Sự hiểu biết của mọi người về ý nghĩa của lì xì trong ngày tết và thực trạng hiện nay | Bài tập lớn lý thuyết truyền thông

Chỉ còn ít ngày nữa thôi là chúng ta phải chia tay năm Tân Sửu (2021) và cùng  nhau hân hoan chào đón năm Nhâm Dần (2022). Đối với mỗi người con đất Việt,  Tết Nguyên đán không chỉ thiêng liêng, mà còn là những ngày trọng đại nhất trong  một năm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
23 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Sự hiểu biết của mọi người về ý nghĩa của lì xì trong ngày tết và thực trạng hiện nay | Bài tập lớn lý thuyết truyền thông

Chỉ còn ít ngày nữa thôi là chúng ta phải chia tay năm Tân Sửu (2021) và cùng  nhau hân hoan chào đón năm Nhâm Dần (2022). Đối với mỗi người con đất Việt,  Tết Nguyên đán không chỉ thiêng liêng, mà còn là những ngày trọng đại nhất trong  một năm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

14 7 lượt tải Tải xuống
1
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH
-------------
BÀI TẬP LỚN
MÔN LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG
Chủ đề:
SỰ HIỂU BIẾT CỦA MỌI NGƯỜI VỀ Ý NGHĨA CỦA LÌ XÌ TRONG
NGÀY TẾT VÀ THỰC TRẠNG HIỆN NAY
Học viên: Phạm Xuân Thứ
Mã sinh viên: 2156070058
Lớp: Báo mạng điện tử K41
Hà Nội, tháng 12 năm 2021
2
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Chỉ còn ít ngày nữa thôi chúng ta phải chia tay năm Tân Sửu (2021)
cùng nhau hân hoan chào đón năm Nhâm Dần (2022). Đối với mỗi người con
đất Việt, Tết Nguyên đán không chỉ thiêng liêng, mà còn là những ngày trọng
đại nhất trong một năm. thành thị hay nông thôn, miền núi hay miền xuôi,
đất liền hay đảo xa, trong nước hay mưu sinh trên toàn thế giới, cứ Tết đến
xuân về mỗi người lại nhớ về quê hương nguồn cội. Tết cổ truyền đã trở
thành một nét đẹp văn hóa, một lẽ sống tự nhiên in sâu vào tâm thức người
Việt. Tết Nguyên Đán (hay còn gọi Tết, Tết cổ truyền, Tết âm lịch) được
coi dịp lễ quan trọng nhất trong năm của người Việt các nước theo lịch
âm lịch. Đây dịp gia đình đoàn tụ, con cháu quây quần, sum vầy rất
nhiều nét đẹp văn hóa được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Chúng ta lưu giữ
những nét truyền thống để giữ gìn bản sắc dân tộc qua Tết, để từ đó giữ vững
nền văn hoá mang đậm chất riêng. Chẳng hạn như tục lệ gói bánh chưng,
bánh tét vẫn được lưu giữ cho hội ngày càng phát triển và nhiều giá trị
truyền thống bị mai một. Cả nhà cùng quây quần bên nhau nói chuyện vui vẻ
bên mâm cơm Tất niên, canh nồi bánh chưng bốc khói nghi ngút đã một
hình ảnh gợi nhớ bao kỉ niệm với mỗi người. Và một trong những nét đẹp văn
hoá lâu đời không thể khong nhắc tới đó chính tục trong ngày tết.
Chẳng ai nhớ tục mừng tuổi chính xác có từ thời gian nào, song trải qua thăng
trầm của lịch sử đã trở thành nét đẹp nhân sinh hướng thiện trong tiềm
thức của mỗi người. Chúc tết mừng tuổi không nhất thiết lễ nhiều vật
trọng đắt tiền chủ yếu mang tinh thần tượng trưng. thể đồng tiền
mới giá trị không cao, cũng thểbao chè, đồng bánh chưng, tấm áo mới.
Con cái chúc tết mừng tuổi bố, mẹ ông thể hiện sự hiếu nghĩa, quý trọng,
đáp đền công ơn sinh thành dưỡng dục, mong cho ông cha mẹ luôn sống
khỏe, sống lâu trăm tuổi. Ông bà, bố mẹ chúc tết con cháu thể hiện sự
yêu thương đùm bọc, mong học hành tiến bộ, ngoan ngoãn trưởng thành.
3
Người thân, hàng xóm mừng tuổi nhau thể hiện mối quan hệ tôn trọng,
thân cận, giao hòa trong cuộc sống. Lì xì mừng tuổi cũng là dịp để mỗi người
thể hiện sự quan tâm, chăm sóc, động viên nhau, gạt bỏ những tật hư, việc
xấu, điều gở, bước sang một năm mới với tinh thần phấn chấn. Ba ngày đầu
năm mới được coi ba ngày quan trọng nhất. Vào những ngày này mọi công
việc đều được gác lại. Người người nhà nhà sẽ đi về nội, ngoại thăm hỏi ông
bà, cha mẹ cũng như họ hàng hai bên, người thân thầy giáo. Con cháu
nói những lời chúc sức khỏe và tốt lành đến ông bà, cha mẹ, thầy cô và những
người lớn tuổi. Người lớn sẽ chúc lại các cháu và kèm theo đó là lì xì cho tuổi
mới thêm sức khỏe may mắn, niềm vui. Chúc Tết thực sự đã trở thành nếp
sống, truyền thống bao đời của người Việt vào dịp Tết. Nó thể hiện lòng hiếu
thảo, sự tri ân của các thế hệ sau với ông bà, cha mẹ thầy cô, đúng với
truyền thống "uống nước nhớ nguồn" của dân tộc từ ngàn đời. Nhưng trải qua
thời gian và chính bởi sự thực dụng của con người, ý nghĩa của tục lệ đầu năm
đã ít nhiều bị thay đổi làm xấu đi một trong những nét đẹp truyền thống trong
ngày tết của dân tộc. Chính bởi điều này thôi thúc tôi chọn đây vấn đề để
nghiên cứu, làm những hiện trạng xấu của tục ngày tết, từ đó chỉ ra
được phương pháp để mọi người hiểu về ý nghĩa của xì, tránh gây nên
những điều không tốt, làm mất đi giá trị truyền thống trong một nét đẹp văn
hóa của dân tộc.
2. KHẢO SÁT VẤN ĐỀ
Sự hiểu biết của mọi người về ý nghĩa của lì xì trong ngày tết và thực trạng
hiện nay. Làm sao để mọi người hiểu rõ được ý nghĩa và phát huy được nét
đẹp trong phong tục truyền thống của dân tộc.
2.1. Mục đích và nhiệm vụ khảo sát
Mục đích khảo sát: Việc khảo sát về sự hiểu biết của mọi người về ý nghĩa
xì trong ngày tết điều rất quan trọng bởi lẽ Tết dịp nghỉ lễ dài ngày nhất
trong năm cũng dịp lễ thiêng liêng để mọi thành viên trong gia đình
cùng xum họp, trao nhau những tình cảm yêu thương, trao nhau những lời
4
chúc ý nghĩa, những điều may mắn tốt đẹp đầu năm mới. một tục lệ
không thể thiếu trong dịp đầu năm nhằm mục đích trao đi những sự may mắn,
gửi gắm những sự yêu thường, sự an khang thịnh vượng trong suốt một năm
làm việc học tập. Nhưng hiện nay, không nhiều người không hiểu ý
nghĩa của khiến nảy sinh nhiều hành động không hay khiến cả người
cho hay người nhận đều thấy e thẹn. Như vậy mục đích khảo sát để tìm
hiểu về mức độ hiểu biết của mọi người về vấn đề này, đánh giá mức độ
nghiêm trọng của thực trạng xấu về trong những năm gần đây, từ đó
biện pháp để ngăn chặn, thay đổi những điều tiêu cực, trả lại nét đẹp vốn
của phong tục lì xì.
Nhiệm vụ khảo sát: Đánh giá được mức độ nghiêm trọng, xấu đi của tục
đầu năm, giúp mọi người hiểu được ý nghĩa thật sự của xì. Từ đó thay đổi
lại nhân thức của chính bản thân mình và giáo dục tới con cái, bởi đó là thế hệ
măng non của đất nước nên phải được giáo dục những điều tốt đẹp, tránh bị
tiêm nhiễm vào đầu những thói xấu nhân dịp đầu năm.
2.2. Đối tượng và phạm vi khảo sát
Đối tượng: Đối tượng khảo sát bao gồm tất cả các thế hệ già, trẻ độ tuổi
trung niên để xem họ có những thái độ và quan điểm như thế nào trong vấn đề
này.
Phạm vi: Phạm vi khảo sát trên cả ba miền đất nước nhưng chủ yếu từ
nơi tôi đang sinh sống (Nam Định). Sở dĩ khảo sát rộng là để thấy rõ được sự
khác biệt về nhận thức, văn hóa, phong tục tập quán giữa các vùng miền. Từ
đó có cái nhìn thật khách quan, dễ dàng đưa ra những biện pháp để giải quyết
cho vấn đề này.
2.3. Phương pháp khảo sát, kế hoạch và các bước thực hiện
Phương pháp khảo sát: Để một cái nhìn khách quan nhất về sự hiểu biết
của mọi người về ý nghĩa của lìtrong ngày tếtthực trạng hiện nay, phải
thực hiện khảo sát và phỏng vấn nhiều người. Trong tình hình dịch bệnh hiện
5
nay đây không phải điều dễ dàng, vậy nên tôi quyết định sử dụng phương
pháp khảo sát phỏng vấn trực tuyến thông qua các nền tảng ứng dụng
mạng xã hội như Google Biểu mẫu để thực hiện khảo sát được nhiều người và
phỏng vấn trực tiếp mỗi thế hệ 2 người thông qua ứng dụng Google Meet.
Kế hoạch và các bước thực hiện:
Thứ nhất, cần xác định vấn đề để lên kế hoạch khảo sát cũng như đặt ra các
câu hỏi phỏng vấn: Làm sao để mọi người hiểu được ý nghĩa thực sự của việc
nhận hay cho lì xì trong ngày tết? Làm sao để mọi người có thể thay đổi nhận
thức, suy nghĩ để không xảy ra các trường hợp sai lầm khiến mất đi ý nghĩa
của lì xì?
Thứ hai cần lập kế hoạch đặt ra những câu hỏi phù hợp, làm sao để khai
thác triệt để được những thông tin từ mọi người. Ở đây, tôi đặt ra và tập trung
vào những câu hỏi chủ yếu như:
1. Bạn biết những gì về ý nghĩa của lì xì?
2. Việc nhận được lì xì trong ngày tết có quan trọng đối với bạn?
3. Bạn có để ý tới số tiền mà mình nhận được trong ngày tết không?
4. Những việc bạn nghĩ nên làm để tục lệ trao đầu năm mới không
mất đi bản sắc tốt đẹp vốn có của nó?
Thứ ba, các câu trả lời qua hình thức biểu mẫu sẽ tự động được ghi lại, còn
các câu hỏi bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp sẽ được ghi chép lại cẩn thận
để có thể so sánh, đối chiếu và phân luồng ý kiến.
Cuối cùng hoàn thiện bài nghiên cứu dựa trên góc nhìn tổng thể khách
quan nhất để những phương án phù hợp khắc phục những vấn đề xấu liên
quan, trả lại nét đẹp văn hóa vốn có của phong tục lì xì đầu năm mới ngàn đời
nay của dân tộc.
6
NỘI DUNG
1. Nguồn gốc, ý nghĩa của lì xì trong ngày tết đầu năm mới.
Chúng ta, trẻ, già, lớn, ai cũng đều vui khi nhận được những
phong baođỏ thắm ngày Tết nhưng trong chúng ta, liệu mấy ai
hiểu rõ được nguồn gốc cũng như ý nghĩa của phong tục này?
Trao nhau lì xì ngày tết là nét văn hóa đẹp cổ truyền của Việt Nam (Ảnh: Tạp chí tuyên
giáo).
“Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ- Cây nêu tràng pháo bánh trưng xanh”
dấu hiệu báo mùa xuân đang chạm ngõ. Đây cũng lúc người lớn
cần tâm tình cho con trẻ hiểu hết ý nghĩa của những phong tục cổ
truyền tốt đẹp ngày Tết dân tộc. Cùng với văn hóa phương Đông, tục
trao nhau phong bao hay còn gọi tiền mừng tuổi của người Việt
vốn được xem như một cử chỉ ý nhị để trao gửi những lời chúc sung
túc, may mắn, và sức khỏe trong dịp lễ đầu năm.
7
1.1. Nguồn gốc của lì xì?
Phong tụcbắt nguồn từ rất xưa tại Trung Hoa và cũngrất nhiều
câu chuyện giải thích về sự ra đời của phong bao lì xì này. Nhưng có lẽ
phổ biến nhất đó chính câu chuyện về con quỷ hay xoa đầu
trẻ.Tương truyền rằng, thời xa xưa, tại Trung Hoa một con quỷ dạ
xoa thích xoa đầu trẻ em tên là Sui. thường xuất hiện vào đêm giao
thừa khi trẻ đã ngủ ngon, Sui thường lẩn trốn xoa đầu trẻ khiến
trẻ thức, khóc thét đến sốt cao trở nên ngốc nghếch.Để giữ an toàn cho
trẻ, cha mẹ thường đốt đèn canh trẻ hết đêm giao thừa. Đây cũng
câu chuyện giải thích cho tập tục thức qua đêm giao thừa.
Con quỷ Sui trong truyền thuyết về nguồn gốc lì xì (Ảnh: Bách hóa xanh).
Truyện kể có một gia đình nọ đã khoàng 50 tuổi mới hạ sinh được một
trai bụ bẫm nên gia đình rất cưng chiều. Một hôm vào đêm giao
thừa có 8 vị tiên đi ngang trông thấy con Sui đang tìm cách xoa đầu
cậu bé này Nhận thấy cha mẹ cậu ấy có tâm tốt nên tiên bèn ra tay cứu.
độ bằng cách biến thành 8 đồng tiền dặn cha mẹ cậu hãy gói 8
8
đồng tiền vào bao đỏ và đặt kế bên cậu bé. Khi con Sui bắt đầu tiến đến
gần đứa đang ngủ, những bao đỏ bọc đồng tiền liền phát ra hào
quang, đánh đủi con yêu quái chạy mất. Tiếng lành đồn xa, cứ mỗi dêm
giao thừa, nhà nhà đều gói đồng tiền vào giấy đỏ rồi tặng cho con cháu
để cầu an. Từ đó tục lì xì vào ngày Tết ra đời.
1.2. Ý nghĩa của lì xì
“Lì xì” phiên âm của từ "lợi thị" trong tiếng Trung, nghĩa
được lợi, được tiền, được may mắn. Do đó, tiền tiền đem lại
cái may mắn, điều lành, điều tốt cho trẻ em dịp đầu năm.
Ý nghĩa của phong bao không nằm số tiền mừng quan trọng
thiện ý, ý nghĩa tốt đẹp của hành động. Tiền lì thường những
món tiền nhỏ, gồm cả tiền lẻ tiền chẵn. Người nhận được tiền
vô cùng thích thú.
Dù cao sang hay mộc mạc, người Việt thường nhận món quà ấy với tất
cả sự trân trọng như nâng niu cái tình của người trao tặng. Không cần
biết trong phong bao nho nhỏ đó bao nhiêu, chỉ việc được
người trao chân thành tặng cũng đủ khiến người được nhận cảm thấy
vui vẻ, hạnh phúc.
Từ tiền xâu, tiền xu, tiền giấy đến tiền polimer - một giá trị nho nhỏ đi
kèm bao cũng không làm mất đi ý nghĩa của phong tục
xì, ý nghĩa chính của việc lì xì không nằm ở số tiền mừng tuổi mà quan
trọng là lộc đầu năm, đó là "phát tài, nhận lộc".
9
Lì xì mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp trong dịp tết đầu năm mới (Ảnh: Printgo).
Việc cho trẻ con trong dịp đầu năm mới thể hiện sự quan tâm, lời
động viên lòng mong ước cho con, cháu ngoan ngoãn, khẻo mạnh,
học giỏi... Người già được con cháu thể hiện lòng tôn kính, yêu
thương, lời chúc thêm phước, thêm thọ. thế, làm cho ngày Tết
cổ truyền của người Việt trở nên đẹp hơn, đầm ấm và có ý nghĩa hơn.
Điều hay của phong bao chính nét đẹp tượng trưng cho sự kín
đáo, tránh được sự so bì không vui trong ngày tết. Đối với trẻ con, niềm
10
vui được mặc quần áo mới, khoanh tay chúc Tết mừng tuổi người lớn
nhận được những phong bao đỏ thắm mới một cái Tết đúng
nghĩa.
Việc mừng tuổi không chỉ giới hạn trong mùng một Tết, liền
suốt ba ngày đầu của năm mới thể kéo dài đến hết ngày mùng 9,
mùng 10 tháng Giêng.
Tục ngày nay không còn gói gọn trong phạm vi gia đình, nét
đẹp này dần được mở rộng ngày càng lan toả. Bạn bè, đồng nghiệp
cũng lì xì cho nhau, cấp trên lì xì cho nhân viên… với lời cầu chúc năm
mới tấn tới, phát tài, phát lộc, may mắn chan hòa. Người cho người
nhận, ai cũng được hưởng lộc may không khí Tết như thêm rộn
hơn khi cầm trong tay phong lì xì đỏ thắm. Ngày nay, bao xì đỏ thắm
không chỉ xuất hiện trong dịp tết mà cả trong lễ mừng công, mừng thọ,
tiệc cưới... như lời chúc tốt đẹp đến người thân, bạn bè của mình.
Trao đi nhận lại. Tất cả tình trong baocứ lan tỏa gắn chặt
giữa người trao và người nhận để những điều tốt đẹp, an lành đi theo
mọi người trong suốt một năm nỗ lực học tập và làm việc.
2. Thực trạng vấn đề hiểu biết của mọi người qua khảo sát.
Sau gần một tuần triển khai khảo sát, phỏng vấn nghiên cứu thể
thấy được tất cả mọi người đều rất quan tâm đến vấn đề này. Kết quả
khảo sát cho ra nhiều những đáp án khác nhau, rất đa dạng qua đây
có thể dễ dàng đánh giá được mức độ của vấn đề.
Qua khảo sát chung cho thấy có tới 62,1% số người nói rằng lì xì chính
là thứ được mong chờ nhất trong ngày tết. Con số phản ánh cho chúng
ra rất rõ mức độ ảnh hưởng của lì xì trong dịp tết Nguyên Đán là không
hề nhỏ chút nào. Tất nhiên mỗi chúng ta, ai cũng thích nhận được quà,
đặc biệt trong dịp lễ lớn nhất, dài nhất trong một năm như vậy. Qua
một năm làm việc, học hành vất vả, có những phút giây thư giãn và trao
11
nhau những món quà tượng trưng cho sự may mắn, thay cho những lời
chúc tốt đẹp là điều rất ý nghĩa.
Biểu đồ cho câu hỏi khảo sát trong đề tài (Ảnh chụp màn hình).
Cho câu hỏi trả lời mongmong chờ điều khi nhận được xì: 82,2%
muốn nhận được nhiều may mắn, những điềm lành từ đầu năm mới;
14,4% 3,4% cho rằng họ sẽ nhận được tiền, rất nhiều tiền; mong muốn
mong muốn nhận được những sự quan tâm những lời chúc tốt đẹp.
Khảo sát chung này cho thấy đa phần những người được khảo sát đã
phần nào hiểu được đúng về ý nghĩa của xì, đó mong muốn nhận
được những điều tốt đẹp trong đầu năm mới cùng sự quan tâm của
những người xung quanh. Nhưng con số 14,4% cũng ko phải con số
nhỏ cho thấy mức độ thực dụng của con người trong vấn đề nhận
cho lì xì trong ngày tết.
Đối với câu hỏi trắc nghiệm thì đa phầnsự hiểu biết về ý nghĩa của lì xì
mọi người đều lựa chọn đúng đáp án về ý nghĩa thực sự của xì,
nhưng con số 6.9% cũng không phải nhỏ cho rằng để “tăng
thu nhập đầu năm nếu khéo léo, để tăng sự hứng khởi trong đầu
năm mới khi nhận được tiền mà không phải làm gì”.
12
Đó là trong khảo sát chung bằng biểu mẫu với tất cả mọi người, còn khi
phỏng vấn trực tiếp, kết qua tôi nhận về được là hoàn toàn bất ngờ.
Đa phần những người độ tuổi già trên 60 đều nhận thức hiểu
được ý nghĩa của lì xì, họ trao và nhận quà cho con cháu hoàn toàn vui
vẻ, không có chút tiêu cực nào.
Nhưng đến độ tuổi thấp hơn, cụ thể độ tuổi trung niên (35-60 tuổi), kết
quả đã hoàn toàn khác biệt. Có tới hơn 60% số người trả lời rằng không
bận tâm đến ý nghĩa của xì, việc trao tặng đó nhiệm vụ
giao của những người lớn với nhau, như một việc đổi hòa tiền
giữa những người lớn. Có tới hơn 40% số người nói rằng họ không chủ
động lìcho người khácđợi họ cho bản thân, con họ, xem số
tiền nhận được đó bao nhiêu rồi sẽ lại những người thân của
người khác số tiền bằng số tiền họ hay con họ được nhận. Điều
đáng nói hơn chỉ chưa tới 20% số người được hỏi giáo dục cho
con cái của mình về ý nghĩa của việc nhận đáp lễ lại như nào
cho chính xác. Điều này phản ánh chính xác sự thực dụng của những
người lớn với nhau, làm xấu đi nét đẹp truyền thống vốn của dân
tộc.
Con số càng bất ngờ khi phỏng vấn trực tiếp các em nhỏ tại một số địa
bàn. Tất cả trẻ em đều mong tới tết để nhận được lì xì, nhưng khi hỏi về
ý nghĩa của lì xì lại chỉ có hơn 10% các bạn nhỏ trả lời được. Thậm chí
có những em nhỏ trả lời được cha mẹ dạy rằng khi thấy khách đến nhà
phải thật nhanh nhẹn ra chào hỏi kháchngồi cùng để chờ được nhận
xì, nếu chưa thấy khách đưa, một số em nhỏ còn biết cách khéo léo
để vòi vĩnh từ khách. Điều này sẽ không bất ngờ khi ngay cả phụ
huynh cũng thực dụng trong vấn đề này thì trẻ em không được giáo dục
đúng cách cũng là điều hoàn toàn dễ hiểu.
3. Tầm quan trọng của số tiềnxì nhận được trong ngày Tết với mọi
người.
13
Đây cũng một câu hỏi trong biểu mẫu khảo sát trong phỏng vấn
trực tiếp trong quá trình nghiên cứu đề tài. Qua câu hỏi này sẽ đánh giá
được rất nhiều tầm hiểu biết, trình độ văn hóa của mỗi người thông qua
số tiền lì xì nhận được.
Qua khảo sát nghiên cứu, con số nói rằng không quan trọng với số
tiền 65.6% con số nói rằng 34,4% với những do đưa ra
rất đa dạng mỗi do đưa ra đều phần thuyết phục với lựa chọn
của mình.
Trong cố 65,6% nói không một số những do đưa ra đáng chú ý
như:
“Không người ta cho bao nhiêu mình nhận bấy nhiêu thui, lấy may
mà chứ muốn cho nhau tiền nhiều hơn tđầy dịp
“Không? nh hiểu giá trị của việc đầu năm là mang lại may
mắn chứ kng phải thu nhập”.
“Không, thay vào đó mình muốn nhận được những lời chúc, những
điều may mắn, thật nhiều sức khoẻ, những ngày tết vui vẻ, đầm
ấm, hạnh phúc bên gia đình bạn bè”.
“Không quan trọng lắm. Mình nghĩ số tiền đó phụ thuộc vào hoàn
cảnh kinh tế, mức độ tn quen nhiều yếu t khác nữa. Thực ra
nhiều tiền thì ai cũng thích nhưng đôi khi số tiền trong lì nhiều
cũng sự tính toán của người xì, hỏi m biến chất nó để phục vụ
mục đích cao hơn”
“Mình kng quan trọng với s tiền mình nhận trong cho lắm
bởi trước hết số tiền đó tùy m mỗi người muốn chúc, thứ hai,
không ít thì nhiều, vào một ngày nào đó đều sđược sử dụng cho
những điều cần thiết củanhn mình cũng không quan trọng lắm.
Có là được!
“Mình không quá quan trọng, đó lộc đầu năm, là món quả nhỏ
người lớn muốn dành tặng cho trẻ con đầu năm mới để lấy may
mắn”.
14
“Hồi nhthì nhưng mà đến hiện tại lẽ không. Bởi một phần
số tiền của bố mẹ bạn t vả làm ra, một phần độ tuổi 18
bạn ng có trách nhiệm lại những em ít tuổi hơn, nên với mình
có lẽ nó không còn quan trọng lắm”.
“Không. Thnhất, về mặt vật chất,1 năm cũng chỉ 1 dịp được
nhận xì, số tiền cũng không quá lớn, nh thường nh vẫn phải
dùng tiền của bố mẹ cho. Th hai, v mặt tình cảm, không gửi lì
không có nghĩa không yêu mến hay không muốn cầu chúc mình
một m may mắn, từ trước đến giờ, mình vẫn vui vẻ khi không lì
xì”.
Còn trong số những người còn lại nói rằng số tiền quan trọng có xì
với họ, cũng có một số u trlời được đưa ra ng hoàn toàn thuyết
phục:
“Mình có, nh rất tn trọng tiền xì của mình, mình luôn phải
trân trọng khoảnh khắc người ta góp vốn cho ơng lai của mình
trước khi số tiền ấy mất đi hoặc kng còn hội để được nhận
nữa.”
“Tiền nhiều thì mình cũng vui tiền ít thì nh ng hơi buồn,
bởi cũng nói n giá trị của b mẹ của nh nữa. Nếu một năm
bạn kng nhận được số tiền lì quá nhiều thì chứng tỏ m đó, bố
mẹ bạn không nhiều tiền hoặc cũng thể bố mẹ không được coi
trọng.”
“Có, mình muốn thêm 1 khoản tiền để chi tr những việc
nhân hoặc tiền học không cần phải xin tiền bố mẹ, cũng n
giúp bố mẹ bớt đi 1 chút ít gánh nặngi chính.”
“Có quan trọng với số tiền trong xì, nguồn thu nhập giúp
mình th mua được những món đồ mình thích không phải mệt
mỏi làm thêm hoặc xin bố mẹ.
15
thể thấy những lí do đưa ra cho cả haiu trả lời hoàn toàn hợp lí,
nhưng chung quy lại ng thể đánh giá được tầmnh hưởng của
tới ngày tết. Những câu do đưa ra cho câu trả lời cũng không
hoàn toàn là họ không biết không n trọng ý nghĩa văn hóa, cũng
kinh tế gia đình chưa được k giả chứ ng không do nào
đưa ra chê bai hay khinh bỉ người cho cả, chỉ h trân trọng những
đồng tiền đó để giảm bớt gánh nặng kinh tế đối với gia đình.
trong một câu hỏi được đặt ra về li xì bao nhiêu thì đủ? Những
người được hỏi thông qua khảo sát biểu mẫu đều tr lời rằng tùy tâm
và khả năng kinh tế của mỗi người.
4. Những câu chuyện xấu, ảnh hưởng tới văn hóa lì xì.
Bởi tính giáo dục cho con trẻ không được ngày nay không được tốt
trong vấn đề dạy con trẻ nhận lì xì sao cho đúng hay những phụ
huynh c tình gieo rắc vào đầu con trẻ những điều không tốt nên
những câu chuyện dở khóc dcười ngày tết không phải là hiếm gặp.
Con trẻ mởtrước mặt khách là bất lịch sự (Ảnh: Báo sức khỏe & Đời sống).
Trang báo điện tử Vietnamplus từng phỏng vấn chia sẻ 2 u chuyện
rất đáng để bàn tới:
16
Chị Thu Nga (quê Nam, kế toán tại một doanh nghiệp) cho biết
những năm trước tiền thưởng Tết của chị cũng được gọi tạm ổn nên
chị ít khi phải đau đầu chuyện mừng tuổi. Nhưng năm nay, doanh
nghiệp của chị bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID nên lương
thưởng đều bị giảm. Vì vậy, chắc chắn chuyện tiền mừng sẽ bị cắt giảm
hơn năm ngoái nhưng điều chị lo nhất vẫn những lời bàn tán sau
khoản mừng tuổi ấy.cả hai vợ chồng chị đều làm việc ở Nội nên
chỉ dịp Tết là có nhiều thời gian nhất để thăm hỏi và chúc Tết họ hàng.
Biết trước con cháu trong họ nhà mình đông nên chị đã chuẩn bị sẵn
rất nhiều bao từ 10.000 đồng đến 100.000 đồng. Chị Nga nhớ lại
năm trước, với những đứa cháu trong họ chị mừng tuổi 50 nghìn, còn
những đứa trẻ con nhà hàng xóm sang chơi chị cũng mừng tuổi cho
mỗi đứa 10.000 đồng. Thế nhưng, khi chị còn chưa kịp ngồi vào ghế
mấy đứa trẻ đã phong bao lấy tiền rồi khoe nhau, đứa được
50.000 thì mặt hớn hở, trong khi đứa được 10.000 mặt buồn thiu
buông ngay câu “Giờ còn mừng tuổi 10.000” khiến chị mặt đỏ tía tai.
Cùng cảnh ngộ, gia đình anh Nguyễn Văn Tình (Nghệ An) cũng chẳng
khấm khá nên mỗi lần Tết đến nỗi trăn trở của hai vợ chồng anh.
các cháu đông nên chị vợ cũng thường phải chuẩn bị trước phong
bao lì xì và bỏ sẵn tiền trong đó. Tuy nhiên, vì nhiều cháu nên chỉ trong
ngày mồng 1 đã hết số phong bao chuẩn bị sẵn. Anh Tình kể: “Tưởng
hết rồi nên tôi không chuẩn bị thêm, ai ngờ hôm sau cháu họ
sang chơi, tôi móc ra tờ 20.000 đồng nhưng cháu nhìn thấy tờ
100.000 nên đã nói cháu thích tờ xanh kia hơn. Tôi cũng đành rút tờ
xanh lì cho cháu nhưng trong lòng cảm thấy buồn. Bố mẹ cháu thấy
vậy cũng ngại nên có mắng đứa trẻ lấy lệ.”
Còn trong quá trình phỏng vấn trực tiếp với một bạn nhỏ 10 tuổi tại
tỉnh Nam Định, cũng rất hồn nhiên kể về câu chuyện ngày tết
của mình: “Năm nào bố mẹ cũng chở con đi chúc tết bảo con phải
17
chào hỏi khách lễ phép rồi xà vào lòng các bác để chờ các bác cho tiền
xì. Khi nhà thì con cũng làm vậy, thỉnh thoảng chờ lâu con sẽ
nhắc khéo để các vị đến nhà cho con, nếu em con không nhà thì
con cũng xin nhận cả cho em con nữa.
Ngay sau khi nhận con sẽ mở ra để xem số tiền bên trong, con
từng nói khéo về việc chú này chú kia vừa cho con bằng này tiền,
và cũng có lần con đã được lì xì thêm tiền”.
5. Nguyên nhân dẫn tới những hiện trạng biến đổi ý nghĩa trong văn
hóa lì xì.
Trong khảo sát thông qua biểu mẫu, đã có một phụ huynh dấu tên thẳng
thắn chia sẻ: “Đằng nào tết mình cũng mất bao nhiêu tiền mừng tuổi
cho con nhà người ta, vậy nên cũng phải cho con mình theo nhận
để gỡ lại số tiền ấy”. vốn nét văn hóa đẹp của dân tộc, vậy
những sự biến chất trong tư tưởng về tục lệ này là do đâu ?
18
Bức ảnh chế hài hước về chuyện nhận lì xì ngày tết (Ảnh: Soha).
Nguyên nhân khách quan: những nguyên nhân khách thể kể tới
như cách tập tục qua nhiều thời gian sẽ bị mai một dần mất đi ý
nghĩa. Nhưng dù trải qua thời gian như thế nào thì trong vấn đề này vẫn
là nằm ở chính sự giáo dục của mỗi người trong vấn đề này.
Nguyên nhân chủ quan:
Thứ nhất, do sự thiếu hiểu biết về văn hóa, điều này nằm ở sự giáo dục
không đúng hoặc không giáo dục của những người đi trước với các
thế hệ sau.
Thứ hai, do suy nghĩ là lối sống thực dụng của các bậc làm cha làm mẹ.
biết hay không biết về ý nghĩa thực sự của vẫn nhồi nhét
tưởng thực dụng đó đầu con cái. điều này lâu dần cũng sẽ ngấm
19
vào đầu con trẻ cho tới khi lớn, lại truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác. Điều này cực kì nghiêm trọng và nguy hiểm, có thể dẫn tới mất đi
văn hóa bản sắc của một dân tộc.
Thứ ba, có thể do tính cách bản năng của mỗi người. Bởi đầu năm mới,
việc nhận được tiềnđiều hoàn toàn thích thú với mỗi con người, nên
những điều trên là điều khó tránh khỏi.
Trong khảo sát thông qua biểu mẫu, đã có một phụ huynh dấu tên thẳng
thắn chia sẻ: “Đằng nào tết mình cũng mất bao nhiêu tiền mừng tuổi
cho con nhà người ta, vậy nên cũng phải cho con mình theo nhận
để gỡ lại số tiền ấy”.
6. Những biện pháp đưa ra nhằm cải thiện hiện trạng, trả lại nét đẹp
truyền thống của dân tộc.
Qua thực trạng khảo sát và đưa ra những đánh giá đã nêu trên, chúng ta
cần phải những biện pháp đề ra để thể không làm mất đi giá trị
truyền thống của dân tộc, qua đây việc trao nhận cũng không
cần tỏ ra một gánh nặng, mang lại một dịp lễ tết hoàn toàn ý nghĩa,
ấm cúng, vui vẻ và hạnh phúc đối với mỗi gia đình
Thứ nhất, cần có những biện pháp giáo dục, tuyên truyền với tất cả mọi
người về ý nghĩa thực sự của xì, tránh những sự hiểu lầm, gây nên
những sự biến chất trong mỗi người, để từ đó xuất hiện những tình
huống khó xử trong những dịp lễ tết
Thứ hai, mỗi người cần tự nhìn nhận lại chính bản thân mình, thay đổi
nhận thức về xì, không được giữ những tưởng thực dục, để từ đó
lại tiêm nhiễm, làm hỏng cả một thế hệ con cháu sau này. Mỗi người
không tốt sẽ lại tiếp tục kéo theo cả thế kệ con trẻ không tốt, đánh mất
đi bản sắc văn hóa của dân tộc. Văn hóa còn dân tộc còn, văn hóa mất
thì dân tộc mất. Điều này thực sự nghiêm trọng, có thể dẫn tới nhiều hệ
lụy sau này.
20
Cần những biện pháp để giáo dục con trlàm sao để nhận cho
đúng (Ảnh: Dân trí).
Dạy con trẻ cách ứng xử khi nhận được lì xì:
Bố mẹ nên giải thích để trẻ hiểu, khi trẻ nhận được lời chúc may
mắn, yêu thương từ người khác thì bản thân các con cũng cần biết
cách chia sẻ niềm vui, may mắn đến người đối diện. vậy, khi
nhận được mừng tuổi, các con phải bày tỏ thái độ biết ơn chúc
Tết lại người lớn với những lời chúc phúc, may mắn đầu năm.
Bố mẹ thể giúp suy nghĩ vài câu chúc đơn giản phù hợp với
từng đối tượng. Nếu chúc các thì chúc “năm mới đẹp rạng ngời
tươi tắn”, gặp chú bác thì chúc “phát tài phát lộc” hay gặp người lớn
tuổi thì nên là “sức khoẻ dồi dào, sống lâu trăm tuổi”.
Một vài điều xử khéo léo sẽ giúp trẻ hình thành được kỹ năng
sống cũng như sự tinh ý như: không được mở trước mặt người
| 1/23

Preview text:

1
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH ------------- BÀI TẬP LỚN
MÔN LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG Chủ đề:
SỰ HIỂU BIẾT CỦA MỌI NGƯỜI VỀ Ý NGHĨA CỦA LÌ XÌ TRONG
NGÀY TẾT VÀ THỰC TRẠNG HIỆN NAY
Học viên: Phạm Xuân Thứ
Mã sinh viên: 2156070058
Lớp: Báo mạng điện tử K41
Hà Nội, tháng 12 năm 2021 2 MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Chỉ còn ít ngày nữa thôi là chúng ta phải chia tay năm Tân Sửu (2021) và
cùng nhau hân hoan chào đón năm Nhâm Dần (2022). Đối với mỗi người con
đất Việt, Tết Nguyên đán không chỉ thiêng liêng, mà còn là những ngày trọng
đại nhất trong một năm. Dù thành thị hay nông thôn, miền núi hay miền xuôi,
đất liền hay đảo xa, trong nước hay mưu sinh trên toàn thế giới, cứ Tết đến
xuân về là mỗi người lại nhớ về quê hương nguồn cội. Tết cổ truyền đã trở
thành một nét đẹp văn hóa, một lẽ sống tự nhiên in sâu vào tâm thức người
Việt. Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết, Tết cổ truyền, Tết âm lịch) được
coi là dịp lễ quan trọng nhất trong năm của người Việt và các nước theo lịch
âm lịch. Đây là dịp gia đình đoàn tụ, con cháu quây quần, sum vầy và có rất
nhiều nét đẹp văn hóa được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Chúng ta lưu giữ
những nét truyền thống để giữ gìn bản sắc dân tộc qua Tết, để từ đó giữ vững
nền văn hoá mang đậm chất riêng. Chẳng hạn như tục lệ gói bánh chưng,
bánh tét vẫn được lưu giữ dù cho xã hội ngày càng phát triển và nhiều giá trị
truyền thống bị mai một. Cả nhà cùng quây quần bên nhau nói chuyện vui vẻ
bên mâm cơm Tất niên, canh nồi bánh chưng bốc khói nghi ngút đã là một
hình ảnh gợi nhớ bao kỉ niệm với mỗi người. Và một trong những nét đẹp văn
hoá lâu đời không thể khong nhắc tới đó chính là tục lì xì trong ngày tết.
Chẳng ai nhớ tục mừng tuổi chính xác có từ thời gian nào, song trải qua thăng
trầm của lịch sử nó đã trở thành nét đẹp nhân sinh hướng thiện trong tiềm
thức của mỗi người. Chúc tết và mừng tuổi lì xì không nhất thiết lễ nhiều vật
trọng đắt tiền mà chủ yếu mang tinh thần tượng trưng. Có thể là đồng tiền
mới giá trị không cao, cũng có thể là bao chè, đồng bánh chưng, tấm áo mới.
Con cái chúc tết mừng tuổi bố, mẹ ông bà thể hiện sự hiếu nghĩa, quý trọng,
đáp đền công ơn sinh thành dưỡng dục, mong cho ông bà cha mẹ luôn sống
khỏe, sống lâu trăm tuổi. Ông bà, bố mẹ chúc tết lì xì con cháu thể hiện sự
yêu thương đùm bọc, mong học hành tiến bộ, ngoan ngoãn và trưởng thành. 3
Người thân, hàng xóm lì xì mừng tuổi nhau thể hiện mối quan hệ tôn trọng,
thân cận, giao hòa trong cuộc sống. Lì xì mừng tuổi cũng là dịp để mỗi người
thể hiện sự quan tâm, chăm sóc, động viên nhau, gạt bỏ những tật hư, việc
xấu, điều gở, bước sang một năm mới với tinh thần phấn chấn. Ba ngày đầu
năm mới được coi là ba ngày quan trọng nhất. Vào những ngày này mọi công
việc đều được gác lại. Người người nhà nhà sẽ đi về nội, ngoại thăm hỏi ông
bà, cha mẹ cũng như họ hàng hai bên, người thân và thầy cô giáo. Con cháu
nói những lời chúc sức khỏe và tốt lành đến ông bà, cha mẹ, thầy cô và những
người lớn tuổi. Người lớn sẽ chúc lại các cháu và kèm theo đó là lì xì cho tuổi
mới thêm sức khỏe và may mắn, niềm vui. Chúc Tết thực sự đã trở thành nếp
sống, truyền thống bao đời của người Việt vào dịp Tết. Nó thể hiện lòng hiếu
thảo, sự tri ân của các thế hệ sau với ông bà, cha mẹ và thầy cô, đúng với
truyền thống "uống nước nhớ nguồn" của dân tộc từ ngàn đời. Nhưng trải qua
thời gian và chính bởi sự thực dụng của con người, ý nghĩa của tục lệ đầu năm
đã ít nhiều bị thay đổi làm xấu đi một trong những nét đẹp truyền thống trong
ngày tết của dân tộc. Chính bởi điều này thôi thúc tôi chọn đây là vấn đề để
nghiên cứu, làm rõ những hiện trạng xấu của tục lì xì ngày tết, từ đó chỉ ra
được phương pháp để mọi người hiểu rõ về ý nghĩa của lì xì, tránh gây nên
những điều không tốt, làm mất đi giá trị truyền thống trong một nét đẹp văn hóa của dân tộc.
2. KHẢO SÁT VẤN ĐỀ
Sự hiểu biết của mọi người về ý nghĩa của lì xì trong ngày tết và thực trạng
hiện nay. Làm sao để mọi người hiểu rõ được ý nghĩa và phát huy được nét
đẹp trong phong tục truyền thống của dân tộc.
2.1. Mục đích và nhiệm vụ khảo sát
Mục đích khảo sát: Việc khảo sát về sự hiểu biết của mọi người về ý nghĩa lì
xì trong ngày tết là điều rất quan trọng bởi lẽ Tết là dịp nghỉ lễ dài ngày nhất
trong năm và cũng là dịp lễ thiêng liêng để mọi thành viên trong gia đình
cùng xum họp, trao nhau những tình cảm yêu thương, trao nhau những lời 4
chúc ý nghĩa, những điều may mắn tốt đẹp đầu năm mới. Lì xì là một tục lệ
không thể thiếu trong dịp đầu năm nhằm mục đích trao đi những sự may mắn,
gửi gắm những sự yêu thường, sự an khang thịnh vượng trong suốt một năm
làm việc và học tập. Nhưng hiện nay, không nhiều người không hiểu rõ ý
nghĩa của lì xì và khiến nảy sinh nhiều hành động không hay khiến cả người
cho hay người nhận đều thấy e thẹn. Như vậy mục đích khảo sát là để tìm
hiểu về mức độ hiểu biết của mọi người về vấn đề này, đánh giá mức độ
nghiêm trọng của thực trạng xấu về lì xì trong những năm gần đây, từ đó có
biện pháp để ngăn chặn, thay đổi những điều tiêu cực, trả lại nét đẹp vốn có của phong tục lì xì.
Nhiệm vụ khảo sát: Đánh giá được mức độ nghiêm trọng, xấu đi của tục lì xì
đầu năm, giúp mọi người hiểu được ý nghĩa thật sự của lì xì. Từ đó thay đổi
lại nhân thức của chính bản thân mình và giáo dục tới con cái, bởi đó là thế hệ
măng non của đất nước nên phải được giáo dục những điều tốt đẹp, tránh bị
tiêm nhiễm vào đầu những thói xấu nhân dịp đầu năm.
2.2. Đối tượng và phạm vi khảo sát
Đối tượng: Đối tượng khảo sát bao gồm tất cả các thế hệ già, trẻ và độ tuổi
trung niên để xem họ có những thái độ và quan điểm như thế nào trong vấn đề này.
Phạm vi: Phạm vi khảo sát là trên cả ba miền đất nước nhưng chủ yếu là từ
nơi tôi đang sinh sống (Nam Định). Sở dĩ khảo sát rộng là để thấy rõ được sự
khác biệt về nhận thức, văn hóa, phong tục tập quán giữa các vùng miền. Từ
đó có cái nhìn thật khách quan, dễ dàng đưa ra những biện pháp để giải quyết cho vấn đề này.
2.3. Phương pháp khảo sát, kế hoạch và các bước thực hiện
Phương pháp khảo sát: Để có một cái nhìn khách quan nhất về sự hiểu biết
của mọi người về ý nghĩa của lì xì trong ngày tết và thực trạng hiện nay, phải
thực hiện khảo sát và phỏng vấn nhiều người. Trong tình hình dịch bệnh hiện 5
nay đây không phải điều dễ dàng, vậy nên tôi quyết định sử dụng phương
pháp khảo sát và phỏng vấn trực tuyến thông qua các nền tảng ứng dụng
mạng xã hội như Google Biểu mẫu để thực hiện khảo sát được nhiều người và
phỏng vấn trực tiếp mỗi thế hệ 2 người thông qua ứng dụng Google Meet.
Kế hoạch và các bước thực hiện:
Thứ nhất, cần xác định vấn đề để lên kế hoạch khảo sát cũng như đặt ra các
câu hỏi phỏng vấn: Làm sao để mọi người hiểu được ý nghĩa thực sự của việc
nhận hay cho lì xì trong ngày tết? Làm sao để mọi người có thể thay đổi nhận
thức, suy nghĩ để không xảy ra các trường hợp sai lầm khiến mất đi ý nghĩa của lì xì?
Thứ hai cần lập kế hoạch và đặt ra những câu hỏi phù hợp, làm sao để khai
thác triệt để được những thông tin từ mọi người. Ở đây, tôi đặt ra và tập trung
vào những câu hỏi chủ yếu như:
1. Bạn biết những gì về ý nghĩa của lì xì?
2. Việc nhận được lì xì trong ngày tết có quan trọng đối với bạn?
3. Bạn có để ý tới số tiền mà mình nhận được trong ngày tết không?
4. Những việc bạn nghĩ nên làm để tục lệ trao lì xì đầu năm mới không
mất đi bản sắc tốt đẹp vốn có của nó?
Thứ ba, các câu trả lời qua hình thức biểu mẫu sẽ tự động được ghi lại, còn
các câu hỏi bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp sẽ được ghi chép lại cẩn thận
để có thể so sánh, đối chiếu và phân luồng ý kiến.
Cuối cùng là hoàn thiện bài nghiên cứu dựa trên góc nhìn tổng thể và khách
quan nhất để có những phương án phù hợp khắc phục những vấn đề xấu liên
quan, trả lại nét đẹp văn hóa vốn có của phong tục lì xì đầu năm mới ngàn đời nay của dân tộc. 6 NỘI DUNG
1. Nguồn gốc, ý nghĩa của lì xì trong ngày tết đầu năm mới.
Chúng ta, dù là trẻ, già, lớn, bé ai cũng đều vui khi nhận được những
phong bao lì xì đỏ thắm ngày Tết nhưng trong chúng ta, liệu có mấy ai
hiểu rõ được nguồn gốc cũng như ý nghĩa của phong tục này?
Trao nhau lì xì ngày tết là nét văn hóa đẹp cổ truyền của Việt Nam (Ảnh: Tạp chí tuyên giáo).
“Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ- Cây nêu tràng pháo bánh trưng xanh”
là dấu hiệu báo mùa xuân đang chạm ngõ. Đây cũng là lúc người lớn
cần tâm tình cho con trẻ hiểu hết ý nghĩa của những phong tục cổ
truyền tốt đẹp ngày Tết dân tộc. Cùng với văn hóa phương Đông, tục
trao nhau phong bao lì xì hay còn gọi là tiền mừng tuổi của người Việt
vốn được xem như một cử chỉ ý nhị để trao gửi những lời chúc sung
túc, may mắn, và sức khỏe trong dịp lễ đầu năm. 7
1.1. Nguồn gốc của lì xì?
Phong tục lì xì bắt nguồn từ rất xưa tại Trung Hoa và cũng có rất nhiều
câu chuyện giải thích về sự ra đời của phong bao lì xì này. Nhưng có lẽ
phổ biến nhất đó chính là câu chuyện về con quỷ hay xoa đầu
trẻ.Tương truyền rằng, thời xa xưa, tại Trung Hoa có một con quỷ dạ
xoa thích xoa đầu trẻ em tên là Sui. Nó thường xuất hiện vào đêm giao
thừa khi mà trẻ đã ngủ ngon, Sui thường lẩn trốn và xoa đầu trẻ khiến
trẻ thức, khóc thét đến sốt
cao trở nên ngốc nghếch.Để giữ an toàn cho
trẻ, cha mẹ thường đốt đèn và canh trẻ hết đêm giao thừa. Đây cũng là
câu chuyện giải thích cho tập tục thức qua đêm giao thừa.
Con quỷ Sui trong truyền thuyết về nguồn gốc lì xì (Ảnh: Bách hóa xanh).
Truyện kể có một gia đình nọ đã khoàng 50 tuổi mới hạ sinh được một
bé trai bụ bẫm nên gia đình rất cưng chiều. Một hôm vào đêm giao
thừa có 8 vị tiên đi ngang và trông thấy con Sui đang tìm cách xoa đầu
cậu bé này. Nhận thấy cha mẹ cậu ấy có tâm tốt nên tiên bèn ra tay cứu
độ bằng cách biến thành 8 đồng tiền và dặn cha mẹ cậu bé hãy gói 8 8
đồng tiền vào bao đỏ và đặt kế bên cậu bé. Khi con Sui bắt đầu tiến đến
gần đứa bé đang ngủ, những bao đỏ bọc đồng tiền liền phát ra hào
quang, đánh đủi con yêu quái chạy mất. Tiếng lành đồn xa, cứ mỗi dêm
giao thừa, nhà nhà đều gói đồng tiền vào giấy đỏ rồi tặng cho con cháu
để cầu an. Từ đó tục lì xì vào ngày Tết ra đời.
1.2. Ý nghĩa của lì xì
“Lì xì” là phiên âm của từ "lợi thị" trong tiếng Trung, có nghĩa là
được lợi, được tiền, được may mắn. Do đó, tiền lì xì là tiền đem lại
cái may mắn, điều lành, điều tốt cho trẻ em dịp đầu năm.
Ý nghĩa của phong bao lì xì không nằm ở số tiền mừng mà quan trọng
là ở thiện ý, ý nghĩa tốt đẹp của hành động. Tiền lì xì thường là những
món tiền nhỏ, gồm cả tiền lẻ và tiền chẵn. Người nhận được tiền lì xì vô cùng thích thú.
Dù cao sang hay mộc mạc, người Việt thường nhận món quà ấy với tất
cả sự trân trọng như nâng niu cái tình của người trao tặng. Không cần
biết trong phong bao nho nhỏ đó có gì và có bao nhiêu, chỉ việc được
người trao chân thành tặng cũng đủ khiến người được nhận cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc.
Từ tiền xâu, tiền xu, tiền giấy đến tiền polimer - một giá trị nho nhỏ đi
kèm bao lì xì cũng không làm mất đi ý nghĩa của phong tục lì
xì, ý nghĩa chính của việc lì xì không nằm ở số tiền mừng tuổi mà quan
trọng là lộc đầu năm, đó là "phát tài, nhận lộc". 9
Lì xì mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp trong dịp tết đầu năm mới (Ảnh: Printgo).
Việc lì xì cho trẻ con trong dịp đầu năm mới thể hiện sự quan tâm, lời
động viên và lòng mong ước cho con, cháu ngoan ngoãn, khẻo mạnh,
học giỏi... Người già được con cháu lì xì thể hiện lòng tôn kính, yêu
thương, lời chúc thêm phước, thêm thọ. Vì thế, lì xì làm cho ngày Tết
cổ truyền của người Việt trở nên đẹp hơn, đầm ấm và có ý nghĩa hơn.
Điều hay của phong bao lì xì chính là nét đẹp tượng trưng cho sự kín
đáo, tránh được sự so bì không vui trong ngày tết. Đối với trẻ con, niềm 10
vui được mặc quần áo mới, khoanh tay chúc Tết mừng tuổi người lớn
và nhận được những phong bao lì xì đỏ thắm mới là một cái Tết đúng nghĩa.
Việc lì xì mừng tuổi không chỉ giới hạn trong mùng một Tết, mà liền
suốt ba ngày đầu của năm mới và có thể kéo dài đến hết ngày mùng 9, mùng 10 tháng Giêng.
Tục lì xì ngày nay không còn gói gọn trong phạm vi gia đình, mà nét
đẹp này dần được mở rộng và ngày càng lan toả. Bạn bè, đồng nghiệp
cũng lì xì cho nhau, cấp trên lì xì cho nhân viên… với lời cầu chúc năm
mới tấn tới, phát tài, phát lộc, may mắn chan hòa. Người cho và người
nhận, ai cũng được hưởng lộc may và không khí Tết như thêm rộn rã
hơn khi cầm trong tay phong lì xì đỏ thắm. Ngày nay, bao lì xì đỏ thắm
không chỉ xuất hiện trong dịp tết mà cả trong lễ mừng công, mừng thọ,
tiệc cưới... như lời chúc tốt đẹp đến người thân, bạn bè của mình.
Trao đi là nhận lại. Tất cả tình trong bao lì xì cứ lan tỏa và gắn chặt
giữa người trao và người nhận để những điều tốt đẹp, an lành đi theo
mọi người trong suốt một năm nỗ lực học tập và làm việc.
2. Thực trạng vấn đề hiểu biết của mọi người qua khảo sát.
Sau gần một tuần triển khai khảo sát, phỏng vấn và nghiên cứu có thể
thấy được tất cả mọi người đều rất quan tâm đến vấn đề này. Kết quả
khảo sát cho ra nhiều những đáp án khác nhau, rất đa dạng và qua đây
có thể dễ dàng đánh giá được mức độ của vấn đề.
Qua khảo sát chung cho thấy có tới 62,1% số người nói rằng lì xì chính
là thứ được mong chờ nhất trong ngày tết. Con số phản ánh cho chúng
ra rất rõ mức độ ảnh hưởng của lì xì trong dịp tết Nguyên Đán là không
hề nhỏ chút nào. Tất nhiên mỗi chúng ta, ai cũng thích nhận được quà,
đặc biệt là trong dịp lễ lớn nhất, dài nhất trong một năm như vậy. Qua
một năm làm việc, học hành vất vả, có những phút giây thư giãn và trao 11
nhau những món quà tượng trưng cho sự may mắn, thay cho những lời
chúc tốt đẹp là điều rất ý nghĩa.
Biểu đồ cho câu hỏi khảo sát trong đề tài (Ảnh chụp màn hình).
Cho câu hỏi mong chờ điều gì khi nhận được lì xì: 82,2% trả lời mong
muốn nhận được nhiều may mắn, những điềm lành từ lì xì đầu năm mới;
14,4% cho rằng họ sẽ nhận được tiền, rất nhiều tiền; 3,4% mong muốn
mong muốn nhận được những sự quan tâm và những lời chúc tốt đẹp.
Khảo sát chung này cho thấy đa phần những người được khảo sát đã
phần nào hiểu được đúng về ý nghĩa của lì xì, đó là mong muốn nhận
được những điều tốt đẹp trong đầu năm mới cùng sự quan tâm của
những người xung quanh. Nhưng con số 14,4% cũng ko phải là con số
nhỏ cho thấy mức độ thực dụng của con người trong vấn đề nhận và cho lì xì trong ngày tết.
Đối với câu hỏi trắc nghiệm sự hiểu biết về ý nghĩa của lì xì thì đa phần
mọi người đều lựa chọn đúng đáp án về ý nghĩa thực sự của lì xì,
nhưng con số 6.9% cũng không phải là nhỏ cho rằng lì xì là để “tăng
thu nhập đầu năm nếu khéo léo, và để tăng sự hứng khởi trong đầu
năm mới khi nhận được tiền mà không phải làm gì”. 12
Đó là trong khảo sát chung bằng biểu mẫu với tất cả mọi người, còn khi
phỏng vấn trực tiếp, kết qua tôi nhận về được là hoàn toàn bất ngờ.
Đa phần những người ở độ tuổi già trên 60 đều nhận thức và hiểu rõ
được ý nghĩa của lì xì, họ trao và nhận quà cho con cháu hoàn toàn vui
vẻ, không có chút tiêu cực nào.
Nhưng đến độ tuổi thấp hơn, cụ thể độ tuổi trung niên (35-60 tuổi), kết
quả đã hoàn toàn khác biệt. Có tới hơn 60% số người trả lời rằng không
bận tâm đến ý nghĩa của lì xì, việc trao và tặng lì xì đó là nhiệm vụ xã
giao của những người lớn với nhau, và nó như một việc đổi hòa tiền
giữa những người lớn. Có tới hơn 40% số người nói rằng họ không chủ
động lì xì cho người khác mà đợi họ lì xì cho bản thân, con họ, xem số
tiền nhận được đó là bao nhiêu rồi sẽ lì xì lại những người thân của
người khác số tiền bằng số tiền mà họ hay con họ được nhận. Điều
đáng nói hơn là chỉ có chưa tới 20% số người được hỏi giáo dục cho
con cái của mình về ý nghĩa của việc nhận lì xì và đáp lễ lại như nào
cho chính xác. Điều này phản ánh chính xác sự thực dụng của những
người lớn với nhau, làm xấu đi nét đẹp truyền thống vốn có của dân tộc.
Con số càng bất ngờ khi phỏng vấn trực tiếp các em nhỏ tại một số địa
bàn. Tất cả trẻ em đều mong tới tết để nhận được lì xì, nhưng khi hỏi về
ý nghĩa của lì xì lại chỉ có hơn 10% các bạn nhỏ trả lời được. Thậm chí
có những em nhỏ trả lời được cha mẹ dạy rằng khi thấy khách đến nhà
phải thật nhanh nhẹn ra chào hỏi khách và ngồi cùng để chờ được nhận
lì xì, nếu chưa thấy khách đưa, một số em nhỏ còn biết cách khéo léo
để vòi vĩnh lì xì từ khách. Điều này sẽ không bất ngờ khi ngay cả phụ
huynh cũng thực dụng trong vấn đề này thì trẻ em không được giáo dục
đúng cách cũng là điều hoàn toàn dễ hiểu.
3. Tầm quan trọng của số tiền lì xì nhận được trong ngày Tết với mọi người. 13
Đây cũng là một câu hỏi trong biểu mẫu khảo sát và trong phỏng vấn
trực tiếp trong quá trình nghiên cứu đề tài. Qua câu hỏi này sẽ đánh giá
được rất nhiều tầm hiểu biết, trình độ văn hóa của mỗi người thông qua
số tiền lì xì nhận được.
Qua khảo sát và nghiên cứu, con số nói rằng không quan trọng với số
tiền lì xì là 65.6% con số nói rằng có là 34,4% với những lí do đưa ra
rất đa dạng và mỗi lí do đưa ra đều có phần thuyết phục với lựa chọn của mình.
Trong cố 65,6% nói không có một số những lí do đưa ra đáng chú ý như:
“Không vì người ta cho bao nhiêu mình nhận bấy nhiêu thui, lấy may
mà chứ muốn cho nhau tiền nhiều hơn thì đầy dịp”
“Không? Vì mình hiểu giá trị của việc lì xì đầu năm là mang lại may
mắn chứ không phải thu nhập”.
“Không, thay vào đó mình muốn nhận được những lời chúc, những
điều may mắn, thật nhiều sức khoẻ, có những ngày tết vui vẻ, đầm
ấm, hạnh phúc bên gia đình và bạn bè”.
“Không quan trọng lắm. Mình nghĩ số tiền đó phụ thuộc vào hoàn
cảnh kinh tế, mức độ thân quen và nhiều yếu tố khác nữa. Thực ra
nhiều tiền thì ai cũng thích nhưng đôi khi số tiền trong lì xì nhiều
cũng là sự tính toán của người lì xì, hỏi làm biến chất nó để phục vụ
mục đích cao hơn”
“Mình không quan trọng với số tiền mình nhận trong lì xì cho lắm
bởi vì trước hết số tiền đó là tùy tâm mỗi người muốn chúc, thứ hai,
không ít thì nhiều, vào một ngày nào đó nó đều sẽ được sử dụng cho
những điều cần thiết của mình nên mình cũng không quan trọng lắm. Có là được!”
“Mình không quá quan trọng, đó là lộc đầu năm, là món quả nhỏ mà
người lớn muốn dành tặng cho trẻ con đầu năm mới để lấy may mắn”. 14
“Hồi nhỏ thì cơ nhưng mà đến hiện tại có lẽ là không. Bởi một phần
nó là số tiền của bố mẹ bạn vát vả làm ra, một phần là ở độ tuổi 18
bạn cũng có trách nhiệm lì xì lại những em ít tuổi hơn, nên với mình
có lẽ nó không còn quan trọng lắm”.
“Không. Thứ nhất, về mặt vật chất,1 năm cũng chỉ có 1 dịp được
nhận lì xì, số tiền cũng không quá lớn, bình thường mình vẫn phải
dùng tiền của bố mẹ cho. Thứ hai, về mặt tình cảm, không gửi lì xì
không có nghĩa là không yêu mến hay không muốn cầu chúc mình
một năm may mắn, từ trước đến giờ, mình vẫn vui vẻ khi không có lì xì”.
Còn trong số những người còn lại nói rằng số tiền quan trọng có lì xì
với họ, cũng có một số câu trả lời được đưa ra cũng hoàn toàn thuyết phục:
“Mình có, mình rất trân trọng tiền lì xì của mình, mình luôn phải
trân trọng khoảnh khắc mà người ta góp vốn cho tương lai của mình
trước khi số tiền ấy mất đi hoặc là không còn cơ hội để được nhận nữa.”
“Tiền có nhiều thì mình cũng vui mà tiền ít thì mình cũng hơi buồn,
bởi vì nó cũng nói lên giá trị của bố mẹ của mình nữa. Nếu một năm
bạn không nhận được số tiền lì xì quá nhiều thì chứng tỏ năm đó, bố
mẹ bạn không có nhiều tiền hoặc cũng có thể bố mẹ không được coi trọng.”
“Có, vì mình muốn có thêm 1 khoản tiền để chi trả những việc cá
nhân hoặc là tiền học mà không cần phải xin tiền bố mẹ, cũng như
giúp bố mẹ bớt đi 1 chút ít gánh nặng tài chính.”
“Có quan trọng với số tiền trong lì xì, vì nó là nguồn thu nhập giúp
mình có thể mua được những món đồ mình thích mà không phải mệt
mỏi làm thêm hoặc xin bố mẹ.” 15
Có thể thấy những lí do đưa ra cho cả hai câu trả lời hoàn toàn hợp lí,
nhưng chung quy lại cũng có thể đánh giá được tầm ảnh hưởng của lì
xì tới ngày tết. Những câu lí do đưa ra cho câu trả lời có cũng không
hoàn toàn là họ không biết và không tôn trọng ý nghĩa văn hóa, cũng
vì kinh tế gia đình chưa được khá giả chứ cũng không có lí do nào
đưa ra chê bai hay khinh bỉ người cho cả, chỉ là họ trân trọng những
đồng tiền đó để giảm bớt gánh nặng kinh tế đối với gia đình.
Và trong một câu hỏi được đặt ra về li xì bao nhiêu thì đủ? Những
người được hỏi thông qua khảo sát biểu mẫu đều trả lời rằng tùy tâm
và khả năng kinh tế của mỗi người.
4. Những câu chuyện xấu, ảnh hưởng tới văn hóa lì xì.
Bởi tính giáo dục cho con trẻ không được ngày nay không được tốt
trong vấn đề dạy con trẻ nhận lì xì sao cho đúng hay có những phụ
huynh cố tình gieo rắc vào đầu con trẻ những điều không tốt nên
những câu chuyện dở khóc dở cười ngày tết không phải là hiếm gặp.
Con trẻ mở lì xì trước mặt khách là bất lịch sự (Ảnh: Báo sức khỏe & Đời sống).
Trang báo điện tử Vietnamplus từng phỏng vấn chia sẻ 2 câu chuyện rất đáng để bàn tới: 16
Chị Thu Nga (quê Hà Nam, kế toán tại một doanh nghiệp) cho biết
những năm trước tiền thưởng Tết của chị cũng được gọi là tạm ổn nên
chị ít khi phải đau đầu chuyện mừng tuổi. Nhưng năm nay, doanh
nghiệp của chị bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID nên lương
thưởng đều bị giảm. Vì vậy, chắc chắn chuyện tiền mừng sẽ bị cắt giảm
hơn năm ngoái nhưng điều chị lo nhất vẫn là những lời bàn tán sau
khoản mừng tuổi ấy. Vì cả hai vợ chồng chị đều làm việc ở Hà Nội nên
chỉ dịp Tết là có nhiều thời gian nhất để thăm hỏi và chúc Tết họ hàng.
Biết trước con cháu trong họ nhà mình đông nên chị đã chuẩn bị sẵn
rất nhiều bao lì xì từ 10.000 đồng đến 100.000 đồng. Chị Nga nhớ lại
năm trước, với những đứa cháu trong họ chị mừng tuổi 50 nghìn, còn
những đứa trẻ con nhà hàng xóm sang chơi chị cũng mừng tuổi cho
mỗi đứa 10.000 đồng. Thế nhưng, khi chị còn chưa kịp ngồi vào ghế
mấy đứa trẻ đã xé phong bao lì xì lấy tiền rồi khoe nhau, đứa được
50.000 thì mặt hớn hở, trong khi đứa được 10.000 mặt buồn thiu và
buông ngay câu “Giờ còn mừng tuổi 10.000” khiến chị mặt đỏ tía tai.
Cùng cảnh ngộ, gia đình anh Nguyễn Văn Tình (Nghệ An) cũng chẳng
khấm khá gì nên mỗi lần Tết đến là nỗi trăn trở của hai vợ chồng anh.
Vì các cháu đông nên chị vợ cũng thường phải chuẩn bị trước phong
bao lì xì và bỏ sẵn tiền trong đó. Tuy nhiên, vì nhiều cháu nên chỉ trong
ngày mồng 1 đã hết số phong bao chuẩn bị sẵn. Anh Tình kể: “Tưởng
là hết rồi nên tôi không chuẩn bị thêm, ai ngờ hôm sau có cháu họ
sang chơi, tôi móc ví ra tờ 20.000 đồng nhưng cháu nhìn thấy tờ
100.000 nên đã nói cháu thích tờ xanh kia hơn. Tôi cũng đành rút tờ
xanh lì xì cho cháu nhưng trong lòng cảm thấy buồn. Bố mẹ cháu thấy
vậy cũng ngại nên có mắng đứa trẻ lấy lệ.”
Còn trong quá trình phỏng vấn trực tiếp với một bạn nhỏ 10 tuổi tại
tỉnh Nam Định, bé cũng rất hồn nhiên kể về câu chuyện lì xì ngày tết
của mình: “Năm nào bố mẹ cũng chở con đi chúc tết và bảo con phải 17
chào hỏi khách lễ phép rồi xà vào lòng các bác để chờ các bác cho tiền
lì xì. Khi ở nhà thì con cũng làm vậy, thỉnh thoảng mà chờ lâu con sẽ
nhắc khéo để các vị đến nhà lì xì cho con, nếu em con không ở nhà thì
con cũng xin nhận cả cho em con nữa.
Ngay sau khi nhận lì xì con sẽ mở ra để xem số tiền bên trong, con có
từng nói khéo về việc chú này chú kia vừa lì xì cho con bằng này tiền,
và cũng có lần con đã được lì xì thêm tiền”.
5. Nguyên nhân dẫn tới những hiện trạng biến đổi ý nghĩa trong văn hóa lì xì.
Trong khảo sát thông qua biểu mẫu, đã có một phụ huynh dấu tên thẳng
thắn chia sẻ: “Đằng nào tết mình cũng mất bao nhiêu tiền mừng tuổi
cho con nhà người ta, vậy nên cũng phải cho con mình theo nhận lì xì
để gỡ lại số tiền ấy”. Lì xì vốn là nét văn hóa đẹp của dân tộc, vậy
những sự biến chất trong tư tưởng về tục lệ này là do đâu ? 18
Bức ảnh chế hài hước về chuyện nhận lì xì ngày tết (Ảnh: Soha).
Nguyên nhân khách quan: Có những nguyên nhân khách có thể kể tới
như cách tập tục qua nhiều thời gian sẽ bị mai một và dần mất đi ý
nghĩa. Nhưng dù trải qua thời gian như thế nào thì trong vấn đề này vẫn
là nằm ở chính sự giáo dục của mỗi người trong vấn đề này. Nguyên nhân chủ quan:
Thứ nhất, do sự thiếu hiểu biết về văn hóa, điều này nằm ở sự giáo dục
không đúng hoặc không có giáo dục của những người đi trước với các thế hệ sau.
Thứ hai, do suy nghĩ là lối sống thực dụng của các bậc làm cha làm mẹ.
Dù biết hay không biết về ý nghĩa thực sự của lì xì vẫn nhồi nhét tư
tưởng thực dụng đó và đầu con cái. Và điều này lâu dần cũng sẽ ngấm 19
vào đầu con trẻ cho tới khi lớn, và lại truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác. Điều này cực kì nghiêm trọng và nguy hiểm, có thể dẫn tới mất đi
văn hóa bản sắc của một dân tộc.
Thứ ba, có thể do tính cách bản năng của mỗi người. Bởi đầu năm mới,
việc nhận được tiền là điều hoàn toàn thích thú với mỗi con người, nên
những điều trên là điều khó tránh khỏi.
Trong khảo sát thông qua biểu mẫu, đã có một phụ huynh dấu tên thẳng
thắn chia sẻ: “Đằng nào tết mình cũng mất bao nhiêu tiền mừng tuổi
cho con nhà người ta, vậy nên cũng phải cho con mình theo nhận lì xì
để gỡ lại số tiền ấy”.
6. Những biện pháp đưa ra nhằm cải thiện hiện trạng, trả lại nét đẹp
truyền thống của dân tộc.
Qua thực trạng khảo sát và đưa ra những đánh giá đã nêu trên, chúng ta
cần phải có những biện pháp đề ra để có thể không làm mất đi giá trị
truyền thống của dân tộc, qua đây việc trao và nhận lì xì cũng không
cần tỏ ra là một gánh nặng, mang lại một dịp lễ tết hoàn toàn ý nghĩa,
ấm cúng, vui vẻ và hạnh phúc đối với mỗi gia đình
Thứ nhất, cần có những biện pháp giáo dục, tuyên truyền với tất cả mọi
người về ý nghĩa thực sự của lì xì, tránh những sự hiểu lầm, gây nên
những sự biến chất trong mỗi người, để từ đó xuất hiện những tình
huống khó xử trong những dịp lễ tết
Thứ hai, mỗi người cần tự nhìn nhận lại chính bản thân mình, thay đổi
nhận thức về lì xì, không được giữ những tư tưởng thực dục, để từ đó
lại tiêm nhiễm, làm hỏng cả một thế hệ con cháu sau này. Mỗi người
không tốt sẽ lại tiếp tục kéo theo cả thế kệ con trẻ không tốt, đánh mất
đi bản sắc văn hóa của dân tộc. Văn hóa còn dân tộc còn, văn hóa mất
thì dân tộc mất. Điều này thực sự nghiêm trọng, có thể dẫn tới nhiều hệ lụy sau này. 20
Cần có những biện pháp để giáo dục con trẻ làm sao để nhận lì xì cho đúng (Ảnh: Dân trí).
Dạy con trẻ cách ứng xử khi nhận được lì xì:
Bố mẹ nên giải thích để trẻ hiểu, khi trẻ nhận được lời chúc may
mắn, yêu thương từ người khác thì bản thân các con cũng cần biết
cách chia sẻ niềm vui, may mắn đến người đối diện. Vì vậy, khi
nhận được mừng tuổi, các con phải bày tỏ thái độ biết ơn và chúc
Tết lại người lớn với những lời chúc phúc, may mắn đầu năm.
Bố mẹ có thể giúp bé suy nghĩ vài câu chúc đơn giản phù hợp với
từng đối tượng. Nếu chúc các cô thì chúc “năm mới đẹp rạng ngời
tươi tắn”, gặp chú bác thì chúc “phát tài phát lộc” hay gặp người lớn
tuổi thì nên là “sức khoẻ dồi dào, sống lâu trăm tuổi”.
Một vài điều cư xử khéo léo sẽ giúp trẻ hình thành được kỹ năng
sống cũng như sự tinh ý như: không được mở lì xì trước mặt người