao kết).
c. Khi bên được đề nghị gửi văn bản chấp nhận giao kết hợp đồng cho bên đề nghị.
d. Bên được đề nghị cùng ký vào văn bản hợp đồng.
Câu 38: Chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thể hiện định hướng
sản xuất kinh doanh trong một khoảng thời gian nhất định thường là bao lâu?
Chọn một câu trả lời: a. Dưới 6 tháng. b. Từ 5 năm trở lên.
c. Tùy thuộc vào mục tiêu của doanh nghiệp. d. Trên 1 năm. lOMoARcPSD|45315597
Câu 39: Yếu tố nào quyết định thành công trong văn bản dự án sản xuất kinh doanh?
Chọn một câu trả lời:
a. Dự án sản xuất kinh doanh phải có sức thuyết phục đối với các chủ đầu tư.
b. Dự án sản xuất kinh doanh phải cụ thể về nội dung và phương thức hoạt động.
c. Dự án sản xuất kinh doanh cần có vốn đầu tư.
d. Dự án sản xuất kinh doanh phải rõ ràng phần nguồn vốn.
Câu 40: Dự án nào sau đây không phải loại dự án trong việc phát triển sản phẩm mới?
Chọn một câu trả lời:
a. Dự án sản xuất kinh doanh mới cho việc mở rộng kinh doanh.
b. Dự án xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật. Câu trả lời đúng
c. Dự án sản xuất kinh doanh mới.
d. Dự án mở rộng sản xuất kinh doanh.
Câu 41: Mục tiêu của một bản dự án có tính khả thi cao thì cần thuyết phục trong việc gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Vay vốn hoặc kêu gọi chủ đầu tư.
b. Tạo lập nền móng kinh doanh. c. Thu hút khách hàng. d. Xây dựng nhân lực.
Câu 42: Các loại văn bản quản lý kinh tế doanh nghiệp?
Chọn một câu trả lời:
a. Chiến lược sản xuất kinh doanh, kế hoạch sản xuất kinh doanh, giải pháp kinh
tế kỹ thuật, giải pháp môi trường.
b. Dự án sản xuất kinh doanh, giải pháp kinh tế kỹ thuật.
c. Chiến lược sản xuất kinh doanh, kế hoạch sản xuất kinh doanh.
d. Chiến lược sản xuất kinh doanh, kế hoạch sản xuất kinh doanh, dự án sản xuất
kinh doanh, giải pháp kinh tế kỹ thuật.
Câu 43: Khi soạn thảo dự án sản xuất kinh doanh, người soạn thảo cần
quán triệt các đặc điểm nào của dự án?
Chọn một câu trả lời:
a. Dự án vừa có tính chất khoa học và có tính khả thi.
b. Dự án cần quan tâm đến nguồn tài chính.
c. Dự án sản xuất kinh doanh không cần các yêu cầu kỹ thuật và những yêu cầu
các tiêu chuẩn kinh tế của các nhà đầu tư.
d. Dự án sản xuất kinh doanh phải khác với các sản phẩm đã có và phải có đủ tài chính. lOMoARcPSD|45315597
Câu 44: Khẳng định nào về đặc điểm văn bản quản lý doanh nghiệp là đúng ?
Chọn một câu trả lời:
a. Văn bản quản lý kinh tế doanh nghiệp không có tính khoa học,được soạn thảo
trên những luận cứ khoa học và các lý thuyết kinh tế.
b. Văn bản quản lý kinh tế doanh nghiệp không có tính chất diễn tả sự việc.
c. Văn bản quản lý kinh tế doanh nghiệp xác lập các quan hệ và hình thành các
hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
d. Văn bản quản lý kinh tế doanh nghiệp mang tính kinh tế tối đa, mọi vấn đề
của văn bản đều phải lấy căn cứ hiệu quả kinh tế.
Câu 45: Xác định hệ thống đánh giá và điều hành chiến lược trong của một
văn bản chiến lược sản xuất kinh doanh cần xác định điều kiện nào ?
Chọn một câu trả lời:
a. Xác định các trung tâm liên kết và điều chỉnh kế hoạch.
b. Xác định hệ thống cơ sở kinh tế cho thực hiện chiến lược.
c. Xác định các chính sách cơ bản cho thực hiện chiến lược.
d. Xác định hệ thống các tiêu chuẩn để đánh giá các hoạt động của chiến lược.
Câu 46: Văn bản kế hoạch được chia thành hai loại nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Kế hoạch quản lý, kế hoạch tài chính. b. Kế hoạch năm, quý.
c. Kế hoạch nhân lực, nhiên vật liệu.
d. Kế hoạch tổng thể và kế hoạch tác nghiệp.
Câu 47: Có thể chia kế hoạch sản xuất kinh doanh ra thành các loại nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Căn cứ theo thời gian, phạm vi kế hoạch.
b. Căn cứ theo không gian, phạm vi kế hoạch.
c. Căn cứ theo thời gian, không gian kế hoạch.
d. Căn cứ theo thời gian, độ phức tạp của kế hoạch.
Câu 48: Hợp đồng giữa các bên có hiệu lực thì sau khi hoàn thành giữa các
bên cần có đơn vị nào xác nhận?
Chọn một câu trả lời:
a. Công an phường, xã nơi cư trú, tổ trưởng dân phố.
b. Chỉ cần xác nhận bởi văn phòng công chứng hoặc cơ quan công an.
c. Đại diện chính quyền địa phương.
d. Đại diện cơ quan hoặc tổ trưởng dân phố. lOMoARcPSD|45315597
Câu 49: Khi viết hợp đồng thì nội dung của các bên cần có những thông tin gì?
Chọn một câu trả lời:
a. Họ và tên, Ngày sinh, Địa chỉ thường trú, Số chứng minh thư, Điện thoại.
b. Họ và tên, Ngày sinh, Địa chỉ, mạng xã hội.
c. Họ và tên, Ngày sinh, Mạng xã hội, Địa chỉ.
d. Họ và tên, Ngày sinh, Dân tộc, Email, Facebook.
Câu 50: Nội dung nào không phải nội dung cơ bản của giải pháp kinh tế kỹ thuật doanh nghiệp?
Chọn một câu trả lời:
a. Xác định các giải pháp và điều kiện cho kỳ kế hoạch.
b. Quy định về triển khai giải pháp.
c. Giải pháp kinh tế kỹ thuật trong quản lý doanh nghiệp.
d. Cơ sở của giải pháp kinh tế kỹ thuật.
Câu 51: Văn bản quản lý kinh tế doanh nghiệp có tính chất diễn tả sự việc
thì cần trình bày như thế nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Ngôn ngữ phong phú, dễ hiểu để đạt được mục đích của văn bản.
b. Trình bày rõ ràng và có tính thuyết phục cao.
c. Cần phải trình bày khoa học và ngắn gọn.
d. Tính chính xác và có lập luận logic và có thể dự toán được kết quả kinh doanh.