Sự học và nhận thức - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Sự học và nhận thức - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 5: SỰ HỌC VÀ NHẬN THỨC
1. Khái niệm chung về sự học:
a. Định nghĩa về sự học:
Sự học sự biến đổi hoạt động vững chắc hợp nhờ các hoạt động xảy ra trước
đó, chứ không phải do các phản ứng sinh học bẩm sinh của cơ thể.
b. Đặc điểm của sự học:
Có đối tượng cụ thể, xác định
Gắn chặt với một hoạt động cụ thể
Làm biến đổi hoạt động hay hành vi
Bền vững, trở thành một thuộc tính của hoạt động
Hợp lý, khoa học
2. Sự học ở động vật và ở người:
Tiêu chí Sự học ở động vật Sự học ở người
Nội dung Giống nhau: đều làm biến đổi hành vi để giải quyết các nhiệm vụ do
hoàn cảnh đặt ra
Dựa vào hành vi một số hoạt
động vật lý
Lặp lại
Gắn với tình huống
Hành vi mang tính xã hội
Học cách duy, cách
giải quyết nhiệm vụ
Phương tiện Trực tiếp bằng các giác quan Sử dụng ngôn ngữ, tín
hiệu thứ hai
Các công cụ
Bản chất Bản năng, hành vi tập nhiễm Lĩnh hội nền văn hóa
Cơ chế Bản năng
Bắt chước
Hành vi mang tính xã hội
Phản xạ có điều kiện
Nguyên tắc Kích thích – phản ứng
Thử và sai
Nguyên tắc xã hội
3. Các loại và mức độ học tập ở người:
a. Các loại học tập ở người:
Học không chủ định: sự tiếp thu tri thức, biến đổi hành vi không mục đích
đặt ra từ trước
Kết quả học không chủ định:
+ Lĩnh hội tri thức tự nhiên, nhẹ nhang
+ Hiệu quả không cao
+ Tốn nhiều thời gian
+ Chỉ tiếp thu những điều liên quan đến nhu cầu, hứng thú
+ Chỉ đưa lại trí thức tiền khoa học
+ Chỉ hình thành những kiến thức liên quan đến công việc hàng ngày
Học có chủ định: Sự tiếp thu tri thức, biến đổi hành vi có mục đích đặt ra từ trước.
Người học được học một hệ thống khoa học
15:05 3/8/24
CHƯƠNG 5 - notes
about:blank
1/2
+ Đối tượng là tri thức, kỹ năng tương ứng
+ Hướng vào phát triển năng lực
+ Có tính chất tái tạo
+ Được thực hiện một cách có ý thức
+ Gắn chặt với hoạt động dạy
b. Các mức độ học tập ở người:
Cấp độ cảm giác vận động: kết quả học tập học ở cấp độ này tạo nên kỹ năng, kỹ
xảo cảm giác vận động và cảm giác – vận động
Cấp độ nhận thức: kết quả học ở cấp độ này tạo nên biểu tượng và kỹ năng thực tế
4. Vai trò của sự học đối với nhận thức phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách con
người:
a. Đối với nhận thức:
Sự học làm cho quá trình nhận thức trở thành phương thức phản ánh có tính người,
theo kiểu người
b. Đối với sự phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách:
Sự học điều kiện, sở, phương tiện cho sự hình thành phát triển tâm lý, ý
thức, nhân cách và ngược lại
15:05 3/8/24
CHƯƠNG 5 - notes
about:blank
2/2
| 1/2

Preview text:

15:05 3/8/24 CHƯƠNG 5 - notes
CHƯƠNG 5: SỰ HỌC VÀ NHẬN THỨC
1. Khái niệm chung về sự học:
a. Định nghĩa về sự học: 
Sự học là sự biến đổi hoạt động vững chắc hợp lý nhờ các hoạt động xảy ra trước
đó, chứ không phải do các phản ứng sinh học bẩm sinh của cơ thể.
b. Đặc điểm của sự học: 
Có đối tượng cụ thể, xác định 
Gắn chặt với một hoạt động cụ thể 
Làm biến đổi hoạt động hay hành vi 
Bền vững, trở thành một thuộc tính của hoạt động  Hợp lý, khoa học
2. Sự học ở động vật và ở người: Tiêu chí Sự học ở động vật Sự học ở người Nội dung
Giống nhau: đều làm biến đổi hành vi để giải quyết các nhiệm vụ do hoàn cảnh đặt ra 
Dựa vào hành vi một số hoạt  Hành vi mang tính xã hội động vật lý  Học cách tư duy, cách  Lặp lại giải quyết nhiệm vụ  Gắn với tình huống Phương tiện 
Trực tiếp bằng các giác quan  Sử dụng ngôn ngữ, tín hiệu thứ hai  Các công cụ Bản chất 
Bản năng, hành vi tập nhiễm  Lĩnh hội nền văn hóa Cơ chế  Bản năng  Hành vi mang tính xã hội  Bắt chước  Phản xạ có điều kiện Nguyên tắc  Kích thích – phản ứng  Nguyên tắc xã hội  Thử và sai
3. Các loại và mức độ học tập ở người:
a. Các loại học tập ở người: 
Học không chủ định: Là sự tiếp thu tri thức, biến đổi hành vi không có mục đích đặt ra từ trước 
Kết quả học không chủ định:
+ Lĩnh hội tri thức tự nhiên, nhẹ nhang + Hiệu quả không cao + Tốn nhiều thời gian
+ Chỉ tiếp thu những điều liên quan đến nhu cầu, hứng thú
+ Chỉ đưa lại trí thức tiền khoa học
+ Chỉ hình thành những kiến thức liên quan đến công việc hàng ngày 
Học có chủ định: Sự tiếp thu tri thức, biến đổi hành vi có mục đích đặt ra từ trước.
Người học được học một hệ thống khoa học about:blank 1/2 15:05 3/8/24 CHƯƠNG 5 - notes
+ Đối tượng là tri thức, kỹ năng tương ứng
+ Hướng vào phát triển năng lực + Có tính chất tái tạo
+ Được thực hiện một cách có ý thức
+ Gắn chặt với hoạt động dạy
b. Các mức độ học tập ở người: 
Cấp độ cảm giác vận động: kết quả học tập học ở cấp độ này tạo nên kỹ năng, kỹ
xảo cảm giác vận động và cảm giác – vận động 
Cấp độ nhận thức: kết quả học ở cấp độ này tạo nên biểu tượng và kỹ năng thực tế
4. Vai trò của sự học đối với nhận thức và phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách con người: a. Đối với nhận thức: 
Sự học làm cho quá trình nhận thức trở thành phương thức phản ánh có tính người, theo kiểu người
b. Đối với sự phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách: 
Sự học là điều kiện, cơ sở, phương tiện cho sự hình thành và phát triển tâm lý, ý
thức, nhân cách và ngược lại about:blank 2/2